MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 5
I . Khái niệm,đặc điểm,bản chất kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. 5
1 . Khái niêm : 5
2. Đặc điểm của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5
3. Bản chất của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 6
II. Quy trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 6
1. Xây dựng kế hoạch 6
2. Thực hiện kế hoạch 7
3. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 7
4. Điều chỉnh kế hoạch nếu cần thiết 8
III. Vai trò của kế hoạch 9
1. Vai trò của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 9
2. Vai trò thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 9
CHƯƠNG II: KẾ HOẠCH VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CỦA QUẬN THANH XUÂN 10
I.Giới thiệu về quận Thanh Xuân 10
1. Qúa trình hình thành quận Thanh Xuân 10
2. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên: 11
2.1. Điều kiện tự nhiên 11
2.2. Tài nguyên thiên nhiên: 11
2.3. Kết cấu hạ tầng: 12
2.4. Tiềm năng du lịch: 13
2.5. Nguồn nhân lực 14
II. Kế hoạch phát triển kinh tế quận Thanh Xuân đến năm 2010 15
1. Mục tiêu và các chỉ tiêu 15
1.1. Mục tiêu 15
1.2. Các chỉ tiêu chủ yếu trong giai đoạn 2006 – 2010 16
2. Nội dung kế hoạch 17
2.1. Lĩnh vực kinh tế. 17
2.2. Lĩnh vực đầu tư xây dựng và quản lý đô thị: 20
III. Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của quận đến năm 2010 25
1. Các kết quả đã đạt được 25
1.1. Về kinh tế 25
1.2.Về đầu tư xây dựng và quản lý đô thị 31
1.2 .Công tác văn hóa – giáo dục – y tế - xã hội 37
1.3. Công tác vệ sinh môi trường,an ninh quốc phòng 42
2. Những hạn chế,tồn tại trong việc thực hiện kế hoạch 42
2.1. Những hạn chế,tồn tại 42
2.3. Nguyên nhân 44
CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 47
1. Về phát triển kinh tế 47
2. Về công tác đầu tư xây dựng, GPMB, quản lý đất đai, quản lý đô thị. 49
3. Công tác văn hóa xã hội. 54
4. Công tác an ninh quốc phòng. 56
5. Công tác cải cách hành chính, thanh tra, tư pháp, xây dựng chính quyền, công tác phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm và đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng. 56
KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
62 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1931 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - Xã hội của quận Thanh Xuân đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm được chú trọng,quận phấn đấu bình quân mỗi năm giải quyết từ 4000 – 4500 việc làm cho người lao động.
Thực hiện tốt chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình,tuyên truyền sâu rộng tromng nhân dân Pháp lệnh dân số,duy trì tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của quận còn < 1,05% ở năm 2010.
Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân xuống dưới 1% so với số hộ dân hiện có ở giai đoạn 2006-2010 và bình quân hàng năm giảm 30% số hộ nghèo hiện có. Giai quyết tốt chính sách đối với người có công,gia đình chính sách,hộ nghèo,cô đơn.
LAO ĐỘNG – VĂN HOÁ – XÃ HỘI
Chỉ tiêu
Đơn vị
Thực hiện 2000
Thời kỳ 2001 – 2005
Giai đoạn 2006 - 2010
TH 2001
TH 2002
TH 2003
TH 2004
TH 2005
KH 2006
KH 2007
KH 2008
KH 2009
KH 2010
1.Lao động
Số người trong độ tuổi lao động
Ngh. Người
95,94
99,492
100,210
102,583
108,300
110,000
120,000
130,000
1.350,000
140,000
145,000
Số người được giải quyết việc làm/năm
Người
2.783
3.272
3.147
3.852
3.848
4.200
4.500
4.600
4.600
4.700
4.700
2. Văn hoá
Số phường có nhà văn hóa
1
2
4
5
5
6
7
8
9
10
Tỷ lệ phường có nhà văn hoá
%
0
9
18
36,3
45,5
45,5
54,5
63,6
72,7
81,8
90,9
Điểm văn hoá vui chơi cho trẻ em
Điểm
10
14
13
3
15
15
10
5
6
4
3
III. Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của quận đến năm 2010
1. Các kết quả đã đạt được
1.1. Về kinh tế
Là quận nội thành của Thủ đô, quận Thanh Xuân có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội, đó là:
- Giá trị SXCN chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu kinh tế 78,7% tổng giá trị sản xuất trên địa bàn, trong đó có nhiều ngành sản xuất mũi nhọn của Thành phố, đây là lợi thế quan trọng để thu hút lực lượng lao động và tạo đà thúc đẩy các hoạt động dịch vụ.
