MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP 3
1.1 Khái quát về lợi nhuận trong doanh nghiệp 3
1.1.1 Khái niệm lợi nhuận 3
1.1.2 Vai trò của lợi nhuận 4
1.1.3 Phân loại lợi nhuận 6
1.2 Nội dung và phương pháp xác định lợi nhuận trong doanh nghiệp 7
1.2.1 Lợi nhuận và phương pháp xác định lợi nhuận 7
1.2.2 Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp 13
1.2.3 Sự cần thiết phải tăng lợi nhuận trong doanh nghiệp 15
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp 16
1.3.1 Nhân tố chủ quan 16
1.3.2 Nhân tố khách quan 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY THUẬN THIÊN THÀNH 20
2.1 Tổng quan về công ty 20
2.2 Thực trạng lợi nhuận tại công ty Thuận Thiên Thành 23
2.2.1 Báo cáo tài chính công ty 23
2.2.2 Phân tích thực trạng lợi nhuận tại công ty Thuận Thiên Thành 26
2.3 Đánh giá thực trạng lợi nhuận tại công ty Thuận Thiên Thành 32
2.3.1 Những kết quả đạt được 32
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 34
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY THUẬN THIÊN THÀNH 37
3.1 Định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 37
3.2 Giải Pháp 39
3.2.1 Nhóm giải pháp chung 39
3.2.2 Nhóm giải pháp tăng doanh thu 43
3.2.3 Nhóm giải pháp giảm chi phí 47
3.3 Một số kiến nghị 49
3.3.1 Một số kiến nghị đối với công ty 49
3.3.2 Kiến nghị với nhà nước ban ngành có liên quan 52
KẾT LUẬN 53
DANH MỤC THAM KHẢO 57
59 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp tăng lợi nhuận tại công ty TNHH Thuận Thiên Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cao được hiệu quả sản xuất và đồng thời giảm được chi phí.
Tất cả những nhân tố: Doanh thu, chi phí, quy trình công nghệ đều ảnh hưởng trực tiếp đến lựo nhuận của doanh nghiệp. Đổi mới quy trình công nghệ mang lại chất lượng sản phẩm dịch cao, giảm được chi phí, Doanh thu của hàng hoá dịch cao dẫn đến lợi nhuận của doang nghiệp tăng lên ( Lợi nhuận = DT – CP).
Ngoài các yếu tố trên thì thị trường cạnh tranh cũng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Bởi vì sự biến động của thị trường ảnh hưởng rất lớn đến lượng hành hoá bán ra của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nên có sự chuẩn bị trước thật chu đáo khi cho ra thị trường sản phẩm hàng hoá dịch vụ của mình để đáp ứng dược nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. khi đã nắm bắt dúng được thị hiếu nhu cầu của người tiêu dùng thì sản lượng hàng hoá dịch bán ra sẽ lớn, doanh thu tăng dẫn đến lợi nhuận tăng.Khi nhắc đến thị trường thì chúng ta không thể bỏ qua yếu tố cạnh tranh. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một yếu tố khách quan xảy ra giữa các nhà kinh doanh cùng một loại hàng hoá, những hàng hoà này có thể thay thế lẫn nhau làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.3.2.3 Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước
Doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế quốc dân, hoạt động của nó không chỉ chịu tác động của các quy luật kinh tế thị trường mà còn chịu sự chi phối của nhà nước thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô như: chính sách thuế, tín dụng, tiền tệ, các văn bản, quy chế quản lý tài chínhtất cả các điều đó gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp.
Trong đó thuế là một công cụ giúp cho nhà nước thực hiện việc điều tiết vĩ mô của mình. Thuế và các chính sách kinh tế khác nhau của nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề đầu tư, tiêu dùng xã hội, giá cả hàng hoá dịch vụ trên thị trường. Vì vậy nó tác động rất lớn đến các mặt hoạt động của doanh nghiệp, và ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng lợi nhuận
tại công ty TNHH Thuận Thiên Thành
2.1 Tổng quan về công ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
2.1.1.1 Giới thiệu về công ty TNHH Thuận Thiên Thành.
Công ty TNHH Thuận Thiên Thành có trụ sở tại 44 Đường 5 Nghĩa Dũng, Ba Đình, Hà Nội,
Tên giao dịch của công ty: Công Ty TNHH Thuận Thiên Thành.
