Trước đây, trong cơ chế bao cấp Tổng Công ty chỉ có một lĩnh vực hoạt động của mình là lĩnh vực xây lắp. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường Tổng Công ty chuyển sang hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau: lĩnh vực xây lắp; lĩnh vực vận tải; lĩnh vực sản xuất công nghiệp; lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, dịch vụ, thiết bị. Vì hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau như vậy cho nên Tổng Công ty cũng xác định cho mình các phân đoạn chiến lược, chỉ ra các nhân tố trọng yếu thành công của những phân đoạn và từ đó chỉ ra các phân đoạn cần tập trung phát triển. Chính từ xác định các phân đoạn chiến lược đó mà nó cho phép Tổng Công ty thiết lập các căn cứ cho việc xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh của mình.
48 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoạch định chiến lược kinh doanh ở Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vật tư, thiết bị cụng nghệ cựng nhiều lĩnh vực kinh doanh khỏc.
Với đội ngũ CBCNV lành nghề và giàu kinh nghiệm, với năng lực xe mỏy, thiết bị hiện đại, tiờn tiến, Tổng Cụng ty Sụng Đà luụn hoàn thành cỏc cụng trỡnh cụng trỡnh được Nhà nước giao đảm bảo đỳng tiến độ, chất lượng và hiệu quả. Năm 2000 Tổng Cụng ty đó nghiờn cứu và triển khai đầu tư một loạt cỏc nhà mỏy thuỷ điện với qui mụ vừa và nhỏ, cỏc dự ỏn sản xuất xi măng, sắt thộp, cỏc khu đụ thị và cụng nghiệp… Đú là cỏc nhà mỏy thuỷ điện Ry Ninh II (8,1MW), Nà LơI (9,3 MW), Cần Đơn (80MW), Nậm Mu (15MW), Sờ San 3A (100MW), Nậm Chiến (220MW), Sekaman 3 (300MW)…, Nhà mỏy thộp Việt – ý (250.000 tấn/năm), Nhà mỏy xi măng Hạ Long (2,2 triệu tấn/năm), Hầm đường bộ qua đốo Ngang, Khu đụ thị mới Mỹ Đỡnh – Mễ Trỡ… Đến nay, cỏc nhà mỏy như thuỷ điện như: Ry Ninh 2, Nà Lơi, Thỏc trắng, IaKrongdou, Nậm Mu, Cần Đơn, Nhà mỏy thộp Việt – ý đó đi vào hoạt động gúp phần tăng đỏng kể tỉ trọng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của Tổng Cụng ty.
Tổng Cụng ty Sụng Đà cũng là đơn vị tiờu biểu, luụn dẫn đầu cỏc đơn vị thuộc Bộ Xõy dựng hàng năm về cỏc mặt: Tổng giỏ trị SXKD, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế - xó hội. Tổng cụng ty luụn chỳ trọng và đi đầu trong việc đổi mới trang thiết bị thi cụng, đổi mới cụng nghệ, cũng như phong trào sỏng kiến, cải tiến kỹ thuật và bảo vệ mụi trường sinh thỏi; Đồng thời luụn thực hiện tốt mọi chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Tập thể CBCNV Tổng Cụng ty là một khối thống nhất, tổ chức Đảng, Đoàn thể trong sạch, vững mạnh toàn diện. Tổng Cụng ty cũn là đơn vị tiờu biểu trong quản lý, bảo toàn và phỏt triển vốn, luụn luụn quan tõm đến cụng tỏc an toàn lao động và chăm lo tới đời sống CBCNV.
Về tổ chức của Tổng Cụng ty: thỏng 12 năm 2005 Bộ xõy dựng cú quyết định chuyển Tổng Cụng ty sang hoạt động theo mụ hỡnh Cụng ty Mẹ – Cụng ty Con. Về cơ cấu tổ chức hiện tại của Cụng ty Mẹ gồm: Hội đồng quản trị, Ban Tổng giỏm đốc và bộ mỏy giỳp việc (gồm: 3 văn phũng đại diện, 12 Phũng Ban, 16 Ban quản lý, Ban điều hành và 1 trường cao đẳng nghề Sụng Đà). Hiện tại, TCT cú 27 cụng ty Con, 16 cụng ty Liờn kết và 33 cụng ty cổ phần do cỏc cụng ty Con đầu tư gúp vốn điều lệ
2.chức năng nhiệm vụ ngành nghề
Từ một đơn vị chỉ chuyờn về thi cụng xõy lắp thủy điện, đến nay Tổng cụng ty Sụng Đà đó trở thành nhà thầu chuyờn nghiệp với nhiều cụng trỡnh dự ỏn và trở thành nhà đầu tư lớn cỏc lĩnh vực SXCN, đầu tư kinh doanh bất động sản và dịch vụ khỏc,... là một trong những Tổng cụng ty hàng đầu của ngành xõy dựng Việt Nam, hoạt động trờn khắp mọi miền của đất nước và nước ngoài, trong nhiều lĩnh vực SXKD khỏc nhau như:
- Xõy lắp:
Cỏc cụng trỡnh thủy điện, thủy lợi: Xõy dựng cỏc nhà mỏy thủy điện, cỏc cụng trỡnh thủy nụng, cỏc cụng trỡnh thủy lợi: trạm bơm, đờ, kố, kờnh đập..