- Vị trí địa lý của quận rất thuận tiện cho phát triển thương mại và dịch vụ, mở rộng giao lưu hàng hoá, có thể trở thành trung tâm phát luồng, phục vụ phần lớn nhu cầu hàng hoá cho các tỉnh phía bắc và phía nam.
- Trên địa bàn quận có khá nhiều di tích lịch sử văn hoá và có nhiều trường đại học, viện nghiên cứu nên có lợi thế thúc đẩy phát triển văn hoá - xã hội.
- Trong những năm tới phát triển Thủ đô đã được xác định là trọng điểm trong chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc và sẽ được ưu tiên đầu tư; là một bộ phận cấu thành của Thủ đô, quận Thanh Xuân sẽ có điều kiện thu hút vốn đầu tư để đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội.
- Trong tương lai, do quá trình đô thị hoá nhanh, sản xuất nông nghiệp của quận sẽ thu hẹp trong một số vườn trồng hoa, cây cảnh và nuôi trồng thuỷ sản ở một số ao hồ lớn.
Là quận nội thành của Thủ đô, quận Thanh Xuân có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội, đó là:
- Giá trị SXCN chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu kinh tế 78,7% tổng giá trị sản xuất trên địa bàn, trong đó có nhiều ngành sản xuất mũi nhọn của Thành phố, đây là lợi thế quan trọng để thu hút lực lượng lao động và tạo đà thúc đẩy các hoạt động dịch vụ.
- Vị trí địa lý của quận rất thuận tiện cho phát triển thương mại và dịch vụ, mở rộng giao lưu hàng hoá, có thể trở thành trung tâm phát luồng, phục vụ phần lớn nhu cầu hàng hoá cho các tỉnh phía bắc và phía nam.
- Trên địa bàn quận có khá nhiều di tích lịch sử văn hoá và có nhiều trường đại học, viện nghiên cứu nên có lợi thế thúc đẩy phát triển văn hoá - xã hội.
- Trong những năm tới phát triển Thủ đô đã được xác định là trọng điểm trong chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc và sẽ được ưu tiên đầu tư; là một bộ phận cấu thành của Thủ đô, quận Thanh Xuân sẽ có điều kiện thu hút vốn đầu tư để đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội.
- Trong tương lai, do quá trình đô thị hoá nhanh, sản xuất nông nghiệp của quận sẽ thu hẹp trong một số vườn trồng hoa, cây cảnh và nuôi trồng thuỷ sản ở một số ao hồ lớn.
Các thành phần kinh tế phát triển khá,số lượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng nhiều. Quận đã tạo mọi điều kiện để các thành phần kinh tế trên địa bàn quận phát triển;công tác quản lý nhà nước về kinh tế trên dịa bàn từng bước được nâng cao.Đã hoàn thành việc chuyển đổi HTX theo luật. Thực hiện đề án 17/TU về phát triển kinh tế HTX, UBND quận đã tạo điều kiện thúc kinh tế HTX trên địa bàn phát triển ,xây dựng và triển khai thực hiện đế án phát triển kinh tế HTX và kin h tế tư nhân đạt hiệu quả.
- Công nghiệp : trên địa bàn quận đang được chuyển dịch theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Quận Thanh Xuân có các khu công nghiệp tương đối phát triển so với các quận khác trong đó 2 khu công nghiệp truyền thống Giáp Bát và Thượng Đình với các ngành nghề sản xuất đa dạng phong phú như: dệt, thuốc lá, cao su, hoá chất, xe có động cơ, khoáng phi kim loại, thiết bị điện, chế biến thực phẩm, cơ khí, giày da, chế biến gỗ v.v....
Ngành công nghiệp giai đoạn 1996 - 2000 tuy phải vượt qua khó khăn, thách thức của cơ chế thị trường nhưng đã có bước phát triển. Giai đoạn 2001 - 2005 tuy còn nhiều khó khăn nhưng tiếp tục tăng trưởng và phát triển khá. Nhịp độ tăng giá trị sản xuất trong 10 năm đạt 21,2%; thời kỳ 1996 - 2000 bình quân 26,5%/năm, thời kỳ 2001 - 2005 là 16%/năm. Năm 2005 đạt 3.318 tỷ đồng (tính theo giá cố định 1994) tăng gấp 2,1 lần năm 2000 và 6,8 lần năm 1995. Hai năm 2006-2007 tăng bình quân 24,4%/năm và năm 2007 đạt 4.826 tỷ đồng. Công nghiệp trung ương chiếm 4%, công nghiệp quốc doanh địa phương chiếm 18%, các thành phần kinh tế khác chiếm đến 78%. Số lượng các cơ sở sản xuất công nghiệp tăng khá, từ 13.810 cơ sở năm 2000 đã tăng lên khoảng 17.870 cơ sở năm 2005 và trên 20.600 cơ sở năm 2007, chủ yếu là các doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh.
