MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.3
Chương I:Những vấn đề lý luận về lợi nhuận của doanh nghiệp 3
1.1 Khái niệm và vai trò của lợi nhuận 3
1.1.1 Khái niệm về lợi nhuận 3
1.1.2 Vai trò của lợi nhuận 5
1.1.2.1 Đối với doanh nghiệp 6
1.1.2.2 Đối với nền kinh tế 7
1.2 Xác định lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp 8
1.2.1 Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp 8
1.2.1.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 10
1.2.1.2 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 14
1.2.1.3 Lợi nhuận từ hoạt động bất thường 15
1.2.2 Tỷ suất lợi nhuận 16
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp 19
1.3.1 Nhân tố chủ quan 20
1.3.2 Nhân tố khách quan 24
Chương 2: Thực trạng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị trường học Bắc Ninh 28
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị trường học Bắc Ninh 28
2.1.1 Quá trình phát triển của Công ty CP Sách và Thiết bị trường học Bắc Ninh 28
2.1.2 Cơ cấu tổ chức về bộ máy của Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị trường học Bắc Ninh 30
2.2 Thực trạng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị trường học Bắc Ninh 32
2.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 32
2.2.2 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 37
2.2.3 Lợi nhuận từ họat động khác 42
2.3 Đánh giá thực trạng lợi nhuận của Công ty 46
2.3.1 Những kết qủa đã đạt được trong những năm qua của Công ty 46
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 48
2.3.2.1 Hạn chế 48
2.3.2.2 Nguyên nhân 49
Chương 3: Giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị trường học Bắc Ninh 52
3.1 Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới 52
3.1.1 Mục tiêu hoạt động của Công ty trong thời gian tới 52
3.1.2 Định hướng phát triển của Công ty 52
3.2 Giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty 53
3.2.1 Nguyên nhân 53
3.2.2 Giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty 54
3.3 Kiến nghị 67
3.3.1 Kiến nghị với Nhà Xuất bản Giáo dục; Bộ Giáo dục và Đào tạo 67
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại 67
Danh mục tài liệu tham khảo 69
71 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Sách và Thiết bị trường học Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp. Bởi lẽ, lói suất vay ngõn hàng được xem là chi phớ hợp lý hợp lệ khi tớnh thuế thu nhập doanh nghiệp. Mặt khỏc, nếu doanh nghiệp vay của cỏc đơn vị khụng phải là ngõn hàng hoặc tổ chức tớn dụng thỡ lói suất tối đa được coi là chi phớ hợp lý hợp lệ khụng quỏ tỷ lệ lói suất trần do NHNN Việt Nam qui định cho cỏc tổ chức tớn dụng.
- Kiểm soỏt giỏ
Trong nền kinh tế thị trường, giỏ cả khụng do Nhà nước kiểm soỏt mà nú được hỡnh thành trờn thị trường do sự tỏc động giữa cung và cầu. Tuy nhiờn trong mọt số trường hợp Nhà nước phải kiểm soỏt giỏ một số mặt hàng để đảm bảo cho sự phỏt triển lành mạnh thị trường vớ dụ như : Xăng dầu, sắt thộp, điện nước...Việc Nhà nước kiểm soỏt giỏ đối với một số mặt hàng cú thể gõy ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp khi kinh doanh hàng húa đú.
Trong tất cả cỏc nhõn tố cơ bản đó được trỡnh bày ở trờn, mỗi nhõn tố cú vị trớ quan trọng khỏc nhau và giữa chỳng cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong vấn đề tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Mỗi nhõn tố trờn đều bao gồm cỏc mặt kinh tế xó hội, tổ chức, kỹ thuật nhất định mà chỳng ta cần nhận biết để phõn tớch, đỏnh giỏ một cỏch đầy đủ sự tỏc động của nú đến lợi nhuận và tỡm biện phỏp thớch hợp nhằm tạo ra mụi trường cho sự tỏc động đồng phương của chỳng đối với việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA CễNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC BẮC NINH
2.1 Tổng quan về Cụng ty Cổ phần Sỏch và Thiết bị trường học Bắc Ninh
2.1.1 Quỏ trỡnh phỏt triển của Cụng ty CP Sỏch và Thiết bị trường học Bắc Ninh
Sau khi tỉnh Bắc Ninh được tỏi lập, Cụng ty Sỏch - Thiết bị trường học Bắc Ninh là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Sở Giỏo dục - Đào tạo Bắc Ninh được thành lập theo quyết định 20/UB ngày 03 thỏng 02 năm 1997 của UBND tỉnh Bắc Ninh, trờn cơ sở được chia tỏch từ Cụng ty Sỏch - Thiết bị trường học Hà Bắc cũ. Trong buổi đầu thành lập, Cụng ty gặp rất nhiều khú khăn về cơ sở vật chất, doanh thu tiờu thụ, địa điểm kinh doanh và làm việc.
