MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I: Thực tế tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty
xây dựng Sông Đà 10 2
1.1 Đặc điểm tình hình chung về Công ty xây dựng Sông Đà 10. 2
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2
1.1.2 Đặc điểm quy trình công nghệ 6
1.1.3 Đặc điểm về công tác quản lý và tổ chức sản xuất, bộ máy quản lý 6
1.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty xây dựng Sông Đà 10 9
1.2 Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây dựng Sông Đà 10 9
1.2.1 Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây dựng Sông Đà 10. 9
1.2.1.1 Chi phí và phân loại chi phí ở Công ty xây dựng Sông Đà 10. 9
1.2.1.2 Giá thành và phân loại giá thành ở Công ty xây dựng Sông Đà 10 10
1.3. Đối tượng và phương pháp hạch toán CFSX và tính giá thành sản phẩm Công Ty Sông Đà 10. 10
1.3.1. Đối tượng hạch toán CFSX và tính gía thành sản phẩm xây lắp 10
1.3.2. Phương pháp hạch toán CFSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp 11
1.4. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp tại Công ty Sông đà 10 11
1.4.1. Hạch toán Chi phí NVLTT 11
1.4.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 23
1.4.3. Hạch toán chi phí máy thi công. 28
1.4.4. Hạch toán chi phí 30
1.4.4.1Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất chung 32
1.4.4.2 Chi phí nhân viên quản lý 33
1.4.4.3. Chi phí khấu hao TSCĐ. 35
1.4.5. Đánh giá sản phẩm ở Công ty Sông Đà 10 37
1.4.6. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính Zsp 40
Chưong II: Một vài phân tích và kiến nghị về công tác hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp của Công ty
Sông Đà 10 43
Kết luận 50
53 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2607 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Sông Đà 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đèo Hải Vân
Xuất tại kho: Công trường thi công
Bảng 2: (Đơn vị: VNĐ)
STT
Tên
MS
ĐV tính
Số lượng
Đơn giá (đ)
Thành tiền
Yêu cầu
Xuất thực
1
Máy khoan
cái
15
15
168.410
22.965.000
2
Vật liệu măng dạng rời
Tấn
3
3
825.000
2.250.000
3
Vật liệu nổ
Tấn
6
6
14.522.200
87.133.200
Cộng
17.031.300
114.869.700
Xuất ngày 10/02/2005
Người viết phiếu
Người duyệt
Người nhận
Thủ kho
Khi vật tư được chuyển đến công trường, thủ kho và người giao vật tư tiến hành kiểm nhận vật tư và lập "Biên bản giao vật tư". Biên bản này được lập làm hai liên, mỗi bên giữ một liên làm chứng từ thanh toán.
Tổng C. Ty Sông Đà
Công ty Sông Đà 10
Đơn vị: XNSĐ10.2
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------------------------
Ngày 12 tháng 02 năm 2005.
Biên bản giao nhận vật tư
Công ty HĐB qua đèo Hải Vân
I. Đại diện bên giao: Phòng vật tư Công ty Sông Đà 10
Ông (Bà): A - cán bộ vật tư
II. Đại diện bên nhận: Xí nghiệp Sông Đà 10.2.
Ông (Bà): Nguyễn Hoàng Hà - Cán bộ vật tư XNSĐ 10.2.
Bảng 3:
STT
Tên, quy cách
MS
Đơn vị
Số lượng
Chất lượng
1
Máy khoan
Cái
17
Tốt
2
Vật liệu xi măng
Tấn
4
3
Vật liệu nổ
Tấn
9
Người giao
Người nhận
Ngày 12 tháng 02 năm 2005.
