Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU Trang
Chương 1:
ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CỦA NHÀ MÁY GỐM SỨ
COSEVCO - ĐÀ NẴNG
1.1. Qúa trình hình thành của nhà máy gốm sứ COSEVCO Đà Nẵng: 2.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy gốm sứ COSVECO: 2
1.2.1. Chức năng của nhà máy: 2
1.2.2. Nhiệm vụ của nhà máy: 3
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán tại nhà máy: 3
1.3.1. Bộ máy quản lý: 3
1.3.1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của nhà máy: 4
1.3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban: 5
1.3.2. Bộ máy kế toán: 6
1.3.3. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: 7
1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy gốm sứ Hải Vân: 10
Chương 2
TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GỐM, SỨ TẠI NHÀ MÁY GỐM SỨ COSEVCO - ĐÀ NẴNG
2.1. Tổng quát về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy gốm sứ COSEVCO - Đà Nẵng: 11
2.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: 11
2.1.1.1. Chi phí sản xuất: 11
2.1.1.2. Gía thành sản phẩm: 11
2.1.1.3. Các mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: 11
2.1.2. Cách phân loại chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành tại công ty: 12
2.1.3. Nhiệm vụ kế toán hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 14
2.2. Kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gốm sứ nhà máy gốm sứ COSEVCO: 15
2.2.1. Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất gốm sứ COSEVCO tại nhà máy : 15
2.2.1.1. Hạch toán và phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: 15
2.2.1.2. Hạch toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: 23
2.2.1.3. Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung: 26
Chương 3
MỘT SỐ SUY NGHĨ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GỐM SỨ COSEVCO ĐÀ NẴNG
3.1. Những nhận xét đánh giá công tác hạch toán chui phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty: 32
3.1.1. Những ưu điểm và nhược điểm của nhà máy trong quá trình sản xuất và kinh doanh: 32
3.1.2. Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy: 33
3.2. Tổ chúc lại công tác, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hợp đồng (Đơn đặt hàng): 35
3.2.1. Sự cần thiết phải tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hợp đồng (Đơn đặt hàng): 35
3.2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc tập hợp chi phí sản và tính giá thành sản phẩm: 36
3.2.3. Xác định đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 36
3.2.4. Xậy dựng khoản mục giá thành sản phẩm: 36
3.2.5. Trình tự thanh toán: 37
Kết Luận 43
40 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1879 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty gốm sứ Hải Vân - Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trực tiếp: gồm có nguyên liệu vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp: là những khoản tiền phải trả thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền công, các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất, như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định.
Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng như: tiền lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng, chi phí công cụ, lao vụ mua ngoài và chí phí khác thuộc phạm vi phân xưởng.
Cách phân loại này có tác dụng để hạch toán chính xác giá thành thực tế của sản phẩm, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau đến giá thành sản phẩm.
a3. Phân loại chi phí sản xuất theo quan hệ cuat chi phí khối lượng sản phẩm sản xuất ra:
Người ta chia chi phí sản xuất thành chi phí cố định và chi phí biến đổi:
Chi phí cố định: là những chi phí mà khối lượng sản phẩm sản xuất không àlm ảnh hưởng hoặc có ảnh hưởng nhưng không đáng kể đến sự thay đổi của chi phí này. Nếu khối lượng sản phẩm sản xuất ra tăng lên hoặc giảm xuống thì chi phí này tính trên một đơn vị sản phẩm lại biến đổi.
Chi phí biến đổi: là những chi phí thay đổi theo tỷ lệ trực tiếp với khối lượng sản phẩm sản xuất ra chẳng hạn chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí này tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại cố định cho dù khối lượng sản phẩm sản xuất ra có biến động.
Phân loại giá thành sản phẩm:
b1. Phân loại theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành:
Gía thành kế hoạch: là giá thành tính trước khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch, được xây dựng căn cứ vào các định mức và dự toán chi phí của kỳ kế hoạch.
Giá thành định mức: là một loại giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Giá thành định mức được xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch. Giá thành định mức luôn luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức là thước đo chính xác chi phí cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong điều kiện sản xuất nhất định, tại một thời điểm nhất định.
