MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP 3
I. KHÁI NIỆM HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH 3
1. Khái niệm hiêu quả kinh doanh 3
2. Bản chất của hiêu quả kinh doanh 4
3. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh 5
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QỦA KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 6
1. Nhóm nhân tố chủ quan 6
1.1. Lực lượng lao động 6
1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 7
1.3.Nhân tố tổ chức quản lý 7
1.4.Nhân tố vốn 7
2. Nhóm nhân tố khách quan 8
2.1. Giá cả mặt hàng cạnh tranh 8
2.2. Nhân tố sức mua và cấu thành sức mua 9
2.3. Nhân tố thời vụ 9
III. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH 9
1. Một số quan điểm trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh 9
2. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh 10
2.1. Phương pháp chi tiết 10
2.2. Phương pháp so sánh 10
3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 12
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TÂN HIỆP THÀNH 15
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY THƯƠNG MẠI TÂN HIỆP THÀNH 15
1. Sự hình thành và phát triển của công ty thương mại Tân Hiệp Thành 15
2. Nhiệm vụ và chức năng của công ty thương mại Tân Hiệp Thành 15
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty thương mại Tân Hiệp Thành 16
II. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUA CÔNG TY THƯƠNG MẠI TÂN HIỆP THÀNH 18
1. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh 18
2. Đặc điểm thị trường tiêu thụ và các đối thủ cạnh tranh 19
3. Đặc điểm về tình hình sử dụng lao động 20
4. Đặc điểm về vốn 21
5. Đặc điểm về công nghệ, trang thiết bị sản xuất 22
III. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY THƯƠNG MẠI TÂN HIỆP THÀNH 27
1. Tình hình kinh doanhvà khả năng chiếm lĩnh thị trường 27
2. Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty 35
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TÂN HIỆP THÀNH 43
I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 43
1. Phương hướng chung của ngành 43
2. Phương hướng phát triển của công ty thương mại Tan Hiệp Thành 43
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI TÂN HIỆP THÀNH 44
1. Tăng cường công tác điều tra nghiên cứu 44
2. Tổ chưc công tác maketting 46
3. Tiết kiệm nguyên vật liệu nhẳm hạ giá thành 47
4. Tăng cường đầu tư,đổi mới thiết bị công nghệ có trọng điểm 48
5. Huy động thêm vốn va nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 48
6. Tăng cường công tác tổ chức lao động 49
7. Thực hiện tốt các chính sáchđối với đối thủ cạnh tranh 50
54 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1776 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hiệu quả kinh doanh thương mại tại Công ty cổ phần thương mại Tân Hiệp Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u hết thị phần của doanh ngiọêp ngày càng có quy mô tăng cao hơn.Điều đố chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng được ưa chuộng,hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng được nâng cao.Đây là tín hiệu đáng mừng,nhất là khi sản phẩm của doanh nghiệp chịu sự cnạh trnah mạnh mẽ của sản phẩm trong và ngoài nước như hiện nay.
Đối thủ cạnh tranh trong nước
Sản phẩm của doanh nghiệp có mặt ở ba miền Bắc Trung Nam trong đó thị trưòng miền bắc là thị trường chính của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng tiêu thụ lớn nhất.Miền trung cũng đã tiêu thụ một phần nhưng ở miền nam lượng tiêu thụ rất ít so với miền bắc và miền trung mặc dù dân cư đông..Nguyên nhân chủ yếu của sụ khác biệt về khả năng tiêu thụ là thị hiếu tiêu dùng của từng vùng là khác nhau.Tại thị trường miền bắc mà cụ thể là tại thi jtrường Hà Nội dthì các đối thủ cạnh tranh lớn với doanh nghiệp là Hải Hà,Hải Châu và nhiều công ty khác.
Đặc điển về tình hình sử dụng lao động:
Doanh nghiệp mới được thành lập chưa được 10 năm nhưng số lượng lao động củadoanh nghiệp luôn tăng qua các năm ,điều này thể hiện chủ trưong phát triển nguồn nhân lực luôn được đặt lên hàng đầu.
