Chuyên đề Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc của công ty cổ phần Que hàn điện Việt Đức

 

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Lời Mở Đầu 1

Chương I : Cơ sở lý luận chung về xuất khẩu và sự cần thiết phải thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc 3

1.1. Tổng quan về xuất khẩu. 3

1.1.1. Những khái niệm liên quan đến xuất khẩu. 3

1.1.2. Các hình thức xuất khẩu : 5

1.1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp 5

1.2.2.2. Xuất khẩu uỷ thác hay xuất khẩu gián tiếp: 6

1.2.2.3. Buôn bán đối lưu (Counter – trade) 7

1.2.2.4. Gia công quốc tế 7

1.2.2.5. Hình thức tái xuất khẩu 8

1.2.2.6. Hình thức chuyển khẩu 9

1.2.2.7. Xuất khẩu tại chỗ 9

1.2.3. Vai trò của xuất khẩu 10

1.2.4. Nội dung của hoạt động xuất khẩu 13

1.2.4.1. Nghiên cứu thị trường, xác định mặt hàng xuất khẩu 13

1.2.4.2. Lập phương án kinh doanh 20

1.2.4.3. Giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng. 21

1.4.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu : 28

1.4.5.1. Các nhân tố khách quan. 28

1.4.5.2. Những nhân tố chủ quan. 30

1.2. Thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp 31

1.2.1. Khái niệm thúc đẩy xuất khẩu doanh nghiệp 31

1.2.2.Vai trò của thúc đẩy xuất khẩu doanh nghiệp: 31

1.2.3. Nội dung thúc đẩy xuất khẩu doanh nghiệp 32

1.3. Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc 32

1.3.1.Việt Nam có nhiều thuận lợi để mở rộng xuất khẩu: 33

1.3.2 Hàn Quốc là thị trường có hấp dẫn với nhiều mặt hàng của Việt Nam 34

1.3.3 Việc mở rộng xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc mang lại lợi ích cho cả hai bên. 36

 

Chương II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức sang thị trường Hàn Quốc. 38

2.1.Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức 38

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 38

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty : 40

2.1.3. Lĩnh vực kinh doanh. 46

2.1.4. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của công ty 47

2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty sang thị trường Hàn Quốc. 52

2.2.1. Tình hình xuất khẩu của công ty nói chung. 52

2.2.2.Xuất khẩu của công ty sang thị trường Hàn Quốc 55

2.2.3 Đánh giá hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần que hàn điện trong thời gian qua 58

 

Chương III : Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty sang thị trường Hàn Quốc 60

3.1. Những định hướng và mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới 60

3.1.1. Định hướng sản xuất kinh doanh nói chung của công ty 60

3.1.2. Định hướng mở rộng xuất khẩu mặt hàng que hàn điện của công ty: 62

3.2. Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty sang thị trường Hàn Quốc: 63

3.2.1.Làm tốt công tác quy hoạch đào tạo cán bộ để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ. 63

3.2.2.Chú trọng đến hoạt động xuất khẩu, coi như là một nhiệm vụ chiến lược lâu dài 65

3.2.3. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả. 66

3.2.4 .Thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm 68

3.2.5. Đa dạng hóa chủng loại hàng hóa xuất khẩu và phương thức xuất khẩu của công ty. 68

3.3. Kiến nghị đối với nhà nước 69

3.3.1. Tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho việc nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất. 69

3.3.2. Chính sách đầu tư, thủ tục hành chính 69

3.3.3. Cung cấp cho các doanh nghiệp thông tin trên thị trường quốc tế. 70

Kết luận 71

Tài liệu tham khảo 72

 