Giá thành thực tế: giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành việc sản xuất sản phẩm. Nó bao gồm tất cả những chi phí thực tế phát sinh trong đó có cả những chi phí vượt định mức, các thiệt hại do ngừng sản xuất. Gía thành thực tế được xác định căn cứ vào số liệu kế toán.
b2. Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí:
Gía thành sản xuất: bao gồm toàn bộ các chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm như chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Giá thành toàn bộ
Giá thành sản xuất
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
=
+
+
Giá thành toàn bộ: chỉ tiêu giá thành này được dùng để xác định lợi tức trước thuế của từng thứ sản phẩm.
2.1.3. Nhiệm vụ kế toán hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Xác định đúng đắn đối tượng hạch toán chi phí, phương pháp hạch toán chi phí, đối tượng tính gía thành và phương pháp hạch toán giá thành.
Ghi chép đầy đủ kịp thời các khoản chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất.
Tổ chức kiểm tra đánh giá sản phẩm dở dang tính giá thành sản phẩm.
Tổ chức lập các báo cáo chi phí sản xuất và bảng tính giá thành theo chế độ kiểm toán hiện hành.
2.2. Kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gốm sứ nhà máy gốm sứ COSEVCO:
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất:
Căn cứ vào tính chất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của phân xưởng sản xuất gốm sứ COSEVCO là giản đơn, loại hình sản xuất hàng loạt, có khối lượng lớn, sản phẩm chỉ sản xuất trong một phân xưởng, chủng loại sản phẩm hiện nay không nhiều, nên công ty xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là sản phẩm.
Đối tượng tính giá thành sản phẩm:
Đối tượng tính giá thành sản phẩm của phân xưởng gốm sứ COSEVCO là sản phẩm cuối cùng, không có bán thành phẩm.
2.2.1. Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất gốm sứ COSEVCO tại nhà máy :
2.2.1.1. Hạch toán và phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:
Đặc điểm nguyên liệu, vật liệu và định mức sử dụng nguyên vật liệu:
* Đặc điểm nguyên vật liệu:
Nhà máy gốm sứ COSEVCO đã sử dụng các loại nguyên liệu, vật liệu sau dùng để sản xuất các loại sản phẩm gốm sứ.
+ Nguyên vật liệu chính:
Cao lanh
Trường thạch
Đất sét
+ Vật liệu phụ:
Bet tơ bông nguyên liệu chính để làm men
Nước
Phụ gia
b. Trình tự hạch toán:
Theo kế hoạch giao cho xưởng sản xuất chính các loại sản phẩm gốm sứ sản xuất các loại sản phẩm như sau:
Xí bệt: 540.000 cái
Chậu rửa: 360.000 cái
Tiểu treo: 1.125.000 cái
Chân chậu: 200.000 cái
Xí xổm: 90.000 cái
Theo kế hoạch sản xuất xưởng sản xuất chính làm giấy đề xuất lên phân tích vật tu đề nghị xuất vât liệu phục vụ sản xuất các loại sản phẩm gốm sứ.
Căn cứ đề nghị của phân xưởng sản xuất chính và định mức đã được duyệt
Đơn vị: nhà máy gốm sứ COSEVCO- ĐN Mẫu số: 02-VT
Địa chỉ: Ban hành theo QĐ số 199-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 2/11/1996 của Bộ tài chính
PHIẾU XUẤT KHO SỐ 01/Q4
Ngày 01 tháng 10 năm 2002
Họ và tên người nhận: Trần Duy Giang
Địa chỉ (bộ phận): Xưởng sản xuất chính Nợ TK 154
Lý do xuất kho: Dùng cho sản xuất Có TK 152
Xuất tại kho: Của nhà máy
Số TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực chất
1
Đất sét
Kg
128
53.000
4.480.000
2
Trường thạch
Kg
483
32.000
15.456.000
3
Cao lanh
Kg
429
95.000
46.645.000
4
Bet tơ bông
Kg
229.986
654
150.410.000
5
Phụ gia
Kg
108
21.000
2.268.000
Tổng cộng
219.259.844
Tổng số tiền viết bằng chữ: Hai trăm mười chín triệu,hai trăm năm mươi chín ngàn, tám trăm bốn mươi bốn đồng.
