Chuyên đề Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì Công ty Sông Đà 12

Danh mục Trang

Lời nói đầu 1

Chương I: Lý luận cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo

lương. 3

. Nội dung bản chất kinh tế của tiền lương

1. Khái niệm và bản chất kinh tế của tiền lương

2. Vai trò và chức năng của tiền lương

3. Nguyên tắc tính trả lương

4. Phân loại tiền lương

II Hình thức trả lương, nội dung quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương

1. Các hình thức trả lương

2. Nội dung quỹ tiền lương

3. Nội dung các khoản trích theo lương

III Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương

2. Hệ thống chứng từ sổ sách

3. Hạch toán tiền lương

4. Hạch toán các khoản trích theo lương

Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiền lương

và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì

Công ty Sông Đà 12

I Đặc điểm tình hình chung tại XN sản xuất bao bì

1. Quá trình hình thành và phát triển

2. Quy trình công nghệ sản xuất

3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

5. Hình thức sổ kế toán

II Thực trạng công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì

1. Thủ tục và chứng từ hạch toán

2. Hình thức trả lương

3. Hạch toán chi tiết

4. Hạch toán tổng hợp 3

Chương III. Phương hướng hoàn thiện kế toán tiền lương

và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì

thuộc công ty sông đà 12 64

I- Đánh giá về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì

1. Những thành tích cơ bản trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp.

2. Những vấn đề còn tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì.

II: Phương hướng hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì thuộc công ty sông đà 12

1. Yêu cầu phải hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì.

2- Một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì

KẾT LUẬN

Tài liệu tham khảo

 