Mặc dự vậy, trong 11 năm qua Cụng ty đó dần dần ổn định tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ kịp thời cho nhiệm vụ chớnh trị của ngành Giỏo dục và đào tạo. Là một trong những doanh nghiệp Nhà nước đầu tiờn được thành lập sau khi tỏi lập Tỉnh, với 150 triệu đồng tiền vốn lưu động do Cụng ty Sỏch - Thiết bị trường học Hà Bắc giao bằng sỏch giỏo khoa cũ. Cụng ty hoạt động chủ yếu bằng vốn vay Ngõn hàng, Tài sản cố định cú 02 chiếc xe ụ tụ cũ và một số mỏy múc cụng tỏc khỏc phục vụ cho cụng tỏc kinh doanh của Cụng ty.
Cũng như những doanh nghiệp mới thành lập khỏc, Cụng ty đứng trước muụn vàn khú khăn của nền kinh tế thị trường, sức ộp của ngành đũi hỏi Cụng ty khụng những phải tự bổ sung thờm vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh mà cũn phải tự bự đắp mọi chi phớ, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước. Điều quan trọng nhất là phải bảo toàn và phỏt triển vốn, đảm bảo kinh doanh cú lói.
Là một doanh nghiệp hạch toỏn độc lập, tự cõn đối tài chớnh, Cụng ty đó từng bước khắc phục khú khăn, tự tỡm cho mỡnh những bạn hàng mới (Hệ thống cỏc đại lý). Cụng ty chỳ trọng đến việc đầu tư sản xuất kinh doanh, nõng cao chất lượng sản phẩm và phục vụ, tự khẳng định mỡnh trờn thương trường.
Mặc dự với số vốn ban đầu khi thành lập rất ớt, nhưng qua những năm hoạt động doanh nghiệp, mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất, thay thế cỏc thiết bị đó cũ, nõng cao chất lượng sản phẩm. Năm 1998 Cụng ty đó mạnh dạn đầu tư, vay vốn Ngõn hàng để xõy dựng mới trụ sở làm việc để dần ổn định và chỳ trọng đến việc tiếp thị quảng cỏo; cạnh tranh lành mạnh trờn thị trường, ổn định cơ cấu tổ chức của Cụng ty.
Đặc biệt, đến thỏng 12 năm 2004 Cụng ty đó thực hiện xong chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Nhà nước là cổ phần húa và đổi tờn thành Cụng ty Cổ phần Sỏch và Thiết bị trường học Bắc ninh (theo Quyết định số 1752/QĐ-CT, ngày 20/12/2004 của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh).
Tờn Cụng ty: Cụng ty Cổ phần Sỏch và Thiết bị trường học Bắc Ninh.
Tờn viết tắt: BNSATBCO.
Tờn giao dịch quốc tế: Bac ninh book and education equiqment joint -stock company.
Tờn giao dịch quốc tế viết tắt: B.E.E.JCO.
Hiện nay Cụng ty cú trụ sở tại: số 14 đường Nguyễn Đăng Đạo - Phường Tiền An - Thành phố Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh.
Điện thoại: 0241. 821 614
Fax: 0241. 821 614
Tài khoản: 43210000000248 - Mở tại Ngõn hàng Đầu tư & Phỏt triển Bắc Ninh.
Vốn điều lệ của Cụng ty là 2 tỷ đồng. Trong đú: Vốn Nhà nước là: 792 triệu (bằng 39,6% so với vốn điều lệ), Ủy ban nhõn dõn Tỉnh đó cử Đ/c Nguyễn Hữu Tạo - Giỏm đốc Cụng ty trực tiếp quản lớ, là người đại diện của Cổ đụng là phỏp nhõn. Cũn lại: 1.208.000.000đ (chiếm 60,4%) là vốn của 22 Cổ đụng của Cụng ty.
Mệnh giỏ cổ phiếu: 100.000đ
Số lượng cổ phần: 20.000 cổ phiếu.
Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của Cụng ty:
Sỏch giỏo khoa, sỏch tham khảo, ấn phẩm ngành và sản xuất cỏc loại thiết bị dạy học phục vụ cho việc dạy và học trong nhà trường.
Với tớnh chất và qui mụ như hiện nay, Cụng ty sản xuất kinh doanh theo yờu cầu đặt hàng của cỏc Phũng Giỏo dục Đào tạo và cỏc trường phổ thụng trung học, cỏc đại lớ. Do vậy hàng hoỏ chủ yếu lấy trong nước theo hệ thống ngành dọc.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức về bộ mỏy của Cụng ty Cổ phần Sỏch và Thiết bị trường học Bắc Ninh được khỏi quỏt qua sơ đồ sau
GIÁM ĐỐC
PHềNG KINH DOANH
NGHIỆP VỤ
PHềNG TÀI VỤ - TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
HĐQT
PHể GIÁM ĐỐC
Trong đú:
- Chủ tich HĐQT kiờm Giỏm đốc: là người điều hành toàn bộ cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty, là người chịu trỏch nhiệm cao nhất về tất cả cỏc hoạt động của Cụng ty và là người đại diện hợp phỏp về vốn Nhà nước của Cụng ty.
