Chuyên đề Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường Đà Nẵng cho sản phẩm uPVC tại nhà máy Nhựa và FRP (VPF) thuộc công ty cổ phẩn đầu tư và sản xuất Việt Hàn

MỤC LỤC:

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG 3

1.1.Khái niệm về Hoạch định Chiến lược 3

1.1.1. Hoạch định 3

1.1.2. Chiến lược. 3

1.1.3. Hoạch định chiến lược. 4

1.1.4. Hoạch định chiến lược cấp đơn vị kinh doanh 4

1.2.Tiến trình hoạch định chiến lược cấp đơn vị kinh doanh 5

1.2.1. Sứ mệnh, viễn cảnh kinh doanh 5

1.2.1.1. Sứ mệnh 5

1.2.1.2. Viễn cảnh. 6

1.2.2. Phân tích môi trường bên ngoài (nhận thức cơ hội và đe doạ) 6

1.2.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô 6

1.2.2.2. Phân tích ngành và cạnh tranh. 8

1.2.3. Phân tích môi trường bên trong. 11

1.2.3.1. Phân tích chiến lược hiện tại. 11

1.2.3.2. Phân tích các sức mạnh và điểm yếu. 11

1.2.3.3. Phân tích bản chất của lợi thế kinh doanh. 12

1.2.3.4. Phân tích SWOT. 13

1.2.4. Lựa chọn thị trường mục tiêu. 14

1.2.4.1. Đánh giá các phân đoạn. 14

1.2.4.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu. 14

1.2.5. Mục tiêu của chiến lược thâm nhập thị trường. 15

1.2.6. Chiến lược thâm nhập trường. 15

1.2.6.1. Lựa chọn chiến lược. 15

1.2.6.2. Định vị sản phẩm. 16

1.2.6.3. Các liên minh chiến lược. 17

1.2.6.4. Chiến lược phối thức Marketing_Mix. 17

1.2.7. Tổ chức thực hiện chiến lược. 26

1.2.8. Phản hồi và kiểm tra chiến lược 27

PHẦN II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH SẢN PHẨM uPVC TẠI VPF THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ & SẢN XUẤT VIỆT HÀN 28

2.1.Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư & sản xuất Việt Hàn. 28

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. 28

2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cồn ty cổ phần đầu tư & sản xuất Việt Hàn. 28

2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy Nhựa và FRP (VPF) 30

2.1.2. Nguyên tắc phát triển, mục tiêu hành động, giải pháp hành động và ngành nghề kinh doanh. 32

2.1.2.1. Nguyên tắc phát triển. 32

2.1.2.2. Mục tiêu hành động. 32

2.1.2.3. Giải pháp hành động 32

2.1.2.4. Ngành nghề kinh doanh. 33

2.1.3. Cơ cấu hoạt động của tổng công ty. 34

2.1.4. Thành tích đạt được. 35

2.2.Tình hình tài chính của công ty 35

2.3.Thực trạng sản xuất sản phẩm uPVC tại nhà máy Nhựa và FRP (VPF) thuộc công ty Việt- Hàn. 40

2.3.1. Tình hình lao động. 40

2.3.2. Công nghệ sản xuất sản phẩm uPVC. 41

2.3.3. Quy trình sản xuất ống uPVC 42

2.3.4. Khái quát về sản phẩm uPVC cho ngành nước. 43

2.3.4.1. Những đặc điểm vượt trội của sản phẩm uPVC do công ty Việt Hàn sản xuất. 44

2.3.4.2. Chủng loại và kích cỡ sản phẩm uPVC. 44

2.3.4.3. Nguồn nguyên vật liệu. 45

2.3.4.4. Năng lực sản xuất. 47

2.4.Thực trạng kinh doanh sản phẩm uPVC của VPF 48

2.4.1. Thực trạng chung. 48

2.4.2. Mục tiêu kinh doanh đối với sản phẩm uPVC tại thị trường Đà Nẵng của nhà máy hiện nay. 49

2.4.3. Định vị sản phẩm. 49

2.4.4. Thực trạng Marketing_mix cho sản phẩm ống nước uPVC tại nhà máy Nhựa và FRP của công ty cổ phần đầu tư & sản xuất Việt Hàn thời gian qua 49

2.4.4.1. Sản phẩm. 49

2.4.4.2. Giá. 50

2.4.4.3. Phân phối. 50

2.4.4.4. Truyền thông cổ đông. 52

PHẦN III: CHIẾN LƯỢC ĐƯA SẢN PHẨM uPVC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG ĐÀ NẴNG TẠI NHÀ MÁY NHỰA VÀ FRP THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT VIỆT HÀN 53

3.1.Viễn cảnh, sứ mệnh và mục tiêu của công ty. 53

3.1.1. Viễn cảnh. 53

3.1.2. Sứ mệnh. 53

3.1.3. Mục tiêu của công ty. 53

3.2.Phân tích môi trường bên ngoài của công ty cổ phần đầu tư và sản xuất Việt Hàn. 53