Tên giao dịch quốc tế : Thuan Thien Thanh Co.Ltd.
Công ty TNHH Thuận Thiên Thành được thànhlập năm 1999 theo quyết định số 4003 của UBND thành phố Hà Nội ngày 20/1/1999.
Trong thời gian đầu thành lập , Công ty hoạt động trong lĩnh vực buôn bán nhôm nguyên liệu và nhôm thanh xây dựng. Trải qua nhiều năm hoạt động, Công ty đã đã được những thành tưu đáng đáng kể doanh thu hàng năm đạt gần 2tỷ đồng. Công ty đã tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên ghóp phần đưa công ty ngày càng phát triển.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, ban lãnh đạo công ty đã nhận thấy nhu cầu thị trường nhôm sơn tĩnh điện và nhu cầu nhôm decor vân gỗ ngày càng tăng mạnh. Trong đó hầu hết các Doanh nghiệp phải nhập khẩu từ nước ngoài hoặc đưa đi sơn thủ công ở Thành phố Hồ Chí Minh mất nhiều thời gian , nhưng chất lượng thấp , chi phí cao do chủ yếu máy móc thủ công.
Từ những lý do trên, Ban lãnh đạo công ty đã quyết định mở rộng hướng sản xuất kinh doanh sang sản xuất kinh doanh nhôm sơn tĩnh điện và nhôm decor vân gỗ. Trong thời gian đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã gặp không ít khó khăn về tổ chức sản xuất, quản lý, thị trường tiêu thụ sản phẩm. Đây là khó khăn chung mà các Doanh nghiệp ở nước ta thường gặp phải trong những năm đầu khi nền kinh tế mới được chuyển đổi.
2.1.1.2 Ngành nghề kinh doanh của công ty.
Công ty TNHH Thuận Thiên Thành có những định hướng phát triển với quy mô lớn, tìm kiếm mở rộng thị trường. Ngành nghề kinh doanh chính của công ty Sản xuất, gia công nấu luyện các sản phẩm cơ khí, kim khí, sơn tĩnh điện, lắp đặt khung nhôm, kính, biển quảng cáo.Với số vốn ban đầu là 1 tỷ đồng đến nay số vốn đã tăng lên 10 tỷ đồng, với ngành nghề kinh doanh là sản xuất gia công nhôm sơn tĩnh điện, nhôm decor vân gỗ sản xuất trên dây truyền bán tự động. Do nhu cầu của thị trường năm 2004 Doanh nghiệp đã nhập khẩu dây truyền sơn tĩnh điện tự động để chủ động sản xuất kinh doanh của công ty.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty TNHH Thuận Thiên Thành.
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức , bộ máy của công ty.
Mô hình của công ty là mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn nên bộ máy quản lý được sắp xếp theo quy định của nhà nước.
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty
Phòng Tổ chức hành chính
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng kinh doanh
Phòng vật tư- kỹ thuật
Phòng kế hoạch sản xuất
Phòng tài chính kế toán
*Phòng tổ chức hành chính.
Có chức năng nhiệm vụ: Tổ chức sắp xếp lại đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn công ty theo sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc. Quản lý theo dõi số lượng lao động, ngày công công lao động và việc sử dụng quỹ tiền lương trong công ty.
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cán bộ công nhân viên.
* Phòng vật tư – kỹ thuật.
Do phó giám đốc trực tiếp chỉ đạo, có nhiệm vụ lập kế hoạch cung ứng vật tư, mua sắm, sửa chữa thiết bị kịp thời điều động máy móc phục vụ cho sản xuất theo sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc. Chấp hành đầy đủ chế độ báo cáo kiểm kê theo quy chế hiện hành.
* Phòng tài chính kế toán.