Về cơ sở vật chất và công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp: các doanh nghiệp như ô tô Hoà Bình, phân xưởng bóng đèn của Công ty liên doanh bóng đèn phích nước rạng đông, một số doanh nghiệp sản xuất giày vải, giầy da, may mặc, cao su... có công nghệ hiện đại, còn lại hầu hết các cơ sở công nghiệp thuộc các ngành cơ khí hoá chất, dệt có cơ sở vật chất và quy mô khá lớn nhưng công nghệ lạc hậu, khả năng cạnh tranh thấp.
Trong cơ cấu giá trị sản xuất trên địa bàn quận năm 2003, công nghiệp - xây dựng - tiểu thủ công nghiệp chiếm 78,7%, trong đó chủ yếu là công nghiệp trung ương, công nghiệp ngoài quốc doanh đã ó sự phát triển đáng kể song vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ.
CÔNG NGHIỆP
Chỉ tiêu
Đơn vị
Thực hiện 2000
Thời kỳ 2001 – 2005
Giai đoạn 2006 - 2010
Bình quân năm thời kỳ 2001 - 2005
Bình quân năm thời kỳ 2006 - 2010
TH 2001
TH 2002
TH 2003
TH 2004
TH 2005
KH 2006
KH 2007
KH 2008
KH 2009
KH 2010
1. Tổng giá trị sản xuất
Tỷ đồng
2.184,349
2.631,074
3.464,184
4..257,45
4.380,263
5..521,252
6..294,227
7..238,361
8..324,115
9..572,732
10.630,700
4.050,8448
8.412,027
- Công nghiệp ngoài quốc doanh
Tỷ đồng
60,950
138,640
247,814
478,827
556,225
336,722
420,900
505,080
606,096
727,315
909,144
8.854,704
351,6456
2. Giá trị tăng them
Tỷ đồng
83,274
446,725
833,11
793,267
122,812
1.140,99
772,975
944,134
1.085,75
1.203,62
1.057,97
667,3806
1.012,8896
- Công nghiệp ngoài quốc doanh
Tỷ đồng
20,101
77,690
109,174
231,013
77,398
219,503
84,178
84,180
101,016
121,219
181,829
142,9556
114,4844
- Dịch vụ : Các hoạt động dịch vụ đang phát triển. Trên địa bàn quận chưa hình thành các trung tâm thương mại lớn, các loại hình dịch vụ cao cấp (tài chính, bảo hiểm, tư vấn, du lịch...) đã hình thành nhưng chưa phát triển. Hệ thống màng lưới chợ hiện có 5 chợ được đầu tư xây dựng theo quy hoạch, bước đầu hoạt động chưa ổn định song cần phải được tăng cường quản lý để khai thác hiệu quả hơn.
- Nông nghiệp : Sản xuất nông nghiệp đang có xu hướng giảm, giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2005 chỉ chiếm 0,045% trong cơ cấu kinh tế trên địa bàn quận. Phấn đấu đến năm 2010 chỉ còn chiếm 0,018%.
BẢNG THU CHI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
Chỉ tiêu
Đơn vị
Thực hiện 2000
Thời kỳ 2001 - 2005
Giai đoạn 2006 - 2010
Bình quân năm thời kỳ 2001 - 2005
Bình quân năm thời kỳ 2006 - 2010
TH 2001
TH 2002
TH 2003
TH 2004
TH 2005
KH 2006
KH 2007
KH 2008
KH 2009
KH 2010
1. Thu ngân sách trên địa bàn
Tỷ đồng
67,316
88,094
98,736
145,657
116,584
107,690
113,100
118,753
124,800
132,500
137,200
111,352
125,271
- Trong đó: Thu từ KT ngoài QD
Tỷ đồng
10,154
14,299
20,001
29,486
48,487
58,100
65,100
70,000
71,100
71,200
75,500
34,146
70,580
2. Chi ngân sách Quận
Tỷ đồng
45,624
60,437
71,433
73,691
63,737
97,911
100,000
105,300
110,000
110,000
110,100
73,441
107,080
Trong đó: Chi đầu tư XDCB
Tỷ đồng
27,73
27,367
26,738
20,498
19,592
28
30
31
32
32
32
24,439
31,4
Hoàn thành và vượt mức thu ngân sách nhà nước trên địa bàn,năm 2001 thu từ sự nghiệp kinh tế của Quận là 34,78 tỷ,năm 2004 ước đạt 77,6 tỷ. Trong đó thu thuế ngoài quốc doanh của quận thực hiện năm 2001 là 14,3 tỷ đồng,năm 2004 dự kiến thu 58 tỷ đồng gấp hơn 3 lần năm 2001. Giai đoạn 2001- 2004 thu từ sự nghiệp kinh tế của quận tăng bình quân 45%/năm.