Ngày 01 tháng 10 năm 2002
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách kế toán Người nhận Thủ kho
Sau khi xuất kho xong, thủ kho giao lại cho kế toán vật 1 liên phiếu xuất, kế toán tiến hành định khoản và ghi vào sổ như sau:
Nợ TK 154 : 219.259.844
Có TK 152 : 219. 259.844
Đơn vị: nhà máy gốm sứ COSEVCO- ĐN
Mẫu số: 02-VT
Địa chỉ: Ban hành theo QĐ số 199-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 2/11/1996 của Bộ tài chính
PHIẾU XUẤT KHO SỐ 02/Q4
Ngày 24 tháng 11 năm 2002
Họ và tên người nhận: Trần Duy Giang
Địa chỉ (bộ phận): Tổ làm mẫu Nợ TK 154
Lý do xuất kho: Dùng cho sản xuất Có TK 152
Xuất tại kho: Của nhà máy
Số TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực chất
1
Đất sét
Kg
92,3
25.000
3.230.500
2
Trường thạch
Kg
322,2
32.000
10.310.400
3
Cao lanh
Kg
327,3
95.000
31.093.500
4
Bet tơ bông
Kg
119,988
654
78.472.152
5
Phụ gia
Lít
72
21.000
1.312.000
Tổng cộng
124.618.552
Tổng số tiền viết bằng chữ: một trăm hai mươi bốn triệu, sáu trăm mười tám nghìn, năm trăm năm hai.
Ngày 24 tháng 10 năm 2002
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách kế toán Người nhận Thủ kho
Căn cứ vào phiếu xuất kho 02/QA kế toán vật liệu tiến hành ghi vào sổ chi tiết và hoạch toán như sau:
Nợ TK : 154 124.618.552
Có TK : 152 124.618.552
Đơn vị: nhà máy gốm sứ COSEVCO- ĐN Mẫu số: 02-VT
Địa chỉ: Ban hành theo QĐ số 199-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 2/11/1996 của Bộ tài chính
PHIẾU XUẤT KHO SỐ 03/Q4
Ngày 09 tháng 11 năm 2002
Họ và tên người nhận: Trần Duy Giang
Địa chỉ (bộ phận): Xưởng sản xuất chính Nợ TK 154
Lý do xuất kho: Dùng cho sản xuất Có TK 152
Xuất tại kho: Ccủa nhà máy
Số TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực chất
1
Trường thạch
Kg
1052,4
32.000
33.676.800
2
Cao lanh
Kg
632
95.000
60.040.000
3
Bet tơ bông
Kg
213,750
654,0
139.792.500
4
Phụ gia
Lít
832,5
21.000
47.482.500
Tổng cộng
250.991.800
Tổng số tiền viết bằng chữ: Hai trăm năm mươi triệu,chín trăm chín mốt nghìn, tám trăm đồng.
Ngày 09 tháng 11 năm 2002
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách kế toán Người nhận Thủ kho
Căn cứ vào phiếu xuất kho 03/QA kế toán vật liệu tiến hành ghi vào sổ chi tiết và hoạch toán như sau:
Nợ TK : 154 250.991.800
Có TK : 152 250.991.800
Đơn vị: nhà máy gốm sứ COSEVCO- ĐN Mẫu số: 02-VT
Địa chỉ: Ban hành theo QĐ số 199-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 2/11/1996 của Bộ tài chính
PHIẾU XUẤT KHO SỐ 04/Q4
Ngày 28 tháng 11 năm 2002
Họ và tên người nhận: Trần Duy Giang
Địa chỉ (bộ phận): Tổ làm mẫu Nợ TK 154
Lý do xuất kho: Dùng cho sản xuất Có TK 152
Xuất tại kho : Của nhà máy
Số TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực chất
1
Đất sét
Kg
588
95.000
55.860.000
2
Trường thạch
Kg
980
32.000
31.360.000
3
Cao lanh
Kg
92,3
25.000
3.230.500
4
Bet tơ bông
Kg
208.000
654
130.800.000
5
Phụ gia
Lít
800
21.000
16.800.000
Tổng cộng
238.050.500
Tổng số tiền viết bằng chữ: Hai trăm ba mươi tám triệu, không trăm năm mươi nghìn, năm trăm .