Do kế toán trưởng giúp việc giám đốc chỉ đạo trực tiếp. Với chức năng là công cụ quan trọng trong quản lý điều hành các hoạt dộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Phòng tài chính kế toán có các nhiệm vụ sau:
Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp một cách chính xác và đầy đủ hao phí về vật tư, tiền vốn, nhân công sử dụng máy móc và các chi phí khác trong quá trình sản xuất kinh doanh. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, kỷ luật thu nộp thanh toán và kiểm tra việc sử dụng các loại vật tư tiền vốn. Cung cấp số liệu tài liệu cho việc điều hành sản xuất kinh doanh của ban giám đốc, kiểm tra, phân tích hoạt động kinh tế tài chính phục vụ cho công tác lập và theo dõi việc thực hiện kế hoạch, phục vụ cho công tác thống kê.
* Phòng kinh doanh
Do phó giám đốc trực tiếp chỉ đạo. Nhiệm vụ của phòng này là nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trường, tìm kiếm và khuyếch trương dịch vụ cung ứng của công ty. Đồng thời phải cung cấp thông tin và dự báo hình hình trên thị trường để lãnh đạo công ty có kế hoạch kinh doanh cụ thể đảm bảo các yếu tố cần thiết trong quá trình kinh doanh.
* Phòng kế hoạch sản xuất
Cùng các phòng ban liên quan tìm việc, lập dự toán, lập kế hoạch nhân lực, vật tư, tài chính, các kế hoạch sản xuất.
Sơ đồ 2: Sơ đồ mối quan hệ giữa các phòng ban của công ty
Phòng tổ chức hành chính
Phòng vật tư- kỹ thuật
Phòng kinh doanh
Phòng kế hoạch sản xuất
Phòng tài chính kế toán
2.2 Thực trạng lợi nhuận tại công TNHH Thuận Thiên Thành
2.2.1 Báo cáo tài chính của công ty Thuận Thiên Thành
Lợi nhuận của công ty là khoản tiền chênh lệch giữa tổng doanh thu và toàn bộ chi phí mà công ty bỏ ra để đạt được doanh thu đó, Đối với mỗi doanh nghiệp để đạt được doanh thu đó hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng và phong phú nên lợi nhuận được hình thành từ nhiều bộ phận. Cơ cấu lợi nhuận của công ty được thể hiện trong 3 năm qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thuận Thiên Thành năm 2005-2007
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm2005
Năm2006
Năm2007
Năm2006-2005
Năm2007-2006
1
Tổng doanh thu
3.609
5.147
5.273
1.538
90
2
Các khoản giảm trừ
0
0
0
0
0
3
Doanh thu thuần(3=1-2)
3.609
5.147
5.273
1.538
90
4
Giá vốn hàng bán
3.503
4.838
4.829
1.335
(9)
5
Lợi nhuận gộp(5=3-4)
106
309
444
103
135
6
Chi phí tài chính
0
0
0
0
0
7
Chi phí quản lý DN
121
288
357
167
69
8
Chi phí bán hàng
3
0
4
(3)
4
9
Lợi nhuận từ HĐKD(9=5-6-7-8)
(18)
21
83
39
62
10
Tổng Lợi nhuận trước thuế(10=9)
(18)
21
83
39
62
11
Thuế TNDN phải nộp(11=10x28%)
0
5,88
23,24
5,88
17,36
12
Lợi nhuận sau thuế(12=10-11)
(18)
15,12
59,76
33,12
44,64
Nguồn : Phòng tài chính kế toán công ty TNHH Thuận Thiên Thành
năm 2005-2007
Bảng 2.2 Bảng cân đối Kế toán
ĐVT: Triệu đồng
Tài Sản
Năm2005
Năm2006
Năm 2007
Năm 2006-2005
Năm2007-2006
I. TSLĐvà đầu tư ngắn hạn
1.048
1.789
1.894
741
105
1. Vốn bằng tiền
118
625
160
507
(465)
2.Các khoản phải thu
71
128
168
57
40
3 Hàng tồn kho
859
1036
1.566
177
530
II.TSCĐ và đầu tư dài hạn
297,6
237
274,5
(60,6)
37,5
1.NGTSCĐ hữu hình
300
364
364
64
0
Hao mòn luỹ kế
(11)
(127)
(89,5)
(116)
37,5
2. TSCĐ vô hình
- Hao mòn luỹ kế
