Chuyên đề Hệ thống báo cáo tài chính - Với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam

Vốn hoạt động thuần cuối kỳ lớn hơn vốn hoạt động thuần ở thời điểm đầu năm , như vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở cuối kỳ lớn hơn đầu năm. Chứng tỏ, tình hình tài chính của Tổng công ty ngày càng khả quan và đặc biệt ngày nay, trong môi trường cạnh tranh gay gắt thì giữ vững và lành mạnh hoá tình hình tài chính là một thành công lớn của Tổng công ty Giấy Việt nam.

Tuy nhiên, xét về hệ số thanh toán nhanh thì ở cả cuối kỳ và đầu năm hệ số này đều nhỏ hơn 0,5 nên đơn vị có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán nhanh các khoản nợ. Khi cần thiết, việc bán gấp hàng hoá để trả nợ vì không đủ số tiền thanh toán là điều không thể tránh khỏi.

 

doc112 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hệ thống báo cáo tài chính - Với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thống chứng từ kế toán. Do trình độ phân cấp quản lý, các đơn vị thành viên tiến hành hạch toán đầy đủ cho nên tất cả các chứng từ phát sinh tại các đơn vị nào thì được sử dụng lưu trữ tại các đơn vị đó. Phòng tài chính kế toán Tổng công ty chỉ quy định và lưu trữ đối với các chứng từ phát sinh tại văn phòng phía Bắc Tổng công ty. Hệ thống chứng từ bao gồm: Nghiệp vụ Tên chứng từ Bộ phận lập Bộ phận kế toán liên quan Tiền mặt Phiếu thu, phiếu chi Kế toán tiền mặt Kế toán tiền mặt, kế toán liên quan Tiền gửi và tiền vay ngân hàng Giấy báo nợ, có, sao kê ngân hàng, sổ hạch toán chi tiết Ngân hàng Kế toán TGNH, kế toán công nợ Tài sản cố định và khấu hao TSCĐ Hoá đơn mua. hoá đơn GTGT, biên bản bàn giao thanh lý, nhượng bán, bảng tính khấu hao Bên bán, kế toán tài sản cố định, hội đồng thanh lý Kế toán công nợ, kế toán tài sản cố định Chi phí Chứng từ chi phí Nơi phát sinh chi phí Kế toán công nợ Mua hàng Hợp đồng ngoại, hoá đơn GTGT, thư tín dụng, biên bản kiểm nghiệm, các hoá đơn vận chuyển bốc xếp, phiếu nhập kho... Bên bán Kế toán công nợ Thanh toán công nợ Chứng từ thi chi, thanh toán nội bộ, giao vốn cho các đơn vị thành viên. Kế toán công nợ Kế toán công nợ 1.4.1.Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán. Hệ thống tài khoản kế toán được áp dụng tại Tổng công ty Giấy Việt nam có 100 tài khoản, trong đó có 50 tài khoản cấp 1; 35 tài khoản cấp 2 và 15 tài khoản cấp 3. Tuân thủ theo chế độ của Nhà nước ban hành theo quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 và dựa vào đặc điểm quy mô hoạt động của mình , Tổng công ty Giấy Việt nam đã lựa chọn áp dụng Hệ thống tài khoản kế toán hiện hành vào công tác hạch toán đồng thời đưa vào máy thực hiện hạch toán trên máy vi tính. ( Danh mục TK của Tổng công ty Giấy Việt nam ở phần phụ lục) 1.4.2.Tổ chức hệ thống sổ kế toán. -Hệ thống chứng từ ghi sổ -Các loại sổ chi tiết như: Công nợ mua hàng, công nợ nội bộ, sổ theo dõi hàng nhập khẩu, sổ chi tiết TSCĐ, sổ cái các tài khoản,... 1.4.3.Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo hiện hành. Tổng công ty theo định kỳ lập các báo cáo sau: .Bảng cân đối kế toán .Báo cáo kết quả kinh doanh -Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách. .Thuyết minh báo cáo tài chính Ngoài ra, Tổng công ty còn lập các báo cáo chi tiết bổ sung, có tính chất hướng dẫn như báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh, báo cáo chi phí bán hàng, báo cáo chi phí quản lý doanh nghiệp.... 