MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 6
PHẦN I: VÀI NÉT TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM KINH DOANH HÀNG THỜI TRANG HÀ NỘI 1
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của TTKDHTTHN 1
1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của TTKDHTTHN 3
1.1.2. Quá trình hoạt động của TTKDHTTHN 3
1.1.3. Tình hình KD của công ty qua các năm: 5
1.1.3.1. Vốn kinh doanh 5
1.1.3.2. Lao động 6
1.1.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật 7
1.1.3.4. Đặc điểm nguồn hàng và các hình tức tạo nguồn 8
1.1.3.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của TTKDHTTHN 9
1.2. Tổ chức bộ máy quản lý tại TTKDHTTHN 10
1.3. Tổ chức công tác kế toán tại TTKDHTTHN 13
1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại TTKDHTTHN 14
1.3.2. Kế toán một số thành phần chủ yếu. 17
1.3.2.1. Kế toán vốn bằng tiền 17
1.3.2.2. Kế toán tài sản cố định (TSCĐ) 19
1.3.2.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 20
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH HÀNG THỜI TRANG HÀ NỘI 23
2.1. Đặc điểm về hoạt động bán hàng 23
2.1.1. Phương thức bán hàng 23
2.1.2. Chính sách giá cả và phương thức thanh toán 25
2.2. Hạch toán hoạt động bán hàng theo phương thức bán buôn 26
2.2.1. TK sử dụng: 26
2.2.2. Chứng từ sử dụng 27
2.2.3. Trình tự hạch toán 27
2.3. Hạch toán hoạt động bán hàng theo phương thức bán lẻ 29
2.4. Hạch toán xác định kết quả kinh doanh 30
2.4.1. Hạch toán chi phí bán hàng (CPBH) 30
2.4.2. Hạch toán CPQL DN 31
2.4.3. Hạch toán doanh thu hoạt động tài chính 32
2.4.4. Hạch toán xác định kết quả 33
PHẦN III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KÉT QUẢ KINH DOANH TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH HÀNG THỜI TRANG HÀ NỘI 43
3.1. Đánh giá chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Trung tâm kinh doanh hàng thời trang Hà Nội 43
3.1.1. Những Thành Tựu 43
3.1.2. Những tồn tại 45
3.2. Nguyên tắc, yêu cầu và nội dung cần hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Trung tâm Kinh doanh hàng thời trang Hà Nội. 47
3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Trung tâm kinh doanh hàng thời trang Hà Nội 50
3.3.1. Xác định kết quả bán hàng cho từng mặt hàng 50
3.3.2. Hoàn thiện việc phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp 51
3.3.3. Hoàn thiện hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 51
3.3.4. Hoàn hệ thống sổ sách kế toán 54
KẾT LUẬN 55
63 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hạch toán hoạt động bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Trung tâm Kinh doanh hàng thời trang Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vực tài chính kế toán của toàn công ty, kiểm tra ký tắt và chịu trách nhiệm trước giám đốc và phó giám đốc. Theo dõi, phân phối các quỹ của công ty, lưu trữ hồ sơ, tài liệu và hướng dẫn, điều hành các tổ trưởng kế toán của các cửa hàng, các kế toán viên của phòng trong quá trình làm việc.
- Phó phòng: giúp trưởng phòng phụ trách các vấn đề được phân công, chịu trách nhiệm cá nhân trước trưởng phòng, giám đốc và phó giám đốc. Theo dõi tam ứng và tài sản cố định của toàn công ty hạch toán các khoản thuế, cuối mỗi tháng lập báo cáo nhanh về các chỉ tiêu tài chính, kết quả kinh doanh của tổng công ty.
- Kế toán thanh toán: theo dõi các khoản công nợ kiêm hạch toán tiền mặt tại công ty.
- Kế toán chi phí: hạch toán toàn bộ các khoản chi phí của công ty hàng tháng tính giá thành sản phẩm, phân bổ chi phí.
- Kế toán ngân hàng: phục trách các nghiệp vụ liên quan tới ngân hàng.
- Thủ quỹ: Có trách nhiệm thu chi tiền mặt, ngân phiếu khi có chứng từ hợp lệ, hàng ngày ghi chép nghiệp vụ phát sinh vào sổ quỹ tiền mặt, kiểm kê số lượng tồn quỹ, và đối chiếu với số trên sổ sách, thực hiện đúng nguyên tắc về quản lý quỹ do nhà nước ban hành.
