Chuyên đề Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ shinec

Quy trình công nghệ của nhà máy là một quy trình chế biến phức tạp, tuỳ theo từng phân xưởng mà sản phẩm sản xuất ra khác nhau. Cho nên, việc xác định chi phí cho từng phân xưởng để phục vụ cho quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hết sức quan trọng. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm của nhà máy như đã tóm tắt ở phần trên mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được xác định là từng phân xưởng. Cụ thể là:

 

doc80 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1460 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ shinec, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Cỏc chi phớ sản xuất chung khi thực tế phỏt sinh ,ghi: Nợ TK 627 Cú TK 111,112,152,153,214,334,338... + Nếu phỏt sinh cỏc khoản giảm chi phớ sản xuất chung ,ghi: Nợ TK 111,112,138,... Cú TK 627 + Cuối kỡ kế toỏn ,căn cứ vào bảng phõn bổ chi phớ sản xuất chung ,kế toỏn kết chuyển để tớnh giỏ thành ,ghi: Nợ TK 154 Cú TK 627 4.4 Hạch toán chi phí trả trước Chi phí trả trước (còn gọi là chi phí chờ phân bổ) là những khoản chi phí phát sinh nhưng chưa tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này mà được tính cho các kỳ sau. Đây là khoản chi phí phát sinh một lần quá lớn hoặc do bản thân chi phí phát sinh có tác dụng tới kết quả hoạt động của nhiều kỳ kế toán. Tài khoản hạch toán Để theo dõi các khoản chi phí trả trước, kế toán sử dụng tài khoản 142 “Chi phí trả trước ngắn hạn” và tài khoản 242 “ Chi phí trả trước dài hạn” Tài khoản 142 dùng để phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ kế toán nhưng chỉ dưới một năm tài chính. Bên Nợ: Tập hợp các khoản chi phí trả trước phát sinh trong năm tài chính hiện tại Bên Có: Các khoản chi phí trả trước ngắn hạn đã phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh Dư Nợ: Các khoản chi phí trả trước ngắn hạn đã phát sinh nhưng chưa phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh TK 142 chi tiết thành hai tài khoản : TK 1421: Chi phí trả trước TK 1422: Chi phí chờ kết chuyển Tài khoản 242 dùng để phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến kết quả sản xuất kinh doanh của nhiều niên độ kế toán. Bên Nợ: Chi phí trả trước dài hạn phát sinh trong kỳ Bên Có: Chi phí trả trước dài hạn phân bổ vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ Dư Nợ: Các khoản chi phí trả trước dài hạn chưa tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của năm tài chính Trình tự hạch toán -Khi phát sinh chi phí trả trước ,căn cứ vào chứng từ liên quan ,ghi: Nợ TK 142,242 Cú TK 111,112,152,153,.... -Khi tính và phân bổ chi phí trả trước vào chi phí sản xuất kinh doanh,ghi: Nợ TK 627,641,642,241.... Cú TK 142,242 -Khi kết chuyển phần chi phớ bỏn hàng ,chi phớ quản lý doanh nghiệp phõn bổ cho kỳ sau,ghi: Nợ TK 142(1422) Cú TK 641,642. -Sang kỳ sau khi kết chuyển chi phớ bỏn hàng ,chi phớ quản lý doanh nghiệp để xỏc định kết quả , ghi: Nợ TK 911 Cú TK 142(1422) -khi phỏt sinh cỏc khoản chi phớ thành lập doanh nghiệp ,chi phớ đào tạo nhõn viờn ,chi phớ quảng cỏo phỏt sinh trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp mới thanh lập ,chi phớ cho giai đoạn nghiờn cứu ,chi phớ chuyển dịch địa điểm ,nếu chi phớ phỏt sinh lớn phải phõn bổ dần vào chi phớ SXKD của nhiều năm tài chớnh thỡ khi phỏt sinh chi phớ được tập hợp vào tài khoản 242 "Chi phớ trả trước dài hạn"ghi: Nợ TK 242 -Chi phớ trả trước dài hạn Nợ TK 133 -Thuế GTGT được khấu trừ (nếu cú) Cú TK 111,112,152,331,334,338,... Định kỳ tiến hành phõn bổ chi phớ trả trước dài hạn vào chi phớ SXKD,ghi: Nợ TK 641,642 Cú TK 242-chi phớ trả trước dài hạn . -Khi trả trước tiền thuờ TSCĐ,thuờ cơ sở hạ tầng theo phương thức thuờ hoạt động và phục vụ hoạt động và hoạt động kinh doanh cho nhiều năm,ghi: Nợ TK 242 -Chi phớ trả trước dài hạn Nợ TK 133 -Thuế GTGT được khấu trừ (nếu cú) Cú TK 111,112,... -Định kỳ tiến hành phõn bổ theo tiờu thức phõn bổ hợp lý cho chi phớ thuờ TSCĐ thuờ cơ sở hạ tầng vào chi phớ SXKD,ghi: Nợ TK 635,642 Cú TK 242-chi phớ trả trước dài hạn . 