MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu .
Phần 1.Cơ sở lý luận chung về tổ chức hạch toán tiền lương, BHXH,BHYT, KPCĐ
A. Mục đích,đối tượng,nội dung,phạm vi nghiên cứu của chuyên đề
I.Sự cần thiết của việc nghiên cứu chuyên đề .
II.Mục đích,đối t¬ượng và nội dung nghiên cứu chuyên đề
III. Phạm vi nghiên cứu chuyên đề
B.Cơ sở lý luận chung về tổ chức hạch toán tiền lư¬ơng, BHXH, BHYT, KPCĐ
I.Ý nghĩa tổ chức hạch toán tiền lư¬ơng và các khoản trích theo
lư¬ơng
1.Bản chất tiền l¬ương
2.Các khoản trích theo l¬ương .
3.Yêu cầu quản lý tiền l¬ương và các khoản trích theo l¬ương .
4. Ý nghĩa nhiệm vụ hạch toán tiền l¬ương và các khoản trích theo
lư-ơng .
II. Các hình thức trả lư-ơng .
1.Quỹ tiền l¬ương trong doanh nghiệp .
2.Hình thức tiền l¬ương theo thời gian .
3.Hình thức trả lư¬ơng theo sản phẩm .
III.tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1.Chứng từ, sổ sách kế toán .
2.Hạch toán tổng hợp tiền lương .
2.1.Thanh toán với công nhân của doanh nghiệp .
2.2.Thanh toán với công nhân thuê ngoài .
2.3.Tổ chức hạch toán trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất .
IV.Tổ chức sổ sách kế toán .
Phần 2 .Thực trạng hạch toán tiền l¬ương, BHXH, BHYT, KPCĐ tại công ty xây dựng dân dụng Hà Nội .
A.Khái quát chung về công ty xây dựng dân dụng Hà Nội .
I.Lịch sử hình thành của công ty .
II.Các lĩnh vực,ngành nghề kinh doanh
III.Chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu chủ yếu của công ty
1.Chức năng .
2.Nhiệm vụ
3.Trách nhiệm của công ty
4.Danh mục tài liệu chung
5.Yêu cầu chung của công ty đối với từng công trình .
IV.Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
1.Cơ cấu tổ chức nhân sự của công ty .
2.Chức năng,nhiệm vụ của các phòng, ban .
2.1.Phòng dự án
2.2.Phòng kế toán – tài chính
2.3 Phòng kỹ thuật
2.4. Phòng vật tư – thiết bị
2.5. Phòng tổ chức – lao động, tiền lương
2.6.Văn phòng .
3.Trách nhiệm, quyền hạn của các phòng, ban nghiệp vụ
3.1.Trách nhiệm
3.2.Quyền hạn đối với các trưởng phòng .
4.Chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn các đội trưởng sản xuất
4.1.Chức năng
4.2.Nhiệm vụ .
4.3.Trách nhiệm .
4.4.Quyền hạn .
V.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .
1.Vai trò của Marketing
2.Đối thủ cạnh tranh của công ty trong giai đoạn hiện nay .
3.Khả năng cạnh tranh của công ty xây dựng dân dụng Hà Nội .
3.1.Kinh nghiệm của công ty
3.2Máy móc, trang thiết bị hiện đại .
3.3.Năng lực tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng trưởng liên tục cao trong các năm
3.4.Giá bỏ thầu hợp lý .
4.Các hình thức quảng cáo, Marketing của công ty .
B.Thực trạng hạch toán tiền lư¬ơng và các khoản trích theo lư¬ơng tại công ty xây dựng dân dụng Hà Nội .
I.Đặc điểm lao động của công ty .
1.Lực lượng lao động của công ty .
2.Chất lượng lao động .
3.Tình hình sử dụng thời gian lao động
II.Hình thức thanh toán tiền lương trong công ty xây dựng dân dụng Hà Nội .
1.Hình thức trả lương theo thời gian .
2.Hình thức trả lương khoán .
3.Hạch toán phụ cấp lương và các khoản phải trích theo lương
3.1Căn cứ xác định lương, phụ cấp lương và BHXH .
3.2.Các loại phụ cấp lương
3.3.Thù lao lao động bổ sung
4.Hạch toán các khoản trích theo lương
III.Qui trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương .
1.Tài khoản kế toán sử dụng .
2.Hình thức sổ kế toán
3.Thủ tục, chứng từ hạch toán .
Phần 3. Đánh giá và nhận xét nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo l¬ương tại công ty xây dựng dân dụng Hà Nội .
- Một số đề xuất nhằm khắc phục những điểm còn hạn chế trong công tác hạch toàn tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
Kết luận .
85 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty xây dựng dân dụng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương chính và tỷ lệ trích trước lương nghỉ phép của công nhân sản xuất chính) để tính và ghi vào bên Có TK 335 “Chi phí phải trả”.Cuối cùng là tập hợp toàn bộ các chi phí vào TK 622” Chi phí nhân công trực tiếp “, TK623” Chi phí sử dụng máy thi công”, TK 627 “Chi phí sản xuất chung”, TK642” Chi phí chung “ để ghi vào bên Có TK 338 .
Trình tự hạch toán:
Chứng từ ban đầu (bảng chấm công, bảng lương, phiếu nghỉ hưởng BHXH
Bảng phân bố số 1
Nhật ký số 1, nhật ký số 2, nhật ký 10
Bảng kê số 4
Bảng kê số 5
Bảng kê số 6
Nhật ký số 7
Sổ cái TK 334, TK 338
Ghi cuối tháng cuối kỳ ghi hàng ngày
PHẦN 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG ,BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ ,KINH PHÍ CÔNG ĐOÀN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG DÂN DỤNG HÀ NỘI.
A.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY XÂY DỰNG DÂN DỤNG HÀ NỘI.
I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA CÔNG TY
Công ty TNHH thương mại và xây dựng công nghệ cao được thành lập ngày21/11/2001
Trụ sở Công ty :số 18 Kim Đồng- Giáp Bát- Hoàng Mai- Hà Nội
Công ty có diện tích 150m2 là văn phòng và 5.750m2 nhà máy với năng lực sản xuất bao gồm :nhà làm kho,xưởng sản xuất và một lượng tàI sản cố định lớn như ô tô,máy xúc,máy đào,máy trộn bê tông,may lu rung, may đam và các máy móc thiêt bị khác.
Nhưng năm đầu mới thành lập mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng công ty vẫn duy trì
II. CÁC LĨNH VỰC, NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
Trong giai đoạn đầu của quá trình thành lập, Công ty gặp rất nhiều khó khăn: điều kiện kinh tế của đất nớc cha phát triển, trang thiết bị máy móc thô sơ, trình độ cán bộ, công nhân kỹ thuật yếu kém Nhưng đến nay được sự quan tâm của Bộ xây dựng , Tổng Công ty, Công ty đã tích cực chủ động sản xuất kinh doanh theo chủ trơng "xây dựng Công ty vững mạnh theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực". Để thực hiện được chủ trương này Công ty đã cố gắng rất nhiều từ việc mua sắm trang thiết bị máy móc, đầu tư theo chiều sâu, đào tạo nâng cao nghiệp vụ, trình độ của cán bộ công nhân viên
Các ngành nghề kinh doanh:
Xây dựng công trình dân dụng .
Xây dựng công trình công nghiệp
Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông .
Đội ngũ công nhân tay nghề cao
Thợ hàn điện ,hàn hơi .
Thợ vận hành các thiết bị xây dựng
Thợ nề ,đội hoàn thiện công trình
Các công trình thực hiện bằng máy móc, trang thiết bị hiện đại từ các nước tiên tiến .
III. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
1. Chức năng.
- Công tychuyên xây dựng các công trình , lắp đặt cácloại cửa chuyên dụng,xuất nhập khẩu các máy móc thiêt bi.
- Các công trình thi công:lắp đặt hệ thống của thoát hiểm à cửa thông phòng cho các công trình lớn à một số công trình trọng điểm
2. Nhiệm vụ.
- Xây dựng các công trình ,tự tìm kiếmcác công ttrình bằng cách đấu thầu
- Đảm bảo việc làm, thực hiện tốt công tác an toàn lao động, nâng cao đời sống tinh thần, nâng cao thu nhập và phúc lợi của công nhân lao động.
- Phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn các hoạt động tiêu cực, vận động cán bộ công nhân viên chức học tập, nâng cao trình độ chính trị, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức hoạt động xã hội.
- Thực hiện đày đủ các loại thuế à các khoản phảinộp cho nhà nước.
- Góp phần thực hiện mục tiêu CNH - HĐH đất nớc.
3. Trách nhiệm của Công ty
- Thi công đúng đồ án thiết kế, tuân thủ quy trình qui phạm hiện hành.
- Lập tiến độ xây dựng tổng thể: hạng mục công trình thông qua thầu chính thống nhất và đảm bảo đúng tiến độ đã lập không cản trở cho thực hiện các công việc tiếp theo.
- Lập biện pháp tổ chức thi công.