1.4.4.Việc tổ chức công tác kế toán. Là nhiệm vụ quan trọng của kế toán trưởng Tổng công ty. Việc tổ chức công tác kế toán này được thể hiện theo các nội dung sau đây: -Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức ghi chép ban đầu và tổ chức luân chuyển chứng từ tại phòng kế toán Tổng công ty. -Các mẫu chứng từ thuộc hệ thống chứng từ do Bộ tài chính ban hành được tuân thủ cả về mẫu biểu, nội dung và phương pháp lập. -Các mẫu chứng từ hướng dẫn đã được vận dụng hợp lý như các bảng kê hạch toán công tác phí, tiếp khách... -Việc ghi chép các chứng từ và thu thập các chứng từ gốc phát sinh tại các bộ phận nghiệp vụ khác của Tổng công ty đều đảm bảo quy định thuận lợi cho việc ghi sổ kế toán. -Tổ chức việc luân chuyển chứng từ được quy định theo hình thức: “Chứng từ ghi sổ”. 1.5.Các báo cáo tài chính. Bảng cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 2000 ( Đơn vị : Đồng) tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm A B C D A.Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 388.396.542.440 348.264.059.295 I. Tiền 110 16.104.951.843 14.193.441.536 1.Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) 111 676.582.255 708.685.170 2.Tiền gửi ngân hàng 112 14.035.557.524 12.794.710.700 3.Tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ 1.392.812.064 690.045.666 II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 - - 2.Đầu tư ngắn hạn khác 128 - - 3.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 - - III. Các khoản phải thu 130 297.628.874.328 309.401.605.553 1.Phải thu của khách hàng 131 207.437.439.268 148.057.985.617 2.Trả trước cho người bán 132 77.981.081.474 34.173.221.438 3.Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 133 5.863.790.440 - 4.Phải thu nội bộ 134 - 67.756.141.027 5. Các khoản phải thu khác (TK138+3388) 138 7.011.849.492 60.453.151.655 6.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139 (665.286.346) (1.038.894.184) IV. Hàng tồn kho 140 51.188.686.626 24.568.854.050 1.Hàng mua đang đi đường 141 - - 2.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 - - 3.Công cụ, dụng cụ trong kho 143 - - 4.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 - - 5.Thành phẩm tồn kho 145 2.304.903.421 634.950.218 6.Hàng hoá tồn kho 146 49.140.805.304 24.216.214.350 7.Hàng gửi đi bán 147 - - 8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 (257.022.099) (282.310.518) V.Tài sản lưu động khác 150 23.474.029.643 100.158.156 1.Tạm ứng 151 183.870.933 100.158.156 2.Chi phí trả trước 152 - - 3.Chi phí chờ kết chuyển 153 15.169.230 - 4.Tài sản thiếu chờ sử lý 154 - - 5.Các khoản thế chấp, ký quỹ ngắn hạn 155 23.274.989.480 - VI.Chi sự nghiệp 160 - - 1.Chi sự nghiệp năm trước 161 - - 2.Chi sự nghiệp năm nay 162 - - B.Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 200 15.766.628.905 15.559.346.311 I.Tài sản cố định 210 6.916.085.445 6.434.067.725 1.Tài sản cố định hữu hình 211 6.916.085.445 6.434.067.725 -Nguyên giá 212 13.272.638.339 13.748.805.097 -Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 213 (6.356.552.894) (7.314.737.372) 2.Tài sản cố định thuê tài chính 214 - - -Nguyên giá 215 - - -Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 216 - - 3.Tài sản cố định vô hình 217 - - -Nguyên giá 218 - - -Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 219 - - II.