Chuyên đề Giải pháp tăng cường hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời kỳ suy giảm kinh tế hiện nay tại NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I 3

SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG HỖ TRỢ VỐN 3

CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 3

I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 3

1. Khái niệm về Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) 3

2. Đặc điểm của Doanh nghiệp vừa và nhỏ 7

3. Vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế 16

II.VAI TRÒ CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI ĐỐI VỚI SMEs 22

1. Tổng quan về NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội 22

1. Vị trí 22

2.1.3 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 24

2. Các hình thức cho vay đối với SMEs của NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội 30

2.1. Phân loại cho vay. 30

.2.1.1 Thấu chi: 30

2.1.2. Cho vay trực tiếp từng lần. 31

2.1.3. Cho vay theo hạn mức. 32

CHƯƠNG II 33

THỰC TRẠNG CHO VAY VỐN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 33

1. Thực trạng hoạt động cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng 33

2.2.6. Giám sát vốn vay. 45

CHƯƠNG III 48

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG 48

CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG 48

3.1. Định hướng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian tới. 48

3.2 Giải pháp thực hiện nầng cao chất lượng cho vay DNV&N. 50

3.2.1 Tiếp tục khẳng vai trò của DNV&N trong phát triển kinh tế. 53

3.2.2. Thực hiện đầy đủ các quy định về an toàn tín dụng được ghi trong luật tổ chức tín dụng, các quy định, nghị định của Ngân hàng Nhà nước. 53