- Chịu trách nhiệm cung cấp đầy đủ phương tiện, thiết bị, NVL để thi công hạng mục công trình đảm bảo chất lượng quy định.
- Tuân thủ các quyết định và chỉ dẫn của kỹ s dự án và kỹ s thầu chính.
- Chịu trách nhiệm bảo hiểm cho người và thiết bị thi công tại công
trường. Chịu trách nhiệm an toàn tính mạng, thiết bị trong thời gian thi công, an toàn dân sinh.
- Không ảnh hưởng đến môi trường.
4. Danh mục tài liệu chung (trong Bản Hợp đồng kinh tế) giữa bên giao thầu (bên A) với Công ty xây dựng dân dụng Hà Nội .
4.1. Biểu khối lượng giao thầu.
4.2. Thư chấp nhận thầu.
4.3. Bản Hợp đồng kinh tế
4.4. Điều kiện chung của Hợp đồng.
4.5. Tài liệu hợp đồng
4.5.1. Những quy định chung
4.5.2. Phạm vi công việc
4.5.3. Tiêu chuẩn kỹ thuật.
4.5.4. Bản vẽ thiết kế
4.5.5. Biểu giá
4.5.6. Giá trị giao thầu
4.6. Các phụ lục bổ sung (nếu có)
4.7. Các biên bản họp giữa các bên.
4.8. Tiến độ thi công
5. Yêu cầu chung của Công ty đối với từng công trình
5.1. Công tác chuẩn bị.
Huy động thiết bị, nhân lực, dọn dẹp mặt bằng công trường, xây dựng lán trại, cung cấp nước sinh hoạt và thi công Ngoài phần diện tích được sử dụng do chủ đầu tư giao, phần đất còn lại phải chủ động thuê, mượn để làm công trình phụ tạm.
5.2. Yêu cầu tuân thủ:
- Công ty có trách nhiệm lập phương án, tổ chức thi công phù hợp với "Hồ sơ thiết kế" của dự án, trình ban điều hành và duyệt trước khi thi công.
- Biện pháp thi công này không được sử dụng để tính toán điều chỉnh lại giá thầu.
- Thầu phụ khi tiến hành công việc thuộc phạm vi đã ký trong hợp đồng đều phải báo cáo Ban điều hành của tổng thầu.
- Đơn vị tự đúc mẫu bê tông dới sự giám sát của kỹ sư giám sát hiện
trường của Ban điều hành dự án.
- Đơn vị tự giải quyết các thủ tục về xin phép về xin phép sử dụng
- Các vật tư tự mua sắm đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của dự án.
- Phạm vi công trường thi công phải có hàng rào bảo vệ.
- Hàng tháng phải nghiệm thu khối lượng với ban điều hành và Tổng Công ty.
- Đối với công trình với vốn đầu tư lớn, có thể trên 2 đội tham gia thi công (do công ty điều xuống).
Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế thị trường từ tập trung quan liêu bao cấp, mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cho mình một phơng thức quản lý phù hợp với đặc điểm riêng của doanh nghiệp, vừa đem lại hiệu quả cao nhất. Một doanh nghiệp muốn đem lại cho chính mình hiệu quả cao nhất với vai trò là một khối thống nhất giữa các chức năng, từng nhiệm vụ công việc.
IV.ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
1.Cơ cấu tổ chức nhân sự trong công ty .
Sơ đồ nhân sự của công ty gồm có :
- Giám đốc
- Phó giám đốc
- Phòng kinh tế hợp đồng
- Phòng tổ chức
- Phòng tài chính – kế toán
- Phòng kế hoạch - điều độ
- Phòng dự án
- Phòng kỹ thuật
- Phòng vật tư
- Văn phòng.
Đứng đầu ban lãnh đạo công ty là giám đốc.Giám đốc chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ xây dựng,trước Nhà nước về toàn bộ hoạt động của công ty về kết quả sản xuất kinh doanh theo đúng chính sách,chế độ pháp luật hiện hành của Nhà nước.
Giúp việc cho Giám đốc công ty trong công tác quản lý có phó giám đốc, kế toán trưởngvà các phòng ban .
2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
2.1. Phòng Dự án.
2.1.1. Chức năng: Nghiên cứu, khảo sát nghiên cứu thị trường, tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh, lập hồ sơ đấu thầu, theo dõi kết quả.
2.1.2. Nhiệm vụ:
- Quan hệ với các ban quản lý dự án, các chủ đầu tư để tìm dự án, phân tích dự án, trên cơ sở đó đề xuất giám đốc quyết định tham gia dự án.