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 8.800.543.460 8.800.543.460 1.Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 1.000.000 1.000.000 2.Góp vốn liên doanh 222 8.799.543.460 8.799.543.460 3.Các khoản đầu tư dài hạn khác 228 - - 4.Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) 229 - - III.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 50.000.000 324.735.126 IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 240 - - tổng cộng tài sản 250 404.163.171.345 363.823.405.606 nguồn vốn Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ A B C D A. Nợ phải trả 300 365.534.759.774 323.913.033.875 I. Nợ ngắn hạn 310 365.534.759.774 294.698.988.002 1.Vay ngắn hạn 311 140.847.101.974 182.351.816.687 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 312 - - 3.Phải trả cho người bán 313 90.607.406.730 28.399.712.310 4.Người mua trả tiền trước 314 560.695.738 104.158.824 5.Phải trả nội bộ - 67.756.141.027 6.Thuế và các khoản phải nộp NSNN 315 6.486.910.055 6.813.477.615 7.Phải trả công nhân viên 316 875.343.262 1.331.995.710 8.Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 126.157.302.015 7.941.685.829 II. Nợ dài hạn 320 - 27.345.801.029 1.Vay dài hạn 321 - 27.345.801.029 2.Nợ dài hạn 322 - - III. Nợ khác 330 - 1.868.244.844 1.Chi phí phải trả 331 - 1.868.244.844 2. Tài sản thừa chờ xử lý 332 - - 3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 333 - - b. nguồn vốn chủ sở hữu 400 38.628.411.571 39.910.371.731 I. Nguồn vốn - Quỹ 410 37.717.013.537 39.274.205.009 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 26.572.696.715 26.117.258.793 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 - - 3. Chênh lệch tỷ giá 413 (38.855.588) 2.784.100 4. Quỹ đầu tư phát triển 414 6.904.530.340 7.850.991.160 5. Quỹ dự trữ 415 - - 6.Lãi chưa phân phối 416 - - 7.Nguồn vốn đầu tư XDCB 417 4.278.642.070 5.303.170.956 II. Nguồn kinh phí 420 911.398.034 636.166.722 1.Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 421 - - 2.Quỹ khen thưởng, phúc lợi 422 449.542.510 144.928.010 3.Quỹ quản lý cấp trên 423 448.573.857 484.087.045 4.Nguồn kinh phí sự nghiệp 424 - - *Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 425 - - *Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 426 - - 5.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 427 13.281.667 7.151.667 tổng cộng nguồn vốn 430 404.163.171.345 363.823.405.606 báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Năm 2000 Phần I :Lãi, lỗ hoạt động kinh doanh Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu Mã số Năm 1999 Năm 2000 Tổng doanh thu 01 472.534.583.841 472.783.366.069 Trong đó: Doanh thu hàng XK 02 - 18.968.688.669 -Các khoản giảm trừ(4+5+6+7) 03 689.718.594 78.354.092 +Chiết khấu 04 - - +Giảm giá 05 - 9.895.980 +Giá trị háng bị trả lại 06 689.718.594 68.458.112 +Thuế doanh thu, thuế XNK phải nộp 07 - - 1. Doanh thu thuần(1-3) 10 471.844.865.247 472.705.011.977 2.Giá vốn hàng bán 11 448.026.572.202 436.154.068.873 3.Lợi nhuận gộp(10-11) 20 23.818.293.045 36.550.943.104 4.Chi phí bán hàng 21 4.720.455.734 6.580.523.238 5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 