MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 3
1.1 Khái quát chung về xuất khẩu 3
1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu 3
1.1.2 Các hình thức xuất khẩu 3
1.1.3 Vai trò của xuất khẩu 7
1.1.4. Nội dung chính của xuất khẩu 11
Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THÊU REN CỦA CÔNG TY ARTEXPORT 17
2.1. Giới thiệu chung về Artexport Việt Nam 17
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 17
2.1.2. Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty 21
2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy tổ chức quản lý của công ty Artexport 23
2.3. Thực trạng xuất khẩu mặt hàng thêu ren của công ty Artexport 27
2.3.1. Kim ngạch xuất khẩu 27
2.3.2. Hình thức kinh doanh xuất khẩu 31
Chỉ tiêu 32
2.3.3 Chủng loại mặt hàng thêu ren xuất khẩu của công ty Artexport 34
2.3.4. Thị trường xuất khẩu mặt hàng thêu ren của công ty. 38
2.3.5. Đối thủ cạnh tranh của mặt hàng thêu ren của công ty Artexport 46
2.4. Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu hàng thêu ren của công ty 48
2.4.1. Những thành tựu đã đạt được 48
2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân 53
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THÊU REN CỦA CÔNG TY ARTEXPORT 56
3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển của công ty Artexport 56
3.1.1. Mục tiêu tổng quát 56
3.1.2. Một số mục tiêu cụ thể giai đoạn 2006-2008 56
3.1.3. Kế hoạch lợi nhuận trong 02 năm tới 57
Chỉ tiêu 57
Năm 2007 57
3.1.4. Chiến lược thực hiện của Artexport giai đoạn 2006-2008 57
3.2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thêu ren của công ty Artexport trong thời gian tới 59
3.2.1. Giải pháp từ phía công ty 59
3.2.1.1. Nâng cao chất lượng và đa dạng hoá chủng loại của mặt hàng thêu ren của công ty 59
3.2.1.2. Xác định mức giá hợp lý cho mặt hàng thêu ren 62
3.2.1.3. Thực hiện công tác nghiên cứu và thâm nhập thị trường một cách có hiệu quả 64
3.2.1.4. Tăng cường liên doanh liên kết với các cơ sở sản xuất và các công ty trong ngành 67
3.2.2. Một số kiến nghị đối với Nhà Nước 68
Nhà nước cần hoàn thiện hơn nữa chính sách và các thủ tục hành chính 68
Nhà nước cần đảm bảo sự ổn định về giá cho một số mặt hàng thiết yếu (điện, xăng) 68
Nhà Nước cần tiến hành các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu mạnh mẽ và hiệu quả hơn nữa. 69
LỜI KẾT 71
78 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2015 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thêu ren của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ Artexport, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h ngày càng gay gắt và quyết liệt, các thị trường truyền thống tiêu thụ mặt hàng này như Nga, các nước SNG, Nhật Bản hay các nước Đông Âu như Tiệp Khắc, Hungari, Ba Lan trước đây tiêu thụ mạnh mặt hàng này nay đã chuyển sang ký kết hợp đồng với các nước châu Á khác như Trung Quốc, Thái Lan. Tất cả điều đó khiến các đơn hàng ngày một Ýt đi, số lượng hàng thêu xuất khẩu giảm xuống trong khi giá cả của mặt hàng này hầu nh không thay đổi đã khiến cho giá trị kim ngạch cũng sụt giảm theo.
Mặt khác số lượng thị trường tiêu thụ mặt hàng này cũng giảm qua các năm. Cụ thể, năm 2001 công ty xuất sang 20 thị trường, năm 2002 giảm xuống còn 18 thị trường, đến năm 2003 chỉ còn lại 15 thị trường. Năm 2002 công ty còn phải chuyển trụ sở chính nên có ảnh hưởng đến việc thúc đẩy xuất khẩu. Đồng thời trong năm này công ty phải xử lý các khoản công nợ từ những năm 90 khoảng 3.5 tỷ đồng. Tất cả các nhân tố đó khiến tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thêu ren của công ty bị sụt giảm.
Tuy vậy, trong năm 2004 và đặc biệt là năm 2006, công ty đã làm rất tốt công tác thị trường cho mặt hàng này. Việc quảng bá mặt hàng cùng với các hoạt động marketing sản phẩm hỗ trợ đã khiến kim ngạch mặt hàng này tăng lên so với những năm trước. Tuy năm 2005 kim ngạch có thấp hơn đôi chút so với 2004 và 2006 nhưng vẫn đạt mức trên 3 triệu USD.