Trong những năm qua lực lượng lao động của doanh nghiệp không ngừng lớn mạnh cả về số lượng cũngn hư chất lượng từ 560 lao động năm 2001 lên đến1050 lao động năm 2004 . tuy nhiên lao động mùa vụ vẫn chiếm tỷ lệ lớn,riêng năm 2004 là 700 lao động chiếm tỷ trong 66,67% tổng lao động.số lao đọng mùa vụ này được doanh nghiệp thuê vào những thời điểm mùa vụ nhiều.ban giám đốc không hcỉ quan tâm đén số lao động mà còn quan tâm đến chất lượng lao động.Doang nghiệp thường xuyên mở lớp đào tạo thường xuyên tổ chức các cuộc thi tay nghề ,lên bậc thợ cho cán bộ công nhân viên
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm2003
Năm2004
Số lượng
(Người)
Cơ cấu
(%)
Số lượng
(Ngưòi)
Cơ cấu
(%)
Số lượng
(Người)
Cơ cấu
(%)
Tổng lao động
560
100
800
100
1050
100
I. Phân theo chức năng
Lao động trực tiếp
216
38.57
256
32
294
28
Lao động gián tiếp
44
7.86
44
5.5
56
5.33
Lao động theo mùa vụ
300
53.57
500
62.5
700
66.67
II. Phân theo trình độ
Đại học,cao đẳng
70
12.5
70
8.75
75
7.14
Trung cấp
103
18.39
120
15
135
12.86
Công nhân kĩ thuật
387
69.11
610
76.25
815
77.62
Công nhân bậc cao
Công nhân phổ thông
120
267
31.01
68.99
215
395
35.25
64.75
302
513
37.16
62.94
Hiện nay, doanh nghiệp có 75 nhân viên có trình độ đại học vf cao đẳng,135 người có trình độ trung cấp,số nhân viên có trình độ này tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng lại là lực lượng lao dộng chính của nhà máy.số lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu là lao động trẻ,đó là tiền đề về sức trẻ và trí lực cho doanh nghiêpphát triển trong những năm tới.
Đặc điểm về vốn:
Vốn là một trong những yếu tố hàng đầu trong quá trình kinh doanh của bất kì một doanh nghiệp nào.Nó là tiền đề để lưu thông hành hóa,là điều kiện để doang nghiệp phát triển kinh doanh.
Như vậy,tình hình của nhà máy là tương đối tốt .Tuy nhiên, vong fquay của vốn còn chậm, nhất là khả năng chuyển đổi vốn lưu đông j thành tiền.Vì vậy doanh nghiệp cần tăng tỷ suất của vốn lưư động đẻ tăng khả năng thanh toán ngắn hạn.Trong tổng nguồn vốn,vốn cố định chiếm trên 87%điều này là hoàn toàn hợp lý vì doanh nghiệp sản xuất thương phải có nhiều phân xưởng ,kho, xe vận chuyển…Nguồn vốn lưu động và tiền mặt của nhà máy luôn tăng với tỷ lệ hợp lý nguồn vốn của doanh nghiệp chủ yếu là vốn tự có:do cấp trên và tự bổ sung.Vốn tự có qua năm đèu chiếm trên 60%và tăng đều qua các năm.Với nguồn vốn vững mạnh như vậy sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển tốt.Khả năng đẩm bảo và tạo lập về tài hcính của doanh nghiệp tương đối tốt,tỷ suất tự tài trợ qua ba năm đều lớn hơn 0.5.Vốn vay của nhà máy gioảm dần bình quân ba năm giảm 4.85% từ 10493 triệu đồng năm 2001 xuống còn 9500triệu đồng.sự giảm sút của vốn vay kéo theo và sự tăng len của tỷ suất thanh toán ngắn hạn
Bảng 4:Cơ cấu vốn của doanh nghiệp qua ba năm
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Giá trị
Tr,đ
Cơ cấu
%
Giá trị
Tr.đ
Cơ cấu
%
Giá trị
Tr.đ
Cơ cấu
%
Tổng vốn nguồn
29860
100
42197
100
50304
100
Vốn cố định
26150
87.57
37125
87.98
44835
89.13
Vốn lưu động
3260
10.91
4560
10.81
4869
9.68
Tiền mặt
450
1.52
512
1.21
600
1.19
Nguồn vốn
Vốn tự có
18950
63.46
31527
74.71
39794
79.11
Vốn đi vay
10493
35.14
9920
23.51
9500
18.89
Vốn khác
417
1.4
750
1.78
1010
2
Chỉ tiêu về tỉ xuất
Tỉ suất tài trợ
0.635
0.747
0.791
Thanh toán ngắn hạn
0.311
0.46
0.513
Thanh toán vốn lưu động
0.138
0.112
0.123
Đặc điểm về công nghệ ,trang thiết bị sản xuất.