3.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô. 53

3.2.1.1. Môi trường kinh tế. 53

3.2.1.2. Môi trường công nghệ. 54

3.2.1.3. Môi trường nhân khẩu học. 58

3.2.1.4. Môi trường chính trị pháp luật. 59

3.2.1.5. Môi trường văn hóa xã hội. 59

3.2.1.6. Môi trường thiên nhiên. 59

3.2.2. Phân tích ngành và cạnh tranh 60

3.2.2.1. Các đặc tính nổi trội trong môi trường ngành 60

3.2.2.2. Phân tích cạnh tranh. 62

3.2.2.3. Vị thế của các nhóm chiến lược 73

3.2.2.4. Trạng thái của ngành 73

3.2.2.5. Các lực lượng dẫn dắt sự thay đổi trong ngành. 73

3.2.2.6. Phân tích đối thủ 73

3.2.2.7. Các nhân tố then chốt của thành công 79

3.2.2.8. Qua phân tích môi trường bên ngoài rút ra được những kết luận. 79

3.3.Phân tích môi trường bên trong 81

3.3.1. Phân tích chiến lược hiện tại 81

3.3.2. Các sức mạnh và điểm yếu. 84

3.3.2.1. Các điểm mạnh của Nhựa Việt Hàn 84

3.3.2.2. Điểm yếu của Nhựa Việt Hàn 86

3.3.3. Bản chất lợi thế cạnh tranh của nhựa Việt Hàn 86

3.4.Mục tiêu chiến lược thâm nhập thị trường Đà Nẵng. 87

3.5.Lựa chọn thị trường mục tiêu. 88

3.5.1. Phân tích hành vi mua hàng đối với sản phẩm uPVC 88

3.5.2. Thị trường mục tiêu đối với sản phẩm uPVC 89

3.6.Chiến lược thâm nhập thị trường Đà Nẵng. 89

3.6.1. Các phương án chiến lược. 90

3.6.1.1. Các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và đe dọa 90

3.6.1.2. Các lựa chọn chiến lựơc. 91

3.6.2. Định vị thương hiệu uPVC VIET HAN. 93

3.6.3. Chiến lược phối thức Marketing-Mix. 94

3.6.3.1. Chiến lược sản phẩm. 95

3.6.3.2. Chiến lược giá. 96

3.6.3.3. Phân phối. 100

3.6.3.4. Truyền thông cổ động (TTCĐ). 103

3.7.Tổ chức thực hiện chiến lược 104

3.8.Phản hồi và kiểm tra chiến lược. 104

KẾT LUẬN 105

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 106

PHỤ LỤC 107

 

 

 