3.2.3. Xây dựng được chiến lược cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngắn hạn và dài hạn. 53

3.2.4. Nâng cao trình độ thẩm định của cán bộ tín dụng. 54

3.2.5 Xây dựng chính sách và quy trình phân tích tín dụng linh hoạt hiệu quả. 55

3.2.6. Xây dựng danh mục các khoản tài trợ các mức rủi ro khác nhau. 57

3.2.7. Quản lý nợ quá hạn, nợ khó đòi, nợ có vấn đề. 57

3.3. Một số kiến nghị. 58

3.3.1. Đối với ngân hàng. 58

3.3.2. Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. 60

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc62 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1782 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp tăng cường hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời kỳ suy giảm kinh tế hiện nay tại NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảnh hưởng và có khả năng phục hồi nhanh sau những cuộc khủng hoảng kinh tế trên góc độ kinh tế quốc gia. Số lượng loại hình doanh nghiệp này gia tăng sẽ góp phần tạo điều kiện đổi mới công nghệ, thúc đẩy phát triển ý tưởng và kỹ năng mới, thúc đẩy sự đầu tư giữa các nền kinh tế trong và ngoài khu vực. Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội sản xuất nhiều loại hàng hóa, đa dạng phù hợp với quy mô và dung lượng thị trường phân tán, có khả năng giải quyết công ăn việc làm tại chỗ, khai thác các nguồn nguyên liệu địa phương, đóng góp đáng kể trong quá trình phân bổ thích hợp cho lực lượng lao động đặc biệt là lao động nông nhàn, giảm bớt khoảng cách chênh lệch giữa các khu vực, góp phần thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngoài ra, sự phát triển của loại hình doanh nghiệp còn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyên môn hóa và đa dạng hóa các ngành nghề, duy trì và phát triển các nghề thủ công truyền thống giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc, đồng thời góp phần xây dựng và rèn luyện một lực lượng trẻ mới có năng lực và khả năng thích ứng nhanh với nền kinh tế thị trường. Ngày nay, tầm quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được quốc tế thừa nhận, hoạt động và sự phát triển của chúng đóng vai trò lớn trong sự phát triển nền kinh tế quốc gia. Bảng 1.3: tỷ trọng doanh thu của Doanh Nghiệp vừa và nỏ qua các năm gần đây Năm Tổng doanh thu (Tỷ đồng) Tỷ trọng doanh thu DNV&N (%) Theo quy mô lao động (%) <5 5 - 200 200-300 2002 364844 86,5 4,9 74,2 4,4 2003 485104 82,0 4,2 70,6 7,3 2004 640087 81,5 4,4 72,5 4,6 Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2005 Tạo công ăn việc làm cho người lao động: trong báo cáo của Ngân hàng Thế giới, mức độ sử dụng lao động của các doanh nghiệp nhỏ tăng gấp 4-10 lần, thu hút nhiều lao động. Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với Việt Nam, một nước có số dân hơn 80 triệu, nguồn lao động vẫn tăng liên tục và sức ép dân số tạo ra hiện tượng di cư vào đô thị gây ra những khó khăn không nhỏ về xã hội, giải quyết việc làm là một nhu cầu bức bách. Bên cạnh đó khu vực nhà nước đang thực hiện sắp xếp lại, nên không những không thể thu hút thêm lực lượng lao động mà còn tinh giảm biên chế để bộ máy nhà nước bớt cồng kềnh, nên tăng thêm lực lượng lao động dôi dư. Khu vực đầu tư nước ngoài hàng năm cũng chỉ tạo ra khoảng 30.000 chỗ làm mới, một tỷ lệ không đáng kể. Mặt khác lao động Việt Nam với trình độ học vấn, chuyên môn và tay nghề chưa cao, chính vì vậy phần lớn số người tham gia vào lực lượng lao động này trông chờ vào khu vực nông thôn và khu vực SMEs. Theo kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê năm 2006 cho thấy, SMEs chiếm tới 99% số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh của cả nước, 25% tổng đầu tư xã hội và thu hút khoảng 77% lưc lượng lao động phi nông thôn. Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân, chủ yếu là SMEs có mức tăng trưởng cao về số lao động trong những năm qua. Theo thống kê năm 2007, khu vực SMEs tạo khoảng 12 triệu lao động cho xã hội, dự tính năm 2010 tạo việc làm cho khoảng 20 triệu lao động mà cách đây khoảng 10 năm, từ năm 1991 đến 1997, SMEs đã tạo ra khoảng 3,5 triệu việc làm. Đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế và tăng thu nhập dân cư: ở hầu hết các quốc gia các doanh nghiệp và nhỏ thường đóng góp khoảng 20 -50% thu nhập quốc dân. Một khía cạnh khác là các doanh nghiệp này chủ yếu phục vụ cho thị trường nội địa, hoạt động dựa trên nguồn lực, phát triển các công nghệ và kỹ năng trong nước, điều này có ý nghĩa đòn bẩy giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm thiểu gánh nặng từ những tiêu cực xã hội. Đảm bảo tính năng động cho nền kinh tế: với quy mô kinh doanh gọn nhẹ, vốn nhỏ, doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều khả năng chuyển đổi mặt hàng nhanh phù hợp với nhu cầu thị trường mà ít gây biến động lớn, ít chịu ảnh hưởng và có khả năng phục hồi nhanh sau những cuộc khủng hoảng kinh tế trên góc độ kinh tế quốc gia. Số lượng loại hình doanh nghiệp này gia tăng sẽ góp phần tạo điều kiện đổi mới công nghệ, thúc đẩy phát triển ý tưởng và kỹ năng mới, thúc đẩy sự đầu tư giữa các nền kinh tế trong và ngoài khu vực. Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội sản xuất nhiều loại hàng hóa, đa dạng phù hợp với quy mô và dung lượng thị trường phân tán, có khả năng giải quyết công ăn việc làm tại chỗ, khai thác các nguồn nguyên liệu địa phương, đóng góp đáng kể trong quá trình phân bổ thích hợp cho lực lượng lao động đặc biệt là lao động nông nhàn, giảm bớt khoảng cách chênh lệch giữa các khu vực, góp phần thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngoài ra, sự phát triển của loại hình doanh nghiệp còn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyên môn hóa và đa dạng hóa các ngành nghề, duy trì và phát triển các nghề thủ công truyền thống giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc, đồng thời góp phần xây dựng và rèn luyện một lực lượng trẻ mới có năng lực và khả năng thích ứng nhanh với nền kinh tế thị trường. II.VAI TRÒ CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI ĐỐI VỚI SMEs 1. Tổng quan về NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội 1. Vị trí NHN&PTNT chi nhánh tây Hà Nội là một chi nhánh của NHN&PTNT của TP Hà Nội trong hệ thống NHN& PTNT Việt Nam, đặt trụ sở chính tại số 115 Nguyễn Lương Bằng . Là một chi nhánh với quy mô hoạt động lớn. Do vậy phương châm của Ngân hàng là cơ cấu gọn nhẹ, hoạt động an toàn và hiệu quả, mục tiêu lợi nhuận không phải là hàng đầu mà tập trung vào hỗ trợ phát triển kinh tế đất nước một cách hiệu quả nhất. NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội đã nỗ lực phấn đấu vượt mọi khó khăn thử thách làm quen và thích ứng với thị trường. Chi nhánh Tây Hà Nội là một trong những chi nhánh cấp 1 trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam có doanh số hoạt động lớn của Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Hà Nội. Sơ đồ cơ cấu tổ chức và điều hành của Ngân hàng Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phòng Kế toán Ngân quỹ Phòng Giao dịch Phòng Hành chính Phòng Tín dụng Chức năng nhiệm vụ chủ yếu * Huy động vốn: Nhận tiền gửi không kỳ hạn, nhận tiền gửi có kỳ hạn, nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn từ các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài huyện. Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu ngân hàng, kỳ phiếu ngân hàng. Vay các tổ chức tín dụng khác. Các hình thức huy động khác theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. * Cho Vay: Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VND đối với các tổ chức cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn huyện. * Chuyển tiền điện tử nội tỉnh, chuyển tiền nhanh qua hệ thống Western Union. Bộ máy tổ chức của Ngân hàng được phân công như sau: Ban cán bộ gồm có ba đồng chí đều có trình độ đại học, trong đó: Một giám đốc chịu trách nhiệm chung toàn chi nhánh. Một phó giám đốc phụ trách về tín dụng. Một phó giám đốc phụ trách về kế toán ngân quỹ và hành chính. Mỗi phòng tín dụng và kế toán ngân quỹ hành chính đều có phó giám đốc phụ trách chung đồng thời có trưởng phòng, phó trưởng phòng phụ giúp việc cùng với các nhân viên trong phòng. 2.1.3 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Là một chi nhánh của ngân hàng nông nghiệp - một ngân hàng thương mại nhà nước hoạt động trên địa bàn huyện thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ và cung ứng tín dụng trên mặt trận nông nghiệp nông thôn và các thành phần kinh tế khác trên địa bàn, NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội đã và đang cố gắng nỗ lực hết mình phấn đấu trở thành nhân tố giữ vai trò chủ đạo trên mặt trận kinh tế, thị trường tài chính tín dụng. Trong những năm qua mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh, song dưới sự chỉ đạo của ban lãnh đạo, sự đoàn kết nhất trí của các phòng ban cùng với sự cố gắng phấn đấu không ngừng của toàn nhân viên ngân hàng đã giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng, đưa ngân hàng trở thành một trong những ngân hàng đứng đầu trong khối ngân hàng nông nghiệp hoạt động trên địa bàn Thành Phố. Tình hình huy động và sử dụng vốn. Hoạt động chính của ngân hàng là huy động vốn và cho vay. Là ngân hàng duy nhất hoạt động trên địa bàn trong một thời gian dài cho tới hiện tại, ngân hàng nông nghiệp chi nhánh Tây Hà Nội đã thể hiện tốt vai trò là một ngân hàng nhận tiền tiết kiệm và cung ứng phần lớn cho nhu cầu vốn trên địa bàn. Ngân hàng không ngừng học hỏi đổi mới để khẳng định uy tín, giữ vững niềm tin trong lòng khách hàng. Lượng vốn huy động cũng như lượng vốn ngân hàng sử dụng để cho vay tăng nhanh qua các năm. Bảng 5: Kết quả huy động vốn và sử dụng vốn. Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh tăng, giảm (%) 2007/2006 2008/2007 Số tiền % Số tiền % 1 Tổng nguồn vốn 140.433 161.338 190.069 20.905 14.9 28.731 17.8 2 Ng. vốn huy động 114.998 135.691 164.456 20.693 18 28.767 21.2 3 Lãi trả VHĐ 7.940 10.322 15.833 2.382 30 5.511 53.4 4 Doanh số cho vay 104.137 144.705 186.068 40.568 39 41.363 28.6 5 Thu lãi từ cho vay 14.396 20.961 31.651 6.565 45.6 10.690 51 (Theo nguồn báo cáo năm 2006, 2007, 2008) Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: Trước hết về tình hình huy động vốn, ta nhận thấy vốn huy động tăng tương đối nhanh qua các năm. Tổng nguồn vốn huy động năm 2005 la 114.988 triệu đồng, năm 2006 tăng 18% đạt 135.691 triệu đồng. Năm 2007 huy động được 164.458 triệu đồng tăng 28.767 triệu đồng so với năm 2006, tương đương với tăng 21.2%. Trong đó chủ yếu vẫn là nguồn vốn ngắn hạn không kỳ hạn, kỳ hạn 3 tháng, kỳ hạn 6 tháng, kỳ hạn 12 tháng. Nguồn vốn dài hạn cũng có nhưng rất ít, chiếm tỷ lệ không đáng kể khoảng 4%. Ngân hàng chủ động bám sát tình hình diễn biến thị trường lãi suất để có sự điều chỉnh lãi suất phù hợp đáp ứng được mong muốn của người gửi tiền. Thứ hai là tình hình sử dụng vốn. Bất kỳ ngân hàng nào cũng vậy, mục tiêu của hoạt động sử dụng vốn luôn là tìm kiếm lợi nhuận, lấy lãi từ hoạt động cho vay để trang trãi chi phí huy động vốn và có tích luỹ. Doanh số cho vay năm 2005 đạt 104.137 triệu đồng, tương đương với 91% nguồn vốn huy động được. Ngân hàng sau khi trích lập dự phòng theo quy định sử dụng một cách tối đa nguồn vốn huy động để vay, không để nguồn vốn huy động bị ứ đọng. Năm 2006 doanh số cho vay đạt 144,705 triệu đồng, tăng 39% tương đương với 40,568 triệu đồng, sang năm 2007 doanh số cho vay tăng chậm hơn 28,6% nhưng quy ra số tuyệt đối lớn hơn đạt 186,068 triệu đồng, tăng 41,363 triệu đồng. . Tình hình dư nợ năm 2006 và 2007 Đối tượng vay vốn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng là kinh tế hộ gia đình, chiếm khoảng hơn 90% tổng dư nợ. Hiện tại, Ngân hàng đã chuyển hướng sự quan taam hơn đến doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trên địa bàn. Những doanh nghiệp này thường vay vốn những khoản vay có giá trị lớn, trung bình khoảng 1 tỷ đồng cho một khoản vay. Bảng 6: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế. Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Dư nợ Nợ xấu Nợ quá hạn 2006 2007 2006 2007 2006 2007 DN Nhà nước 0 0 0 0 0 0 DN ngoài QD 4.729 8.191 790 790 790 790 DN có vốn đầu tư nước ngoài 0 0 0 0 0 0 Hợp tác xã 200 500 0 0 0 0 Kinh tế HGĐ 139.722 175.344 1.376 5.956 758 1.404 Tổng 144.651 184.035 2.166 6.746 1.548 2.194 Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình dư nợ năm 2006, 2007 Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy cho vay kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất, mạng lại nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng. Năm 2006 cho vay kinh tế hộ gia đình chiếm 96,6% tổng dư nợ, năm 2007 chiếm 95,3% tổng dư nợ, mặc dù tỷ trọng có giảm hơn so với năm trước song vẫn rất cao. Cho vay doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ va chỉ có doanh nghiệp ngoài quốc doanh, không có doanh nghiệp nhà nước và cũng như doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Năm 2006 tỷ trọng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 3,3% tổng dư nợ, năm 2007 con số này tăng lên 4,5%. Đây là một dấu hiệu đáng mừng trong việc đa dạng hoá đối tượng cho vay vốn của Ngân hàng đồng thời chỉ ra rằng doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn đang có nhiều cơ hội hơn để tiếp cận vốn vay Ngân hàng mặc dù hạn chế. Đánh giá sơ bộ về kết quả hoạt động tín dụng năm 2007 của Ngân hàng: Bảng 7: Hoạt động tín dụng năm 2007 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Kế hoạch 2008 Thực hiện 2008 Tăng giản so với KH (%) Tăng trưởng dư nợ 8000 8691 9.6 Tỷ trọng dư nợ tín dụng DN/Tổng dư nợ 341 472 0.41 Tỷ trọng nợ xấu <7% 9,1% 2,1% Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2007 Nhìn vào bảng hoạt động tín dụng trên ta thấy tăng trưởng dư nợ tín dụng đạt mức 8,6% trong đó chủ yếu vẫn là cho vay hộ nông dân, hộ kinh doanh cá thể vốn là những đối tượng chủ yếu và truyền thống của Ngân hàng. Dư nợ cho vay doanh nghiệp vẫn còn quá bé nhỏ, nguyên nhân là loại hình doanh nghiệp vẫn đang trong thời kỳ hình thành và phát triển vẫn còn mong manh. Ngân hàng mới chỉ hướng sự chú ý tới khu vực doanh nghiệp trong vài ba năm trở lại đây nên dư nợ còn thấp. Tỷ lệ nợ xấu còn ở mức khá cao 9,1%, điều này cho thấy Ngân hàng cần chú trọng hơn trong việc cho vay, nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đồng thời xây dựng biện pháp thu hồi vốn kịp thời. 2. Các hình thức cho vay đối với SMEs của NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội 2.1. Phân loại cho vay. Có nhiều tiêu thức phân loại cho vay Theo phương thức tài trợ có: .2.1.1 Thấu chi: Thấu chi là nghiệp vụ cho vay của các ngân hàng thương mại qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến mọi giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định. Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi. Để được thấu cho, khách hàng làm đơn xin ngân hàng hạn mức thấu chi và thời gian thấu chi, có thể phải trả phí cam kết cho ngân hàng. Trong quá trình hoạt động, khách hàng có thể ký séc, lập ủy nhiệm chi, mua vé... vượt quá số dư để chi trả (song trong hạn mức thấu chi). Khi khách hàng có tiền nhập vào tài khoản tiền gửi, ngân hàng sẽ thu nợ gốc và lãi. Các khoản chi quá hạn mức thấu chi sẽ chịu lãi suất phạt và bị đình chỉ sử dụng hình thức này. Thấu chi dựa trên cơ sở thu và chi của khách hàng không phù hợp về thời gian và quy mô. Thời gian và số lượng thiếu có thể dự đoán được dựa trên dự đoán về ngân quỹ song có thể không chính xác. Do vậy hình thức cho vay này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quá trình thanh toán, sự chủ động, nhanh chóng, kịp thời. Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn là không có đảm bảo, có thể cấp cho cả doanh nghiệp lẫn cá nhân vài ngày trong tháng, vài tháng trong năm dùng để trả lương, chi các khoản phải nộp, mua hàng... Hình thức này nhìn chung chỉ sử dụng đối với khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kỳ thu nhận ngắn. 2.1.2. Cho vay trực tiếp từng lần. Đây là hình thức cho vay tương đối phổ biến của các ngân hàng thương mại đối với những khách hàng không có nhu cầu vay vốn thường xuyên hoặc có đáp ứng đủ điều kiện để được ngân hàng cấp hạn mức thấu chi. Trong hoạt động kinh doanh, có một số doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu và tín dụng thương mại là chủ yếu và chỉ khi có nhu cầu thời vụ hoặc mở rộng hoạt động sản xuất đặc biệt mới vay ngân hàng. Điều này có nghĩa vốn vay ngân hàng chỉ tham gia vào một giai đoạn nhất định của kỳ sản xuất kinh doanh. Mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng Có nghĩa là khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng làm đơn và trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay, đồng thời xác định rõ quy mô cho vay, thời gian giải ngân, thời gian trả nợ, lãi suất và yêu cầu đảm bảo nếu cần... Mỗi khoản vay được tách biệt nhau thành những hồ sơ riêng biệt. Tùy theo kỳ hạn nợ trong hợp đồng, ngân hàng tiến hành thu lãi và gốc. Trong quá trình khách hàng sử dụng vốn vay, ngân hàng tổ chức kiểm tra giám sát mục đích sử dụng vốn vay có đúng như trong hợp đồng không, hiệu quả sử dụng vốn vay. Nếu ngân hàng phát hiện dấu hiệu vi phạm hợp đồng thì sẽ tiến hành thu nợ trước hạn hoặc chuyển nợ quá hạn. Lãi suất áp dụng đối với khách hàng có thể cố định hoặc thả mồi theo thời điểm tính lãi. 2.1.3. Cho vay theo hạn mức. Ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa thuận hạn mức tín dụng duy trì trong một khoàng thời gian nhất định. Hạn mức tín dụng có thể tính đối với cả kỳ hoặc cuối kỳ. Do đó số dư tối đa tại thời điểm tính. Hạn mức tín dụng mà ngân hàng cấp cho khách hàng trên sở kế hoạch sản xuất kinh doanh và nhu cầu vay vốn, nhu cầu vay vốn của khách hàng. Trong kỳ khách hàng có thể thực hiện vay trả nhiều lần nhưng dư nợ không được vượt quá hạn tín dung. Đối với trường hợp ngân hàng quy định hạn mức tín dụng cuối kỳ, thì dư nợ của khách hàng trong kỳ có thể lớn hơn hạn mức, miễn là tại thời điểm cuối kỳ dư nợ dưới hạn mức. Mỗi lần vay thì khách hàng chỉ cần trình bày phương án sử dụng tiền vay, nộp các chứng từ chứng minh đã mua hàng hóa hoặc dịch vụ. Sau khi kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ, ngân hàng sẽ phát tiền cho khách hàng. Hình thức này thuận tiện cho những khách hàng có thu nhập, ngân hàng sẽ tiến hành thu nợ. Hạn chế của hình thức này là các lần vay không tách biệt thành kỳ hạn nợ cụ thể nên ngân hàng tương đối khó khăn trong kiểm soát việc sử dụng vốn vay. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHO VAY VỐN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 1. Thực trạng hoạt động cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ là khách hàng tiềm năng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại. Ví dụ Ngân hàng Công thương Việt Nam, số lượng đã chiếm 50% tổng số l ượng kh ách hàng của Ngân hàng này và chiếm trên 60% tổng dư nợ. Quy mô vốn cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam cũng đã tăng từ 500 tỷ đồng lên 3000 tỷ đồng. Các Ngân hàng thương mại cổ phần cũng vậy, Doanh nghiệp vừa và nhỏ là khách hàng chiếm tỷ trọng lớn và chủ đạo. Techombank cho biết Ngân hàng này hiện đang phục vụ hơn 20.000 Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cơ cấu vay vốn. Thời điểm hiện tại NHNo&PTNN Việt Nam mặc dù là Ngân hàng phục vụ đối tượng chủ yếu là nông nghiệp nông thôn cũng đã xác định Doanh nghiệp vừa và nhỏ là khách hàng ưu tiên. Đến cuối tháng 8/2007 dư nợ cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHNo&PTNN đã tăng gấp 20 lần so với năm 2001. Hiện Ngân hàng đang duy trì quan hệ tín dụng với hơn 22.000 Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Dự kiến đến năm 2010 dư nợ cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 40% tổng dư nợ. Trên địa bàn Chi nhánh Tây Hà Nội, đối tượng doanh nghiệp vừa và nhỏ đã xuất hiện từ lâu nhưng chỉ dừng lại ở doanh nghiệp nhà nước. Loại hình doanh nhiệp tư nhân mới xuất hiện trong vài ba năm lại đây, chủ yếu là loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ với quy mô vốn và lượng lao động khá lớn. Theo định hướng chung của NHNo&PTNN Chi nhánh Tây Hà Nội và nhận thức được vai trò hỗ trợ của vốn vay Ngân hàng đối với khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, NHNo&PTNN chi nhánh Tây Hà Nội đã xây dựng mục tiêu tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn nhằm thúc đẩy sự phát triển của lại hình doanh nghiệp này, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời thúc đẩy kinh thế khu vực, . Số lượng Doanh nghiệp vừa và nhỏ có quan hệ với Ngân hàng. Chi nhánh Tây Hà Nội được quan tâm phát triển công nghiệp thương mại dịch vụ trong thời gian vừa qua nên số lượng Doanh nghiệp vừa và nhỏ: Bảng 2.1: Số lượng Doanh nghiệp vừa và nhỏ qua các năm Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 SL SL Tăng/giảm SL Tăng/giảm DN Nhà nước 0 0 0 0 0 DN ngoài QD 2 2 0 2 0 DN có vốn nước ngoài 0 0 0 0 0 Hợp tác xã 3 4 1 6 2 Kinh tế HGĐ 1 1 0 1 0 Tổng 7 9 2 11 2 Nguồn: Báo cáo cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ qua các năm Số lượng Doanh nghiệp vửa và nhỏ tăng vẫn còn chậm qua các năm. Năm 2007 tính trên địa bàn chi nhánh Tây Hà Nội có 154 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động, Ngân hàng mới đặt mối quan hệ tín dụng với 11 doanh nghiệp chiếm 73% số doanh nghiệp trên địa bàn. Doanh nghiệp đặt quan hệ tín dụng với ngân hàng chỉ gồm doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phẩn và công ty trách nhiệm hữu hạn, loại hình doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn vẫn chưa đặt quan hệ với Ngân hàng. Ngoài ra vẫn còn một số doanh nghiệp tư nhân mới hình thành vẫn chưa đặt quan hệ tín dụng với ngân hàng do sử dụng vốn tự có hoặc vay anh em, bạn bè, hoặc có thể ngân hàng sau khi thẩm định thấy không đủ điều kiện cho vay. Ngân hàng cần chủ động tìm hiểu nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ trẻn địa bàn, chủ động đặt quan hệ tín dụng, nắm bắt kịp thời nhu cầu vốn vay của doanh nghiệp đồng thời không nên quá khắt khe đối với những doanh nghiệp mới thành lập cần vay vốn. Doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn có quy mô vốn trung bình khoảng 1 tỷ đồng. Doanh nghiệp có quy mô vốn lớn nhất có 2,14 tỷ đồng, doanh nghiệp có quy mô bé mất chỉ hơn 500 triệu đồng. Và số lao động bình quân trong các doanh nghiệp khoảng 100 người. . Dư nợ doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngân hàng không chỉ quan tâm đến số lượng Doanh nghiệp vừa và nhỏ có quan hệ tín dụng với ngân hàng mà còn quan tâm tới số lượng vốn vay mà Doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhu cầu cũng như khả năng đáp ứng của ngân hàng. Bảng 9: Dư nợ cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ theo thành phần kinh tế Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Dư nợ năm 2006 Dư nợ năm 2007 1 DN nhà nước 0 0 2 Cty cổ phẩn 100 1.900 3 Cty TNHH 3.150 2.151 4 DN có vốn nước ngoài . 