Ngoài ra, tại mỗi đơn vị trực thuộc đều có tổ kế toán được bố trí từ 2 đến 4 nhân viên trong đó có 1 tổ trưởng kế toán. Họ tiến hành ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị mình. Cuối tháng tổ trưởng kế toán tổng hợp số liệu, lập bảng kê chuyển về phòng kế toán công ty.
Nhìn chung, công ty có đội ngũ cán bộ kế toán có năng lực tận tâm với công việc phục vụ đắc lực cho công tác quản lý tài chính của công ty.
Sơ đồ1.2. Bộ máy của TTKDHTTHN
Trưởng phòng kế toán
Phó phòng kế toán
Kế toán thanh toán
Kế toán chi phí
Kế toán ngân hàng
Thủ quỹ
Tổ trưởng kế toán của hàng 25 Bà Triệu
Tổ trưởng kế toán siêu thị Hà Đông
Hình thức sổ sách kế toán của trung tâm sử dụng hình thức nhật ký chung. Với hình thức này bộ phận kế toán sử dụng hệ thống số: Nhật ký chung, sổ cái, các sổ kế toán chi tiết. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ được dùng để ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái, sổ chi tiết theo các tài khoản kế toán phù hợp. Cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi kiểm tra đối chiếu tính khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bản tổng hợp chi tiết (được lập từ sổ chi tiết) lập các báo cáo tài chính.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung tại trung tâm KDHTT Hà Nội.
Sơ đồ: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung tại trung tâm KDHTT Hà Nội
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ kế toán chi tiết
Chú thích:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu
Chứng từ gốc gồm: Phiếu nhập, phiếu xuất, hoá đơn thuế giá trị gia tăng
Sổ kế toán chi tiết gồm: Sổ chi tiết tài khoản 511, 641, 642…
Sổ cái gồm: Sổ cái tài khoản: 641, 642, 511, 911…
Trung tâm không sử dụng phần mềm kế toán máy mà sử dụng chương trình Excel để tính toán.
1.3.2. Kế toán một số thành phần chủ yếu.
1.3.2.1. Kế toán vốn bằng tiền
1.3.2.1.1. Hạch toán tiền mặt
- Tiền mặt là tài sản của doanh nghiệp được thể hiện trực tiếp bằng tiền gồm tiền Việt Nam, Ngoại tệ, Vàng bạc, Kim loại quý.
- Nguyên tắc quản lý tiền mặt:
+ Giám đốc doanh nghiệp chịu trách nhiệm lựa chọn người thủ quỹ để quản lý tiền mặt.
+ Mọi khoản thu, chi tiền mặt phải có chứng từ chứng minh.
+ Thủ quỹ không được kiêm kế toán.
+ Phải thường xuyên đối chiếu số liệu giữa số tiền mặt tồn thực tế và số liệu trên sổ kế toán. Số chênh lệch phải tìm hiểu nguyên nhân để xử lý.
+ Cuối kỳ kế toán phải kiểm kê tiền mặt.
- Tài khoản sử dụng: 1111 tài khoản này phản ánh sự biến động tăng, giảm, tồn quỹ tiền mặt tại doanh nghiệp.
- Trình tự hạch toán tiền mặt:
+ Thu tiền mặt (30 tháng 9 năm 2007)
Nợ TK 1111 Q: 8.668.575.228
Có TK 1111C: 5.231.877.700
Có TK 3383: 61.560
Có TK 131: 32.630.000
Có TK 336: 3.404.005.968
+ Chi tiền mặt (30 tháng 9 năm 2007)
Nợ TK 641: 79.341.557
Nợ TK 642: 16.962.743
Nợ TK 133: 3.896.840
Nợ TK 112: 2.834.000.000
Nợ TK 331: 20.000.000
Nợ TK 334: 115.135.713
Nợ TK 131: 6.930.000
Nợ TK 141: 9.000.000
Nợ TK 336: 4.320.833.205
Có TK 1111Q: 7.406.100.078
1.3.2.1.2. Hạch toán tiền gửi ngân hàng.
- Tiền gửi ngân hàng là loại vốn bằng tiền của doanh nghiệp được gửi tại ngân hàng khi doanh nghiệp cần chi tiêu có thể rút về bằng tiền mặt hoặc thanh toán bằng phương thức chuyển khoản doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng phải được nhận lãi và phải giữ bí mật về số dư tiền mặt của doanh nghiệp.