Cuối tháng Kế toán đội thi công phải gửi lên phòng kế toán :
"Bảng kê vật tư" kèm theo các phiếu nhập, "Bảng kê xuất vật tư" kèm theo phiếu xuất, "Bảng kê chi phí bằng tiền" kèm theo các hướng chứng từ chi, và các chứng từ khác nếu cần thiết
Công ty Sông Đà 10
XNSĐ 10.2
Bảng kê xuất vật tư tháng 2/2005
Công trình HĐB qua đèo Hải Vân
Bảng 4: Đơn vị: VNĐ
STT
Chứng từ
Nội dung
Số lượng
Thành tiền
SH
NT
1
111
10/2
Máy khoan
17 cái
27.787.650
2
112
10/2
Vật liệu xi măng
4 tấn
7.425.000
3
113
10/2
Vật liệu nổ
9 cái
95.846.520
4
115
12/2
Máy thuỷ lực
2 cái
25.236.486
Cộng
156.295.656
Công ty Sông Đà 10
Bảng kê chi phí bằng tiền tháng 02/2005
Công trình HĐB
Bảng 5: (Đơn vị: VNĐ)
Chứng từ
Nội dung
TK ghi
Số tiền
Ghi chú
SH
NT
Chi mua dụng cụ
Nợ
123
10/2
Chi mua dây
621
1.100.000
124
10/2
Chi tiền lương
622
5.632.000
125
10/2
Chi tiền cho quản lí
627
3.542.00
126
12/2
Chi mua giấy
627
1.078.000
Cộng
11.352.550
Cuối tháng, kế toán vật tư căn cứ vào thẻ kế toán chi tiết vật liệu và lập báo cáo nhập, xuất tồn kho vật tư.
Báo cáo như sau: Bảng 6
Công ty Sông Đà 10
XNSĐ 10.2
Bảng kê luỹ kế nhập tồn kho: CTHĐB qua đèo Hải Vân
Tháng 2 năm 2005
(Đơn vị: (VNĐ)
Mã vật
Tên vật tư
ĐVT
Tồn đầu
Nhận
Xuất
Tồn cuối kỳ
L
T
L
T
L
T
L
T
Nguyên vật liệu
Vật liệu xi măng
kg
0
0
16.500
12.925.000
5.500
4.290.000
Xi măng 1
kg
0
0
11.000
7.700
8.800.000
61.600.000
3.300
2.640.000
Xi măng 2
kg
0
0
5.500
4.125.000
3.300
2.475.000
2.200
1.650.000
Vật liệu nổ
kg
2.200
28.831.000
33.000
Vật liệu nổ
kg
2.200
22.345.000
30.000
396.060.000
18.700
282.075.084
17.000
189.838.125
Thép
kg
1.100
7.450.000
8.000
47.200.000
5.500
32.450.000
14.900
29.550.000
Tổng cộng
5.500
64.907.000
111.000.000
50.46.437.000
88.27.5400
378.682.562
74.800
337.968.125
Người lập
Ngày….. tháng 02năm 2005
Hàng ngày, từ những chứng từ đã tập hợp được, kế toán tiến hành cập nhật chứng từ lên sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản và sổ chi tiết.
Công ty Sông Đà 10
XNSĐ 10.2
Bảng 7:
Sổ nhật ký chung (Bảng trích)
Tháng 2/2005
(Đơn vị: VNĐ)
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
150
5/2
Nhập kho Vật liệu mua vật liệu(VL) của công ty xi măng Bỉm Sơn
152
3331
3311
8.800.000
440.000
9.2400.000
155
7/2
Nhập kho mua VL của Công ty thép Hoà Phát
152
1332
3311
4.125.000
206.250
3.918.750
162
10/2
Nhập kho VL mua của Công ty xây dựng Sông đà 10.4
152
1331
331
435.666.000
21.783.300
457.449.300
160
10/2
Xuất kho máy khoan dùng cho thi công
621
152
25.261.500
25.261.500
161
12/2
Xuất kho(VL) xi măng dùng cho thi công
621
152
2.447.500
2.447.500
159
15/2
Xuất kho thép dùng cho thi công
621
152
35.000.000
35.000.000
163
20/2
Chi tiết mua dây
621
152
32.450.000
32.450.000
173
21/2
Thép dùng cho thi công.
Xuất kho vật liệu nổ dùng cho thi công
…………………..
621
111
152
……….
87.133.200
…………….
1.100.000
86.033.200
…………
Cộng phát sinh
…….
…….
………
Công ty Sông Đà 10
XNSĐ 10.2
Trích: Sổ cái Tk621
CTHĐB đến Hải Vân (Đơn vị: VNĐ)
Bảng 8:
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Trang dòng NKC
Số hiệu TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
161
12/2
Xuất kho máy khoan dùng cho thi công
152
25.261.500
159
20/2
Xuất kho thép tấm phục vụ thi công
152
35.000.000
163
15/2
Xuất kho xi măng dùng cho thi công thi công
152
2.447.500
173
21/2
Thép dùng cho thi công.
Xuất kho VL nổ dùng cho thi công
152
1.100.000
………
……….
