PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1
I.Khái niệm, mục đích, phương pháp & tài liệu phân tích tài chính 1
1.Khái niệm : 1
2.Mục đích : 1
3.Phương pháp phân tích : 2
4. Tài liệu phân tích. 3
II.Nội dung phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 3
1.Phân tích tình hình tài chính qua bảng CĐKT 3
1.2 Phân tích biến động cơ cấu nguồn vốn. 5
2.Phân tích tình hình tài chính qua bảng BCKQKD 6
2.1 Phân tích tình hình doanh thu : 6
2.2 Phân tích tình hình lợi nhuận : 6
2.3 Phân tích tác động của đòn bẩy lên rủi ro và tỷ suất sinh lợi: 7
3.Phân tích tình hình tài chính qua các tỷ số tài chính 10
3.1.Tỷ số khả năng thanh toán : 10
3.2 Cơ cấu vốn 11
3.3.Các tỷ số hoạt động : 11
3.4.Tỷ số sinh lợi : 13
3.5.Tỷ số giá trị thị trường : 13
3.6 Phân tích Dupont 15
4. Lập kế hoạch tài chính 15
4. Lập kế hoạch tài chính 16
4.1 Khái niệm kế hoạch tài chính: 16
4.2 Mô hình kế hoạch tài chính 16
III.Các nguyên tắc và ý nghĩa của việc lập KHTC 18
1.Các nguyên tắc lập KHTC 18
2.Ý nghĩa của việc lập KHTC 19
PHẦN II : TÌNH HÌNH THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY 20
CỔ PHẦN NAM TIẾN 20
I. Giới Thiệu Về Công Ty Cổ Phần Nam Tiến. 20
1. Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển. 20
2 .Bộ Máy Quản Lý. 21
3.Ngành nghề kinh doanh,chức năng & nhiệm vụ của công ty: 23
3.1.Ngành nghề kinh doanh: 23
3.2.Chức năng của công ty 23
3.3.Nhiệm vụ của Công ty 24
4.Mục tiêu kinh doanh, kế hoạch SXKD năm 2005 của công ty : 24
4.1.Mục tiêu kinh doanh hiện tại : 24
4.2.Mục tiêu kinh doanh tương lai : 24
4.3.Kế hoạch SXKD của công ty trong năm 2005 : 25
5.Thuận lợi & khó khăn của công ty : 26
5.1.Thuận lợi : 26
5.2.Khó khăn : 26
II. Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần NAM TIẾN 26
1.Phân tích tình hình tài chính qua BCĐKT năm 2003- 2004 26
1.1.Phân tích kết cấu và tình hình biến động tài sản của công ty 26
1.1.1.Phân tích TSLĐ & đầu tư ngắn hạn : 28
1.2.Phân tích tình hình biến động nguồn vốn của công ty : 33
1.2.1.Phân tích nợ phải trả : 35
1.2.2.Phân tích nguồn vốn chủ sở hữu : 37
I.Nguồn vốn _quỹ 37
II- Nguồn kinh phí, 37
2.Phân tích tình hình tài chính qua BKQHĐKD năm 2003- 2004 38
2.1.Phân tích tình hình doanh thu : 38
2.2.Phân tích tình hình lợi nhuận : 40
2.3.Phân tích tác động của đòn bẩy lên doanh lợi và rủi ro : 40
3.Phân tích tình hình tài chính qua các tỷ số tài chính : 42
3.1.Phân tích tỷ số khả năng thanh toán : 42
3.2 Cơ cấu vốn. 43
3.3.Phân tích tỷ số hoạt động : 44
3.4 Tỷ số sinh lợi. 46
III. Thực trạng lập KHTC tại công ty trong thời gian vừa qua : 47
PHẦN III : NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG 2 NĂM 2003 –2004, LẬP KHTC NĂM 2005, CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC LẬP KHTC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM TIẾN 50
I. Nhận xét về tình hình tài chính của công ty trong 2 năm 2003 – 2004 : 50
1.Ưu điểm : 50
2.Nhược điểm : 50
II. Lập KHTC dự kiến năm 2005 tại công ty cổ phần NAM TIẾN: 51
III. Các giải pháp, kiến nghị về việc lập KHTC tại công ty cổ phần NAM TIẾN : 52
56 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Giải pháp và kiến nghị về việc lập KHTC tại công ty cổ phần Nam Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gọi là “lập KHTC” và kết quả cuối cùng là bản “KHTC”. Lập KHTC rất cần thiết bởi vì các quyết định đầu tư, tài trợ và cổ tức luôn tương tác lẫn nhau và không nên được xem xét riêng lẻ. Nói một cách khác, tổng hợp chung cả hai quyết định này có kết quả có thể nhiều hơn hoặc ít hơn cả hai phần cộng lại.