- Quan hệ các đối tác trong và ngoài nước, các tư vấn giám sát để thảo luận liên kết tham gia đấu thầu công trình hay thầu theo các gói thầu.
- Quản lý tài liệu, hồ sơ thầu.
- Tổng kết sau mỗi dự án rút ra bài học kinh nghiệm.
2.2. Phòng kế toán - tài chính.
(3)
2.2.1. Chức năng: Tạo nguồn vốn, bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện các nhiệm vụ thanh, quyết toán, quản lý tài chính, ngân sách của công ty.
2.2.2. Nhiệm vụ:
- Hạch toán chi phí sản xuất nguyên vật liệu, chi phí hao mòn máy móc, tài sản, công cụ dụng cụ, định giá thành, tiền lương, bảo hiểm.
- Đáp ứng nguồn vốn đầy đủ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tính toán sử dụng hiệu quả đồng vốn, tránh hao hút đồng vốn.
- Phối hợp với các phòng ban và đôn đốc các đơn vị, khả năng thanh toán, ứng trước tiền mặt, tiền chuyển khoản, thanh toán cho các đội, các đơn vị và các cá nhân có liên quan.
- Thẩm định giá cả và các chi phí đầu tư máy móc thiết bị, vật tư, cấp phát lương, bảo hiểm cho người lao động theo đúng quy định của nhà nước.
- Lập bảng cân đối kế toán và các bảng kết quả kinh doanh hàng năm.
- Kết hợp các phòng ban, áp dụng tiến bộ công nghệ thông tin về các nghiệp vụ phát sinh trong thời gian ngắn nhất để định khoản vào sổ kế toán.
- Thanh toán công trình trên cơ sở biểu giá thầu với biên bản nghiệm thu công trình và các quyết định của kỹ sư qua thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản qua ngân hàng.
- Là thành viên hội đồng thi đua bậc lơng, hội khen thởng kỷ luật và là thành viên quản lý dự án máy móc thiết bị.
2.3. Phòng kỹ thuật.
2.3.1. Chức năng: Quản lý công tác kỹ thuật, tính toán các thông số, chỉ tiêu, hệ số kỹ thuật, nghiên cứu và triển khai (R x D) áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất.
2.3.2. Nhiệm vụ:
- Tham mưu cho giám đốc công ty về chất lượng sử dụng máy móc thiết bị.
- Chỉ đạo hệ cán bộ kỹ thuật từ công ty đến đơn vị về mặt nghiệp vụ kỹ thuật.
- Quản lý mốc giới, cao độ hiện trường, độ an toàn cho cán bộ, công nhân.
- Chỉ đạo kịp thời, thờng xuyên, tư vấn từng công việc cụ thể tại công trường.
- Quan hệ với cơ quan hữu quan thực hiện đầy đủ chức năng kỹ thuật.
- Quản lý sử dụng hiệu quả các thiết bị đo đạc.
- Xây dựng mạng lới an toàn vệ sinh cho toàn đội.
- Tính toán các thông số kỹ thuật gửi lên phòng Kế hoạch điều độ.
- Đề xuất với giám đốc công ty về tiêu chuẩn, chất lượng công nhân của công ty.
- Quản lý, sử dụng toàn bộ hồ sơ kỹ thuật các dự án, các hồ sơ dự án đã hoàn thành, các chỉ tiêu liên quan đến chất lượng công trình.
- Chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về chất lượng công trình, sản phẩm.
- Tính toán khai thác các tài nguyên kịp thời đảm bảo cho công trình đạt đúng tiến độ.
2.4. Phòng Vật tư thiết bị.
2.4.1. Chức năng: Cung ứng đầy đủ, kịp thời, đúng chủng loại vật tư cho các công trình theo thiết kế và theo kế hoạch. Quản lý tham mưu sử dụng toàn bộ máy móc thiết bị, phương tiện vận tải trong toàn Công ty.
2.4.2. Nhiệm vụ:
- Lập kế hoạch mua sắm, cấp phát đầy đủ trang thiết bị, nguyên vật liệu.
- Xác định khối lượng vật tư đã sử dụng cho công trình, khối lượng cần mua ngoài, vật tư trong kho.
- Theo dõi giám sát chế độ các phương tiện đang thi công ở công
trường.
- Lập dự án đầu tư máy móc thiết bị, tiến hành chào thầu cùng hội đồng quản lý các dự án tổ chức xét thầu, sau khi ký hợp đồng phải chịu trách nhiệm về số lượng và chất lượng máy móc thiết bị.