9.532.214.469 9.480.446.423 6.Lợi tức thuần từ HĐKD (20-21-22) 30 9.565.622.842 20.489.973.443 7.Thu nhập hoạt động tài chính 31 814.706.806 330.627.469 8.Chi phí hoạt động tài chính 32 9.422.428.045 20.785.077.513 9.Lợi nhuận thuần từ HĐ tài chính(31-32-33) 40 (8.607.721.239) (20.454.450.044) 10.Các khoản thu nhập bất thường 41 140.440.000 929.938.445 11.Chi phí bất thường 42 - - 12.Lợi nhuận bất thường(41-42) 50 140.440.000 929.938.445 13.Tổng lợi nhuận trước thuế(30+40+50) 60 1.098.341.603 965.461.844 14.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70 351.469.312 308.947.789 15.Lợi nhuận sau thuế(60-70) 80 746.872.291 656.514.055 Phần II. Tình hình nghĩa vụ với Nhà nước. Năm 2000 Đơn vị : Đồng Chỉ tiêu Số phải nộp kỳ này Số phải nộp trong kỳ Số đã nộp trong kỳ Số còn phải nộp trong kỳ I. Thuế 42.389.016.025 6.486.910.055 42.062.448.465 6.813.477.615 1.Thuế GTGT hàng bán nội địa 1.090.836.650 - 656.210.416 434.626.234 2.Thuế GTGT hàng XK 36.004.096.203 - 36.004.096.203 - 3.Thuế tiêu thụ đặc biệt - - - - 4. Thuế XNK 4.198.857.291 - 4.077.496.649 121.360.642 5.Thuế thu nhập doanh nghiệp 308.947.789 71.287.228 287.287.228 92.947.789 6.Thu trên vốn 656.514.055 401.485.361 913.821.757 144.177.659 7. Thuế môn bài 1.400.000 - 1.400.000. - 8.Thuế thu nhập 126.159.037 85.726.466 119.931.212 91.954.291 9.Thuế nhà đất 2.205.000 - 2.205.000 - 10.Tiền thu đất - 5.928.411.000 - 5.928.411.000 II.Các khoản phải nộp khác - - - - 1.Các khoản phụ thu - - - - 2.Các khoản phí, lệ phí - - - - 3.Các khoản khác - - - - Tổng cộng 42.389.016.025 6.486.910.055 42.062.448.465 6.813.477.615 Phần III : Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được giảm , Thuế GTGT hàng nội địa Năm 2000 Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu Mã số Số tiền Phát sinh kỳ này Luỹ kế từ đầu năm I. Thuế GTGT được khấu trừ 1.Số thuế GTGT còn được khấu trừ 10 1.419.536.906 - 2.Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh 11 7.606.365.224 40.026.756.679 3.Số thuế GTGT đã được khấu trừ 12 9.025.902.130 45.890.547.119 Trong đó: Số thuế GTGT đã khấu trừ 13 7.703.761.208 44.568.406.197 Số thuế GTGT đã hoàn lại 14 1.322.140.922 1.322.140.922 Số thuế GTGT hàng mua trả lại, giảm giá hàng mua 15 - - Số thuế GTGT không được khấu trừ 16 - - 4.Số thuế GTGT còn được khấu trừ cuối kỳ 17 - - II. Thuế GTGT được hoàn lại 1.Số thuế GTGT còn được hoàn lại đầu kỳ 20 1.322.140.922 463.813.705 2.Số thuế GTGT được hoàn lại phát sinh 21 - - 3.Số thuế GTGT đã hoàn lại 22 1.322.140.922 1.322.140.922 4.Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ 23 - - III.Thuế GTGT được miễn giảm 1.Số thuế GTGT còn được miễn giảm đầu kỳ 30 - - 2.Số thuế GTGT được miễn giảm phát sinh 31 - - 3.Số thuế GTGT đã được miễn giảm 32 - - 4.Số thuế GTGT còn được miễn giảm cuối kỳ 33 - - IV. Thuế GTGT hàng bán nội địa 1.Thuế GTGT hàng nội địa còn phải nộp đầu kỳ 40 - - 2.Thuế GTGT đầu ra phát sinh 41 - 45.125.829.181 3.Thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ 42 - 38.680.461.645 4.Thuế GTGT hàng bán bị trả lại, bị giảm giá 43 - 6.845.811 5.Thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế phải nộp 44 - - 6.Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào NSNN 45 - 656.210.410 7.Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ 46 - - Thuyết minh báo cáo tài chính 1- Chi phí sản xuất, kinh doanh theo yếu tố Đơn vị: Đồng Yếu tố chi phí Số tiền 1.Chi phí nguyên liệu,vật liệu 436.154.068.873 - - 2.Chi phí nhân công 5.543.231.550 - - 3.Chi phí khấu hao TSCĐ 1.535.867.603 4.Chi phí dịch vụ mua ngoài 1.112.622.306 5.Chi phí khác bằng tiền 7.869.248.202 Tổng cộng 452.215.038.534 2- Tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình Đơn vị: Đồng Nhóm TSCĐ Chỉ tiêu Nhà cửa vật kiến trúc Phương tiện vận tải MM, thiết bị quản lý Tài sản phúc lợi Tổng cộng I. Nguyên giá TSCĐ - 1.Số dư đầu kỳ 4.646.674.991 6.139.955.133 2.258.728.170 227.279.945 13.272.638.339 2.Số tăng trong kỳ - 1.864.318.385 235.784.420 2.100.102.805 Trong đó: -Mua sắm mới - 1.864.318.385 235.784.420 2.100.102.805 -Xây dựng mới - - - 3.Số giảm trong kỳ 974.645.357 480.129.400 169.161.290 1.623.936.047 Trong đó: -Thanh lý - - 169.161.290 169.161.290 -Bàn giao - 480.129.400 - 1.454.774.757 4.Số cuối kỳ 3.672.029.634 7.524.144.118 2.325.351.400 227.279.945 13.748.805.097 Trong đó: -Chưa sử dụng - - - - -Đã khấu hao hết - - - - -Chờ thanh lý - - - - II. Giá trị đã hao mòn - - 1.Đầu kỳ 1.690.948.390 3.052.813.300 1.493.028.052 119.763.152 6.356.552.894 2.Tăng trong kỳ 204.846.915 965.467.474 463.417.621 30.074.968 1.663.806.978 3.Giảm trong kỳ 193.968.940 342.492.270 169.161.290 - 705.622.500 4.Số cuối kỳ 1.701.826.365 3.675.788.504 1.787.284.383 149.838.120 7.314.737.372 III.Giá trị còn lại - - 1.Đầu kỳ 2.955.726.601 3.087.141.833 765.700.218 107.516.793 6.910.085.445 2.Cuối kỳ 1.970.203.269 3.848.355.614 538.067.017 77.441.825 6.434.067.725 3- Tình hình thu nhập của CBCNV Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Kỳ trước Kỳ này Tổng quỹ lương 5.212.597.550 Tiền thưởng Tổng thu nhập 5.212.597.550 Tiền lương bình quân 2.585.614 Thu nhập bình quân 2.585.614 4- Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu Đơn vị:Đồng Chỉ tiêu Số đầu kỳ Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Số cuối kỳ Nguồn vốn kinh doanh 26.572.696.715 462.875.625 918.313.547 26.117.258.793 Trong đó: Ngân sách Nhà nước cấp 19.853.891.014 462.875.625 780.676.417 19.536.090.22 Các quỹ 6.904.530.340 2.268.541.688 1.322.080.868 7.850.991.160 Quỹ đầu tư phát triển 6.072.293.449 6.072.293.449 Quỹ NCKH & đào tạo 832.236.891 25.000.000 216.133.868 641.103.023 Quỹ dự phòng tài chính - Quỹ hỗ trợ trồng rừng 2.243.541.688 1.105.947.000 1.137.594.688 Nguồn vốn đầu tư XDCB 4.278.642.070 1.024.528.886 5.303.170.956 Ngân sách cấp 3.877.759.172 1.024.528.886 4.902.288.058 Nguồn khác 400.882.898 400.882.898 Quỹ khác 449.542.541 304.614.500 144.928.010 Quỹ khen thưởng, phúc lợi VP Tổng công ty 114.729.756 35.564.500 79.165.256 Quỹ khen thưởng, phúc lợi toàn Tổng công ty 334.812.754 269.050.000 65.762.754 Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm - Tổng cộng 38.205.411.635 3.755.946.199 2.755.946.199 39.416.348.919 5- Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào các đơn vị khác Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu Số đầu kỳ Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Số cuối kỳ Đầu tư ngắn hạn - - - - Đầu tư vào liên doanh Đầu tư vào chứng khoán Đầu tư khác Đầu tư dài hạn 8.800.543.460 8.800.543.460 Đầu tư vào liên doanh 8.799.543.460 