- Tài khoản sử dụng 112. TK này phản ánh sự biến động tăng, giảm và số hiệu có gửi tại ngân hàng.
- Chi qua tiền gửi ngân hàng:
Nợ TK 336: 1.905.950.895
Nợ TK 3331: 41.550.643
Nợ TK 3383: 40.000.000
Nợ TK 133: 110.392
Nợ TK 642: 1.103.918
Có TK 112: 1.988.715.848
- Gửi tiền ngân hàng:
Nợ TK 112: 18.735.405
Có TK 3383: 533.800
Có TK 515: 2.751.605
Có TK 336: 15.450.000
1.3.2.1.3. Hạch toán tiền đang chuyển
- Tiền đang chuyển là các khoản tiền đang gửi vào NH chưa nhận được giấy báo có của NH
- TK sử dụng 113: Tk này phản ánh sự biến động tăng giản tiền đang chuyển tại doanh nghiệp.
1.3.2.2. Kế toán tài sản cố định (TSCĐ)
- Khái niệm: TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn và dự tính đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp.
Xuất phát từ nguyên tắc quản lý TSCĐ, khi tính giá TSCĐ kế toán phải xác định được 3 chỉ tiêu là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.
1.3.2.2.1. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ
- Thủ tục kiểm toán chi tiết TSCĐ
+ Lập biên bản bàn giao TSCĐ: chứng từ, hoá đơn mua TSCĐ, và bộ hồ sơ kỹ thuật của TSCĐ, các giấy tờ liên quan đến bộ hồ sơ TSCĐ.
+ Lập thẻ TSCĐ
+ Sổ TSCĐ: theo dõi toàn doanh nghiệp và từng bộ phận sử dụng TSCĐ.
- Tài khoản sử dụng
+ TK 221: phản ánh tình hình hiện có và sự biến động nguyên giá TSCĐ HH sử dụng tại đơn vị. Đây là TK phản ánh tài sản.
* Bên nợ Nguyên giá TSCĐ HH tăng: đánh giá lại, nâng cấp, phát hiện tài sản thừa...
* Bên có nguyên giá TSCĐ giảm: giá trị sử dụng tại đơn vị, nhượng bán, thanh lý, phát hiện thiếu......
Số dư nợ: nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có của doanh nghiệp.
* Kế toán tăng tài sản:
- TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn chuyên dùng:
Nợ TK 241: Chi phí mua sắm, xây dựng, nghiên cứu, triển khai
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 11,112,141,152,311,331....
1.3.2.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Tiền lương là hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động trong thời gian làm việc cho doanh nghiệp. Có thể trả theo thời gian, theo số lượng hoặc chất lượng công việc hoàn thành.
- Các khoản trích theo lương bao gồm:
+ Quỹ BHXH
+ Quỹ BHYT
+ Kinh phí công đoàn
+ Quỹ dự phòng, trợ cấp mất việc làm
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
+ Tài khoản sử dụng 334: phải trả công nhân viên.
+ Tài khoản 3383: phải trả, phải nộp khác.
- Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
* Tính các khoản phải trả công nhân viên: Lương chính phải trả được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh tuỳ theo nhiệm vụ công việc của công nhân viên; kế toán ghi:
- Lương phải trả (Tháng 9 năm 2007)
Nợ TK 641: 70.253.771
Nợ TK 642: 21.586.972
Có TK 334: 91.840.743
- Tiền tăng ca (Tháng 9 năm 2007)
Nợ TK 641: 3.770.000
Nợ TK 642: 485.000
Có Tk 334: 4.255.000
- BHXH, BHYT phải thu nhân viên (Tháng 9 năm 2007)
Nợ TK334: 4.218.030
Nợ TK336: 4.653.450
Có TK3383: 8.871.480
- BHYT, BHXH phải nộp (Tháng 9 năm 2007)
Nợ TK 641: 9.326.880
Nợ TK 642: 1.886.490
Nợ TK 336: 12.285.135
Có TK 3383: 23.498.505
- Tiền thưởng (Tháng 9 năm 2007)
Nợ TK 641: 2.700.000
Nợ TK 642: 17.980.000
Có TK 334: 20.680.000
- Lương thời vụ (Tháng 9 năm 2007)
Nợ TK 641: 1.578.000
Có TK 334: 1.578.000
- Lương trực điện lạnh (Tháng 9 năm 2007)
Nợ TK 641: 1.000.000
Có TK 334: 1.000.000
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH HÀNG THỜI TRANG HÀ NỘI
2.1. Đặc điểm về hoạt động bán hàng
2.1.1. Phương thức bán hàng
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay để có thể cạnh tranh được với các công ty thương mại lớn nhỏ, đứng vững được trên thị trường và kinh doanh có lãi thì đòi hỏi các phương thức bán hàng mà Trung tâm sử dụng phải phù hợp với ngành nghề, mặt hàng kinh doanh vừa thuận thiện, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và yêu cầu quản lý của Trung tâm.