- Chi phí trả trước dài hạn
8,6
(8,6)
0
Tổng Tài sản
1.345,6
2.026
2.168,5
680,4
142,5
Nguồn Vốn
Năm2005
Năm2006
Năm 2007
Năm 2006-2005
Năm2007-2006
I. Nợ phải trả
363,6
1.010,88
1.108,74
647,28
97,86
1.Nợ ngắn hạn
363,6
1.010,88
1.108.74
647,28
97,86
Thuế phải nộp nhà nước
(6,4)
(20,4)
(20,4)
(14)
0
Nợ nhà cung cấp
370
1.031,28
1.129,14
661,28
97,86
2.Nợ dài hạn
II. Vốn chủ sở hữu
982
1.015,12
1.059,76
33,12
44,64
1.Vốn- quỹ
982
1.015,12
1.059,76
33,12
44,64
- Vốn
1.000
1.000
1.000
0
0
- Lợi nhuận chưa phân phối
(18)
15,12
59,76
33,12
44,64
Tổng nguồn vốn
1.345,6
2.026
2.168,5
680,4
142,5
Nguồn: Phòng tài chính kế toán Công ty TNHH Thuận Thiên Thành
năm 2005-2007
2.2.2 Phân tích thực trạng lợi nhuận tại công TNHH Thuận Thiên Thành
Qua bảng kết quả hoạt động kinh trên, ta có thể rút ra một số nhận xét về tình hình kinh doanh của công ty.
Năm 2006: - Tổng doanh thu năm 2006 đã tăng so với năm 2005 là 1.538 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 42.616% và doanh thu thuần cũng tăng với tỷ lệ tương đương bởi công ty không có các khoản giảm trừ.
- Giá vốn hàng bán tăng 1.335 triệu đồng với tỷ lệ tăng 38,11%. Việc công ty không có các khoản giảm trừ phần nào giúp cho công ty tăng được lợi nhuận gộp là 203 triệu đồng Với tỷ lệ tăng 191.51%.Điều này chứng tỏ công ty đã có sự phấn đấu đáng khích lệ trong việc ký kết hợp đồng mới trong ngành xây dựng cũng như tìm thêm đối tác làm ăn.
Năm 2007: - Tổng doanh thu năm 2007 đã tăng so với năm 2006 là 126 triệu đồng với tỷ lệ tăng 2,44% và doanh thu thuần cũng tăng với tỷ lệ tương đương bởi công ty không có các khoản giảm trừ.
- Giá vốn hàng bán giảm 9 triệu đồng với tỷ lệ giảm 0,186%. Việc công ty không có các khoản giảm trừ nào đã giúp công ty tăng lợi nhuận gộp là 135 triệu đồng với tỷ lệ tăng 43,67% . Điều này chứng tỏ công ty phấn đấu tích cực trong kinh doanh làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng lên rõ nét với tỷ lệ tăng là 295,238% tương đương với số tiền là 62 triệu đồng do công ty rất nỗ lực trong việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào.Việc gia tăng của chi phí quản lý là điều tất yếu .Nhưng sự gia tăng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là thật lớn, Vậy trong những năm tới công ty cần phải tăng cường các biện pháp quản lý doang thu , chi phí cho hợp lý vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Để từ đó giảm giá vốn hàng bán ghóp phẩn làm tăng thêm khoản lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh trên cho ta thấy công ty ngày càng phát triển và đi vào ổn định và ngày càng phát triển về nguồn cung cũng như nguồn cầu. Để từ đó giúp công ty có chiến lược kinh doanh trên thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
* Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận ( TSLN) của Công Ty TNHH Thuận Thiên Thành.
Tỷ suất lợi nhuận ( doanh thu) chính là các chỉ tiêu sinh lời của doanh nghiệp, các chỉ tiêu này luôn luôn được các nhà quản trị tài chính quan tâm, bởi chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp trong một thời kỳ nhất đinh, Tỷ suất lợi nhuận là đáp số sau cùng và còn là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định ra các quyết định tài chính tương lai.