Cỏc cụng trỡnh đường dõy truyền tải điện và trạm biến ỏp; hệ thống điện cụng nghiệp và dõn dụng.
Xõy lắp cỏc cụng trỡnh thuộc lĩnh vực bưu điện, viễn thụng.
Cỏc cụng trỡnh cụng nghiệp: lắp dựng nhà xưởng, xõy dựng cỏc nhà mỏy cụng nghiệp sản xuất xi măng, thộp, giấy, dệt, đường, vật liệu chịu lửa.
Cỏc cụng trỡnh dõn dụng: nhà cao tầng, văn phũng, khỏch sạn, chung cư cao tầng, trung tõm thương mại, trung tõm văn hoỏ thể thao, trường học, bệnh viện, cỏc cụng trỡnh cụng cộng, ...
Cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng và giao thụng: cỏc cụng trỡnh ngầm, san nền, xử lý và gia cố nền múng, xõy dựng cỏc cụng trỡnh giao thụng theo tiờu chuẩn Việt Nam và quốc tế.
Cỏc cụng trỡnh kỹ thuật hạ tầng đụ thị và khu cụng nghiệp.
Cỏc hệ thống thoỏt nước, chống thấm và xử lý nước.
Gia cụng cơ khớ và lắp mỏy
Sản xuất kinh doanh cụng nghiệp:
Sản xuất điện thương phẩm.
Sản xuất vật liệu xõy dựng: xi măng, thộp, gạch, ...
Sản xuất kết cấu thộp
Sản xuất bờ tụng và cỏc cấu kiện bờ tụng đỳc sẵn
Sản xuất và gia cụng hàng may mặc, vỏ bao xi măng.
Đầu tư kinh doanh nhà ở, khu đụ thị và khu cụng nghiệp.
- Cỏc ngành nghề kinh doanh khỏc:
Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị và cụng nghệ xõy dựng; tư liệu sản xuất và tư liệu tiờu dựng.
Tư vấn thiết kế xõy dựng.
Xuất khẩu lao động: Đưa người lao động và chuyờn gia Việt Nam đi làm việc cú thời hạn tại nước ngoài.
Vận tải đường thủy và đường bộ.
Nghiờn cứu đào tạo: thuộc cỏc lĩnh vực: xõy dựng, giao thụng, cụng nghiệp, cụng nghệ thụng tin.
Và nhiều ngành nghề kinh doanh dịch vụ khỏc như: dịch vụ tài chớnh, tin học,...
3. Năng lực của TCT Sụng Đà
- Năng lực về Tài chớnh:
Về cơ sở vật chất: Tớnh đến 30/6/2009, tổng tài sản đạt 31.000 tỷ đồng, gấp 15,1 lần so với thời điểm 31/12/1999 (2.049 tỷ đồng). Vốn chủ sở hữu đạt trờn 7.000 tỷ đồng, gấp 28 lần so với thời điểm 31/12/1999 (260 tỷ đồng).