Để thoả mãn nhu cầu tối đa củ người dân, Trung tâm có nhiều cửa hàng, trung tâm buôn bán cùng hoạt động với quy mô tính chất khác nhau và tổ chức các phương thức bán hàng phong phú, đa dạng như bán buôn, bán lẻ, đại lý, ký gửi... Một trong những điểm kinh doanh hiệu quả nhất là cửa hàng Kinh doanh hàng thời trang 25 Bà Triệu. Do vận dụng được lợi thế kinh doanh là nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội, cửa hàng này luôn đi đầu về số lượng khách tham quan và mua hàng, chủng loại hàng hoá nhưng quan trọng hơn là đã đạt chỉ tiêu doanh thu về lãi gộp khá cao. Trung tâm thương mại này đã khẳng định được vị trí của mình đối với hiệu quả chung của toàn Trung tâm, là tấm gương sáng để các đơn vị khác học tập cả về trình độ tổ chức, công tác kế toán, kết quả kinh doanh.
Cửa hàng có một đội ngũ quản lý năng động, có kinh nghiệm và một đội ngũ mậu dịch viên chăm chỉ, nhanh nhẹn được bố trí vào vị trí phù hợp với năng lực cá nhân. Do vậy cách thức sắp xếp từng gian hàng, từng mặt hàng rất khoa học đẹp mắt và dễ dàng quản lý.
Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá, Trung tâm KDHTT 25 Bà Triệu đã áp dụng nhiều phương thức bán hàng linh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Nhìn chung, phương thức bán hàng chủ yếu là: Bán buôn và bán lẻ tự chọn.
- Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: Trung tâm vừa tiến hành thanh toán với bên cung cấp về mua hàng, đồng thời vừa tiến hành thanh toán với bên mua về bán hàng nghĩa là đồng thời phát sinh cả nghiệp vụ mua hàng về bán hàng ở Trung tâm. Chứng từ bán hàng là hoá đơn bán hàng do Trung tâm lập, 1 liên của chứng từ gửi theo hàng cho bên mua, 2 liên gửi về phòng kế toán để làm thủ tục thanh toán tiền bán hàng. Tuỳ theo hợp đồng giữa các bên, nếu hàng giao thẳng do Trung tâm vận chuyển cho bên mua bằng phương tiện của mình hay thuê ngoài thì số hàng vẫn thuộc quyền sở hữu và chỉ chuyển quyền sở hữu khi bên mua đã trả tiền hay chấp nhận thanh toán.
- Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng gửi đi cho người mua. Hàng hoá bán cho bên mua được xuất ra từ kho của Trung tâm. Trung tâm sẽ có trách nhiệm chuyển gửi đi cho người mua theo hợp đồng. Chứng từ bán hàng là hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, 1 bên chứng từ gửi cho bên mua cùng với vận đơn 2 bên gửi về phòng kế toán để làm thủ tục thanh toán bán hàng. Số lượng khi bên mua chấp nhận thanh toán được coi là tiêu thụ.
- Bán lẻ tự chọn:
Theo hình thức này, khách hàng đến mua hàng sẽ tự chọn mặt hàng mà mình ưng ý sau đó sẽ thanh toán tại quầy thu ngân cho thu ngân viên. Nhân viên thu ngân có nhiệm vụ thu tiền và in hoá đơn bán hàng cho khách.
Đối với trường hợp bán lẻ này, thông thường khách hàng không yêu cầu viết hoá đơn GTGT do đó cuối mỗi ca nhân viên thu ngân sẽ mang nộp tiền cho thủ quỹ, số lượng hàng bán ra đã được cập nhật trên máy.
Trong khâu bán lẻ, chủ yếu là bán thu bằng tiền mặt, và thường thì hàng hoá xuất giao cho khách hàng và thu tiền trong cùng một thời điểm. Vì vậy thời điểm tiêu thụ đối với khâu bán lẻ được xác định ngay khi hàng hoá giao cho khách hàng.