Hoàn thiện báo cáo quyết toán thu chi ngân sách năm 2007 trình HĐND quận phê chuẩn và báo cáo thành phố.
Tổng thu NSNN trên địa bàn quận 7 tháng đầu năm 2009, thực hiện 365 tỷ 762 triệu đồng, đạt 82,4 % KH thành phố giao và 79,6 % KHHĐND quận quyết định,tăng 80% so với cùng kỳ năm 2007; trong đó số quận thu 302 tỷ 865 triệu đồng đạt 76,6% KH thành phố giao và 73,7 % HĐND quận quyết địn, tăng 71% so với cùng kỳ 2007; ước cả năm 2008 vượt 28% thu 570.198 triệu.
Chi ngân sách 7 tháng,thực hiện 99 tỷ 137 triệu đồng( bao gồm cả chi tiêu thành phố), đạt 45,8% KH năm; trong đó chi thường xuyên thực hiện 65 tỷ 754 triệu đồng, đạt 54,4% KH ; ước thực hiện cả năm 211,151 triệu đồng,đạt 97% KH thành phố giao đầu năm và bằng 87 % dự toán do HĐND giao. Đảm bảo tiết kiệm,đúng quy định.
1.2.Về đầu tư xây dựng và quản lý đô thị
1.2.1. Về đầu tư xây dựng:
Trong 4 năm đầu vốn đầu tư xây dựng cơ bản của quận liên tục tăng,số lượng và chất lượng công trình hoàn thành đạt chất lượng cao,đã giải quyết một phần nhu cầu dân sinh trên địa bàn quận:
Hạ tầng đo thị,hạ tầng xã hội và các công trình phúc lợi công cộng được đầu tư và quan tâm thường xuyên.
Khu đô thị mới Nhân Chính đã được xây dựng,đưa vào xây dựng một phần.
Công tác quản lý đô thị có tiến bộ. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở, cấp phép xây dựng được nâng lên qua từng năm.
Đã thực hiện xã hội hóa thu gom rác thải 3/11 phường.
Đã đẩy mạnh công tác đầu tư,quản lý đất đai,quản lý trật tự xây dựng đô thị. Công tác giải phóng mặt bằng có nhiều cố gắng.
Đã xây dựng và nghiệm thu “quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội quận Thanh Xuân đến năm 2020”. Chỉ đạo rà soát các công trình dự án xếp theo thứ tự ưu tiên để tích cực chuẩn bị đầu tư theo kế hoạch và thanh toán khối lượng thi công hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng,các công trình chuyển tiếp năm 2007.
Giải ngân 7 tháng thực hiện 36 tỷ 503 triệu đồng đạt 30% KH TP giao, gồm :
- Nguồn vốn XDCB tập trung : 4 tỷ 10 triệu đồng đạt 8,5 % KH
- Nguồn vốn phân cấp trong ngân sách : 22 tỷ 660 triệu đồng đạt 46 % KH
- Nguồn vốn đấu giá QSD đất :3 tỷ 685 triệu đạt 38,8% KH
- Nguồn vốn chống xuống cấp 3 tỷ 733 triệu đồng đạt 40%KH
- Nguồn vốn sự nghiệp giao thông đô thị : 2 tỷ 375 triệu đồng đạt 34%KH
Thực hiện chỉ đạo của thành phố, UBND quận đã quyết định đình ,nhà văn hóa phường Thanh Xuân Trung (đang xin thành phố cho phép được tiếp tục được triển khai thực hiện) và dãn tiến độ dự án trường THPT Khương Đình;
Công tác xã hội hóa thu hút đầu tư,thực hiện quyết định 159 và quyết định 3096 của UBND thành phố gồm 6 dự án : đã hoàn thành xây dựng đưa vào klhai thác sử dụng 4 sân tennis tại TT VHTDTT ; tổ chức đấu thầu dự án xây dựng trung tâm thương mại Khương Đình; đã mở thầu xây dựng dự án xây dựng bệnh viên đa khoa Thanh Xuân;tập trung hoàn thành các thủ tục hồ sơ mời thầu dự án trung tâm thương mại Hạ Đình.