Đặc điểm về trang thiết bị.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào kinh doanh đều cũng phải có cơ sở vật chất và những trang thiết bị như:kho tàng,cửa hàng,phương tiện vận hcuyển…Có thể nói đó là những yếu tố không thể thiếu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.Với nguồn vốn như trên,nhà máy đã có một cơ sở vật chất và trang thiết bị tương đối tốt,được thể hiên qua bảng sau
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Giá trị
Tr.đ
Cơ cấu
%
Giá trị
Tr.đ
Cơ cấu
%
Giá trị
Tr.đ
Cơ cấu
%
Tổng giá trị tài sản
29860
100
42197
100
50304
100
Tài sản cố định
26150
87.58
37125
87.98
44835
89.13
Kho tàng,nhà cửa
940
3.62
1325
3.58
1325
2.96
Phưong tiện vận chuyển
5410
20.69
5410
14.57
7169
15.99
Máy móc sản xuất
19290
73.77
29770
80.18
35491
79.16
Các tài sản khác
510
1.95
620
1.67
850
1.89
Tài sản lưu động
3710
12.42
5072
12.02
5469
10.87
Các chỉ tiêu bình quân
Giá trị TSCĐ/1LĐ
(Tr.đ)
46.696
46.406
42.7
Giá trị TSLĐ/1LĐ
(Tr.đ)
6.625
6.34
5.2086
Như vậy qua ba năm trang thiết bị của nhà máy luôn được cải tiến và nâng cấp,giá trị tài sản lưu động va tài sản cố định trên một đầu người là tương đối cao .Việc cải tiến và nâng cấp trang thiết bị không chỉ làm tăng quy mô sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn góp phần đa dạng hóa sản phẩm ,hoàn thiện sản phẩmvà phát triên sản phẩm của doanh nghiệp
Đăc điểm quy trình công nghệ
Hầu hết các quy trình sản xuất bánh kẹo của nhà máy đơn giản chu kỳ ngắn ,quá trình chế biên sản phẩm nằm gọn trong một phân xưởng len công tac tổ chức và quản lý chất lượng sản phẩm tương đối thuận tiện
Quy trình sản xuất kẹo
Nguyên liệu chính sản xuất kẹo :đường,nha,sữa,hương liệu
Nguyên liệu phụ:bao gói ,giấy gói,hộp , túi,
Tỉ lệ đường và nha:đường từ 40%-50%,nha từ 50% -60%,
Nhiệt độ nấu:1100C –1250C
Một số nguyên liệu chính và tỉ lệ của bánh quy:bột mì 57% -65%,đường 19% -20%,shortening 10% -12%,bơ 5% -6%,sữa 1% -1.5% , trứng 1.5% -2% .
Nhiệt độ nướng bánh là2600C-3250C.
Một số nguyên liệu chính và tỷ lệ của bánh kem xốp:bột mỳ27%,tinh bột 7.5%,nước 47%,đường9%,sữa 8,5%,cácchất phụ gia 1%.Nhiệt độ nướng bánh là 1300C-1600C.
Cả hai quy trình công nghệ trên không phức tạp nhưng mỗi bướcđều phải tuân theo chỉ tiêu kĩ thuật.Nừu một trongn hững chỉ tiêu kĩ thuật bị vi phạm như vệ sinh,thừa thiếu nguyên liệu,già lửa,non lửa,sẽ ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.Chẳng hạn nhiệt độ quá cao hoặc áp suất quá cao sẽ gây ra hiện tượng già lửa ,kẹo cứng ăn khó nhai.
Nếu ở áp suất thấp gây ra non lửa,kẹo thường hay bị chảy nước khó bảo quản.
Biện pháp để tránh sai sót trong quá trinh sản xuất là nhà máy phải luôn nâng cao tay nghề cho công nhân và phổ biến thường xuyên các chỉ tiêu kĩ thuật cần đạt được.Đồng thời.kết hợp hài hòa giữa máy móc và thủ công,đưa nguyên liệu vào sản xuất phải kịp thời phù hợp với quy trình công nghệ cả về số lượng và chất lượng.