Một số chỉ tiờu Kinh tế chủ yếu của TCT Sụng Đà năm 2008:
Tổng giỏ trị tài sản: 26.893 tỷ đồng
Tổng giỏ trị SXKD: 18.510 tỷ đồng
Doanh thu: 10.620 tỷ đồng
Lợi nhuận trước thuế: 811 tỷ đồng
Nộp ngõn sỏch: 730 tỷ đồng
Thu nhập bỡnh quõn: 3.3 triệu đồng
Tổng mức đầu tư: 7.517 tỷ đồng
- Năng lực về cụng nghệ thiết bị:
Tổng Cụng ty Sụng Đà liờn tục đầu tư nõng cao trỡnh độ kỹ thuật, năng lực quản lý của cỏn bộ, kỹ sư cũng như tay nghề của cụng nhõn và năng lực xe mỏy, thiết bị. Hàng chục dự ỏn đầu tư nõng cao năng lực xe mỏy, thiết bị đó được thực hiện. Hiện tại, Tổng Cụng ty Sụng Đà cú một dàn xe mỏy, thiết bị hiện đại được nhập từ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Thuỵ Điển, Phần Lan, Mỹ… Đặc biệt, trong lĩnh vực thi cụng cụng trỡnh ngầm, Tổng cụng ty là đơn vị đầu tiờn đưa vào sử dụng cỏc thiết bị hiện đại như mỏy khoan hầm và mỏy khoan nộo anke của hóng ATLAS COPCO (Thụy Điển), TAMROCK (Phần Lan), mỏy phun vẩy bờ tụng của hóng ALIVA (Thuỵ Sĩ), mỏy khoan ngược ROBBINS của hóng ATLAS COPCO ( Mỹ)…
TCT Sụng Đà luụn ứng dụng cỏc cụng nghệ thi cụng, sản xuất hiện đại, tiờn tiến của cỏc nước phỏt triển trờn thế giới vào cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh như: thi cụng đập thủy điện, thi cụng bờ tụng, thi cụng cỏc cụng trỡnh ngầm và cỏc nhà mỏy sản xuất cụng nghiệp như thộp, xi măng vv…
- Cụng tỏc phỏt triển, đào tạo nguồn nhõn lực:
Cú thể núi nguồn lực con người luụn đúng một vai trũ vụ cựng quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển của TCT Sụng Đà. Ngay từ khi thành lập đến nay, cụng tỏc đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực đó luụn được lónh đạo TCT đặc biệt quan tõm. Gần 50 năm qua cựng với sự phỏt triển của TCT, thỡ đội ngũ cỏn bộ của TCT cũng khụng ngừng phỏt triển và lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng. Hiện nay, TCT Sụng Đà cú gần 80 đơn vị thành viờn, với gần 30.000 CBCNV cú nhiều kinh nghiệm trong quản lý, vận hành và tổ chức thi cụng xõy dựng. Trong đú, tổng số Cỏn bộ khoa hoc – nghiệp vụ là 8.344 người, trong đú: trờn đại học là 91 người, đại học là 5.412 người, cao đẳng 857 người, trung cấp 1.732 người, chuyờn viờn 51 người, sơ cấp – cỏn sự là 201 người. Tổng số cụng nhõn kỹ thuật là 19.265 người, với trờn 6.000 cụng nhõn kỹ thuật cú trỡnh độ tay nghề từ bậc 4 trở lờn.
Tổng cụng ty đó cử 158 đồng chớ cỏn bộ, đảng viờn đi học bồi dưỡng cao cấp lý luận chớnh trị. Bờn cạnh đú, Tổng Cụng ty rất quan tõm đến việc đào tạo cỏn bộ, cụng nhõn cú trỡnh độ quản lý, kỹ thuật thực hành ở trong nước cũng như ở nước ngoài, như: Cử cỏn bộ đi nước ngoài học tập dài hạn (7 người), trờn 1.000 lượt cỏn bộ được cử đi học tập ngắn hạn theo chương trỡnh hợp tỏc của cỏc trường đại học trong nước với cỏc trường đại học nước ngoài; cử hàng trăm cụng nhõn đi học sử dụng thiết bị, cụng nghệ mới ở nước ngoài...; Tổng cụng ty đó tổ chức cỏc khoỏ đào tạo mới và đào tạo nõng cao cho trờn 4.200 lượt cỏn bộ, kỹ sư cỏc ngành kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý...; Hiện nay Tổng cụng ty cú 02 trường cao đẳng dạy nghề cho cụng nhõn, hàng năm cung cấp cho Tổng cụng ty từ 500 đến 700 CNKT cho cỏc cụng trường xõy dựng, xuất khẩu lao động và cung cấp hàng trăm cụng nhõn cỏc nghề cho xó hội.
Hàng năm TCT đó kết hợp với một số Trường Đại học như Đại học Thủy Lợi, Đại học Xõy Dựng, Đại học Mỏ - Địa chất, cỏc học viện trong và ngoài nước để tổ chức cỏc khúa học, hội thảo về cỏc chuyờn đề cú liờn quan đến cỏc nghiệp vụ. Ngoài ra, cũng phối hợp với cỏc Trung tõm Tiếng Anh như APOLO, LANGUAGE LINK và một số trung tõm tin học để đào tạo nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ, tin học cho cỏn bộ nhõn viờn.