- KHTC giúp các giám đốc tài chính tránh được các bất ngờ và sẽ chủ động phản ứng như thế nào khi những sự kiện bất ngờ không thể tránh được xảy ra.
- KHTC giúp thiết lập những mục tiêu nhất quán để khuyến khích các giám đốc và cung cấp những tiêu chuẩn cho việc đo lường thành quả hoạt động.
PHẦN II : TÌNH HÌNH THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN NAM TIẾN
I. Giới Thiệu Về Công Ty Cổ Phần Nam Tiến.
Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển.
Công ty cổ phần nam tiến gọi tắt là NATICO, tên giao dịch đối ngoại: NAMTIEN JOIN-STOCK COMPANY là doanh nghiệp được thành lập dưới hình thức chuyển toàn bộ công ty vải sợi may mặc miền nam là doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần theo quyết định số 483/QĐ-TTg ngày 20/06/2002 của thủ tướng chính phủ. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103001211 do sở kế hoạch và đầu tư Thành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày 20/09/2002. công ty được tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp, chính thức đi vào hoạt động ngày 01/10/2002.
Vốn điều lệ theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là 11.700.000.000 đồng. Tuy nhiên theo công văn số 5167 TM/TCCB ngày 07/11/2003 của bộ thong mại đồng ý với công ty CP Nam Tiến giảm vốn điều lệ xuống còn 9.900.000.000 đồng. Cơ cấu vốn gồn có: phần vốn nhà nước 20%, cán bộ công nhân viên 50%, khách hàng thân thiết 30%.
Ngành gnhề kinh doanh: công ty kinh doanh về bông, xơ, vải, sợi, nguyên phụ liệu, thuốc nhuộm, hoá chất cho thuộc da, dệt may cho sản xuất, kinh doanh nhà hàng may mặc, kinh doanh du lịch, khách sạn, nhà hàng và các dịch vụ ăn uống, karaoke, massage, thực phẩm hàng tiêu dùng, thiết bị trong đó, sản phẩm chính mà công ty kinh doanh là bông xơ, vải sợi, quần áo các loại, và các sản phẩm, dịch vu thuộc ngành nghề đã đăng ký.
Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, độc lập về tài sản, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khảon tại kho bạc nhà nước, các ngân hàng trong và ngoài nước. Chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh. Có bảng cân đối kế toán riêng, độc lập các quỹ theo quy định của luật doanh nghiệp và nghị quyết đại hội đồng cổ đông và điều lệ tổ chức hoạt động của công ty.
Trụ sở của công ty đặt tai 80 Trương Định, Quận 3, TP . Hồ Chí Minh
2 .Bộ Máy Quản Lý.
Đại Hội Đồng Cổ Đông: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty.
Hội Đồng Quản Trị: là cơ quan của quản trị cao nhất của công ty giữa hai kỳ đại hội đồng cổ đông. HĐQT có 5 thành viên do ĐHĐCĐ bầu hoặc miễn nhiệm.
Ban Tổng Giám Đốc: gồm một Tổng Giám Đốc và hai phó Tổng Giám Đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng Giám Đốc. Tổng Giám Đốc là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch. Quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và đại hội đồng cổ đông về trách nhiệm quản lý diều hành công ty, giúp việc cho Tổng Giám Đốc là phó Tổng Giám Đốc.
