Chuyên đề Giải pháp tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần vật tư nông lâm nghiệp Hà Giang

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

Chương 1: Lý luận chung về lợi nhuận trong doanh nghiệp . 5

1.1 Khái niệm và vai trò của lợi nhuận của doanh nghiệp 5

1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp 5

1.1.2 Khái niệm lợi nhuận của doanh nghiệp 6

1.1.3 Vai trò của lợi nhuận 7

1.1.3.1 Đối với nền sản xuất xã hội 7

1.1.3.2. Đối với ngân sách nhà nước 7

1.1.3.3. Đối với doanh nghiệp nói chung 8

1.1.3.4. Đối với người lao động 8

1.2 Xác định lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp 9

 1.2.1 Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp 9

 1.2.1.1 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 9

 1.2.1.2 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 9

 1.2.1.3 Lợi nhuận từ hoạt động khác 9

 1.2.2 Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp 10

1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp 13

1.3.1 Nhân tố chủ quan 13

1.3.1.1 Cơ cấu vốn 13

1.3.1.2 Chính sách tín dụng thương mại 13

1.3.1.3 Việc tổ chức tiêu thụ hàng hoá 14

1.3.1.4 Phạm vi sản xuất kinh doanh 14

1.3.1.5 Hoạt động quản lý doanh nghiệp 14

1.3.2 Nhân tố khách quan 15

1.3.2.1 Quan hệ cung cầu 15

1.3.2.2 Giá cả vật tư, tiền lương 16

1.3.2.3 Giá cả các dich vụ mua ngoài 16

1.3.2.4 Chính sách kinh tế vĩ mô 17

CHƯƠNG II : TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG LÂM 18

2.1 Giới thiệu về công ty Cổ phần vật tư nông lâm nghiệp Hà Giang 18

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 18

2.1.2 Tổ chức bộ máy của Công ty 18

2.1.3 Hoạt động chủ yếu của Công ty 21

2.2 Thực trạng lợi nhuận của công ty cổ phần vật tư nông lâm nghiệp Hà giang. 21

2.3 Đánh giá thực trạng lợi nhuận của công ty cổ phần vật tư nông lâm nghiệp Hà giang 27

2.3.1 Kết quả đạt được 27

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 36

2.3.2.1 Hạn chế 36

2.3.2.2. Nguyên nhân 36

CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP LÀM TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY

 CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG LÂM NGHIỆP HÀ GIANG 39

3.1 Định hướng phát triển của Công ty cổ phần vật tư nông lâm nghiệp

Hà Giang 39

3.1.1 Mục tiêu phát triển của Công ty 39

3.1.2 Định hướng phát triển của Công ty cổ phần vật tư nông lâm nghiệp

 Hà Giang 40

3.2 Giải pháp tăng lợi nhuận tại Công ty cổ phần vật tư nông lâm nghiệp

Hà Giang 47

3.2.1 Nâng cao trình độ quản lý của lãnh đạo và trình độ của cán bộ

công nhân viên 48

3.2.2 Tổ chức hợp lý quy trình kinh doanh .48

3.2.3 Tập trung vào trọng tâm thị trường 50

3.3 Kiến nghị với Nhà nước 51

KẾT LUẬN 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO 54

 

 

 