- Phú Giỏm đốc: Là người giỳp việc cho Giỏm đốc, phụ trỏch việc kinh doanh (Đầu tư xõy dựng, liờn doanh liờn kết, marketing, kiểm tra, thanh tra…)
- Phũng Tài vụ - Tổ chức Hành chớnh: Là phũng chuyờn mụn nghiệp vụ cú chức năng quản lý tài sản, quản lý sản xuất kinh doanh bằng tiền vốn, quản lý cụng tỏc chi thu tổng hợp và hệ thống húa cỏc số liệu hạch toỏn. Phũng này tham mưu giỳp Ban giỏm đốc thực hiện cỏc nghiệp vụ kế toỏn, thống kờ, tài chớnh, giỏm sỏt mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đỳng nguyờn tắc, đỳng chế độ quản lý kinh tế tài chớnh do Nhà nước quy định. Tham mưu giỳp cho Hội đồng quản trị về việc tổ chức và sắp xếp nhõn sự.
- Phũng Kinh doanh nghiệp vụ: Là phũng thực hiện chức năng kế hoạch húa kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường dưới sự chỉ đạo của Ban giỏm đốc, thực hiện tham mưu giỳp HĐQT và Ban giỏm đốc xõy dựng phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch và phương ỏn thực hiện cú hiệu quả cỏc chỉ tiờu đề ra. Để làm được điều đú Cụng ty phải thường xuyờn nắm vững diễn biến và nhu cầu của thị trường, điều chỉnh kịp thời kế hoạch sản xuất nhằm sản xuất kinh doanh cú lói.
Cụng ty Cổ phần Sỏch và Thiết bị trường học Bắc Ninh là một doanh nghiệp kinh doanh sỏch giỏo khoa, sỏch tham khảo, thiết bị dạy học, sản xuất bàn ghế giỏo viờn và học sinh, cỏc thiết bị dựng cho ngành giỏo dục . . .
Sỏch giỏo khoa, sỏch tham khảo được lờn kế hoạch theo đơn đặt hàng và nhu cầu của thị trường. Sau đú Cụng ty đặt và lấy tại Nhà xuất bản giỏo dục về bỏn hưởng hoa hồng (chiết khấu) theo qui định của Nhà xuất bản giỏo dục.
Thiết bị giỏo dục được lấy tại Cụng ti Thiết bị giỏo dục - Bộ giỏo dục và đào tạo. Một số thiết bị đồ mộc tự sản xuất được duyệt giỏ của Sở Tài chớnh; mẫu mó theo quy định của ngành và được tiến hành sản xuất theo phương thức khoỏn nộp lói.
2.2 Thực trạng lợi nhuận của Cụng ty Cổ phần Sỏch và Thiết bị trường học Bắc Ninh
2.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Cụng ty Cổ phần Sỏch và Thiết bị trường học Bắc Ninh kinh doanh sỏch, thiết bị trường học, ấn phẩm là hoạt động thương mại đặc thự cho nờn việc đảm bảo mục tiờu kinh tế là một vấn đề hết sức quan trọng trờn con đường hoạt động và phỏt triển. Sỏch được phõn loại ra thành nhiều loại như sỏch giỏo khoa, sỏch văn học, sỏch phỏp luật, sỏch kinh tế, sỏch ngoại ngữ, sỏch thiếu nhi.. Việc phõn loại này rất thuận lợi cho việc theo dừi, kiểm tra đối với cụng ty và thuận lợi cho khỏch hàng đến mua sỏch đồng thời thuận tiện cho việc tớnh thuế. Cỏc loại sỏch như; sỏch giỏo trỡnh, sỏch phỏp luật, sỏch giỏo khoa... thỡ được miễn thuế, cũn cỏc loại sỏch khỏc thỡ tớnh thuế ở mức 5%.
Cụng ty cú một hệ thống Phũng giỏo dục, đại lý và cửa hàng rộng khắp gồm:
F 08 Phũng Giỏo dục - Đào tạo thuộc cỏc huyện trong tỉnh Bắc Ninh (Phũng Giỏo dục - Đào tạo Thành phố Bắc Ninh, Huyện Từ Sơn, Huyện Tiờn Du, Huyện Yờn Phong, Huyện Quế Vừ, Huyện Gia Bỡnh, Huyện Lương Tài, Huyện Thuận Thành).