doc90 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1814 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì Công ty Sông Đà 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho kế toán tổng hợp. Thủ quỹ: là người có trách nhiệm bảo quản tiền mặt, theo dõi các khoản thu, chi tiền mặt hàng ngày và phản ánh vào sổ quỹ, cuối tháng tính ra tổng số tồn quỹ gửi cho Kế toán trưởng. 5. Hình thức sổ Kế toán Chế độ Kế toán được áp dụng tại Xí nghiệp theo quyết định số 1141 TC/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp công nghiệp, thương mại. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và yêu cầu hạch toán kinh tế của đơn vị, hiện nay các đơn vị trong toàn Công ty và Tổng công ty Sông Đà đều sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán và có một phần mềm kế toán riêng được áp dụng chung cho toàn Tổng Công ty,và Xí nghiệp đang áp dụng hình thức Kế toán "Nhật ký chung" với hệ thống sổ sách tài khoản sử dụng tương đối phù hợp theo đúng chế độ kế toán của Nhà nước ban hành. Việc áp dụng hình thức kế toán này phù hợp với trình độ quản lý ở Xí nghiệp, đơn giản thuận tiện cho việc sử dụng máy vi tính phục vụ công tác kế toán. Cùng với hình thức kế toán Xí nghiệp áp dụng phương pháp đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và nộp thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Toàn bộ quy trình hạch toán, xử lý chứng từ, luân chuyển chứng từ, cung cấp thông tin kinh tế được thực hiện trên máy vi tính theo hình thức nhật ký chung được biêủ hiện qua sơ đồ sau: sơ đồ quy trình hạch toán theo hình thức nhật ký chung(NKC) Chứng từ gốc Sổ NKC Sổ cái Sổ chi tiết tài khỏan Bảng tổng hợp chi tiết tiết Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày: Kiểm tra đối chiếu: Ghi cuối kỳ II- Thực trạng công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp sản xuất bao bì 1.Thủ tục và chứng từ hạch toán 1.1- Chứng từ hạch toán số lượng lao động Chỉ tiêu số lượng lao động của Xí nghiệp được phòng Tổ chức - Hành chính theo dõi ghi chép trên các sổ sách lao động. Căn cứ vào số lao động hiện có tại Xí nghiệp, bao gồm cả số lao động dài hạn và tạm thời, cả lực lương lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Phòng Tổ chức - Hành chính có nhiệm vụ lập các danh sách lao động cho từng phân xưởng tương ứng với các bảng thanh toán lương và cho mỗi nhóm ở mỗi phân xưởng. Cơ sở để ghi sổ danh sách lao động là các chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyển công tác, nâng bậc lương, thôi việc. Mọi biến động về lao động đều được ghi chép vào sổ danh sách lao động để làm căn cứ cho việc tính lương và mọi chế độ khác cho người lao động được kịp thời. Trường hợp người lao động hưởng lương khoán không tham gia đóng bảo hiểm thì không được theo dõi theo hệ số cấp bậc mà ghi " HĐ " nghĩa là lương khoán theo hợp đồng. 1.2 - Chứng từ hạch toán thời gian lao động Hạch toán thời gian lao động là công việc đảm bảo ghi chép kịp thời, chính xác số ngày công, giờ công làm việc thức tế cũng như ngày nghỉ,ngừng việc của từng người lao động,từng bộ phận sản suất của từng phòng ban trong Xí nghiệp.Trên cơ sở này để tính lương phải trả cho từng người Bảng chấm công là chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động trong Xí nghiệp. Bảng chấm công dùng để ghi chép thời gian làm việc thực tế và vắng mặt của cán bộ công nhân viên trong tổ đội phòng ban.. (Mẫu 01- LĐTL xem trang sau) Mẫu số 01 – lđt Đơn vị:……… Ban hành theo QĐ số: 186 – tc/ cđkt Bộ phận:……. Bảng chấm công Tháng…..năm…. Số TT Họ và Tên Bậc lương cấp bậc, chức