8.799.543.460 Đầu tư vào chứng khoán 1.000.000 1.000.000 Đầu tư khác Tổng cộng 8.800.543.460 - - 8.800.543.460 Các khoản phải thu và nợ phải trả Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu Số đầu kỳ Số cuối kỳ Tổng số tiền tranh chấp mất khả năng thanh toán Tổng số Trong đó số quá hạn Tổng số Trong đó số quá hạn Các khoản phải thu 292.614.241.167 1.896.378.941 310.540.657.893 1.896.378.941 - -Phải thu từ khách hàng 207.437.439.268 1.896.378.941 148.057.985.617 1.896.378.941 -Trả trước cho người bán 77.981.081.474 34.173.221.438 -Cho vay -Phải thu tạm ứng 183.870.933 100.158.156 -Phải thu nội bộ 67.756.141.027 -Phải thu khác 7.011.849.492 60.453.151.655 2.Các khoản phải trả 365.534.759.774 - 322.044.789.031 - 6.813.477.615 2.1.Nợ dài hạn - - 27.345.801.029 - - Vay dài hạn 27.345.801.029 -Nợ dài hạn - - 2.2.Nợ ngắn hạn 365.534.759.774 - 294.698.988.002 - 6.813.477.615 -Vay ngắn hạn 140.847.101.974 182.351.816.687 -Phải trả cho người bán 90.607.406.730 28.399.712.310 -Người mua trả trước 560.695.738 104.158.824 -Doanh thu nhận trước -Phải trả công nhân viên 875.343.262 1.331.995.710 -Phải trả thuế -Các khoản phải nộp Nhà nước 6.486.910.055 6.813.477.615 6.813.477.615 -Phải trả nội bộ 67.756.141.027 Phải trả khác 126.157.302.015 7.941.685829 Tổng cộng 658.149.000.941 1.896.378.941 632.585.446.924 1.896.378.941 6.813.477.615 Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm nay Năm trước I.Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn 1.1.Bố trí cơ cấu tài sản -TSCĐ/ Tổng tài sản % 4% -TSLĐ/Tổng tài sản % 96% 1.2.Bố trí cơ cấu nguồn vốn -Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn % 89% -Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn % 11% 2.Khả năng thanh toán 2.1.Khả năng thanh toán hiện hành lần 1,09 1,09 2.2.Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn lần 1,03 1,03 2.3Khả năng thanh toán nhanh lần 0,03 0,04 2.4.Khả năng thanh toán nợ dài hạn lần 0,48 3.Tỷ suất sinh lời 3.1.Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu -Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu % 0,11 0,11 -Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu % 0,11 0,11 3.2.Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản -Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản % 0,2 0,2 -Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản % 0,2 0,2 3.3.Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu 2,26 2,26 II. Phân tích tình hình tài chính qua hệ thống báo cáo tài chính của Tổng công ty Giấy Việt nam. Thông qua hệ thống số liệu được trình bày trên các báo cáo tài chính từ trang (49-61) chúng ta sẽ tập trung phân tích tình hình tài chính của Tổng công ty Giấy Việt nam theo một số nội dung chủ yếu sau: 1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính. 2.Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 3.Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán. 4.Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh. 5.Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 6.Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính 7.Phân tích tình hình và khả năng thanh toán 8.Phân tích hiệu quả khả năng sinh lời của quá trình kinh doanh . 9. Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lưu động 2.1.Phân tích bảng cân đối kế toán. 2.1.