Chuyên đề Hình thức độc đáo dĩễn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong chuyên đề làm quen văn học

 

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

I. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC CHO TRẺ LÀM QUEN VĂN HỌC LỨA TUÔIT MẪU GIÁO LƠN Ở TRƯỜNG MN TUỔI THƠ 2

1. Thuận lợi 2

a. Cơ sở vật chất 2

b Giáo viên 2

c. Học sinh 3

d. Phụ huynh 3

2. Khó khăn 3

a. Giáo viên:- Nghệ thuật lên lớp còn hạn chế 3

b. Học sinh 3

b. Phụ huynh 3

c.Cơ sở vật chất 3

II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 3

A. TẠO MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP VỚI CÁC HÌNH THỨC CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG TẠI GÓC VH: 4

1. Xây dựng góc LQVH: 4

2. Hình htức tổ chức LQVH trong các hoạt động 5

a. Hoạt động chung 5

b. Hoạt động góc 6

c.Nhóm kể chuyện bằng các con rối. 6

B.ĐỒ DÙNG TỰ TẠO BẰNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU KHÁC NHAU PHỤC VỤ CHO CÁC TIẾT LQVH 7

1. Bộ tranh chuyển bằng mica: 8

2. Những nhân vật được làm từ găng tay; 9

3. Tranh chuyện có sử dụng dây kéo trên mặt tường. ( mảng chủ điểm). 10

 

 