doc55 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần vật tư nông lâm nghiệp Hà Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h trực thuộc tại các huyện, thị xã trong tỉnh * Phòng tổ chức hành chính Tham mưu cho ban giám đốc công ty vê việc bố trí, sắp xếp, cơ cấu tổ chức, tuyển dụng người lao động trong ty, quản lý bảo mật hồ sơ cán bộ, người lao động của Công ty. Quản lý, theo dõi, đối chiếu việc trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, nâng bậc lương cho người lao động và các công tác xãhội khác. Kết hợp với các phòng nghiệp vụ công ty, các chi nhánh, đôn đốc thu hồi công nợ, công tác hành chính, văn thư, tạp vụ, quản trị hành chính khác. * Phòng Tài chính – kế toán : Tổ chức công tác hạch toán kế toán của toàn công ty theo luật kế toán và các văn bản hiện hành của Nhà nước. Theo dõi, quản lý tiền vón, tài sản của toàn Công ty. Xây dựng định mức chi phí, định mức chi tiêu nội bộ áp dụng cho toàn công ty. Lập, gửi và lưu giữ các loại báo cáo kế toán, báo cáo thống kê, chứng từ kế toán theo quy định của pháp luật. Lập kế hoạch Tài chính, kế hoạc vốn ...hàng quý, hàng tháng, phối hợp phòng kế hoạch kinh doanh đôn đốc thu hồi công nợ. * Phòng kế hoach – kinh doanh : Xây dựng kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm của toàn công ty. Phối hợp với phòng kế toán – tài chính và các đơn vị liên quan theo dõi, quản lý công nợ bao gồm các khâu mua và bán hàng của toàn công ty. Xây dựng kế hoạch phí lưu thông hàng năm của công ty Tổ chức, hướng dẫn công tác chuyên môn, nghiệp vụ kho, bán hàng...cho các bộ phận, đơn vị trực thuộc. Tiếp nhận và tổng hợp nhu cầu hàng hoá của khách hàng, các đơn vị trực thuộc, lập trù mua hàng hoá trình lãnh đạo công ty phê duyệt, kịp thời đáp ứng hàng hoá cho khách hàng và các đơn vị. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát các bộ phận, các đơn vị trực thuộc trình hội đồng quản trị, ban giám đốc phê duyệt. Lập kế hoạch đề ra các chính sách về giá bán cho các vùng có thị trường để tăng sức cạnh tranh. * Các chi nhánh trực thuộc : Tổ chức tiếp nhận và cung ứng đầy đủ kịp thời vật tư nông lâm nghiệp trên địa bàn huyện theo kế hoạch của huyện và của Công ty giao, xây dựng kế hoạch tiếp nhận và cung ứng đầy đủ, kịp thời hàng hoá của huyện và công ty giao. Tổ chức, mở rộng các điểm bán đại lý, bán lẻ với phương châm hiệu quả, và thuận tiện cho người tiêu dùng. Phối hợp với phòng kế hoạch – kinh doanh giới thiệu, quảng bá sản phẩm, nắm bắt nhu cầu, thị hiếu của người mua tại các vùng thị trường mà đơn vị mình phụ trách, kịp thời báo cáo ban giám đốc công ty đáp ứng theo yêu cầu của thị trường . 2.1.3 Hoạt động chủ yếu của công ty Công ty cổ phân vật tư nông lâm nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung ứng vật tư nông nghiệp cho sản xuất trên địa bàn toàn tỉnh và khai thác nguồn nhập khẩu cung ứng cho các tỉnh bạn. Ngành nghề được ghi trong giấy đăng ký kinh doanh là: - Kinh doanh, xuất nhập phân bón hoá học - Kinh doanh xuất, nhập khẩu giống cây trồng - Kinh doanh xăng dầu, vật liệu xây dựng - Kinh doanh, xuất nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật 2.2 Thực trạng lợi nhuận của công ty cổ phần vật tư nông lâm nghiệp Hà giang Để xét lợi nhuận ta tìm hiểu qua bảng 2.1 Bảng 2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Năm 2005 - 2007 Đơn vị tính : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh Năm 2006/2005 Năm 2007/2006 Chênh lệch + Tỷ lệ ( % ) Chênh lệch + Tỷ lệ ( % ) 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng doanh thu 25.361 27.915 31.697 2.554 10,1% 3.782 13,5% Các khoản giảm trừ 15,7 18,3 25,5 2,6 16,6% 7 39,3% Doanh thu thuần 25.345,2 27.896,7 