Có thể nói năm 2006 là một năm thành công của mặt hàng này, số lượng thị trường của mặt hàng thêu ren ở mức kỷ lục trong vòng 6 năm với 24 thị trường, thị trường được mở rộng tức là cơ hội kinh doanh tăng lên trong khi kim ngạch ở các thị trường cũ vẫn được duy trì khiến tổng kim ngạch mặt hàng này tăng lên. Có thể nói đây là một nỗ lực rất lớn của cả công ty nói chung và của phòng thêu nói riêng.
2.2.2. Hình thức kinh doanh xuất khẩu
Trong hoạt động xuất khẩu hàng thêu ren của mình, công ty chủ yếu xuất khẩu theo hai hình thức là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu uỷ thác. Tỷ trọng giữa hai hình thức xuất khẩu này có sự khác biệt đáng kể. Bảng sau sẽ thể hiện rõ điều đó.
Bảng 2.4: Giá trị và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trực tiếp và uỷ thác của mặt hàng thêu ren từ năm 2001 đến nay:
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Kim ngạch thêu ren (1)
2.748.001
2.720.831
2.690.093
3.742.160
3.108.656
3.582.942
Kim ngạch xuất khẩu trực tiếp (2)
2.717.876
2.691810
2.661.921
3.706.962
3.080.678
3.552.845
Kim ngạch xuất khẩu uỷ thác (3)
30.125
29.021
28.172
35.198
27.978
30.097
Tỷ trọng (2)/(1) (%)
98.90
98.93
98.95
99.05
99.09
99.16
Tỷ trọng (3)/(1) (%)
1.1
1.07
1.05
0.95
0.91
0.84
Đơn vị tính: USD Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp công ty Artexport Nguån: Phßng hµnh chÝnh tæng hîp c«ng ty Artexport
Bảng 2.4 cho thấy rằng trong hoạt động xuất khẩu hàng thêu ren của mình, công ty chủ yếu xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu trực tiếp. Hình thức xuất khẩu này qua các năm đều chiếm trên 98% và có xu hướng tăng dần. Năm 2006, hình thức này chiếm tỷ trọng cao nhất với 99.16%. Năm 2001 hình thức này chiếm tỷ trọng thấp nhất nhưng cũng đạt mức 98.9%.
Cùng với xu hướng tăng dần của hình thức xuất khẩu trực tiếp thì tỷ trọng xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu uỷ thác ngày càng giảm. Qua tất cả các năm, hình thức này chỉ chiếm trên dưới 1% trong tỷ trọng các hình thức xuất khẩu, năm thấp nhất đạt mức 0.84%.
Nhìn chung tỷ trọng xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu trực tiếp và uỷ thác của mặt hàng thêu ren so với các mặt hàng khác của công ty vừa có sự tương đồng và vừa có sự khác biệt. Điều đó được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.5: Tỷ trọng các hình thức xuất khẩu của hàng thêu ren và tổng các mặt hàng của công ty
Năm
Hàng thêu ren
Tổng các mặt hàng của công ty
Trực tiếp (%)
Uỷ thác tái xuất (%)
Trực tiếp (%)
Uỷ thác tái xuất (%)
2001
98.90
1.1
50.11
49.89
2002
98.93
1.07
66.15
33.85
2003
98.95
1.05
66.31
33.69
2004
99.05
0.95
71.49
28.51
2005
99.09
0.91
85.16
18.84
2006
99.16
0.84
88.25
11.75
Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp công ty Artexport
Bảng 2.5 cho thấy tỷ trọng các hình thức xuất khẩu của mặt hàng thêu ren nói riêng và của công ty nói chung có sự tương đồng. Sự tương đồng này thể hiện ở chỗ đối với hàng thêu ren và tổng các mặt hàng của công ty thì hình thức xuất khẩu trực tiếp đều chiếm ưu thế so với xuất khẩu uỷ thác tái xuất. Tỷ trọng của hình thức xuất khẩu trực tiếp đều tăng dần qua các năm, điều đó đồng nghĩa với xu hướng sụt giảm của hình thức uỷ thác tái xuất.
Tuy vậy giữa hình thức xuất khẩu hàng thêu ren và hình thức xuất khẩu chung của công ty cũng có sự khác biệt. Đối với hàng thêu, trong khi tỷ trọng hình thức xuất khẩu uỷ thác tái xuất là rất nhỏ bé (chỉ chiếm trên dưới 1%) thì đối với công ty nói chung, hình thức xuất khẩu này chiếm một tỷ trọng khá lớn (năm 2001 hình thức này đạt tỷ lệ cao nhất với 49.89% và thấp nhất vào năm 2006 cũng ở mức 11.75%.