Để đánh giá Công Ty TNHH Thuận Thiên Thành kinh doanh có hiệu quả hay không chúng ta cũng phân tích các chỉ tiêu sinh lời của Công ty trong hai năm gần đây 2006 và năm 2007
Bảng 2.3: Bảng tỷ suất lợi nhuận của công ty Thuận Thiên Thành
ĐVT: Triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm thực hiện
2005
2006
2007
1
Doanh Thu thuần
Triệu đồng
3.609
5.147
5.273
2
Lợi nhuận ròng
Triệu đồng
(18)
15,12
59,76
3
Giá vốn
Triệu đồng
3.503
4.838
4.829
4
Lãi phải trả
Triệu đồng
0
0
0
5
Tổng Tài Sản
Triệu đồng
1.345,6
2.026
2.168,5
6
Vốn chủ sở hữu
Triệu đồng
982
1.015,12
1.059,76
7
Tỷsuấtlợi nhuận/Doanh thu
%
(0,499)
0,294
1,1333
8
Hệ số sinh lợi ROA = ( LN ròng+lãi phải trả)/Tổng TS
%
(1,338)
0,746
2,756
9
HS sinh Lợi VCSH=LNròng/VCSH
%
(1,833)
1,4895
5,639
Tỷ Suất lợi nhuận giá vốn=LNròng/Giá vốn
%
0,5138
0,3125
1,2375
Nguồn: Phòng tài chính kế toán Công ty TNHH Thuận Thiên Thành
năm 2005-2007
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu.
Chỉ tiêu này phản ánh trong 100 đồng doanh thu mà Công ty thực hiện kinh doanh trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Vì các nhà quản lý tài chính chỉ quan tâm đến lợi nhuận sau thuế nên khi phân tích chúng ta chỉ tính tỷ suất lợi nhuận sau thuế nên khi phân tích chúng ta chỉ tính tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho doanh thu thuần.
Tại công ty ta có tỷ suất này như sau:
Năm 2005 = x 100% = (0,499)%
Năm 2006 = x 100% = 0,294%
Năm 2006 = x 100% = 1,1333%
Điều này có nghĩa là
Trong một đồng doanh thu thuần mà Công ty thực hiện kinh doanh có (0,499) đồng và 0,294 đồng lợi nhuận sau thuế trên doanh thu năm 2006 đã tăng, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu tăng 0,793( = 0,294 +0,499) so với năm 2005.
Trong một đồng doanh thu thuần mà Công ty thực hiện kinh doanh năm có 0,294 đồng và 1,1333 đồng lợi nhuận sau thuế trên doanh thu năm 2007 đã tăng, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng và tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu tăng 0,8393( = 1,1333 -0,294) so với năm 2006.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản .
Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) chia cho tổng tài sản. Chỉ tiêu này dùng để đo tỷ suất sinh lời của tài sản. Tại Thuận Thiên Thành có tỷ suất này như sau:
Năm 2005 = x 100% = 1,338%
Năm 2006 = x 100% = 0,746%
Năm 2007 = x 100% = 2,756%
Điều này có nghĩa cứ đầu tư bình quân 100 đồng giá trị tài sản vào sử dụng thì Công ty sẽ thu được lợi nhuận trước thuế và lãi vay là 1,338 đồng, 0,746 đồng, và 2,756 đồng lần lượt vào các năm 2005, 2006 và 2007. Năm 2006 tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản tăng chứng tỏ Công ty Thuận Thiên Thành sử dụng có hiệu quả lợi thế của Công ty. Nhưng đến năm 2007 Thì công ty đã sử dụng rất tốt thế mạnh của mình làm tăng tỷ suất lợi nhuận lên gần gấp 4 lần so với năm 2006.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh.
Đây là chỉ tiêu đo lường mức sinh lời của đồng vốn, chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế chia cho vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên cũng giống như chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, nhà quản trị tài chính thường sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh, bởi lẽ chỉ tiêu này phản ánh số lợi nhuận còn lại của Công ty (sau khi đã trả lãi vay ngân hàng và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước) được sinh ra do sử dụng bình quân 100 đồng vốn kinh doanh.
