MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan vềKhái niệm và vai trò của lợi nhuận của doanh nghiệp 1
1.1.1. Khái quát về doanh nghiệp 1
1.1.1.
1.1.2. Lợi nhuậnKhái niệm của và vai trò của lợi nhuận của doanh nghiệpdoanh nghiệp 3
1.1.2. 1.1.3. Vai trò của lợi nhuận 4
1.1.2.1. Khái niệm lợi nhuận của doanh nghiệp
1.1.2.2. Vai trò của lợi nhuận
1.2. Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp 6
1.2.1. 1.2.1. Lợi nhuận tuyệt đối 6
1.2.2. 1.2.2. Tỷ suất lợi nhuận 7
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng lợi nhuận doanh nghiệp 9
1.3.1. 1.3.1. Các nhân tố chủ quan 9
1.3.2. 1.3.2. Các nhân tố khách quan 25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN
CỦA TẠI CÔNG TY CÔ CỔ PHẦN VIGLACERA HÀ NỘI 30
2.1. Khái quát chung về công CTCPty cổ phần Viglacera Hà Nội (Công ty) 30
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 30
2.1.2. Cơ cấu tổ chức 31
2.1.3. Tình hình hHoạt động kinh doanh của Công ty 33
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của công Công ty cổ Cổ phần Viglacera Hà Nội 35
2.2.1. Lợi nhuận 35
2.2.1.1. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 36
2.2.1.2. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 42
2.2.1.3. Lợi nhuận từ hoạt động khác 44
2.2.4. Tỷ suất lợi nhuận của Công ty của Công ty 45
2.3. Đánh giá thực trạng lợi nhuận của công CTCPty cổ phần Viglacera Hà Nội 48
2.3.1. Kết quả đạt được 48
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 50
2.3.2.1. Hạn chế 50
2.3.2.2. Nguyên nhân 50
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA 59
3.1. Định hướng hoạt động trong thời gian tớiphát triển của Công ty trong thời gian tới 59
3.1.1. Cơ hội và thách thức đối với công Công ty 59
3.1.2. Định hướng phát triển trong thời gian tớicủa Công ty 61
3.2. Các nhóm gGiải pháp tăng lợi nhuận của công ty 64
3.2.1. Nhóm giải pháp chung
3.2.1.1. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm 64
Hoàn thiện bộ máy tổ chức và quản lý
3.2.1.2. Sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu 65
Nâng cao trình độ nguồn nhân lực
3.2.1.3. Tăng cường quản lý dự trữ 66
Tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ
3.2.1.4. Hoàn thiện chính sách bán hàng 67
Hoàn thiện chế độ kế toán tài chính,
3.2.2. Nhóm giải pháp tăng doanh thu
3.2.52.1 Nâng cao hiệu quả quản lý chi phí bán hàng 68.
3.2.6. Xây dựng chiến lược xuất khẩu 69
3.2.7. Tăng cường hoạt động Marketing để đứng vữngổn định và mở rộng thị trường 71
3.2.2.82. Tăng cường hoạt độngầu nghiên cứu thị trường và dự báo biến động của thị trường 72
Xây dựng chiến lược về sản phẩm
3.2.92.3. Tăng cường hoạt đầu nghiên cứu thị trường và dự báo biến động của thị trường Hoàn thiện chế độ kế toán tài chính 73
3.2.3. Nhóm giải pháp từ chi phí
3.2.3.110. Quản lý và sShiệu quả Hoàn thiện bộ máy tổ chức và quản trị điều hành 75
3.2.113.2. Tằng cường kiểm soát chi phí bán hàng Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 76
3.2.3.312. Xây dựng chiến lượcTăng cường quản lý hàng tồn kho có hiệu quả gắn liền với hoạt động dự báo thị trườngdự trữ Tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ 79
3.3. Kiến nghị 80
3.3.1. Kiến nghị với Tổng công ty Viglacera 80
3.3.2. Kiến nghị với Bộ Xây dựng và Hiệp hội Vật liệu xây dựng 80
3.3.32. Kiến nghị với Nhà nước 81
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