doc117 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường Đà Nẵng cho sản phẩm uPVC tại nhà máy Nhựa và FRP (VPF) thuộc công ty cổ phẩn đầu tư và sản xuất Việt Hàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i và kích cỡ sản phẩm uPVC Ngoài ra VPF còn sản xuất tất cả các loại phụ kiện ống nước và keo dán ống nước mang thương hiệu Việt Hàn. Nguồn nguyên vật liệu. Hiện tại nguồn nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm uPVC chủ yếu là được nhập nước ngoài: Acid :- Tên hoá học : Stearic acid - Hãng sản xuất : CRC - Nước sản xuất : INDONESIA - Công dụng : Chất bôi trơn. - Nhà cung cấp : Công ty Hoá Thịnh. Bột đá :- Tên hoá học : Calsium carbonate. - Hãng sản xuất : Minh Đức - Nước sản xuất : VIỆT NAM. - Công dụng : Chất độn tăng cường. - Nhà cung cấp : Công ty Minh Đức. Bột nở (EX 13) :Tên hoá học : Blowing Agent - Hãng sản xuất : A.F SUPERCELL - Nước sản xuất : THÁI LAN - Công dụng : Tạo xốp, nhằm tăng thể tích cho nhựa. - Nhà cung cấp : Công ty Hoá Thịnh. CPE : Tên hoá học : Chlorinated polyethylene - Hãng sản xuất : Dow - Nước sản xuất : USA. (Đang chuyển sang dùng hàng Trung Quốc). - Nước sản xuất : CHINA. (hiện tai đang sử dụng). - Công dụng : Chất hoá dẻo. - Nhà cung cấp : Công ty Quang lLợi. CS3 : Tên hoá học : Calsium Stearic - Hãng sản xuất : SUN ACE KAKOH - Nước sản xuất : MALAYSIA - Công dụng : Chất bôi trơn, làm cứng và ổn định. - Nhà cung cấp : Công ty Hoá Thịnh. KN500 :Tên hoá học : PVC stabilizer - Hãng sản xuất : DANSUK INDUSTRIAL - Nước sản xuất : HÀN QUỐC. - Công dụng : Chất ổn định nhiệt cho PVC. - Nhà cung cấp : Công ty TNHH Lâm Long. Bột màu : Tên hoá học : Pigment - Hãng sản xuất : TRIO PIGMENT - Nước sản xuất : ĐÀI LOAN - Công dụng : Tạo màu cho nhựa. - Nhà cung cấp : Công ty Hưng Việt. NS :- Tên hoá học : Normal lead stearate - Hãng sản xuất : SUN ACE KAKOH - Nước sản xuất : SINGAPORE. (đang sử dụng. có định hướng chuyển san dùng hãng DANSUK) - Hãng sản xuất : DANSUK. - Nước sản xuất : HÀN QUỐC - Công dụng : Chất ổn định nhiệt và quang. - Nhà cung cấp : Công ty Hoá Thịnh. ACR201 :- Nước sản xuất : TRUNG QUốC - Công dụng : Chất ổn định - Nhà cung cấp : Công ty TNHH Lâm Long. Q-plas :- Tên hoá học : Parafin - Hãng sản xuất : CRC - Nước sản xuất : INDONEXIA - Công dụng : Chất bôi trơn, làm bóng bề mặt ống. - Nhà cung cấp : Công ty Hoá Thịnh. TC122 :- Tên hoá học : PVC.Additive - Hãng sản xuất : VIỆT HỮU - Nước sản xuất : VIỆT NAM - Công dụng : Chất ổn định. - Nhà cung cấp : Công ty Việt Hữu. TS :- Tên hoá học : Tribasic Lead Sulphate - Hãng sản xuất : SUN ACE KAKOH - Nước sản xuất : SINGAPORE - Công dụng : Chất ổn định quang và ổn định nhiệt.. - Nhà cung cấp : Công ty Hoá Thịnh. Năng lực sản xuất. Tại nhà máy Nhựa và FRP hiện nay có 4 dây chuyền sản xuất ống uPVC, với năng suất sản xuất nhà máy là trên 20.000tấn thành phẩm/tháng (là công ty nhựa có công suất đứng thứ 3 cả nước chỉ sau Bình Minh(25.000tấn/năm) và Tiền Phong(21.000tấn/năm)). Thực trạng kinh doanh sản phẩm uPVC của VPF Thực trạng chung. Nhà máy sản xuất ống uPVC được Việt Hàn đầu tư xay dựng vào cuối năm 2007, hoàn thành đưa vào sản xuất vào quý III năm 2008. Với sản phẩm uPVC có chất lượng tốt, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, nhưng việc đưa sản phẩm này của công ty ra thâm nhập thị trường không phải là một vấn đề đơn giản vì các đối thủ hiện tại trên thị trường hiện nay cũng rất mạnh, các tên tuổi phải kể đến đó là Bình Minh, Tiền Phong, Đạt Hoà, Minh Hùng Vì vậy, từ cuối năm 2008 công ty tập trung nguồn lực, đầu tư và kế hoạch thâm nhập thị trường (trước hết là thị trường miền Trung và Tây nguyên) nhưng đến nay kết quả đạt được vẫn chưa khả quan. Kết quả kinh doanh năm 2008 tại VPF như sau: Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh năm 2008 tại VPF Đ/vị: 1000đ Doanh thu 20.249.000 Giá vốn hàng bán 21.204.000 Chi phí bán hàng 1.030.000 Chi phí quản lý 1.128.000 Lợi nhuận (3.113.000) Hiện tại, tại sản phẩm uPVC mang thương hiệu VIET HAN đã bắt đầu có mặt trên thị trường miền Trung nói chung và thị trường Đà Nẵng nói riêng, Việt Hàn đã bắt đầu có doanh thu, nhưng hiện tại vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn. Tình hình cạnh trang với các thương hiệu mạnh trên thị trường hết sức khó khăn, vấn đề tìm nhà