F 12 đại lý trong và ngoài tỉnh.
F 04 cửa hàng tự chọn đặt tại thành phố và cỏc huyện.
Với hệ thống cửa hàng như vậy nờn Cụng ty Cổ phần Sỏch và Thiết bị trường học Bắc Ninh cú rất nhiều phương thức bỏn hàng để phự hợp với mặt hàng sỏch - một mặt hàng rất cần thiết đối với tất cả mọi người.
- Bỏn buụn
Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đó ký kết và cỏc đơn đặt mua hàng của khỏch hàng, cụng ty chủ động lập kế hoạch mua bỏn hàng hoỏ để tạo điều kiện cho cụng tỏc tiờu thụ núi riờng và cụng tỏc kinh doanh núi chung. Với hỡnh thức bỏn buụn, cụng ty cú 2 hỡnh thức sau đõy:
+ Bỏn buụn qua kho: khi cú nghiệp vụ bỏn hàng, phũng kinh doanh sẽ viết phiếu xuất kho và hoỏ đơn bỏn hàng. Tuỳ theo hợp đồng đó ký mà cụng ty cú thể vận chuyển đến cho khỏch hàng hoặc khỏch hàng đến kho lấy hàng, điều này phụ thuộc vào giỏ bỏn cho khỏch và hợp đồng thoả thuận. Do cụng ty tớnh thuế GTGT theo phương phỏp khấu trừ nờn khi viết hoỏ đơn bỏn hàng thỡ sử dụng hoỏ đơn GTGT (mẫu số: 01/GTKT-3LL theo QĐ số 885/QĐ/BTC ngày 16/07/1998) của Bộ Tài Chớnh.
Với hỡnh thức này cụng ty thực hiện xuất bỏn hàng hoỏ cho khỏch hàng bờn ngoài và cỏc cửa hàng khoỏn nộp lợi nhuận của cụng ty.
+ Bỏn buụn vận chuyển thẳng cú tham gia thanh toỏn: Sau khi cú hợp đồng đặt mua hàng của khỏch hàng, cụng ty sẽ tiến hành mua hàng của nhà cung cấp rồi vận chuyển đến cho khỏch hàng và khụng qua kho của cụng ty. Trường hợp này thường dựng cho một số khỏch hàng truyền thống mua hàng với số lượng lớn, cỏch này trỏnh được ứ đọng vốn hàng hoỏ, rỳt ngắn được thời gian của một chu kỳ kinh doanh.
- Bỏn lẻ
Cụng ty thực hiện bỏn lẻ ở tất cả cỏc cửa hàng trực thuộc cụng ty quản lý đõy cũng là một cỏch bỏn hàng rất hiệu quả, cỏc cửa hàng này đều ở trung tõm thị xó và thị trấn nơi cú mức sống cao và nhu cầu tỡm hiểu học hỏi cao nhất, mà mặt hàng kinh doanh của cụng ty liờn quan trực tiếp đến học vấn, trỡnh độ tri thức loài người.
- Cỏc phương thức thanh toỏn
Cụng ty thực hiện phương thức thanh toỏn hết sức đa dạng phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa hai bờn hợp đồng kinh tế đó ký bao gồm: tiền mặt, sộc, ngõn phiếu... Việc thanh toỏn cú thể thực hiện ngay hoặc thanh toỏn sau một thời gian nhất định, cụng ty luụn tạo điều kiện thuận lợi cho khỏch hàng trong khõu thanh toỏn nhưng vẫn khụng ảnh hưởng đến tiến độ hoạt động kinh doanh của đơn vị.
Đối với cỏc cửa hàng bỏn lẻ trực thuộc cụng ty, hỡnh thức thanh toỏn chủ yếu là thanh toỏn ngay hàng tiền mặt. Bờn cạnh đú thanh toỏn chậm cũng chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu là do nghiệp vụ bỏn buụn, cần phải quản lý tốt mặt này để khụng bị ảnh hưởng đến hoạt động lưu chuyển và khả năng thanh toỏn của cụng ty.