Các Phòng Ban:
Phòng kinh doanh: chức năng và nhiệm vụ của phòng là tham mưu cho Ban Giám Đốc về các nghiệp vụ mua bán hàng hoá. Thường xuyên tiếp cận thị trường để nắm bắt các nhu cầu tiêu thụ dưới các hình thức tuyên truyền, quảng cáo, hội chợ giao lưu từ đó tổ chức nguồn hàng và phương thức tiêu thụ cho phù hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đề xuất với Ban Giám Đốc xử lý kịp thời về giá bán, giá mua, các phương án giải quyết kịp thời những mặc hàng tồn kho chậm bán để ban giám đốc xử lý.
Nhận nhập khẩu uỷ thác cho các doanh mục theo đơn vị theo doanh mục hàng nhà nước cho phép. Tổ chức đại lý bán các mặc hàng mà công ty được phép kinh doanh khi co chủ trương.
Phòng xuất nhập khẩu: tổng hợp xây dựng kế hoạch, thống kê sản xuất kinh doanh, thiết lập các hợp đồng liên quan đến nghiệp vụ mua bán, gai công xuất khẩu hàng hoá theo yêu cầu của Ban Giám Đốc. Tổ chức thực hiện nghiệp vụ liên quan đến xuất nhập khẩu như thủ tục hải quan, xuất nguyên phụ liệu và hàng háo
Phòng tổ chức hành chánh: tồ chức sắp xếp nhân sự, xây dựng định mức lao động, thực hiện các chính sách chế độ lao động tiền lương, khen thưởng, phúc lợi xã hội, bảo hiểm y tế, hưu trí
Phòng bảo vệ: bảo vệ an toàn tài sản, hàng hoá không để xảy ra hư hao, tổn that dưới bất kỳ hình thức nào. Bảo vệ an ninh trật tự. Tổ chức công tác phòng cháy chữa cháy để ngăn chặn và ứng phó kịp thời khi có tình huống xấu xảy ra.
Phòng tài chính kế toán: tổ chức hoạch toán kế toán, giám sát và bảo toàn vốn kinh doanh, thực hiện các chính sách chế độ tài chánh-kế toán theo quy định nhà nước. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về tất cả các mặc có liên quan đến kế toán tài chính của công ty và cùng với Tổng Giám Đốc chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và hội đồng cổ đổng về việc áp dụng các chế độ chính sách tài chính kế toán tại công ty.
Các cửa hàng, trạm trực thuộc: các đơn vị phụ này không có tư cách pháp nhân, không được mở tài khoản tại ngân hàng, không có nguồn vốn riêng, chỉ sử dụng nguồn vốn công ty giao xuống và hoạt động theo kế hoạch chung của công ty. Mọi sự giao dịch mua bán, trao đổi ký kết hợp đồng kinh tế giữa các đơn vị phụ thuộc này đối với bên ngoài hoặc đối với các đơn vị phụ thuộc khác đều phải thông qua công ty và chịu sự giám sát, chỉ đạo của Ban Giám Đốc.
Các cửa hàng trực thuộc này có nhiệm vụ tổ chức bán buôn, bán lẻ các mặc hàng vải sợi may mặc do công ty đưa xuống và các mặc hàng mà cửa hàng tự khai thác. Các chứng từ, phiếu xuất của các cửa hàng đều do kế toán công ty hạch toán và quy định giá bán cho các cửa hàng.
3.Ngành nghề kinh doanh,chức năng & nhiệm vụ của công ty:
3.1.Ngành nghề kinh doanh:
- Xuất nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng và vật tư.
- Xuất khẩu hàng may mặc.
- Nhập khẩu, mua bán nguyên nhiên liệu và hàng hoá phục vụ sản xuất và tiêu dùng.
- Sản xuất gia công hàng may mặc
- Dịch vụ ăn uống.
- Cho thuê nhà và văn phòng, du lịch.
- Uỷ thác xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan, vận tải hàng hoá, trồng rừng nhiên liệu.
- Đầu tư xây dựng các khu thương mại, siêu thị, các loại nhà ở phục vụ nhu cầu của nhân dân thành phố và đô thị.