doc12 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2145 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Hình thức độc đáo dĩễn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong chuyên đề làm quen văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dực mầm non là mắt xích đầu tien và quan trọng bậc nhất trong toàn bộ giáo dực phát triển toàn diện tri thức và nhân cách của trẻ. Ở trường Mầm non các bé làm quen với rất nhièu môn học khac nhau:QLVT, MTXQ, LQVH, GDÂN, TH…trong đó LQVH là một loại hình nghệ thuật mà trẻ được tiếp xúc sớm nhất. Ngay từ thủa ấu thơ các bé đã được làm quen với giai điệu nhẹ nhàng, du dương qua lời ru của mẹ. Lớn hơn, các tác phẩm thơ truyện hiện đại đã gieo vào lòng bé sự mến yêu cới thé giới xung quanh, dẫn các bé đi khẵp mọi miền của đất nước, giới thiệu cho bé những danh lam thắng cảnh nổi tiếng cùng với việc sử dụngnhận thức cho trẻ thơ về xã hội về những phong tục tập quán cổ truyền tốt đẹp của dân tộc. Chính vì vậy văn học là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với trẻ thơ. Để trẻ mẫu giáo trở thành một con người có ích cho xã hội ngoài việc phát triển thể chất, trí tuệ ta còn phải chăm sóc cả tâm hồn của trẻ. Nhờ van học ta có thể làm được điều này. Văn học luôn gắn liền với sự phát triển hiểu biết cuả trẻ về cuộc sống xung quanh, về con người, về cái đẹp , cái xấu, cái thiện cái án. Trẻ mẫu giáo cảm thụ văn học theo nhiều cách nhiều hướng và chính ngôn ngữ hoạt động của mình. Nhận thức được tầm quan trọng đối với việc phát triển nhânh cách của trẻ, tôi thấy rằng vai trò của cô giáo mầm non là rất quan trọng đối với việc cảm thụ văn học của trẻ. Cô giáo MN ohải đưa đến với trẻ không chỉ những kiến thức, kỹ năng của bài học mà còn cần cả cảm xúc, sự say mê hứng thú, hoà hợp được tâm hồn vào với trẻ hầu hết gắn liền với cô nen việc đưa tác phẩm văn học đến với trẻ cảm thụ được tác phẩm. Thời gian và các hoạt động cuả trẻ mọi lúc mọi nơi nahừm phát triển ngôn ngữ, trí nhớ và óc sáng tạo của trẻ là rất thuận lợi. Qua những năm thực hiện chuyên đề LQVH - CV, tôi đã sáng taoh đưa vào thực hiện "Hình thức độc đáo dĩễn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong chuyên đề làm quên văn học "với một số biện pháp như sau: * Tạo môi trường học tập trong đó có góc văn học có các hình thức cho trẻ hoạt động LQVH tại góc theo cá nhân hoặc nhóm. * Hình thức tổ chức hoạt động LQVH trong các ghoạt động chung * Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo. Tôi mong muón những kinh nghiệm mà mình đúc kết lại sẻ được các đồng nghiệp tham khảo và đóng góp I. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC CHO TRẺ LÀM QUEN VĂN HỌC LỨA TUÔIT MẪU GIÁO LƠN Ở TRƯỜNG MN TUỔI THƠ 1. Thuận lợi a. Cơ sở vật chất - Trường MN Bán Công Đại Áng có 4 khu tương đối khang trang, lớp học rộng rãi khang trang với đầy đủ trang thiết bị và ĐD dạy và học của cô giáo và trẻ. - Ban giám hiệu luôn quan tâm giúp đõ bồi đưỡng về chuyên môn, đặc biệt chú trọng nang cao các điều kiện CSVC theo hướng hiện đại, tạo điều kiện cho GV an tâm sáng tạo và nâng cao tay nghề. b Giáo viên - GV được dào tạo chính quy, có trình độ chuyên môn vững vàng, luôn xó ý thức sáng tạo và vươn lên trong chuyên môn. - GV đã tham dự đủ các lớp bồi dưỡng về chuyên đề LQVH & CV do trường và quận tổ chức, được tham gia các lớp bồi dưỡng về làm ĐD - ĐC, chuyển thể kịch bản VH và múa rối... c. Học sinh - Trẻ hồn nhiên, nhanh nhẹn, thông minh, mạnh dạn trong giao tiếp và SD ngôn ngữ. d. Phụ huynh - Đa số phụ huynh đều quan tâm việc học của con nên rất thuận lợi trong việc tuyên truyền kết hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường. 2. Khó khăn a. Giáo viên:- Nghệ thuật lên lớp còn hạn chế b. Học sinh - Có một só học sinh yếu, hay nghỉ học nên có nhiều khó khăn trong việc cung cấp kiến thức kịp thời cho trẻ. b. Phụ huynh - Còn một số phụ huynh chưa nhận thức thấy tầm quan trọng của bậc học này nên hạn chế trong việc quan tâm đúng mức đến việc học trể, chưa hiểu hết việc GD toàn diện cho trẻ ở lứa tuổi MG nên còn nóng vội đòi hỏi dạy trước kiến thức lớp 1 cho trẻ. c.Cơ sở vật chất - Đồ dùng, đồ chơi, các loại tài liệu sách truyện...chưa đủ chủng loại phục vụ cho chương trình đổi mới. - Các loại băng, đĩa hình phục vụ cho chuyên đề LQVH - CV còn quá ít để đáp ứng theo yêu cầu đổi mới hiện nay. II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN Được sự chỉ đạo về chuyên môn BGH nhà trường, nhận nhiệm vụ xây dựng lớp điểm chuyên đề của trường ngay từ khi bắt tay vào thực hiện chương trình học đã nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng LQVH - CV và đưa vào thực tế. A. TẠO MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP VỚI CÁC HÌNH THỨC CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG TẠI GÓC VH: 1. Xây dựng góc LQVH: * Để xây dựng được góc chuyên đề cho trẻ làm quen với VH, việc đầu tiên phải làm là lựa chọn một vị trí phù hợp với đặc trưng môn học: Đó là yên tĩnh đầu tiên và đủ ánh sáng. Một góc văn học luôn phải có giá sách, truyện và đồ dùng cần được sắp xếp, bố trí sao cho trẻ dễ nhìn lấy, dễ cất, thuận lợi cho thao tác và sử dụng. Tôi luông chú ý sắp xếp các loại truyện theo nội dung từng chủ điểm phù hợp tránh tình trạng trưng bày tràn lan, phân tán sự tập trung vào điểm chính. Các loại sách truyện bao gồm nhiều loại khác nhau. + Sách truyện sẵn có do nhà trường trang bị và trẻ sưu tầm được + Truyện do cô giáo làm ra phục vụ chủ điểm. + Truyện do cô giáo và trẻ cùng làm. - Trong góc tôi bố trí có bàn ghế, gối đệm và trẻ có thể tự lựa chọn một tư thể thoải mái, thư giãn khi đọc sách. Tôi chuẩn bị một số rối tay, thú nhòi bông, các loại vũ con vật hoa quả để trẻ có thể chơi trò chơi minh hoạ theo truyênh hoặc trẻ tự tổ chức đóng kịch theo chủ điểm tại góc theo cá nhân hoặc nhóm. - Mảng tường mơqr được sử dụng như một bức phông nền, có thể thay đổi nội dung và bài dạy phù hợp vopứi từng chủ điểm, vừa truyền tải kiến thức vừa trực tiếp thu hút trẻ và các hoạt động vui chơi trên đó. Những câu truyện, bài thơ được treo trên mảng tưởng mở trẻ sẽ được tự mình kể lại cho nhau nghe những câu chuyện đó một cách say mê thích thú. Tôi thiết nghĩ đay cũng là hình thức hoạt động gây hứng thú, nhằm phát triển khả năng sáng tạo của trẻ trong goc chơi văn học. 2. Hình htức tổ chức LQVH trong các hoạt động a. Hoạt động chung - Hình thức đọc kể truyền thống: là hình thức co bản được giáo viên lựa Chọn , sử dụng trong các tiết dạy LQVH, lúc này tư duy cuả trẻ mầm non mang tính trực quan hành động, chú ý có chủ định chưa thật phát triển. Chính vì vậy, co giáo phải sử dụng rát nhiều hình thức kết hợp khi đọc, kểt diễn cảm tác phẩm văn học cho trẻ kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan nhằm gây hứng thú cho trể. Cô giáo mầm non phải đưa đến với trẻ không chỉ những kiến thức, kỹ năng tâm hồn của trẻ vào với câu truyện, bài thơ để trẻ nhận được tác phẩm. - hình thức độc diễn: Lịch sử phát triển của nghệ thuật sân khấu dân tộc Việt, loại hình san khấu độc diến đã có từ rấ lâu đời, có nhiều thể loại sân khâu truyền thống: tuồng, chèo, cải lương, xiếc, múa rối...Ngày nay trên thế giới cũng đã và đang phát triển rất mạnh loại hình nghệ thuật sân khấu độc diễn, ngừoi nghệ sĩ sân khấu là trung tâm của mọi hoạt động. Bằng sự cảm xúc của nhân vật và những kỹ năng, kỹ xảo, nghề nghiệp để thể hiện tác phẩm nghệ thuật. Cái thuận lợi của