Từ bảng 2.3, ta thấy tỷ suất này qua các năm 2005, 2006, 2007 tại Thuận Thiên Thành lần lượt là (1,833)%, 1,4895 % và 5,639% . Như vậy nghĩa là trong 3 năm Công ty sử dụng 100đ vốn kinh doanh bình quân đã tạo ra được (1,833)đồng, 1,4895đồng, và 5,639đồng lợi nhuận sau thuế lần lượt trong 3 năm.
Để phân tích rõ tỷ suất sinh lời của vốn kinh doanh ta biến đổi công thức như sau:
TSLN sau thuế vốn kinh doanh = Lợi nhuận sau thuế/ vốn kinh doanh bình quân.
TSLN sau thuế vốn kinh doanh = ớ Lợi nhuận sau thuế /Doanh thu thuầný * ớDoanh thu thuần/ vốn kinh doanh bình quâný
TSLN sau thuế vốn kinh doanh = TSLN sau thuế trên doanh thu * Vòng quay vốn kinh doanh.
áp dụng vào Thuận Thiên Thành ta có:
Bảng 2.4: Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới tổng lợi nhuận của Thuận Thiên Thành.
Chỉ tiêu
Năm2005
Năm2006
Năm2007
Năm2005và 2006
Năm 2007 và 2006
%
Số tuyệt Đối
%
Số Tuyệt đối
LNlỗ hoặc LN Lãi
(18)
15,12
59,76
(84)
33,12
395,238
44,64
Từ bảng 2.4 ta thấy:
Năm 2006 Tổng lợi nhuận tăng 84% so với năm 2005 tương ứng với tỷ lệ tăng 33,12 triệu đồng.
Năm 2007 tổng lợi nhuận tăng 295.238% với năm 2006 tương ứng với 44,64 triệu đồng.
Sau khi phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến tổng lợi nhuận, Thuận Thiên Thành cần phải có những biện pháp điều chỉnh phù hợp để góp phần làm tăng thu nhập của hoạt động sản xuất kinh doanh các mặt hàng bằng việc tăng cường quảng cáo sản phẩm trên thị trường đồng thời cải thiện về việc phục vụ cho khách hàng một cách tốt nhất và có hiệu quả nhất.
2.3 Đánh giá thực trạng lợi nhuận tại công ty Thuận Thiên Thành
2.3.1 Những kết quả đạt được
Từ bảng 2.1 so sánh các chỉ tiêu trên ta có thể thấy tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty trong những năm vừa qua đã có những chuyển biến rõ rệt.
- Trước tiên hãy để ý đến chỉ tiêu lợi nhuận trước và sau thuế của công ty, năm 2006 Công ty đã có lợi nhuận là 15.120.000đồng, con số dương này chỉ ra rằng Công ty thực hiện việc kinh doanh có lãi, và nếu so sánh với năm 2005 thì đã tăng được 33.120.000đồng tương ứng với tăng 84%.
Năm 2007 Công ty đã có lợi nhuận sau thuế là 59.760.000đồng, con số dương này chỉ ra rằng Công ty thực hiện việc kinh doanh có lãi, và nếu so sánh với năm 2006 thì đã tăng được 44.640.000đồng tương ứng với tăng 295,24%.
Doanh nghiệp đạt được mức doanh thu như vậy là do doanh nghiệp đã vận dụng tốt chính sách Marketing, chiến lược kinh doanh của mình mặc dù chi phí còn cao.
Doanh thu thuần
+ Năm 2006 tăng hơn năm 2005 số tiền là 1.538.000.000đồng với tỷ lệ tăng 42,616% kết quả này thể hiện Công ty đang thực hiện tốt mục tiêu kinh doanh đó là tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.
+ Năm 2007 tăng hơn năm 2006 số tiền là 90.000.000đồng với tỷ lệ tăng 2.45% kết quả này thể hiện Công ty đang thực hiện tốt mục tiêu kinh doanh đó là tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 với số tiền 39.000.000 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 116.67%. Năm 2007 tăng hơn so với năm 2006 với số tiền 62.000.000đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 295,238%. Đây quả là một dấu hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp.