3.2.Chức năng của công ty
Căn cứ theo quyết định số 483/QĐ-TTg ngày 01/10/2002 của thủ tướng chính phủ, Công ty cổ phần Nam Tiến chính thức đi vào động kinh doanh với các chức năng được quy định sau :
Sản xuất để chế biến hàng XNK trực tiếp trong khuôn khổ cho phép của Bộ Thương Mại.
Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh cho các thành phần kinh tế quốc doanh trên địa bàn quận và liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế khác trên cả nước để huy động hàng hoá nhằm mục đích xuất khẩu.
Tổ chức dịch vụ XNK và dịch vụ chi trả kiều hối theo chỉ tiêu kế hoạch của UBND – Quận 3 trong phạm vi cho phép của thành phố.
Tham gia vào chương trình : kế hoạch XNK thành phần và được phân bổ lại kim ngạch xuất khẩu.
Tóm lại: Công ty đã xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch XNK đáp ứng được năng lực sản xuất, chịu trách nhiệm trước khách hàng trong và ngoài nước đối với những hợp đồng đã ký kết, lập phương án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trực thuộc, đảm bảo về vấn đề dịch vụ XNK. Đồng thời Công ty còn phải thực hiện tốt các chính sách về quản lý tài chính.
3.3.Nhiệm vụ của Công ty
Công ty xây dựng các nhiệm vụ chủ yếu trong năm như sau :
Về hàng hoá XNK : Công ty chủ trương đàm phán với khách hàng trong và ngoài nước nhằm đảm bảo được hàng hoá kinh doanh của công ty lên mức cao nhất
Về thị trường kinh doanh : Công ty từng bước mở rộng thị trường trong và ngoài nước, mở thêm các cửa hàng giới thiệu sản phẩm tới tay người tiêu dùng như:
wCửa hàng quần áo.
wCửa hàng túi xách.
Về nghĩa vụ nộp ngân sách : Công ty nộp ngân sách năm 2003, tăng 8% so với năm 2002.
Về hiệu quả kinh tế : Công ty xây dựng mức lãi tăng 20% so với năm 2002.
Nói chung, công ty không ngừng xây dựng và phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận có thể có được cho công ty, cải thiện điều kiện nâng cao thu nhập và đời sống người lao động trong công ty, đảm bảo lợi ích cho số đông, làm tròn nghĩa vụ với nhà nước.
Công ty được thành lập từ việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước dựa trên cơ sở tự nguyện cùng góp vốn của cổ đông và hoạt động theo luật doanh nghiệp Công ty thuộc quyền sở hữu của các cổ đông có tư cách pháp nhân và theo phương pháp thanh toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính và tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
4.Mục tiêu kinh doanh, kế hoạch SXKD năm 2005 của công ty :
4.1.Mục tiêu kinh doanh hiện tại :
Mục tiêu kinh doanh hiện tại của công ty là nhằm thực hiện tốt các phương án, kế hoach kinh doanh đã đề ra trong những năm trước mắt. Đồng thời làm tiền đề và điều kiện cho các mục tiêu kinh doanh tương lai.
4.2.Mục tiêu kinh doanh tương lai :
Mục tiêu của công ty là không ngừng phát triển các hoạt động SXKD nhằm tối đa hoá lợi nhuận có thể có được của công ty, cải thiện được điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập và đời sống của người lao động trong công ty, đảm bảo lợi ích cho các cổ đông, làm tròn nghĩa vụ thuế với ngân sách nhà nước.
4.3.Kế hoạch SXKD của công ty trong năm 2005 :
] Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2005 :
Về kim ngạch xuất khẩu : Công ty phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu là 8.600.000 USD tăng 15% so với thực hiện năm 2004.
Về kim ngạch nhập khẩu : Công ty phấn đấu đạt kim ngạch nhập khẩu là 1.500.000 USD tăng 100% so với thực hiện năm 2004.
Về tổng doanh thu : Công ty phấn đấu đạt tổng doanh thu là 185 tỷ đồng, tăng 15% so với thực hiện năm 2004.
Mức cổ tức 2005 là 20% trên mệnh giá.