Fhv,cxn,
PX bánh kẹo
Làm nguội
Đánh trộn
Nấu
Hòa tan
Kiểm tra KCS
Nguyên liệu
Kẹo cứng
Tạo hình
Kiêm tra KCS
Bao gói
Lưu kho bảo quản
địa hình
Làm nguội I
Nấu
Hòa tan
Kiểm tra KCS
Nguyên liệu
Kẹo cứng
Làm nguội II
Kiêm tra KCS
Bao gói
Tinh dầu
Phẩm mầu
axít
Tinh dầu
phẩm mấu
axít
Sơ đồ quy trình sản xuất bánh kem xốp
NVL đầu
vào
Bánh không đạt yêu cầu
Phân xưởng kem xốp
Kiêm tra
KCS
Phân xưởng bánh trung thu
Lưu kho bảo quản
Kiểm traKCS
Nhào trộn
Đóng thùng
Indate
Đóng gói
Đóng khay
Tạo hình
Lò nướng
Kiểm ta KCS
Phân xưởng bánh quy
Kiểm ta KCS
Kiểm ta KCS
Kiểm ta KCS
Kiểm traKCS
Nghiền
Đóng thùng
Kiểm traKCS
Bao gói
Bánh chính phẩm
Phối trộn
ép bánh
Kiểm traKCS
Phân xưởng lương khô
Gói giấy
Xếp thùng
Kiểm ta KCS
Bánh snả xuất liên kết
Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp
Tình hình kinh doanh và khả năng chiếm lĩnh thị trường của nhà máy
Kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy
Kết quả kinh doanh là bản chỉ tiêu phản ánh được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp , nó chỉ cho ta thấy được doanh nghiệp kinh doanh lãi hay lỗ, khả năng sinh lời cuả đồng vốn . Với doanh nghiệp Tân Hiệp Thành laf một doanh nghiệp trẻ nhưng đã luôn cố gắng để đạt được hiệu quả kinh doanh tốt hơn
Cùng với sự hội nhập của nền phát triển kinh tế Thế Giớ với tư duy nhậy bén và tầm nhìn chiến lược của thời đại . Doanh nghiệp không ngừng phát triển , sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng tăng , thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng , đáp ứng được lòng mến mộ và tin yêu cảu nhân dân .
Trong suốt thời gian hoạt động doanh nghiệp đã không ngừng đổi mới và phat triển , cùng với việc nâng cao va phát triển các sản phẩm thiết bị máy móc hiện đại , để cho ra đời những sản phẩm có chất lượng cao , đa dạng , giá cả đáp ứng nhu cầu cảu người tiêu dùng
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây đã phán ánh doanh nghiệp đạt kết quả tương đối tốt .
Kết quả kinh doanh cảu doanh nghiệp trong 3 năm gần đây :
Nguồn : phòng tài chính - kế toán
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
1 Doanh thu .
Tr.đ
29928.6
42650
50500.2
2. Giá vốn
Tr.đ
25131.46
37356.12
43801.51
3. Chi phí bán hàng
Tr.đ
2599.27565
3175.09
3239.82032
4. Chi phí quản lý
Tr.đ
247.67435
374.44
450.47368
5. Nộp ngân sách
Tr.đ
1287.06
2432.5
3475.01
6. Lợi nhuận
Tr.đ
200.4
365.27
475.776
7. Sản lượng sản xuất
Tấn
2360.94
3637.42
4221.63
8. Sản lượng tiêu thụ
Tấn
1973.4
3000.2
3660.2
9. Thu nhập bình quân
1000.đ
700
850
950
10. Tổng vốn
Tr.đ
29860
42197
50304
- Vốn cố định
Tr.đ
26150
37125
44835
- Vốn lưu động
Tr.đ
3260
4560
4869
- Tiền mặt
Tr.đ
450
512
600
11. Số công nhân
Người
560
800
1050
Nhìn vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho thấy tổng doanh thu của nhà máy tăng rất mạnh,bình quân3 năm tăng 29.9%. sự tăng mạnh doanh thu của nhà máy vào năm 2003, tăng 12741.4 triệu đồng tương ứng với 42.5%.để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong các sản phẩm bánh kẹo chất lượng cao hiện nay , nhà máy đã đầu tư thêm day chuyền sản xuất bánh kẹo xốp. Do đó sản lượng sản xuất của nhà máy tăng bình quân 33.7% từ 2360.94 tấn năm 2002 lên đến 4221.63 tấn vào năm 2003
Nhà máy nộp ngân sách Nhà nước năm 2002 với mức hoàn thành là 1287.06 triệu đồng, năm 2003 la 2432.5 triệu đồng, năm 2004 là 3475.01 triệu đồng. Mức tăng bình quân 3 năm là 164.3% .ngoài phần trích nộp ngân sách Nhà nước, nhà máy còn có một khoản lợi nhuận đẻ chi trả lương cho công nhan viên , dùng để tái sản xuất Lợi nhuận tăng bình quân 3 năm đạt 54%, năm 2004 đạt 475.776 triệu đồng.Việc tăng lợi nhuận dẫn đến thu nhập của công nhân viên tăng 16.5%bình quân .Năm 2002 thu nhập hàng tháng của công nhân viên bình quân là 700000 đồng/tháng, đến năm 2004 mức thu nhạp áy được tang lên là 950000 đồng /tháng
Có thể nói , doanh nghiệp mới đi vào hoạt động nhưng đang từng bước đứng vững trên thị trường với sự phát triển lớn mạnh về quy mô và sản xuất , tốc độ tăng cao của các chỉ tiêu : tổng doanh thu , khối lượng sản xuất, thu nhập bình quân hàng tháng của công nhân viên.