…….
………
……….
Cộng
Công ty Sông Đà 10
XNSĐ 10.2
Trích : Sổ chi tiết
Bảng 9:
TK152 – Công trình HĐB đèo Hải Vân
(Đơn vị: VNĐ)
Chứng từ
Diễn giải
T trang dòng NKC
Số hiệu TK đối ứng
Số phát sinh
Nợ Có
173
163
159
161
21/2
15/2
20/2
12/2
Xuất kho vật liệu nổ cho thi công
Xuất kho vât liệu xi măng dùng cho thi công
Xuất kho thép dùng cho thi công
Xuất kho máy khoan dùng cho thi công
…………….
621
621
621
621
1.100.000
2.447.500
35.000.000
25.261.500
………….
Cộng phát sinh
……
….
…………….
Đến cuối kỳ, toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên TK 621 được tổng hợp và kết chuyển sang tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm.
Nợ TK 154 (Chi tiết đối tượng)
Có TK 621 (Chi tiết đối tượng)
Do vật liệu mua ngoài thường chịu ảnh hưởng của giá cả thị trưòng. Do đó, tiết kiệm chi phí này là tương đối khó khăn. Công trình chỉ có thể khắc phục bằng cách cố gắng tìm bạn hàng cung cấp với giá thành rẻ hơn mà chất lượng vẫn đảm bảo. Đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm của công nhân trong sử dụng vật liệu, chống lãng phí. Vật liệu xây dựng luôn chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong công tác xây lắp. Chất lượng cảu vật liệu có ảnh hưởng lớn đến chất lượng và tuổi thọ công trình. Ngoài các vật liệu như xi măng, vôi. được đóng gói và bảo quản trong thùng hạơc trong các bao giấy, các vật liệu khác như đá, sỏi,... trong quá trình thi công được lưu trên các kho, bãi tự nhiên nên dễ bị hao hụt, bẩn, dẫn đến giảm chất lượng về công trình nếu không được bảo quản cẩn thận. Vì vậy, việc xây dựng lán, trại, kho bã tốt nhằm góp phần bảo quản chất lượng cũng như số lượng nguyên vật liệu, tránh các hao hụt ngoài định mức. Bên cạnh đó, chi phí vận chuyển cũng là yếu tố cần được chú ý. Để tiết kiệm được chi phí này, công ty có thể ký hợp đồng vận chuyển dài hạn với bên vận tải, thành việc vận chuyển nhiều lần... Xong tiết kiệm chi phí không đồng nghĩa với việc ăn bớt mà quan trọng là vật liệu phải được sử dụng đúng mục đích, đúng quy cách để làm sao giảm được chi phí nguyên vật liệu mà vẫn đảm bảo được chất lượng công trình.
Với mục đích kinh doanh có hiệu quả thì càng cần hạch toán chính xác các khoản mục chi phí, tạo điều kiện cho công tác quản lý có hiệu quả cao nhất. Nhất là các khoản mục chi phí vật liệu lại có ảnh hưởng trực tiếp tới kq kinh doanh. Hạch toán chính xác sẽ làm giảm giá thành, tăng lợi nhuận. Đồng thời có đủ chứng từ hợp lệ để đối chiếu và trình lên cơ quan chủ quản khi cần thiết.
1.4.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Hiện nay, Tại Công ty Sông Đà 10. Chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau chi phí nguyên vật liệu. Do điều kiện máy móc thi công còn hạn chế, chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu thi công và hiệu quả sử dụng chưa thật cao nên chi phí về lao động thuê công chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong giá thành. Vậy, quản lý tốt chi phí nhân công không chỉ có ý nghĩa trong việc quản lý tốt chi phí về lực lượng lao động, sử dụng đúng người, đúng việc mà còn tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm cho lao động trong công ty. Để làm được điều này, công tác tổ chức lao động phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
+ Các xí nghiệp sau khi nhận công trình phải bằng mọi cách huy động lực lượng công nhân do xí nghiệp quản lý, hạn chế việc thuê lao động bên ngoài
Chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm của công ty bao gồm: tiền lương chính của công nhân trực tiếp sản xuất thi công, tiền lương làm thêm giờ, lương, ngoài các khoản trợ cấp lương, lương phụ...