Ngày 28 tháng 11 năm 2002
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách kế toán Người nhận Thủ kho
Căn cứ vào phiếu xuất kho 04/QA kế toán vật liệu tiến hành ghi vào sổ chi tiết và hoạch toán như sau:
Nợ TK : 154 238.050.500
Có TK : 152 238.050.500
BẢNG KÊ GHI CÓ TK 152
Loại vật liệu
Tổng số tiền
Ghi nợ TK 154
Xí bệt
Chậu rửa
Tiểu treo
Chân chậu
Xí xổm
Vật liệu chính
970.400.096
216.991.844
178.033.552
133.509.300
218.020.000
123.845.400
Vật liệu phụ
59.179.500
2.268.000
13.032.000
17.482.500
18.800.000
9.597.000
Cộng
1.029.579.596
219.259.844
191.065.552
250.991.800
234.820.000
133.402.400
Ngày 20 tháng 12 năm 2002
Kế toán trưởng Người lập
Căn cứ bảng kê trên, kế toán tiến hành ghi vào sổ cái.
Đơn vị: nhà máy gốm sứ COSEVCO- ĐN Mẫu số: 02-VT
Địa chỉ: Ban hành theo QĐ số 199-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 2/11/1996 của Bộ tài chính
PHIẾU XUẤT KHO SỐ 05/Q4
Ngày 15 tháng 12 năm 2002
Họ và tên người nhận: Trần Duy Giang
Địa chỉ (bộ phận): Xưởng sản xuất chính Nợ TK 154
Lý do xuất kho: Dùng cho sản xuất Có TK 152
Xuất tại kho: Của nhà máy
Số TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực chất
1
Đất sét
Kg
561,6
32.000
17.971.200
2
Trường thạch
Kg
327,6
95.000
31.122.000
3
Cao lanh
Kg
483
25.000
12.075.000
4
Bet tơ bông
Kg
114.300
654
74.752.200
5
Phụ gia
Lít
475
21.000
9.597.000
Tổng cộng
145.517.400
Tổng số tiền viết bằng chữ: một trăm bốn mươi lăm triệu, năm trăm mười bảy nghìn, bốn trăm.
Ngày 15 tháng 12 năm 2002
Thủ trưởng đơn vị Phụ trách kế toán Người nhận Thủ kho
Căn cứ vào phiếu xuất kho 05/QA kế toán vật liệu tiến hành ghi vào sổ chi tiết và hoạch toán như sau:
Nợ TK : 154 145.517.400
Có TK : 152 145.517.400
Căn cứ vào các phiếu xuất kho số 01, 02, 03, 04, 05 kế toán vật liệu tiến hành lập bảng kê ghi nợ (có) các tài khoản.
BẢNG KÊ GHI CÓ TK 152
Loại vật liệu
Tổng số tiền
Ghi nợ các TK 152
Xí bệt
Chậu rửa
Tiểu treo
Chân chậu
Xí xổm
Vật liệu chính
970.400.096
216.991.844
178.033.552
233.509.300
218.020.000
123.845.400
Vật liệu phụ
59.179.500.
2.268.000
13.032.000
17.482.500
18.800.000
9.597.000
Cộng
1.029.579.596
219.259.844
191.065.552
250.991.800
234.820.000
133.442.400
Ngày 20 tháng 12 năm 2002
Kế toán trưởng Người lập
TK sử dụng TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Nợ TK 154: 1029.579.596
Chi tiết nợ TK 154 xí bệt : 219.259.844
Nợ TK 154 Chậu rửa: 191.065.552
Nợ TK 154 Tiểu treo: 250.991.800
Nợ TK 154 Chân chậu: 234.820.000
Có TK 152: 1.029.579.596
2.2.1.2. Hạch toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:
Quy chế trả lương:
Chi phí phân công trực tiếp tại công ty bao gồm: tiền lương phụ cấp lương và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ. Trích theo quy định của Nhà nước của công nhân trực tiếp sản xuất.
Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất tại xưởng sản xuất gốm sứ COSEVCO được trả theo đơn giá lương sản phẩm.
Công thức tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất :
Trong đó:
Lsp: Lương sản phẩm
Qi: Khối lượng sản phẩm i hoàn thành được nghiệm thu
Gi: Đơn giá tiền lương sản phẩm loại i
BHXH: Trích 15% lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất.