31.671,5 2.551,4 10,1% 3.775 13,5% Giá vốn hàng bán 18.272 21.252 25.267 1.430 7,1% 3.565 16,4% Lãi gộp 7.073,3 6.644,7 6.404,5 1,121,4 22,1% 210 3,4% Chi phí bán hàng &quản lý 6.994,4 6.564,57 6.167,5 1.118,1 22,4% 53 0,9% Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 76,9 80,13 237 3,2 4,2% 157 195,8% Doanh thu hoạt động tài chính 70,5 110 270,9 39,5 56% 161 146,3% Chi phí hoạt động tài chính 40,5 50 92 9,5 23,5% 42 84% Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 30 60 178,91 30 100% 119 198,2% Doanh thu hoạt động khác 0 0 0 Chi phí hoạt động khác 0 0 0 Tổng lợi nhuận trước thuế 106,9 140,13 415,91 33,32 31% 276 197% Lợi nhuận sau thuế 76,97 100,89 299,46 23,93 31% 199 197% Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần vật tư nông lâm nghiệp Hà Giang 2005 -2007 Qua số liệu bảng 2.1 ta thấy trong những năm 2005 -2007 tình hình kinh doanh của công ty có những biến động sau : - Tổng doanh thu, năm 2006 tăng lên so với năm 2005 là : 2.554 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 10,1 %, năm 2007 tăng lên so với năm 2006 là : 3.782 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ 13,5 %. Cho thấy công ty đã cố gắng trong việc tạo uy tín đối với khác hàng và tìm kiếm khách hàng tiềm năng trong quá trình hoạt động kinh doanh. - Giá vốn hàng bán, năm 2006 tăng lên so với năm 2005 là 1.430 triệu đồng, tương ứng 7,1 %, năm 2007 tăng lên so với năm 2006 là 3.565 triệu đồng, tương ứng 16,4 %, tỷ lệ tăng của giá vốn thấp hơn tỷ lệ tăng doanh thu, điều đó góp phần tăng lợi nhuận. - Chi phí bán hàng năm 2006 tăng lên so với năm 2005 là 1.118,17 triệu đồng, tương ứng 22,4 %, năm 2007 tăng 53 triệu đồng, tương ứng 0.9 %. Như vậy năm 2007 công ty đã giảm chi phí đáng kể so với năm 2006, 2005 góp phần tăng lợi nhuận. - Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 so với năm 2005 tăng 3,2 triệu đồng ( 4,2 % ), nhưng năm 2007 đã tăng lên lên 156,9 triệu đồng ( 195,8 % ), đây quả là một dấu hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp. - Lợi nhuận trước thuế của năm 2006 tăng 33,23 triệu đồng so với năm 2005, lợi nhuận sau thuế tăng 23,93 triệu đồng, tương ứng 31 % . Như vậy lợi nhuận năm 2006 nhìn chung tăng , nhưng vẫn còn thấp, năm 2007 sau khi cổ phần hoá doanh nghiệp thành công, công ty đi vào hoạt động ổn định Năm 2007 lợi nhuận trước thuế tăng 275,78 triệu đồng, lợi nhuận sau thuế tăng 198,56 triệu đồng, tương ứng 197 %. Điều đó chứng tỏ sau khi cổ phần hoá doanh nghiệp, công ty không những giữ được thị trường của mình mà còn ngày càng phát triển trên thị trường trong điều kiện khốc liệt giữa các doanh nghiệp hiện nay. Tuy nhiên, lợi nhuận tuyệt đối chưa phải là tiêu chí duy nhất đánh giá chất lượng và kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, mà cần sử dụng thêm các chỉ tiêu như tỷ trọng và chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận để kết hợp phân tích. Vì vậy, để có một cách nhìn toàn diện về lợi nhuận của công ty cổ phần vật tư nông lâm nghiệp, ta cần tính ra các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận để kết hợp phân tích Bảng 2.2 Kết cấu lợi nhuận trước thuế Đơn vị tính : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh Năm 2006/2005 Năm 2007/2006 Số tiền Tỷ trọng ( % ) Số tiền Tỷ trọng ( % ) Số tiền Tỷ trọng ( % ) Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Lợi nhuận từ 76,9 71,94 80,13 57,18 237 56,9 3,23 4,2 156,87 195,7 Hđộng SXKD Lợi nhuận từ 30 28,06 60 42,82 178,91 43 30 100 118,91 198 hoạt động tài chính Tổnglợi nhuận 106,9 100 140,13 100 415,91 100 33,23 31,08 275,78 196,8 trước thuế Nguồn : Báo cáo tài chính Công ty cổ phần vật tư nông lâm nghiệp Hà Giang Năm 2005 – 2007 Qua bảng 2.2 ta thấy tổng lợi nhuận trước thuế năm 2006 là 140,13 triệu đồng, tăng 33,23 triệu đồng ( 31,08 % ), trong đó lợi nhuận hoạt động sản xuât kinh doanh năm 2006 là 80,13 triệu đồng , tăng 3,23 triệu đồng , tương ứng với mức tăng là 4,2 %. Lợi nhuận hoạt động tài chính năm 2006 tăng 30 triệu ( 100 % )so với năm 2005. Năm 2007, tổng lợi nhuận trước thuế năm 2007 là 415,91 triệu đồng, tăng 275,78 triệu đồng ( 196,8% ), trong đó lợi nhuận hoạt động sản xuât kinh doanh năm 2007 là 237 triệu đồng , tăng 156,87 triệu đồng , tương ứng với mức tăng là 195,7 %. Lợi nhuận hoạt động tài chính năm 2007 là 178,91 triệu, tăng 118,91 ( 198 % )so với năm 2006. Như vậy lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là nguồn thu nhập chủ yếu và quan trọng nhất của công ty. Tuy nhiên tỷ trọng lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh giảm từ 71,94 năm 2005 xuống còn 57,18%, năm 2007 giảm xuống còn 56,98 % cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh còn thấp. Để thấy rõ nhận xét về lợi nhuận ta xét các chỉ tiêu ở bảng dưới đây : Bảng 2.3 Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận hoạt động kinh doanh Đơn vị tính : triệu đồng Chỉ tiêu Năm thực hiện So sánh 2005 2006 2007 Năm 2006/2005 Năm 2007/2006 Chênh lệch Tỷ lệ ( %) Chênh lệch Tỷ lệ ( %) Doanh thu thuần 25.345,3 27.896,7 31.671,5 2.551,4 10,1% 3.774,8 14% Giá vốn hàng bán 20.272 21.702 25.267 1.430 7% 3.565 16% Vốn KD bình quân 10.527 11.298 12.690 771 7% 1.392 12% Vốn chủ sở hữu BQ 4.737 4.461 4.700 -276 -6% 239 5% Lợi nhuận sau thuế 76,97 100,89 299,46 23,92 31,1% 198,57 197% Tỷ suất LN trên 0,30 % 0,36% 0,95% 0,06 20% 0,59 164% doanh thu thuần Tỷ suất LN giá thành 0,38% 0,46% 1,18% 0,08 21% 0,72 157% Tỷ suất LN vốn CSH 1,76% 2,26% 6,37% 0,5 28% 4,11 182% Tỷ suất LN vốn kinh 0,73% 0,9% 2,4% 0,17 23% 1,5 167% Doanh Nguồn : Báo cáo tài chính của Công ty cổ phần vật tư nông lâm nghiệp Hà Giang 2005 - 2007 Qua các chỉ tiêu tính toán nêu ở bảng 2.3 ta nhận thấy các chỉ tiêu doanh lợi của công ty như sau : - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / doanh thu thuần : Năm 2005, lợi nhuận sau thuế 76,97 triệu đồng, đạt tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần là 0,3 %, đến năm 2006 lợi nhuận sau thuế 100,89 triệu đồng, tỷ suất lợi nhuận 0,36%, nhưng đến năm 2007 lợi nhuận sau thuế đạt 299,46 triệu đồng, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần là 299,46%. Điều này cho thấy mặc dù năm 2006 so với năm 2005 tỷ suất lợi nhuận tăng nhưng không đáng kể, năm 2007 sau khi Công ty cổ phần hoá xong hiệu quả kinh doanh đã tăng rõ rệt. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / giá thành : Chỉ tiêu này cho ta biết được hiệu quả thu được từ một đồng chi phí bỏ ra. Theo tiêu chí này, công ty hoạt động hiệu quả hơn năm sau cao hơn năm trước, điều đó cho thấy công ty điều chỉnh tăng, giảm giá hợp lý, lợi nhuận bỏ vào sản xuất kinh doanh của công ty đã tăng lên. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / vốn chủ sở hữu : Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu năm sau cao hơn năm trước ( năm 2006 là 2,26% , năm 2007 đã tăng lên 6,37 % ), điều này là rất tốt. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn vào đầu tư tại doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / vốn kinh doanh : Chỉ tiêu này năm 2005 là 0,73% , năm 2006 tăng lên 0,9 % , năm 2007 tăng lên 2,4 %. Điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty ngày một nâng cao. Qua theo dõi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm, từ năm 2005 - 2007, ta thấy rõ lợi nhuận của công ty tăng lên, song vẫn còn thấp so với các doanh nghiệp hiện nay, Như vậy khâu quản lý hoạt động kinh doanh còn bộc lộ nhiều hạn chế, đòi hỏi công ty phải xem xét và thay đổi cơ cấu, có biện pháp khắc phục, giúp công ty phát triển vững chắc và tăng lợi nhuận. 