Tiến hành lập quy hoạch chi tiết các khu chức năng đô thị ở 5 phường theo tiến độ kế hoạch đề ra. Tăng cường công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật và công tác môi trường đô thị;kiểm tra sử dụng hè phố và chủ động kế hoạch duy tu hệ thống hạ tầng hè phố, nạo vét thoát nước.
Đã cấp 584 giấy phép xây dựng nhà ở , tăng 56% so với cùng kỳ 2007 và cấp 9 giấy phép xây dựng công trình, dự án;7 giấy phép sử dụng tạm thời hè phó. Tăng cường công tác kiểm tra, ngăn chặn những trường hợp vi phạm.
Tiến hành kiểm kê quỹ dất đang quản lý , sử dụng các tổ chức được nhà nước giao đất, cho thuê đất theo chỉ đạo của UBND thành phố;giao cho 8/11 UBND các phường quản lý diện tích đất công, đất nông nghiệp , xem xét theo kế hoạch sử dụng dất đã được HĐND thông qua. Đã cấp 1202 giấy phép quyền sở hữu nhà. QSD đất tăng
Duy trì phong trào vệ sinh môi trường ở các khu dân cư, tổ chức ra quân tổng vệ sinh môi trường ở các khu dan cư, tổ chức ra quân tổng vệ sinh môi trường vì thủ đô xanh sạch đẹp.
ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
Chỉ tiêu
Đơn vị
Thực hiện 2000
Thời kỳ 2001 - 2005
Giai đoạn 2006 - 2010
Bình quân năm thời kỳ 2001 - 2005
Bình quân năm thời kỳ 2006 - 2010
TH 2001
TH 2002
TH 2003
TH 2004
TH 2005
KH 2006
KH 2007
KH 2008
KH 2009
KH 2010
1. Vốn đầu tư ngân sách Nhà nước do Quận quản lý
Tỷ đồng
45,62
60,437
71,433
73,691
63,74
97,911
100,0
105,3
110,0
110,0
110,0
73,442
107,08
2. Vốn đầu tư XDCB phân theo cơ cấu ngành
Tỷ đồng
41,895
56,907
41,096
57,188
81,645
102,270
286,0
220,0
202,000
159
111
67,821
195,60
a. Vốn do Quận quản lý
Tỷ đồng
27,730
27,367
26,738
20,498
19,592
28
30
31
32
32
32
24,439
31,400
a.1. Vốn sự nghiệp có tích chất XDCB
Tỷ đồng
27,730
27,367
26,74
16,66
10,75
13
16
17
17
17
17
18,903
16,800
- Giao thông đô thị
Tỷ đồng
15,92
14,924
9,163
4,464
4,366
5,5
6
7
7
7
7
7,683
6,800
- Chống xuống cấp
Tỷ đồng
11,81
12,443
17,575
12,193
6,386
7,5
10
10
10
10
10
11,219
10,000
+ Giáo dục – đào tạo
Tỷ đồng
6,341
8,159
6,93
6,269
0,556
2,4
3
6
5
4
4
4,863
4,400
+ Y tế
Tỷ đồng
0,441
0,489
0,05
0
0,131
1
1
0,6
0,1
0,1
0,1
0,334
0,38
+ Văn hoá
Tỷ đồng
2,45
3,027
6,842
2,471
2,261
2,75
4
3
2
2
3
3,334
2,8
+ Các lĩnh vực khác
Tỷ đồng
2,578
0,768
3,753
3,453
3,438
1,34
2
0,4
2,9
3,9
2,9
2,552
2,42
a.2. Vốn phân cấp theo QĐ 116
Tỷ đồng
0
0
0
3,841
8,84
15
14
14
15
15
15
5,536
14,600
- Giao thong đô thị
Tỷ đồng
1,941
4,162
3,8
5
5
5
6
5
7,181
5,200
- Giáo dục – đào tạo
Tỷ đồng
1,9
3,252
8,8
5
5
6
5
6
2,790
5,400
- Văn hoá Thể thao
Tỷ đồng
0
0
1,2
2
2
1
1
2
0,240
1,600
- Các lĩnh vực khác
Tỷ đồng
0
1,426
1,2
2
2
3
3
2
0,525
2,400
b. Vốn do TP đầu tư trên địa bàn (Vốn XDCBTT)
Tỷ đồng
14,165
29,540
14,358
36,690
62,05
74,270
256
189
170
127
79
43,382
164,200
- Giao thông đô thị
Tỷ đồng
0,164
3,638
8,013
15,317
47,98
0,67
100
60
50
35
38
15,123
56,600
- Giáo dục – đào tạo
Tỷ đồng
9,429
22,248
3,785
5,931
4,88
23,36
30
15
12
10
8
12,041
15,000
- Văn hoá Thể thao
Tỷ đồng
0,165
3,654
2,037
10,056
7
0,06
70
80
85
70
21
4,561