Dùa vào sự phân tích ở trên có thể thấy rằng công ty đã thể hiện thế mạnh của mình trong hoạt động xuất khẩu hàng thêu ren bởi không phải công ty nào cũng có thể xuất khẩu hàng hoá của mình theo hình thức xuất khẩu trực tiếp. Để có thể xuất khẩu hàng thêu ren theo hình thức xuất khẩu trực tiếp với tỷ trọng lớn như vậy đòi hỏi công ty Artexport phải có một tiềm lực lớn về tài chính, về nguồn nhân lực và về kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất khẩu. Vốn phải đủ lớn để trang trải những chi phí thu mua và giao dịch trực tiếp, đội ngò cán bộ công nhân viên phải thành thạo chuyên môn để có thể thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp đồng thời họ cần có kinh nghiệm để có thể giải quyết những tình huống có thể phát sinh. Và Artexport đã thể hiện được tất cả những điều đó. Thế mạnh về tài chính, nguồn nhân lực và kinh nghiệm đã giúp cho công ty có thể nâng cao giá trị hàng thêu ren xuất khẩu, tăng hiệu quả trong hoạt động kinh doanh mặt hàng này.
2.2.3 Chủng loại mặt hàng thêu ren xuất khẩu của công ty Artexport
Hàng thêu ren của công ty bao gồm một số những mặt hàng như: khăn trải bàn, ga gối, tói thơm, rèm cửa, quần áo trẻ em và một số hàng thêu khác. Và cùng với sự biến động trong kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng thêu thì giá trị xuất khẩu của các chủng loại hàng trên cũng đã có sự thay đổi đáng kể qua các năm. Bảng số liệu sau sẽ thể hiện rõ hơn điều đó.
Bảng 2.6: Tình hình xuất khẩu mặt hàng thêu ren của công ty
Mặt hàng
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Tổng cộng
2.748.001
2.720.831
2.690.093
3.742.160
3.108.656
3.582.942
Khăn trải bàn
1.137.898
1.121.975
1.103.952
1.389.586
1.276.342
1.321.664
Ga, gối
677.320
650.980
630.821
901.102
861.238
898.346
Tói thơm
379.299
357.931
342.789
500.719
496.283
499.312
Rèm cửa
325.114
320.238
301.734
431.209
356.127
450.835
Quần áo trẻ em
13.546
11.325
10.886
16.389
15.329
18.221
Hàng thêu khác
214.824
258.382
299.911
503.155
103.337
394.564
Đơn vị tính: USD Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp công ty Artexport Nguån: Phßng hµnh chÝnh tæng hîp c«ng ty Artexport
Bảng 2.7: Tỷ trọng các mặt hàng của hàng thêu ren qua các năm
Mặt hàng
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Tổng cộng (%)
100
100
100
100
100
100
Khăn trải bàn (%)
41.41
41.24
41.04
37.13
41.05
36.88
Ga, gối (%)
24.65
23.93
23.44
24.10
27.70
25.07
Tói thơm (%)
13.80
13.16
12.74
13.38
15.96
13.94
Rèm cửa (%)
11.83
11.77
11.22
11.52
11.46
12.58
Quần áo trẻ em (%)
0.50
0.42
0.40
0.44
0.49
0.50
Hàng thêu khác (%)
7.81
9.48
11.16
13.43
3.34
11.03
Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp công ty Artexport
Bảng 2.8: Tốc độ tăng trong chủng loại hàng thêu ren qua các năm
Tốc độ tăng
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Khăn trải bàn
-
-1.4
-1.6
+25.8
-8.1
+3.5
Ga, gối
-
-3.9
-3.1
+42.85
-4.4
+4.3
Tói thơm
-
-5.6
-4.2
+46.1
-0.89
+0.6
Rèm cửa
-
-1.49
-5.77
+42.9
-17.41
+26.59
Quần áo trẻ em
-
-16.39
-3.87
+50.5
-6.47
+18.86
Hàng thêu khác
-
+20.27
+16.1
+67.76
-79.46
+281
Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp công ty Artexport
Bảng 2.6 cho thấy trong số các chủng loại của hàng thêu ren thì khăn trải bàn là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất so với các mặt hàng còn lại và luôn chiếm tỷ trọng cao nhất và qua các năm (khoảng trên dưới 40%). Năm 2001, mặt hàng này đạt tỷ trọng cao nhất (chiếm 41.41%) và thấp nhất là vào năm 2006 cũng đạt tới 36.88%. Nhìn chung tỷ trọng của mặt hàng này là khá ổn định tuy vậy về giá trị tuyệt đối thì kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này có sự thay đổi khá thất thường. Liên tục trong vòng 3 năm (từ năm 2001 đến 2003), kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã giảm (từ 1.137.898 USD năm 2001 xuống còn 1.121.975 USD vào năm 2002 và tiếp tục hạ xuống còn 1.103.952 USD vào năm 2003). Tuy năm 2004, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã có sự hồi phục (đạt ngưỡng 1.389.586 USD) nhưng lại giảm vào năm kế tiếp.