2.3 Đánh giá thực trạng lợi nhuận của Công ty cổ phần vật tư nông lâm nghiệp Hà Giang 2.3.1 Kết quả đạt được * Ho¹t ®éng kinh doanh, xuÊt nhËp khÈu ph©n ho¸ häc TËp chung t¨ng n¨ng suÊt c©y trång mµ mét trong nh÷ng biÖn ph¸p chñ yÕu lµ ®Çu t­ vËt t­ n«ng nghiÖp. Hai thÕ kû qua, vËt t­ n«ng nghiÖp ®· trë thµnh mét nh©n tè bïng næ cho n¨ng suÊt ®èi víi s¶n n«ng nghiÖp. Nã thùc sù lµ cuéc c¸ch m¹ng xanh cña nh©n lo¹i. X¸c ®Þnh vËt t­ n«ng nghiÖp lµ yÕu tè quan träng ®Ó t¨ng n¨ng suÊt c©y trång nãi chung, xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo nãi riªng, cã thÓ coi lµ lµ mét cuéc c¸ch m¹ng, kh«ng nh÷ng lµ cuéc c¸ch m¹ng vÒ kinh tÕ sÞnh th¸i, mµ cßn lµ cuéc c¸ch m¹ng vÒ ý thức tư tưởng - Văn hoá - Xã hội ở miền núi vùng cao và nó còn như là một cuộc cách mạng dịch vụ chuyển giao công nghệ. Với lợi thế là doanh nghiệp kinh doanh vật tư nông nghiệp lâu đời, có uy tín, công ty cổ phần vật tư nông lâm nghiệp Hà Giang có rất nhiều lợi thế trong việc cung ứng vật tư nông nghiệp cho sản xuất nông lâm nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh. Kết quả cung ứng về sản lượng, kết quả kinh doanh nhóm phân bón hoá học được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.4 Sản lượng tiêu thụ nhóm phân bón qua các năm 2005 - 2007 Tên hàng hoá Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 S.lượng TH ( tấn) % TH/ KH % TH/ cùng kỳ 2004 S.lượng TH ( tấn) % TH/ KH % TH/ cùng kỳ 2005 S.lượng TH (tấn) % TH/ KH % TH/ cùng kỳ 2006 1. Phân urê 2.216 88,6 99,15 2.180 99,1 98,4 2.015 124,3 142,6 2. Phân lân 2.862 102,2 100,4 2.915 97,1 101,8 2.735 95,33 98,11 3. Phân NPK 700 87,5 93,33 750 93,75 107,1 875 102,5 109,3 4. Phân Kaly 95 95,0 105,6 120 80,0 126,3 415 100,0 125,0 5. Phân Vi sinh 75 75,0 93,75 87 108,7 116 150 150,0 172,4 Tổng cộng 5.948 94,41 99,05 6.052 97,14 101,7 7.088 108,2 117,1 Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động SXKD của Cty CP vật tư NLN Hà Giang ( 2005 - 2007) Từ bảng 2.4 ta thấy sản lượng tiêu thụ phân bón năm 2005 thấp hơn so với năm 2004, Nguyên nhân là do cuối năm 2005, đầu năm 2006 công ty vừa tiến hành sản xuất kinh doanh bình thường, vừa phải tiến hành các bước cổ phần hoá doanh nghiệp theo lộ trình, ban lãnh đạo cũ chủ yếu tập trung thực hiện công tác kiểm kê, xác định giá trị doanh nghiệp, ban lãnh đạo mới chưa được hình thành, do đó đã ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh năm 2005. Hơn nữa, sản lượng bán ra giảm cho thấy đã có sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp khác trên thị trường. Tuy nhiên, năm 2006, 2007 khi đã cổ phần hoá thành công, công ty đã tự khẳng định được chỗ đứng của mình, dần lấy lại được uy tín trên thị trường về mặt phân bón. Cụ thể là sản lượng tiêu thụ năm 2006 tăng so với 2005 là 104 tấn bằng 101,75%. Đặc biệt là năm 2007, Công ty đã phát huy, khai thác triệt để có hiệu quả lợi thế của tỉnh miền núi có trên 274 km đường biên giới với nước bạn Trung Quốc, có nhiều cửa khẩu chính và phụ tạo điều kiện cho giao lưu thương mại với các công ty nước bạn, năm 2007 ngoài đáp ứng đủ nhu cầu phân bón cho thị trường trong tỉnh, công ty đã nhập khẩu và cung ứng ra thị trường ngoài tỉnh Hà Giang trên 1000 tấn phân urê. Kết quả là trong năm 2007, sản lượng tiêu thụ tăng so với năm 2006 là 1.046 tấn bằng 117,12%, so với kế hoạch tăng 1.088 tấn bằng 115,35%. Có được kết quả đó là nhờ vào chủ trương đường lối đúng đắn của Đảng và nhà nước ta trong việc sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, cùng