121 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp tăng lợi nhuận tại Công ty cổ phần Vigracera Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phần và khiến doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản. Tất cả các doanh nghiệp đều phải đối mặt với bài toán khó là phải tối thiểu hóa chi phí đầu vào, có được các nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào ổn định, giá cả hợp lý. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp đều phải xây dựng chiến lược giá và dự báo biến động giá đối với từng giai đoạn nhất định để không bị thụ động trước sự biến động của giá cả. Tuy nhiên, việc dự báo và điều tiết giá cả không chỉ phụ thuộc vào doanh nghiệp và còn phụ thuộc rất nhiều vào chính sách điều tiết giá cả của Nhà nước. Chẳng hạn như việc tăng giá điện sẽ ảnh hưởng tới giá cả đầu vào của các doanh nghiệp, nhưng các doanh nghiệp buộc phải chấp nhận và điều tiết lại giá cả sản xuất cho hợp lý trong tình hình giá điện tăng. Do đó, các doanh nghiệp phải cân nhắc việc tăng giá bán làm sao để không giảm sản lượng tiêu thụ để doanh thu không bị giảm và ngược lại. Như vậy, bất kỳ sự thay đổi nào của thị trường các yếu tố đầu vào sẽ ảnh hưởng tới giá bán, sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp và tất cả những sự thay đổi này sẽ ảnh hưởng tới doanh thu và chi phí của doanh nghiệp từ đó sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp sẽ thu được.
Nhà cung cấp yếu tố đầu vào
Một doanh nghiệp kKhi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanhSXKD, doanh nghiệp cần phải có có các yếu tố đầu vào, như nguyên vật liệu, nhiêu liệu và, hàng hóa đầu vào khác, . Những hàng hóa này được giao dịch trên thị trường yếu tố đầu vào. Bên cạnh đó, nNhà cung cấp các yếu tố đầu vào này cũng đóng vai trò quan trọng đối với sản xuất của doanh nghiệp. Một mặt họ cung cấp các yếu tố đầu vào, mặt khác cấp . Vì rằng, không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ tiềm lực để thanh toán toàn bộ giá trị hàng hóa đầu vào cho nhà cung cấp mà không cần sử dụng đến tín dụng thương mại cho doanh nghiệp. Do đó, mMối quan hệ tốt giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng vốn một cách linh hoạt hơn. Trong ngắn hạn, vốn tín dụng thương mại có ảnh hưởng tích cực tới hoạt động thanh toán của doanh nghiệp. Ngược lại, nếu có một sự không hài lòng vànhà cung cấp giảm lòng tin của nhà cung cấp đối với doanh nghiệp thì chính sách tín dụng thương mại của nhà cung cấp với doanh nghiệp sẽ bị hạn chế và doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn hơn trong lựa chọn nguồn hàng hóa các yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất kinh doanhSXKD của doanh nghiệp. Vì vậy, để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được liên tục và có hiệu quả, thì doanh nghiệp cần tạo ra vị thế và sự tin tưởng của nhà cung cấp đối với doanh nghiệp.
Thị trường yếu tố đầu nguồn nhân lựclao động
Nguồn nhân lực là nguồn lực con người và là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế – xã hội. Vai trò đó bắt nguồn từ vai trò của yếu tố con người. Con ngườiNgười lao động vừa là người tạo ra sản phẩm vừa là người tiêu thụ sản phẩm. Thị trường lao động là nơi cung cấp nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, cung cấp lao động trực tiếp và gián tiếp sản xuất ra sản phẩm và tiêu thụ các sản phẩm đó trên thị trường. Thị trường nguồn nhân lựclao động có chất lượng tốt và dồi dào giúp doanh nghiệp tìm kiếmtuyển dụng được người lao động có tay nghề và trình độ dễ dàngtốt hơn. Khi trình độchất lượng người lao động được nâng lên, thì năng suất lao động sẽ tănghiệu quả hoạt động cũng được tăng lên theo. Chính đĐiều này giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sản xuất, hạ được giá thành sản phẩm và kéo theo đó doanh thu tăng trong khi chi phí giảãm dẫn tới lợi nhuận của doanh nghiệp tăng. Bất kỳ sự thay đổi nào của thị trường yếu tố nguồn nhân lựclao động luôn đóng vai trò quan trọng và then chốt trong mọi hoạt động của các doanh nghiệp.
Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh là các doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm cùng loại với doanh nghiệp trên thị trường. Vì vậy, càng nhiều nhà cung cấp cùng loại sản phẩm thì thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp càng bị chia sẻẽ. Bên cạnh đó, để tạo ra sản phẩm cạnh tranh, các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp cần tìm kiếm nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào chất lượng tốt với chi phí tối ưu nhất. Chính những điều này khiến doanh nghiệp bị cạnh tranh ngay cả trong khâu tìm kiếm bạn hàng, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Trong bối cảnh nền kinh tế khu vực và trên thế giới đang vận hành theo cơ chế thị trường ngày một rõ nét, và sự hội nhập của các nền kinh tế như hiện nay, thì một doanh nghiệp độc quyền sẽ khó có cơ hội tồn tại. Đối thủ cạnh tranh vừa là nhân tố chia sẻ thị phần của doanh nghiệp, nhưng ngược lại vừa là nhân tố có ảnh hưởng tích cực tới sự tiến bộ và phát triển của doanh nghiệp. Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có động lực để thúc đẩy. Cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp sẽ là động lực tốt thúc đẩy các doanh nghiệp cải tiến máy móc thiết bị, tạo ra các sản phẩm mới có thể cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Trong kThi thị trường tiêu thụ có giới hạn, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt khiến các doanh nghiệp phải tìm lời giải cho bài toán hóc búa này. Tuy nhiên, khi đã tìm ra được hướng đi mới thì đó chính là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển để cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, vị thế của doanh nghiệp được nâng lên và, hoạt động của doanh nghiệpsẽ được mở rộng hơn.
Khoa học Thị trường yếu tố cCcông nghệ thông tin
Khoa học công nghệ luôn là động lực thúc đẩy sự tiến bộ của toàn xã hội. Sự phát triển của khoa học Công công nghệ phát triển là yếu tố quan trọnggóp phần thay đổi cho phương thức sản xuất mới ra đời. Khoa học công nghệ ảnh hưởng tới doanh nghiệp vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực.
Khi công nghệ phát triển, máy móc thiết bị được cải tiến theo hướng sử dụng ngày càng tiết kiệm nguyên vật liệu hơn, năng suất lao động cao hơn, sản phẩm sản xuất ra có giá thành hạ thấp hơn với chất lượng không giảm sút. Từ đó, , doanh nghiệp sẽ tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn, và doanh thu tăng lên dẫn tới lợi nhuận của doanh nghiệp tătăng.
Ngược lạiTuy nhiên, khi với tốc độ phát triển của khoa học công nghệ phát triển, máy móc ngày càng trở nên nhanh chóng bị lạc hậu. Có những loại máy móc chưa sử dụng hết thời gian sử dụng hữu ích đã bị lạc hậu và phải thay thế bằng máy móc thiết bị mới. Nếu không nhanh chóng cải tiến máy móc thiết bị bắt kịp với công nghệ tiên tiến thì các sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra sẽ không theo kịp với đòi hỏi về thị hiếu của người tiêu dùng. Từ đó, sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút và doanh thu giảm xuống dẫn tới lợi nhuận của doanh nghiệp giảm.
Vì vậy, sự phát triển của khoa học công nghệ tạo ra các điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp thay đổi phương thức sản xuất và cải thiện năng suất của máy móc thiết bị. Doanh nghiệp nào nắm bắt được sự tiến bộ của khoa học công nghệ thì doanh nghiệêp đó sẽ chiếm được ưu thế trong cạnh tranh.
Nghiên cứu vấn đề về lợi nhuận thông qua việc nghiên cứu các hoạt động cơ bản để tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp, vai trò của lợi nhuận đối với hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời phân tích các nhân tố chủ quan và các nhân tố khách quan ảnh hưởng ra sao đối vtới lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây chính là cơ sở tiền đề để doanh nghiệp đưa ra được các giải pháp nhằm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp mình. Chương tiếp theo sẽ đi vào phân tích thực trạng lợi nhuận của công ty cổ phần Viglacera Hà Nội để từ đó tìm ra nguyên nhân và hạn chế về thực trạang lợi nhuận tại công ty này.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN
CỦA CÔNG TY CÔ PHẦN VIGLACERA HÀ NỘI
2.1. Khái quát chung về công Công ty cổ phần Viglacera Hà Nội (Công ty)
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
CTCP Viglacera Hà Nội, tên giao dịch là Viglacera Hanoi Joint stock company, tên viết tắt là VIH. Trụ sở chính: Tầng 15 tòa nhà Viglacera Hà Nội.