Ngoài việc đảm bảo việc làm và thu nhập cho CBCNV, lónh đạoTổng cụng ty cựng với cỏc tổ chức Đoàn thể tạo mọi điều kiện tốt nhất để người lao động cú đời sống văn hoỏ, tinh thần đầy đủ, phong phỳ; Đặt biệt, tại cỏc cụng trường thuỷ điện thuộc khu vực vựng sõu, vựng xa, cú điều kiện kinh tế-xó hội khú khăn, Tổng cụng ty đó đầu tư xõy dựng cỏc trường học phổ thụng, trường mẫu giỏo mầm non cho con CBCNV và đồng bào dõn tộc trong khu vực để cỏc chỏu khụng bị thất học. Xõy dựng nhà văn hoỏ, cỏc khu vui chơi cụng cộng, lắp dựng trạm thu súng truyền hỡnh,... đỏp ứng những điều kiện sinh hoạt cơ bản cho người lao động.
Vỡ vậy, CBCNV trong TCT luụn yờn tõm, tin tưởng vào sự lónh đạo của cấp ủy Đảng, chớnh quyền Tổng Cụng ty, sẵn sàng vượt qua mọi khú khăn gian khổ tạm thời trước mắt, hăng say lao động sản xuất để gúp phần vào sự phỏt triển bền vững Tổng Cụng ty.
4. Mô hình cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty.
Mô hình quản lý mà Tổng công ty đang áp dụng là mô hình Trực tuyến chức năng:
-Hội đồng quản trị, ban kiểm soát.
-Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.
-Các đơn vị thành viên của Tổng công ty .
hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Đại diện miền trung
đại diện tp hcm
Văn phòng hà nội
đại diện hoà bình
Phòng Kinh Tế-Kế Hoạch
Phòng Tài chính-Kế toán
Phòng Quản lý-Kỹ thuật
Phòng Thị trường
Phòng Công nghệ- Thông tin
Phòng tổ chức
Phòng Đầu tư
Phòng kiểm toán nội bộ TCT
Văn phòng
Nhà máy xi măng
Sông Đà - Hòa Bình
Nhà máy xi măng
Sông Đà - Yaly
Mô hình cơ cấu tổ chức của Tổng công ty xây dựng Sông Đà
Trung tâm thí nghiệm XD miền Bắc
Trung tâm thí nghiệm XD miền Trung
Phân viện bệnh viện Yaly
Tt điều dưỡng & phục hồi chức năng ngành xây dựng
Trường ĐTCn cơ giới kỹ thuật việt-xô sông đà
Bệnh viện thủy điện sông đà
Các liên doanh
Sông đà-Jurong
Sông Đà- UCRIN
Ct xd sông đà 5
Ct xd sông đà 2
Ct xd sông đà 1
Ct xd sông đà 4
Ct xd sông đà 3
Ct tk-c.t t.b tự động hoá
Ct xd t.trí nội thât sđ19
Ct xd sông đà 17
Ct xl thi công cg sđ 9
Ct xd sông đà 7
Ct xd sông đà 6
Ct xd sông đà 8
Ct kd v.tư & xlắp sđ 15
Ct xl năng lượng sđ 11
Ct xd ct. ngầm sđ 10
Ct tư vấn & k.sát t.kế
Ct x.lắp vtư-vtải sđ 12
Ct xl thi công cg sđ 9
Ct tư vấn & k.sát t.kế
Ct CƯ N.Lực và t.mại sđà
5.Lĩnh vực hoạt động
-Thi cụng xõy lắp cỏc cụng trỡnh dõn dụng, cụng nghiệp, giao thụng, thủy lợi, thủy điện, đường hầm, bưu điện, cụng trỡnh kỹ thuật hạ tầng đụ thị và khu cụng nghiệp, cỏc cụng trỡnh đường dõy, trạm biến thế điện...
- Kinh doanh điện.
- Kinh doanh phỏt triển nhà ở, trụ sở cơ quan khỏch sạn...
- Tư vấn thiết kế xõy dựng.
- Sản xuất vật liệu xõy dựng, thộp xõy dựng.
- Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, cụng nghệ và vật liệu xõy dựng, may mặc... - Tổ chức hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài.
- Nghiờn cứu đào tạo thuộc cỏc lĩnh vực xõy dựng, giao thụng, cụng nghiệp, thụng tin.
- Đầu tư phỏt triển nguồn tài chớnh.
- Phũng chỏy chữa chỏy, khai khoỏng...
- Liờn doanh liờn kết với cỏc tổ chức trong và ngoài nước.