b.Tình hình kinh doanh các mặt hàng
Hiện nay doanh nghiệp sản xuất nhiều loại bánh kẹo.Do đặc tính của sản phẩm không phải đầu tư theo chiếu sâu mà chủ yếu bằng đa dạng hóa các sản phẩm nên nhà máy luôn cố gắng tìm kiếm các sản phẩm mới. Việc đàu tư mua dây chuyền sản xuất bánh kem xốp đã giúp cho nàh máy có được sản phẩm đăec trưng.tình hình thực hiện kế hoặch tiêu thụ sản phẩm nmột số năm gần đây của nhà máy đươc thể hiên qua bảng sau;
Tình hình tiêu thụ một số mặt hàng
đơn vị : tấn
Tên sản phẩm
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
San xuất
Tiêu thụ
Tỉ trọng
San xuất
Tiêu thụ
Tỉ trọngt
San xuất
Tiêu thụ
San xuất
Bánh gói
1261.6
1099.5
87.15
2227.3
2210
99.22
2500.5
2196.6
87.84
Bánh hộp giấy
37.9
24.7
65.17
73.4
59.73
81.38
78.9
70.8
89.73
Bánh hộp sắt
11.8
5.2
44.07
20.1
18.9
45.38
24.4
22.32
91.47
Kẹo các loại
41.2
24.57
59.63
71.12
68.92
96.91
82.5
75.2
91.15
Lương khô
718
557.58
77.66
884.8
709.3
80.16
1097.4
872.4
79.5
Bánh trung thu
132.6
123.56
93.18
152.5
135.7
88.72
164.4
161.7
98.36
Bánh kem xốp
18.64
12.85
68.94
35.5
29.5
83.09
52.13
43.08
82.64
Mứt tết
139.2
125.4
90.08
173.1
163.7
94.57
221.4
218.2
98.55
Bảng trên phản ánh tình hiònh tiêu thụ một c\số mặt hàng của doanhn nghiệp trong 3 năm gần đây.Nhìn chung hầu hết khối lượng các mặt hàng tiêu thụ đều sát với khối lượng sản xuất của nhà máy.Điều này chứng tỏ công tác điều hành sản xuất của nhà máy là rất tốt,đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng không xáy ra tình trạng thiếu sản phẩm cung cấp cho thị trường.Năm 2003,sản phẩm của nhà máy được tiêu thụ mạnh nhất,duy chỉ có bánh hộp sắt thì tỷ trọng tiêu thụ kém hơn. Đến năm 2004 nhìn chung sản phẩm của nhà máy đạt mức tiêu thụ ổn định.Với tình hình thị trường bánh kẹo đang cạnh tranh gay gắt như hiện nay làm một doanh nghiệp trẻ tình hình tiêu thụ sản phẩm của nhà máy là tương đối tốt.Nhà máy đã thực hiện các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả như chiết khấu với đại lý ,thưởng trên số lượng bán ra trong tháng , quý ,năm, khuyến mãi khách hàng.Nhà máy đã đưa ra mức giá bán sản phẩm phù hợp với thu nhập của người tiwu dùng,được thể hiện qua bảng sau:
Giá bán một số sản phẩm chính(tính cho 1kg)
Đơn vị :đồng.
Stt
Tên sản phẩm
Năm2002
Năm 2003
Năm 2004
So sánh %
02/03
03/04
Bình quân
1
Bánh gói
12010
11831
11240
98.51
95
96.74
2
Bánh hộp giấy
25200
24957
24262
99.04
97.22
98.12
3
Bánh hộp sắt
48920
48178
47058
98.48
97.68
98.08
4
Kẹo các loại
13790
13285
12801
96.34
96.36
96.35
5
Lương khô
10126
9630
8794
95.1
91.32
93.19
6
Bánh kem xốp
17960
17450
17010
97.16
97.48
97.32
7
Bánh trung thu
38200
37490
36340
98.14
96.93
97.54
8
Mứt tết
25210
24820
24140
98.45
97.26
97.85
(Nguồn : phòng thị trường )
Giá cả là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định của người bán và người mua và do đó nó ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp .Do đó việc xá định giá bán hợp lý là vấn đề quan trọng đối với doanh nghiệp .