phân phối để xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm cho công ty cũng đang gặp khó khăn. Mục tiêu kinh doanh đối với sản phẩm uPVC tại thị trường Đà Nẵng của nhà máy hiện nay. Mục tiêu chung của VPF hiện nay là đưa sản phẩm uPVC thâm nhập thành công trên thị trường, đầu tiên là thị trường miền Trung và Tây Nguyên, tiến tới sẽ là người dẫn đạo thị trường này. Hiện tại, qua những phân tích đánh giá thì công ty đang thuộc nhóm thứ hai trên thị trường cùng với Minh Hùng, Tân Tiến, Đồng Nai, và mục tiêu trong vòng 3 năm tới là Việt Hàn sẽ vươn lên nhóm thứ nhất cùng với Bình Minh, Đạt Hoà, Tiền Phong. Với mục tiêu cụ thể về doanh số và lợi nhuận trong năm 2009 là: Doanh thu đạt 60 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 5 tỷ đồng. Đối với thị trường Đà Nẵng, hiện nay VPF xác định mục tiêu doanh số là 1 tỷ đồng/ 1 tháng. Định vị sản phẩm. Yếu tố thứ nhất của định vị sản phẩm đó là chất lượng tốt. Ngay từ khi bắt đầu dự án mở rộng kinh doanh của Việt Hàn sản lĩnh vực sản xuất nhựa và sản phẩm uPVC thì công ty đã quán triệt là sản xuất sản phẩm có chất lượng cao. Bởi vì một lý do là Việt Hàn đã có thương hiệu trên thị trường với sản phẩm có chất lượng, vì vậy không thể sản xuất uPVC mang thương hiệu Việt Hàn mà có chất lượng kém được, điều này sẽ làm mất hình ảnh thương hiệu Việt Hàn đã dày công xây dựng. Yếu tố thứ hai đó là giá thành hợp lý, chiết khấu hấp dẫn. Yếu tố này được xác định bởi các lý do: (1) sản phẩm uPVC không phải là một sản phẩm khác biệt vì vậy khi bắt đầu thâm nhập thị trường không thể định giá cao để hớt váng thị trường được. (2) Với lợi thế là nhà máy uPVC của Việt Hàn nằm ở khu vực miền Trung (KCN Điện Ngọc - Quảng Nam) gần với thị trường mục tiêu. Đây là một lợi thế lớn của VIệt Hàn so với các đối thủ khác cùng thế lực ở miền Nam và miền Bắc khi mà tiết kiệm được rất lớn về chi phí và thời gian vận chuyển, chi phí lưu kho. Tận dụng lợi thế này nên công ty sẽ đánh mức giá hợp lý với chất lượng tốt để cạnh tranh trong gian đoạn đầu thâm nhập thị trường. Như vậy, Việt Hàn định vị sản phẩm uPVC của mình là chất lượng cao và giá cả hợp lý. Thực trạng Marketing_mix cho sản phẩm ống nước uPVC tại nhà máy Nhựa và FRP của công ty cổ phần đầu tư & sản xuất Việt Hàn thời gian qua. Sản phẩm. Hiện tại Việt Hàn đã có nhà máy, dây chuyền sản xuất sản phẩm uPVC, với công suất 20.000tấn/năm. Sản phẩm uPVC do Việt Hàn sản xuất có đủ các loại kích cỡ (từ ống nhỏ nhất là Ø21 cho đến loại lớn nhất là Ø140) cũng như độ dày, chất lượng của ống (tỷ lệ với độ dày) được chia là 3 loại chính: loại A, B và C, chiều dài của ống thì theo chiều dài tiêu chuẩn là 4m. Giá. Công ty thực hiện thâm nhập thị trường với chiến lược giá thập. Giá của các loại sản phẩm uPVC được tính như sau: Bảng 2.6: Giá thành sản phẩm LOẠI HÀNG TÊN HÀNG ĐƠN GIÁ TRƯỚC THUẾ đồng/m 21x1,2x4.000 21C 3,700 21x1,6x4.000 21B 4,800 21x2,0x4.000 21A 5,900 27x1,3x4.000 27C 5,000 27x1,6x4.000 27B 6,100 27x1,8x4.000 27A 6,800 34x1,4x4.000 34C 6,900 34x1,8x4.000 34B 8,700 34x2,1x4.000 34A 10,100 42x1,4x4.000 42C 8,600 42x1,8x4.000 42B 10,900 49x1,8x4.000 49C 12,600 49x2,4x4.000 49B 16,600 49x3,0x4.000 49A 17,300 60x1,8x4.000 60C 15,800 60x2,0x4.000 60B 17,500 60x3,0x4.000 60A 25,800 76x1,5x4.000 76C 16,800 76x2,2x4.000 76B 24,400 90x1,7x4.000 90C 22,300 90x2,6x4.000 90B 33,700 90x3,8x4.000 90A 48,600 114x3,2x4.000 114C 53,200 Phân phối. Hệ thống phân phối sản phẩm uPVC đã được hình thành trên thị trường miền Trung nói chung và thị trường Đà Nẵng nói riêng theo hinhg thức phân phối đại lý. Hệ thống đại lý uPVC tại thị trường Đà Nẵng mà Việt Hàn đã tiếp cận để mời làm đại lý cho mình bao gồm: Bảng 2.7: Danh mục các đại lý nhựa STT TÊN ĐẠI LÝ ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI QUY MÔ Ước D.số bình quân (đồng/tháng) Kinh doanh sản phẩm của Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 1 DN Hồng 85 Tôn đức Thắng 3214743, 3680693 Điện Nước 120,000,000 B.Minh M.Hùng 2 Sỹ Hoa 289 Ông Ích Khiêm 3826813 Đại Lý 150,000,000 B.Minh M.Hùng 3 C.Ty Vạn Cát 317 Ông Ích Khiêm 823083, 835795 Đại Lý 150,000,000 B.Minh Đạt Hòa 4 DNTN TM Thành Khoa 91 Thái Phiên 511.827493 Đại Lý 300,000,000 B.Minh M.Hùng 5 C.Ty TNHH Thắng Tiên 45 Nguyễn Trãi 825523, 865240 Đại lý 150,000,000 B.Minh