- Giá vốn hàng bán: Năm 2006 tăng so với năm 2005 số tiền là 1.335.000.000đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 38,11%, Công ty đã thực hiện tương đối tốt việc tiêu thụ sản phẩm, mặc dù điều này không hoàn toàn có lợi, song qua đó có thể thấy khách hàng đã có cảm tình với sản phẩm của Công ty. Vị trí, uy tín chất lượng sản phẩm của Công ty đã được nâng cao. Nó bảo đảm cho việc Công ty có thể tăng giá bán thu lợi nhuận nhiều hơn nhưng vẫn bán được sản phẩm. Sang đến năm 2007 giá vốn hàng bán giảm so với năm 2006 số tiền là 9.000.000 đồng Tương ứng với tỷ lệ giảm 0,186% thể hiện công ty đã từng bước tìm cách giảm chi phí để làm tăng doanh thu. Giá vốn hàng bán có xu hướng giảm mạnh ở năm 2007 chứng tỏ doanh nghiệp đã thực hiện tốt các giải pháp tiết kiệm chi phí hạn giá thành sản phẩm.
- Chi phí bán hàng: Năm 2007 tăng so với năm 2006 với số tiền tương ứng là 4.000.000 đồng, tưong ứng với tỷ lệ tăng là 61,1%.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp:
+ Năm 2006 tăng với năm 2005 tăng với số tiền là 167.000.000 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 138,016%.
+ Năm 2007 tăng so với năm 2006 tăng với số tiền là 69.000.000 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng tăng 23.96%.
Qua ba năm, ta thấy chi phí quản lý của doanh nghiệp đều tăng lên nó làm ảnh không tốt đến doanh thu của doanh nghiệp.
Nhìn chung các khoản chi phí trên đều tăng lên là không tốt, song bên cạnh đó phải xem xét đến các yếu tố làm tăng chi phí lên thì mới đưa ra được nhận xét chính xác về việc tăng chi phí trên là tốt hay xấu. Nếu việc tăng chi phí phục vụ tốt hơn cho quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm thì có thể bỏ thêm lượng chi phí để thu lợi nhuận nhiều hơn.
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu
Năm 2006 tăng lên từ (0,499)% lên 0,294% nghĩa là tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sỏ hữu tăng thêm 0,793% tăng gần gấp 6lần so với năm 2005, đồng nghĩa với bình quân 100đồng vốn kinh doanh tạo ra 0,793đồng lợi nhuận sau thuế.
Năm 2007 tăng lên từ 0,294% lên 1,1333% nghĩa là tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sỏ hữu tăng thêm 0,8393% tăng gần gấp 4lần so với năm 2006, đồng nghĩa với bình quân 100đồng vốn kinh doanh tạo ra 1,1333đồng lợi nhuận sau thuế.
Nhìn chung tỷ suất lợi nhuận doanh thu qua ba năm có sự thay đổi rõ dệt cả về mọi mặt. Đặc biệt năm 2006 đã tăng lên rất rõ, cho thấy doanh nghiệp đã cố gắng đẩy mạnh bán hàng tăng doanh thu, giảm thiểu mọi chi phí.
Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu
Năm 2006 là 1,4895% trong khi năm 2005 chỉ là (1,833)% nghĩa là tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sỏ hữu tăng thêm 3,3225% tăng gần gấp 4 lần so với năm 2006
Năm 2007 là 5,639% trong khi năm 2006 chỉ là 1,4895 nghĩa là tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sỏ hữu tăng thêm 4,1495% tăng gần gấp 4 lần so với năm 2006, đó là mức tương đối cao trong 3 năm.
Nhìn chung, thông qua việc phân tích tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu, tỷ suất lợi nhuận/ giá thành, Tỷ suất lợi nhuận/ vốn kinh doanh và tỷ suất lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu đã thể hiện rõ trình độ quản lý và sử dụng vốn của công ty trong năm vừa qua là tương đối tốt.
