MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN 1 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG 3
I. Sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lương cho người lao động trong doanh nghiệp: 3
1. Khái niệm tiền lương: 3
2. Sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lương cho người lao động trong doanh nghiệp: 3
II. Các hình thức trả lương cho người lao động: 4
1. Trả lương theo thời gian. 5
1.1 . Trả lương theo thời gian giản đơn: ( giờ, ngày, tháng.) 5
1.1.1. Chế độ trả lương tháng: 6
1.1.2. Chế độ trả lương ngày: 6
1.1.3. Chế độ trả lương giờ: 7
1.2. Trả lương theo thời gian có thưởng: 8
2. Trả lương theo sản phẩm. 8
2.1. Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: 9
2.2. Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể: 10
2.3. Trả lương theo sản phẩm gián tiếp. 12
2.4. Tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến. 13
2.5. Chế độ trả lương khoán. 14
2.6. Chế độ trả lương sản phẩm có thưởng. 15
PHẦN 2 16
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG 16
TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LAM THẠCH. 16
I. Khái quát chung về Nhà máy xi măng Lam Thạch : 16
1. Sự hình thành và phát triển nhà máy xi măng Lam Thạch. 16
2. Cơ cấu tổ chức của Nhà máy xi măng Lam Thạch . 17
3. Quy trình công nghệ sản xuất xi măng Nhà máy xi măng Lam Thạch. 19
4. Đặc điểm lao động của Nhà máy xi măng Lam Thạch: 22
4.1. Lực lượng lao động của Nhà máy qua các năm từ 2005- 2007:. 22
4.2. Tình hình sử dụng lao động tại nhà máy . 23
5. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của nhà máy: 24
5.1. Các mặt hàng SXKD của Nhà máy xi măng Lam Thạch 24
5.2 Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm nhà máy: 24
5.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy xi măng Lam Thạch: 26
II. Đánh giá thực trạng các hình thức trả lương tại nhà máy xi măng Lam thạch : 27
1. Phương pháp xây mức sản lượng của xi măng Lam Thạch 27
Hệ số cấp bậc công việc bình quân 29
III. Lao động quản lý 35
2. Đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm xi măng Nhà máy xi măng Lam Thạch năm 2007. 36
3. Hình thức trả lương sản phẩm tại Nhà máy xi măng Lam Thạch : 39
. Những kết quả đạt được trong việc xây dựng áp dụng hình thức trả lương sản phẩm tại Nhà máy xi măng Lam Thạch: 41
Những hạn chế còn tồn tại trong việc trả lương theo hình thức trả lương sản phẩm của Nhà máy xi măng Lam Thạch. 41
PHẦN 3 45
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC 45
TRẢ LƯƠNG TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LAM THẠCH 45
I. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương cho người lao động tại nhà máy. 45
1.Xây dựng hoàn thiện công tác định mức lao động từng công đoạn, từng bộ phận trong nhà máy. 45
2. Xác định đơn giá sản phẩm chính xác hợp lý cho từng bộ phận, công việc .45
3. Hoàn thiện hình thức trả lương sản phẩm cho bộ phận quản lí gián tiếp nhà máy. 46
4. Một số biện pháp hoàn thiện hình thức trả lương đối với bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất: 49
5. Hoàn thiện công tác nghiệm thu sản phẩm rừ những sản phẩm trong từng cung đoạn tới sản phẩm hoàn thành nhập kho. 49
II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiẹn công tác trả lương cho người lao động trong nhà máy. 50
KẾT LUẬN 51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
60 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2070 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện các hình thức trả lương tại nhà máy xi măng Lam Thạch – Công ty cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ua hợp đồng giao khoán.
+ Nhược điểm: Tuy nhiên với hình thức lương này thì khi tính toán đơn giá phải hết sức chặt chẽ, tỉ mỉ để xây dựng đơn giá tiền lương chính xác cho công nhân nhận khoán.
2.6. Chế độ trả lương sản phẩm có thưởng.
- Khái niêm:
Là chế độ trả lương theo sản phẩm kết hợp với các hình thức tiền thưởng nếu công nhân đạt được các tiêu chuẩn thưởng quy định.
- Đối tượng áp dụng:
Đối với công nhân làm lương sản phẩm mà công việc có yêu cầu đòi hỏi thực sự để góp phần vào việc hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kế hoạch của đơn vị.