] Các dự án đầu tư khác :
+ Lập dự án đầu tư mới Xí nghiệp May , Xí nghiệp May ở khu đất 5 ha tại khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi theo kế hoạch di dời các XN ô nhiễm của TP.
+ Đầu tư cải tạo nâng cấp nhà số 56 Bến Vân Đồn làm văn phòng cho thuê.
+ Lập dự án đầu tư xây dựng lô C chung cư Khánh Hội tại phân xưởng I Xí nghiệp May để có thể khởi công xây dựng vào năm 2005.
+ Lập dự án đầu tư cao ốc văn phòng cho thuê tại số 72- 74 Nguyễn Tất Thành để khởi công xây dựng vào năm 2005.
Với lợi thế của Công ty hiện nay là vừa được tổ chức BVQI/UKAS (Vương quốc Anh) cấp chứng chỉ công nhận đạt tiêu chuẩn hệ thống quản trị chất lượng ISO 9002:1994, Công ty có điều kiện thuận lợi trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế khu vực đang phát triển mạnh mẽ. Cty sẽ tiếp tục nghiên cứu mở rộng thị trường xuất khẩu cho các mặt hàng còn nhiều khả năng phát triển và ưu thế cạnh tranh như: hàng may mặc, các hàng da và giả da (giày dép, ba lô, túi xách), duy trì mối quan hệ tốt với các đối tác để khai thác nguồn hàng và thị trường tiêu thụ sản phẩm.
5.Thuận lợi & khó khăn của công ty :
5.1.Thuận lợi :
- Về vị trí địa lý : Công ty nằm ở Quận 3, đây là đầu mối lưu thông hàng hoá XNK lớn nhất phía nam. Việc giao - nhận hàng XNK, thủ tục hải quan có nhiều thuận lợi hơn.
- Thâm niên trong hoạt động XNK của Công ty đã giúp Công ty có quan hệ kinh tế với nhiều khách hàng trong và ngoài nước, có thị trường tiêu thụ hàng hoá ổn định.
- Nhu cầu của thị trường quốc tế ngày càng tăng đối với các sản phẩm mà Công ty có thế mạnh.
- Đội ngũ quản lý kinh doanh có trình độ cao và kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh XNK.
5.2.Khó khăn :
- Vị trí các Xí nghiệp trực thuộc cách xa trụ sở Công ty, chi phí vận chuyển và công tác quản lý gặp nhiều khó khăn.
- Sự cạnh tranh sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực ngày càng tăng trên thị trường quốc tế.
- Thị hiếu người tiêu dùng luôn có xu hướng thay đổi nhanh
- Phí và lệ phí vận chuyển, xếp dở, lưu kho hàng hoá cao.
- Chính sách di dời các Xí nghiệp ra ngoại thành của Nhà nước làm cho quá trình sản xuất kinh doanh không ổn định.
II. Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần NAM TIẾN
1.Phân tích tình hình tài chính qua BCĐKT năm 2003- 2004
1.1.Phân tích kết cấu và tình hình biến động tài sản của công ty
Dựa vào bảng dưới đây ta thấy tỷ trọng của TSLĐ & đầu tư ngắn hạn ở cả 2 năm 2003, 2004 đều có những thay đổi. Cụ thể năm 2003 tỷ trọng của TSLĐ & đầu tư ngắn hạn chiếm 77.93% trên tổng tài sản thì đến năm 2004 con số này giảm còn 72.59%, tức là giảm 5.34%.
Do ảnh hưởng này mà tỷ trọng của TSCĐ &đầu tư dài hạn năm 2004 đã tăng so với năm 2003. Cụ thể từ 22.07% (năm 2003) tăng lên 27.41% (năm 2004), tương ứng với mức tăng 1.365.005.184 đồng, trong đó :
- TSCĐ năm 2004 giảm so với năm 2003 là 319.759.170 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 0,15%.