4.5Hạch toán chi phí phải trả Chi phí phải trả (còn gọi là chi phí trích trước) là những khoản chi phí chưa phát sinh nhưng được tính trước vào chi phí sản xuất – kinh doanh của kỳ hạch toán. Đây là những khoản chi phí nằm trong kế hoạch dự toán chi phí của doanh nghiệp. Việc tính trước các chi phí này vào chi phí SXKD sẽ tránh được tăng đột biến của chi phí sản xuất –kinh doanh của kì phát sinh chi phí , đồng thời phản ánh đúng và đầy đủ các chi phí thực tế đã chi ra. Các chi phí phải trả trong doanh nghiệp thường gồm: Tiền lương nghỉ phép của công sản xuất(với các doanh nghiệp sản xuất theo tính thời vụ). Chi phí sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch Thiệt hại về ngừng sản xuất theo kế hoạch. Chi phí bảo hành sản phẩm theo kế hoạch Lãi tiền vay chưa đến hạn trả V.v… Tài khoản hạch toán Các khoản chi phí phải trả được hạch toán trên tài khoản 335 “ Chi phí phải trả” Nội dung của TK này như sau: Bên Nợ: Tập hợp chi phí phải trả thực tế phát sinh Bên Có: Các khoản chi phí phải trả đã tính trước vào chi phí trong kỳ theo kế hoạch Dư Có: Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhưng thực tế chưa phát sinh. Trình tự hạch toán -Khi trớch trước theo kế hoạch chi phớ phải trả vào chi phớ sản xuất kinh doanh trong kỳ ,ghi: Nợ TK 627,622,641,642 Cú TK 335 -Khi chi phớ phỏi trả thực tế phỏt sinh,căn cứ vỏo chứng từ liờn quan,ghi: Nợ TK 335 Cú TK 241,334,331,111,112,152,153. -Nếu chi phớ phải trả đó trớch trước lớn hơn số thực tế phỏt sinh thỡ số chờnh lệch được tớnh vào thu nhập bất thường ,ghi: Nợ TK 335 Cú TK 711 -Nếu chi phớ phải trả đó trớch trước nhỏ hơn số thực tế phỏt sinh thỡ số chờnh lệch được tớnh vào chi phớ ,ghi: Nợ TK 627,641,642... Cú TK 335 V. Đỏnh giỏ sản phẩm dở dang và hạch toỏn tổng hợp chi phớ sản xuất. 5.1. Đỏnh giỏ sản phẩm dở dang tại nhà mỏy : Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một số công đoạn nhưng còn phải tiếp tục qua chế biến mới thành sản phẩm hoặc đã hoàn thành nhưng chưa làm thủ tục nhập kho, vẫn còn nằm tại vị trí sản xuất. Để tính được chính xác giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ thì doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê và xác định được giá trị của những sản phẩm dở dang này. Cũng phụ thuộc vào đặc điểm của sản phẩm, quy trình công nghệ mà việc đánh giá sản phẩm dở dang dễ dàng hay không. Thường thì việc tính toán đánh giá sản phẩm dở dang là phức tạp và khó đạt được sự chính xác tuyệt đối. Bởi vậy, tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà các doanh nghiệp có thể áp dụng các phương pháp đánh giá khác nhau: Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương: Dựa vào mức độ và số lượng sản phẩm dở dang để quy đổi sản phẩm dở dang về thành phẩm. Quy chuẩn quy đổi thường dựa vào giờ công hoặc tiền lương định mức. Để đảm bảo chính xác, phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính chi phí chế biến, còn chi phí NVL chính phải tính theo số thực tế đã dùng: Giá trị NVL chính nằm trong SPDD Toàn bộ giá trị NVL chính xuất dùng Số lương SP hoàn thành Số lượng SPDD không quy đổi Số lượng SPDD không quy đổi = x + Chi phí chế biến nằm trong SPDD Tổng chi phí chế biến cho từng loại Số lương SP hoàn thành Số lượng SPDD quy đổi Số lượng SPDD quy đổi = x + Sau đó kế