Công thức tính:
LSPt = L +
L(m.h)
100
Trong đó:
TLSPt: Tiền lương sản phẩm có thưởng.
L: Tiền lương trả theo đơn giá cố định.
m: Tỷ lệ % tiền thưởng.
h: Tỷ lệ % hoàn thành vựơt mức sản lưọng được tính thưởng.
- Ưu, nhược điểm:
+ Ưu điểm: Khuyến khích người lao động tích cực học hỏi làm việc, tích luỹ kinh nghiệm để hoàn thành vượt mức sản lượng.
+ Nhược điểm: Chỉ tiêu thưởng, điều kiện thưởng và tỉ lệ thưởng nếu xác định không chính xác hợp lí sẽ làm tăng chi phí tiền lương và bội chi quỹ lương.
PHẦN 2
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG
TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LAM THẠCH.
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY XI MĂNG LAM THẠCH :
1. Sự hình thành và phát triển nhà máy xi măng Lam Thạch.
Nhà máy xi măng Lam Thạch thuộc Công ty cổ phần Xi măng và xây dựng Quảng Ninh được thành lập trên cơ sở nhu cầu SXKD của công ty Xi măng và xây dựng Uông Bí dựa trên các văn bản pháp quy của nhà nước như:
Phương án phát triển xi măng đến năm 2000 của bộ Xây dựng trình thủ tướng chính phủ phê duyệt tại công văn số: 848/BXD-KH ngày 14/7/1993 với chỉ tiêu đạt 20 triệu tấn năm 2000.
Chương trình 3 triệu tấn/năm của bộ xây dựng.
Báo cáo khả thi của công ty tư vấn xây dựng công trình vật liệu xây dựng của bộ xây dựng về việc xây dựng nhà máy xi măng Lam Thạch Uông Bí Quảng Ninh.
Căn cứ vào các kết quả điều tra tự nhiên, tài nguyên kinh tế xã hội và nhu cầu về tiêu thụ xi măng trong khu vực vùng Đông bắc nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng. Ngày 8/5/1995 UBND về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Nhà máy xi măng Lam Thạch.
Tên giao dịch hiện nay: Nhà máy xi măng Lam Thạch thuộc Công ty cổ phần Xi măng và xây dựng Quảng Ninh.
Địa chỉ: Xã Phương Nam – Uông Bí – Quảng Ninh.
Điện thoại: 033 855292 . Fax: 033 856468.
Giấy đăng kí kinh doanh số: 112 478 do Sở kế hoạch và đầu tư cấp ngày 14/04/1998.
2. Cơ cấu tổ chức của Nhà máy xi măng Lam Thạch .
Cơ cấu tổ chức Nhà máy xi măng Lam Thạch theo mô hình trực tuyến chức năng, tổ chức sản xuất theo hình thức chuyên môn hoá sản xuất các cung đoạn (các phân xưởng sản xuất).
Sơ đồ bộ máy tổ chức Nhà máy xi măng Lam Thạch
GIÁM ĐỐC
NHÀ MÁY
PHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng kĩ thuật cơ điện an toàn
Phòng TC HC tổng hợp
Phân xưởng Cơ điện
Phân xưởng Nguyên liệu
Phân xưởng Lò nung
Phân xưởng Thành phẩm
Phòng kĩ thuật công nghệ KCS
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính tổng hợp nhà máy)
* Giám đốc nhà máy là người đại diện pháp nhân của nhà máy, chịu trách nhiệm cao nhất về tất cả các quyết đinh SXKD của mình trước pháp luật và trước Giám đốc công ty.
* Phó Giám đốc nhà máy: là người thực hiện những nhiệm vụ do Giám đốc giao, điều hành chỉ đạo sản xuất kinh doanh các phòng ban phân xưởng sản xuất trong nhà máy, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công việc được giao.
* Phòng tổ chức hành chính tổng hợp: Nhiệm vụ tham mưu giúp Giám đốc quản lí nhân lực, lao động tiền lương các chế độ chính sách đối với người lao động.
* Phòng kĩ thuật cơ điện an toàn: Quản lí vật tư thiết bị tổ chức lập kế hoạch và chỉ đạo các phân xưởng thực hiện kế hoạch sửa chữa định kì, sửa chữa thường xuyên, nghiệm thu và quyết toán vật tư các công trình sửa chữa trong nhà máy. Thực hiện kiểm tra công tác an toàn lao động trong nhà máy .