với sự đồng thuận trong việc quản lý, điều hành công ty của HĐQT, ban giám đốc công ty về khai thác nguồn hàng, mở rộng thị trường... cải tiến phong cách làm việc, nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho người dân mua vật tư phục vụ sản xuất. * Hoạt động kinh doanh, nhập khẩu giống cây lương thực Xác định giống là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của sản xuất nông nghiệp, nó tác động trực tiếp đến hiệu quả canh tác cũng như chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Vì vậy, việc thường xuyên chú trọng đến cơ cấu, chất lượng giống...luôn được công ty quan tâm. tình hình kinh doanh, nhập khẩu giống cây lương thực được thể hiện qua bảng 2.5 sau đây: Bảng 2.5 Sản lượng tiêu thụ nhóm giống cây lương thực năm 2005 - 2007 Tên hàng hoá Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 S.lượng TH ( tấn) % TH/ KH % TH/ cùng kỳ 2004 S.lượng TH ( tấn) % TH/ KH % TH/ cùng kỳ 2005 S.lượng TH ( tấn) % TH/ KH % TH/ cùng kỳ 2006 1. Giống lúa lai 275 98,21 110,0 290 96,67 105,5 304 101,3 104,8 2. Giống ngô lai 123 102,5 123,0 100 80,0 81,3 125 96,2 125,0 3. Giống lúa thuần 20 133,3 133,3 10 100,0 50,0 25 125,0 250,0 4. Các loại giống 25 125,0 166,6 15 150,0 60,0 10 100,0 66,7 Cây trồng khác Tổng cộng 443 101,8 116,6 415 93,26 93,68 464 100,9 111,8 Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động SXKD của Cty CP vật tư NLN Hà Giang ( 2005 - 2007) Từ bảng 2.5 ta thấy sản lượng bán ra trong 3 năm tương đối ổn định, năm 2006 giảm so với năm 2005 là 28 tấn bằng 93,68% là do nguyên nhân như đã trình bày ở phần trên đây. Tuy nhiên, sau cổ phần hoá, cũng như trên thị trường phân bón, công ty đã củng cố và phát huy lợi thế của mình, ngoài việc tiếp tục với bạn hàng truyền thống, công ty đã chủ động, khai thác nguồn hàng mới, đặc biệt là với các công ty giống nước bạn Trung Quốc trong việc nhập khẩu giống lúa lai có năng suất cao, chất lượng tốt. Năm 2007, công ty đã nhập khẩu và cung ứng được 304 tấn giống lúa lai các loại, tăng so với năm 2006 là 14 tấn bằng 104,83 %; So với phương án đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua tăng 3 tấn bằng 101,33%. Giống lúa thuần cũng có tốc độ tăng đáng kể, cụ thể là: Khối lượng bán ra tăng so với năm 2006 là 15 tấn bằng 250%, so với phương án đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua tăng 10 tấn bằng 125%. Điều đó cho thấy, ngoài việc chú trọng đến năng suất, Công ty đã có hướng chuyển đổi đến chất lượng sản phẩm thể hiện ở khối lượng tiêu thụ giống lúa thuần vừa có năng suất cao, chất lượng tốt. Tuy nhiên, về khối lượng ngô tiêu thụ đã giảm so với các năm trước và khối lượng tiêu thụ mặt hàng này trong năm 2007 chỉ bằng 50 % nhu cầu của toàn tỉnh. Vì vậy, Công ty cần nghiêm túc kiểm điểm, đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân... Để có biện pháp khắc phục, đề ra được phương án tối ưu nhất cho các năm tới. * Tình hình kinh doanh nhóm thuốc bảo vệ thực vật Qua tìm hiểu cho thấy, khối lượng tiệu thụ thuốc bảo vệ thực vật qua các năm 2005 - 2007 là rất thấp so với các năm trước. Nguyên nhân là thị trường thuốc bảo vệ thực vật ở Hà Giang đã có sự canh tranh tương đối gay gắt. Đối với mặt hàng này, công ty đã dần bị mất thị phần, điều đó đồng nghĩa với việc Công ty đã không còn mặn mà với nhóm mặt hàng này. Tuy nhiên, cũng qua tìm hiểu, nhu cầu thuốc BVTV trên thị trường tỉnh Hà Giang là rất lớn, hằng năm tiêu thụ trên 8 tấn các loại ( Số liệu báo cáo của Chi cục BVTV tỉnh). Vì vậy, công ty cần có biện pháp, phương án kinh doanh mặt hàng này vừa tạo thêm công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động vừa góp phần bảo vệ mùa màng cho