Hiện nay, công ty thực hiện hai chế độ trả lương:
+ Trả lương theo thời gian
+ Trả lương theo sản phẩm
+Trả lương theo thời gian:
Hình thức trả lương này áp dụng cho bộ phận quản lý sản xuất và cong nhân trong trường hợp thực hiện các công việc không có khối lượng gia khoán cụ thể. Việc trả lương theo thời gian phải căn cứ vào cấp bậc cảu cán bộ công nhân viên. Căn cứ vào số ngày công trong tháng để tính lương phải trả.
Cơ sở để trả lương theo thời gian là bằng chấm công, bảng chấm công là bảng dùng để theo dõi thời gian làm việc trong tháng của cán bộ công nhân viên. Bảng nay do từng xí nghiệp, phòng ban ghi theo quy định về chấm công. Cúoi tháng nộp bảng này cho phòng kế toán để tính lương, chia lương
ã Trả lương theo sản phẩm
+ Hình thức trả lương này chiếm đa số ở công ty vì nó có hiệu quả rất cao. Trả lương theo khối lượng công việc giao khoán, trả cho công nâhn thuê ngoài... Hình thức tiền lương này có thể tính theo từng người lao động hay chung cho cả nhóm hoặc khối lượng công việc hoàn thành
Tiền lương này không nhất thiết phải trả theo từng tháng mà tuỳ theo khối lượng công việc hoàn thành theo hợp đồng.
Cơ sở để tính lương là hợp đồng làm khoán. Hợp đồng này được ký theo từng phần công việc hay tổ hợp của công việc, quy mô của công việc mà thời gian hợp đồng có thể là một tháng hay dài hơn
Về khoản trích BHXH, BHYT. KPCĐ
Theo quy định hiện hành, công ty trích 19% trên tổng tiền lương cơ bản của cán bộ công nhân viên vào chi phí sản xuất kinh doanh trong đó:
15% cho BHXH
2% cho BHYT
2% cho KPCĐ
Còn cán bộ công nhân viên đóng góp 6% trên tổng số lương của mình,
Trong đó: 5% BHXH
1% cho BHYT (Trích Kế toán tài chính)
Có thể khái quát phương pháp hạch toán chi phí NCTT ở Công ty Sông Đà 10 như sau:
Sơ đồ 5
TK 334, 338
TK 622
TK 154
Tiền lương phải trả cho CNTTXL và các khoản trích theo lương
K/c chi phí NCTT vào TK tính giá thành
TK 111
Thanh toán tiền nhân công
(thuê ngoài hợp đồng)
TK 335
Tiền lương tính trước
Các chứng từ gốc để thanh toán lương là: Bảng chấm công và hợp đồng làm khoán
Công ty Sông đà 10
Xí nghiệp 10.2
hợp đồng làm khoán
đội khoan - CTHĐB đèo Hải Vân
Tháng 2/2005
Họ và tên đội trưởng: Nguyễn Văn Khải
Bảng 11: (Đvị: VNĐ)
STT
Nội dung công việc
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ký nhận
1
Khoan nổ hầm bằng máy khoan 1
M3
351
1.960
689.150
2
Khoan nổ chân móng bằng máy khoan 2
M3
160
1.700
277.000
Cộng
96.723.000
Hợp đồng làm khoán này được lập thành hai bản, một bản giao cho bên nhận khoán, một bản bên giao khoán giữ lại để tiện cho theo dõi tình hình thực hiện công việc. Đội trưởng của đội nhận khoán có trách nhiệm giữ lại hợp đồng làm khoán và chỉ đạo thực hiện theo đúng tiến độ thi công. Tiếp theo hợp đồng này là "biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành".
Công ty Sông Đà 10
Xí nghiệp 10.2
Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành
Đội khoan - CTHĐB đèo Hải Vân
Bảng 12: ngày 25/2/2005 (Đơn vị: VNĐ)
STT
Nội dung công việc
SL giao khoán
SL hoàn thành
Chất lượng
1
Khoan nổ hầm
351
351
Tốt
2
Khoan nổ hầm bằng máy
160
160
Tốt
Cộng
Cuối tháng, kế toán tập hợp các chứng từ có liên quan ghi chi phí tiền lương vào bảng tổng hợp thanh toán lương tháng 2.