* Phòng kĩ thuật công nghệ KCS: Chịu trách nhiệm quản lí toàn bộ hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam 6260- 1997 và hệ thống quản lí chất lượng Iso 9001-2000 về quy trình sản xuất xi măng PC B30 và PC HS 40. Phân tích và giám sát các loại nguyên liệu và vật liệu đầu vào tổ chức kiểm tra, giám sát và chỉ đạo toàn bộ các bộ phận trong dây truyền sản xuất xi măng.
* Phân xưởng nguyên liệu: có nhiệm vụ chuẩn bị nguyên liệu đầu vào, thực hiện các công đoạn xay và nghiền bột đảm bảo theo đúng phối liệu cung cấp đủ bột phối liệu đảm bảo chất lượng theo hệ thống quản lí chất lượng Iso 9001-2000 các thành phần hoá để cung cấp cho lò nung Clinke.
* Phân xưởng lò nung Clinke: có nhiệm vụ nhận bột từ Xilô đảo đồng nhất và cấp liệu đủ cho lò nung. Thực hiện cung đoạn vận hành lò nung tạo ra Clinke đảm bảo chất lượng đưa vào Xilô chứa kho ủ phục vụ cho công đoạn nghiền xi măng.
* Phân xưởng thành phẩm: Có nhiệm vụ nhận nghiền chộn các phụ gia tạo ra xi măng đóng bao đảm bảo chất lượng, phân loại sản phẩm nhập kho nhà máy.
* Phân xưởng cơ điện: Có nhiệm vụ quản lí hệ thống điện nước, xe, máy, thông tin cung cấp phục vụ cho toàn bộ nhà máy. Thực hiện công tác bảo dưỡng sửa chữa, lắp đặt các thiết bị máy móc đảm bảo cho công tác sản xuất xi măng được diễn ra liên tục thông suốt.
3. Quy trình công nghệ sản xuất xi măng Nhà máy xi măng Lam Thạch.
Than , đát sét, sỉ sắt
Đá vôi, phụ gia,khoáng hoá
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG NHÀ MÁY XI MĂNG LAM THẠCH
Máy sấy khô
Đập búa, kẹp hàm
Đá
Than
Đất
Phụ gia
Nghiền liệu
Xilô chứa
Xilô chứa
Xilô chứa
Trộn ẩm ve viên
Kho chwá phụ gia, đá silic, thạch cao
Lò nung
Kho chứa Clinke
Nghiền xi măng
Đóng bao nhập kho
Xilô chứa
Các công đoạn sau:
Công đoạn gia công chế biến nguyên liệu thô.
Công đoạn sấy khô nguyên liệu đầu vào.
Công đoạn nghiền gia công bột nguyên liệu.
Công đoạn nung luyện Clinke.
Công đoạn ủ sấy Clinke bán thành phẩm.
Công đoạn nghiền xi măng thành phẩm.
7. Công đoạn đóng bao xi măng thành phẩm.
- Công đoạn gia công chế biến nguyên liệu thô:
Đá vôi được nhập từ xí nghiệp đá Uông Bí vào Nhà máy với tiêu chuẩn kích thước nhỏ hơn 300mm đảm bảo không lẫn tạp chất được đưa vào máy kẹp hạt đập búa đảm bảo kích thước nhỏ hơn 20 mm sau đó được chuyển vào xilô chứa các loại phụ gia, khoáng hoá(Basit, BaSo4).
- Công đoạn sấy khô nguyên liệu đầu vào:
Đất sét được nhập về chứa tại kho bãi sau nhà máy sau đó được máy xúc vận chuyển vào băng tải chuyền qua máy cán đảm bảo kích thước nhỏ hơn 20 mm, sau đó đưa vào thùng sấy quay sấy ở nhiệt độ 700 - 8000c đảm bảo độ ẩm nhỏ hơn 4%, sau đó được đưa vào Silô chứa.