BHYT: Trích 2% lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất.
KPCĐ: Trích 2% quỹ lương của công nhân trực tiếp sản xuất.
b. Phương pháp tính lương và hạch toán:
Căn cứ quy chế trả lương và đơn giá tiền lương đã được Hội đồng quản trị duyệt theo quyết định số ĐCB-HĐQT ngày 16 tháng 09 năm 1999.
Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất được hạch toán trực tiếp vào từng sản phẩm.
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp.
BẢNG ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG
Số TT
Tên sản phẩm
Đơn giá 1 sản phẩm
QL Doanh nghiệp
PX sản xuất
Tiêu thụ
SX
Tiêu thụ
QLPX
Trực tiếp SX
Tiếp thị
Bán hàng
Phục vụ bán hàng
1
Xí bệt
118
34,3
22,87
12,77
38,94
5,82
2,13
1,17
2
Tiểu treo
25,19
3,18
4,12
2,65
10,75
0,72
0,5
0,27
3
Chân chậu
176
51,17
34,11
19,05
58,08
8,67
3,17
1,75
4
Xí xổm
235
68,32
45,54
25,44
77,55
11,59
4,23
2,33
Cuối tháng căn cứ biên bản nghiệm thu và phiếu nhập kho thành phẩm để tính lương cho từng bộ phận.
Số lương tổng hợp thành phẩm nghiệm thu, nhập kho quý 4/2002.
Xí bệt : 538.000 cái
Chậu rửa : 539.500 cái
Tiểu treo : 1.124.100 cái
Chân chậu : 198.200 cái
Xí xổm : 90.000 cái
Căn cứ số lượng sản phẩm nhập kho và đơn giá lương ta tính được quỹ lương công nhân trực tiếp sản xuất:
Xí bệt : 538.600 x 38,94 = 20.973.084
Chậu rửa : 359.500 x 38,94 = 13.998.930
Tiểu treo : 1.124.100 x 10,75 = 12.084.075
Chận chậu : 198.200 x 38,08 = 11.511.456
Xí xổm : 90.000 x 77,55 = 6.979.045
Cộng : 65.547.045
Tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ:
Lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xưởng được tính:
Tổng lương cơ bản = Tổng hệ số lương CNTTSX x 180.000đ x 3 tháng
= 44,1 x 180.000 x 3 = 25.434.000
BHXH = 25.434.000 x 15% = 3.815.100
BHYT = 25.434.000 x 2% = 508.680
KPCĐ = 65.547.045 x 2% = 1.310.940
BẢNG PHÂN BỔ BHXH, BHYT, KPCĐ CHO TỪNG LOẠI SẢN PHẨM
TK ghi có
Tổng số tiền
Xí bệt
Chậu rửa
Tiểu treo
Chân chậu
Xí xổm
3383
3.815.100
1.220.717
814.794
703.341
670.013
406.235
3384
508.680
162.762
108.639
93.779
89.335
54.165
3382
1.310.940
419.461
279.978
241.681
230.230
139.590
Cộng
5.634.720
1.802.940
1.203.411
1.038.801
989.578
599.990
Ghi chú: Tiêu thức phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất.
Tài khoản sử dụng:
TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
TK 334: Tiền lương phải trả cho công nhân.
TK338: Tiền lương phải nộp khác.
TK 3382: Kinh phí công đoàn.
TK 3383: Bảo hiểm xã hội.
TK 3384: Bảo hiểm y tế.
Hạch tóan tổng hợp chi phí công nhân trực triếp
Nợ TK 154 : 71.181.765
Chi tiết:
Nợ TK 154- Xí bệt : 22.776.024
Nợ TK 154- Chậu rửa : 15.202.341
Nợ TK 154- Tiểu treo : 13.122.876
Nợ TK 154- Chân chậu : 12.501.034
Nợ TK 154- Xí xổm : 7.579.490
Có TK 334 : 65.547.045
Có TK 3382 : 1.310.940.
Có TK 3383 : 3.815.100
Có TK 3384 : 508.680
2.2.1.3. Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung:
Kế toán sử dụng TK 627- chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ trong quá trình sản xuất sản phẩm tại phân xưởng sản xuất gốm sứ,bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi p[hí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng loại gốm sứ theo tiêu thứctiền lương công nhân trực tiếp sản xuất.