vụ Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 3 4 … 31 Số công hưởng lương sản phẩm Số công hưởng lương thời gian Số công nghỉ, ngừng việc hưởng 100% lương Số công nghỉ, ngừng việc hưởng 0% lương Số công Hưởng BHXH A B C 1 2 3 4 31 32 33 34 35 36 Nguyễn đình Chạm công nhân x x x x x x 775.000 0 0 0 0 Nguyễn văn Lập công nhân x x x x x x 705.000 0 0 0 0 Cộng 1.470.000 Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công (Ký, Họ,Tên) (Ký, Họ,Tên) (Ký, Họ,Tên) Ký hiệu chấm công: Lương sản phẩm: K Nghỉ phép: P Tai nạn: T Lương thời gian: + Hội nghị, học tập: H Lao động nghĩa vụ: LĐ - ốm, điều dưỡng: Ô Nghỉ bù: NB Thai sản: TS - Con ốm: Cô Nghỉ không lương: Ro Ngừng việc: N Bảng chấm công được lập riêng cho từng tổ sản xuất, từng phòng ban và được dùng trong một tháng, danh sách người lao động được ghi trong bảng chấm công phải khớp đúng với danh sách ghi trong sổ danh sách lao động của từng bộ phận. Tổ trưởng tổ sản xuất hoặc trưởng các phòng ban là người trực tếp ghi bảng chấm công căn cứ vào số lao động có mặt đầu ngày làm việc ở bộ phận mình phụ trách. Trong bảng chấm công những ngày nghỉ theo quy định như ngày lễ, tết, chủ nhật đều phải được ghi rõ ràng. Bảng chấm công được để tại một địa điểm công khai để người lao động giám sát thời gian lao động của mình, cuối tháng Tổ trưởng, Trưởng phòng tập hợp tình hình sử dụng sức lao động cung cấp cho kế toán phụ trách, nhân viên Kế toán kiểm tra số liệu báo cáo tổng hợp lên phòng lao động tiền lương, cuối tháng các bản chấm công được chuyển cho phòng Kế toán để tiến hành tính lương. Đối với các trường hợp nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động...thì phải có phiếu xác nhận do bệnh viện, cơ sở y tế cấp. (Mẫu giấy xác nhận nghỉ ốm xem trang sau) Bệnh viện Hà Tây Ban hành theo mẫu Số: 2206KB/BA Số 93TC/CĐKT Quyển số:22 ngày 20/7/1999 của BTC giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH Họ vàTên: Nguyễn thị Anh Tuổi:41 Đơn vị công tác: Xí nghiềp sản xuất bao bì Lý do nghỉ: Sốt vi rút Số ngày được nghỉ: 17 ngày Từ ngày: 12/12/2002 Đến ngày: 28/12/2002 Xác nhận của phụ trách đơn vị NGày23/12/2002 Số ngày thực nghỉ: 15 ngày Y, Bác sỹ khám chữa bệnh Giám đốc (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) phần Bảo hiểm xã hội Số sổ BHXH: 2496003626 1. Số ngày thực nghỉ được hưởng BHXH: 15 ngày 2. Luỹ kế từ ngày nghỉ cùng chế độ: ongày. 3. Lương tháng đóng BHXH: 17000 đồng 4. Lương bình quân ngày: 15000 đồng. 5. Tỷ lệ % hưởng BHXH: 75% 6. Số tiền hưởng BHXH: 15*15000*75%= 168750 Ngày07tháng12năm2002 Cán bộ cơ quan BHXH Phụ trách BHXH của đơn vị (ký tên, đóng dấu) (ký tên, đóng dấu) Đối với các trường hợp ngừng việc xảy ra do bất cứ nguyên nhân gì đều phải được phản ánh vào biên bản ngừng việc, trong đó có nêu rõ nguyên nhân ngừng nghỉ việc và người chịu trách nhiệm để làm căn cứ tính lương và xử lý thiệt hại xảy ra. Những chứng từ này được chuyển lên phòng kế toán làm căn cứ để tính trợ cấp Bảo hiểm xã hội sau khi đã được tổ trưởng căn cứ chứng từ đó ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu quy định. 1.3- Chứng từ hạch toán kết quả lao động Hạch toán kết quả lao động là một nội dung quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý và hạch toán kinh doanh ở Xí nghiệp. Công việc tiến hành là ghi chép chính xác kịp thời số lượng và chất lượng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của từng cá nhân, tập thể làm căn cứ tính lương và trả lương chính xác. Chứng từ ban đầu được sử dụng phổ biến để hạch toán kết quả lao động ở Xí nghiệp là phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, hợp đồng giao khoán. (Mẫu phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành) (xem trang sau) Công ty Sông Đà 12 Mẫu số 06 – lđtl XN sản xuất bao bì Ban hành theo QĐ số 186 – tc/cđkt Bộ phận: Kéo sợi Ngày 14/3/1995 của btc Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Tháng 11 năm 2002 Tên đơn vị, cá nhân: Vũ Văn Tịnh - Cơ sở 2 Số người: 06 Số TT Tên sản phẩm (công việc) Đơn vị Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) Ghi chú 1 Sợi loại A kg 1.0637,6 290 3.084.904 2 Sợi A chủ nhật kg 832,8 435 362.268 3 Sợi loại B kg 2.356,6 190 447.754 4 Sợi B chủ nhật kg 128,4 285 36.594 5 Ăn ca kg 13.955,4 13,3 185.606 6 Tr. nhiệm T. trưởng công 24 1.500 36.000 7 An toàn viên (tổ phó) công 20.000 8 Phép công 191.300 9 Bốc vác kg 1.936 5 96.800 Cộng 4.461.226 Bẵng chữ: Bốn triệu bốn trăm sáu mươi mốt ngàn hai trăm hai mươi sáu đồng Quản đốc phân xưởng Tổ trưởng Kế toán trưởng Giám đốc XN Đặng Đình Hải Vũ Văn Tịnh Nguyễn Thuý Liên Nguyễn Trọng Giang Phiếu này do người giao việc lập và phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng sản phẩm và người duyệt. Phiếu được chuyển cho Kế toán tiền lương để tính lương áp dụng trong hình thức trả lương theo sản phẩm. Hợp đồng giao khoán công việc là chứng từ giao khoán ban đầu đối với trường hợp giao khoán công việc. Đó là bản ký giữa người giao khoán và người nhận khoán với khối lượng công việc, thời gian để hoàn thành công việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó. Chứng từ này là cơ sở để thanh toán tiền công lao động cho người nhận khoán. Trường hợp khi nghiệm thu phát hiện sản phẩm hỏng thì cán bộ kiểm tra chất lượng cùng cùng với người phụ trách bộ phận lập phiếu báo hỏng để làm căn cứ lập biên bản xử lý. Số lượng, chất lượng công việc đã hoàn thành và nghiệm thu được ghi vào chứng từ hạch toán kết quả lao động mà Xí nghiệp sử dụng và sau khi đã ký duyệt nó được chuyển về phòng Kế toán tiền lương làm căn cứ tính lương và trả lương cho người công nhân thực hiện. 2. Hình thức trả lương Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ và yêu cầu của công tác quản ký, Xí nghiệp áp dụng 2 hình thức trả lương: + Hình thức trả lương thời gian theo sản phẩm + Hình thức trả lương theo sản phẩm 2.1- Hình thức trả lương thời gian theo sản phẩm Được áp dụng chủ yếu để tính lương cho bộ phận gián tiếp, phục vụ, sửa chữa... Đây là hình thức căn cứ vào giờ công lao động, lương cấp bậc, đơn giá tiền lương cho 1 ngày công, Kế toán tính ra số tiền lương phải trả cho công nhân viên như sau: Lương thời gian Số ngày công Đơn giá lương phải trả cho = làm việc * (tuỳ theo cấp bậc) CNV thực tế Ví dụ: Trong bảng thanh toán lương tháng 11/2001 cho tổ lái xe đối với công nhân Nguyễn Tiến Dũng. Trong tháng công nhân Nguyễn Tiến Dũng làm được 26 ngày công (căn cứ vào bảng chấm công), đơn giá 1 ngày công là 2500 đồng Kế toán tính ra tiền lương phải trả cho anh Dũng là: 26(công) *2500(đ)=650.000đồng. 2.2-Hình thức trả lương theo sản phẩm Đây là hình thức chủ yếu mà Xí nghiệp áp dụng vì đa số công nhân sản xuất trực tiếp Xí nghiệp làm theo hợp đồng lao động đã ký kết. Xí nghiệp chỉ trả lương cho công nhân sản xuất ra thành phẩm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, không kể đến sản phẩm làm dở dang. Theo hình thức này kế toán căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành ở từng tổ đội do bộ phận OTK và Tổ trưởng đã ký xác nhận gửi lên cùng với đơn giá khoán mà Xí nghiệp đã xây dựng cho từng tổ đội (ghi trong hợp đồng giao khoán) để tính ra số tiền