CTCP Viglacera Hà Nội tiềên thân là Xí nghiệp gạch gói Hữu Hưng, trực thuộc Liên hiệp xí nghiệp Thủy tinh và Gốm xây dựng – Bộ Xây dựng. Công ty được thành lập theo quyết định số 094A/BXD-TCLĐ ngày 24 tháng 3 năm 1993 của Bộ Xây dựng.
Đến ngày 30 tháng 7 năm 1994, Xí nghiệp Gạch gói Hữu Hưng được đổi tên thành Công ty gốm xây dựng Hữu Hưng thuộc Tổng Công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng theo quyết định số 483/BXD-TCLĐ của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Ngày 19 tháng 5 năm 1998, Bộ trưởng Bộ Xây dựng ra quyết định số 280/BXD-TCLĐ đổi tên Công ty gốm xây dựng Hữu Hưng thành Công ty gạch ốp lát Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng.
Thực hiện theo chủ trương của Nhà nước về sắp xếp đổi mới các doanh nghiệp nhà nước theo Nghị định số 187/2004/ NĐ-CP ngày 16/11/2004 v/v “Chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần”, ngày 18/4/2008 Bộ Xây dựng có quyết định số 588/QĐ-BXD chuyển đổi Công ty gạch ốp lát Viglacera Hà Nội thành CTCP Viglacera Hà Nội với vốn điều lệ là 28 tỷ đồng, trong đó vốn Nhà nước chiếm 51%.
Với bề dày 15 năm hình thành và phát triển Viglacera Hà Nội đang trở thành thương hiệu lớn trong sản phẩm gạch ốp lát ceramic. Để có được vị thế như hiện nay, Công ty đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài với nhiều thay đổi cả về tên goi, quy mô, sản phẩm và hình thức hoạt động.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
2.1.2.1. Về nNgành nghề sản xuất kinh doanh
Một số hoạt động kinh doanh chính của Công ty, như:
Sản xuất kinh doanh các sản phẩm gạch ốp lát ceramic và các loại vật liệu xây dựng khác;
Hoàn thiện và trang trí các công trình công nghiệp và dân dụng;
Tư vấn thiết kế, chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng;
Khai thác và chế biến khoáng sản;
Kinh doanh máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất và tiêu dùng;
Kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng hóa;
Kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu xây dựng;
Đầu tư liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước;
Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ, chứng khoán và bất động sản.
Mặc dù hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực liên quan tới ngành vật liệu xây dựng, tuy nhiên hoạt động kinh doanh đóng vai trò quan trọng và chủ chốt của Công ty đó chính là hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm gạch ốp lát ceramic và các loại vật liệu xây dựng khác.
2.1.2.2. Về cCơ cấu tổ chức quản lý
Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông có quyền thông qua các quyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản.
Hội đồng quản trị: Là cơ quan điều hành cao nhất của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty. Hội đồng quản trị có nhiệm vụ quyết định chiến lược phát triển của Công ty, quyết định giải pháp phát triển thị trường, quyết định nội dung tài liệu phục vụ họp đại hội cổ đông, triệu tập Đại hội đồng cổ đông, cơ cấu tổ chức, lập quy chế quản lý nội bộ của Công ty. Hội đồng quản trị thông qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác. Mỗi thành viên Hội đồng quản trị có một phiếu biểu quyết.
Ban Giám đốc: bao gồm Giám đốc và các Phó Giám đốc do Hội đồng quản trị Công ty bổ nhiệm. Giám đốc điều hành là người đại diện theo pháp luật của Công ty, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện của các nghị quyết của Hội đồng quản trị, các kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty.
Ban Kiểm soát: do Đại hội đồng cổ đông bầu ra có nhiệm vụ kiểm tra tính trung thực, hợp pháp, hợp lý trong quản lý điều hành của Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc.