M.Hùng 6 6 Cư 08 Ngô Quyền  Đại Lý 150,000,000 B.Minh-- Đạt Hòa M.Hùng 7 Cty Tín Hương 339 Ông Ích Khiêm 865072, 218582 Công trình 150,000,000 B.Minh M.Hùng 8 Phú Tài Điện Biên Phủ Đại Lý- Công trình 300,000,000 Nổ lực của Việt Hàn là tìm một đại lý có tiềm lực, khả năng về tài chính để làm nhà phân phối chính thức cho mình. Nhưng trong số các đại lý lớn trên đây mà Việt Hàn đã tiếp cận thì họ không chịu làm nhà phân phối cho công ty, vì nếu vậy họ sẽ phải mất rất nhiều thời gian và chi phí để thiết lập hệ thông phân phối sản phẩm mới, họ không “chịu đổ máu” cho công ty để được ăn lớn hơn (vì mức chiết khấu của Việt Hàn la cao nhất trong các nhà cung cấp) Truyền thông cổ đông. Chính sách truyền thông cổ động chung của công ty của công ty là tài trợ cho các giải thể thao (giải thể thao ngành bưa điện tỉnh Quảng Nam), xây nhà tình nghĩa, tặng quỷ học bổng cho học sinh nghèo Quảng Nam vượt khó, năm 2007 Việt Hàn đã tài trợ chính cho lễ kỷ niệm 15 năm thành lập và đón nhận huân chương lao động hạng III của khoa QTKD, trường ĐHKT với tổng trị giá tài trợ là 70 triệu đồng.Tất cả những nổ lực đó là nhằm tăng cường quảng bá thương hiệu VIỆT – HÀN. Chính sách truyền thông đối với sản phẩm mới – uPVC của Việt Hàn là hỗ trợ bảng hiệu cho cho các đại lý, sử dụng catolog, tờ rơi giới thiệu về chất lượng, giá cả, mẫu mã, mức chiết khấu cho khách hàng. Tóm lại, tình hình thâm nhập thị trường đối với sản phẩm uPVC tại nhà máy VPF thuộc công ty Việt Hàn đang gặp một số khó khăn về cả mặt tài chính (do tình hình kinh tế khó khăn nên kinh doanh năm 2008 vừa qua bị thua lỗ) và cả về mặt chiến lược. Dẫu thế, nhưng đã nhìn được tương lai cho mặt hàng mới này của công ty là tiến tới dẫn đạo thị trường miền Trung như mục tiêu mà công ty đã đặt ra cho nhà máy. PHẦN III: CHIẾN LƯỢC ĐƯA SẢN PHẨM uPVC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG ĐÀ NẴNG TẠI NHÀ MÁY NHỰA VÀ FRP THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT VIỆT HÀN Viễn cảnh, sứ mệnh và mục tiêu của công ty. Viễn cảnh. Trở thành Công ty hoạt động đầu tư và sản xuất đa ngành hàng đầu tại khu vực miền Trung Việt Nam “Được công nhận là một tập đoàn mạnh, uy tín và thu hút để luôn giữ vị trí tốt nhất về phát triển công nghiệp cáp điện, cáp viễn thông, nhựa, hạ tầng và tài chính”. “Chúng tôi chuyển tải những dịch vụ cao sang, giá trị thiết thực nhất đến cho khách hàng trên toàn khu vực”. Sứ mệnh. Khởi tạo với đam mê, đối diện trực tiếp với thử thách, hòa quyện nguồn nhân lực, công nghệ, tiềm năng để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ hoàn hảo mang lại giá trị đích thực, “Phồn vinh cùng đất nước” Mục tiêu của công ty. Tăng trưởng dựa trên quy mô và nền tảng vững chắc Không ngừng nâng cao hình ảnh thương hiệu Xây dựng nguồn nhân lực chuyên nghiệp Mở rộng mạng lưới phân phối sâu rộng Phân tích môi trường bên ngoài của công ty cổ phần đầu tư và sản xuất Việt Hàn. Phân tích môi trường vĩ mô. Môi trường kinh tế. Trong giai đoạn này, nền kinh tế Thế giới đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, và Việt Nam cũng không thể tránh khỏi sự tác động đó, chúng ta đã bước vào sân chơi chung WTO thì sẽ phải cùng chịu những ảnh hưởng chung mạnh mẽ của kinh tế thế giới. PGS. TS Võ Đại Lược, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính trị thế giới, cho biết: “Cho đến thời điểm hiện nay, chưa có tổ chức nào có thể đưa ra một cái nhìn toàn diện và chính xác nhất về quy mô cũng như ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu lần này. Cuộc khủng hoảng hiện nay đang diễn ra trong bối cảnh hết sức phức tạp, những bất ổn về chính trị, mâu thuẫn tôn giáo đang gia tăng trên thế giới.” Theo ý kiến nhận định của ông Lê Đức Thuý, thống đốc ngân hàng nhà nước: “Thực tế Việt Nam không lâm vào khủng hoảng, mà chỉ là suy giảm kinh tế. Có thể nói quý I đã là điểm đáy, sau đó sẽ nhúc nhích đi lên. Chính phủ đã điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng cả năm ở mức 5%, quý I là 3,1% thì các quý sau khó lòng thấp hơn thế.” Suy thoái của nền kinh tế là ảnh hưởng tiêu cực tới mọi ngành nghề, mọi doanh nghiệp. VHG cũng không thể tránh khỏi điều đó, khi giá nguyên vật liệu tăng, xăng dầu, điện nước tăngsẽ dẫn đến chi phí sản xuất tăng lên, trong khi đó thì tình hình tiêu thụ sản