Bảng 2.1
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty Cổ phần Sỏch và Thiết bị trường học Bắc Ninh qua một số năm gần đõy (2005, 2006 và 6 thỏng đầu năm 2007)
ĐVT: Đồng
TT
Chỉ tiờu
Năm 2005
Năm 2006
6 thỏng đầu 2007
Tổng mức doanh thu
15.148.429.116
13.761.385.945
4.889.965.909
- Xuất khẩu
0
0
0
Tổng mức chi phớ
15.042.120.693
13.474.848.046
0
Nộp ngõn sỏch Nhà nước
179.500.535
114.587.048
0
- Thuế GTGT
105.433.688
82.470.289
12.023.979
- Thuế nhà đất
5.563.600
5.563.600
0
- Thuế mụn bài
850.000
3.000.000
0
- Thuế thu nhập DN
59.855.268
23.553.159
5.103.920
- Thuế thu trờn vốn
7.797.979
0
1.000.000
Lợi nhuận thực hiện
141.830.238
73.603.623
18.228.286
Thu nhập bỡnh quõn người lao động (đồng/thỏng)
1.637.500
1.868.500
2.050.500
Số lượng lao động
22
22
24
Nguồn: (Bỏo cỏo tài chớnh hàng năm của Cụng ty)
Nhận xột: Mức doanh thu năm 2006 thấp hơn năm 2005 do mức chi phớ kinh doanh thu hẹp dẫn đến việc thực hiện nghĩa vụ Nhà nước cú thấp hơn nhưng đời sống của cỏn bộ cụng nhõn viờn chức được nõng lờn, cụ thể là mức lương bỡnh quõn 1 người 1 thỏng của năm 2006 đó cao hơn mức lương của năm 2005 là 231.000đ.
2.2.2 Lợi nhuận từ hoạt động tài chớnh
* Mục tiờu về tài chớnh
- Khấu hao được tài sản theo quy định.
- Trả lương cho người lao động thấp nhất bằng mức lương cơ bản theo quy định, ngoài ra trả đầy đủ chế độ ăn ca hoặc làm thờm giờ theo đỳng chế độ và thời gian huy động làm thờm giờ.
- Thực hiện đầy đủ cỏc khoản chi trả BHXH, BHYT và cỏc chế độ khỏc theo quy định của Nhà nước đối với người lao động.
- Hoàn thành cỏc nghĩa vụ nộp thuế và cỏc khoản đúng gúp do Nhà nước quy định đối với cỏc doanh nghiệp cũng như việc tham gia hỗ trợ cỏc loại kinh phớ, giỳp cỏc cơ quan địa phương khi được huy động.
- Trớch lập được đầy đủ cỏc khoản dự phũng rủi ro để bảo đảm được sự an toàn về vốn cũng như về kết quả cỏc năm sau và cú lói để trả cổ tức cho cỏc cổ đụng, đủ chi trả cho cỏc cổ phần ưu đói và cú nguồn tớch luỹ.
Bảng 2.2
Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài sản và nguồn vốn của Cụng ty
ĐVT: VNĐ
TT
Chỉ tiờu
31/12/2005
31/12/2006
30/6/2007
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
A
Tài sản
4.896.417.911
100
4.996.023.401
100
6.794.836.150
100
I
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
4.350.834.464
88,86
4.628.163.622
92,64
5.625.419.952
82,79
1
Vốn bằng tiền
1.987.346.965
1.478.460.390
469.261.971
2
Đầu tài chính ngắn hạn
40.000.000
38.800.000
30.700.000
3
Cỏc khoản phải thu
1.393.716.646
1.586.400.965
2.469.168.192
4
Hàng tồn kho
913.567.363
1.213.392.320
2.585.634.312
5
TSLĐ khỏc
16.203.490
311.109.947
70.655.477
II
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
545.583.447
11,14
367.859.779
7,36
1.169.416.198
17,21
1
TSCĐ hữu hỡnh
544.583.447
362.659.779
1.163.216.198
2
Đầu tư dài hạn
1.000.000
5.200.000
6.200.000
B
Nguồn vốn
4.895.417.911
100
4.996.023.401
100
6.794.836.150
100
I
Nợ phải trả
3.952.208.743
80,73
4.011.334.375
80,29
5.829.817.921
85,80
1
Nợ ngắn hạn
3.952.208.743
4.011.334.375
5.829.817.921
II
Nguồn vốn CSH
943.209.168
19,27
984.689.026
19,71
965.018.229
14,20
1
Nguồn vốn quỹ
943.209.168
984.689.026
965.018.229
2
Cỏc quỹ của Cụng ty
259.755.197
301.235.055
293.522.421
Quỹ đầu tư phỏt triển
149.537.848
174.563.080
181.125.263
Quỹ dự phũng tài chớnh
26.985.065
31.990.111
33.202.547
Quỹ hỗ trợ mất việc làm
13.492.532
15.995.055
16.651.273
Quỹ khen thưởng, ph. lợi
69.739.752
78.686.809
62.543.338
Nguồn: (Bảng cõn đối kế toỏn hàng năm của Cụng ty)
Nhận xột:
- Về tài sản: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, mặc dự TSLĐ tăng lờn giữa cỏc năm nhưng tỷ trọng thỡ khụng tăng tương ứng. Cụ thể năm 2005 là 88,86%; năm 2006 tăng lờn là 92,64%; nhưng đến thỏng 6/2007 chỉ chiếm 82,79%.