doc76 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc của công ty cổ phần Que hàn điện Việt Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ay cấm xuất khẩu một Các quy định về thuế quan xuất khẩu. - Số mặt hàng . - Các quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp khi tham gia voà hoạt động xuất khẩu. - Phải tuân thủ pháp luật của nhà nước đề ra. Các hoạt động kinh doanh không được đi trái với đường lối phương hướng phát triển của quốc gia. b- Các nhân tố kinh tế – xã hội. Sự tăng trưởng của kinh tế của quốc gia. Sản xuất trong nước phát triển sễ tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất hàng xuất khẩu, làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu về mẫu mã, chất lượng , chủng loại trên thị trường thế giới. Nền kinh tế của một nước càng phát triển thì sức cạnh tranh về hàng xuất khẩu của nước đó trên thị trường thế giới sẽ không ngừng được cải thiện. Sự phát triển của hoạt động thương mại trong nước cũng góp phần hạn chế hay thúc đẩy xuất khẩu, bởi nó quyết định sự chu chuyển hàng hoá trong nội địa và thế giới. Sự biến động của nền kinh tế thế giới sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường hàng hoá trong nước và thế giới, do vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Hệ thống tài chính, ngân hàng cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu liên quan chặt chẽ với vấn đề thanh toán quốc tế, thông qua hệ thống ngân hàng giữa các quốc gia. Hệ thống ngân hàng càng phát triển thì việc thanh toán diễn ra càng thuận lợi , nhanh chóng sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các đơn vị tham gia hoạt động thương mại quốc tế. Trong thanh toán quốc tế thường sử dụng đồng tiền của các nước khác nhauvà là ngoại tệ đối với ít nhất một bên, do vậy tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thương mại quốc tế. Nếu đồng tiền trong nước so với các đồng tiền ngoại tệ thường dùng làm đơn vị thanh toán như đô la mỹ, bảng anh, đồng euro... sẽ kích thích xuất khẩu và ngược lại nếu đồng tiền trong nước tăng giá so với đồng tiền ngoại tệ thì việc xuất khẩu sẽ bị hạn chế . Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu không thể tách rời hệ thống cơ hạ tầng , hệ thống thông tin liên lạc, vân tải ... từ khâu nghiên cứu thị trường đến khâu thực hiện hợp đồng, vận chuyển hàng hoá và thanh toán. Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu và góp phần giảm chi phí cho đơn vị kinh doanh xuất khẩu. Ngoài ra, sự hoà nhập và hội nhập với nề kinh tế khu vức và kinh tế thế giới, sự tham gia vào các tổ chức thương mại như: AFTA, APEC, WTO …sẽ tạo ra những điệu kiện thuận lợi cũng như nhiều thách thức cho xuất khẩu của quốc gia nói chung và doanh nghiệp nói riêng. 1.4.5.2. Những nhân tố chủ quan. a- Cơ chế tổ chức quản lý công ty. Cơ chế tổ chức bộ máy hợp lý sẽ giúp cho các nhà quản lý sử dụng tốt hơn nguồn lực của công ty, sẽ nâng cao được hiệu quả kinh doanh của công ty. Còn với bộ mấy cồng kềnh , sẽ lãng phí các nguồn lực của công ty và hạn chế hiệu quả kinh doanh của công ty, phat sinh những chồng chéo. b- Nhân tố con người. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng như năng lực làm việc của mỗi thành viên trong công ty là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công trong kinh doanh. Các cán bộ có trình độ chuyên môm cao, năng động , sáng tạo trọng công việc và có kinh nghiệm thì chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao trong công việc. c- Nhân tố về vốn và trang bị vật chất kỹ thuật của công ty. Vốn là yếu tố quan trọng và không thể thiếu không thể thiếu trong kinh doanh. Công ty có vốn kinh doanh càng lớn thì cơ hội dành được