phẩm lại khó khăn. Bên cạnh những khó khăn chung đó thì riêng đối với mặt hàng uPVC thì trước tình hình nền kinh tế như vậy sẽ đem lại cơ hội cho công ty. Theo nhận định của nhiều chuyên gia thì tình hình suy thoái kinh tế hiện nay đang xuống đáy, giá xi măng, sắt thép giảm rất mạnh, tất cả những điều đó làm cho các nhà đầu tư xem xét việc xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà cửa, trụ sởtrong thời điểm này là một quyết định mang tính chiến lược, để khi nền kinh tế phục hồi là có cơ sở bắt đầu kinh doanh. Vì thế, thị trường uPVC trong giai đoạn hiện nay đang tăng mạnh. Thực tế trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hiện nay các công trình xây dựng hiện nay đang mọc lên như nấm, từ xây dựng nhà cửa, khách sạn, hay các công trình khác như bệnh viện, khu dịch vụ tổ hợp caoĐó chính là cơ hội để đẩy mạnh thâm nhập vào thị trường Đà Nẵng đối với mặt hàng uPVC của công ty Việt Hàn. Môi trường công nghệ. Với hệ thống công nghệ sản xuất hiện đại được nhập khẩu từ Hàn Quốc, công nghệ sản xuất ống nhựa uPVC của Việt Hàn thuộc tiên tiến nhất của Việt Nam. Đó là điều kiện để Việt Hàn sản xuất ra sản phẩm uPVC có chất lượng vượt trội. Cùng với những nguyên liệu được nhập khẩu từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Indonesia, Singapo, Thái Lan. Việt Hàn có khả năng để cạnh tranh với các đối thủ hàng đầu Việt Nam hiện nay với mặt hàng uPVC. Dưới đây là sơ đồ dây chuyền sản xuất và các thiết bị công nghệ của hệ thống sản xuất uPVC tại VHG. Các công nghệ: Công nghệ ép phun (Injection Technology): Tại Việt Nam, hiện có gần 3000 thiết bị ép phun, trong đó có 2000 máy ở thế hệ thứ 2, thứ 3 (những năm 90). Công nghệ đùn thổi (Blowing injection technology): Công nghệ đùn đẩy liên tục (Profile): Ðược cải tiến từ công nghệ truyền thống đùn thổi, từ nhu cầu tiêu dùng của xã hội phát triển được hình dung thành các nhóm hàng sau đây. Nhóm sản phẩm dạng ống, từ ống PVC thoát nước đến PE cấp nước, cao cấp là các sản phẩm ống phức hợp nhôm nhựa, ống phức hợp gaz, cáp quang... Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng, gia công thành phẩm khung cửa PVC, tấm trần, vách ngăn. Công nghệ chế biến cao su nhựa. Các công nghệ khác. Các thiết bị: Đến nay, cả nước có hơn 5000 máy bao gồm: 3000 máy ép (injection), 1000 máy thổi (bowling injection) và hàng trăm profile các loại trong đó 60-70% là máy đời mới. Máy móc thiết bị chủ yếu được nhập từ Châu á. Các công nghệ mới hiện đại trong 8 ngành kinh tế kỹ thuật nhựa đều đã có mặt tại Việt Nam, tiêu biểu như các công nghệ sản xuất vi mạch điện tử bằng nhựa, DVD, CD, chai 4 lớp, chai Pet, Pen, màng ghép phức hợp cao cấp BOPP Cân bột nhựa PVC, chất dộn, phế phẩm Cân hoá chất Máy trộn bột thiết bị đùn và tạo hình bể làm mát thùng định hình chân không Máy in phun Máy cưa hành tinh hệ thống hút bụi cắt Khay lật ống Máy nong đầu ống Chuyển vào kho Máy nghiền Đùn cắt tạo hạt hệ thống kéo xích 3 sợi KCS Không đạt Đạt Hình 3.1: Sơ đồ khối và dây chuyền thiết bị sản xuất. Máy trộn bột (máy sào) Cấu tạo. - 1 Phểu chứa, 2 Môtơ hút, 3 Phểu cấp liệu, 4 Thùng trộn nóng, 5 Ben xả nóng, 6 Thùng trộn nguội, 7 Ben xả nguội, 8 Môtơ truyền động, 9 Giá đỡ, 10 Tủ điều khiển. Thùng trộn nóng và thùng trộn nguội có hai lớp. Có một khoang trống ở giữa hai lớp này.Vỏ ngoài của thùng được gắn một hệ thống ống làm mát nhằm làm giảm nhiệt trong quá trình trộn. Máy trộn nguội có thêm hệ thống làm mát ống xoắn ruột gà. Máy đùn ống : Cấu tạo : - 1 Môtơ chính, 2 Môtơ hút, 3 Phểu đùn, 4 Trục đùn (xilanh), 5 Đầu tạo hình, 6 Bệ máy, 7 Tủ điện, 8 Giá đỡ Trên đầu tạo hình được gắn các vòng nhiệt làm dẻo hoá nhựa. Thùng định hình chân không Cấu tạo : - 1 Thùng chân không, 2 Nắp thùng, 3 Đồng hồ chân không, 4 Tủ điều khiển, 5 Ray máy, 6 Giá đỡ ống, 7 Vòi phun sương Ray máy giúp cho thùng chân không có thể chuyển động tới lùi. Vòi phun sương nhận nước từ bơm phun vào thùng để làm nguội ống. Thùng làm mát :1 Cấu tạo : - 1 Thùng làm mát, 2 Nắp thùng, 3 Bơm, 4 Vòi phun, 5 Ray máy, 6 Bệ máy Máy kéo ống : Cấu tạo : - 1 Hệ thống kéo ống, 2 Hệ thống xích kéo, 3 Giá đỡ ống Bề mặt của xích kéo được gắn cao su mềm để tránh trầy xướt cho ống, các sợi xích này chuyển động được nhờ động cơ. Tốc độ của xích kéo có thể điều chỉnh được sao cho phù hợp