65,200
- Nhà ở
Tỷ đồng
0
0
0,523
0,61
2,198
50
50
30
20
10
10
10,666
24,000
- Các lĩnh vực khác
Tỷ đồng
4,407
0
0
4,776
0
0,18
6
4
3
2
2
0,991
3,400
1.2.2 Quản lý trật tự đô thị
Trong những năm qua công tác quản lý trật tự xây dựng của quận đã được quan tâm và có nhiều chuyển biến tich cực;số hộ được cấp phép xây dựng tăng so với trước,quản lý theo quy hoạch từng bước được thực hiện tốt. Quận đã triển khai thực hiện quy hoạch chi tiết phường Khương Đình , Hạ Đình, Nhân Chính báo cáo sở quy hoạch – kiến trúc thẩm định trình UBND Thành phố phê duyệt.công tác cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dung đất được đảy mạnh,hang năm đều đạt và vượt chỉ tiêu thành phố giao. Việc triển khai xây dựng 12 tuyến đường “ An toàn giao thông,trật tự đô thị và văn minh thương mại;Việc tổ chức thực hiện kế hoạch 19/KH-UB của UBND quận được triển khai tích cực,kết quả bước đầu đã thu hồi trên 11.000 m2 đất,từng bước đưa hoạt động quản lý trật tự xây dựng đô thị vào nề nếp.
2.1.3. Công tác giải phóng mặt bẳng
Công tác GPMB rất khó khăn phúc tạp nhưng với sự chỉ đạo tập trung,quyết liệt,đạt được một số kết quả góp phần tích cực thực hiện công tác đầu tư của quận. Năm 2004 công tác GPMB của quận được chỉ đạo quyết liệt,đã hoàn thành bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư tại nút giao thông ngã tư Vọng,ngã tư Sở và một số dự án khác
Tiếp tục thực hiện GPMB các dự án đường vành đai 3 và nút giao thông Thanh Xuân, đến nay đã hoàn thành việc cắm mốc giới thực địa. Đang đẩy nhanh các công việc theo đúng chỉ đạo của Thành phố,chỉ đạo của quận ủy và ban chỉ đạo GPMB quận ; đang tiếp tục triển khai đẩy nhanh việc thực hiện giải phóng mặt băng dự án thoát nước song Tô Lịch, dự án đấu giá QSD đất Hạ Đình và một số dự án khác. Kết quả đã hoàn thành khảo sát ,điều tra xây dựng 167 phương án bồi thường để tổ chức công khai; ra quyết định phê duyệt 83 phương án , với diện tích mặt bằng thu hồi 3387,435 m2.
1.2 .Công tác văn hóa – giáo dục – y tế - xã hội
Công tác dân số,lao động việc làm,chăm sóc sức khỏe,giáo dục đào tạo,chính sách đối với người có công được chú trọng thường xuyên và thực hiện đạt kết quả cao. Các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, văn hoá, y tế, thể thao đã có nhiều tiến bộ đáp ứng với yêu cầu phát triển. Quận chưa có trung tâm đào tạo nghề,khai thác được lợi thế so sánh cuả một quận có nhiều trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu đóng trên địa bàn quận. Các điều kiện chăm sóc và vui chơi giải trí cho trẻ em, người cao tuổi, phục vụ yêu cầu khám chữa bệnh cho đang từng bước đáp ứng được nhu cầu của người dân.
Công tác quản lý đô thị đã đi vào nề nếp nhưng vẫn còn biểu hiện buông lỏng. Tình trạng lấn chiếm đất đai và sử dụng đất không hợp lý của các cơ quan doanh nghiệp chưa được giải quyết dứt điểm, tình trạng xây dựng không phép còn diễn biến phức tạp.
Cùng với quá trình đô thị hoá, quận Thanh Xuân đang là điểm đỗ của các thành phần lao động từ nơi khác đến, tốc độ tăng dân số cơ học rất cao.