CHỈ TIÊU
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch 2003/2004
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Mức chênh lệch
Tỷ lệ +/- (%)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5) = (3) - (1)
(6) = (5) / (1)
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
28,032,865,189
77.93
17,412,583,985
72.59
(10,620,281,204)
(0.38)
I. Tiền mặt
4,201,584,222
11.68
643,652,677
2.68
(3,557,931,545)
(0.85)
1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)
524,658,665
1.46
367,101,158
1.53
(157,557,507)
(0.30)
2. Tiền gửi ngân hàng
3,676,925,557
10.22
276,551,519
1.15
(3,400,374,038)
(0.92)
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
0
0
0
0
0
III. Các khoản phải thu
18,477,642,475
51.37
7,428,179,659
30.97
(11,049,462,816)
(0.60)
1. Phải thu khách hàng
17,385,167,771
48.33
5,635,404,796
23.49
(11,749,762,975)
(0.68)
2. Trả trước cho người bán
97,649,267
0.27
11,649,267
0.05
(86,000,000)
(0.88)
3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
59,894,360
0.17
901,801,426
3.76
841,907,066
14.06
4. Các khoản phải thu khác
934,931,077
2.60
879,324,170
3.67
(55,606,907)
(0.06)
IV. Hàng tồn kho
5,130,033,492
14.26
8,475,568,805
35.33
3,345,535,313
0.65
1. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
18,918,142
0.05
14,950,815
0.06
(3,967,327)
(0.21)
2. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
113,220,598
0.31
0
0
(113,220,598)
(1.00)
3. Thành phẩm tồn kho
192,357,683
0.53
171,523,888
0.72
(20,833,795)
(0.11)
4. Hàng hoá tồn kho
4,860,890,052
13.51
8,365,094,102
34.87
3,504,204,050
0.72
5. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(55,352,983)
(0.15)
(76,000,000)
(0.32)
(20,647,017)
0.37
V. Tài sản lưu động khác
223,605,000
0.62
865,182,844
3.61
641,577,844
2.87
1. Tạm ứng
38,470,000
0.11
66,155,000
0.28
27,685,000
0.72
2. Chí phí trả trước
56,276,500
0.16
47,870,501
0.20
(8,405,999)
(0.15)
3. Chí phí chờ kết chuyển
128,358,500
0.36
168,437,928
0.70
40,079,428
0.31
4. Tài sản thiếu chờ sử lý
0
0
77,823,415
0.32
77,823,415
5. Các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
500,000
0
504,896,000
2.10
504,396,000
1008.79
B.Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
7,939,652,133
22.07
6,574,646,949
27.41
(1,365,005,184)
(0.17)
I.Tài sản cố định
2,163,919,588
6.02
1,844,160,418
7.69
(319,759,170)
(0.15)
1. Tài sản cố định hữu hình
2,013,622,014
5.60
1,744,160,424
7.27
(269,461,590)
(0.13)
2.Tài sản cố định vô hình
150,297,574
0.42
99,999,994
0.42
(50,297,580)
(0.33)
II.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
5,775,732,545
16.06
4,730,486,531
19.72
(1,045,246,014)
(0.18)
1.Đầu tư dài hạn khác
5,775,732,545
16.06
4,730,486,531
19.72
(1,045,246,014)
(0.18)
TỔNG CỘNG
35,972,517,322
100
23,987,230,934
100
(11,985,286,388)
(0.33)
Mặt khác, tỷ trọng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn năm 200 chiếm gần 77.93%, năm 2004 chiếm 72.59% giảm 5.34% trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất và có mức tăng cao là hàng tồn kho. Cụ thể năm 2003 là 14.26%, năm 2004 là 35.33%.