II. Phân tích thực trạng công tác hoạch định Chiến Lược Kinh Doanh của Tổng Công Ty Xây Dựng Sông Đà trong thời gian qua (2006-2010).
Tổng Công Ty xây dựng Sông Đà là một doanh nghiệp Nhà Nước vì vậy nên sự tác động của Nhà Nước đến Tổng công ty là rất lớn, chính vì vậy hiện nay trong Tổng công ty thuật ngữ “kế hoạch” còn được sử dụng một cách phổ biến, nhưng nếu xét về bản chất và nội dung của chúng thì đó lại là phạm trù “chiến lược”. Tổng công ty có hai loại kế hoạch là kế hoạch dài hạn và kế hoạch ngắn hạn. Kế hoạch dài hạn thường được xây dựng trong khoảng thời gian 5 đến 10 năm, kế hoạch ngắn hạn được xây dựng cho 1 năm. Trong phạm vi của đề tài nghiên cứu này chúng ta chỉ đi sâu tìm hiểu kế hoạch dài hạn của Tổng Công ty, còn kế hoạch ngắn hạn được xem như là sự điều chỉnh kế hoạch dài hạn trong từng năm. Để tiện cho việc phân tích, kế hoạch dài hạn sẽ được gọi là "chiến lược".
Qua tìm hiểu, phân tích quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh ở Tổng công ty xây dựng Sông Đà em thấy quá trình xây dựng chiến lược được tiến hành sau:
Phân tích môi trường kinh doanh
Xác định
mục tiêu
Đề ra các
giải pháp
Quá trình hoạch định chiến lược của Tổng công ty
1.Phân tích môi trường kinh doanh.
Tổng Công Ty Xây Dựng Sông Đà chưa hề có văn bản cụ thể nào về phân tích môi trường kinh doanh của họ. Nhưng trong quá trình xây dựng kế hoạch- chiến lược cho mình vô hình chung các yếu tố phân tích môi trường kinh doanh đã nằm ở các văn bản khác nhau. Các văn bản mà Tổng Công Ty thường căn cứ để định hướng cho sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn, cụ thể giai đoạn 2006 - 2010 là:
- Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng Công Ty Xây Dựng Sông Đà đến năm 2010.
- Định hướng của bộ xây dựng về mục tiêu chủ yếu phát triển ngành xây dựng đến năm 2010.
- Năng lực của Tổng Công Ty hiện tại, hướng đầu tư và phát triển năm 2006, 2007 và những năm tiếp theo. Sau khi nghiên cứu phân tích và tổng hợp những văn bản đó lại thì ta có thể xác định được việc phân tích môi trường kinh doanh của Tổng Công Ty. Cụ thể, Tổng Công Ty thường đi vào nghiên cứu phân tích các yếu tố sau về môi trường kinh doanh:
1.1 môi trưòng nền kinh tế vĩ mô:
+ Tổng Công Ty đã tìm hiểu và tham khảo các chỉ tiêu kinh tế chung của Nhà Nước như:
- Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm.
- Tỷ lệ Sản xuất công nghiệp/Sản xuất nông nghiệp.
- Nhập khẩu, Xuất khẩu.
- Tổng đầu tư toàn xã hội
- TổngDân số.
- trình độ dân trí
+ Tổng công ty cũng đã nhận thức được xu hướng thay đổi cơ cấu kinh tế của Đất nước,cũng như sự thay đổi của môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp trong nước.
- Sự thay đổi lớn về cơ cấu ngành nghề được phản ánh qua tỷ lệ dân cư tham gia vào các ngành nghề. Tỷ lệ dân cư tham gia vào các hoạt động công nghiệp và dịch vụ thương mại tăng lên, tỷ lệ dân cư tham gia vào sản xuất nông nghiệp giảm đi. Nhu cầu về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng từ đó tăng lên.
- Quá trình phát triển kinh tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi các cơ sở hạ tầng ngày càng được nâng cấp, đây chính là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp xây dựng.
- Sự ra đời của hàng loạt các khu chế xuất, khu công nghiệp, các dịch vụ khách sạn.
+ Tổng Công ty cũng quan tâm rất lớn đến các yếu tố chính trị, pháp Luật như xu hướng xây dựng các tập đoàn mạnh trong nước, sự ra đời của các Luật mới như: Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế giá trị gia tăng...