Chi phí nhân viên phân xưởng:
Bao gồm chi phí tiền lương theo đơn giá, phụ cấp, các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ.
Tiền lương của nhân viên phân xưởng được xác định như sau:
Xí bệt : 538.600V x 12,77 = 6.877.922
Chậu rửa : 359.500V x 12,77 = 4.590.815
Tiểu treo : 1.124.100V x 2,65 = 2.978.865
Chân chậu : 198.200V x 19,05 = 3.775.710
Xí xổm : 90.000V x 25,44 = 2.289.600
Cộng: 20.512.912
BHXH của nhân viên phân xưởng tính trên lương cơ bản xác định được: 1.279.800.
BHYT của nhân viên phân xưởng tính trên lương cơ bản xác định được: 170.640.
KPCĐ của nhân viên phân xưởng tính trên lương thực trả của nhân viên phân xưởng xác định được: 410.258.
Căn cứ số liệu trên, kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 6271 : 22.343.610
Có TK 334 : 20.512.912
Có TK 3382 : 410.258
Có TK 3383 : 1.279.800
Có TK 3384 : 170.640
Chi phí vật liệu:
Là những chi phí hổ trợ cho phân xưởng sản xuất chính.
Căn cứ vào số liệu được lập trong các bảng kê, kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 6272 : 18.500.000
Có TK 152 : 18.500.000
Chi phí công cụ, dụng cụ phân xưởng gốm sứ gồm:
Khuôn thạch cao, lò nung, dàn đổ rốp và một số dụng cụ khác:
Tổng hợp số liệu công cụ, dụng cụ xuất dùng nhiều lần được phân bỏ trong quý 4/2002: 35.500.000đ.
Tổng số liệu công cụ, dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng loại phân bổ 1 lần giá trị theo bảng kê: 52.600.000đ.
Nợ TK 6273 : 88.100.000
Có TK 153 : 52.600.000
Có TK 142 : 35.500.000
Chi phí khấu hao TSCĐ:
TSCĐ dùng cho phân xưởng sản xuất gốm sứ gồm những tài sản sau:
Máy nghiền nguyên liệu : 4.600.000.000
Xe xúc lật 1 chiếc : 850.000.000
Xe nâng 2 chiếc : 350.000.000
Máy nghiền men : 300.000.000
Nhà xưởng, kho : 900.000.000
Cộng : 7.000.000.000
Để quản lý và trích khấu hao TSCĐ công ty đã áp dụng theo chế độ quản lý và trích khấu hao TSCĐ.
Công ty áp dụng khấu hao theo phương pháp đường thẳng:
Trong đó:
MK : Mức khấu hao năm của TSCĐ
NG : Nguyên giá TSCĐ
T : Năm tính khấu hao TSCĐ
Mức khấu hao quý
Mức khấu hao năm
=
12
x
3
BẢNG TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ SỬ DỤNG CHO
PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT
SốTT
Nhóm TSCĐ
Nguyên giá
Tỷ lệ KH%
Khấu hao năm
Khấu hao quý
1
Máy nghiền nguyên liệu
4.600.000.000
12,5
575.000.000
143.750.000
2
Xe xúc
850.000.000
10
85.000.000
21.250.000
3
Xe nâng
350.000.000
10
35.000.000
8.750.000
4
Nghiền men
300.000.000
12,5
37.500.000
9.375.000
5
Nhà xưởng, kho
900.000.000
7
63.000.000
15.750.000
Cộng
7.000.000.000
795.500.000
198.875.000
Căn cứ vào số liệu trên, kế toán tiến hành hạch toán:
Nợ TK 6274 : 198.875.000
Có TK 214 : 198.875.000
Chi phí dịch vụ ngoài:
Bao gồm các chi phí về tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại. Tập hợp số liệu phát sinh trong quy 4/2002 là 42.650.000 và kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 6277 : 42.650.000
Nợ TK 1331 : 3.896.000
Có TK 111 : 6.350.000
Có TK 112 : 25.000.000
Có TK 331 : 15.196.000
Chi phí bằng tiền khác:
Ngoài các chi phí trên, tại phân xữơng sản xuất còn phát sinh một số chi phí khác như: Hội họp, tiếp khách, nước uống... được tính vào chi phí sử dụng chung.