- Bảo quản các vật tư tồn kho của công ty báo cáo lên phòng kế toán - tài chính và phòng Kế hoạch điều độ.
- Là thành viên của hội đồng.
- Hội đồng quản lý các dự án đầu t máy móc thiết bị.
- Hội đồng quản lý nâng cấp bậc thợ.
- Là thành viên phòng chống lụt bão.
2.5. Phòng Tổ chức - lao động, tiền lương.
2.5.1. Chức năng
- Tham mưu cho giám đốc về tổ chức bộ máy, quản lý sử dụng con người.
- Thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ khác đối với người lao động.
2.5.2. Nhiệm vụ:
- Tham mưu việc tuyển chọn, bố trí lao động và tổ chức thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động.
- Tham mưu chiến lược đào tạo con người trong giai đoạn tới của toàn công ty.
- Quản lý toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty, quản lý hồ sơ.
- Thực hiện công tác thanh tra và bảo vệ chính trị nội bộ.
- Theo dõi chế độ bảo hộ đối với người lao động.
- Chủ trì xây dựng quy chế trả lương, thưởng hệ số năng suất.
- Tập hợp hệ số năng suất hàng tháng của các phòng để giám đốc phê duyệt.
- Hàng năm lập kế hoạch tiền lương, xây dựng định mức, đơn giá tiền lương.
- Tham mưu cho giám đốc về công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật
- Quản lý tất cả các quyết định pháp lý của công ty: quyết định thành lập, đổi tên, đăng ký kinh doanh
- Duy trì việc thực hiện luật lao động trong cơ quan và toàn công ty.
- Tổng hợp các báo cáo công tác: thống kê nhân sự, lao động, tiền
lương với cơ quan cấp trên theo quy định.
- Thường xuyên nhắc nhở các đội trưởng các đội sản xuất chú trọng công tác an toàn đối với số lao động thời vụ.
2.6. Văn phòng
2.6.1. Chức năng: tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực quản lý hành chính quản trị.
2.6.2. Nhiệm vụ:
- Quản lý và sử dụng con dấu theo đúng nguyên tắc, quy định của nhà nước làm công tác bảo mật văn th, sao chép tài liệu, lưu trữ văn bản theo quy định.
- Đón tiếp khách đến làm việc, sắp sếp nội vụ theo quy định của công ty, làm công tác tạp công, tạp vụ, cấp dưỡng, quản lý hành chính thuộc khối cơ quan, lập quản lý hội tịch của công ty. Lập kế hoạch mua sắm, cấp phát văn phòng phẩm, trang thiết bị văn phòng, báo chí.
3. Trách nhiệm, quyền hạn của các phòng ban nghiệp vụ:
3.1. Trách nhiệm:
- Thực hiện đầy đủ, hoàn thành xuất sắc các công việc được giao.
- Quan hệ với các phòng ban để thực hiện có hiệu quả chức năng được giao.
3.2. Quyền hạn đối với các trưởng phòng:
- Trung thực, chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu, tổ chức nhân sự của phòng.
- Được quyền tổ chức nhân sự trong phòng để triển khai chức năng và công việc của phòng, phân công công việc đến từng cá nhân cụ thể, xét khen thưởng đề nghị nâng bậc lương.
4. Chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn các đội trưởng sản xuất.
4.1. Chức năng: Tổ chức triển khai nhiệm vụ sản xuất được giao bảo đảm đúng tiến độ cũng như chất lượng công trình.
4.2. Nhiệm vụ:
- Tiếp nhận nhiệm vụ do công ty giao, quản lý bảo dưỡng các máy móc thiết bị tại công trường.
- Quản lý người lao động, lập lý lịch xe máy trong quá trình tham gia thi công.
4.3. Trách nhiệm.
- Chịu sự kiểm tra, giám sát của các trưởng phòng trực thuộc tại công ty.
- Chịu trách nhiệm quản lý công nhân tại công trường.
- Báo cáo cho các trưởng phòng những "sai sót" tại công trường.
4.4. Quyền hạn
- Tham gia các cuộc họp nội bộ công ty để triển khai nhiệm vụ, phổ biến chế độ chính sách.
- Có quyền thông báo với giám đốc về những sai sót của các cán bộ công nhân viên.
- Được hưởng đầy đủ quyền lợi theo quy định hiện hành của nhà nước.
* Mối quan hệ giữa các phòng ban, đội trởng các đội.
Để thực hiện tốt công việc đợc giao giúp công ty phát triển ngày càng vững mạnh cần phải:
- Thông tin thường xuyên, trao đổi những vướng mắc, sai sót kịp thời giải quyết.