lương phải trả cho từng tổ đội như sau: Lương phải trả theo sản phẩm = Số lượng sản phẩm * Đơn giá cho từng tổ đội hoàn thành khoán Đơn giá khoán sản phẩm theo mức quy định chung của bảng đơn giá định mức khoán sản xuất vỏ bao toàn Xí nghiệp. Bảng này được xây dựng mang tính chất định mức dựa vào quy cách chủng loại của máy móc, đặc điểm kỹ thuật của từng sản phẩm sản xuất cũng như trình độ bậc thợ quy định đối với sản phẩm. Tổng tiền lương sản phẩm phải trả cho các tổ đội là toàn bộ chi phí tiền lương sản phẩm toàn Xí nghiệp phải tính vào chi phí nhân công trực tiếp. Ví dụ: Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành tháng 11/2002 của tổ kéo sợi phân xưởng II, kế toán tính ra số tiền lương sản phẩm phải trả cho tổ kéo sợi như sau: - Số lượng sợi loại A hoàn thành trong tháng là 11000,05 kg - Đơn giá khoán cho 1 kg sợi loại A là 290.000 đồng - Lương phải trả = 11.000,05*290.000= 3.190.014.500 đồng Ngoài lương chính trong khoản mục chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm cả các khoản phụ cấp trách nhiệm, tiền ăn ca, các khoản tiền thưởng, tiền làm thêm và các ngày lễ, chủ nhật...Tất cả những khoản này được cộng tính vào lương chính và trả cho công nhân vào cuối tháng. 3. Hạch toán chi tiết Hàng tháng kế toán Xí nghiệp tập hợp các chứng từ hạch toán thời gian lao động, chứng từ hạch toán kết quả lao động ở các bộ phận nhân viên để tính lương, trả lương cho cán bộ công nhân viên được kịp thời như. Bảng chấm công được để tại một địa điểm công khai, hàng ngày tổ trưởng (ban, phòng, nhóm...) hoặc người được uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng ngươì trong ngày, ghi vào ngày tương ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các ký hiệu quy định trong chứng từ. Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển các bảng chấm công và các chứng từ có liên quan như giấy nghỉ phép, phiếu nghỉ hưởng BHXH...về bộ phận kế toán để kiểm tra đối chiếu quy ra công để tính lương vào Bảo hiểm xã hội như sau: Đơn vị: XN sản xuất bao bì Bảng chấm công Mẫu số 01 – lđtl Bộ phận: Điện nước tháng 07 năm 2002 ban hành theo QĐ số: 186 – tc/cđkt ngày 14/3/1995 Bộ tài chính T T Họ và Tên Chức Vụ Ngày trong tháng Tổng Cộng A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 D 1 Nguyễn văn lập x x x x x x x x x x x x x 13 2 Nguyễn văn hải x x x x x x x x x x x x x 13 3 Nguyễn văn toàn x x x x x x x x x x x x x 13 4 Cao văn viển x x x x x x x x x x x x x 13 5 Cao Huy Quảng x x x x x x x x x x x x x 13 6 Đặng đình giáp x x x x x x x x x x x x x 13 7 Nguyễn mạnh thắng x x x x x x x x x x x x x 13 8 Nguyễn tuấn hồng x x x x x x x x x x x x x 13 Tổng cộng: 104 Người chấm công Phụ trách bộ phận tổ chức tiền lương Giám đốc duyệt Theo quy định của Xí nghiệp mỗi công nhân viên đều được nghỉ phép trong một khoảng thời gian nhất định trong năm. Trong thời gian này công nhân viên chỉ được hưởng lương cơ bản. Khi công nhân viên có nhu cầu đi nghỉ phép thì người phụ trách bộ phận tiền lương sẽ cấp cho họ một chứng từ đó là giấy nghỉ phép. Ví Dụ: Công ty Sông Đà 12 cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Xí nghiệp SX bao bì Độc lập-Tự do- Hạnh phúc ˜ & ™ ------------------------ Số 216 XN/TCTL Giấy nghỉ phép Xí nghiệp sản suất bao bì Cấp cho: Nguyễn đình chạm Chức vụ: Công nhân kéo sợi Được nghỉ phép: Tại Xí nghiệp sản xuất bao bì Từ ngày: 3/10/2002 Đến ngày: 17/10/2002 Tiêu chuẩn nghỉ phép năm 2002 Ngày 3 tháng 10 năm 2002 Chứng thực của địa phương Giám đốc nơi nghỉ phép (ký, đóng dấu) Ngày đến địa phương: 17/10/2002 Nguyễn Trọng Giang