toán cộng chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang chính là giá trị sản phẩm dở dang. Phương pháp này có ưu điểm là phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang chính xác vì nó tính đầy đủ các khoản mục chi phí và phân bổ cho các sản phẩm dở dang theo tiêu thức hợp lý. Tuy nhiên, nhược điểm của nó là tính toán thức tạp với khối lượng lớn, bên cạnh đó khi kiểm kê sản phẩm dở dang, cần xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm là công việc rất khó khăn. Đánh giá sản phẩm dang dở theo 50%chi phí chế biến: phương pháp này thường áp dụng đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỉ trọng thấp trong tổng sản phẩm.Thực chất đây là một dạng của phương pháp trên, trong đó giả định sản phẩm hoàn thành ở mức 50% so với thành phẩm Giá trị sản phẩm dở dang Giá trị NVL nằm trong SPDD 50% chi phí chế biến so với thành phẩm = + Đánh giá sản phẩm dang dở theo chi phí nguyên vật liệu chính hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà không tính đến các chi phí khác. Với phương pháp này, doanh nghiệp dễ dàng xác định được các chi phí trực tiếp nên việc tính toán giá trị sản phẩm dang dở cũng đơn giản hơn. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch: Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bước, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang. - Đỏnh giỏ sản phẩm dở dang cuối kỳ là việc xỏc định chi phớ sản xuất tớnh cho khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ . - Để đỏnh giỏ sản phẩm dở dang cuối kỳ,trước hết nhà mỏy phải xỏc định được khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ và mức độ chế biến ra chỳng hoàn thành được bao nhiờu phần trăm (%),kết quả này cú được thụng qua việc kiểm kờ xỏc định được khối lương dở dang vào cuối kỳ hạch toỏn.Việc kiểm kờ sản phẩm dở dang cuối kỳ phải được tiến hành nhanh gọn toàn nhà mỏy để đảm bảo cho số liệu về sản phẩm dở dang cuối kỳ khụng bị trựng hoặc bỏ sút. - Sau đú kết hợp căn cứ vào giỏ trị sản phẩm dở dang đầu kỳ ,chi phớ sản xuất tập hợp được trong kỳ để xỏc định giỏ trị sản phẩm dở dang cuối kỳ .Việc xỏc định chi phớ sản xuất cho khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ,tựy theo đặc điểm của từng doanh nghiệp , từng loại sản phẩm cụ thể . 5.2. Hạch toỏn tổng hợp chi phớ sản xuất - Chi phớ sản xuất đó tập hợp được theo cỏc khoản mục (chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp ,chi phớ nhõn cụng trực tiếp , chi phớ sản xuất chung), cuối kỳ cần được tập hợp toàn bộ lại để phục vụ cho việc tớnh giỏ thành sản phẩm. - Kế toỏn sử dụngTK154 sản phẩm dở dang:Dựng để tập hợp chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành cỏc loại sản phẩm đó hoàn thành ở cỏc phõn xưởng ,tổ đội sản xuất trong nhà mỏy - Chứng từ dựng bảng kờ dựng cho TK621,622,627và cỏc bảng phõn bổ TK621,622,627. Dựng sổ chi phớ sản xuất kinh doanh TK 154, vào sổ cỏi TK 154 - Nhà mỏy ỏp dụng phương phỏp kờ khai thường xuyờn: + Cuối kỡ hạch toỏn ,kết chuyển chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp, chi phớ nhõn cụng trực tiếp , chi phớ sản xuất chung theo từng đối tượng kế toỏn tập hợp chi phớ sản xuất ,ghi: Nợ TK 154 Cú TK 621 Cú TK 622 Cú TK 627 + Gớa trị phế liệu thu hồi nhập kho,ghi: Nợ TK 152 Cú TK 154 + Gớa trị sản phẩm hỏng khụng sửa chữa được , ghi: Nợ TK 138(1383)(nếu người chịu trỏch nhiệm vật chất phải bồi thường ) Nợ TK 811(nếu tớnh vào chi phớ bất thường ) Cú TK 154 + Gớa thành sản phẩm hoàn thành nhập kho ,giao cho khỏch hàng ,ghi: Nợ TK 155:Trường hợp nhập kho Nợ TK157: Trường hợp đem đi gửi bỏn Nợ TK 632:Trường hợp bỏn ngay cho khỏch hàng Cú TK 154 VI. Đối tượng tớnh giỏ thành sản phẩm và phương phỏp tớnh giỏ thành sản phẩm . 