Chi phí này trong quý 4/2002 phát sinh là : 12.680.000đ được hạch tóan như sau:
Nợ TK 6278 : 12.680.000
Có TK 111 : 12.680.000
Cuối qúy, kế toán tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất chung và phân bổ cho các loại gốm sứ như sau:
Tiêu thức phân bổ theo tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất.
Phương pháp phân bổ được tính ngoài bảng nháp, sau đó tập hợp vào bảng theo dõi và hạch toán.
BẢNG TỔNG HỢP VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XÚÂT CHUNG QUÝ 4/2002
Nội dung chi phí
Xí bệt
Chậu rửa
Tiểu treo
Chân chậu
Xí xổm
CP nhân viên phân xưởng
7.158.883
4.778.348
4.124.738
3.929.282
2.382.359
CP vật liệu
5.919.444
3.951.058
3.410.610
3.248.991
1.969.894
CPCC-DC
28.189.352
18.815.581
16.241.876
15.472.235
9.380.956
CP khấu hao TSCĐ
63.634.022
42.473.878
36.664.054
34.926.682
21.176.364
CP dịch vụ mua ngoài
13.646.718
9.108.781
7.862.838
7.490.248
4.541.405
CP bằng tiền khác
4.057.219
2.708.077
2.337.650
2.226.878
1.350.176
Cộng
122.605.638
81.835.733
70.641.766
67.294.319
40.801.154
Kết chuyển chi phí sản xuất chung.
Căn cứ số liệu trên bảng, kế tón tiến hành hạch toán :
Nợ TK 154 : 383.178.610
Chi tiết:
Nợ TK : 154- Xí bệt : 122.605.638
Nợ TK 154- Chậu rửa : 81.835.733
Nợ TK 154- Tiểu treo : 70.641.766
Nợ TK 154- Chân chậu : 67.291.349
Nợ TK 154- Xí xổm : 40.801.154
Có TK 627 : 383.178.610
Chi tiêu:
Có TK 6271 : 22.373.610
Có TK 6272 : 18.500.000
Có TK 6273 : 88.100.000
Có TK 6274 : 198.875.000
Có TK 6277 : 42.650.000
Có TK 6278 : 12.680.000
Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở phân xưởng sản xuất gốm sứ của nhà máy:
Tập hợp chi phí sản xuất:
Nhà máy tập hợp chi phí sản xuất như đã nêu trên, do đó toàn bộ chi phí đã được tập hợp vào tài khoản 154-sản xuất kinh doanh dở dang, theo các khoản mục nguyên vật liệu, nhân công, chi phí sản xuất chung. Đồng thời cũng được theo dõi theo từng loại gốm sứ.
Đánh gía sản phẩm dở dang: Do chu kỳ sản phẩm ngắn nên nhà máy không áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang. Toàn bộ sản phẩm sản xuất ra trong kỳ được nghiệm thu và nhập kho.
Tính giá thành sản phẩm:
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM GỐM SỨ
QUÝ 4/2002
Loại sản phẩm
Số lượng
CPNVL trực tiếp
CPNC trực tiếp
CPSX chung
Tổng giá thành sản phẩm
Giá thành đơn vị sản phẩm
Xí bệt
538.600
219.259.844
22.776.024
122.605.638
364.611.506
677
Chậu rửa
359.500
191.065.552
15.202.341.
81.835.733
288.103.626
801,4
Tiểu treo
1.124.100
250.991.800
13.122.876
70.641.766
334.756.442
297,79
Chân chậu
198.200
234.820.000
12.501.034
67.294.319
314.615.353
1587,4
Xí xổm
90.000
133.442.400
7.579.490
40.801.154
181.823.044
2020,2
Cộng
1.029.579.596
71.181.765
383.178.610
1.438.939.971
Chương 3
MỘT SỐ SUY NGHĨ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GỐM SỨ COSEVCO ĐÀ NẴNG
Những nhận xét đánh giá công tác hạch toán chui phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty:
Những ưu điểm và nhược điểm của nhà máy trong quá trình sản xuất và kinh doanh:
Ưu điểm của nhà máy:
Nhà máy đã trang bị đầy đủ các loại máy móc thiết bị mới, hiện đại và bảo dưỡng nâng cao công suất của máy móc thiết bị cũ để phục vụ cho sản xuất.