Mặt hàng quan trọng thứ hai trong số chủng loại của hàng thêu đó là ga gối. Mặt hàng ga gối luôn chiếm khoảng 24% tổng giá trị hàng thêu, năm cao nhất (2005) đạt tới 27.7%. Nếu xét về giá trị tuyệt đối thì kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này qua các năm cũng có sự biến động tương tự như hàng khăn trải bàn (có sự sụt giảm liên tiếp trong 3 năm đầu, từ 677.320 USD năm 2001 xuống còn 650.980 USD năm 2002 và còn 630.821 USD năm 2003. Tuy vậy kim ngạch mặt hàng này đột ngột tăng lên và đạt ngưỡng cao nhất trong tất cả các năm vào năm 2004 với 901.102 USD, sau đó giảm xuống còn 861.238 USD năm 2005 và năm 2006 có nhích lên một chút với 898.346 USD.
Các mặt hàng tiếp theo nh tói thơm, rèm cửa, quần áo trẻ em cũng có sự biến động tương tù nh hai mặt hàng trên. Riêng đối với các hàng thêu khác, kim ngạch có sự tăng giảm rất thất thường. Riêng trong khoảng thời gian 3 năm đầu, khi mà kim ngạch của hầu hết tất cả các mặt hàng đều giảm xuống thì các mặt hàng thêu khác lại có xu hướng tăng lên (từ 214.824 USD năm 2001 tăng lên 258.382 USD năm 2002 và tiếp tục tăng lên tới 299.911 USD năm 2003). Và năm 2004 là năm mà các mặt hàng thêu khác này tăng lên tới mức đỉnh điểm, đạt ngưỡng cao nhất trong tất cả các năm với 503.155USD. Rồi sau đó vào năm 2005, kim ngạch lại tụt xuống tới mức thấp nhất, giảm 5 lần so với năm trước với 103.337 USD. Tỷ trọng của hàng thêu khác trong tổng giá trị hàng thêu cũng không ổn định. Năm 2004, tỷ trọng của hàng theu khác đạt cao nhất với 13.43% và thấp nhất vào ngay năm sau đó với một mức thấp hơn rất nhiều với 3.34%.
Nếu xét về tốc độ tăng trưởng:
Bảng 2.8 cho thấy từ năm 2001 đến 2003, các mặt hàng nh khăn trải bàn, ga gối, tói thơm, rèm cửa và quần áo trẻ em đều có sự sụt giảm trong tốc độ tăng kim ngạch. Giảm cao nhất là mặt hàng quần áo trẻ em với 16.39% và giảm thấp nhất là khăn trải bàn với 1.4%. Có thể nói đây là một thời kỳ khó khăn của mặt hàng thêu nói chung và các chủng loại hàng thêu nói riêng. Sự cạnh tranh diễn ra ngày càng mạnh mẽ và khốc liệt hơn khiến các đơn hàng có xu hướng giảm dần về lượng và giá trị. Đồng thời việc nắm bắt nhu cầu chưa theo kịp với thị trường, việc quảng bá và tiếp thị sản phẩm ra nước ngoài chưa tốt cũng là nguyên nhân gây nên sự sụt giảm đồng loạt như vậy.
Đến năm 2004, kim ngạch của các mặt hàng này được khôi phục một cách đáng kể giúp cho tốc độ tăng mang dấu +. Đáng ngạc nhiên hơn là tốc độ tăng cao nhất lại thuộc về mặt hàng quần áo trẻ em với 50.5%, tiếp theo đó là rèm cửa, ga gối, tói thơm và khăn trải bàn. Đây có thể coi là một nỗ lực lớn của công ty trong việc tăng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này. Tuy năm 2005 tốc độ lại giảm đôi chút nhưng đến năm 2006 các mặt hàng này đã lấy lại được đà phát triển. Kết quả cho thấy qua 6 năm mà có đến 3 năm tốc độ tăng kim ngạch mang dấu (-), điều đó chứng tỏ sự biến động thất thường, không ổn định của mặt hàng này trong thời gian gần đây. Có những mặt hàng giảm mạnh nhất rồi lại tăng cao nhất trong năm tiếp theo (mặt hàng quần áo trẻ em), các mặt hàng còn lại thì biến động với tốc độ không đều.