với tốc độ đùn. Các sợi xích có thể chuyển động tịnh tiến nhằm tạo độ mở thích hợp cho các đường kính ống khác nhau. Hệ thống cưa ống và khay lật ống : Cấu tạo : 1 Hệ thống cắt ống, 2 Các ben hơi, hệ thống cắt ống có 7 ben hơi : 2 ben hơi cắt, 4 ben hơi kẹp ống, 1 ben hơi đẩy lùi máy cắt, hệ thống lật ống có 2 ben hơi lật và 2 bộ cảm biến, 3 Má kẹp trên, 4 Má kẹp dưới, 5 Giá đở ống, 6 Khung máy cắt Hệ thống nong đầu : Cấu tạo : - 1 Hệ thống nong đầu ống, 2 Ben xếp ống, đẩy ống ngang với bề mặt cần nong, 3 Đầu gia nhiệt, được cấu tạo bởi một lõi nằm ở giữa và vỏ bọc nằm bên ngoài, 4 Đầu nong ống Được cấu tạo bởi một đầu nong có hình trụ và một vỏ bọc ngoài. Đầu nong làm bằng hợp kim không rỉ. Có chiều dài là 10 cm và đường kính bằng đường kính ngoài của ống. Phần đầu mút được vát 450 để thuận tiện lắp ống vào. Đầu gia nhiệt và đầu nong ống được gắn vào hệ thống nong đầu ống. Hệ thống này có thể chuyển động tịnh tiến tới lùi giúp cho vệc nong ống và lấy sản phẩm ra một cách thuận tiện. 5 Ben kẹp ống bằng hơi, 6 Ben kẹp ống bằng dầu, 7 Dàn chuyển ống. Nhằm chuyển ống từ vị trí xếp ống qua vị trí gia nhiệt qua vị trí nong đầu một cách đồng bộ. Tóm lại, Việt Hàn sử dụng dây chuyền công nghệ sản xuất ống uPVC hiện đại. Vì thế Việt Hàn có đủ thế mạnh về mặt công nghệ để cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường. Môi trường nhân khẩu học. Năm 2008 dân số nước ta khoảng 86,5 triệu người với tốc độ tăng dân số là 1.14%, dân số tăng hơn 1 triệu người/ năm, cứ bình quân mỗi năm dân số Việt Nam tăng thêm một tỉnh. Việt Nam là nước có số dân đông thứ 13 trên thế giới và mật độ dân cư là 254 người/ kilômet vuông. Với quy mô dân số như vậy, Việt Nam là một thị trường thuận lợi cho việc kinh doanh của các doanh nghiệp. Với dân số của Thành phố Đà Nẵng năm 2007 là 806.744 người, năm 2008 là khoảng 822.339, với mức tăng dân số khoảng hơn 1000 người mỗi năm thì Đà Nẵng đang là một thị trường lớn, có mức phát triển cao. Chính điều đó mà làm cho các nhà đầu tư muốn đầu tư vào Đà Nẵng nên nhu cầu về xây dựng ở thành phố trẻ này là rất cao, bên cạnh xay dựng các công trình thì việc xây dựng nhà ở cũng đang tăng rất mạnh do dân số Đà Nẵng ngày càng tăng. Tất cả những điều đó là cơ hội cho ngành ống nhựa uPVC phát triển. Môi trường chính trị pháp luật. Việt Nam là một trong số ít các quốc gia trên thế giới có tình hình an ninh chính trị, trật tự xã hội ổn định. Uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao. Đây chính là thuận lợi cơ bản đối với hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động Marketing nói riêng của các doanh nghiệp. Đà Nẵng là một thành phố trẻ năng động, có chính sách mở của, thông thoáng, các hồ sơ giấy tờ được giải quyết rất nhanh chóngđó là những thuận lợi, những cơ hội cho hoạt động của các doanh nghiệp tại đây, trong đó có VHG. Mặt khác, chính những chính sách ưu đãi cộng với thị trường mới của Đà Nẵng đã là nguyên nhân chính để các nhà đầu tư vào đây ngày càng nhiều. Cũng chính sách xây dựng Đà Nẵng thành thành phố môi trường thì việc phát triển, củng cố, xây mới hệ thống nước sạch của thành phố được quan tâm. Chính những điều đó là cơ hội để VHG phát triển thị trường về mặt hàng uPVC của mình tại thành phố này. Môi trường văn hóa xã hội. Mỗi thị trường, mỗi vùng miền đều có một đặc điểm riêng. Đối với Đà Nẵng là nơi tập trung của người dân mọi miền trên cả nước nên họ là những khách hàng mang nhiều đặc điểm khác nhau. Xã hội ngày càng phát triển, đời sống của người dân ngày càng cao đi kèm với đó là nhu cầu về nhà ở, nhu cầu về sử dụng hệ thống nước sạch, nhu cầu về việc được đáp ứng các dịch vụ cao cấpđó là cơ hội cho ngành ống nhựa uPVC phát triển. Nhìn chung thì môi trường văn hoá xã hội có rất ít sự ảnh hưởng tới ngành ống nhựa uPVC nói chung và sản phẩm uPVC của Việt Hàn nói riêng. Môi trường thiên nhiên. Việt Nam là một trong số các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai. Hàng năm các đợt bão lụt đã tàng phá nặng nề cở sở vật chất hạ tầng của nền kinh tế đất nước. Đặc biệt là Đà Nẵng, nơi đón đầu của các cơn bão lớn, những trận lũ lớn, sau những lần thiên tai như vậy thì cơ sở hạ tầng lại bị tàn phá nặng nề, các công trình cấp thoát nước cũng chịu chung số phận. Đây là khó khăn chung của xã hội, của nền