Về chất lượng: Sản phẩm của nhà máy gốm sứ COSEVCO đạt chất lượng cao, được nhiều khách hàng ưa chuộng, đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng
Về giá thành sản phẩm: Phù hợp với người tiêu dùng tuy nhiên cần phải thường xuyên nghiên cứu, hoàn thiện dây chuyền công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thàn sản phẩm một cách hợp lý để hạ giá bán sản phẩm.
Về tiến bộ khoa học kỹ thuật; Nhà máy đã có một đội ngũ công nhân lành nghề, có trình độ tương đối cao và có nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật góp phần hoàn thiện hơn trong quá trình sản xuất .
Qua những năm sản xuất nhà máy đã áp dụng được tiến bộ khoa học kỹ thuật trong qua trình sản xuất. Kết hợp với timd hiểu, học hỏi nên nhà máy đã tăng một cách rất đáng kể về chất lượng cũng như một số sản phẩm.
Về tiêu thụ: Phần lớn khách hàng đều nhận hàng tại nhà máy nhưng vẫn có một số khách hàng ở xa có yêu cầu chuyển hàng đến tận nơi. Nhà máy phụ vụ đến tận tay khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng. Hiện nay, nhà máy không ngừng hoàn thiện nhằm mở rộng thị trường.
Về nhân lực: Công ty có đội ngũ cán bộ có năng lực, đội ngũ công nhân có kinh nghiệm và tay nghề cao. Nhà máy vẫn không ngừng đào tạo cán bộ công nhân viên ngày càng có trình độ và lành nghề hơn. Ngoài ra, nhà máy luôn tôn trọng và phát huy những sáng kiến kỹ thuật một cách triệt để. Thưởng phạt một cách công minh nhằm gắn bó trách nhiệm của mỗi thành viên trong nhà máy.
Về việc tổ chức hệ thống sổ sách kế toán: Tại nhà máy công tác kế toán phù hợp với điều kiện tổ chức sản xuất kinh doanh và nguồn nhân lực thực tế. Các nhân viên kế toán có trình độ nghiệp vụ cao, thực hiện đúng chế độ sổ sách kế toán.
Tuy nhiên, nhà máy tiến hành áp dụng hệ thống chế độ kế toán mới đã gặp không ít khó khăn nhưng đã nổ lực cố gắng dần dần khắc phục những sai sót và ngày càng hoàn thiện hơn.
Nhược điểm:
Bên cạnh những ưu điểm trên nhà máy không tránh khỏi những nhược điểm xảy ra:
Về máy móc: Tuy đã trang bị, nâng cấp,it máy cũ nhưng do chi phí còn hạn chế nên vẫn còn một số máy móc thiết bị còn bị hỏng trong quá trình sản xuất làm giảm sản lượng sản phẩm.
Trên địa bàn thành phố Đà Nẳng, ngoài nhà máy ra còn rất nhiều nhà máy, công ty khác. Vi thế nhà máy đã gặp không ít đối thủ cạnh tranh trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để khắc phục nhược điểm trên nhà máy cần phải tang bị lại máy móc bằng cách sửa chữa hoặc thay thế những máy móc nào bị hỏng hoặc không sử dụng được.
Để cạnh ttranh, chiếm được vị trí trên thị trường nhà máy cần phải phát huy mặt ưu, hoàn thiện những mặt yếu, sản xuất sản phẩm phải đạt chất lượng cao, tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
3.1.2. Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy:
Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp:
Hiện nay, chi phí nguyên vật liệu ở nhà máy tương đối chính xác. Riêng nhà máy tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp gía thực tế bình quân cuối tháng nên công việc dồn vào cuối tháng.
Chi phí phân công trực tiếp:
Hiện nay ở nhà máy đang quy định mức lương chotừng bộ phận, từng loại sản phẩm cụ thể, nhưng nhà máy vẫn chưa tách được lương cho từng nhóm sản phẩm mà phải phân bổ.
Ngoài ra, việc trích bảo hiểm xã
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gốm, sứ tại nhà máy gốm sứ cosevco.doc