những hợp đồng hấp dẫn trong kinh doanh sẽ trở nên dễ dàng hơn. Vốn của công ty ngoài nguồn vốn tự có thì nguồn vốn huy động cũng có vai trò rất quan trọng trong hoạt độngsản xuất kinh doanh. Thiết bị , cơ sỡ vật chất kỹ thuật thực chất cũng là nguồn vốn của công ty. Nếu trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, hợp lý sẽ góp phần làm tăng tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của công ty, tăng năng suất , chất lượng sản phẩm. 1.2. Thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm thúc đẩy xuất khẩu doanh nghiệp *khái niêm Thúc đẩy xuất khẩu doanh nghiệp là tổng hợp các biện pháp của doanh nghiệp để làm tăng lượng hàn hóa xuất khẩu của doang nghiệp Thúc đẩy xuất khẩu không chỉ là tăng số lượng thị trường, tìm kiếm những thì trương mới mà bao gồm cả những biện pháp làm tăng thị phần thị trường, tằng dung lượng, mở rộng những thị trương đã có *Các chỉ tiêu đánh giá Để đánh giá mức độ thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng thị trường của doanh nghiệp chúng ta có thể dựa vào một số chỉ tiêu như xét theo bề rộng là phạm vi địa lý của thị trường, tạo được những khách hàng mới. Mức độ mở rộng thị trường nếu xét theo số tuyệt đối đó là số khu vực thị trường mới khai phá, số thị trường thực mới tăng bình quân. Xét theo chiều sâu đó là việc tăng được khối lượng hàng hoá bán ra vào thị trường hiện tại .Chỉ tiêu tốc độ mở rộng thị trường theo chiều rộng chỉ thấy phạm vi mở rộng theo không gian chứ không thấy nỗ lực của doanh nghiệp trong việc tăng doanh số bán vì vậy phải xét cả chỉ tiêu mở rộng thị trường theo chiều sâu 1.2.2.Vai trò của thúc đẩy xuất khẩu doanh nghiệp: Là yêu vầu và là tất yếu của tất cả các doanh nghiệp tham gia nền kinh tế thị trường, nhất là trong xu thế toàn câu hóa hiện nay, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải thúc đẩy xuất khẩu, củng cố thị trường đã có và mở rộng thì trường mới cả về bề rộng và bề sâu. Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay tình hình cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp phải đối đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh do vậy lợi nhuận bị chia sẻ. Để đạt được lợi nhuận cao đồng thời hạn chế được sự cạnh tranh các doanh nghiệp phải vươn đến những thị trường mới. Vì vậy thúc đẩy xuất khẩu là một tất yếu khách quan nhằm làm lưu thông hàn hóa, gia tăng lợi nhuận cho công ty. Giúp doanh nghiệp khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế, thúc đẩy xuất khẩu mở rộng thị trường xuất khẩu giúp doanh nghiệp cọ sát với thế giới bên ngoài có điều kiện để phát triển hoạt động sản xuât kinh doanh của mình khẳng định vị thế mới của mình trên trường quốc tế 1.2.3. Nội dung thúc đẩy xuất khẩu doanh nghiệp *nghiên cứu, đanh giá phân tích Để thúc đấy xuất khẩu của doanh nghiệp cần nghiên cứu, phân tích đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu, các yếu tố chủ quan và khách quan, tìm những điểm mạnh và những điểm còn hạn chế của doanh nghiệp, đánh giá, tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục, lên kế hoặc chiến lược thúc đẩy xuát khẩu *Tiến hành các biên pháp cụ thể để thúc đẩy xuất khẩu doanh nghiệp - Củng cố quan hệ với các đối tác tin cậy, có những ưu đãi để ưu tiên bạn hàng thân thiết đồng thời tìm kiếm các đối tác mới - Cải tiến kỹ thuật công nghê, bộ máy quản lý và phương pháp quản lý, nâng cao chất lượng , giảm chi phí để hạ giá thành , tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quôc tế - Tuyển và đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên có tay nghề , đáp ứng nhu của những công hàng xuất khẩ, góp phần tăng năng xuất - trào hàng vàquảng bá hình anh thương hiệu và vị thế của doanh nghiệp 1.3. Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc 1.3.1.Việt Nam có nhiều thuận lợi để mở rộng xuất khẩu: Việt Nam có nhiều thuận lợi như có một thị trường lao động phong phú , giá nhân công rẻ, nguồn nguyên liệu dồi dào.. người Việt Nam thông minh cần cù chăm chỉ, chịu khó, vì vậy nhân công Việt Nam có ưu thế cạnh tranh hơn so với một số nước trong khu vực, xuất khẩu lao động cũng là một lợi thế của Việt Nam. Thiên nhiên đã ưu đãi Việt Nam là một quốc giai cận xich đạo với thời tiết khí hậu ôn hòa, đât đai màu mỡ, san vật tự nhiên phong phú , các sản phẩm nông sản của Việt Nam ngon rẻ. Việt Nam là quốc gia sản xuất gạo đứng thứ 2 trên thế giới, ngoài ra sản lượng cà phê của Việt Nam cũng đứng thứ 3 thế giới, bên cạnh đó là các sản phảm khác như chè, ca cao, hạt điều, mủ cao su… Việt Nam có một truyền thông lâu đời, một nền văn hóa đâm đà bản sắc dân tộc với nhiều ngành nghề truyền thống thủ công mỹ nghệ tinh sảo, đa dạng phong phú, lại tận dụng lao đạng dư nhàn của các vung nông thôn nên sản phẩm thủ công của Việt Nam cạnh tranh hơn so với các sản phẩm của các nước khác. Việt Nam là một quốc gia có diện tích trải dài với nhiều sông ngòi, kênh rạch ao hồ tự nhiên, với trên 3.260km chiều dài bờ biển, thuận lợi cho việc nuôi trồng, đánh bắt hải sản, hơn nữa với điều kiện tự nhiên thuận lợi, cùng với chi phí rẻ nên hải sản của Việt Nam cạnh tranh hơn các nước khác. Việt Nam là một quốc gia trù phú với sản lượng khoáng sản phong phú, đa dạng, chữ lượng lớn, vì thế có nhiều lợi thế trong xuất khẩu khoáng sản nhưng phần lớn là sản phẩm thô hoặc sơ chế , chưa qua chế biến nên hiệu quả kinh tế chưa cao. Việt Nam đã và đang có nhiều ưu thế thuận lợi để mở rộng thúc đẩy xuất khẩu ra thị trường thể giới, dần khẳng định được vị thế trên trường quốc tế. 1.3.2 Hàn Quốc là thị trường có hấp dẫn với nhiều mặt hàng của Việt Nam Hàn Quốc hiện nay là một trong 4 con rồng châu á bên cạnh Singapore, Đài Loan, Hồng Kông và là một nước công nghiệp phát triển, được đánh giá là một nước có nền kinh tế đứng thứ 11 trên thế giới. Hàn Quốc thực sự là một thị trường hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Nằm trên bán đảo Đông Dương, Việt nam có vị trí thuận lợi về giao thông, đặc biệt là giao thông biển với các nước Đông Nam á và Đông Bắc á, trong đó có Hàn Quốc. Thực hiện chính sách đa phương hoá trong hợp tác kinh tế thương mại mà Đảng và chính phủ đề ra, Việt nam đã liên tục khai thông tuyến đường sắt, mở ra ngày càng nhiều các tuyến đường thuỷ, đường hàng không trực tiếp giữa các thành phố của Việt nam với các Trung tâm kinh tế trong khu vực để tạo ra mọi điều kiện thuận lợi trong quan hệ hợp tác buôn bán với các nước trên thế giới. Hàn Quốc nằm ở Đông Bắc á có biên giới phía Bắc hầu hết giáp với Trung Quốc, chỉ có một phần rất ít tiếp giáp với Nga, còn ba mặt Đông, Tây, Nam đều giáp với Thái Bình Dương. Với vị trí bán đảo nối liền với đại lục châu á mênh mông và nhìn ra Đại Tây Dương, Hàn Quốc có một địa hình tự nhiên phong phú và đa dạng. Phần lớn đất đai ở đây được bao phủ bởi đồi núi trong đó có dãy Taeback là dãy núi lớn nhất với những vách đá dựng đứng và những đảo đá nhỏ, chạy dọc theo bờ biển phía đông. ở Hàn Quốc cũng có rất nhiều sông nằm rải rác trên đảo. Vùng biển bao quanh ba bán đảo đóng một vai trò quan trọng đối với lịch sử của cư dân Hàn Quốc. Đặc biệt vùng biển vàng nằm giữa Hàn Quốc và Cộng hoà nhân dân Trung Hoa và vùng biển phía Nam bán đảo có một miền thềm lục địa với tầng biển nông cung cấp nguồn tài nguyên đáng kể cho nhiều ngành kinh tế. Việt nam và Hàn Quốc có vị trí địa lý rất gần nhau, đều là những nước