- Đội trưởng thường xuyên quan hệ với các phòng ban, tuân theo sự hướng dân của các phòng ban, hỗ trợ các công việc có liên quan.
V.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
1.Vai trò của Marketing
Marketing đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Nó không trực tiếp đem lại giá trị, lợi nhuận nhng tác động gián tiếp đến hiệu quả sản xuất của Công ty.
- Nó là cơ sở của mọi kế hoạch trong doanh nghiệp: kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính, kế hoạch lao động
- Kế hoạch Marketing là một trong những chức năng quan trọng để giúp doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu tổng thể.
- Nâng cao thị phần, vị trí cạnh tranh của Công ty.
- Là khuôn khổ lập ngân sách và xây dựng quá trình
2. Đối thủ cạnh tranh của công ty trong các giai đoạn hiện nay
Hội nhập kinh tế vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với Việt Nam - một nước mặc dù thu được những thành tựu khích lệ trong 15 năm nhưng chưa vợt qua ngưỡng cửa của nền kinh tế kém phát triển. Một trong những mục tiêu quan trọng trong đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng là: phát triển cơ sở hạ tầng, công trình giao thông, điện Tăng trưởng kinh tế trong ngành (năm 2002) là 14%.
Tính đến năm 2002 cả nước có trên 4.500 công ty trong và ngoài nước đầu tư trong lĩnh vực này. Dẫn đến quá trình cạnh tranh rất gay gắt trong những năm qua. Theo đánh giá của Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam, qua tình hình điều tra 800 doanh nghiệp mới đây cho thấy các doanh nghiệp "chỉ dám" tự chấm 2,87 điểm (theo thang điểm từ 1-5) cho cạnh tranh với các đối thủ nớc ngoài và chỉ thực sự vững tin trong cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường quen thuộc. Do vậy mỗi doanh nghiệp phải tự vươn mình để có thể tồn tại và phát triển mà nhà nước với tư cách là cơ quan điều tiết vĩ mô bằng những chính sách cụ thể, các đòn bẩy kinh tế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc phát triển, nâng cao cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi của thị trường trong và ngoài nước.
3. Khả năng cạnh tranh của công ty xây dựng dân dụng Hà Nội
Như trong phần đầu của báo cáo ta đã biết: Trong những năm qua Công ty đã xây dựng, tham gia nhiều công trình trọng điểm với giá trị thầu lớn. Có được kết quả trên, tập thể, ban lãnh đạo Công ty cố gắng lớn lao, trải qua nhiều khó khăn, cạnh tranh của các công ty trong ngành Là một Công ty uy tín với các chủ đầu tư trong nước, uy tín với các chủ đầu tư trong nước, uy tín với tổng Công ty tạo bởi các yếu tố sau:
- Công ty có bề dày truyền thống.
- Cán bộ quản lý, kỹ sư công trình có năng lực nhiều, công nhân có tay nghề cao.
- Máy móc thiết bị hiện đại, tiên tiến.
- Năng lực tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh tốt, tăng trưởng cao trong các năm.
- Giá bỏ thầu hợp lý.
3.1. Kinh nghiệm của Công ty:
Công ty xây dựng dân dụng Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ xây dựng . Với đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật có trình độ, kinh nghiệm, đội ngũ công nhân lành nghề có kỹ thuật, nhiệt tình công việc, trung thực, trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, tuyệt đối an toàn lao động Công ty xây dựng dân dụng Hà Nội đã thi công nhiều công trình giao thông, dân dụng, công nghiệp, được đánh giá cao.
Tất cả các công trình do Công ty xây dựng dân dụng Hà Nội đã thực hiện trong các năm qua đảm bảo chất lượng, kỹ thuật tốt, đảm bảo mỹ thuật, tiến độ thi công, mức lương công nhân cao, chủ đầu tư đánh giá cao, thị phần của công ty trên thị trường tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng cao.
3.2. Máy móc, trang thiết bị hiện đại
Máy móc thiết bị là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánh năng lực hiện có, trình độ tiến độ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Nó là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, giảm giá chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Để đảm bảo chất lượng công ty xây dựng dân dụng Hà Nội luôn luôn chú trọng đổi mới trang thiết bị máy móc hiện đại với chất lượng cao , đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Do lực lượng kỹ sư, lao động tay nghề cao đã tạo điều kiện thuận lợi, tốn ít thời gian, ít kinh phí trong việc sửa chữa các loại máy hiện đại. Công suất trung bình sử dụng các máy lên tới 95%.