sử dụng triệt để mọi điều kiện không thể của mình như: tay chân, thân hình.. để làm phương tiện chuyền tải mọi ý đồ của tác giả thành một tác phẩm nghệ thuật sống động trước mắt người xem kông mấy khó khăn. Khi sử dụng nghệ thuật kể chuyện - độc diễn các cử chỉ và chuyển động thân thể của người kể cả gọn nhẹ, phù hợp bao nhiêu thì càng có tính thuyết phục bấy nhiêu. Là một phương tiện gây ấn tượng thị giác, cử chỉ sẽ mất đi tính biểu cảm cho lời kể của cô giáo trứơc đối tượng là trẻ em, cử chỉ độn tác mềm mại, đa dạng diễn cảm có tác dụng nhận mạnh, làm đẹp hơn , trực quan hưn giúp cho trể cảm nhận tác phẩm rõ nét. Qua những năm thực hiện chuyên đề "Nâng cao chất lượng hoạt động LQVH - CV " bản thân tôi đã được tập huấn về kỹ năng chuyề thể kịch bản từ tác phẩm văn học, kỹ năng điều khiển và sử dụng âmnhạc cho các kịch bản máu rối, đó là điều kiện thuận lợi để tôi chủ động sáng tạo khi thể hiện tác phẩm bằng nghẹ thuật độc đáo - kể chuyện. b. Hoạt động góc Để trẻ có thể phát huy tính sáng tạo của mình tôi tổ chức cho trẻ chơi theo nhiều hình thức khác nhau ở góc văn học; * Nhóm tô truyện - thơ Trẻ tô các hình ảnh trong câu truyện - thơ và kể chuyện hoặc đọc thơ theo hình ảnh đó. - Với kiểu chơi này ngôn ngữ trẻ phát triển, giúp trẻ hình thành trí nhớ có chủ định. *Nhóm kể truyện theo trí tưởng tượng. Trẻ chơi với bộ "bé kể chuyện theo trí tưởng tượng" trẻ tự chọn các nhân vật trẻ thích gắn vào cảnh phù hợp và kể chuyện cho nhau nghe theo suy nghĩ, trí tưởng tượng của trẻ. Cô là người hướng dẫn trẻ kểt và các câu truyện theo chủ điểm mà lớp đang thực hiện. Trẻ cũng có thể sử dụng các câu truyện trong giá chuyện và các câu truyện, thơ có chữ và hình ảnh được vẽ trên lịch để kể chuyện cho nhau nghe theo các hình ảnh đó. c.Nhóm kể chuyện bằng các con rối. - Có lẽ đồ chơi gây hào hứng nhất cho trẻ vẫn là con rối (rối que, rối muôi rối dạt, rối tay, rối ngón) do co và trẻ làm ra, trẻ rát thích thú khi được chơi với cac con vật đó, trẻ tự kể chuyện hoặc đối thoại với nhau một cách hòn nhiên, tất cả những gì đã trải qua hoặc nghe được. Từ đây ta có thể uốn nắn ngôn ngưx của trẻ sao cho đủ từ, nói năng đúng mực lễ phép. * Ngoài ra, ta có thể đưa các hình thức LQVH vào giờ hoạt động ngoài trời. Nói đến các hoạt động ngoài trời chúng ta không thể không nói đến các trò chơi vạn động quen thuộc của trẻ như: trò chơi đèn xanh đèn đỏ, ô tô vào bến,..mà chúng ta nên lưu tâm đến các trò chơi dân gian, ca giao quen thuộc trước khi dân gian tôi thường lồng các bài thơ, bài đồng giao, ca giao quen thuộc trước khi chơi. Đó cũng là một cách rất hữu hiệu để có thể giúp trể hiểu trò chơi (luật chơi cách chơi một cách nhanh nhất cũng như kích thích sự tò nmò, hứng thú của trể. - Trong giờ chơi tụ do đặc điểm của trể rất hiếu động nhiều lúc vượt qua sự kiẻm soát của cô giáo. Để giải quyết vấn đề này toi khuýen khích trẻ chơi các nhóm với nhau những trò chơi dân gian như: vuốt ve, lộn cầu vồng.. Ngoài ra, với những trẻ chậm, rụt tè, ít nói tôi cho trẻ ngồi gần những bạn mạnh dạn, hồn nhiên có năng khiếu về văn học để trẻ tự hỏi han kể truyện cho nhau nghe với cách này tôi thấy trể mạnh dạn hơn rất nhiều. B.