bán đảo cùng nằm trong khu vực châu á - Thái Bình Dương, Việt nam nằm ở khu vực Đông Nam á nhiệt đới, giàu tài nguyên, thiên nhiên. Hàn Quốc nằm ở vùng Đông Bắc á, vốn là nơi khan hiếm tài nguyên, khí hậu khắc nghiệt. Do vậy đây là một yếu tố quan trọng để hai nước thiết lập mối quan hệ ngoại giao với nhau. Quan hệ thương mại giữa hai nước ngày càng phát triển, kim ngach xuất nhập khẩu không ngừng tăng Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại của hai nước (2003 - 2007) Đơn vị: Triệu USD 2003 2004 2005 2006 2007 Xuất khẩu 543,7 631,1 694,3 811,8 898,8 Nhập khẩu 2.640,2 2,862,4 3.315,5 3.441,7 3.713 Thặng dư (thâm hụt) -2.098,5 -2.231,3 -2.352,2 -2.560,1 -2.814 Nguồn: Văn phòng KOTRA - Hà nội 2007 Nhìn vào bảng 2 ta thấy, tổng kim ngạch mậu dịch hai nước tăng tương ứng với kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu giữa Việt nam và Hàn Quốc cũng tăng hàng năm.Xuất khẩu Việt Nam sang Hàn Quốc cũng tăng đều qua các năm tốc độ tăng trung bình khoảng 1,16%. Tuy nhiên, tổng kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh hơn và ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Ngược lại, xuất khẩu tăng một cách rất khiêm tốn (chỉ bằng 1/8 nhập khẩu) Có thể nói trong quan hệ mậu dịch với Hàn Quốc, Việt nam luôn là người nhập siêu, cán cân thương mại luôn thâm hụt năm sau nhiều hơn năm trước. Hiện nay, Hàn Quốc đã là bạn hàng lớn nhất của Việt nam bên cạnh Singapore, Đài Loan, Nhật Bản và Trung Quốc - Nhưng đối với Singapore, hàng hoá của chúng ta xuất qua nước này hầu hết là mậu dịch quá cảnh (Singapore chỉ là cảng trung chuyển chứ không phải là điểm tiêu dùng). Do đó Cộng hoà Hàn Quốc thực tế được xếp vào hàng đối tác thương mại lớn ở Việt nam. 1.3.3 Việc mở rộng xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc mang lại lợi ích cho cả hai bên. A- Đối với Việt Nam Ttăng cường hợp tác kinh tế với Hàn Quốc giúp chúng ta tiếp cận được các công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhập khẩu dây chuyền công nghệ máy móc để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế đất nước. Hơn thế nữa, hợp tác với Hàn Quốc còn giúp chúng ta có thể học hỏi và tiếp cận được những cách thức quản lý khoa học, có hiệu quả và nhiều kinh nghiệm quý báu khác, giúp chúng ta trong phát triển công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện công nghiệp hoá đồng thời mở mang thị trường, phát huy được các lợi thế so sánh, hoà nhập vào khu vực và tạo nền móng cho Việt nam hội nhập vào môi trường quốc tế. Ngoài ra, việc mở rộng hợp tác đầu tư với Hàn Quốc sẽ góp phần gia tăng khối lượng các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trị giá hàng tỉ đô la Mỹ cho tiêu dùng nội địa ở Việt nam và xuất khẩu ra thị trường thế giới. Trong lịch sử phát triển kinh tế, cả hai nước Việt nam và Hàn Quốc đều đi lên từ sự nghèo khó và sự tàn phá của chiến tranh nhưng Hàn Quốc là một trong những nước tiến hành công nghiệp hoá rất thành công và đã lập nên “kỳ tích trên sông Hàn”. Do đó quan hệ với Hàn Quốc giúp Việt nam học hỏi được các kinh nghiệm về cách thức tiến hành công nghiệp hoá, đồng thời rút ra được các bài học kinh nghiệm quý báu từ mầm mống của một nền kinh tế phát triển quá nóng dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua, đưa nền kinh tế Việt nam phát triển theo con đường đúng đắn nhất. Phát triển quan hệ với Hàn Quốc còn là sự bổ sung quan trọng giúp Việt nam củng cố và ổn định lại đồng thời mở mang các quan hệ kinh tế – Thương mại trong quá trình cải cách và phát triển kinh tế. Hàn Quốc là một nước ôn đới, nghèo về tài nguyên khoáng sản, hàng năm nhập khẩu một lượng rất lớn hàng nông sản thực phẩm nhiệt đới