Riêng các hàng thêu khác duy nhất chỉ có năm 2005 là kim ngạch có giảm còn lại tất cả các năm còn lại kim ngạch tăng với tốc độ tương đối cao. Tăng cao nhất là vào năm 2004 với 67.76%.
Trong hoạt động kinh doanh của mình, Artexport nói riêng và các doanh nghiệp khác nói chung luôn chọn cho mình một mặt hàng kinh doanh chủ lực. Trong công ty, mặt hàng thêu chiếm vị trí hàng đầu và trong các mặt hàng thêu thì khăn trải bàn luôn giữ ở mức kim ngạch xuất khẩu cao nhất.
2.2.4. Thị trường xuất khẩu mặt hàng thêu ren của công ty.
Tình hình xuất khẩu mặt hàng thêu ren theo thị trường qua các năm của công ty được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.9: Tình hình xuất khẩu hàng thêu ren phân theo thị trường
Thị trường
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Tổng kim ngạch
2.748.001
2.720.831
2.690.093
3.472.160
3.108.656
3.582.942
EU
1.945.978
1.871.817
1.591.050
2.022.276
1.533.255
1.580.960
Italia
430.627
680.911
508.677
729.186
596.394
808.572
Pháp
587.492
523.534
199.594
474.859
332.144
240.010
Đức
152.327
136.616
118.722
214.161
172.736
150.827
Tây Ban Nha
126.931
337.375
342.299
428.568
177.333
224.160
Bỉ
96.576
93.425
144.263
16.992
45.867
72.947
Bồ Đào Nha
85.319
13.526
-
8.732
41.589
23.758
Anh
298.341
50.062
42.473
49.364
43.381
14.889
Châu Đại Dương
5.742
7.638
3.221
27.105
3.009
7.305
Óc
5.742
6.734
3.221
17.105
3.009
7.305
Newzeland
-
904
-
-
-
-
Châu Mỹ
48.655
91.170
539.093
498.290
195.843
325.143
Mỹ
48.655
91.170
539.093
486.611
195.843
307.419
Canada
-
-
-
-
-
8.397
Mexico
-
-
-
11.679
-
9.327
Châu Á
747.626
750.206
556.729
805.259
1.376.489
1.665.739
Nhật Bản
354.674
170.631
337.806
516.690
684.407
719.370
Hàn Quốc
23.882
256.622
129.582
1.366
-
-
Trung Quốc
296.991
317.066
8.394
29.487
25.964
204.140
Đài Loan
4.080
-
-
-
-
-
Thái Lan
38.132
5.354
80.947
256.804
650.595
727.501
Singapore
29.867
533
-
-
-
-
Các nước khác
168.365
36.368
235.022
230.556
139.394
64.320
Đơn vị tính: USD Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp công ty Artexport Nguån: Phßng hµnh chÝnh tæng hîp c«ng ty Artexport
Bảng 2.10: Tỷ trọng các thị trường xuất khẩu của mặt hàng thêu ren
Thị trường
Tỷ trọng (%)
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Tổng kim ngạch
100%
100%
100%
100%
100%
100%
Châu Âu
70.81
68.79
59.14
61.53
49.32
44.12
Châu Á
27.21
27.57
20.69
23.19
44.27
46.49
Châu Mỹ
1.80
3.35
20.03
14.35
6.30
9.00
Châu Óc
0.18
0.29
0.14
0.70
0.11
0.20
Châu Phi
-
-
-
0.23
-
0.19
Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp công ty Artexport
Nhìn vào các biểu bảng trên ta thấy:
Nếu xét về khu vực:
Châu Âu là thị trường lớn nhất của công ty trong mặt hàng thêu ren này. Đặc điểm của thị trường này là yêu cầu về chất lượng rất cao và khắt khe, có xu hướng đánh giá thấp hàng nhập khẩu từ các nước đang phát triển, tuy vậy sức mua của thị trường này rất lớn. Qua các năm, chỉ có duy nhất năm 2006 là thị trường này xếp ở vị trí thứ hai, còn các năm còn lại thị trường này luôn chiếm một tỷ trọng áp đảo so với các thị trường còn lại trong kim ngạch xuất khẩu với ngưỡng cao nhất đạt 70.81% vào năm 2001 và thấp nhất cũng chiếm đến 44.12% vào năm 2006. Các năm còn lại đều đạt từ 50-60%. Tuy vậy nhìn voà biểu bảng ta thấy rằng có sự sụt giảm