Hiện nay, việc bán lẻ thường được tiến hành theo các phương thức sau:
- Phương thức bán hàng thu tiền tập trung
Phương thức này tách rời nghiệp vụ bán hàng và nghiệp vụ thu tiền. Cuối ca bán, nhân viên bán hàng kiểm hàng tại quầy, lập báo cáo doanh số bán nộp trong ca. Nhân viên thu ngân có nhiệm vụ thu tiền, kiểm tiền và lập báo cáo nộp tiền cho thủ quỹ, kế toán bán hàng nhận các chứng từ tại quầy, bàn giao làm căn cứ ghi các nghiệp vụ bán trong ca và kỳ báo cáo.
- Phương thức bán hàng thu tiền trực tiếp:
Nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền và giao hàng cho khách. Cuối ca, nhân viên bán hàng kiểm tiền làm giấy nộp tiền, kiểm kê hàng hoá hiện còn ở quầy và xác định lượng hàng hoá bán ra trong ca. Sau đó lập báo cáo bán hàng để xác định doanh số bán, đối chiếu với số tiền đã nộp theo giấy nộp tiền.
2.1.2. Chính sách giá cả và phương thức thanh toán
Để thu hút và tạo được uy tính với khách hàng, tăng thị phần của Trung tâm trên thị trường, Trung tâm đã có chính sách giá cả và phương thức thanh toán rất linh hoạt, đa dạng áp dụng cho các khách hàng khác nhau.
- Về chính sách giá cả: giá bán hàng hoá được xác định trên 3 căn cứ giá thị trường hàng mua vào, giá cả thị trường và mối quan hệ của Trung tâm với khách hàng. Trung tâm thực hiện giảm giá với khách mua thường xuyên, mua với khối lượng, khách hàng ở xa hoặc thanh toán ngay. Nhờ thực hiện chính sách này mà uy tín của Trung tâm với bạn hàng ngày càng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoạt động kinh doanh của Trung tâm.
- Về phương thức thanh toán: Trung tâm thực hiện phương thức thanh toán dựa vào hợp đồng kinh tế giữa hai bên, việc thanh toán có thể thực hiện ngay hoặc thanh toán sau một thời gian nhất định. Với khách hàng thường xuyên, có tín nhiệm, Trung tâm cho phép nợ lại theo thời hạn nhưng thời hạn này ngắn hơn hoặc bằng thời hạn Trung tâm phải trả cho Nhà cung cấp. Còn những khách hàng không thường xuyên thì phải thanh toán đầy đủ mới được nhận hàng. Trung tâm luôn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khâu thanh toán nhưng vẫn luôn cố gắng không làm ảnh hưởng đến tiến động hoạt động kinh doanh của Trung tâm. Hình thức thanh toán chậm hiện nay là phổ biến, nó chiếm tỷ trọng lớn do vậy Trung tâm luôn giám sát chặt chẽ các khoản phải thu của khách hàng, phân tích các mối quan hệ để có kế hoạch thu hồi nợ của khách hàng đúng hạn Trung tâm áp dụng hình thức thu lãi tiền nợ trên số nợ quá hạn để có thể khuyến khích khách hàng thanh toán sớm.
2.2. Hạch toán hoạt động bán hàng theo phương thức bán buôn
2.2.1. TK sử dụng:
Để phục vụ quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, kế toán Trung tâm sử dụng một số tài khoản sau:
1111Q: Thu tiền mặt tại quĩ
1111C: Thu tiền mặt và phiếu mua hàng của khách
3383: Thu tiền bảo hiểm của nhân viên
131: Thu tiền công nợ
336: Thu tiền hộ VFC
641: Chi phí bán hàng
642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
133: Thuế GTGT của HHDV mua ngoài
112: Nộp TM vào tài khoản tiền gửi ngân hàng
515: Doanh thu HĐ tài chính
511: Doanh thu bán hàng
911: Xác định kết quả kinh doanh
334: Tiền lương phải trả cho CNV
Ngoài ra còn một số tài khoản khác: 331, 421, 3331…
2.2.2. Chứng từ sử dụng
- Phiếu thu ( mẫu số 01 - TT)
- Phiếu chi (mẫu số 02 - TT)
- Phiếu nhập kho (mẫu số 01 - VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu số 02 - VT)
- Hoá đơn giá trị gia tăng
- Hoá đơn bán hàng.