Các phòng chức năng: có nhiệm vụ thực hiện các công việc do Ban Giám đốc Công ty giao theo từng lĩnh vực, công việc cụ thể góp phần điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty.
Các phòng ban chức năng, gồm: phòng Tổ chức hành chính, phòng Tài chính kế toán, phòng Kế hoạch đầu tư, phòng Kinh doanh, phòng Xuất khẩu.
Các bộ phận trực tiếp sản xuất, kinh doanh: Nhà máy gạch ốp lát Hà Nội; Nhà máy gạch ốp lát Hải Dương, chi nhánh Miền Trung, chi nhánh Miền Nam.
2.1.2.3. Về tTổ chức sản xuất
Mô hình tổ chức quản lý SXKD của Công ty hiện nay có hiệu quả, về cơ bản đáp ứng được những yêu cầu, đòi hỏi của thị trường. Phương hướng tổ chức SXKD của Công ty trong những năm tới là bám sát yêu cầu của thị trường, không ngừng nâng cao năng lực quản lý của cán bộ nhằm tối đa hóa lợi nhuận, tăng lợi ích cho các cổ đông, không ngừng cải thiện thu nhập và điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên.
Các hoạt động SXKD được chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới. Quan hệ chỉ đạo của Giám đốc điều hành tới các phòng ban, đơn vị theo nguyên tắc trực tuyến - chức năng.
2.1.3. Hoạt động kinh doanhTình hình hoạt động kinh doanh của Công ty của Công ty
2.1.3.1. Về d Doanh thu, chi phí và lợi nhuậnoanh thu, chi phí và lợi nhuận
Tình hình hoạt động kinh doanh của công tyCông ty trong giai đoạn năm 2005 – 2008 có những biến động mạnh. Cụ thể, tổng doanh thu của công tyCông ty tăng
mạnh vào năm 2007 và 2008, song tổng chi phí cũng tăng tương ứng. Năm 2007, tốc độ tăng doanh thu và chi phí của công tyCông ty đều đạt mức cao khoảng 50%, tuy nhiên tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí theo đó lợi nhuận năm 2007 đạt kết quả ấn tượng, tăng trên 200% so với năm 2006.
Diễn biến doanh thu, chi phí, và lợi nhuận của công tyCông ty biến động mạnh qua các năm là do tình hình biến động của nền kinh tế và xây dựng hiện nay của Việt Nam. Bên cạnh đó, sự phát triển nóng và ồ ạt khiến cho ngành cung cấp vật liệu xây dựng đứng trước sự chia năm sẻ bẩy thị trường tiêu thụ.
2.1.3.2. 2.1.3.2. Về cơ cấu lợi nhuận
Về cơ bản, hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp vẫn là hoạt động sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, hoạt động này lại không tạo ra lãi hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp. Lỗ hoạt động tài chính chủ yếu do công ty phải chi trả các khoản chi phí lãi vay. Hoạt động khác tỏ ra chiếm ưu thế khi tạo ra lãi hoạt động của cho công ty. Năm 2007, công ty tiến hành thanh lý một số máy móc thiết bị khiến lãi hoạt động khác của công ty tăng cao. Nhìn chung, cơ cấu lợi nhuận theo các hoạt động của doanh nghiệp có biến động chủ yếu phụ thuộc vào lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Xu hướng lợi nhuận của công ty có chiều hướng giảm sút. Năm 2007, mặc dù tổng lợi nhuận của công ty là dương, song chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có xu hướng tăng nhanh hơn so với doanh thu đạt được do đó công ty bị lỗ hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.1.3.3. Về tình hìnhKết quả hoạt động xuất khẩu
Với sự tTích cực đầu tư đổi mới công nghệ, trong 5 năm qua hoạt động xuất khẩu vật liệu xây dựng của công tyCông ty đã phát triển mạnh mẽ về số lượng và đã có những giá trị sản phẩm xuất khẩu ra thị trường khu vực và thế giới.
Sản lượng xuất khẩu của công tyCông ty tăng đều qua các năm. Chất lượng, mẫu mã sản phẩm phục vụ cho xuất khẩu đã có sự biến chuyển rõ rệt vì thế sản phẩm của công tyCông ty đã đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Đồng thời mẫu mã sản phẩm của Viglacera Hà Nội cũng phù hợp với thị hiếu của khách hàng theo từng vùng thị trường.