bà con nông dân, hạn chế rủi ro do sâu bệnh gây ra. Hoạt động kinh doanh nhóm thuốc bảo vệ thực vật từ năm 2005 đến hết năm 2007 được thể hiện qua bảng 2.6 sau : Bảng 2.6 Sản lượng tiêu thụ nhóm thuốc bảo vệ thực vật năm 2005 - 2007 Tên hàng hoá Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 S.lượng TH ( tấn) % TH/ KH % TH/ cùng kỳ 2004 S.lượng TH ( tấn) % TH/ KH % TH/ cùng kỳ 2005 S.lượng TH ( tấn) % TH/ KH % TH/ cùng kỳ 2006 1. Các loại thuốc trừ sâu 0,5 100,0 71,43 0,35 70,0 70,0 0,3 60,0 85,7 2. Các loại thuốc trừ bệnh 0,4 60,0 60,0 0,36 91,7 91,7 0,3 83,3 90,9 Tổng cộng 0,9 60,0 52,94 0,705 78,33 78,33 0,60 66,67 85,11 Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động SXKD của Cty CP vật tư NLN Hà Giang ( 2005 - 2007) Hàng năm, khối lượng vận chuyển vật tư nông nghiệp từ các công ty cấp I đến cơ sở ( Các xã, cụm xã) là rất lớn. Vì vậy khối lượng nhiên liệu tiêu thụ phục vụ cho vận chuyển vật tư nông nghiệp khá cao. Do đó, công ty đã mở thêm dịch vụ kinh doanh xăng dầu từ cuối năm 2004, vừa tạo thêm việc làm cho người lao động, đồng thời cũng chủ động được nguồn nhiên liệu cho công tác vận chuyển vật tư nông nghiệp. Hoạt động kinh doanh nhóm xăng dầu từ năm 2005 đến hết năm 2007 được thể hiện qua bảng 2.7 sau : Bảng 2.7 Sản lượng tiêu thụ xăng dầu qua các năm 2005 - 2007 Tên hàng hoá Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 S.lượng TH (1000 Lít) % TH/ KH % TH/ cùng kỳ 2004 S.lượng TH ( 1000 Lít) % TH/ KH % TH/ cùng kỳ 2005 S.lượng TH ( 1000 Lít) % TH/ KH % TH/ cùng kỳ 2006 1. Xăng các loại 25 83,3 125,0 26,2 97,0 104,8 26,5 88,3 101,2 2. Dầu diezel 37 92,5 105,7 41,0 97,6 110,8 41.5 103,7 101,2 3. Cácloại dầu máy 0,3 120,0 120,0 0,27 90,0 90,0 0,29 96,7 107,4 Tổng cộng 62,3 88,68 112,7 67,47 97,4 108,3 68,29 97,14 101,2 Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động SXKD của Cty CP vật tư NLN Hà Giang ( 2005 - 2007) Từ bảng 2.7 ta thấy, khối lượng tiêu thụ xăng dầu ngày càng tăng. Cụ thể, năm 2005 so với năm 2004 tăng 12,7%; năm 2006 tăng so với 2005 là 5.170 lít các loại bằng 108,3%; Năm 2007 so với năm 2006 tăng 820 lít bằng 101,2%. Tuy nhiên, qua bảng phân tích trên cho thấy tốc độ tăng tiêu thụ xăng dầu đã giảm dần, điều đó chứng tỏ lượng vận chuyển phân bón giảm do có sự cạnh tranh, ngoài ra trên thị trường cũng đã có nhiều đơn vị kinh doanh xăng dầu, điều đó đòi hỏi công ty cần có phương án cạnh tranh có hiệu quả, phấn đấu giảm chi phí đầu vào, nâng cao chất lượng dịch vụ...Thì kinh doanh xăng dầu mới có thể tồn tại và phát triển được. * Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2005 - 2007 * Kết quả thu nộp ngân sách Là doanh nghiệp mới được chuyển đổi trong năm 2006, mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty phần lớn là gắn với chính sách của Nhà nước đối với nông dân miền núi vúng cao. Xong trong mấy năm qua, công ty không những đã hoàn thành tốt chỉ tiêu, kế hoạch tỉnh giao mà còn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước. Để tìm hiểu kết quả thu nộp ngân sách của công ty , ta nghiên cứu bảng 2.8 sau: Bảng 2.8 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách năm 2005 - 2007 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Kế hoạch (Tr.đ) Thực hiện (Tr.đ) % TH/KH Kế hoạch (Tr.đ) Thực hiện (Tr.đ) % TH/KH Kế hoạch (Tr.đ) Thực hiện (Tr.