2.2.3. Trình tự hạch toán
Hạch toán tiêu thụ trong trường hợp hàng tồn kho áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên:
Trung tâm áp dụng phương thức tiêu thụ qua đại lý, cụ thể là Trung tâm là đơn vị nhận bán hàng đại lý, ký gửi (nhận đại lý).
Trung tâm bán đúng giá quy định hưởng hoa hồng là hoá hoá, nộp thuế GTGT của hàng bán đại lý và hoa hồng được hưởng.
- Khi nhận hàng căn cứ vào giá trị ghi trong hợp đồng, kế toán ghi:
Nợ TK 003 - hàng hoá nhận bán hộ, ký gửi (Tháng 9 năm 2007)
Nợ TK 003: 7.385.827.800
- Khi bán hàng cho khách hàng, kế toán ghi (Tháng 9 năm 2007)
Có TK 003: 5.275.827.900
- Phản ánh số hoa hồng được hưởng, ghi:
Nợ TK 336: 527.934.384
Có TK 511: 479.940.349
Có TK 3331: 47.994.035
- Khi thanh toán tiền cho bên giao đại lý, ghi:
Nợ TK 331 - số tiền đã thanh toán
Có TK 111,112.
2.2.3.1. Hạch toán doanh thu bán hàng nội bộ.
Để hạch toán doanh thu nội bộ kế toán sử dụng TK 111
Doanh thu bán hàng nội bộ, kết cấu và nội dung quy hạch toán trên TK.
Bên Nợ:
+ Trị giá hàng bán bị trả lại.
+ Chiết khấu thương mại phát sinh và đã kết chuyển.
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp cho số hàng trên thu nội bộ
+ Doanh thu nội bộ thuần kết chuyển vào tài khoản 911
Bên có: Tổng doanh thu tiêu thụ nội bộ phát sinh kỳ kế toán.
Cuối kỳ, TK 111 không có số dư.
Tại đơn vị là cấp trực thuộc hạch toán phụ thuộc ghi số hàng hoá nhận theo " phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ"
Nợ TK 111: 5.275.827.900
Có TK 336: 5.275.827.900
2.2.3.3.Hạch toán Thuế GTGT
Hạch toán thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
Hiện nay Trung tâm đang áp dụng hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế
= -
= x
Thuế GTGT đầu vào =
* Hạch toán thuế GTGT đầu ra:
- Phát sinh doanh thu từ hoạt động tài chính.
Nợ TK 112: 2.751.605
Có TK 515: 2.751.605
* Quyết toán thuế GTGT
- Cuối kỳ kế toán xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và số thuế GTGT phải nộp trong kỳ (Tháng 9 năm 2007):
Nợ TK 3331: 4.757.232
Có TK 133: 4.757.232
- Khi nộp thuế GTGT vào ngân sách nhà nước (tháng 9 năm 2007):
Nợ TK 3331
Có TK 112: 41.550.643
2.2.3.4. Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng.
* Trường hợp bán chịu cho KH
- Bán chịu hàng hoá, kế toán doanh thu bán chịu phải thu:
Nợ TK 131: 12.630.000
Có TK 1111c: 12.630.000
- Khách hàng trả nợ:
Nợ tk 111,112
Nợ TK 311
Có TK 131
2.3. Hạch toán hoạt động bán hàng theo phương thức bán lẻ
Kế toán nghiệp vụ bán lẻ được thực hiện tại bộ phận kế toán và kế toán căn cứ vào phương thức bán hàng của mình (ở đây là bán hàng đại lý ký gửi) để tổ chức kế toán nghiệp vụ bán hàng.
Trường hợp bán hàng đại lý, ký gửi cho các tổ chức kinh doanh ( đã trình bày ở phần 2.2.3)
2.4. Hạch toán xác định kết quả kinh doanh
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ và hoạt động tài chính được biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận thuần về hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả đó được tính theo công thức sau:
= x - - -
Để xác định chính xác kết quả hoạt động kinh doanh, bên cạnh việc tính toán chính xác doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, giá vốn hàng tiêu thụ, kế toán còn phải tiến hành tập hợp các khoản chi phí bán hàng, chi phí Quản lý doanh nghiệp và chi phí doanh thu hoạt động tài chính phát sinh tỏng kỳ chính xác và kịp thời.
2.4.1. Hạch toán chi phí bán hàng (CPBH)
Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ trong kỳ.