Bảng 13: Bảng tổng hợp thanh toán lương tháng 2
Đội khoan - CTHĐB đèo Hải Vân ( Đơn vị: VNĐ)
Tên nhân viên
Đơn vị
Tổng lương
Các khoản khấu trừ
Thực lĩnh
Ký nhận
Vay
Tiền phụ
BHXH
Trần Văn Minh
Nổ hầm
128.073.660
-
7.684.419
120.389.240
Nguyễn Hoàng
Nổ hầm
171.876.630
-
2.750.000
10.312.057
164.305.572
Hoàng Văn
Nổ hầm
177.452.440
-
2.750.000
10.647.146
166.775593
Cộng
480.143.730
28.643.623
451.500.106
Bảng 14: Sổ cái TK 622
Chứng từ
Diễn giảI
TK
ĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
30/2
Tiền lương CNTT thi công công trình HĐB đèo Hải Vân
111
334
3.300.775.720
1.486.947.110
KCCP
30/2
KCCPNCTT vào TK tính giá thành
154
4.352.475.300
Cộng phát sinh
4.352.475.300
4.352.475.300
1.4.3. Hạch toán chi phí máy thi công.
Máy thi công của Công ty Sông Đà 10 bao gồm: Máy trộn bê tông, máy dầm, máy hàn, máy khoan, máy vận thăng, cần cẩu, máy xúc, máy phun vảy bê tông….
Do là công trình trọng điểm của quốc gia nên thời gian thi công kéo dài, do vậy máy thi công của công trình nào thì được tập hợp trực tiếp cho công trình đó, không có trường hợp dùng chung cho các công trình, nên không phải phân bố.
Để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công ở Công ty sông Đà 10, áp dụng tài khoản 623 và chi tiết máy thi công cho từng công trình.
Hàng tháng, kế toán TSCĐ căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ để tính khấu hao, chi phí trích trước sửa chữa lớn của từng máy thi công. Từ kết quả tính được, kế toán lập bảng kê chi phí khấu hao và trích trước sửa chữa lớn cho từng máy (nếu có).
Công ty SĐ 10
XN10.2
Bảng 15
Bảng kê chi phí khấu hao và trích trước sửa chữa lớn máy thi công
Tháng 2/2005 (Đơn vị: VNĐ)
STT
Tên tài sản cố định
Mức khấu hao
Trích trước CPCL
Cộng
1
Máy đúc bê tông
1.650.000
200.000
1.870.000
2
Máy khoan
11.570.000
11.572.000
3
Máy chuyên dùng
979.000
979.000
Cộng
14.200.000
220.000
14.420.000
Bảng 16: Bảng tổng hợp chi phí cho máy thi công
Công trình HĐB Hải Vân
Tháng 02/2005 (Đơn vị: VNĐ)
Tên máy
Chi phí
Chi tiết theo tài khoản
152
334
214
111
Máy đúc bê tông
86.928.600
33.281.600
15.423.000
220.000
Máy khoan
53.786.150
15.682.700
11.572.000
11.184.800
Máy chuyên dùng
22.396.000
65.637.000
77.979.000
Cộng
86.928.600
101.702.700
81.206.400
103.851.000
11.404.800
Phương pháp hạch toán chi phí máy thi công ở Công ty cụ thể như sau:
Khi có các chi phí phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 623 (HĐB đèo Hải Vân)
Có TK 152
Có TK 214
Có TK 111
Kết chuyển chi phí vận chuyển máy thi công vào cuối kỳ
Nợ TK 154 (HĐB đèo Hải Vân)
Có TK 623 (HĐB đèo Hải Vân)
Bảng 17: Bảng kê chi phí máy thi công Phục vụ CTHĐB đèo Hải Vân
Đơn vị:VNĐ .Quý I/2005
STT
Tên máy thi công
Chi phí
1
Máy đúc bê tông
495.737.000
2
Máy khoan
1.045983.700
3
Máy chuyên dùng
891.275.000
4
Máy phun bê tông
913.132.000
Cộng
3.147.851.600
Là một công ty lớn nên máy móc công ty trang bị có thể nói là đầy đủ, do đó không phải thuê ngoài máy thi công.
1.4.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung.
Phân loại: Bao gồm tiền lương của bộ phận quản lý đội, các khoản trích theo lương, các chi phí về công cụ, dụng cụ, chi phí khấu hao văn phòng, kho của đội công trình, chi phí in ấn tài liệu, bản vẽ, chi phí về tiền điện, mức điện thoại của độ và các chi phí khác không được tính vào chi phí NVLTT,CPNCTT.