Than cám loại 3 hoặc loại 4 được nhập về và kiểm tra chất lượng đảm bảo độ tro thấp hơn hoặc bằng 20%, chất bốc 4,5 - 8%, nhiệt lượng (Q) >6000Kcal/kg, độ ẩm, lưu huỳnh... đảm bảo tiêu chuẩn được đưa vào sấy khô ở nhiệt độ 300 - 4000c. Than sấy xong độ ẩm nhỏ hơn 4% được đưa vào các xilô chứa.
- Công đoạn nghiền gia công bột nguyên liệu:
Công đoạn nghiền được thực hiện trrên dây chuyền khép kín và được kiểm tra khống chế khối lượng thông qua hệ thống cân băng định lượng. nguyên liệu được nghiền đập mịn sau đó qua phân li khống chế độ mịn nhỏ hơn 15- 18%. Nguyên liệu đạt tiêu chuẩn được đưa vào các xilô chứa chuẩn bị cung cấp cho công đoạn nung Clinke.
- Công đoạn nung luyện Clinke:
Bột nguyên liệu được đưa vào máy trộn ẩm với tỉ lệ độ ẩm đạt 12- 14%, được đưa vào ve viên có kích cỡ đường kính 6mm- 10mm sau đó được đưa vào lò nung ở nhiệt độ 1100 – 14000c tạo ra bán thành phẩm Clinke. Clinke ra lò đảm bảo CaO tự do < 3%.
- Công đoạn ủ sấy Clinke bán thành phẩm:
Clinke được đưa qua máy kẹp hàm nhỏ kích thước < 40mm. Sau đó được đưa qua các xilô chứa ủ tại chỗ, thới gian từ 5-10 ngày.
Sau khi ủ xong clinke được kiểm tra sàng lọc đạt tiêu chuẩn được đưa vào các xilo chứa chuẩn bị cho cung đoạn nghiền xi măng.
- Công đoạn nghiền xi măng:
Thiết bị chính là máy nghiền công suất 13- 18 tấn/giờ.
Thạch cao, đá Silic được đập nhỏ đưa vào bunke chứa chuẩn bị cấp cho máy nghiền.
Nguyên liệu đươc tổng hợp đưa vào máy nghiền được định lượng giám sát theo tiêu chuẩn qua cân điện tử. Sau khi nghiền xong tạo thành xi măng PC B300 hoặc xi măng PC HS40 theo tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam TC 6260-1997.
- Công đoạn đóng bao nhập kho:
Sau khi nghiền Xi măng được đưa qua đóng bao theo cân điện tử. Trọng lượng bao đóng xong đạt 50 +- 1kg theo quy định. Sau đó được nhập kho chuẩn bị cung cấp cho các kênh phân phối, đại lí bán buôn bán lẻ trong và ngoài tỉnh.
4. Đặc điểm lao động của Nhà máy xi măng Lam Thạch:
4.1. Lực lượng lao động của Nhà máy qua các năm từ 2005- 2007:.
Bảng 1.1.1 : Tình hình lao động tại Nhà máy từ 2005-2007.
Đơn vị : người
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
So sánh2005/2006
So sánh2006/2007
Tuyệt đối
Tương đối(%)
Tuyệt đối
Tương đối(%)
Tổng số lao động
453
448
445
-05
0,989
-03
0,993
Lao động KXĐTH
353
386
401
33
1,093
15
1,047
Lao động XĐTH
100
62
44
-38
0,62
-18
0,71
(Nguồn: phòng Tổ chức lao động nhà máy )
Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng số lao động tại nhà máy giảm dần qua các năm. Năm 2006 tổng số lao động tại nhà máy giảm đi 05 người tương ứng giảm 0,011%; Năm 2007 tổng số lao động so với năm 2006 giảm 03 người tương ứng giảm 0,007%. Tổng số lao động trong nhà máy liên tục giảm đi do nhà máy liên tục đầu tư trang thiết bị hiện đại tự động hoá các khâu sản xuất xi măng, thay thế sản xuất bán tự đông bằng thiết bị tự động hoá cao, vừa tiết kiệm chi phí vừa đảm bảo độ chính xác cao. Trong đó lao động xác định thời hạn liên tục giảm mạnh, lao động không xác định thời hạn tă lên, cụ thể: năm 2007 tăng 4,7%. Điều này góp phần tạo niềm tin và sự gắn bó, ổn định cho cán bộ công nhân viên trong nhà máy, từ đó tạo ra năng suất chất lượng cao, ổn định hơn.