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính Qua số liệu tại báo cáo tài chính trên ta thấy tổng số tài sản bằng tổng số nguồn vốn. Điều này đảm bảo cho tính cân bằng trong hạch toán kế toán và là đảm bảo cho bước đầu cho báo cáo tài chính phản ánh đúng và trung thực tình hình tài chính của doanh nghiệp. Cũng qua các số liệu của bảng cân đối kế toán trên ta thấy rằng: Tổng số tài sản cuối kỳ giảm so với đầu năm là -40.339.765.739 đồng (=363.823.405.606 - 404.163.171.345 ) hay đạt 90,2% (=363.823.405.606 / 404.163.171.345). Điều này cho thấy trong kỳ doanh nghiệp có giảm quy mô hoạt động kinh doanh hơn so với năm ngoái.Tuy nhiên, tổng tài sản giảm là do nhiều nguyên nhân khác nhau nên chưa thể kết luận tình hình tài chính của Tổng công ty chính xác được. Công việc này sẽ được đề cập đến trong phần tiếp theo. Bên cạnh việc huy động và sử dụng vốn, khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp là hết sức quan trọng. Qua số liệu thuộc bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích sau: Bảng 1: Phân tích tình hình tài chính Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ 1.Hệ số tài trợ 0,096 0,11 2.Hệ số thanh toán hiện hành 1,105 1,12 3.Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 1,063 1,53 4.Hệ số thanh toán nhanh 0,044 0,06 5.Hệ số thanh toán vốn lưu động 0,216 0,575 Qua bảng phân tích trên ta thấy: -Hệ số tài trợ đầu năm là 0,096 và cuối kỳ là 0,11, như vậy hệ số tài trợ cuối kỳ cao hơn hệ số tài trợ đầu năm chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của Tổng công ty năm naylà cao hơn năm ngoái.Điều này có thể chứng minh hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều được đầu tư bằng số vốn của mình. -Hệ số thanh toán hiện hành ở cả đầu năm và cuối kỳ đều lớn hơn 1 khẳng định Tổng công ty đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ khi cần thiết. -Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ trong vòng một năm của doanh nghiệp cuối kỳ lớn hơn đầu năm. Như vậy, khả năng thanh toán các khoản nợ cuối kỳ là cao hơn với đầu năm. -Hệ số thanh toán vốn lưu động cuối kỳ lớn hơn đầu năm sẽ khẳng định lại tình hình tài chính của doanh nghiệp cuối kỳ khả quan hơn. -Vốn hoạt động thuần đầu năm chỉ =22.861.782.666 (đ) (=388.396.542.440 - 365.534.759.774) mà cuối kỳ = 121.321.212.320 (đ) (=348.264.059.295 - 226.942.846.975). Vốn hoạt động thuần cuối kỳ lớn hơn vốn hoạt động thuần ở thời điểm đầu năm , như vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở cuối kỳ lớn hơn đầu năm. Chứng tỏ, tình hình tài chính của Tổng công ty ngày càng khả quan và đặc biệt ngày nay, trong môi trường cạnh tranh gay gắt thì giữ vững và lành mạnh hoá tình hình tài chính là một thành công lớn của Tổng công ty Giấy Việt nam. Tuy nhiên, xét về hệ số thanh toán nhanh thì ở cả cuối kỳ và đầu năm hệ số này đều nhỏ hơn 0,5 nên đơn vị có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán nhanh các khoản nợ. Khi cần thiết, việc bán gấp hàng hoá để trả nợ vì không đủ số tiền thanh toán là điều không thể tránh khỏi. 2.1.