và các loại khoáng sản như dầu thô, than đá. Do đó thị trường Hàn Quốc là thị trường tiềm năng to lớn cho hàng xuất khẩu nước ta. Trong khi đó, Việt nam cũng rất cần nhập khẩu những mặt hàng máy móc công nghệ của Hàn Quốc để phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế đất nước. B- Đối với Hàn Quốc: Giúp Hàn Quốc mở rộng tầm ảnh hưởng của mình ra khu vực Đông Nam A, nơi mà tầm ảnh hưởng của Hàn quốc còn yếu mà chủ yếu là Nhật bản và Mỹ, giúp Hàn Quốc mỏ rộng thị trường, tìm kiếm những cơ hội tiềm năng hấp dẫn tại Việt Nam nói riêng và Đông Nam á nói chung. Hàn Quốc vốn là nơi khan hiếm tài nguyên, khí hậu khắc nghiệt, chi phí lao động gia tăng đang làm mất dần những lợi thế so sánh, gây khó khăn cho sự cạnh tranh của hàng Hàn Quốc trên thị trường thế giới, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tìm kiếm được những nguồn nguyên liệu dồi dào với giá rẻ và cũng là thị trường đầu ra hấp dẫn.Hơn thế nữa, hợp tác đầu tư với Việt nam giúp Hàn Quốc tận dụng được nguồn lao động rẻ, bù đắp được sự thiếu thốn về tài nguyên khoáng sản . . . Việc tăng đầu tư sang Việt nam còn giúp Hàn Quốc tăng xuất khẩu, vượt qua các trở ngại về quan thuế, đưa hàng Hàn Quốc xâm nhập vào thị trường Việt nam dễ dàng hơn. Chương II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức sang thị trường Hàn Quốc. 2.1.Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Cụng ty CP Que hàn điện Việt Đức là một trong số 41 đơn vị thành viờn của Tổng Cụng ty hoỏ chất Việt Nam. Sau hơn 30 năm xõy dựng và trưởng thành Cụng ty đó khụng ngừng phỏt triển và ngày càng lớn mạnh. Với mục tiờu đỏp ứng tốt nhất nhu cầu của khỏch hàng, Cụng ty đó liờn tục đổi mới mọi mặt và đó tiến những bước dài trờn con đường phỏt triển. Tờn đầy đủ của cụng ty là : Cụng ty cổ phần Que hàn điện Viờt Đức Cụng ty cú tờn giao dịch quốc tế là : VIET DUC WELDING ELECTRODE JOINT STOCK COMPANY Viết tắt là : Viwelco E-Mail : Viwelco@fpt.vn Website :www.viwelco.com.vn Địa chỉ : xó Nhị Khờ huyện Thường Tớn tỉnh Hà Tõy Cụng ty cú diện tớch mặt bằng nhà xưởng khoản 25.000m² với 6 dõy truyền sản xuất que hàn, một dõy truyền sản xuất dõy hàn cụng suất thiết kế là 7.200 tấn/năm. Hiện cụng ty sản xuất và cung cấp ra thị trường khoảng trờn 27 loại vật liệu hàn cỏc loại ( que hàn, dõy hàn và bột hàn cỏc loại) với nhiều sản phẩm uy tớn đó tạo được chỗ đứng vững chắc trong lũng khach hàng trong trong và ngoài nước như que hàn N45-VD, N46-VD, J420-VD... Vốn kinh doanh của cụng ty tớnh đến ngày 31-12-2007 là 75.200 triệu đồng trong đú vốn cố định là 15.000 triệu đồng, vốn lưu động là 48.200 triệu đồng, vốn xõy dựng cơ bản là 12.000 triệu đồng. Quỏ trỡnh phỏt triển của cụng ty cổ phần Que hàn điện Việt Đức: *Giai đoạn 1965 – 1986 Ngày 6/12/1965 Cụng ty Que Hàn Điện Việt - Đức được thành lập theo quyết định QĐ 1432 BCNND/KH6 của Bộ cụng nghiệp nặng và lấy tờn là Nhà mỏy Que hàn điện,nhưng tới ngày 28/03/1967 nhà mỏy mới cắt băng khỏnh thành và ngày nay đó được chọn làm ngày thành lập cụng ty, khi đú nhà mỏy được đặt tại Giỏp Bỏt Hà Nội, năm 1972 khi đế quốc Mỹ nộm bom miền bắc, nhà mỏy đó được sơ tỏn khỏi Hà Nội chuyển về Thường Tớn Hà Tõy cho tơi nay . Ban đầu, Nhà mỏy cú quy mụ nhỏ, chỉ gồm 2 dõy chuyền sản xuất với cỏc trang thiết bị và dõy chuyền sản xuất do Cộng hoà Dõn chủ Đức trước đõy cung cấp. Tới năm 1977 chớnh phủ đó đầu tư mở rộng nhà mỏy với 6 dõy chuyền sản xuất đồng bộ của CHDC Đức * Giai đoạn 1986 - 1993 Năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang hoạt động theo cơ chế kinh tế thị trường cú sự điều tiết của nhà nước. Bộ mỏy lónh đạo cụng ty đó năng động thớch ứng với cơ chế mới khụng cũn chỉ hoạt