Phòng Kế hoạch - điều độ kết hợp các phòng khác thường xuyên kiểm tra tình trạng máy móc để có các kế hoạch đầu tư mua sắm, cải tiến và sửa chữa kịp thời và thuê ngoài để thực hiện đúng tiến độ của công trình.
Danh mục thiết bị, máy móc của công ty năm 2002
STT
Tên máy móc thiết bị
Số lượng
Nước sản xuất
Công suất
1
Máy ủi
8
Nga, Đức, Nhật
170CV, B0,230CV
2
Máy san
3
Nhật
Lỡi 3,4
3
Máy xúc đào bánh xích, lốp
10
Đức, Nhật, Nga
0,75m3, 1,2m3, 0,6m3
4
Máy xúc lật
2
Nhật
2,5m3
5
Tổng cộng máy lu
16
Đức, Nhật
8-10, 11/12, 12/24
6
Ô tô Kamaz 55111
14
Nga, Hà Quốc
10, 13, 15 tấn
7
Ô tô Kamaz 65111
10
Nga
15 tấn
8
Máy phát điện
3
Nhật
250 KVA
9
Đầm rung
1
Nga
10
Đầm cóc
7
Nga, Nhật
11
Trạm trộn cấp phối Base
2
Việt Nam
12
Máy trộn bê tông
2
Trung Quốc
80 tấn/h
13
Máy cắt
2
150 lít
14
Bơm nổ
2
Nhật
15
Xà gồ thép 2m - 2,2 m
314
16
Thép uđúc
2550 kg
17
Cốt pha thép 0,9 x 0,2; 0,9 x 0,3
111 tấm
1,5 km
18
Máy hàn điện
2
19
.
Bảng sửa chữa lớn năm 2002
Đơn vị: Đồng
STT
Tên máy móc thiết bị
Giá trị sửa chữa
1
Ô tô KAMAZ
102.284.087
2
Ô tô ASIA
27.409.750
3
Ô tô Huyn Đai
12.341.315
4
Ô tô cẩu
4.163.700
5
Ô tô pickup
2.405.000
6
Máy san Mitsubishi
8.565.100
7
Máy san KOMATSU GD 37-6H
2.037.000
8
Máy xúc KOMATSU PC 200-5 và PC 200-2
65.647.800
9
Máy xúc LIBERR 912 và A900
10.777.400
10
Máy xúc KOBELKOSK 07 và 100
23.791.000
11
Máy xúc catepiler 206BFT
22.259.024
12
Máy xúc Hitachi EX 220-2
2.813.000
13
Máy xúc DZ71
8.924.000
14
Máy KOMAT su D41P-5 và D85A
34.338.000
15
Máy ủi DT75
8.730.000
16
Máy trộn bê tông
494.000
Kế hoạch sửa chữa máy móc thiết bị 2003
Đơn vị: Đồng
STT
Tên máy móc thiết bị
Số lượng
Tình trạng thiết bị
Kinh phí
1
Ô tô KAMAZ
20
Sx thường xuyên
90.000.000
2
Ô tô ASIA
04
Thường xuyên
40.000.000
3
Máy san
03
Thường xuyên
35.000.000
4
Máy ủi
06
Thường xuyên
80.000.000
5
Máy lu
12
Thường xuyên
85.000.000
6
Máy xúc lật
03
Thường xuyên
20.000.000
7
Máy xúc đào
01
Thường xuyên
40.000.000
8
Xe cẩu
01
Sửa chữa lớn
8.000.000
Bảng kế hoạch đầu tư thiết bị năm 2003
STT
Tên máy móc thiết bị
Đơn vị
Số
lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Máy xúc lật V = 1,8 - 2,3m2
Cái
02
420840
840
2
Máy san công suất 100-130CV
Cái
01
500
500
3
Lu bánh lốp công suất 16-20 tấn
Cái
06
200
1.200
4
Máy rải bê tông Asphalt+500T/h
Cái
01
2.700
2.700
5
Máy trộn bêtông xi măng 320-400l
Cái
03
3,5
10,5
6
Máy cắt bê tông
Bộ
02
2,1
42
7
Chi phí khác (V/c, lắp đặt)
130
So sánh một số công ty cùng ngành ta thấy với nguồn vốn kinh doanh trên công ty đủ khả năng tham gia và trúng thầu các công trình lớn ,đòi hỏi cao ,phức tạp trong công việc .