ĐỒ DÙNG TỰ TẠO BẰNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU KHÁC NHAU PHỤC VỤ CHO CÁC TIẾT LQVH Trong kho tàng VH dân gian Việt Nam coa rất nhiều những câu truyện cổ tích mà em nhỏ nào cũng thích đựợc nghe bà mẹ co giáo kể cho nghe. Trước kia khi đọc, kể chuyện cho trẻ nghe chúng ta thường sử dụng tr truyện tranh minh hhoạ có sẵn hoặc do GV tự tạo, tuy đã có sự cải tiến về hình vẽ màu sắc đẹp để phù hợp với trẻ nhưng vẫn đơn điệu. Trong quá trình làm ĐD tôi đã nghiên cứu tạo ra những quyển chuyện có thay đổi rất lớn cả về nội dung , hình thức "phù hợp với cuộc sống, sự phát triển của trẻ em". + Nội dung: nhân cách hóa và giảm bớt những chi tiết hư cấu nặng nề của nhân vật, thay vào đó là những chi tiết nhẹ nhành, nâng cao trí tưởng tượng, sự bay bổng cử trẻ. + Hình thức: sáng tạo, đẹp. Thay vào đó là những quyển sách theo dạng mô hình, tranh kéo bằng nhiều nguyên vật liệu khác nhau, gỗ, bìa cứng, mành tre, mành nhựa, mica nhựa trong ... để cùng phục vụ cho một mục đích "lối cuốn sự phát triển chú ý của trẻ , đem đén cho các em nguồn vui, đồng thời có tác dụng giáo dục rất lớn đến sự phát triển của trẻ" 1. Bộ tranh chuyển bằng mica: "Sự tích quạ và công ". Đây là thể loại truyền thuyết có hai nhân vật với tính cách rõ rệt: mềm mại và nhanh nhảu. * Nguyên vật liệu: bìa cứng, mica trong, hình ảnh nhân vật * Cách làm: chỉ cần vẽ một phông tranh tạo cảnh cho toàn bộ câu chuyện và 4 tấm mica vẽ nhân vật. + Phông bìa cứng vẽ cảnh rừng cây . + Tấm mica 1 vẽ hình quạ bên trái và công bên phải màu trắng. + Tấm mica 2 vẽ công sao cho trùng khiết lên công (1) nhưng đã được vẽ lông đẹp rực rõ. + Tấm mica 3 vẽ quạ nhảy vào chậu mực đen. + Tấm mica 4 vẽ quạ và công đang cãi nhau . (các nhân vật tô màu cắt rời bằng giấy dán vào mica) Trang đứng được đóng gáy sóng * Cách sử dụng : khi dùng lật từng tranh sao cho các nhân vật trùng khít lên nhau theo chủ ý của giao viên kết hợp kề theo nội dung câu chuyện. * Hiệu quả: sau mỗi lần lật tranh, nhân vật được thay đổi màu sắc hoặc thêm nhân vật mới vẫn trên nền phông cũ khiến cho trẻ rất thích thú khi nghe cô kể chuyện. Chú ý khi làm: Đặt bố cục hợp lý, chính xác về kích cỡ của nhân vật kẻe chuyện. 2. Những nhân vật được làm từ găng tay; * Nguyên liệu: Ví Dụ: Trong chuyện ''sự tích quạ và công" Từ những chiếc găng tay cũ, bít tất cũ tôi đã tận dụng để làm ĐD con rối tay và sử dụng để kể chuyện rất phù hợp. * Cách làm: tôi sử dụng 3 chiếc găng tay: một chiếc găng màu trắng + giấy gập hình quạt dán như đuôi công phía sau qua sự biểu diễn của cô sẽ trở thành nhân vật công (làm thêm đuôi gấp từ giấy màu có trang trí), hai chiếc găng tay lồng vào nhau: một chiếc màu đen, một chiếc màu trắng dán thêm mắt, mỏ, gấp giấy phía sau tạo hình đuôi qua sự biểu diễn của cô sẽ trở thành nhân vật quạ. * Cách sử dụng: cô kể và tạo dáng nhân vật bằng các ngón tay. Đến đoạn chuyển cảnh cô đưa tay xuống dưới bỏ đuôi công màu trắng dính dán nhanh đuôi công và đưa tay lên diễn tiếp. tương tự cô đưa tay xuống phía dưới cởi găng tay trắng bên ngoài đưa lên cô tiếp tục biểu diễn với tuyến nhân vật mới. Cách sử dụng trò chơi với các nhân vật trong chuyện bằng các ngón tay cũng được tôi ứng dụng bằng cách rọi đèn lên tường và kể chuyện kết hợp tạo dáng nhânh vật bằng tay cũng đượch trẻ rất thích thú và bắt chước hướng ứng theo. * HIệu quả: đôi bàn tay cô giáo mềm mại khiến cho những nhân vật trong chuyện trở nên sống động trước mắt trẻ, các thao tác sử dụng cũng như thay đổi nhân vật hết sức dễ dàng để cô giáo không bị lúng túng khi một mình thể hiện vài ba nhân vật trong cùng một câu chuyện. Cách sử dụngtrò chơi với các nhân vật trong chuyện bằng các ngón tay cũng được tôi ứng dụng bắng cách rọi đèn lên tường và kể truyện kết hợp tạo dáng nhân vật bằng tay cũng được trẻ rất thích thú và bắt chước hưởng ứng theo. 3. Tranh chuyện có sử dụng dây kéo trên mặt tường. ( mảng chủ điểm). ''truyện sự tích bánh trưng bánh giầy " * Nguyên liệu: với các nhân vật cùng lời nói hành động thời điểm lịch sử tôi chọn nguyên vật liệu cứng: gỗ dán, bìa cát tông và tận dụng mảng tường của lớp để tạo cảnh phông nền cho câu chuyện theo ba lớp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc20635.doc
Tài liệu liên quan