Về sản lượng xuất khẩu: sản lượng xuất khẩu tăng đều qua các năm. Mặc dù tình hình kinh tế năm 2008 gây nhiều khó khăn cho hoạt động xuất khẩu của cônng ty, sản lượng xuất khẩu của Công ty tăng đều qua các năm.. Tuy nhiên, so với năm 2007, sản phẩm xuất khẩu của công ty đã có sự tăng trưởng rất khả quan đạt 132,14% theo kế hoạch đặt ra của năm 2008. Doanh thu năm 2007 đạt khoảng 2,5 triệu USD thì doanh thu của năm 2008 đã đạt được hơn 4 triệu USD (so với 3 triệu USD theo kế hoạch đặt ra cho năm 2008).
Về tThị trường tiêu thụ: Thái Lan, Pakistan, Mauritius, Yemen, Panama, Cuba, Hàn Quốc.
Thị trường xuất khẩu của công tyCông ty chưa ổn định, một phần nguyên nhân là do ảnh hưởng của nền kinh tế đang khung khoảng. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty là Thái Lan và Mauritius. Vì Một phần vì mẫu mã và chủng loại đáp ứng được với thị hiếu và nhu cầu của những thị trường này.
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của công tyCTCP cổ phần Viglacera Hà Nội
Về bản chất, lợi nhuận của doanh nghiệp được hình thành từ ba hoạt động cơ bản của doanh nghệp đó là:
Hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường;
Hoạt động tài chính;
Hoạt động khác.
2.2.1. Lợi nhuận
Lợi nhuận của doanh nghiệp được hình thành từ ba hoạt động cơ bản, đó là:
Hoạt động SXKD;
Hoạt động tài chính;
Hoạt động khác.
Hoạt động SXKD vật liệu xây dựng là hoạt động chủ yếu của Công ty. Tuy nhiên, hoạt động này không tạo ra lãi hoạt động SXKD cho Công ty. Cuối năm 2006 và năm 2007, Công ty tiến hành thanh lý một số máy móc thiết bị khiến lãi từ hoạt động khác tăng cao. Mặc dù vậy, lãi từ hoạt động khác vẫn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng lợi nhuận của Công ty. Nhìn chung, kết cấu lợi nhuận theo các hoạt động có biến động chủ yếu phụ thuộc vào lợi nhuận hoạt động SXKD.
Xu hướng lợi nhuận của Công ty có chiều hướng giảm sút. Năm 2007, mặc dù tổng lợi nhuận của Công ty là dương, song chi phí hoạt động SXKD có xu hướng tăng nhanh hơn so với doanh thu hoạt động SXKD đạt được do đó Công ty bị lỗ hoạt động SXKD.
Vì vậy, để tìm hiểu thực trạng hoạt động của công ty cổ phần Viglacera Hà Nội cũng xuất phát từ lợi nhuận từ ba hoạt động của doanh nghiệp.
2.2.1.1. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Hoạt động chính của doanh nghiệp là hoạt động sản xuất vớiCác sản phẩm sản xuất chủ đạo là các sản phẩm gạch, gói, ceramic, và kinh doanh vật liệu xây dựng. Vì vậyL, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận chủ yếuchính trong tổng lợi nhuận của công tyCông ty.
Theo Từ bảng số liệu trên cho thấy, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có biến động mạnh qua các năm. Doanh thu từ hoạt động này không có chiều hướng tăng lên. Năm 2006 và năm 2008, Chi chi phí sản xuất năm 2006 và năm 2008 được kiểm soát tốt, dẫn tới tạo ra năm có lãilợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanhSXKD là dương cho doanh nghiệp. Năm 2005 và năm 2007, lợi nhuận từ hoạt động này bị âm. Vấn Nguyên nhân của vấn đề này xuất phát từđề này xuất phát từ thực trạng của ngành vật liệu xây dựng nói chung và sản xuất gạch, gói nói riêng. Hiện nay, chúng ta chưa có một cơ chế nào để kiểm soát hoạt đầu tư tự phát để của các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng tư nhân của các cá nhân và các đơn vị sản xuất nhỏ lẻ. Do vậy, gGiai đoạn 2005-2008 cũng là giai đoạn bùng phát của hoạt động tự phát đầu tư vào lĩnh vực này. Trong khi đó, thị trường chính để tiêu thụ sản phẩm vậy liệu xây dựng chính là ngành xây dựng lại có xu hướng chững lại do giá thép leo thang, đỉnh điểm là vào năm 2007. Vì thếvậy, tiêu thụ sản phẩm của công tyCông ty gặp nhiều khó khăn do bị chia sẻ thị phần. Thực trạng này sẽ được Qua phân tích chi tiết thông qua phân tích về doanh thu và chi phí cho ta cái nhìn cụ thể hơn về hoạt động này của công tysau đây.