- Về nguồn vốn: Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn so với nguồn vốn chủ sở hữu, việc nợ phải trả cứ tăng dần qua cỏc thời kỳ. Cụ thể năm 2005 là 80,73%; năm 2006 giảm là 80,29% và đến thỏng 6/2007 tăng lờn 85,80%. Điều này làm cho Cụng ty cần xem lại việc sử dụng vốn của mỡnh.
Bảng 2.3
Tỡnh hỡnh biến động vốn chủ sở hữu của Cụng ty
ĐVT: VNĐ
31/12/2005
31/12/2006
30/6/2007
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
1
Nguồn vốn lưu động
683.453.971
72,46
683.453.971
69,41
671.395.808
69,57
2
Cỏc quỹ của Cụng ty
259.755.197
27,54
301.235.055
30,59
293.522.421
30,42
Quỹ đầu tư phỏt triển
149.537.848
15,85
174.563.080
17,73
181.125.263
18,77
Quỹ dự phũng tài chớnh
26.985.065
2,86
31.990.111
3,25
33.202.547
3,44
Quỹ hỗ trợ mất việc làm
13.492.532
1,44
15.995.055
1,62
16.651.273
1,73
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
69.739.752
7,39
78.686.809
7,99
62.543.338
6,48
3
Lói chưa phõn phối
0
0
0
0
0
0
Nguồn vốn chủ sở hữu
943.209.168
100
984.689.026
100
965.018.229
100
Nguồn: (Bảng cõn đối kế toỏn hàng năm của Cụng ty)
Nhận xột: Qua 2 năm (năm 2005, năm 2006) và 6 thỏng đầu 2007 cho thấy: nguồn vốn chủ sở hữu cú sự biến đổi đỏng kể, nguồn vốn kinh doanh năm 2006 chiếm 69,57% đó giảm so với năm 2005 là (72,46%). Bờn cạnh đú cỏc quỹ của Cụng ty năm 2006 lại tăng so với năm 2005 là 30,59%. Cỏc quỹ của Cụng ty tăng dần qua cỏc năm và qua cỏc thời kỳ, chỉ tớnh đến 6 thỏng đầu năm 2007 đó tăng hơn so với hai năm trước là 30,42%; Trong số cỏc quỹ của Cụng ty thỡ quỹ dựng cho đầu tư phỏt triển vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất là 18,77%, sau đú là quỹ khen thưởng phỳc lợi 6,48%, quỹ dự phũng tài chớnh 3,44% và quỹ trợ cấp mất việc làm 1,73%.
Bảng 2.4
Cụng tỏc huy động vốn của Cụng ty
ĐVT: VNĐ
31/12/2005
31/12/2006
30/6/2007
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
Phải trả người bỏn
2.556.738.949
52,22
2.456.644.207
49,17
5.360.767.337
78,89
Vay ngắn hạn
0
0
600.000.000
12,01
0
0
Người mua ứng tiền
680.006.419
13,89
330.079.482
6,61
58.455.772
0,86
Nguồn vốn khỏc
1.658.672.543
33,88
1.609.299.712
32,21
1.375.613.041
20,24
Tổng vốn kinh doanh
4.895.417.911
100
4.996.023.401
100
6.794.836.150
100
Nguồn: (Bảng cõn đối kế toỏn hàng năm của Cụng ty)
Nhận xột: Như vậy cụng tỏc huy động vốn của Cụng ty chủ yếu là chiếm dụng của khỏch hàng do phải trả người bỏn đến 30/6/2007 là 78,89% tăng hơn so với hai năm trước, nguồn vốn này chiếm phõn nửa tổng nguồn vốn của Cụng ty, điều này là chưa tốt lắm, Cụng ty cần điều chỉnh lại quỏ trỡnh kinh doanh của mỡnh.
* Cỏc chỉ tiờu về cụng tỏc bảo toàn, phỏt triển vốn của Cụng ty
= - x
Tốc độ tăng trưởng vốn hàng năm =
Bảng 2.5
Cỏc chỉ tiờu về bảo toàn và phỏt triển vốn kinh doanh
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiờu
2005
2006
6/2007
Vốn chủ sở hữu hiện cú cuối năm
943.209.168
984.689.026
965.018.229
Vốn chủ sở hữu thực tế đầu năm
731.305.099
943.209.168
984.689.026
Hệ số trượt giỏ bỡnh quõn
1
1
1
Mức bảo toàn, tăng trưởng vốn
211.904.069
41.479.858
-19.670.797
Tốc độ tăng trưởng vốn
0,29
0,04
-0,02
Nguồn: (Bỏo cỏo tài chớnh hàng năm của Cụng ty)
Nhận xột: Như vậy Cụng ty khụng những đó bảo toàn được số vốn kinh doanh của mỡnh mà cũn cú sự tăng trưởng, nhưng với tốc độ tăng trưởng cú khỏc nhau giữa cỏc năm. Cụ thể, năm 2005 tốc độ tăng là 0,29%; năm 2006 tốc độ tăng cú sự chững lại, chỉ đạt 0,04%. Riờng 6 thỏng đầu năm 2007 thỡ Cụng ty chưa bảo toàn được vốn nờn tốc độ tăng trưởng bị õm 0,02%.