4.2. Tình hình sử dụng lao động tại nhà máy .
- Tổng số lao động tại nhà máy tính đến 1/3/2008 thời điểm phân tích là 445 người trong đó được chia ra thành 3 bộ phận:
+ Lao động quản lý 38 người, chiếm 8,54%. Trong đó nữ 19 người, chiếm 50%.
+ Lao động công nghệ là 295 người chiếm 66,29%. trong đó nữ 47 người chiếm 15,93%.
+ Lao động phù trợ là 112 người, chiếm 25,17%. Trong đó nữ 26 người chiếm 5,84%.
- Trình độ chuyên môn kỹ thuật:
Đại học, cao đẳng: 78 người chiếm 17,53%
Trung cấp các loại: 82 người chiếm 18,42%
Công nhân kĩ thuật: 227 người chiếm 51,01%
Lao động phổ thông: 63 người chiếm 14,15%
Qua số liệu trên ta thấy tình hình tổ chức sử dụng lao động của nhà máy là tương đối phù hợp.
Lao động quản lý 38 người chiếm 8,54% < 12% theo quy định, còn lại là lao động công nghệ và lao động phù trợ chiếm 91,46% được bố trí phù hợp theo từng phân xưởng sản xuất trong dây truyền công nghệ.
Song song với việc đầu tư đổi mới trang thiết bị hiện đại nhằm giảm bớt lao động phổ thông mang tính thủ công đòi hỏi nhiều lao động, chủ trương của lãnh đạo công ty và nhà máy đầu tư phát triển lao động có trình độ chuyên môn cao nhằm đáp ứng nhu cầu công việc.
Đối với lực lượng cán bộ quản lý nhà máy: hầu hết đều được đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng chính quy của nhà nước. Đây là một yếu tố rất thuận lợi giúp cho nhà máyhoạt động hiệu quả, đặc biệt là công tác tiền lương được nhanh chóng, chính xác, đảm bảo tính công bằng trong việc tính lương và trả lương cho cán bộ công nhân viên làm việc trong nhà máy.
Đội ngũ công nhân của nhà máy hầu hết đều phải có bằng công nhân kĩ thuật, trung cấp, cao đẳng hoặc đaị học do các trường đào tạo, dạy nghề cấp. Chính vì vậy, phần lớn người lao động trực tiếp của công ty hiện nay đều là thợ lành nghề với bậc nghề là 3, 4, 5, 6. Hàng năm Công ty và nhà máy đều tổ chức cho người lao động tham gia các lớp đào tạo để nâng cao tay nghề đồng thời tổ chức cho người lao động thi để nâng cao bậc nghề nhằm nâng cao hơn nữa mức lương người lao động được hưởng. Nhờ vậy chất lượng lao động không ngừng tăng lên, năng suất lao động cũng không ngừng được cải thiện và nhà máy luôn đáp ứng được yêu cầu chất lượng theo hệ thống tiêu chuẩn chất lượng Iso 9001-2000
5. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của nhà máy:
5.1. Các mặt hàng SXKD của Nhà máy xi măng Lam Thạch
- Nhiệm vụ chủ yếu trọng tâm của nhà máy là sản xuất xi măng PC B30 và xi măng PC HS40, đồng thời sản xuất Clinke cung cấp phục vụ nhu cầu khách hàng.
Các sản phẩm của nhà máy đều được công nhận hợp chuẩn quốc gia, hiện nay nhà máy đang thực hiện áp dụng hệ thống quản lí chất lượng Iso 9001-2000 cho toàn nhà máy.
5.2 Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm nhà máy:
Hầu hết các sản phẩm của Công ty và nhà máy đều là những sản phẩm cung cấp chủ yếu cho ngành công nghiệp và xây dựng. Đặc biệt xi măng PC B3O là loại sản phẩm cung cấp cho ngành xây dựng dân dụng do đó thị trường hết sức sôi động và cạnh tranh quyết liệt giữa các sản phẩm cùng loại. Để sản phẩm của nhà máy sản xuất ra phục vụ tới người tiêu dùng một cách nhanh nhất, thuận tiện nhất Nhà máy chủ trương mở các kênh phân phối theo khúc thị trường đồng thời mở các đại lí cấp I, cấp II, các đại lí bán buôn bán lẻ tới tận tay người tiêu dùng.