Chi phí sản xuất trung được theo dõi trên sổ chi tiết: Sổ tài khoản 154 và Bảng kê chi tiết chi phí- giá thành. Cuối quý, dựa vào các sổ chi tiết, bảng kê, nhật ký chứng từ có liên quan, kế toán lên bảng kê số 4 để tập hợp chi phí sản xuất cho từng công trình, làm cơ sở để lập nhật ký chứng từ số 7- Tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty.
Để tập hợp chi phí, kế toán sử dụng tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung, mở chi tiết cho từng đội sản xuất, thi công và cho từng công trình xây dựng.
Tài khoản này cuối kỳ không có số dư, được chi tiết thành các tài khoản cấp 2:
- TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
- TK 6272: Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng chung cho phân xưởng.
- TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung trong phân xưởng và chi phí sử dụng máy thi công.
- TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- TK 6278: Chi phí khác bằng tiền
Các chứng từ dùng để hoạch toán chi phí sản xuất chung bao gồm: phiếu xuất kho vật tư, công cụ, dụng cụ, bảng tổng hợp lương bộ phận gián tiếp, bảng kê chi phí khấu hao tài sản cố định, hoá đơn tiền điện…
Công ty SĐ10
XN10.2
Phiếu xuất kho
Ngày 08/02/2005
Họ tên người nhận:
Lý do xuất: Phục vụ thi công CTHĐB đèo Hải Vân
Lĩnh tại kho: HĐB đèo Hải Vân
Bảng 18: (Đơn vị: VNĐ)
STT
Tên
Đv tính
Số lượng
Đơn giá
Tt
Yêu cầu
Thực xuất
1
2
3
4
5
6
7
1
Mũ
Cái
19
19
13.100
330.000
2
Găng tay
Cái
54
54
18.700
748.000
……….
Cộng
1.078.000
Giám đốc
Người nhận
Thủ kho
1.4.4.1Chi phí công cụ, dụng cụ: Công cụ dụng cụ dùng chung cho đội sản xuất, thi công được hạch toán tương tự như chi phí nguyên vật liệu tực tiếp. Chứng từ ban đầu là các phiếu xuất, bảng kê vật liệu, bảng phân bổ vật liệu. Từ các chứng từ trên, kế toán ghi sổ chi tiết và bảng kê chi phí- giá thành, bảng kê, nhật ký chứng từ theo định khoản:
Nợ TK 6273
Có TK 141.
Trong quá trình phân bổ thường có hai trường hợp:Đối với những CCDC có giá trị nhỏ như: quần áo, mũ, găng tay, ủng, được phân bổ một lần khi xuất dùng CCDC. Nếu CCDC có giá trị lớn, liên quan đến nhiều kỳ hạch toán thì tuỳ từng trường hợp có thể dùng phương pháp phân bổ 50% khi xuất dùng CCDC kế toán sẽ phân bổ 50% giá trị thực tế CCDC xuất kho, còn lại khi nào báo hỏng sẽ phân bổ nốt. Trường hợp phân bổ nhiều lần:
Giá trị một lần phân bổ
=
Giá trị CCDC - Giá trị phế liệu thu hồi ước tính
Số lần ước tính sử dụng
Sổ theo dõi công cụ - dụng cụ xuất dùng
Công trình HĐB đèo Hải Vân tháng 02/2005
Bảng 19:
Chứng từ
Tên
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Đối tượng sử dụng
SH
NT
51
08/2
Mũ
Cái
19
13.100
330.000
51
08/2
Găng tay
…….
Cái
54
18.700
748.000
Cộng
1.078.000
1.4.4.2 Chi phí nhân viên quản lý
Đây là khoản chi phí phải trả cho các đội trưởng, cán bộ kỹ thuật, kế toán, thủ kho, nhân viên phục vụ trong các đội sản xuất. Đối với tiền lương của nhân viên quản lý đội, công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian:
Lương thời gian = Lương tối thiểu x Hệ số lương cơ bản
Chi phí này bao gồm các khoản lương chính, lương phụ, BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tỷ lệ % quy định hiện hành.Chi phí này cũng bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất.