0 5 DN tư nhân 1.479 4.140 6 Hợp tác xã 200 500 Tổng 4.929 8.691 Nguồn: Báo cáo phân loại vốn vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ 2006, 2007 Ta có thể thấy mặc dù số lượng Doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn ngân hàng tăng 2 doanh nghiệp song số lượng vốn vay lại tăng gấp đôi. Điều này chi ra rằng Doanh nghiệp vừa và nhỏ là khách hàng tiềm năng của ngân hàng. Năm 2006 dư nợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ là 1.479 triệu đồng, sang năm 2007 tăng 76,3% là một con số đầy ấn tượng. Những doanh nghiệp này chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ và nông nghiệp lương thực thực phẩm. Hình 2.2: Dư nợ cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ theo thành phẩn kinh tế Nếu tính dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ theo thời hạn cho vay thì: - Dư nợ ngắn hạn năm 2007 là 3,390 tỷ đồng (tăng 2,711 tỷ đồng tương đương 59% so với đầu năm), chiếm tỷ trọng 39% dư nợ cho vay doanh nghiệp. - Dư nợ trung và dài hạn năm 2007 là 5,301 tỷ đồng (tăng 4,239 tỷ đồng, tăng 116% so với đầu năm) chiếm tỷ trọng 61% dư nợ cho vay doanh nghiệp. Doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để tài trợ cho tài sản cố định vẫn chiếm ưu thế so với tài trợ cho vốn lưu động (lớn hơn 11%). Hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ năm dựa trên chỉ tiêu định lượng: - Doanh số cho vay 6,011 tỷ đồng. - Doanh số thu nợ 2,248 tỷ đồng. - Dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 8,691 tỷ đồng, tăng 176% so với đầu năm, số tuyệt đối tăng 3,762 tỷ đồng. - Tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ so với số tổng dư nợ là 4,72%. Đây là một con số khiêm tốn, nguyên nhân chính là số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn còn ít. - Tỷ trọng nợ xâu trên tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là 9,1%. Con số khá cao phản ánh nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ. . Điều kiện vay vốn. Theo quyết định số 1626/2001/QĐ – NHNo&PTNN ban hành về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng thì có 5 điều chỉnh vay vốn: - Thứ nhất khách hàng có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. - Thứ hai là mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. - Thứ ba là có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn can kết. Để đánh giá khả năng tài chính của một doanh nghiệp thường phải dựa vào báo cáo tài chính gồm bảng cân đối kế toán, báo váo kết quả kinh doanh, báo cáo luân chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính. Tuy nhiên các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn chủ yếu là các doanh nghiệp mới thành lập, quy mô cả về vốn lẫn số lượng lao động còn hạn hẹp, nên trình độ quản lý chưa cao, báo cáo tài chính có độ tin cây chưa cao, thiếu tính chính xác, đôi khi còn thiếu dữ liệu. Mặc khác do doanh nghiệp vừa và nhỏ muốn vay vốn nên báo cáo tài chính mà họ lập thường có lợi cho doanh nghiệp, nhiều khi sai khác với thực tế. Cán bộ tín dụng cần nâng cao trình độ thẩm định tín dụng, nghiệp vụ kế toán, đồng thời dựa trên kinh nghiệm bản thân để phát hiện những điều mâu thuẫn trong báo cáo tài chính. Bên cạnh đó cán bộ tín dụng cần phải đến trực tiếp cơ sở sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để quan sát, thu thập thông tin nhằm đưa ra quyết định một cách chính xác nhất. - Thứ tư là có sự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật. Đây là điều kiện quan trọng nhất để ngân hàng xem xét đánh giá có nên cho doanh nghiệp vay hay không. Phương án đầu tư hiệu quả sẽ là nguồn thu của doanh nghiệp trong tương lai và là nguồn trả nợ cho ngân hàng. Ngân hàng khi xem xét dự án đầu tư phải dựa vào các chỉ tiêu đánh giá dự án như NPV, IR…. Bên cạnh đó ngân hàng còn đóng vai trò như một nhà tư vấn giúp doanh nghiệp có một dự án đầu tư sản xuất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc22201.doc
Tài liệu liên quan