Nằm trong khu vực mở rộng phát triển đô thị của Thành phố trung tâm và đang có tốc độ đô thị hoá nhanh nhưng quản lý và phát triển theo quy hoạch còn gặp nhiều khó khăn và khách quan tác động ảnh hưởng đến quá trình xây dựng phát triển chung của quận. Điều đó đang gây nhiều khó khăn cho sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá trên địa bàn quận.
Hệ thống chính sách và cơ chế quản lý còn nhiều bất cập, không phù hợp đặc biệt là cơ chế phân cấp cho cấp quận và cấp phường đang gây khó khăn cho công tác quản lý kinh tế - xã hội trên địa bàn quận
Công tac giáo dục đào tạo được thực hiện theo chương trình,kế hoạch phát triển GD-ĐT . Đã đầu tư,cải tạo nâng cấp,xây mới một số trường học ,chăm lo nhà ở vật chất phục vụ nâng cao chất lượng dạy và học ở 3 cấp. Công tác bồi dưỡng kiến thức quản lý,bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và cán bộ công nhân viên trong các trường học được quan tâm thường xuyên,vì vậy trình độ đội ngũ giáo viên và công nhân viên các trường. ngày càng được nâng lên. Công tác ứng dụng tin học trong quản lý nhà nước,trong quản lý giáo dục đạt được một số kết quả
* Công tác VHTT,TDTT
Đã tập trung phục vụ tốt các hoạt động mừng đảng,mừng Xuân,chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước như Seagame 22, Asean 5,kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ,50 năm giải phóng thủ đô,các hoạt động bầu cử HĐND các cấp… Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng dời sống văn hóa được chú trọng và triển khai đồng bộ, sâu rộng trong quần chúng nhân dân. Tỷ lệ hộ gia đình văn hóa của quận năm 2004 đạt 86%. Công tác quản lý văn hóa – thể dục thể thao đi vào chiều sâu có hiệu quả. Chủ chương đầu tư văn hóa thông tin tôn tạo các di tích lịch sử được quan tâm đúng mức.
* Công tác y tế
Thực hiện tốt các chương trình về chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân.Làm tốt công tác VSMT,vệ sinh ăn uống,phòng chống dịch bệnh; Tăng cường công tác kiểm tra ATVSTP ở các cơ sở ăn uống và các nhà hang tổ chức tốt việc trực cấp cứu, khám chữa bệnh. Công tác phòng chống dịch bệnh chỉ đạo đạt kết quả,đặc biệt tập trung chỉ đạo dập tắt các ổ dịch khi mới bùng phát,có biên pháp tuyên ruyền bảo vệ sức khoeer được triển khai thực hiên tốt.Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng trong độ tuổi qua các năm đã được quận duy trì và thực hiện đạt kết quả,đến năm 2008 ỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng của quận giảm 12,27%.
* Công tác dân số gia đình và trẻ em
Công tác dân số tăng tỷ lệ tự nhiên cơ bản đạt ké hoạch thành phố giao. Các chương trình mục tiêu về dân số hoàn thành kế hoạch,công tác giáo dục trẻ em và các chương trình quốc gia về trẻ em thực hiện tốt. Đến năm 2008 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của quận còn 14,1%. Chất lượng dân số tăng lên,thể hiện ở tuổi thọ bình quân của người dân tăng cao.
* Lao động việc làm và các chính sách đối với người có công
Hàng năm duy trì giải quyết việc làm cho người lao động,công tác đền ơn đáp nghĩa được triển khai sâu rộng,công tác giải quyết các vấn đề liên quan đến người có công,gia đình chính sách,hộ nghèo,hộ cô đơn,người tàn tật đã được quận quan tâm thường xuyên và triển khai thực hiện tốt. Hàng năm giảm 30% số hộ nghèo hiện có. Thực hiện nghĩa vụ lao động công ích đều hoàn thành kế hoạch thành phố giao.