động theo kế hoạch chỉ đạo của cấp trờn ban xuống mà chủ động sỏng tạo trong việc khai thỏc nguồn nguyờn vật liệu để sản xuất ra nhưng mặt hàng nhằm đa dạng húa sản phẩm và đó giành được sự tin tưởng của khỏch hàng. Ngoài sản phẩm chớnh là que hàn N46, nhà mỏy cũn chỳ ý mở rộng sản xuất thờm một số loại que hàn mới như N38, C5, J421, ...tuy nhiờn giai đoạn này thị trường của cụng ty mới tập trung chủ yếu ở miền bắc và một số ở miền trung. * Giai đoạn 1993 - 2003 Nhà mỏy que hàn điện Việt Đức được Bộ Cụng Nghiệp ra quyết định thành lập lại theo quyết định số 16/QĐ/TCN/SĐT ngày 26/5/1993 và quyết định cho phộp đổi tờn thành Cụng ty Que hàn điện Việt Đức theo quyết định số 128/QĐ/TCCBDT ngày 20/05/95. * Giai đoạn từ 2003 đến nay Nằm trong phạm vi đối tượng của chớnh sỏch sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp nhà nước, ngày 14/10/2003, theo Quyết định số 166/2003/QĐ- BCN của Bộ trưởng Bộ Cụng nghiệp, Cụng ty chuyển đổi hỡnh thức doanh nghiệp từ Cụng ty Que hàn điện Việt Đức thành Cụng ty Cổ phần Que hàn điện Việt Đức với 51% vốn chủ sở hữu thuộc về nhà nước. Kể từ sau khi chuyển đổi, người lao động trong Cụng ty giờ đõy vừa là người chủ vừa là người lao động, hay núi cỏch khỏc, họ làm giàu cho chớnh mỡnh.Cụng ty đó mở rộng sản xuất băng việc nhập thờm dõy truyền sản xuất dõy hàn, cai tiến cụng nghệ kỹ thuật, cải cỏch trong bộ mỏy quản lý tinh giảm gọn nhẹ, và đó dõn khẳng định được vị trớ tờn tuổi của mỡnh trờn thị trường trong nước và trờn thế giới. 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty : *Chức năng Cụng ty cú chứ năng sản xuất cỏc loại vật liệu hàn như Que hàn, Dõy hàn, Bột hàn phục vụ cho nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu. Ngoài ra cụng ty cũn trực tiếp hay giỏn tiếp nhập khẩu cỏc thiết bị vật tư, nguyờn liệu sản xuất que hàn từ cỏc nước trờn thế giới. Là một thành viờn của tổng cụng ty hoỏ chất Việt Nam đó đúng gúp vào quỏ trỡnh xõy dựng, cụng nghiệp hoỏ hiện, đại hoỏ đất nước, đõy là một ngành sản xuất quan trọng gúp phần thỳc đẩy nền cụng nghiệp nước nhà *Nhiệm vụ: Nhiệm vụ chủ yếu của cụng ty là tổ chức sản xuất và kinh doanh cỏc loại vật liệu hàn nhăm phục vụ nhu cầu tiờu dựng trong nước và xuất khẩu, tạo cụng ăn việc làm cho gần 400 lao động, gúp phần xõy dựng và làm giầu cho đất nước. Để thớch ứng với cơ chế thị trường nhất là trong bối cảnh Việt Nam đó chớnh thức trở thành thành viờn của tổ chứ thương mại thế giới WTO, cụng ty đó đề ra cỏc nhiờm vụ cụ thể sau: - Dựa vào năng lực của cụng ty, cụng ty tiến hành nghiờn cứ thỡ trường trong và ngoài nước, xõy dựng và thực hiện tốt cỏc kế hoạc sản xuõt, nõng cao hiệu quả quản lý kinh doanh, nõng cao chất lượng sản phẩm,tự chủ về tài chớnh và hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, kinh doanh cú hiệu quả, cải thiện đời sống cho cỏn bộ cụng nhõn viờn. - Nghiờn cứu nhu cầu về cỏc loại sản phẩm vật liệu hàn trờn thị trường trong và ngoài nước, nghiờn cứu thị trường nguyờn vật liệu để cú kế hoặc mua sắm trang bị vật tư nguyờn liệu đầu vào, hoặc định kế hoặc sản xuất kinh doanh, ngoài ra cũn phải xem xột phản ứng của cỏc đối thủ cạnh tranh nhằm đưa ra cỏc chương trỡnh biện phỏp hợp lý. - Mở rộng quy mụ sản xuất kinh doanh, củng cố vị thế trờn thị trường, tỡm cỏc bạn hàng, đối tỏc mới va vươn ra thế giới. *cơ cấu bộ mỏy tổ chức của cụng ty(sơ đồ 3) Bộ mỏy của cụng ty được tổ chức thành cỏc cấp như sau (sơ đồ 3) Như chỳng ta thấy, bộ mỏy này được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Người tối cao và duy nhất cú quyền ra quyết định trong Cụng ty là giỏm đốc với sự trợ giỳp của Phú giỏm đốc phụ trỏch kỹ thuật và 4 phũng cựng quản trị