Hiện nay Cụng ty nộp ngõn sỏch Nhà nước dưới hỡnh thức là nộp cỏc loại thuế theo phương phỏp khấu trừ. Mỗi kỳ nộp thuế là 1 thỏng. Quyết toỏn thuế theo năm và lấy năm dương lịch làm chuẩn.
Bảng 2.6
Bảng thanh toỏn nghĩa vụ với Nhà nước
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiờu
2005
2006
6/2007
Thuế GTGT
105.433.688
82.470.333
12.023.979
Thuế thu nhập doanh nghiệp
59.855.268
23.553.159
5.103.920
Thu trờn vốn
7.797.979
Thuế nhà đất
5.563.600
5.563.600
Cỏc loại thuế khỏc
850.000
3.000.000
1.000.000
Nguồn: (Bỏo cỏo tài chớnh hàng năm của Cụng ty)
Nhận xột: Việc thanh toỏn nghĩa vụ với Nhà nước hầu như là giảm do Cụng ty đang dần chuyển hướng kinh doanh, cỏc khoản thuế khỏc tăng lờn so với kỳ trước. Trong cỏc khoản phải thanh toỏn với Nhà nước thỡ Thuế GTGT chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đú là Thuế thu nhập doanh nghiệp, 6 thỏng đầu năm 2007 Cụng ty chưa phải đúng thuế nhà đất và thuế thu trờn vốn.
2.2.3 Lợi nhuận từ họat động khỏc
Là một doanh nghiệp kinh doanh thành lập cũng đó được gần 11 năm nờn Cụng ty chỉ giao dịch và mở tài khoản tại một ngõn hàng nhưng lại cú 2 tài khoản: Tài khoản tiền gửi và tài khoản tiền vay. Đối tượng giao dịch chủ yếu là cỏc đơn vị sự nghiệp trong tỉnh và ngoài tỉnh nờn đơn vị chỉ sử dụng một loại tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam, khụng sử dụng ngoại tệ, vàng, bạc trong kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trường, tiền của doanh nghiệp là một yếu tố rất quan trọng. Ở một thời điểm nhất định, tiền chỉ phản ỏnh và cú ý nghĩa như một hỡnh thỏi biểu hiện của tài sản lưu động. Nhưng trong quỏ trỡnh kinh doanh sự vận dụng của tiền được coi là trung tõm của hoạt động kinh doanh phản ỏnh năng lực tài chớnh của doanh nghiệp. Mặc khỏc, thụng tin của luồng tiền của doanh nghiệp rất hữu dụng trong việc cung cấp thụng tin cho người sử dụng một cơ sở để đỏnh giỏ khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra tiền và cỏc nhu cầu của doanh nghiệp trong việc sử dụng luồng tiền đú. Điều đú được thể hiện qua phương trỡnh cõn đối của quỏ trỡnh lưu chuyển tiền tệ sau:
Tiền tồn đầu kỳ + Tiền thu trong kỳ = Tiền chi trong kỳ + Tiền tồn cuối kỳ
Qua phương trỡnh này ta thấy, với tiền đầu kỳ qua cỏc hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ tiền sẽ được lưu chuyển, chớnh quỏ trỡnh lưu chuyển này của tiền sẽ được kế toỏn theo dừi và phản ỏnh vào tài khoản tiền hay tài khoản khụng phản ỏnh trực tiếp đến tiền, dể cuối kỳ, kế toỏn sẽ tập hợp quỏ trỡnh lưu chuyển tiền đú và phản ỏnh lượng tiền cũn tồn ở cuối kỳ. Chờnh lệch của tài khoản tiền tệ lỳc cuối kỳ so với đầu kỳ chớnh là do quỏ trỡnh lưu chuyển tiền tệ thụng qua cỏc hoạt động của doanh nghiệp. Từ đú giỳp doanh nghiệp đỏnh giỏ khả năng tạo ra tiền với lượng tiền thực thu được trong kỳ sẽ biết được lượng tiền cụ thể thu được nhiều hay ớt, từ hoạt động nào mang lại nguồn thu đú tạo ra tiền trong tương lai. Đỏnh giỏ khả năng thanh toỏn trong hoạt động sản xuất kinh doanh với nhiều nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh về thanh toỏn, từ đú thể hiện được khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp. Thanh toỏn đỳng hạn, khả năng thanh toỏn gia tăng hay giảm đi, hệ số thanh toỏn cao hay thấp, đỏnh giỏ khả năng thanh toỏn nợ hay lói, khả năng trả cổ phần bằng tiền nhàn rỗi qua việc doanh nghiệp mua cổ phiếu, trỏi phiếu, cho vay … trong kỳ kế toỏn đú.