2.2.1.1a. Về dDoanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm:
Doanh thu từ bán sản phẩm, hàng hóa
Doanh thu bán hàng nội bộ
Doanh thu cung cấp dịch vụ
Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm:
Doanh thu từ bán sản phẩm, hàng hóa
Doanh thu bán hàng nội bộ
Doanh thu cung cấp dịch vụ
Từ bảng số liệu cho thấy, doanh thu từ hoạt động kinh doanh của công tyCông ty nhìn chung biến động và không gia tăng qua các năm. Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là từ hoạt động bán sản phẩm gạch, gói, và ceramic. Tình hình hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công tyCông ty kém khởi sắc.Tuy nhiên, có sự giảm sút về doanh thu của năm 2006. Doanh thu năm 2006 đã giảm khoảng 28% so với năm 2005. Năm 2007 có sự tăng trở lại. Tốc độ tăng doanh thu năm 2007 so với 2006 đạt 42% và xấp xỉ với doanh thu của năm 2005. Biến động mạnh của doanh thu là do một số nguyên nhân chủ yếu như sau:
Thứ nhất, chưa có sự định hướng và quản lý đầu tư mới của ngành vật liệu xây dựng dẫn tới sự đầu tư và phát triển ồ ạt của các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng nhỏ lẻ và tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ và áp lực tiêu thụ sản phẩm của công ty;
Thứ hai, thị trường tiêu thụ ngày bị thu hẹp hơn do sự cạnh tranh và sự phát triển tự phát trong sản xuất gạch. Điều này dẫn tới các sản phẩm sản xuất ra không có thị trường tiêu thụ. Thêm vào đó, ngành xây dựng thì đang chững lại do kinh tế khó khăn, một số công trình lớn bị trì hoãn do thiếu vốn. Đồng thời, kinh tế khó khăn, mặc dừ dù nhu cầu về nhà ở của dân cư vẫn ở mức cao nhưng so với giá của nhà ở thì người dân có nhu cầu nhà ở thực sự khó có thể tiếp cận được. Chính vVì vậy, thị trường bât bất động sản thời gian gần đây bị “đóng băng”, giao dịch ở mức rất hạn chế. Thị trường xây dựng và bất động sản “đóng băng” như vậy chính là nguyên nhân cốt lõichính khiến cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng khốn đốn và đình trệ.
Bên cạnh hoạt động tiêu thụ hàng hóa ở thị trường trong nướcSản phẩm của Công ty được tiêu thụ tại thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu, công ty còn có hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu của công ty tuy đã thực hiện trong nhiều năm, song vẫn chưa mở rộng được về quy mô thị trường và giá trị hàng hóa tiêu thụ. Thị trường xuất khẩu chủ yếu vẫn tập trung vào một các số thị trường quen thuộc truyền thống như Thái Lan, Pakistan, Mauritius, Yemen, Panama, Cuba, và Hàn Quốc. Xuất khẩu sang nhiều thị trường khác nhau, nhưng giá trị xuất khẩu lại nhỏ. Năm 2008, mPặc dù phải đối mặt với suy thoái kinh tế và gặp nhiều khó khăn nhưng trong năm 2008, song có thể coi làđây là năm có giá trị xuất khẩu cao nhất của Công ty từ trước tới nay. Giá trị hàng hóa tiêu thụ được tăng mạnh vào cuối năm 2007 và 6 tháng đầu năm 2008.