2.4.1.3. Trình tự hạch toán
- Tiền lương và các khoản phụ cấp trả CNV (Tháng 9 năm 2007)
Nợ TK 641: 70.253.771
Có TK 334: 70.253.771
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
+ Phải nộp:
Nợ TK 641: 9.326.880
Có TK 3383: 9.326.880
- Cuối kỳ hạch toán kết chuyển CPBH vào TK XĐKQ:
Nợ TK 911: 253.347.014
Có TK 641: 253.347.014
2.4.1.1. Tài khoản sử dụng : 641: Chi phí bán hàng.
Bên Nợ TK 641: Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có TK 641: Các khoản chi giảm CPBH
Kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào KQ trong kỳ
TK 641 cuối kỳ không có số dư.
2.4.1.2. Chứng từ sử dụng
Bảng lương
Các phiếu chi
2.4.2. Hạch toán CPQL DN
CPQL DN là những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ một hoạt động nào.
2.4.2.1. Tài khoản sử dụng.
TK 642 - CPQL DN
Bên nợ: CPQL DN thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên có: - các khoản ghi giảm CPQL DN
- kết chuyển CPQL DN trừ vào KQKD
TK 642: Cuối kỳ không có số dư.
2.4.2.2. Chứng từ sử dụng.
Bảng lương
Các phiếu chi
2.4.2.3. Trình tự hạch toán:
- Trả tiền lương, phụ cấp lương cho nhân viên quản lý doanh nghiệp (Tháng 9 năm 2007).
Nợ TK 642: 21.586.972
Có TK 334: 21.586.972
- Trích BHYT, BHXH, KPCĐ của nhân viên quản lý DN (Tháng 9 năm 2007).
Nợ TK 642: 1.886.490
Có TK 3383: 1.886.490
- Cuối kỳ xác định số phải nộp cấp trên về chi phí quản lý
Nợ Tk 642
Có TK 336
- Khi phát sinh các khoản ghi giảm chi phí:
Nợ TK 111,112,138,139,335,352
Có TK 642
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911
Nợ TK 911: 64.032.263
Có TK 642: 64.032.263
2.4.3. Hạch toán doanh thu hoạt động tài chính
2.4.3.1 Tài khoản sử dụng
TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.
Bên nợ: Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính khi XĐKQ
Bên có: các khoản doanh thu tài chính phát sinh trong kỳ.
TK 515 không có số dư cuối kỳ.
2.4.3.2. Chứng từ sử dụng.
Các phiếu thu
2.4.3.3. Trình tự hạch toán.
- Phản ánh số thu tài chính phát sinh trong kỳ.
Nợ TK 112: 2.751.605
Có TK 515: 2.751.605
- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển doanh nghiệp hoạt động tài chính để XDKQ
Nợ TK 515: 2.751.605
Có TK 911: 2.751.605
2.4.4. Hạch toán xác định kết quả
Sau một kỳ hạch toán, kế toán tiến hành XĐKQ của hoạt động kinh doanh.
2.4.4.1. Tài khoản sử dụng.
TK 911 - XĐKQ
Bên nợ: - Trị giá vốn của hàng hoá
- Chi phí tài chính, chi phí thuế TNDN và chi phí khác.
- Chi pí BH, CP QLDN
Kết chuyển lãi.
Bên có: - Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng háo, tiêu thụ trong kỳ.
- Doanh thu hoạt động tài chính
- Kết chuyển lỗ.
TK 911 không có số dư cuối kỳ
2.4.4.2. Trình tự hạch toán:
- Kết chuyển thuế GTGT được khấu trừ
Nợ TK 3331: 4.757.232
Có TK 133: 4.757.232
- Kết chuyển chênh lệch thiếu quý III của thu ngân về VFC
Nợ TK 336: 13.870.350
Có TK 338: 13.870.350
- Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý sang TK911 (tháng 9/2007).
Nợ TK 911: 317.379.277
Có TK 641: 253.347.014
Có TK 642: 64.032.263
- Kết chuyển doanh thu bán hàng sang TK911
Nợ TK 511: 479.940.349
Nợ TK 515: 2.751.605
Có TK911: 482.691.954
- Kết chuyển số chênh lệch TK 911 sang TK 421 (Lãi )
Nợ TK911: 165.312.677
Có TK421: 165.312.677
- Kết chuyển lãi quý III về VFC
Nợ TK421: 450.066.891
Có TK336: 450.066.891
Một số sổ cái các tài khoản: 111, 336, 911...