Bảng trên đã phản ánh sự giá bán một số sản phẩm chính của doanh nghiệp . Nhìn chung giá bán của các sản phảmm đều có xu hướng giảm , tuy nhiên mức giảm giá sản phẩm là hợp lý . Mức giảm giá sản phảm không phải do chât lượng sản phẩm giảm , mà do nhu cầu của người tiêu dùng , do cạnh tranh . Doanh nghiệp đưa ra quyết định giảm giá sản phẩm nhưng vẫn nâng cao chất lượng sản phẩm để đẩy mạnh tiêu thụ và nâng cao hiệu quả kinh doanh cuả doanh nghiệp .
Khả năng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp :
Tình hình khai thác thị trường của doanh nghiệp thể hiện ở sản lượng tiêu thụ .Do giá của sản phẩm và thu nhập của mỗi vùng là khác nhau , do vậy sức tiêu thụ ở mỗi vùng là khác nhau .
Tình hình tiêu thụ các sản phẩm của doanh nghiệp theo thị trường :
(Nguồn : phòng thị trường ) Đơn vị : tấn
TT
Thị trường
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
So sánh %
03/02
04/03
Bình quân
1
Bắc giang
51.15
83.6
108.4
163.4
129.7
145.6
2
Quảng ninh
12.53
19.56
20.56
156.1
105.1
128.1
3
Hà nội
484.7
764.63
928.68
157.8
121
138.4
4
Hải phòng
295.21
397.13
472.47
134.5
119
126.5
5
Thái bình
35.78
55.4
64.89
154.8
117.1
134.7
6
Việt trì
144.23
241.4
279.45
167.4
115.8
139.2
7
Hà tây
46.7
110.45
133.9
236.5
121.2
169.3
8
Nam định
92.7
127.67
175.2
137.7
137.2
137.5
9
Thái nguyên
35.6
54.8
74.2
153.9
135.4
144.4
10
Thanh hóa
278.5
382.67
499.5
137.4
130.5
133.5
11
Nghệ an
411.7
585.4
694.45
142.2
118.6
129.9
12
Quy nhơn
21.3
53.49
74.3
251.03
138.9
194.96
13
Đà nẵng
-
31.87
39
-
122.37
-
14
Tp HCM
-
3.7
5.2
-
140.54
-
15
Nơi khác
63.3
77.43
90
122.3
116.2
119.2
Tổng
1973.4
3000.2
3660.2
152
122
136.2
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy được nhà máy có tốc độ tiêu thụ sản phẩm rất nhanh . Khả năng chiếm lĩnh thị trường của nhà máy trên diện rộng cả ba khu vực Bắc , Trung , Nam . Theo số liệu của bảng doanh thu của doanh nghiệp có được là hầu hết tiêu thụ sản phẩm của miền Bắc , bình quân hàng năm tiêu thụ hơn 20% , trong 3 năm bình quân tăng trên 38,4% . Thị trường lớn thứ hai là Nghệ an , năm 2004 sản lượng tiêu thụ ở thị trường này chiếm 19,7% đạt 694,45 tấn . Với tốc độ tiêu thụ mạnh như vậy thì doanh số bán sẽ tăng nhanh do đó doanh thu cảu nhà máy nagỳ càng tăng . So với các công ty bánh kẹo khác ở Hà nội thì sản phẩm của Tân Hiệp Thành cũng đang chiếm thị phần trên thị trường . Trong tình trạng cạnh tranh gay gắt trên thị trường như hiện nay việc tiến triển của doanh nghiệp được tiến hành theo phương hướng :
-Khai thác mở rộng thị trường truyền thống (thị trường miền Bắc ). Đây là hướng chủ yếu của doanh nghiệp .
-Phát triẻn các thị trường mới vào các vùng sâu, vùng xa và các tỉnh phía Nam
Tốc độ phát triển thị trường của doanh nghiệp tăng mạnh và có nhiều hướng tăng liên tục ở hầu hết các thị trường . Hiện nay doanh nghiệp đang từng bước xây dựng thị trường trong và ngoài nước .
Chỉ tiêu doanh thu
Thực trạng doanh thu cảu doanh nghiệp Tân Hiệp Thành từ năm 2002 đến nay được thể hiện qua bảng :
Đơn vị : triệu đồng
Năm
Tổng doanh thu
Tốc độ tăng doanh thu
Chênh lệch (Tr.đ)
% so với năm trước
2002
29928.6
-
-
2003
42650
12721.4
142.5
2004
50500.2
7850.2
118.4
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Qua số liệu trên ta thấy từ năm 2002 doanh thu cảu doanh nghiệp liên tục tăng . Năm 2003 so với năm 2002 doanh thu cảu doanh nghiệp tăng 12721.4 triệu đồng , tương ứng với tỷ lệ 42.5% . Năm 2004 doanh thu của doanh gnhiệp tăng so với năm 2003 là 7850.2 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là 14.8%
Sở dĩ doanh thu cảu doanh nghiệp tăng nhanh như vậy là do :
--Doanh nghiệp luôn đưa ra các quyết định sản xuất kịp thời đáp ứng được nhu cầu thị trường .