đ) % TH/KH 1. Thuế GTGT 300 372 124 350 462 132 500 515 103 2. Thuế TNDN 120 150 125 150 100 66,6 0 0 0 3. Thuê SD đất 25 27 108 25 29 116 27 31 114,8 4. Thuế môn bài 10 12 120 15 17 113,3 15 20 133,3 Tổng cộng 455 561 123,3 540 608 112,6 542 566 104,4 Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động SXKD của Cty CP vật tư NLN Hà Giang ( 2005 - 2007) Qua biểu trên ta thấy, tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước của công ty qua 3 năm ( 2005 – 2007) đều đạt và vượt kế hoạch nhà nước giao, năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể là: Năm 2005 tổng số nộp ngân sách của công ty vượt kế hoạch là 106 triệu đồng bằng 123,3%; Năm 2006 vượt kế hoạch 68 triệu đồng, tăng so với năm 2005 là 47 triệu đồng. Chỉ tiêu thuế thu nhập doanh nghiệp năm đạt thấp ( 66%) là do công ty chỉ phải nộp phần thuế phát sinh 6 tháng đầu năm, còn 6 tháng công ty chuyển sang cổ phần được miễn nộp theo qui định của pháp luật hiện hành; Năm 2007 nộp vượt kế hoạch giao là 24 triệu đồng, bằng 104,4 %; giảm so với năm 2006 là 42 triệu đồng, nguyên nhân giảm là do năm 2007 đơn vị được miễn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo qui định hiện hành cua nhà nước. * Tình hình thu nhập của cán bộ - người lao động năm 2005 - 2007 Để hoàn thành tốt phương án, kế hoạch kinh doanh, trong mấy năm qua công ty luôn quan tâm chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần của người lao động, tạo đủ công ăn việc làm, đời sống vật chất tinh thần của cán bộ, người lao động trong công ty không ngừng được cải thiện, năm sau cao hơn năm trước. Để hiểu được tình hình thu nhập của người lao động trong công ty thời gian qua, ta nghiên cứu bảng 2.9 dưới đây: Bảng 2.9 Tình hình nhập của CB - Người lao động năm 2005 - 2007 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Kế hoạch (Tr.đ/ ng/tháng) Thực hiện (Tr.đ/ ng/tháng) % TH/ KH Kế hoạch (Tr.đ/ ng/tháng) Thực hiện (Tr.đ/ ng/tháng) % TH/ KH Kế hoạch (Tr.đ/ ng/tháng) Thực hiện (Tr.đ/ ng/tháng) % TH/ KH 1. Tiền lương 1,0 1,2 120 1,4 1,5 107 1,5 1,7 113,3 2. Tiền thưởng 0,5 0,5 100 0,5 0,5 100 0,5 0,5 100 3. Thu nhập khác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4. Tổng thu nhập 1,5 1,7 113 1,9 2 105,2 2 2,2 110 Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động SXKD của Cty CP vật tư NLN Hà Giang ( 2005 - 2007) Từ biểu trên ta nghiên cứu, phân tích, thấy: Đời sống vật chất của người lao động trong công ty không ngừng được cải thiện, thu nhập năm sau cao hơn năm trước và luôn đạt và vượt mục tiêu đề ra. Cụ thể là: năm 2005 thu nhập bình quân đạt 1,7 triệu đồng/người/tháng vượt kế hoạch đề ra là 0,2 triệu đồng; Năm 2006 đạt 2 triệu đồng/ người/tháng bằng 105,2% kế hoạch đề ra, tăng hơn so với năm 2005 là 0,3 triệu đồng; Năm 2007 tổng thu nhập bình quân đạt 2,2 triệu đồng/người/tháng, vượt kế hoạch đề ra là 0,2 triệu đồng bằng 110%, tăng so với năm 2006 là 0,2 triệu đồng. Qua phân tích cho thấy thu nhập của người lao động trong công ty so với kế hoạch đều vượt, năm sau cao hơn năm trước nhưng tốc độ tăng có xu hướng giảm. Vì vậy, công ty cần phải có những giải pháp hữu hiệu, hợp lý để đẩy mạnh tiêu thụ đi đôi với tiết kiệm chi phí, hạ giá thành... nhằm tăng thu nhập cho người lao động, tốc độ tăng được bền vững hơn. 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Qua phân tích về thực trạng lợi nhuận hiện nay của công ty, có thể thấy lợi nhuận công ty những năm vừa qua luôn tăng lên, kết qủa đạt được tương đối tốt, nhưng so với các doanh nghiệp hiện nay. Xét một cách tổng quát thì tình trạng này còn tồn tại một số hạn chế mà công ty cần phải xem xét và khắc phục Kết quả về doanh thu cho thấy quy mô kinh doanh của công ty không ngừng mở rộng. Như đã nói ở trên doanh thu mang lại những lợi ích không nhỏ cho công ty, đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho người lao động . Nếu doanh thu tăng mà lợi nhuận không tương xứng thì chứng tỏ hiệu qủa kinh doanh của công

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7873.doc
Tài liệu liên quan