Ngày đi: 3/10/2002 (ký, đóng dấu) Nguyễn Xuân Hải Công ty sông Đà 12 phiêú nghỉ hưởng BHXH Mẫu số 03 – lđtl XN sản xuất bao bì Số: 12 Ban hành theo qđ 186 – tc/cđkt Bộ phận: Dệt – cơ sở 2 Ngày 14/3/1995 của BTC Họ và Tên: Phan thị Thanh Tâm Tuổi: 30 Tên cơ quan y tế Ngày tháng, năm Lý do Số ngày cho nghỉ Y, Bác sỹ ký tên đóng dấu Số ngày thực nghỉ Xác nhận của phụ trách đơn vị Tổng số Từ ngày Đến ngày A (1) B (2) (3) (4) C (5) D Bênh viện Sông Đà - Hoà Bình 17/10/2001 Sinh conLần thứ 2 120 17/1/2002 17/5/2002 104 Phần thanh toán Số ngày nghỉ được tính BHXH Lương bình quân ngày % tính BHXH Số tiền hưởng BHXH (1) (2) (3) (4) 104 13.084 Bỗi dưỡng 1 tháng lương 100% Cộng 1.360.800 340.200 1.701.000 Ngày17tháng 1 năm 2002 Thủ trưởng đơn vị sử dụng lao động Nguyễn Trọng Giang Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương cho người lao động. Bảng thanh toán tiền lương được lập cho từng bộ phận, phòng ban, tổ, nhóm...tương ứng với bản chấm công. Căn cứ vào các chứng từ có liên quan bộ phận kế toán phân xưởng lập bảng thanh toán lương chuyển cho kế toán trưởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương. Bảng lương này được lưu tại phòng kế toán. Mỗi lần lĩnh người lương phải trực tiếp ký vào cột " ký nhận " hoặc người nhận hộ phải ký thay. Mẫu số 02 - LĐTL Bảng thanh toán lươnG Ban hành theo QĐ số: 186 tc/cđkt XN sản xuất bao bì Tháng 11 /2002 Ngày 14/3/1995 của BTC Tổ: Sửa chữa Số TT Họ và Tên C/Vụ Số công thực tế Lương khoán Số tiền phép Các khoản khác Phụ cấp trách nhiệm Tổng số tiền được lĩnh Các khoản khấu trừ Số tiền thực lĩnh Ký nhận 5% BHXH 1% BHYT Các khoản khác 1 Đinh Đăng Quốc T.Tr 30 699.960 60.000 759.960 24.400 4.900 730.660 2 Lã Thị Hiền Cn 29 676.628 676.628 20.200 4.000 652.428 3 Ng.Trung Hiệu Cn 17 396.644 157.000 553.644 17.000 3.400 533.244 4 Phạm Thị Hiên Cn 30 699.960 699.960 24.400 4.900 670.660 5 Trần Đức Quang Cn 30 699.960 699.960 18.000 3.600 678.360 6 Bùi Đình Tường Cn 30 699.960 699.960 20.200 4.000 675.760 7 Lê Thị Hợp T.Phó 30 699.960 50.000 749.960 24.400 4.900 720.660 8 Ng. Trọng Hoan Cn 30 699.960 699.960 24.400 4.900 670.660 9 Ng. Thị Thu Cn 23 595.562 20.000 16.133 191.300 822.995 16.600 3.300 803.035 Cộng 6.105.467 Ngày 25 tháng 11 năm 2002 Tổ trưởng TCLĐ Kế toán trưởng Giám đốc Xí nghiệp Đinh Đăng Quốc Đỗ Thị Oanh Nguyễn Thuý Liên Nguyễn Trọng Giang Cách tính lương cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp: Đối với công nhân ở tổ sửa chữa được trả lương theo hình thức trả lương thời gian theo sản phẩm. Ví dụ: Tính tiền lương phải trả cho công nhân Đinh Đăng Quốc tháng 11/2002 là: Đơn giá 1 ngày công trong tháng 11/2002 được tính là 23.332 đồng, số ngày công làm việc thực tế là 30 ngày, vậy: Lương thời gian phải trả = 30*23.332 = 699.960 đồng Vì anh Quốc làm tổ trưởng nên được nhận thêm một khoản phụ cấp trách nhiệm. Tuỳ theo hệ số cấp bậc mà mỗi người sẽ được hưởng phụ cấp trách nhiệm khác nhau(theo quy chế cuả Xí nghiệp). ở đây anh Quốc có hệ số cấp bậc lương là 2,33 và được hưởng khoản phụ cấp trách nhiệm 60.000 đồng/tháng. Tổng cộng tiền lương tháng 11/2002 của Đinh Đăng Quốc là: 699.960đ+60.000đ = 759.960đ Mức trích nộp Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế của mỗi công nhân cũng được tính theo hệ số cấp bậc lương (theo quy định của nhà nước), và anh Quốc phải trích nộp BHXH, BHYT tháng 11/2002 là: - BHXH = 24.400đ - BHYT = 4.900đ Vậy số tiền thực lĩnh của công nhân Đinh Đăng Quốc 759.960 -24.400 - 4.900 =730.660đ Đối với công nhân ở tổ kéo sợi được trả lương theo sản phẩm Căn cứ vào