dần về tỷ trọng của thị trường này qua các năm. Cụ thể: Năm 2002 giảm so với 2001 là 2.02%. Năm 2003 giảm so với 2002 là 9.65%. Năm 2005 so với 2004 giảm 12.21%. Và năm 2006 giảm so với 2005 là 5.2%. Duy nhất chỉ có năm 2004 so với 2003 tăng 2.39%. Có thể nói sự sụt giảm về tỷ trọng của một thị trường chủ chốt là điều rất đáng lưu tâm, đặc biệt lại là sự sụt giảm liên tục trong vòng nhiều năm. Trong thời gian tới công ty nên có biện pháp để thâm nhập có hiệu quả vào kênh phân phối của thị trường này bởi trên thị trường này hệ thống thương mại rất phát triển cả về số lượng và chất lượng, mặt khác các phương tiện truyền thông hiện đại sẽ nhanh chóng đưa sản phẩm tới người tiêu dùng hơn do đó công ty phải thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ với các trung gian và lùa chọn phương tiện truyền thông phù hợp để quảng bá mặt hàng này tới khách hàng trong điều kiện cho phép.
Trong thị trường Châu Âu có thể kể đến một vài nước chiếm tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu lớn nh sau: Thị trường Italia, Pháp, Tây Ban Nha, Bỉ.
Châu Á: là thị trường được xếp ở vị trí thứ hai sau Châu Âu về tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng thêu ren của công ty. Từ năm 2001 đến năm 2004, tỷ trọng của mặt hàng này luôn xấp xỉ ở mức 30%. Cụ thể năm 2001 và 2002 đạt mức 27.21% và 27.57%. Năm 2003 và 2004 có thấp hơn một chút với mức lần lượt là 20.69% và 23.19%. Và thật đáng ngạc nhiên, giai đoạn 2005 và 2006 có lẽ là giai đoạn thành công nhất của công ty trong việc thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thêu ren vào thị trường này. Năm 2005, tỷ trọng hầu như đã tăng gấp đôi so với năm 2004 với 44.27%, năm 2006 còn cao hơn với mức 46.49%. Có thể nói sự gần gũi về địa lý, về điều kiện tự nhiên và phong cách sống giữa các nước trong khu vực đã được phát huy tác dụng. Công ty đã phát huy được ưu thế đó ngày càng tốt hơn, đây quả là một kết quả đáng mừng cho mặt hàng này. Trong thị trường Châu Á thì Nhật Bản là đối tác quan trọng nhất của công ty với kim ngạch xuất khẩu đạt cao nhất là 719.370USD vào năm 2006.
Châu Mỹ là thị trường xếp ở vị trí thứ ba về tỷ trọng. Đây là một thị trường tiềm năng với khả năng thanh toán cao và tương đối dễ tính trong yêu cầu về chất lượng hàng thêu. Tuy vậy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thêu vào thị trường này còn khiêm tốn. Năm 2001 tỷ trọng đạt mức 1.8%, năm 2002 tăng lên đáng kể với 3.35% và ngoạn mục nhất là năm 2003 với 20.03%. Tuy vậy kể từ đó trở đi đã có sự sụt giảm từ 14.35% năm 2004 xuống 6.3% năm 2005, đến năm 2006 đã có sự phục hồi trở lại với 9%. Nhìn chung việc xuất khẩu hàng thêu ren của công ty vào thị trường này còn nhiều biến động thất thường.
Châu Óc: còng là một thị trường rất tiềm năng, tuy vậy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng thêu ren vào thị trường này còn rất khiêm tốn, qua các năm thị trường này đều chiếm chưa đến 1% tỷ trọng, năm cao nhất cũng chỉ đạt mức 0.7% vào năm 2004.
Châu Phi là một thị trường mới mẻ đối với hàng thêu của công ty. Qua tất cả các năm duy chỉ có năm 2004 và 2006 là công ty xuất khẩu hàng thêu sang thị trường này. Tuy vậy tỷ trọng của thị trường này cũng khá khả quan ở mức 0.23% vào năm 2004 và 0.19% vào năm 2006.