Hàng tháng nhân viên kinh tế đội theo dõi và lập bảng chấm công cho nhân viên quản lý đội. Do Công ty đã khoán cho công trình nên việc trả lương cho nhân viên quản lý thường theo mức khoán lương thời gian. Việc tính lương của nhân viên quản lý cũng tương tự như tiền lương của nhân viên trực tiếp sản xuất. Công ty chỉ tiến hành trích BHX, BHYT theo lương cơ bản của công nhân trong danh sách: BHXH 20%( người lao động nộp 5%), BHYT trích 3% ( người lao động nộp 1%) Riêng KPCĐ trích 2% trên tổng quỹ lương thực tế ( cả công nhân trong danh sách và hợp đồng ngắn hạn) căn cứ vào các bảng thanh toán lương công trình, bảng phân bổ lương và hạch toán chi phí tiền lương nhân viên quản lý đội.
Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí này kế toán sử dụng tài khoản 6721 được mở chi tiết cho từng công trình.
Công trình Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân thi công nên chi phí này sẽ được tập hợp trực tiếp cho từng công trình, căn cứ vào bảng phân tích tiền lương công trình
Bảng 20 : Bảng tổng hợp thanh toán lương tháng 02/2005
STT
Họ và tên
Chức vụ
Tổng lương
Các khoản khấu trừ
Thực lĩnh
Ký
Vay
Tiền ăn
BHXH
1
Nguyễn Văn Mạnh
Giám đốc
31.279.60
187.677.6
2.626.984
2
Nguyễn Mạnh Nghĩa
P.Giám đốc
2.803.130
168.187.8
2.425.402
3
Hoàng Xuân Haùng
P.Giám đốc
2.726.350
163.581
2.569.890
4
Nguyễn Hoàng Hà
Cán bộ
2.214.080
110.000
132.844.8
981.235.2
5
Bùi Minh Trưòng
Cán bộ
2.467.190
148.031.4
2.631.346.2
6
Nguyễn Thanh Tú
Nhân viên
2.221.460
127.287.6
1.782.986.2
7
Trần Văn Minh
Nhân viên
1.945.130
116.619.8
1.828.422
….
Cộng
26.465.100
1.100.000
1.482.947.4
22.132.842.6
1.4.4.3. Chi phí khấu hao TSCĐ.
Tài sản cố định của công ty Cổ phần xây dựng Sông Đà 10 được khấu hao trên nguyên tắc dựa trên nguyên giá và tỷ lệ khấu hao mà doanh nghiệp đã đăng ký với Cục quản lý vốn và tài sản doanh nghiệp theo quyết định 166/1999/QĐ- BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định cho từng loại tài sản cố định, máy móc thiết bị.
Mức khấu hao
bình quân phải trích trong năm
=
Nguyên giá TSCĐ
x
Tỷ lệ khấu hao
Phương pháp khấu hao tuyến tính được công ty áp dụng để tính khấu hao tài sản cố định dựa trên ngyên giá và tỷ lệ khấu hao năm tính ra mức khấu hao tháng và quý để tính vào chi phí sản xuất cho các đối tượng sử dụng, cụ thể là đội xây dựng.
Mức khấu hao bình quân tháng
=
Mức khấu hao bình quân năm
12
Mức khấu hao bình quân quý = Mức khấu hao bình quân tháng x 3
Kế toán tiến hành theo dõi và tính khấu hao tài sản cố định trên "Sổ chi tiết TSCĐ và khấu hao". Dựa vào sổ trên và các chứng từ liên quan, kế toán tiến hành phân bổ khấu hao tài sản cố định và thể hiện trên "Bảng tổng hợp tăng, giảm- phân bổ khấu hao TSCĐ".
Chi phí này bao gồm toàn bộ khâu hao máy thi công của Công ty. Kế toán theo dõi và tính khấu hao máy thi công. ở Công ty xây dựng Sông Đà 10 sử dụng phương pháp khấu hao tuyến tính để khấu hao TSCĐ. Tỷ lệ khấu hao được xác định trên cơ sở thời gian sử dụng và nguyên giá TSCĐ, tỷ lệ này được tính ở mức trung bình của Quyết định 1066.
Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí khấu hao máy thi công kế toán sử dụng tài khoản 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ
Bảng 21:
Bảng kê chi tiết khấu hao và trích trướcsửa chữa lớn TSCĐ
Tháng 2/2005
(đơn vị: VNĐ)
STT
Tên TSCĐ
Mức khấu hao
Trích trước CFSCL
Cộng
1
Văn phòng làm việc
4.678.300
----------------
4.678.300
2
Kho công trình
2.431.500
----------------
2.4311.500
3
ôtô con
10.250.000
----------------
10.250.000
Cộng
96.578.600
96.578.600
Từ các chứng chỉ trên làm căn cứ kế toán phản ánh các nhiệm vụ:
+ xuất vật liệu, công cụ, dụng cụ cho quản lý, sản xuất.