6.1. Đối tượng tớnh giỏ thành sản phẩm : - Đối tượng tớnh giỏ thành sản phẩm là cỏc loại sản phẩm , lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tớnh tổng giỏ thành và giỏ thành đơn vị . - Để tớnh được giỏ thành của sản phẩm , lao vụ dịch vụ nhất định trước tiờn phải xỏc định được đối tượng tớnh giỏ thành , khi xỏc định đối tượng tớnh giỏ thành cần căn cứ vào : - Đặc điểm tổ chức sản xuất :nếu là sản phẩm đơn chiếc thỡ đối tượng tớnh giỏ thành là từng sản phẩm hoàn thành ,nếu tổ chức sản xuất hàng loạt thỡ đối tượng tớnh giỏ thành là từng loạt sản phẩm ... - Quy trỡnh cụng nghệ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp :nếu quy trỡnh cụng nghệ sản xuất giản đơn thỡ đối tượng tớnh giỏ thành là loại sản phẩm lao vụ hoàn thành ở cuối quy trỡnh cụng nghệ ,nếu quy trỡnh sản xuất phức tạp thỡ đối tượng tớnh giỏ thành cú thể là bỏn thành phẩm và thành phẩm . - Tớnh chất sản xuất và cung cấp sử dụng sản phẩm ,trỡnh độ quản lý của doanh nghiệp. 6.2 Phương phỏp tớnh giỏ thành sản phẩm: Nguyên tắc tài chính cơ bản của doanh nghiệp là bù đắp được chi phí sản xuất kinh doanh và có lãi. Như vậy, việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân các doanh nghiệp. Cùng với đặc điểm , mục tiêu chiến lược của mình, các doanh nghiệp sẽ chọn ra phương pháp và đối tượng tính giá thành sao cho có hiệu quả quản lý tốt nhất. Kế toán có thể lựa chọn một trong các phương pháp tính giá thành sau: *Phương pháp tính giá thành giản đơn Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, chỉ sản xuất một hoặc một số ít các sản phẩm, sản phẩm sản xuất ra với khối lượng lớn, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ không có hoặc không đáng kể. Các nhà máy điện, nước, khai thác … thường sử dụng phương pháp này. Trong các doanh nghiệp này, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là sản phẩm hoàn thành, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất cũng là sản phẩm hoàn thành. Tổng giá thành sản phẩm CPSX kỳ trước chuyển sang CPSX chi ra trong kỳ CPSX chuyển sang kỳ sau Các khoản giảm chi phí = + + _ _ Giá thành đơn vị sản phẩm Tổng giá thành sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành = *. Phương pháp tổng cộng chi phí Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp mà sản phẩm hoàn thành bao gồm nhiều chi tiết, bộ phận cấu thành, được sản xuất chi tiết tại các bộ phận khác nhau, cuối cùng được lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh. Trong các doanh nghiệp này, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là chi tiết bộ phận cấu thành sản phẩm. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn chỉnh. Trong doanh nghiệp này phải tính được giá thành của từng chi tiết, từ đó tính được giá thành của thành phẩm. Giá thành sản phẩm hoàn chỉnh …. Giá thành chi tiết 2 Giá thành chi tiết 1 Giá thành chi tiết n = + + + + * Tính giá thành theo phương pháp hệ số Phương pháp này áp dụng khi trong cùng một chu kỳ sản xuất, doanh nghiệp cùng sử dụng các yếu tố sản xuất đầu vào như nguyên vật liệu, nhân công, máy móc thiết bị nhưng lại sản xuất ra các loại sản phẩm khác nhau về chất lượng, quy cách hoặc phẩm cấp mà ngay từ đầu không thể hạch toán chi phí chi tiết cho từng sản phẩm. Ví dụ các doanh nghiệp sản xuất hoá chất, may mặc… Trong các doanh nghiệp này, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là địa điểm phát sinh chi phí, đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành trong phân xưởng đó. Trình từ hạch toán như sau: Bước 1: Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để quy định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số, chọn một loại sản phẩm có đặc trưng tiêu biểu