Lưu chuyển tiền tệ cũn là cụng cụ để lập dự toỏn tiền, xõy dựng kế hoạch với việc thu, chi tiền lưu chuyển trong qỳa khứ sẽ chỉ ra được xuất xứ của cỏc nguồn tiền và việc sử dụng chỳng vào những mục đớch nào, hoạt động gỡ. Từ đú giỳp nhà quản lý cú cơ sở vững chắc, đỏng tin cậy, thiết lập được cỏc kế hoạch đầu tư, đi vay hay tỡm kiếm cỏc nguồn tài trợ khỏc như phỏt hành trỏi phiếu, cổ phiếu để tạo ra hay giữ lại một lượng tiền khi khan hiếm tiền mặt hay dư thừa tiền mặt. Mặt khỏc khi lập dự toỏn tiền mặt sẽ giỳp doanh nghiệp nắm bắt tốt hơn tớnh chất thời vụ của cỏc hoạt động của doanh nghiệp, hiểu rừ hơn mối quan hệ của doanh nghiệp với bờn ngoài và đối tỏc chớnh của doanh nghiệp qua sự nghiờn cứu cỏc điều kiện thanh toỏn của khỏch hàng hay nhà cung cấp, chẳng hạn như liờn kết chớnh sỏch chi trả lói đối với cỏc hoạt động của doanh nghiệp, lập kế hoạch tài trợ sản phẩm mới, mua mỏy múc thiết bị, tỡm ra phương hướng giải quyết để củng cố tỡnh trạng thiếu tiền mặt và do đú sẽ cú phương hướng giải quyết để củng cố tỡnh trạng thiếu tiền mặt và do đú cú biện phỏp trong hoạt động tớn dụng. Tất cả cỏc vấn đề này cú tỏc dụng rất lớn cho doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch về dự toỏn tiền mặt.
Qua lưu chuyển tiền tệ thể hiện tỡnh trạng thực của doanh nghiệp trong việc thu chi trong kỳ với hoạt động dự kiến trong tương lai và kinh nghiệm của doanh nghiệp trong việc xỏc định điều kiện thanh toỏn của khỏch hàng sẽ giỳp doanh nghiệp xỏc định cỏc khoản thu, chi dự bỏo trong kỳ đú tương đối hợp lý.
Hiện nay, Cụng ty Cổ phần sỏch và thiết bị trường học Bắc Ninh đang ỏp dụng bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ đú là bỏo cỏo tài chớnh tổng hợp phản ỏnh việc hỡnh thành và sử dụng lượng tiện phỏt sinh trong kỳ bỏo cỏo của doanh nghiệp. Hai mục đớch quan trọng của mỗi doanh nghiệp là lợi nhuận kinh doanh và khả năng chi trả. Để đỏnh giỏ khả năng doanh nghiệp cú chi trả được hay khụng thỡ đỏnh giỏ nhiều về chỉ tiờu những nguồn lợi cú tớnh linh hoạt và ngày lập bảng cõn đối kế toỏn. Hoạt động kinh doanh là hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp. Nếu tỉ trọng dũng tiền thu vào từ hoạt động sản xuất kinh doanh cao thể hiện khoản mục tạo ra tiền chủ yếu trong doanh nghiệp là do hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận rũng, số tiền thu được từ khỏch hàng nhiều, giảm chi phớ quản lý … Nếu tiền mặt và cỏc khoản tương đương tiền chủ yếu được tạo ra từ hoạt động tài trợ như phỏt hành trỏi phiếu, đi vay … thể hiện doanh nghiệp trong kỳ sử dụng vốn bờn ngoài nhiều hơn là kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tại Cụng ty tiền được lưu chuyển qua ba nguồn hoạt động sau:
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Thường tiền lưu chuyển trong hoạt động kinh doanh thường là lớn nhất, vỡ hoạt động kinh doanh là hoạt động chủ yếu của Cụng ty: Lượng tiền gồm:
Cỏc khoản thu chi do bỏn hàng hoỏ, dịch vụ trong kỳ, cỏc khoản nợ phải thu.
Cỏc khoản chi trả cho người bỏn, trả hộ cụng nhõn viờn, nhà cung cấp, nộp thuế, mua bảo hiểm, cỏc khoản nợ phải trả.
Giỏ trị của luồng tiền phỏt sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ là chỉ số cơ bản để đỏnh giỏ phạm vi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra lượng tiền đủ để trả nợ và duy trỡ khả năng hoạt động của doanh nghiệp, tiến hành về những đầu tư mới mà khụng cần nguồn đầu tư tài chớn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24754.doc