Với những gì đã phân tích ở trên ta thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, tình hình thực hiện lợi nhuận nói riêng của Công ty trong năm vừa qua mặc dù chưa khắc phục hết được các điểm yếu, song nhìn chung là có sự phát triển rất tốt.
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý tăng nhiều ở năm 2007, dẫn tới kết quả kinh doanh trước thuế và sau thuế đều không đạt được như mong đợi.
Qua những phân tích về thực trạng lợi nhuận hiện nay của công ty, có thể thấy mặc dù giá trị tuyệt đối của lợi nhuận trong công ty những năm vừa qua luôn tăng lên, song, xét một cách tổng quát thì tình trạng này còn tồn tại một số hạn chế mà công ty cần phải xem xét, khắc phục.
- Thứ nhất, đó là tốc độ tăng lợi nhuận không tương xứng với việc tăng quy mô. Kết quả về doanh thu những năm vừa qua cho thấy quy mô sản xuất của công ty đã không ngừng mở rộng. Như đã nói ở trên, doanh thu tăng mang lại những lợi ích không nhỏ cho công ty. Đồng thời cũng góp phần giải quyết việc làm cho người lao động. Nhưng nếu doanh thu tăng mà lợi nhuận tăng không tương xứng thì chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty là chưa tốt.
- Thứ hai, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của công ty hầu như mang lại thu nhập rất nhỏ so với chi phí phải bỏ ra. Do vậy, sau khi đi trừ đi chi phí cho hoạt động này thì lợi nhuận trước thuế giảm đi rất nhiều so với lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Thực tế này đòi hỏi công ty phải có hướng xem xét giải quyết kịp thời.
- Thứ ba, phân tích các chỉ tiêu tương đối phản ánh khả năng sinh lời có thể nhận thấy rằng các chỉ tiêu đều còn thấp và có xu hướng giảm. Tất cả đều phản ánh một hiệu quả kinh doanh chưa cao.
Nhìn chung, những hạn chế trên của tình hình lợi nhuận là do một số nguyên nhân sau:
Mặc dù có bề dày truyền thống sản xuất gia công hàng nhôm sơn tĩnh điện, các sản phẩm của Công ty vẫn vấp phải sự cạnh tranh gay gắt không chỉ của các doanh nghiệp trong nước mà còn do hàng ngoại nhập vào nước ta bằng con đường trốn lậu thuế, chèn ép. Sản phẩm của công ty tiêu thụ chậm với số lượng nhỏ vì vậy sản xuất bị thu hẹp , công nhân thiếu việc làm nên đời sống gặp nhiều khó khăn, không thật sự gắn bó với công ty.
Một số máy móc thiết bị đã quá già cỗi và lạc hậu song vẫn phải đưa vào sản xuất vì chưa có kinh phí để đầu tư ngay thiết bị công nghệ hiện đại. Máy móc trang thiết bị kỹ thuật thiếu đồng bộ, chưa theo kịp trình độ của các doanh nghiệp sản xuất cùng chủng loại mặt hàng của các nước trong khu vực.
Hoạt động marketing trong công ty còn chưa được chú trọng. Công ty hiện vẫn chưa có phòng Marketing, mà hoạt động này được giao cho phòng vật tư và phòng kế hoạch đảm nhận. Hoạt động marketing mới chỉ dừng lại ở việc chào hàng, tham gia các hội chợ triển lãm, còn các chiến lược về giá, sản phẩm, khuếch trương hầu như không có.
Do tốc độ tăng trưởng sản xuất nhanh nên mặt bằng sản xuất của công ty nói chung và các nhà xưởng nói riêng rất chật hẹp là khó khăn không nhỏ trong việc tổ chức sản xuất khoa học.
Chương 3: Giải pháp tăng lợi nhuận
tại công ty Thuận Thiên Thành
3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của công ty
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong cơ chế thị trường năng động và cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, Doanh nghiệp nào cũng phải tìm ra một hướng đi đúng cho mình để đạt được hiệu quả cao nhất. Bước sang năm 2008 cùng với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao. Công ty cố gắng phục vụ nhu cầu cho người tiêu dùng và nhà đầu tư nhằm hoàn thiện đất nước.
Tro
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7849.doc