kinh tế song lại là cơ hội cho ngành ống uPVC, tận dụng những khó khăn đó để phát triển sản phẩm, tăng thị phần của mình trên địa bàn Đà Nẵng là cơ hội của VHG. Nhưng bên cạnh đó, với môi trường tự nhiên khắc nghiệt đó thì VHG cũng phải gánh chịu những khó khăn do hậu quả của thiên tai mang lại, do nhà máy Nhựa và FRP nằm ở khu công nghiệp Điện Ngọc - Quảng Nam nên cũng chịu nhiều ảnh hưởng như thiệt hại về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị Phân tích ngành và cạnh tranh Các đặc tính nổi trội trong môi trường ngành Theo quy hoạch phát triển ngành nhựa đến năm 2010 của Bộ công nghiệp, ngành nhựa Việt Nam đã có được sự tăng trưởng ổn định và lâu dài. Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng ngành nhựa vẫn giữ vững ở mức 20-25%/năm và dự kiến sẽ giữ vững tốc độ tăng trưởng này cho đến năm 2010. Những năm gần đây, ngành nhựa đã có những bước tăng trưởng khá tốt. Nhưng nếu chỉ tính nhu cầu tiêu dùng trong nước, phục vụ hơn 80 triệu dân thì vẫn chưa đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của thị trường. Năm 2005, dự kiến mức sản phẩm nhựa bình quân là hơn 20 kg/người. Nhưng từ năm 2000, ở một số nước mức này đã cao hơn ở Việt Nam rất nhiều (Mỹ 108,5 kg, Malaysia 31 kg, Nhật Bản 85 kg, Singapore 105,5 kg/người...). Hơn nữa, ngành nhựa không chỉ trực tiếp phục vụ đời sống con người, mà còn phục vụ rất nhiều ngành và lĩnh vực kinh tế khác như: điện, điện tử, viễn thông, giao thông vận tải, thủy sản, nông nghiệp... Trên cơ sở tập trung đầu tư phát triển Ngành nhựa thành một ngành công nghiệp mạnh nhà nước đã đề ra một số chỉ tiêu cụ thể như sau: Tốc độ tăng trưởng của ngành nhựa giai đoạn 2001-2005 đạt 18%/năm; giai đoạn 2006-2010 đạt 15%/năm. Cân đối theo vùng lãnh thổ: Bắc - Trung - Nam với tỷ lệ tương ứng đến năm 2005: 26 - 5 - 69; năm 2010: 31 - 9 - 60. Tiêu thụ bình quân đầu người năm 2005: 20 kg/người; năm 2010: 40kg/người. Chỉ tiêu sản lượng: Về nguyên liệu, bán thành phẩm, hoá chất, phụ gia (tấn/năm): Bảng 3.2: Nguyên liệu cho ngành nhựa TT NGUYÊN LIỆU 2005 2010 1 Bột PVC 300.000 500.000 2 Hạt PP 150.000 450.000 3 Hạt PE  N/A 450.000 4 Màng BOPP 20.000 40.000 5 Hoá dẻo DOP 30.000 60.000 6 Hạt PS 60.000 60.000 Tổng cộng 560.000 1.560.000 Các sản phẩm chủ yếu (tấn /năm): Bảng 3.3: Sản phẩm của ngành nhựa SẢN PHẨM 2000 2005 2010 Sản xuất bao bì 360.000 800.000 1.600.000 Sản xuất vật liệu xây dựng 170.000 400.000 900.000 Sản xuất sản phẩm nhựa gia dụng 300.000 550.000 900.000 Sản xuất sản phẩm nhựa kỹ thuật cao 120.000 350.000 800.000 Tổng cộng 950.000 2.100.000 4.200.000 Theo nhận định của một số chuyên gia trong ngành, sản phẩm ngành nhựa nói chung và ngành ống nhựa nói riêng gắn liền với sự tăng tưởng của nền kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn khó khăn, nên tình hình chung của ngành cũng đang gặp khó khăn. Song, tốc độ tăng trưởng hàng năm của ngành công nghiệp và xây dựng vẫn đạt 10% Thông tin từ Bộ Công Nghiệp Đồng Nai. và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng trong thời gian tới, do vậy nhu cầu về ống nhựa các loại có cơ hội để tiếp tục tăng trưởng để phục vụ cho nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, kiến thiết đất nước. Ngoài ra, sản phẩm ống nhựa còn được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác như: nông nghiệp, công nghiệp, bưu chính, viễn thông,... Qua đó, cho thấy tiềm năng phát triển của ngành ống nhựa ở Việt Nam như hiện nay là rất lớn Phân tích cạnh tranh. Phân tích cạnh tranh của các đối thủ trong ngành. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại trên thị trường chính là điều mà Việt Hàn đáng quan tâm nhất, trong thời điểm hoạch định chiến lược để thâm nhập thị trường Đà Nẵng này thì vấn đề nghiên cứu, phân tích kỹ các đối thủ cạnh tranh đã có trên thị trường để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của họ là điều kiện để thực hiện chiến lược thâm nhập thành công. Hiện tại trên thị trường Đà Nẵng có mặt tất cả các thương hiệu uPVC như Bình Minh, Đạt Hòa, Minh Hùng. Dưới đây là phần phân tích cụ thể từng đối thủ của Việt Hàn: Công ty Cổ phần nhựa Bình Minh Kinh nghiệm hoạt động: 30 năm Báo cáo tài chính năm 2006 công ty Nhựa Bình Min

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTH2855.doc
Tài liệu liên quan