1.2 môi trường ngành:
Trong việc phân tích môi trường kinh tế của ngành xây dựng và các ngành liên quan Tổng công ty hầu như không phân tích đến. Yếu tố mà được Tổng công ty quan tâm nhất chính là các khách hàngmà chủ yếu là các chủ đầu tư đối với các công trình xây dựng của Tổng Công ty, Tổng Công ty đã chỉ ra các sức ép từ phía khách hàng như: việc ép giá, việc chiếm dụng vốn. Đồng thời Tổng công ty cũng xác định cho mình được các đối thủ cạnh tranh như: Tổng Công ty xây dựng Sông Hồng, Hà Nội, Vinaconex, Bạch Đằng, Lũng Lô và một số nhà cung cấp xi măng lò đứng ở Nam Định, Ninh Bình.
1.3 phân tích nội bộ tổng công ty:
Trong nội bộ Tổng Công ty, đã tiến hành phân tích các vấn đề sau:
+ Tổng Công ty có gần 18.000 cán bộ công nhân viên, trong đó có hơn 1.500 kỹ sư kỹ thuật và 15.000 công nhân kỹ thuật lành nghề cùng đội ngũ cán bộ quản lý trẻ năng động.
+ Tổng Công ty đã có các trang thiết bị máy móc, thiết bị thi công hiện đại có thể bảo đảm những công trình lớn, kỹ thuật phức tạp.
Trên cơ sở phân tích hai vấn đề đó Tổng Công ty cùng chỉ ra được điểm mạnh của mình là có máy móc thiết bị chuyên dụng và đội ngũ lao động có kinh nghiệm.
2. Xác định mục tiêu
Các mục tiêu của chiến lược kinh doanh thường được Tổng Công ty xác định dựa trên các căn cứ sau:
2.1. Dựa trên kết quả của tình hình thực hiện chiến lược ở giai đoạn trước
Chẳng hạn như để đề ra mục tiêu cho chiến lược kinh doanh giai đoạn 2006- 2010 Tổng Công ty đã căn cứ vào tình hình thực hiện chiến lược giai đoạn 2001- 2006. Việc phân tích này được tiến hành theo các bước sau:
+ So sánh giữa mục tiêu đề ra với kết qủa đạt được, xem đạt bao nhiêu phần trăm về tổng giá trị sản lượng hàng hoá. Năm 2006, xét về tổng giá trị sản lượng hàng hoá đạt 121% so với năm 2001, trong khi mục tiêu đề ra là đạt 166 % so với năm 2001.
+ Trên cơ sở so sánh như vậy sẽ chỉ ra là hoàn thành hay không hoàn thành mục tiêu, để tổng công ty đi tìm những nguyên nhân và giả pháp để khắc phục. Năm 2006 theo mục tiêu đề ra thì Tổng Công ty đã không hoàn thành kế hoạch, nguyên nhân không hoàn thành kế hoạch là do: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư còn thấp, khả năng tiếp thị đấu thầu kém do đó đã bị thua trong nhiều công trình đấu thầu, khủng hoảng tài chính ở các nước trong khu vực Đông Nam á , thị trường nguyên vật liệu có rất nhiều biến động ngoài dự kiến.
+ Trên cơ sở nguyên nhân như vậy, Tổng Công ty sẽ tìm ra những giải pháp để khắc phục như: tổ chức sản xuất, công tác tiền lương, kỹ thuật, phong trào thi đua, đẩy mạnh khả năng tiếp thị đấu thầu...
2.2.Căn cứ vào phân đoạn chiến lược của Tổng Công ty:
Trước đây, trong cơ chế bao cấp Tổng Công ty chỉ có một lĩnh vực hoạt động của mình là lĩnh vực xây lắp. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường Tổng Công ty chuyển sang hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau: lĩnh vực xây lắp; lĩnh vực vận tải; lĩnh vực sản xuất công nghiệp; lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, dịch vụ, thiết bị. Vì hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau như vậy cho nên Tổng Công ty cũng xác định cho mình các phân đoạn chiến lược, chỉ ra các nhân tố trọng yếu thành công của những phân đoạn và từ đó chỉ ra các phân đoạn cần tập trung phát triển. Chính từ xác định các phân đoạn chiến lược đó mà nó cho phép Tổng Công ty thiết lập các căn cứ cho việc xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh của mình.
2.3 Căn cứ vào định hướng, mục tiêu phát triển của Bộ xây dựng về việc phát triển ngành xây dựng nói chung cũng như đối với sự phát triển của Tổng công ty xây dựng Sông Đà:
+Phát triển khối lượng sản phẩm chủ yếu tính bằng hiện vật.
+ Tăng giá trị tổng sản lượng và giá trị xây lắp.
+ Sớm giảI ngân các công trình để bàn giao.