1.1.1.Phân tích TSLĐ & đầu tư ngắn hạn :
Chỉ tiêu vốn lưu động
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Quan hệ kết cấu
Mức (đồng)
Tỷ lệ (%)
Năm 2003 (%)
Năm 2004 (%)
1.Tiền
4.201.584.222
643.652.677
(3.557.931.545)
(84,68)
14,99
3,7
2.Các khoản phải thu
18.477.642.475
7.428.179.659
(11.049.462.816)
(59,80)
65,91
42,66
3.Hàng tồn kho
5.130.033.492
8.475.568.805
3.345.535.313
65,21
18,3
48,67
4.TSLĐ khác
223.605.000
865.182.844
641.577.844
2,87
0,8
4,97
Tổng cộng
28.032.865.189
17.412.583.985
(10.620.281.204)
(37,89)
100
4,97
Căn cứ vào bảng trên ta thấy TSLĐ & đầu tư ngắn hạn năm 2004 giảm 10.620.281.190 đồng so với năm 2003, tương ứng với tỷ lệ giảm 37,89%. Các nhân tố chính tác đôïng đếùn sự thay đổi này là do :
- Hàng tồn kho tăng 3.345.535.313 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 65,21%. Kế tiếp là các khoản phải thu giảm 11.049.462.816 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 59,80%. Đặc biệt cũng có sự gảim lên đáng kể của vốn bằng tiền. Cụ thể vốn bằng tiền đã giảm từ 4.201.584.222 đồng (năm 2003) xuống còn 643.652.677 đồng (năm 2004), tương ứng với tỷ lệ giảm 84,68%. Ngược lại TSLĐ khác tăng 641.577.844 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 2,87%.
- Về mặt kếùt cấu trong năm 2003 cả hàng tồn kho lẫn các khoản phải thu đều chiếm tỷ trọng cao. Cụ thể hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 14.26%, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng 51,37%. Sang đến năm 2004 chỉ tiêu các khoản phải thu giảm mạnh (từ 51,37% giảm xuống còn 30,97% trong tổng tài sản ). Trong khi đó chỉ tiêu hàng tồn kho lại tăng khá nhanh từ 14,26% (năm 2003) lên đến 35,33% (năm 2004). Qua đó cho thấy trong năm 2004 tỷ trọng hàng tồn kho còn khá lớn và số vốn mà công ty bị chiếm dụng cũng không phải là nhỏ. Đây cũng chính là một vấn đề gây không ít khó khăn cho công ty. Điều này cũng chứng tỏ rằng công ty đã cố gắng đẩy mạnh, tăng cường sản xuất hàng hoá nhưng lượng hàng tồn kho còn quá cao và các khoản phải thu vẫn chưa thu được tiền. Vì vậy, công ty cần có những biện pháp tích cực và hợp lý đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hoá nhằm tăng doanh thu.
a.Phân tích kết cấu vốn bằng tiền:
BẢNG CHỈ TIÊU VỐN BẰNG TIỀN
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Quan hệ kết cấu
Mức (đồng)
Tỷ
lệ (%)
Năm 2003 (%)
Năm 2004 (%)
1.Tiền mặt
524.658.665
367.101.158
(157.557.507)
30,03
12,49
57,03
2.Tiền gởi ngân hàng
3.676.925.557
276.551.519
3.400.374.038
92,48
87,51
42,97
Tổng cộng
4.201.584.222
643.652.677
(3.557.931.545)
84,68
100
100
Qua bảng chỉ tiêu vốn bằng tiền ta thấy vốn bằng tiền năm 2004 giảm so với năm 2003. Cụ thể gảim 3.557.931.545 đồng, tương ứng với tỷ lệ gảim 84,68%. Nguyên nhân dẫn đến sự gia giảm này là do :
- Cả tiền mặt lẫn tiền gởi ngân hàng đều giảm. Cụ thể tiền mặt giảm 157.557.507 đồng (tương ứng với tỷ lệ giảm 30,03%), tiền gởi ngân hàng giảm 3.400.374.038 đồng (tương ứng với tỷ lệ giảm 92,48%).
- Tỷ trọng tiền mặt trong năm 2003 chiếm 12,49% và tiền gởi ngân hàng là 87,51% cho thấy công ty sử dụng vốn khá linh hoạt. Sang năm 2004 có sự thay đổi nhỏ trong tỷ trọng tiền mặt và tiền gởi ngân hàng, tronh đó tiền mặt chiếm tỷ trọng 57,03%, tiền gởi ngân hàng chiếm 42,97%. Điều đó cho thấy trong năm 2004 công ty đã quyết định tăng lượng tiền mặt để thuận tiện hơn trong việc thanh toán, chi trả. Đồng thời công ty cũng đầu tư gởi tiền vào ngân hàng để tăng lợi nhuận. Đây cũng là một vấn đề tốt đối với công ty.