Mặc dù đã tìm kiếm được thị trường cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa, nhung tỷ trọng giá trị hàng hóa xuất khẩu chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng giá trị hàng hóa tiêu thụ được. Có thể thấy rõ hơn qua biểu đồ sau.
Hình 2.1. Cơ cấu doanh thu từ hoạt động SXKD giai đoạn 2005-2008
Doanh thu hoạt động xuất khẩu chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng từ 1% - 2% trong tổng số doanh thu hoạt động SXKD của công ty. Cơ cấu doanh thu tiêu thụ hàng hóa trong nước và doanh thu xuất khẩu gần như không thay đổi qua các năm.
Tổng doanh thu của công ty không có sự tăng trưởng lớnmạnh qua các năm. Thậm chíĐặc biệt, năm 2006 doanh thu năm 2006 còn bị giảm so với năm 2005. Nguyên nhân dẫn tới sự Sự giảm sút này là dodoanh thu trong năm 2006 là , công tyCông ty có đã thực hiệnhoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của khu đất làm văn phòng giao dịch và siêu thị dịch vụ tại xã Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội và khu đất là nhà Nhà máy gạch tại Trung Hòa, Cầu Giấy đến nới mới là nhà máy gạch ốp lát Hà Nội tại Yên Phong, Bắc Ninh. Do vậy, trong những tháng cuối năm 2006, hoạt động sản xuất của Nhà máy gạch tại Trung Hòa, Cầu Giấy tạm dừng và chuyểnsự di dời địa điểm của nhà máy gạch ở Trung Hòa, Cầu Giấyđến Yên Phong, Bắc Ninh. Sự di chuyển nhà máy này đã ảnh hưởng tới số lượng thành phẩm và sản lượng tiêu thụ của toàn công tyCông ty. Năm 2008, doanh thu của công ty có sựđã tăng trưởng rõ nét hơn so với các năm trước, tăng 25% so với năm 2007. Doanh thu của công ty có sDự tăng lênoanh thu này tăng một phần công ty có được là nhờ vàodo giá vật liệu xây dựụng 6 tháng đầu năm 2008 tăng mạnh. Tốc độ tăng của giá bán sản phẩm nhanh hơn tốc độ tăng của sản phẩm tiêu thụ. Thêm vào đó, khi giá nguyên vật liệu tăng cao, một số công trình xây dựng có xu hướng dự trữ vật liệu để đối phó với giá ngày càng tăng. Chính điều này khiến doanh thu của công tyCông ty tăng hơn so với các năm trước đây.
2.2.1.2b. Về cChi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
Chi phí hoạt động SXKD của các sản phẩm xây dựng thường bao gồm những khoản mục chi phí, như sau: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Giá vốn hàng bán: bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ thuê ngoài, và các chi phí bằng tiền khác. Đây là những chi phí chính cấu thành nên sản phẩm của công ty.
Chi phí bán hàng: bao gồm chi phí về nhân công, khấu hao tài sản cố định, bao bì đóng gói, vận chuyển, marketing, chi phí tại các showroom trưng bày sản phẩm, các đại lý, dịch vụ thuê ngoài và các chi phí bằng tiền khác.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm các chi phí nhân công, khấu hao tài sản cố định, thuế, phí và lệ phí, dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.
Chi phí SXKD của công ty biến động tương ứng với xu hướng biến động của doanh thu qua các năm. Năm 2006, do công tyCông ty chuyển nhà máy sản xuất ở Trung Hòa, Cầu Giấy sang nhà máy gạch ở Yên Phong, Bắc Ninh do vậy đã ảnh hưởng tới sản xuất của công tyCông ty, kéo theo đó giá vốn giảm. Ngoại trừ năm 2006, GVHB tăng qua các năm, tốc độ này tăng không đáng kể, tương ứng với tốc độ tăng của số sản phẩm tiêu thụ và doanh thu bán hàng của công ty. Qua biểu đồ sau đây sẽ thấy rõ xu hướng tăng này.
Hình 2.2. Cơ cấu chi phí từ hoạt động SXKD giai đoạn 2005-2008
Trong tổng chi phí hoạt động SXKD, giá vốn hàng bánGVHB là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất. Đây là và là chi phí chính hình thành nên giá thành sản phẩm của công ty. GVHB chiếm tỷ trọng khoản 82% chi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2244.doc