+ Thu nộp ngân sách đúng hạn.
+Tăng mức lợi nhuận thực hiện.
2.4 Căn cứ vào năng lực sản xuất của Tổng Công ty.
Tổng Công ty cũng đã phân tích môi trườngvà chỉ ra những điểm mạnh và điểm yếu của mình trên các mặt như: nhân sự, tài chính, tổ chức, công nghệ , thiết bị, sản xuất...
Trên cơ sở những căn cứ như xác định, Tổng Công ty tiến hành xây dựng cho mình các mục tiêu dài hạn và ngắn hạn. Theo văn bản “Định hướng phát triển của Tổng công ty xây dựng Sông Đà về mục tiêu chủ yếu sản xuất kinh doanh của 2006- 2010” thì các mục tiêu dài hạn gồm:
Tăng sự ảnh hưởng của mình trên các thị trường.
Tăng doanh thu, lợi nhuận.
Bảo đảm nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Cụ thể:
+Tổng giá trị sản xuất kinh doanh giữ tốc độ phát triển bình quân hàng năm từ 30% trở lên. Đến năm 2010 đạt giá trị 10.000 tỷ đồng.
Trong đó:
Sản xuất công nghiệp và sản xuất khác chiếm 21-25% tổng giá trị SXKD, đạt 2700 tỷ đồng vào năm 2010.
Sản xuất công nghiệp đạt tối thiểu750 tỷ vào năm 2010,chiếm15% tổng giá trị SXKD, tốc độ phát triển bình quân 35- 40% năm.
Giá trị xây lắp chiếm 51-73% tổng giá trị SXKD, đạt 5350 tỷ vào năm 2010, với tốc độ tăng bình quân từ 32-34%.
+Vốn sản xuất kinh doanh:
Tốc độ phát triển tăng bình quân hàng năm là 20%, đến năm 2010vốn SXKD của Tổng công ty là 2100 tỷ đồng.
+ Lợi nhuận và tích luỹ vốn:
Với tỷ lệ nhuận bình quân hàng năm đạt 5% trên doanh thu .Đến năm 2010 đạt trên 250 tỷ đồng.
+Các khoản nộp Nhà nước:
Tốc độ phát triển bình quân năm 30%, đến năm 2010 các khoản nộp ngân sách dự kiến là 240 tỷ đồng .
Đảm bảo trả nợ trung dài hạn (cả gốc và lãi) đúng kỳ hạn .
+Thu nhập bình quân tháng của mỗi CNVC tăng từ 100 USD/người năm 2006 lên 300 USD/người vào năm 2010. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 30%.
Và các mục tiêu ngắn hạn được xác định theo biểu đồ sau:
kế hoạch 2006-2010.
STT
tên chỉ tiêu
Đơn vị
Năm
2006
2007
2008
2009
2010
I
Tổng giá trị sản xuất kinh doanh
109đ
1.687
1,907
2,400
2,600
4,000
Tốc độ tăng trưởng
%
258
136
577
433
215
1
Sản lượng xây lắp
109đ
863
3,360
2,500
1,780
2,150
Tốc độ tăng trưởng xây lắp
%
166
168
119
119
121
2
Sản xuất công nghiệp
109đ
69
173
363
440
300
Tốc độ tăng trưởng SX công nghiệp
%
166
183
114
148
125
Tỷ lệ % SXCN so vớiTGTSXKD
'
5.2
7.3
7.1
9.2
10,0
3
Kinh doanh vật tư + vận tải
109đ
941
800
930
850
350
4
Giá trị nhập khẩu thiết bị
''
173
75
80
90
100
5
Phục vụ xây lắp
''
144
182
328
240
100
II
Giá trị XL chia ra các công trình
109đ
751
1,260
1,500
1,790
2,160
1
Công trình thuỷ lợi ,thuỷ điên ,đường hầm
109đ
579
806
900
880
900
2
Công trình cơ sở hạ tầng
''
100
234
320
580
890
3
Công trình công nghiệp dân dụng
''
72
220
280
320
360
III
Lao động và tiền lương
1
Tổng số lao động theo kế hoặch
Ng
35,000
27,800
14,600
15,200
16,000
Trong đó:
''
- Công nhân XDCB
''
10,760
11,450
12,150
12,650
13,330
- Gián tiếp
''
2,240
2,350
2,450
2,550
2,670
Riêng kỹ sư các loại
''
1,242
1,342
1,600
1,780
2,000
2
Năng xuất lao động B/ quân
109đ
114
142
158
171
188
3
Tiền lương bình quân tháng
''
0,753
1,250
1,700
1,950
2,200
IV
Kế hoạch đầu tư
Tỷ
189
179
160
180
210
1
Công trình thuỷ lợi ,thuỷ điên ,đường hầm
''
146
36
34
38
40
2
Công trình cơ sở hạ tầng
''
8
15
43
50
63
3
Công trình công nghiệp và dân dụng
''
14
27
24
27
32
4
Các công trình SX Công nghiệp lắp máy
''
21
101
59
65
75
( Vởt kiến trúc,thiết bị trong xưởng
V
Kế hoạch tài chính
1
Doanh thu
Tỷ
1,250
1,919
2,213
2,340
2,700
Trong đó doanh thu xây lắp
''
711
1,222
1,425
1,691
2,043
2
Lợi nhuận thực hiện
''
35
60
100
118
150
3
Các khoản nộp ngân sách
''
51
75
84
101
140
Các mục tiêu ngắn hạn trên của Tổng Công ty chính là sự cụ thể hoá trong từng năm của các mục tiêu dài hạn hay mục tiêu chiến lược. Việc thực hiện các mục tiêu chiến lược ngắn hạn đó chính là từng “nấc thang” để thực hiện mục tiêu dài hạn hay nói khác các mục tiêu ngắn hạn được xây dựng để điều chỉnh mục tiêu dài hạn.