Nếu xét về quốc gia:
Italia có thể coi là quốc gia nhập khẩu nhiều nhất hàng thêu ren của công ty với tỷ trọng khoảng 16% . Tuy kim ngạch xuất khẩu hàng thêu ren vào thị trường này thay đổi khá thất thường nhưng nhìn chung kim ngạch có xu hướng tăng lên (từ 430.627 USD vào năm 2001 lên tới 808.572 USD vào năm 2006). Nhìn chung thị trường này tiêu thụ nhiều mặt hàng khăn trải bàn và tói thơm.
Đứng ở vị trí thứ hai là thị trường Pháp với khoảng 15% tổng giá trị kim ngạch. Tại thị trường này, trong 2 năm (2001 và 2002), kim ngạch xuất khẩu khá ổn định ở mức lần lượt là 587.492 USD và 523.534 USD. Tuy vậy sang năm 2003, kim ngạch đột ngột giảm xuống ở mức rất thấp (199.594 USD)- một sự sụt giảm tới 5 lần. Sau đó kim ngạch được hồi phục ở năm tiếp theo. Nhưng nhìn chung, tại thị trường này kim ngạch xuất khẩu hàng thêu ren của công ty sang có xu hướng giảm xuống (từ 587.492 USD vào năm 2001 xuống còn 240.010 USD vào năm 2006). Mặt hàng được ưa thích tại thị trường này là khăn trải bàn, ga gối và tói thơm.
Đứng vị trí tiếp theo là thị trường Nhật Bản với khoảng 9% tỷ trọng. Kim ngạch xuất khẩu hàng thêu vào thị trường này cũng thể hiện sự bất ổn. Năm mà có kim ngạch xuất khẩu cao nhất là năm 2006 với 719.370 USD, và thấp nhất chỉ đạt 170.631 USD vào năm 2002 – một sự chênh lệch đáng kể. Tuy vậy còng nh Italia, kim ngạch hàng thêu xuất khẩu vào thị trường này có xu hướng tăng lên (từ 354.674 USD năm 2001 lên tới 719.370 USD năm 2006). Mặt hàng được ưa thích tại thị trường này là ga gối, quần áo trẻ em và rèm cửa.
Sù thay đổi về số lượng thị trường xuất khẩu của hàng thêu ren của công ty:
Trong quá trình xuất khẩu của mình, công ty luôn chú trọng tới công tác thị trường. Việc duy trì những thị trường truyền thống đồng thời mở rộng những thị trường tiềm năng được coi là một vấn đề sống còn trong việc xuất khẩu mặt hàng này. Bảng số liệu sau sẽ thể hiện rõ hơn điều đó.
Bảng 2.11: Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thêu ren theo các thị trường qua các năm
STT
Các nước
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Tổng KN
2.748.001
2.720.831
2.690.093
3.472.160
3.108.656
3.582.942
1
Nhật Bản
354.674
170.631
337.806
516.690
684.407
719.370
2
Hàn Quốc
23.882
256.622
129.582
1.366
-
-
3
T. Quốc
296.991
317.066
8.394
29.487
25.964
204.140
4
Đài Loan
4.080
-
-
-
-
-
5
Thái Lan
38.132
5.354
80.947
256.804
650.595
727.501
6
Đức
152.327
136.616
118.722
214.161
172.736
150.827
7
Italia
430.627
680.911
508.677
729.186
596.294
808.572
8
Pháp
587.492
523.534
199.594
474.859
332.144
240.010
9
Phần Lan
30.992
-
-
-
-
-
10
TBN
126.931
337.375
342.299
428.568
177.333
224.060
11
Hy Lạp
-
-
-
-
-
-
12
Thuỵ Điển
-
-
-
52.949
9.055
-
13
Thuỵ Sỹ
37.303
3.119
310
19.425
15.170
2.664
14
Anh
298.341
50.062
42.473
49.364
43.381
14.889
15
Áo
716
-
-
-
-
-
16
Bỉ
96.576
93.425
144.263
16.992
45.867
72.947
17
Hà Lan
81.847
-
-
-
-
-
18
Mỹ
48.655
91.170
539.093
486.611
195.843
307.419
19
Singapore
29.867
533
-
-
-
-
20
Óc
5.742
6.734
3.221
27.105
3.009
7.305
21
Tiệp Khắc
17.507
20.775
-
-
9.066
-
22
BĐN
85.319
13.526
-
8.732
41.589
23.758
23
Newzeland
-
904
-
-
-
-
24
Ba Lan
-
12.474
196.803
114.402
49.896
-
25
CH Séc
-
-
37.909
23.842
-
-
26
Malaisia
-
-
-
912
-
2.176
27
Bắc Ailen
-
-
-
635
-
-
28
Scottlen
-
-
-
3.563
-