--Doanh nghiệp đã đầu tư để mua thêm dây chuyền sản xuất bánh kem xốp . Đồng thơi sane xuất thêm các chủng loại bánh kẹo có chất lượng cao
--Doanh nghiệp thực hiện tốt khâu tiêu thụ , định giá bán hợp lý được người tiêu dùng chấp nhận và tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp nên sản phẩm tiêu thụ cuả doanh nghiệp tăng .
Để so sanh doanh thu giữa các năm với nhau ta thể hiện qua biểu đồ :
Nhìn vào biểu đồ thể hiện cho thấy doanh thu cảu doanh nghiệp liên tục tăng và tăng mạnh nhất vào năm 2003 . Năm 2004 doanh thu của doanh nghiệp có giảm hơn về tốc độ so với năm 2003 .Nhưng nó vẫn thể hiện được tốc độ tăng doanh thu của doanh nghiệp .
Lợi nhuận là kết quả t5ài chính cuối cùng của kết quả kinh doanh . Đó là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí
Tình hinh lợi nhuận của doanh nghiệp được thể hiệ qua bảng số liệu sau:
Bảng kết quả kinh doanh của nhà máy từ năm 2002à2004
Stt
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
1
Tổng doanh thu
299.6
42650
50500.2
2
Các khoản giảm trừ
17499.79
1378.08
2532.62
3
Doanh thu thuần
28178.81
41271.92
47967.58
4
Giá vốn hàng bán
25131.46
37356.12
43801.51
5
Lợi tức gộp
3047.35
3915.8
4166.07
6
Chi phí bán hàng
2599.27565
3175.09
3239.83032
7
Chi phí quản lý
247.67435
374.44
450.47638
8
Lợi nhuận
200.4
365.27
475.776
Bảng sự tăng giảm ảnh hưởng tới lợi nhuận
Stt
Chỉ tiêu
2003/2002
2004/2003
1
Tổng doanh thu
12712.4
7850.2
2
Các khoản giảm trừ
371.71
1154.54
3
Doanh thu thuần
13093.11
6695.66
4
Giá vốn hàng bán
12224.66
6445.39
5
Lợi tức gộp
868.45
250.27
6
Chi phí bán hàng
575.81435
64.73032
7
Chi phí quản lý
126.76565
76.03368
8
Lợi nhuận
165.87
109.506
Lợi nhuận phụ thuộc vào các khoản tăng lợi nhuận như doanh thu và các khoản làm giảm lợi nhuận như giá vốn hàng bán , chi phí .
Qua bảng phân tích trên cho thấy lợi nhuận của doanh nghiệp từ năm 2002 đến năm 2004 đều tăng . So với năm 2002 thi năm 2003 lợi nhuận tăng 164.87 triệu đồng . Và năm 2004 so với năm 2003 lợi nhuận tăng 109.506 triệu đồng . Tốc độ tăng lợi nhuận của năm 2003/2002 lớn hơn tốc độ tăng lợi nhuận của năm 2004/2003 là 55.02% điều này do ảnh hưởng của các nhân tố : --Tổng doanh thu bán hàng thay đổi : Doanh thu thường có mối quan hệ cùng chiều với lợi nhuận , khi doanh thu tăng thì lợi nhuận cũng tăng và ngược lại
-- Doanh thu năm 2003 so với năm 2002 tăng 12721.4 triệu đồng kéo theo lợi nhuận tăng tương ứng là 12721.4 triệu đồng . Doanh thu năm 2004 so với năm 2003 tăng 7850.2 triệu đồng kéo theo lợi nhuận tăng tương ứng là 7850.2 triệu đồng
--Các khoản giảm trừ bao gồm chiét khấu hàng bán , giảm giá hàng bán , thuế tiêu thụ thay đổi .Năm 2003 so với năm 2002 giảm 371.71 triệu đồng làm cho lợi nhuận tăng 371.71 tiệu đồng . Năm 2004 so với năm 2003 các khoản giảm trừ tăng 1154.54 triệu đồng làm cho lợi nhuận gioảm tương ứng la 1154.54 triệu đồng
-- Giá vốn hàng bán thay đổi : Đây là một trong nhưng nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới lợi nhuận
Năm 2003 so với năm 2002 giá vốn hàng bán tăng 12224.66 triệu đồng làm cho lợi nhuận giảm tương ứng la 12224.66 triệu đồng . Năm 2004 so với năm 2003 giá vốn hang bán tăng tương ứng 6445.39 triệu đồng làm cho lợi nhuận giảm tương ứng 6445.39 triệu đồng .