SƠ ĐỒ PHÂN PHỐI VÀ HÌNH THỨC SÚC TIẾN BÁN HÀNG CỦA NHÀ MÁY.
Sản phẩm xi măng PCB 300
tại kho nhà máy
Khách hàng tiêu thụ sản phẩm
Bán buôn
Bán lẻ
Kênh I
Đại lí của nhà máy
Kênh II
Kênh III
Kênh I: chủ yếu bán buôn cho Công ty TNHH Vĩnh Thuận Hà Nội. Sản lượng tiêu thụ hàng tháng đạt 3000- 4000 tấn/tháng = 25-30% sản lượng xi măng Nhà máy sản xuất ra. Từ đây xi măng được xuất cho các đại lí bán lẻ cho khách hàng sử dụng.
Kênh II: Nhà máy thành lập trạm bán hàng tại kho nhà máy. Khách hàng có thể kí hợp đồng trực tiếp tại nhà máy. Số lượng tiêu thụ đạt 1000- 2000 tấn / tháng = 10-15% tổng sản lượng.
Kênh III: xi măng được cung cấp tới người sử dụng qua các đại lí của công ti mở tại các tỉnh thành. Hiện nay Nhà máy có trên 30 đại lí tiêu thụ với tổng sản lượng đạt 6000- 7000 tấn/ tháng = 50-60% tổng sản lượng.
Do khối lượng sản phẩm sản xuất ra tương đối lớn nên nhà máy tập trung mở rộng thị trường tiêu thụ từ các thành phố lớn như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Thái Bình, Hải Dương…và đặc biệt là thị trường trong tỉnh Quảng Ninh.
Với việc thực hiện tổ chức sản xuất theo hệ thống quản lí chất lượng tiêu chuẩn Việt Nam 6260- 1997 và hệ thống quản lí chất lượng Iso 9001-2000 về quy trình sản xuất xi măng PC B30 và PC HS 40 và bằng những chiến lược về giá, mẫu mã chất lượng và hệ thống phân phối bán buôn bán lẻ sản phẩm của nhà máy chỉ trong thời gian ngắn đã chiếm lĩnh được thị trường trong và ngoài tỉnh.
5.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy xi măng Lam Thạch:
Bảng Kết quả sản xuất của nhà máy từ 2005 - 2007.
Đơn vị tính: Tấn
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2006/2005
2007/2006
Tuyệt đối
%
Tuyệt đốit ®èiÊnh×nh tiªu thô hµng ho¸ cña nhµ m¸y.
XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX
%
Xi măng
105.494
107.471
113.056
1.977
1,018
5585
1,052
Clinke
35.799
48.457
48.987
12.658
1,353
530
1,011
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình sản xuất Xi măng, Clinke của Nhà máy từ năm 2005 – 2007 liên tục tăng lên, cụ thể:
Năm 2006 so với năm 2005 :Xi măng tăng 0,18% tương ứng tăng 1.977 tấn; Clinke tăng 35,3% tương ứng tăng 12.658 tấn.
Năm 2007 so với năm 2006: Xi măng tăng 0,52%% tương ứng tăng 5.585 tấn; Clinke tăng 0,11%% tương ứng tăng 530 tấn.
Có được kết quả trên là do sự cố gắng của tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên nhà máy đã lỗ lực từ khâu sản xuất đến khâu tìm kiếm nguồn nguyên liệu và tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Cùng với việc gia tăng sản lượng xi măng và clinke, giá cả xi măng và clinke cũng liên tục tăng lên do nhu cầu và giá cả thị trường và vật liệu xây dựng trong cả nước tăng lên trong 3 năm trở lại đây.
II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LAM THẠCH :
Hiện nay Nhà máy đang áp dụng hình thức trả lương khoán sản phẩm cho toàn bộ khối gián tiếp và trực tiếp dựa trên mức khoán và sản lượng nghiệm thu hàng tháng.
Phương pháp xây mức sản lượng của xi măng Lam Thạch
Mức sản lượng được xây dựng như sau :
Căn cứ nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính Phủ qquy định quản lý lao động, lý tiền lương, thu nhập trong các công ty Nhà nước.
Căn cứ thông tư số 14/TT- LĐTBXH ngày 10/4/1997 và thông tư số 05/TT- BLĐ- TBXH ngày 29/1/2001 của Bộ lao động thương binh xã hội về việc huơng dẫn xây dựng định mức lao động và xây dựng đơn giá tiền lương trong Doanh nghiệp Nhà nước.