viờn tại cỏc phõn xưởng. Chức năng, nhiệm vụ chủ chủ yếu của cỏc bộ phận : Đại hội cổ đụng Hội đồng cổ đụng cú quyền cao nhất với mọi hoạt động của cụng ty, đại hội cổ đụng thường được tổ chứ 2 lần một năm để nghe bỏo cỏo về tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty và xõy dựng phương hướng, chiến lược phỏt triển lõu dài cho cụng ty cũng như kế hoạc cho phỏt triển cho từng giai đoạn, hàng năm đại hội cổ đụng bầu ra hội đụng quản trị để thay mặt hội đồng cổ đụng đưa ra cỏc phương hướng phỏt triển cũng như khắc phục những hạn chế thiếu xút. Sơ đồ 3: Tổ chức bộ mỏy của Cụng ty CP Que hàn điện Việt Đức Phõn xưởng dõy hàn Phõn xưởng ộp sấy, gúi Phõn xưởng cắt chất bọc Giỏm đốc Cụng ty Phú giỏm đốc kĩ thuật Phũng tổ chức hành chớnh Phũng kĩ thuật chất lượng Phũng kế hoạch kinh doanh Phũng tài vụ Phõn xưởng cơ điện Phõn xưởng lừi que Đại hội cổ đụng Hội đồng quản trị Ban kiểm soỏt Chỳ thớch: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng ( Nguồn: Phũng Tổ chức – Hành chớnh ) Giỏm Đốc Giỏm đốc cũng là chủ tịch hội đồng quản trị, là người trực tiếp điều hành cụng ty, cú quyền cao nhất về cỏc quyết định sản xuất, kinh doanh và cỏc quyết định mang định hướng chiến lược khỏc, trực tiếp ký kết cỏc hợp đồng kinh tế và phõn quyền quản lý cho cỏc cấp dưới, giỏm đốc chịu trỏch nhiệm trước hội đồng cổ đụng về cỏc quyết định của mỡnh. Phú Giỏm Đốc Giỳp việc cho giỏm đốc cú cỏc Phú Giỏm Đốc Cụng ty cú 3 phú giỏm đốc. Phú giỏm đốc kỹ thuật chịu trỏch nhiệm về kỹ thuật gồm chất lượng sản phẩm, mỏy múc thiết bị, dõy truyền cụng nghệ, đảm bảo cỏc yếu tố kỹ thuật đầu vào như điện nước, nguyờn vật liệu...thứ 2 là phú giỏm đốc kinh doanh phụ trỏch mảng kinh doanh, phụ trỏch về cỏc hoạt động bỏn hàng, tỡm kiếm cỏc đơn đặt hàng, quan hệ khỏch hàng, tài chớnh ...thứ 3 là phú giỏm đốc nhõn sự phụ trỏch về nhõn sự của cụng ty, đời sống của cụng nhõn viờn, tổ chức sắp xếp điều động nhõn sự cho cỏc bộ phận... . Phú Giỏm Đốc Cụng ty được phõn cụng phụ trỏch một hoặc một số lĩnh vực và chịu trỏch nhiệm trước giỏm đốc về lĩnh vực mỡnh đảm nhiệm. Phũng Tổ chức hành chớnh Tham mưu cho giỏm đốc về tổ chức bộ mỏy quản lý của Cụng ty cú hiệu quả trong từng giai đoạn, từng thời kỳ, đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực như trỡnh độ cỏn bộ cụng nhõn viờn, chỉ đạo xõy dựng và xột duyệt định mức lao động tiền lương cho cỏc thành viờn; tổ chức cụng tỏc quản lý hành chớnh, quản trị nhằm phục vụ và duy trỡ cỏc hoạt động cần thiết cho hoạt động kinh doanh; Thực hiện chế độ chớnh sỏch với cụng nhõn viờn, tổ chức cụng tỏc hành chớnh, văn thư lưu trữ.Phũng tổ chức hành chớnh cú thể thụng qua phú giỏm đốc nhõn sự để bỏo cỏo giỏm đốc hoặc cú thể trực tiếp bỏo cỏo lờn giỏm đốc nếu sự việc cú tớnh cấp thiết. Phũng Kế hoạch – Kinh doanh là sự sỏt nhập giữa Phũng Tiờu thụ và Phũng Kế hoạch – Vật tư trước đõy. Do đú, chức năng của phũng cũng tăng lờn gấp đụi so với trước kia: Thứ nhất: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh; mua vật tư, bảo quản cấp phỏt vật tư cho sản xuất sửa chữa và xõy dựng cơ bản; bảo quản và xuất kho cỏc sản phẩm do Cụng ty sản xuất. Thứ hai: thực hiện hoạt động tiờu thụ và cỏc hoạt động marketing khỏc cú liờn quan như nghiờn cứu thị trường, thiết lập và quản lớ kờnh phõn phối,... Nhõn lực của Bộ phận này bao gồm ba phần: một bộ phận quản lý và điều hành tại Cụng ty; cỏc nhõn viờn bỏn hàng tại cỏc địa phương và bộ phận giới thiệu sản phẩm nằm bờn cạnh trụ sở Cụng ty. Phũng Tài Vụ Cú nhiệm vụ làm cụng tỏc theo dừi nghiệp vụ liờn quan đến cụng tỏc hạch toỏn - kế toỏn,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26428.doc
Tài liệu liên quan