Do chi phí bán hành thay đổi : Chi phí bán hành là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động tiêu thụ . Chi phí bán hàng càng tâng thì lợi nhuận càng giảm . Năm 2003 chi phí bán hàng của doanh nghiệp là 3175.09 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 575.81435 triệu đồng , chi phí bán hàng tăng làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm tương ứng la 575.81435 triệu đồng . Năm 2004 so với năm 2003 chi phí bán hàng của doanh nghiệp tăng 64.73032 triệu đồng kéo theo lợi nhuận giảm tương ứng là 64.73032 triêuị đồng . Nguyên nhân của việc tăng chi phí bán hàng là do doanh nghiệp mở thêm một số đại ly, các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm để tiếp tục củng cố và phát triên thị phần
Do ảnh hưởng của chi phí quản lý : Nhà máy tiếp tục tuyển thêm lao động , tiền llương ,tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên được cải thiện rõ rệt . Do vậy chi phí quản lý ngày cang tăng làm cho lợi nhuận giảm . Năm 2003 lợi nhuận giảm 126.76565 triệu đồng so với năm 2002 là kết quả của việc tăng chi phí quản lý . Năm 2004 so với năm 2003 chi phí quản lý tăng 76.03368 triệu đồng , dẫn đến lợi nhuận giảm 76.00368 triệu đồng .
Tổng hợp các yếu tố trên ta được lợi nhuận tăng giảm qua các năm .
+ Năm 2003 so với năm 2002
12721.4 +.371.71 – 12224.66 – 575.81435 – 126.765 = 165.87
+ Năm 2004 so với năm 2003
7850.2 – 1154.54 – 6445.39 – 64.73032 – 76.03368 = 109.506
Như vậy trong ba năm qua doanh gnhiệp đã làm ăn có hiệu quả , tuy nhiên kết quả đạt chưa cao
Nộp ngân sách
Tình hình nộp ngân sách của doanh nghiệp từ năm 2002 đến năm 2004 được thể hiện qua bảng sau :
Đơn vị : triệu đồng
Năm
Nộp ngân sách
Tốc độ tăng
Chênh lệch %
% so với năm trước
2002
1287.0
-
-
2003
2432.5
1145.44
188.99
2004
3475.01
1042.51
-
--
Doanh nghiệp nộp ngân sách nhà nước thông qua thuế VAT 10% và thuế thu nhập doanh nghiệp 32% của phần lợi nhuận còn lại sau khi trừ tất cả các chi phí . Sau năm 2002 thuế thu nhập doanh nghiệp là 28%
Các khoản nộp ngân sách từ năm 2002 –2003 liên tục tăng . Năm 2003 so với năm 2002 tăng 1145.44 triệu đồng , tăng tương ứng là 88.99% .Năm 2004 tăng với tốc độ tăng nhỏ hơn năm 2003 là 41.13% tương ứng 102.93 triệu đồng .
Sở dĩ có sự tăng trong nộp ngân sách như vây là doanh thu của các năm luôn tăng . Điều đó cho thấy nhà máy thu đeọec hiệu quả tương đối tốtvà luôn hoàn thành nghĩa vụ đôíi với nhà nước . Hàng năm doanh thu của nhà máy đem lại hiệu quả kinh doanh tốt cho nhà máy mà ngân sách nhà nước cũng được bổ xung nhiều hơn .
Chỉ tiêu chi Thưc trạng chi phí của nhà máy được thể hiện qua bảng :
Đơn vị : triệu đồng
Năm
Tổng chi phí
Mức thay đỏi chi phí
Chênh lệch (tr.d)
% so với năm trước
2002
29728.2
-
-
2003
42284.73
12556.53
142.24
2004
50024.424
7739.694
118.3
Qua bảng trên ta thấy từ năm 2002 dến 2004 tổng chi phí đều tăng lên . Năm 2003 tốc độ tăng của chi phí là 42.24 % tương ứng 12556.53 triêu đồng nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu la 0,26% , điều này làm cho lợi nhuận của nhà máy tăng 165.87 triêu đồng . Năm 2004 tốc độ tăng của chi phí là 18.3% tương ứng 7736.694 triệu đồng nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu là 0.1% làm cho lợi nhuậ tăng 109.506 triệu đồng.
Như vậy năm 2003 và năm 2004 hiệu quả kinh doanh cau doanh nghiệp đã được nâng lên thể hiện qua biểu đồ sau :
Qua biểu đồ trên ta thấy doanh thu tăng thì chi phí cũ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24587.DOC