Đơn vị: Trung tâm KDHTTHN
Địa chỉ: 25 Bà Triệu
SỔ CÁI TK 111 (trích)
Năm 09/2007
Tên TK: Tiền mặt
Số hiệu: 111
Đơn vị: đồng
Ngày tháng ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TKĐƯ
Số tiền
Nợ
Có
* Số dư đầu năm
* Số PS trong tháng
30/9/07
- Thu TM và FMH của khách
1111c
5.231.8777.700
- Thu tiền BH của NV
3383
61.560
- Thu tiền công nợ phải thu
131
32.630.000
- Thu tiền hộ VFC
336
3.404.005.968
30/9/07
- Chi phí bán hàng
641
79.730.077
- Chi phí quản lý
642
16.601.516
- Nộp TM vào TKTGNH
112
2.834.000.000
- Thuế GTGT
133
3.869.567
- Ứng tiền làm kệ
331
20.000.000
- Tiền lương CNV
334
143.765.713
- Chuyển 37FMH TCT thép trả tiền trước
131
6.930.000
- Ứng tiền thai sản cho NV
141
9.000.000
- Thanh toán tiền hàng hộ VFC
336
4.292.203.205
Cộng PS tháng 9/2007
8.668.575.228
7.406.100.078
Số dư cuối kỳ
2.530.096.112
Ngày...... tháng..... năm.....
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên đóng dấu)
Đơn vị: Trung tâm KDHTTHN
Địa chỉ: 25 Bà Triệu
SỔ CÁI TK 642 (trích)
Năm 09/2007
Tên TK: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Số hiệu: 642
Đơn vị: đồng
Ngày tháng ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TKĐƯ
Số tiền
Nợ
Có
30/9/07
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
1111Q
16.962.743
- Phí chuyển tiền
112
1.103.918
- Chuyển 1 phần CP từ TK242→642
242
4.027.140
- BHXH, YT phải nộp của NVQL
3383
1.886.490
- Tiền tăng ca phải trả NVQL T9/07
334
485.000
- Tiền lương phải trả NVQL T9/07
334
21.586.972
- Tiền thưởng T9/07 của NVQL
334
17.980.000
- Kết chuyển CFQL sang TK911
911
64.032.263
Cộng PS tháng 9/2007
64.032.263
64.032.263
Số dư cuối kỳ
Ngày...... tháng..... năm.....
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên đóng dấu)
Đơn vị: Trung tâm KDHTTHN
Địa chỉ: 25 Bà Triệu
SỔ CÁI TK 641 (trích)
Năm 09/2007
Tên TK: Chi phí bán hàng
Số hiệu: 641
Đơn vị: đồng
Ngày tháng ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TKĐƯ
Số tiền
Nợ
Có
30/9/07
- Chi phí bán hàng
1111q
79.341.577
- Chuyển 1 phần CP từ TK242→641
242
5.756.486
- BHXH,YT phải nộp của NVBH
3383
9.326.880
Tiền tăng ca phải trả NVBH
334
3.770.000
- Tiền lương phải trả NVBH
334
70.253.771
- Tiền thưởng T9 của NVBH
334
2.700.000
- Tiền lương thời vụ T9 của NVBH
334
1.578.000
- Tiền lương trực điện lạnh T9/07
334
1.000.000
- Giấy in tem
336
7.500.000
- Tiền KPQL T9 phải nộp TCT
335
70.000.000
- Hàng tặng khách và CK cho khách hàng mua nhiều
1111c
2.120.300
Kết chuyển CFBH sang TK911
911
253.347.014
Cộng PS tháng 9/2007
253.347.014
253.347.014
Số dư cuối kỳ
Ngày...... tháng..... năm.....
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên đóng dấu)
Đơn vị: Trung tâm KDHTTHN
Địa chỉ: 25 Bà Triệu
SỔ CÁI TK 3331 (trích)
Năm 09/2007
Tên TK: thuế GTGT
Số hiệu: 3331
Đơn vị: đồng
Ngày tháng ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TKĐƯ
Số tiền
Nợ
Có
30/9/07
- Nộp thuế GTGT T8/07
112
41.550.643
- Thuế GTGT của hàng đại lý T9/07
336
47.994.035
- K/C thuế GTGT được khấu trừ → thuế GTGT phải nộp
133
4.757.232
Cộng PS tháng 9/20
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24645.doc