nhất làm sản phẩm tiêu chuẩn có hệ số 1 Bước 2: Xác định tổng giá thành thực tế của cả nhóm sản phẩm bằng phương pháp giản đơn Bước 3: Hệ số quy định trong từng loại sản phẩm trong nhóm Quy đổi số lượng sản phẩm từng loại trong nhóm thành sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy định Số lượng sản phẩm tiêu chuẩn Số lượng sản phẩm của mỗi loại sản phẩm trong nhóm = x Bước 4: Xác định giá thành đơn vị của sản phẩm tiêu chuẩn Giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn Tổng giá thành thực tế của cả nhóm Tổng số lượng sản phẩm tiêu chuẩn = Bước 5: Xác định giá thành đơn vị thực tế từng loại sản phẩm trong nhóm Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn Hệ số quy định trong từng loại sản phẩm trong nhóm = x *Tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp trong cùng một quy trình sản xuất cùng sử dụng yếu tố sản xuất đầu vào nhưng sản xuất ra các sản phẩm khác nhau về quy cách mà ngay từ đầu không thể hạch toán chi tiết chi phí cho từng sản phẩm và không thể quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn. Phương pháp này thường áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ hoặc trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo. Đối tượng tập hợp chi phí là địa điểm phát sinh chi phí, đối tượng tính giá thành là giá thành sản phẩm hoàn thành trong phân xưởng đó. Nội dung của phương pháp này như sau: Trước hết doanh nghiệp lập giá thành kế hoạch cho từng loại sản phẩm Tổng giá thành kế hoạch của các sản phẩm Số lượng sản ( phẩm thực tế từng loại Giá thành đơn vị kế hoạch từng ) loại Tính tổng giá thành kế hoạch của các sản phẩm theo sản lượng thực tế = S x Tính tổng giá thành thực tế các sản phẩm Tỷ lệ giá thành Tổng giá thành thực tế Tổng giá thành kế hoạch So sánh tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch để xác định tỷ lệ giá thành = Tính giá thành thực tế của từng loại sản phẩm, giá thành thực tế đơn vị từng loại sản phẩm Giá thành thực tế đơn vị từng loại sản phẩm Giá thành kế hoạch đơn vị thực tế từng loại sản phẩm Tỷ lệ giá thành = x *Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ Phương pháp này áp dụng tại các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính còn thu được các sản phẩm phụ. Để tính giá thành sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất Tổng giá thành sản phẩm chính Giá trị sản phẩm chính dở dang ĐK Tổng chi phí phát sinh trong kỳ Giá trị sản phẩm chính dở dang CK Giá trị sản phẩm phụ thu hồi = + + _ _ *Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp sản xuất cung cấp sản phẩm chi tiết theo đơn đặt hàng của khách. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành trong đơn đặt hàng đó. Nội dung của phương pháp này như sau: Căn cứ vào các đơn đặt hàng của khách để thực hiện mở sổ kế toán chi tiết cho từng đơn đặt hàng. Đối với các chi phí trực tiếp liên quan đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó. Đối với chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đơn đặt hàng mà ngay từ đầu không thể hạch toán trực tiếp cho từng đơn thì phải tập hợp sau đó phân bổ cho từng đơn hàng theo tiêu thức thích hợp. Tổng giá thành đơn đặt hàng hoàn thành Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Cuối kỳ kế toán, nếu đơn đặt hàng chưa hoàn thành, ta chưa tính giá thành, toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp được trở thành chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ. Nếu đơn đặt hàng hoàn thành, lúc đó doanh nghiệp mới tính giá thành, không có chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. = x Nếu trong đơn đặt hàng có nhiều loại sản phẩm thì doanh nghiệp có thể áp dụng kết hợp với phương pháp hệ số