Việc vốn bằng tiền của công ty tăng nhanh là một điều kiện thuận lợi để công ty mở rộng hoạt động SXKD. Đồng thời qua đó công ty cũng cần phải có những biện pháp sử dụng vốn một cách hiệu quả trong việc kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cao hơn cho công ty.
b.Phân tích tình hình dự trữ hàng tồn kho :
BẢNG CHỈ TIÊU HÀNG TỒN KHO
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Quan hệ kết cấu
Mức (đồng)
Tỷ lệ (%)
Năm 2003 (%)
Năm 2004 (%)
1.Nguyên liệu, vật liệu
18.918.142
14.950.815
(3.967.327)
(20,97)
0,38
0,17
2.Chi phí SXKD dở dang
113.220.598
0
(113.220.598)
100
2,18
0
3.Thành phẩm tồn kho
192.357.683
171.523.888
(20.833.795)
10,83
3,7
(2,01)
4.Hàng hoá tồn kho
4.860.890.052
8.365.094.102
3.504.204.050
72,09
93,74
97,82
Tổng cộng
5.185.386.475
8.551.568.805
3.366.182.330
64,92
100
100
Theo số liệu ở bảng trên cho thấy trong khoản mục hàng tồn kho trừ chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang giảm đi đáng kể (chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang từ
113.220.598 đồng năm 2003 đã giảm hết). Cũng trong năm 2003 nguyên, nhiên liệu và thành phẩm tồn kho là 18.918.142 đồng và 192.357.683 đồng đến năm 2004 nguyên nhiên liệu và thành phẩm tồn kho giảm lần lượt là 14.950.815 đồng và 171.523.888 đồng. Đặc biệt là hàng hoá tồn kho từ 4.860.890.052 đồng năm 2003 tăng lên 8.365.094.102 đồng trong năm 2004 tức là tăng 3.504.204.050 đồng, tưong ứng với tỷ trọng tăng từ 13,51% (năm 2003) lên 34,87% (năm 2004) trên tổng tài sản.
c.Phân tích TSLĐ khác :
BẢNG CHỈ TIÊU TSLĐ KHÁC
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Quan hệ kết cấu
Mức (đồng)
Tỷ lệ (%)
Năm 2003 (%)
Năm 2004 (%)
1.Tạm ứng
38.470.000
66.155.000
27.685.000
71,97
40,60
34,48
2.Chi phí trả trước
56.276.500
47.870.501
(8.405.999)
(14,94)
59,40
24,95
3.Tài sản thiếu chờ xử lý
0
77.823.415
77.823.415
0
40,57
Tổng cộng
94.746.500
191.848.916
97.102.416
102,49
100
100
TSLĐ khác năm 2004 tăng so với năm 2003 là 97.102.416 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 102,49%. Cụ thể là do :
- Sự gia tăng của chỉ tiêu tạm ứng và tài sản thiếu chờ xử lý, trong đó tạm ứng tăng 27.685.000 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 71,97%. Đặc biệt có sự phát sinh của tài sản thiếu chờ xử lý năm 2004 là 77.823.415 đồng (trong khi năm 2003 không có sự phát sinh chỉ tiêu này)
- Chi phí trả trước giảm từ 56.276.500 đồng (năm 2003) xuống còn 47.870.501 đồng (năm 2004), tương ứng với tỷ lệ giảm 14,94%.
1.2.Phân tích tình hình biến động nguồn vốn của công ty :
Tổng nguồn vốn năm 2004 giảm so với năm 2003 là 11.985.286.388 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 33%. Trong đó :
+Nợ phải trả giảm 12.224.148.578 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 54%. Trong đó :
- Nợ ngắn hạn giảm 12.258.503.900 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 55%.
- Nợ khác tăng 34.355.322đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 46%.
+Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 238.862.190 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 2%. Nguồn vốn chủ sở hữu biến động chủ yếu do các yếu tố sau :
- Nguồn vốn _ quỹ tăng 115.142.121 đồng, tương ứng với tỷ lệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4271.doc