-
29
Mexico
-
-
-
11.679
-
9.327
30
Nam phi
-
-
-
4.828
-
-
31
H. Kong
-
-
-
-
15.523
12.552
32
Kowait
-
-
-
-
35.139
23.000
33
Thổ Nhĩ Kỳ
-
-
-
-
5.505
-
34
Ixơlen
-
-
-
-
240
8.196
35
Canada
-
-
-
-
-
8.397
36
Dominica
-
-
-
-
-
240
37
Bermuda
-
-
-
-
-
11.705
38
Angola
-
-
-
-
-
3.787
Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp công ty Artexport
Ghi chó (-): kim ngạch xuất khẩu vào một thị trường nào đó bị mất (=0)
Trong xu thế hội nhập hiện nay, cạnh tranh để tồn tại giữa các doanh nghiệp là điều tất yếu. Và trong quá trình cạnh tranh đó việc có thêm hay mất đi thị trường hoàn toàn có thể xảy ra phụ thuộc vào khả năng của từng doanh nghiệp trong việc thúc đẩy mở rộng hay duy trì thị trường của sản phẩm. Artexport cũng là đang phải đối mặt với sự cạnh tranh đó từng giê, từng phót. Đối với mặt hàng thêu ren – mặt hàng xuất khẩu quan trọng của công ty thì việc duy trì được thị trường truyền thống còng nh mở rộng thêm các thị trường tiềm năng là điều vô cùng quan trọng.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy:
Năm 2002 so với 2001: mặt hàng thêu của công ty đã bị mất đi 4 thị trường là Đài Loan, Phần Lan, Áo và Hà Lan. Nhưng bù vào đó công ty đã xuất đi được thêm 2 thị trường mới là Newzealand và Ba Lan. Kim ngạch của thị trường bị mất cao hơn so với kim ngạch tăng thêm của các thị trường mới cũng là một nguyên nhân khiến cho tổng kim ngạch mặt hàng thêu năm 2002 giảm sút so với 2001 (2.720.831USD so với 2.748.001USD) đồng thời tổng số thị trường xuất khẩu của mặt hàng thêu năm 2002 (18 thị trường) cũng giảm so với năm 2001 (20 thị trường).
Năm 2003 so với 2002: lại tiếp tục có sự sụt giảm về tổng số thị trường xuất khẩu. Trong năm 2003 trong khi công ty tiếp tục mất đi 4 thị trường là Singapore, Tiệp Khắc, Bồ Đào Nha và Newzeland thì công ty chỉ mở rộng thêm được 1 thị trường mới là Cộng Hoà Séc khiến tổng số thị trường xuất khẩu của mặt hàng này trong năm 2003 giảm xuống còn 15 thị trường. Điều đáng lưu ý ở đây là thị trường Newzeland vừa được mở rộng vào năm 2002 thì lại bị mất ngay vào năm 2003.
Năm 2004 so với 2003: Năm 2004 có thể nói là một năm rất thành công của mặt hàng thêu ren trong việc tìm kiếm thêm những đối tác mới ở những thị trường tiềm năng. Cụ thể năm này công ty mở rộng thêm 7 thị trường (bao gồm những thị trường đã mất và những thị trường mới hoàn toàn). Đó là các nước Thuỵ Điển, Bồ Đào Nha, Malaysia, Bắc Ailen, Scottlen, Mexico và Nam Phi. Trong khi đó so với năm 2003 thì năm 2004 công ty không để mất đi thị trường nào. Có thể nói trong năm này công ty đã thành công trong hoạt động quảng bá thị trường và giới thiệu sản phẩm thêu ren đến các thị trường.
Năm 2005 so với 2004: Năm 2005 có lẽ là năm có nhiều biến động về thị trường của mặt hàng thêu ren khi mà tổng số thị trường mất đi và có thêm đều rất nhiều. Cụ thể, vào năm này công ty đã bị mất đi 7 thị trường trong đó có khá nhiều thị trường vừa mới được mở trong năm 2004 như Malaysia, Bắc Ailen, Scottlen, Mexico và Nam Phi và một số thị trường khác như Hàn Quốc và CH Séc. Số thị trường có thêm bao gồm Tiệp Khắc, Hongkong, Kowait, Thổ Nhĩ Kỳ và Ixơlen.
Năm 2006 so với 2005: Năm 2006 là năm mà mặt hàng thêu ren có nhiều thị trường xuất khẩu nhất q
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 0 68.doc