hoặc phương pháp tỷ lệ. Nếu trong đơn đặt hàng có một sản phẩm duy nhất thì tổng giá thành đơn đặt hàng bằng giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành. *Phương pháp phân bước Điều kiện vận dụng phương pháp này là: sản phẩm hoàn thành phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến; phải theo dõi được sự di chuyển bán thành phẩm qua từng giai đoạn chế biến, và kỳ tính giá thành là theo tháng. Đối tượng tập hợp chi phí là từng giai đoạn công nghệ, đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành. Có hai phương án tính giá thành theo phương pháp phân bước: Chi phí NVL chính Chi phí chế biến bước 1 Giá trị bán thành phẩm dở dang bước1 Giá thành bán thành phẩm hoàn thành bước 1 Phương án hạch toán có bán thành phẩm + _ = Giá thành bán thành phẩm hoàn thành bước 1 Chi phí chế biến bước 2 Giá trị bán thành phẩm dở dang bước2 Giá thành bán thành phẩm hoàn thành bước 2 + _ = Giá thành bán thành phẩm hoàn thành bước n-1 Chi phí chế biến bước n Giá trị bán thành phẩm dở dang bước n Giá thành sản phẩm hoàn thành + _ = phần II THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CHI NHÁNH NỘI THẤT KIM LOẠI SHINEC THUỘC CễNG TY CỔ PHẦN CễNG NGHIỆP TÀU THUỶ SHINEC. 2 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tại Nhà máy nội thất kim loại shinec 2.1. Đối tượng tập hợp chi phí Quy trình công nghệ của nhà máy là một quy trình chế biến phức tạp, tuỳ theo từng phân xưởng mà sản phẩm sản xuất ra khác nhau. Cho nên, việc xác định chi phí cho từng phân xưởng để phục vụ cho quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hết sức quan trọng. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm của nhà máy như đã tóm tắt ở phần trên mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được xác định là từng phân xưởng. Cụ thể là: Phân xưởng Mộc I : sản xuất ván sàn trang trí các loại. Phân xưởng Mộc II: sản xuất bàn, ghế, tủ . Phân xưởng Mộc III: sản xuất cửa, phào, khung tranh và một số đồ nội thất khác. 2.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất Do nhà máy lựa chọn đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng phân xưởng nên nhà máy tiến hành hạch toán và tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp cho từng phân xưởng. Nội dung chủ yếu của phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo từng phân xưởng là: Kế toán mở sổ (thẻ) chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng phân xưởng, phản ánh các chi phí liên quan đến từng phân xưởng, hàng tháng tổng hợp chi phí có liên quan đến từng phân xưởng phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. 3. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nguyên vật liệu chính của nhà máy là các loại gỗ được khai thác trực tiếp từ thiên nhiên Việt Nam và nhập khẩu từ Lào. Chủ yếu là các loại gỗ Thông, Pơmu, Đinh Hương, Duối, Bạch Đàn…hầu như chưa trải qua các giai đoạn chế biến, thường là các loại gỗ tròn hay mới chỉ được xẻ ra các tấm lớn để vận chuyển dễ dàng hơn. Vật liệu phụ dùng cho sản xuất tại Công ty bao gồm : đinh, giấy ráp, băng nhám, sơn PU các loại, keo dán gỗ các loại…chủ yếu mua trong nước. Chi phí nguyên vật liệu chính chiếm phần lớn, khoảng trên 60% chi phí sản xuất, do đó việc hạch toán đầy đủ nguyên vật liệu không những là điều kiện quan trọng để đảm bảo tính giá thành sản phẩm, mà còn là mục tiêu phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. - Tất cả các loại vật liệu sau khi mua về đều phải qua nhập kho. Toàn bộ hoá đơn mua hàng và các chứng từ được chuyển lên phòng kế toán để lập phiếu nhập kho. Kế toán vật tư dựa vào các phiếu nhập kho để vào các thông tin chi tiết về nguyên vật liệu. Tại kho, thủ kho cũng dựa vào các