3. Những kết quả đạt được.
Từ thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh tại Tổng Công ty Xây Sông Đà chúng ta thấy Tổng công ty đạt được một số nét nổi bật sau:
Tổng công ty xác định được các căn cứ xây dựng chiến lược, đã xây dựng cho mình một số chỉ tiêu định lượng có tính quyết định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tổng công ty đã phân tích được một vài yếu tố của môi trường kinh doanh như: luật pháp, Chính trị, khách hàng và môI trường nội bộ Tổng Công ty.
Tổng công ty đã quan tâm đến công tác mở rộng thị trường kinh doanh, tìm kiếm cơ hội, xác định các công trình xây dựng chủ yếu sẽ tham gia xây dựng và trong thực tế Tổng công ty có những giải pháp để giành và giữ vững thị trường tiêu thụ.
Tổng công ty đã quan tâm đến việc tăng cường sức cạnh tranh của Tổng Công ty thông qua việc đổi mới cơ sở vật chất.
- Đưa ra một số giải pháp có tính chiến lược
- Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật.
- Đầu tư vàò việc đổi mới thiết bị công nghệ.
- Tăng chất lượng sản phẩmvà quản lý chất lượng của Tổng Công ty.
Tổng công ty đã quan tâm tới việc tăng năng suất lao động nhờ cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân và đầu tư vào máy móc thiết bị.
Với những thành tựu đạt được như vậy, chiến lược kinh doanh ở Tổng công ty Xây dựng Sông Đà đã đem lại một số thành quả sau:
- Tổng doanh thu bình quân đạt 2832 tỷ đồng , trong đó năm 2009 đạt cao nhất với doanh thu 3350 tỷ đồng.
- Giá trị SXKD bình quân đạt 2793 tỷ với tốc độ phát triển 112%/năm, trong đó năm 2009 vẫn là năm đạt giá trị sản lượng cao nhất so với các năm là 3428tỷ đồng.
- Lợi nhuận thực tiện bình quân đạt 25,8 tỷ đồng.
- Tốc độ phát triển bình quân đạt 120%.
- Giá trị đầu tư bình quân 198 tỷ đồng.
- Các khoản nộp nhà nước đạt 91 tỷ đồng.
Tuy nhiên so với kế hoạch thì đối với tổng sản lượng chỉ có hai năm 2006 và 2007 đạt với dự kiến còn lại các năm đều không vượt kế hoạch. Đối với doanh thu thì cũng chỉ có hai năm 2006 và 2008vượt kế hoạch dự kiến. Điều đó cho chúng ta nhận định được một điều rằng hoặc là các nhà hoạch định đưa ra mục tiêu quá cao cho Tổng công ty, hoặc là vì một số lý do khác. Vậy chúng ta sẽ tìm hiểu và phân tích những vấn đề còn tồn tại của Tổng công ty đã dẫn đến kết quả như thế để từ đó có thể đưa ra những giải pháp cần thiết nhằm khắc phục tồn tại.
2. Những tồn tại.
Bên cạnh những kết quả,thàn tựu đạt được như trên, hiện nay trong quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh Tổng Công ty còn có 1 số tồn tại sau:
Va chạm với môi tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26752.doc