phiếu xác nhận khối lượng sản phẩm hoàn thành của tổ Vũ Văn Tịnh _Khối lượng sản phẩm hoàn thành: 13.955,4kg _Tổng giá trị sản phẩm hoàn thành: 3.931.520 đồng Tiền ăn ca được tính theo khối lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá tính được quy định cho từng tổ đội (theo quy chế trả lương).Theo đó đơn giá ăn ca là:13,3đ/kg Vậy: tiền ăn ca = 13.955,4 kg*13,3 đ/kg = 185.606 đồng Lương phải trả theo sản phẩm = 3.931.520 đ+185.606 đ = 4.117.126 đ Căn cứ vào bảng chấm công của tổ kéo sợi - cơ sở 3 là 159 công ta tính được đơn giá 1 ngày công là: Đơn giá 1 ngày công = 4.117.126:159 = 25.894 (đồng) Ví dụ:Tính lương phải trả cho công nhân Trần Anh Tuấn tháng 11/2002. Trong tháng Trần Anh Tuấn làm được 23 công. + Lương sản phẩm = 25.894đ*23công = 595.562đồng +Anh Tuấn giữ trách nhiệm là an toàn viên (ATV) nên được hưởng tiền phụ trách nhiệm 20.000 đ/th +Tiền nghỉ phép = 191.300đồng +Các khoản khác (nếu có) = 16.133 đồng Tổng cộng tiền lương tháng 11/2002 của Trần Anh Tuấn là: 595.562+20.000+191.300+16.133 = 822.995 (đồng) Mức trích nộp Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế của mỗi công nhân được tính theo hệ số cấp bậc lương: BHXH = 16.600 đ BHYT = 3.300 đ Vậy số tiền lương thực lĩnh của công nhân Trần Anh Tuấn là: 822.995-16.600-3.300 = 803.095 (đồng) Bảng thanh toán lương đối với các bộ phận, phòng ban trong Xí nghiệp được lập như sau: (xem trang sau) Công Ty Sông Đà 12 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Xí nghiệp sản xuất bao bì Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------- Bảng thanh toán lương đối với bộ phận KTCN, Vật tư, thủ kho, OTK (tháng 11/2002) (sản lượng: 1.450.000 sản phẩm) Căn cứ vào tính hình thực hiện sản xuất kinh doanh hàng tháng của Xí nghiệp. Căn cứ vào mức sản phẩm đạt được theo công văn số 185 TCT/HĐQT ngày 4/5/2000 của HĐQT Tổng công ty và số 183 CT/TCHC 21/8/2000. Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12 về quy chế trả lương cho CBCNV trong bộ máy quản lý của TCTXD Sông Đà. Căn cứ theo công văn 343 XN/TCLĐ ngày 1/9/2000 về việc xây dựng thực hiện lương khoán bộ máy quản lý. Sau khi đã bàn bạc thống nhất với ban tổ chức LĐ-TL, ban KTKH Xí nghiệp Giám đốc quyết định mức trả lương cho bộ phận kỹ thuật công nghệ, vật tư, thủ kho như sau: Các bộ phận cơ sở Khoán lương Đạt Sản phẩm 1.450.000/tháng 22 công Ghi chú Phó giám đốc+trưởng ban công nghệ 1.499.213 Trưởng ban vật tư 1.311.552 OTK mức 2 767.800 Tổ trưởng OTK - 50.000đ Tổ phó OTK - 30.000đ Vật tư đường dài 768.141 Thủ Kho mức 2 732.900 Vật tư nội bộ 732.900 Tổ chức Xí nghiệp Trưởng ban kinh tế kế hoạch Giám đốc Xí nghiệp Đỗ thị Oanh Phan văn Tam Nguyễn trọng Giang Công Ty Sông Đà 12 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Xí nghiệp sản xuất bao bì Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bảng thanh toán lương đối với bộ phận quản lý cơ sở yên nghĩa (tháng 11/2002) (sản lượng: 1.495.000 sản phẩm) Căn cứ vào tính hình thực hiện sản xuất kinh doanh hàng tháng của Xí nghiệp. Căn cứ vào mức sản phẩm đạt được theo công văn số 185 TCT/HĐQT ngày 4/5/2000 của HĐQT Tổng công ty và số 183 CT/TCHC 21/8/2000. Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12 về quy chế trả lương cho CBCNV trong bộ máy quản lý của TCTXD Sông Đà. Căn cứ theo công văn 343 XN/TCLĐ ngày 1/9/2000 về việc xây dựng thực hiện lương khoán bộ máy quản lý. Sau khi đã bàn bạc thống nhất với ban tổ chức LĐ-TL, ban KTKH Xí nghiệp Giám đốc quyết định mức trả lương cho bộ phận quản lý cơ sở yên nghĩa như sau: Các bộ phận cơ sở Khoán lương Đạt1.495.000 sp/tháng 22 công Ghi chú Quản Đốc phân xưởng loại II 1.311.552 Phó Quản Đốc phân xưởng loại II 999.072 Kế toán loại II 767.800 Vệ sinh tạp vụ 550.000 ănca:88000 đ/tháng Tổ chức Xí nghiệp Trưởng ban kinh tế kế hoạch Giám đốc Xí nghiệp Đỗ thị Oanh Phan văn Tam Nguyễn trọng Giang Công Ty Sông Đà 12 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Xí nghiệp sản xuất bao bì Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bảng thanh toán lương đối với bộ phận nhà ăn - lái xe (tháng 11/2002) (sản lượng: 1.495.000 sản phẩm) Căn cứ vào tính hình thực hiện sản xuất kinh doanh hàng tháng của Xí nghiệp. Căn cứ vào mức sản phẩm đạt được theo công văn số 185 TCT/HĐQT ngày 4/5/2000 của HĐQT Tổng công ty và số 183 CT/TCHC 21/8/2000. Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12 về quy chế trả lương cho CBCNV trong bộ máy quản lý của TCTXD Sông Đà. Căn cứ theo công văn 343 XN/TCLĐ ngày 1/9/2000 về việc xây dựng thực hiện lương khoán bộ máy quản lý. Sau khi đã bàn bạc thống nhất với ban tổ chức LĐ-TL, ban KTKH Xí nghiệp Giám đốc quyết định mức trả lương cho bộ phận nhà ăn-lái xe như sau: Các bộ phận cơ sở Khoán lương Đạt 1.495.000sp/tháng 22 công Ghi chú Lái xe con 700.000 Bảo vệ cơ sở 1+2 620.000 Bảo vệ cơ sở 3 600.000 Nhân viên nhà ăn 550.000 ăn ca:88000 đ/tháng Nhân viên căng tin 340.200 Trách nhiệm tổ trưởng bếp ăn 50.000 Trách nhiệm tổ trưởng bảo vệ 50.000 Trách nhiệm tổ trưởng phó bảo vệ 30.000 Tổ chức Xí nghiệp Trưởng ban kinh tế kế hoạch Giám đốc Xí nghiệp Đỗ thị Oanh Phan văn Tam Nguyễn trọng Giang Sau khi lập xong bảng thanh toán lương kế toán tiến hành lập các phiếu chi và thanh toán cho từng người lao động: Công ty sông đà 12 Ban hành theo QĐ số: 1141 TC/CĐKT Số đăng ký doanh nghiệp:.... Ngày 01 tháng 11 năm 1995 Xí nghiệp sản xuất bao bì Tele: 034 - 828440: Fax: 04 - 8542866 phiếu chi Ngày 18 tháng 11 năm 2002 Nợ TK 6418 1.370.000 đ Có TK 1111 1.370.000 đ Họ tên người nhận tiền: Phạm Tú Cường Địa Chỉ: Ban vật tư tiêu thụ - Xí nghiệp SX bao bì Lý do chi: Thanh toán tiền chi phí giao nhận hàng Số tiền: 1.370.000 đ Bằng chữ: Một triệu ba trăm bẩy mươi nghìn đồng chẵn Kèm theo: 1 Chứng từ gốc Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền: Một triệu ba trăm bẩy mươi nghìn đồng chẵn Hà Tây, ngày 18 tháng 11 năm 2002 Thủ quỹ Người nhận tiền (Ký tên) (Ký tên) Tỷ giá ngoại tệ: Số tiền quy đổi: Tiền lương được trả tận tay người lao động hoặc tập thể lĩnh lương đại diện do thủ quỹ phát. Các chứng từ ban đầu được sử dụng để tính tiền lương, tiền thưởng và các khoản phụ cấp cũng là cơ sở để tính trích các quỹ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn tại Xí nghiệp được áp dụng theo chế độ quy định hiện hành của nhà nước căn cứ vào: + Mức lương ngày của người lao động + Thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ) + Tỷ lệ trợ cấp Bảo hiểm xã hội 4. Hạch toán tổng hợp Trên cơ sở các chứng từ thu thập được kế toán tiến hành ghi vào sổ Nhật ký chung, Sổ cái các tài khoản có liên quan. Tài khoản sử dụng: TK 334: Phải trả công nhân viên Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công nhân viên của Xí nghiệp về tiền lương,tiền công, phụ cấp, Bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập. Kêt cấu TK 334:Phải trả CNV . Số dư đầu kì bên có: Phản ánh các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp còn phải trả cho người lao động lúc đầu kỳ . Bên có -Tính ra tiền lương phải trả cho người CNV trong Xí nghiệp - Tính ra tiền lương phải

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc100082.doc
Tài liệu liên quan