phiếu nhập kho để ghi thẻ kho. - Trong tháng, căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thực tế và định mức tiêu hao nguyên vật liệu, các phân xưởng viết phiếu đề nghị xuất vật tư. Kế toán trưởng duyệt đề nghị và giao cho kế toán vật tư lập phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được viết thành hai liên. Liên 1: lưu lại phòng kế toán để kế toán vật liệu xác định được giá thực tế của vật liệu xuất dùng và lập bảng phân bổ trong tháng Liên 2: chuyển cho thủ kho vào thẻ kho, xuất kho vật liệu về xưởng sản xuất, cuối kì đối chiếu với kế toán vật liệu Công ty Cổ phần cntt shinec Nhà máy kim loại Phiếu xuất kho Số: 178 Ngày 1 tháng 12 năm 2006 Đơn vị lĩnh vật tư : Phân xưởng Mộc 2 Tài khoản đối ứng Lý do xuất kho : Xuất cho sản xuất sản phẩm Nợ TK: 6211 Xuất tại kho : Kho số 01 công ty Có TK: 1521 Số TT Tên, quy cách vật liệu Mã số Đơn vị tính Số lượng Yêu cầu Thực xuất Đơn giá 1000đ Thành tiền 1000đ 1 Gỗ Thông Gia Lai 01 m3 0,5 0,5 6250 3125 2 Gỗ thông Lào 03 m3 1 1 6830 6830 3 Sơn xịt 12 hộp 2 2 200 400 Cộng 10355 Tiền bằng chữ:Mười triệu ba trăm năm mươi lăm nghìn Người nhận Thủ kho Phụ trách cung tiêu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Khi xuất kho nguyên vật liệu chính, kế toán sử dụng giá thực tế đích danh cho từng lô hàng. Việc tính giá như vậy là rất chính xác, nhờ sử dụng phần mềm kế toán SDC kế toán nguyên vật liệu có thể theo dõi từng loại vật tư cả về số lượng, đơn giá theo từng đợt nhập xuất. Khi xuất kho vật liệu phụ, kế toán sử dụng giá bình quân liên hoàn do vật liệu phụ là nhỏ, lượng nhập xuất trong kì lớn và với sự trợ giúp của máy tính thì việc tính theo giá bình quân liên hoàn trở nên rất đơn giản. - Kế toán sử dụng TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để theo dõi để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất . nhà máy chi tiết TK 621 theo từng phân xưởng như sau: TK 6211 : Phân xưởng mộc I TK 6212: Phân xưởng mộc II TK 6213: Phân xưởng mộc III Phần mềm SDC được áp dụng tại nhà máy , thông tin trên các phiếu nhập, xuất kho vật liệu sau khi được cập nhật vào máy tính sẽ được sử dụng để lên trực tiếp Sổ Cái TK 621. Bảng 04 Công ty Cổ phần cntt shinec Nhà máy kim loại sổ cái kế toán 621_ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Từ ngày 01/01/2006 Đến ngày 31/12/2006 Dư đầu kỳ : 0 0 TKĐƯ Phát sinh trong kỳ Luỹ kế từ đầu năm Nợ Có Nợ Có 1111 …. 1521 1522 154 427.249.519 … 8.062.325.352 909.677.290 … 35.687.377 10.287.334.591 427.249.519 … 8.062.325.352 909.677.290 … 35.687.377 10.287.334.591 Tổng 10.323.021.968 10.323.021.968 10.323.021.968 10.323.021.968 Dư cuối kì : 0 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2006 Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng Tuy nhiên do nhu cầu tăng cường quản trị, bộ phận kế toán vẫn in và sử dụng Bảng phân bổ vật tư, Sổ chi tiết vật tư, Bảng tổng hợp chi tiết vật tư. Bảng 05 Công ty Cổ phần cntt shinec Nhà máy kim loại Bảng phân bổ nguyên vật liệu- công cụ- dụng cụ Tháng 12 năm 2006 ĐVT: Đồng TK Có TK Nợ TK 1521 NLC TK 1522 NLP Cộng TK 1531 CCDC Ghi chú TK 621 810.075.300 90.476.600 900.551.900 6211-PXM1 405.037.650 36.191.440 441.229.090 6212- PXM2 267.324.849 27.142.980 294.467.829 -Bàn - Ghế - Tủ 6213-PXM3 137.712.801 27.142.180 164.854.981 -Cửa - Phào - Khung tranh TK 627 35.951.851 24.657.445 60.609.296 39.786.428 PXM 1 PXM 2 PXM 3 TK641 TK 642 18.660.109 10.597.283 8.595.064 12.485.145 4.541.693 5.730.002 31.145.254 15.138.976 14.325.066 13.154.354 11.152.729 15.479.345 Để theo dõi tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại từng phân xưởng,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32021.doc
Tài liệu liên quan