Nợ TK6274( CTHĐB đèo Hải Vân): 50.559.850
Có TK152 :14.801.600
Có TK153 :35.758.250
+ Tiền lương, trích BHXH, BHYT, KFCĐ của bộ phận gián tiếp
Nợ TK 6274( CTHĐN đèo Hải Vân) : 69.581.000
Có TK 334 : 56.361.096
Có TK 338 : 13.220.504
+ Trích khấu hao:
Nợ TK6274( CTHĐB đèo Hải Vân): 106.236.460
Có TK214 :106.236.460
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác.
Nợ TK6274( CTHĐB đèo Hải Vân): 21.527.000
Có TK( 331,111, 112) :21.527.000
* Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK tính giá thành.
Nợ TK154( CTHĐB đèo Hải Vân): 111.968.450
Có TK6274( CTHĐB đèo Hải Vân) : 111.968.450
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung.
CTHĐB đèo Hải Vân
Quý I/ 2005
(đvị : VNĐ)
STT
Nội dung
Số tiền
1
Tiền BHXH, BHYT, KFCĐ.
69.581.600
2
Vật liệu dùng cho QL
14.801.600
3
Công cụ, dụng cụ xuất dùng cho QL
35.758.250
4
KHTSCĐ
106.236.460
5
Chi phí khác
21.527.000
Cộng
111.968.450
1.4.5. Đánh giá sản phẩm ở Công ty Sông Đà 10: Để tập hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng tài khoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp, được mở chi tiết cho từng công trình xây lắp.
Cuối mỗi quý, kế toán tập hợp chi phí sản xuất cộng tất cả các chi phí thực tế phát sinh trong quý (từ các Bảng phân bổ, bảng kê, sổ chi tiết các nhật ký chứng từ có liên quan) đã được phân bổ cho từng công trình:
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (chi tiết cho từng đội, từng hạng mục công trình):
Nợ TK 154
Có TK 621
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp (chi tiết theo hạng mục công trình)
Nợ TK 154
Có TK 622
- Kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí sản xuất chung cho từng hạng mục công trình:
Nợ TK 154
Có TK 627
- Các trường hợp ghi giảm chi phí hầu như không có vì công ty thực hiện khoán sản phẩm cho đội thi công, khoán vật tư cho đội tự thu mua và khoán máy móc cho đội tự quản lý.
Cuối quý, giám đốc xí nghiệp thi công công trình, cán bộ kỹ thuật Công ty, kỹ thuật viên công trình tiến hành kiểm kê, xác định khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ cho từng công việc cụ thể và lập'' Bảng kê khối lượng xây lắp dở dang''. Kế toán tổng hợp căn cứ vào đó xác định chi tiết chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo công thức
Chi phí thực tế Chi phí thực tế
KLXL dở dang + KLXL dở dang
đầu kỳ trong kỳ
Chi phí thực tế Chiphí dự
của KLXL dở = x toán KL
dang cuối kỳ Chi phí dự toán Chi phí dự toán XL dở
KLXL hoàn thành + của KLXL dở dang cuối
bàn giao trong kỳ dang cuối kỳ kỳ
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ ( tháng) chính là chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ ( tháng) trước, đây chính là số dư nợ của TK 154 đầu tháng này.
Công ty Sông Đà10
Xí nghiệp 10.2
Bảng 23: Bảng Kê khối lượng dở dang CT HĐB Đèo Hải Vân
Ngày 30 tháng 2 năm 2005
ĐV: VNĐ
STT
Nội dung công việc
đơn vị tính
Khối lượng
Nhân công
Vật liệu
Máy thi công
Tổng cộng
Đơn giá
Thành tiền
Đơn giá
Thành tiền
Đơn giá
Thành tiền
1
Bê tông hầm
m2
31
211.979
49.311.213
361.303
234.752.430
19.200
179.534.000
579.719.480
2
Khoan nổ hầm
m3
90
231.365
50.000.900
342.345
323.306.760
2.140
145.243.000
560.434.700
3
Khoan nổ móng
m3
156
221.105
210.208.000
344.551
564.332.810
1.980
98.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1242.Doc