3.3. Năng lực tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh, tăng trưởng liên tục cao trong các năm.
Đơn vị: Triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
1
Tổng bên có
17.608
40.576
56.423
2
Tổng bên có thực tế
8.885
42.565
12.837
3
Tổng bên nợ
17.608
40.576
56.423
4
Tổng bên nợ thực tế
8.732
28.001
43.550
5
Doanh thu
19.285
25.065
31.723
6
Thực hiện nghĩa vụ ngân sách
761
1.359
1.714
7
Lợi nhuận sau thuế
116
154
226
Bảng tình hình tài chính qua các năm
Đơn vị: Triệu đồng
STT
Danh mục
Thực hiện
Kế hoạch
1
Công trình tổng thầu (tổng giao)
34.148
34.752,4
2
Công ty tự nhận thầu
47.688,7
67.432,7
3
Sản lượng khác
3.955,1
5.150
4
Sản lượng kinh doanh dịch vụ
3000
5000
Tổng cộng
86.091,8
107.835,1
So sánh một số công ty cùng ngành ta thấy với nguồn vốn kinh doanh trên công ty đủ khả năng tham gia và trúng thầu các công trình lớn ,đòi hỏi cao ,phức tạp trong công việc .
3.4. Giá bỏ thầu hợp lý
Do bộ máy hoạt động của công ty hoạt động thống nhất từ trên xuống dưới, cán bộ, kỹ sư có đủ năng lực, công nhân có tay nghề cao Do vậy việc tính toán các chỉ tiêu, giá cả nguyên vật liệu, vật tư; hao mòn máy móc thiết bị, lương công nhân, các cp khác tương đối chính xác. Việc định giá bỏ thầu của công ty rất hợp lí đem lại doanh thu, lợi nhuận sau thuế cao hơn hẳn nhiều công ty trong tổng và các đối thủ cạnh tranh khác.
4. Các hình thức quảng cáo, Marketing của công ty Xây dựng dân dụng Hà Nội
- Thiết lập mối quan hệ tốt với các công ty trong tổng công ty và các công ty ban ngành liên quan, các ban quản lý dự án, Bộ Kế hoạch đầu tư, Sở kế hoạch các tỉnh. Thông qua Sở kế hoạch, Bộ kế hoạch đầu tư Công ty nắm bắt được các thông tin sau: các vùng, tỉnh, quy hoạch đô thị, vốn đầu tư, các công ty tham gia đấu thầu bên lĩnh vực xây dựng, khu công nghiệp
- Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, hội thảo, báo: Kinh tế Sài Gòn, tạp chí xây dựng - Công nghiệp các biển quảng cáo, áp phích trên các đờng lộ
- Phương pháp xử lý thông tin nhanh.
Trong lĩnh vực xây dựng, việc thắng thầu (theo toàn bộ công trình hoặc theo các gói thầu riêng lẻ) phụ thuộc vào việc nắm bắt thông tin sớm hơn các đối thủ cạnh tranh khác (thông tin tạo ra giá trị). Đây là nhiệm vụ của phòng dự án.
B.THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG DÂN DỤNG HÀ NỘI.
I.. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
1. Lực lượng lao động trong công ty
Trong rất nhiều nguồn lực được sử dụng cho phát triển của một tổ chức, nguồn lực con người luôn được coi là một nguồn lực giữ vai trò quan trọng, cùng sự phát triển của khoa học - công nghệ (KHCN), vai trò của nguồn lực con người ngày càng đợc nâng cao, cùng với nó là nhận thức về vai trò của hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong các tổ chức chiến lược nhân sự trở thành chiến lược của mọi chiến lược.
Lao động là một trong 5 yếu tố tăng trưởng của doanh nghiệp. Nguồn lực con người luôn luôn được coi nguồn lực giữ vai trò quan trọng, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, vai trò con người ngày càng được nâng cao, cùng với nó là nhận thức về vai trò của hoạt động quản trị nhân lực trong tổ chức chiến lược nhân sự.
Trên cơ sở phân tích các nguồn lực, quản trị giá sẽ có những chiến
lược, chiến thuật hành động cho doanh nghiệp dựa vào điểm yếu và điểm mạnh của mình, có điều kiện chuyên môn hóa nguồn nhân lực, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng tay nghề, khả năng sáng tạo, nâng cao trình độ quản lý, đúc rút kinh nghiệm.
Nhận biết được vai trò của lao động (yếu tố con ngời) Công ty xây dựng dân dụng Hà Nội ưu tiên bố trí tuyển dụng lao động hợp lý, cơ cấu ngày càng hoàn hảo hơn.
Do tính chất của công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng khác với các lĩnh vực sản xuất các loại hàng hoá khác.
Hàng hoá, dịch vụ do công ty sản xuất r
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8493.doc