CÁC CHỈ TIÊU VỀ XÃ HỘI VÀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO
Chỉ tiêu
Đơn vị
Thực hiện 2000
Thời kỳ 2001 – 2005
Giai đoạn 2006 - 2010
Bình quân năm thời kỳ 2001-2005
Bình quân năm thời kỳ 2006-2010
TH 2001
TH 2002
TH 2003
TH 2004
TH 2005
KH 2006
KH 2007
KH 2008
KH 2009
KH 2010
1. Xoá đói giảm nghèo
- Tổng số hộ gia đình
Hộ
400
249
168
86
53
30
900
(Theo chuẩn mới)
- Số hộ nghèo theo chuẩn QG
Hộ
13
166
87
93
48
30
200
- Số hộ thoát nghèo
Hộ
2. Cung cấp các dịch vụ cơ sở hạ tầng thiết yếu cho các xã đặc biệt khó khănvà người nghèo
- Tổng số phường
Phường
11
11
11
11
11
11
11
11
11
11
11
- Số phường có trạm Y tế phường
Phường
10
10
10
10
10
11
11
11
11
11
11
+ Tỷ lệ phường có trạm Y té
%
90,9
90,9
90,9
90,9
90,9
100
100
100
100
100
100
95,45
100
- Số phường có trường tiểu học, nhà trẻ, lớp mẫu giáo
Phường
10
10
11
11
11
11
11
11
11
11
11
10,8
11
- Tỷ lệ số hộ được sử dụng nước sạch
%
60
60
65
65
65
80
90
100
100
100
100
67
98
Trong đó: Khu vực thành thị
%
3. Tạo việc làm
- Tổng số người có việc làm mới trong năm
Người
2783
3272
3292
3852
3800
4100
4300
4500
4500
4500
4500
3663,2
4460
- Số hộ đươch vay vốn tạo việc làm
Hộ
1195
1096
1045
783
650
900
1000
1100
1100
1100
1200
894,8
1100
4. Giáo dục
- Tổng số học sinh đầu năm
22547
23228
24035
23348
23610
23850
24250
24250
24850
25350
23353,6
24510
+ Trong đó : Mẫu giáo
Hsinh
3515
3557
4499
4042
4265
4350
4400
4500
4600
4850
3975,6
4540
Tiểu học
Hsinh
10500
10713
10444
9978
10000
10200
10500
10600
10800
11000
THCS
Hsinh
8532
8958
9092
9328
9250
9300
9350
9400
9450
9500
- Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi đi học mẫu giáo
%
90
90
95
95
95
95
95
95
95
95
- Tỷ lệ học sinh đi học TH đúng tuổi
%
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
- Phổ cập THCS
Hsinh
39
42
53
37
59
60
62
65
70
75
5. Ytế
- Tỷ lệ phường có Bác sỹ
%
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
- Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị SDD
%
16,5
14,5
13,39
13,5
12,72
12
11,2
10,5
10
<10
<10
13,22
<10
1.3. Công tác vệ sinh môi trường,an ninh quốc phòng
* Vệ sinh môi trường
Những năm qua công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn quận đã được cải thiện. UBND quận đã phối hợp với các sở,ngành chức năng thành phố triển khai thực hiện tốt coog tác thu gom rác thải và từng bước xã họi hóa công tác thu gom rác thải. Các khu cong nghiệp lớn trên địa bàn đã từng bước thay đổi công nghệ,các hộ kinh doanh sản xuất cá thể gây ô nhiễm cũng được kiểm tra thường xuyên, có nhiều thay đổi về máy móc và các thiết bị sản xuất để giảm thiểu o nhiễm môi trường trên địa bàn. Các điểm ngập úng cục bộ đã giảm dần và được khắc phục.
* An ninh quốc phòng
ANCT-TT ATXH được giữ vững ổn định,bảo vệ tuyệt đối an toàn các ngày lễ lớn,sự kiện trọng đại của dân tộc và những kỳ bầu cử hội đồng nhân dân các cấp. Phạm pháp hình sự giảm,tỷ lệ điều tra khám phá tăng,không có những vụ trọng án đặc biệt nghiêm trọng xảy ra trên địa bàn,không có tụ điểm tệ nạn xã hội bức xúc.thường xuyên duy trì sẵn sang chiến đấu,huấn kuyeenj giáo dục quốc phòng,xây dựng lực lượng và thực hiện tốt chính sách hậu phương quuaan đội ,hoàn thành tốt chỉ tiêu,kế hoạch thành phố giao.
Các mặt hành chính về trật tự xã hội ,an toàn xã hội,an toàn giao thông,vệ sinh môi trường,mỹ quan của quận đều đạt kết quả.
2. Những hạn chế,tồn tại trong việc thực hiện kế hoạch
2.1. Những hạn chế,tồn tại
Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị còn khoảng cách khá xa so với yêu cầu xây dựng đô thị văn minh hiện đại. Hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn quận nói chung thuộc loại yếu kem so với các quận thành cũ của Hà Nội. Mạng lưới giao thông của quận thiếu các t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quận Thanh Xuân đến năm 2010.DOC