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh. Căn cứ vào số liệu thuộc bảng cân đối kế toán 31/12/2000, ta lập bảng phân tích sau: Bảng 2: Phân tích nhu cầu tài sản và nguồn tài trợ thường xuyên Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch % 1. Tổng nhu cầu tài sản 404.113.171.345 363.498.670.480 -40.614.500.865 89,9 2. Nguồn tài trợ thường xuyên 38.628.411.571 67.526.172.760 +28.897.761.189 174,8 3. Chênh lệch giữa nguồn tài trợ thường xuyên và nhu cầu tài sản (2 -1) (365.484.759.774) (295.972.497.720) +69.512.262.054 Thấy ở cả thời điểm cuối kỳ và đầu năm, nguồn tài trợ thường xuyên thường không đủ bù đắp nhu cầu tổng tài sản.Tuy nhiên cuối kỳ, khoảng cách chênh lệch giữa nguồn tài trợ thường xuyên và nhu cầu tài sản là nhỏ hơn đầu năm. Từ phải huy động thêm 365.484.759.774 (đ) (= 404.113.171.345 - 38.628.411.571) đến chỉ phải huy động từ nguồn tài trợ tạm thời là 295.972.497.720(đ), chứng tỏ doanh nghiệp đã và đang cố gắng huy động nguồn vốn tạm thời và giảm bớt khoảng cách chênh lệch giữa nhu cầu tổng tài sản với nguồn tài trợ thường xuyên. Như vậy, ở cả hai thời điểm, doanh nghiệp cần huy động thêm từ nguồn tài trợ hay có thể giảm quy mô đầu tư. Xét về tình hình biến động của từng nhân tố trong tổng nguồn vốn thấy: +Nợ ngắn hạn giảm, nợ dài hạn tăng vậy có thể đơn vị đầu tư theo chiều sâu: Đầu tư TSCĐ , giảm nguồn tài trợ tạm thời , tăng nguồn tài trợ thường xuyên. Tuy nhiên chỉ rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa nhu cầu về tài sản và nguồn tài trợ thường xuyên. Như vậy, doanh nghiệp cần tăng nguồn vốn chủ sở hữu bằng cách kiến nghị với Nhà nước cấp thêm vốn để cho hoạt động kinh doanh của Tổng công ty thêm thuận lợi hơn. +Nợ khác tăng mà chính xác là khoản chi phí phải trả tăng, chứng tỏ doanh nghiệp đã có huy động nguồn tài trợ tạm thời là 1.868.244.844 (đ) nhưng cũng là quá ít so với nhu cầu vốn cần huy động của doanh nghiệp. 2.1.3.Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán. Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định. Hai loại tài sản này được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu.Tức là: B. Nguồn vốn = A. Tài sản [ I+ II + IV + V(2,3) + VI ] + B. Tài sản ( I +II +III (1) Đầu năm 2000: Vế trái (1) =38.628.411.571 đ còn vế phải (1) =83.075.436.604 đ (= 16.104.951.843 + 51.188.686.626 + 15.169.230 + 15.766.628.905). Như vậy, sau khi trang trải các khoản, số tiền còn thiếu là -44.447.025.033 đ (=38.628.411.571 -83.075.436.604). Trong khi các khoản phải trả người bán nhỏ hơn khoản phải thu khách hàng ( khách hàng chiếm dụng vốn ) do vậy số tiền thiếu hụt trên của Tổng công ty chủ yếu phải bù đắp bằng nguồn vốn vay nợ. Khi đơn vị phải vay nợ để bù đắp vào khoản khách hàng chiếm dụng quá nhiều thì sẽ phát sinh chi phí tiền vay nhiều. Xét cơ cấu vay trong bảng cân đối kế toán thì khoản nợ phải trả chính là khoản nợ ngắn hạn trong đó vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất (=38,6%). Đầu năm, đơn vị không có khoản vay dài hạn. Như vậy, không đảm bảo được sự ổn định trong tài chính khi có một loạt các chủ nợ ngắn hạn đòi nợ. Đây là một điểm yếu doanh nghiệp cần khắc phục. Tại thời điểm cuối kỳ thì: Vế trái (1) =39.910.371.731 đ, vế phải (1) =54.321.641.897 đ (=14.193.441.536 + 24.568.854.050+15.559.346.311) Thấy rằng bên phần tài sản lúc cuối kỳ đã giảm hơn so với đầu năm là -28.753.794.707 đ (=54.321.641.897 -83.075.436.604). Số tiền giảm này chủ yếu là do giảm khoản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24776.DOC
Tài liệu liên quan