Căn cứ vào quyết định số 405/2006/QĐ- UB ngày 23/12/2006 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc giao chỉ tiêu kế hoạch năm 2007.
Công ty xi măng và xây dựng Quảng Ninh xây dựng định mức lao động và đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm của sản phẩm xi măng Nhà máy xi măng Lam Thạch năm 2007 :
- Xác định mức hao phí lao động của công nhân chính .
- Xác định mức hao phí lao động của công nhân phụ trợ và phục vụ.
- Xác định mức hao phí lao động của lao động quản lý.
Phương pháp xây dựng định mức lao động cho đơn vị sản phẩm xi măng Lam Thạch như sau:
* Sản phẩm sản xuất
=
Xi măng PCB 30 ( NM xi măng Lam Thạch
* Đơn vị tính
=
Tấn
* Đơn vị tính định mức lao động
=
Công/tấn sản phẩm
T sp
=
1,281674 Công/tấn sản phẩm
T cn
=
0,849654 Công/tấn sản phẩm
T pv
=
0,32258 Công/tấn sản phẩm
T ql
=
0,10944 Công/tấn sản phẩm
* Trong đó:
Tsp : Mức lao động sản phẩm tính cho đơn vị sản phẩm
Tcn : Mức lao động công nghệ
Tpv :Mức lao động phụ trợ và phục vụ
Tql : Mức lao dộng quản lý
Bảng 9 - Các mức lao động hiện hành của nhà máy cho một tấn xi măng
Sản lượng:100.000 tấn /12 tháng /24ngày =347,2 tấn
STT
Diễn giải
LĐ hao phí
Hệ số cấp bậc công việc bình quân
Công/ĐVSP
1,95
2,04
2,17
2,49
2,65
3,05
3,23
I
Lao động công nghệ
1
Nhận đá
0,00864
0,00864
2
V/h máy đập hàm 01-02 +Lọcbụi0103
0,00864
0,00288
0.00288
0,00288
3
Trực vít tải02-06+Sàng đá02-07
0,00864
0,00864
4
Trực băng tải 01-01 +01-05
0,00864
0,00288
0,00576
5
Vận hành máy đập búa 02-03
0,00864
0,00288
0,00576
6
Trực lọc bụi tĩnh điện 02-02
0,00864
0,00288
0,00576
7
Vận hành gầu tải 02-05
0,00864
0,00288
0,00576
8
Xúc trọc cấp liệu từ trên xuống
0,0529
0.00288
0,00864
0,00864
0,00576
9
V/h gầu tải 10-07
0,00864
0,00288
0,00576
10
V/h gầu tải 06-02 &lọc bụi điện 06-06
0,00864
0,00576
0,00288
11
Vận hành máy phân ly 06-03
0,00864
0,00288
0,00576
12
Vận hành quật hút 06-08
0,00864
0,00288
0.00576
13
Trực trung tâm vi tính I
0,01152
0,00288
0,00576
0,00288
14
Trực cân băng 03-12
0,00864
0,00288
0,00288
0,00288
15
Trực cân băng 03-04
0,00864
0,00576
0,00288
16
Vận hành băng tải tấm 03-13
0,00864
0,00288
0,00288
0,00288
17
Vận hành vít tải 06 – 04
0,00864
0,00288
18
Vận hành vít tải 06 -05
0,00864
0,00288
0,00576
19
Trực cơ máy nghiền bi
0,00864
0,00576
0,00864
20
Vận hành máy nghiền bi
0,00864
0,00864
21
Vận hành quạt xi lô
0,00576
0,00288
0,00288
22
V/h máy đập than cấp liệu buồng đốt
0,00864
0,00576
0,00288
23
Trực tủ điện TĐ4 – TĐ5
0,00864
0,00288
0,00576
24
Vận hanh buồng đốt tầng sôi
0,00864
0,00576
0,00288
25
Trực băng tải 04-06
0,00576
0,00576
26
Vận hành quạt hút 05-12
0,00576
0,00288
0,00288
27
Trực lọc bụi tĩnh điện 05-10
0,00864
0,00288
0,00288
0,00288
28
Vận hành gầu tải 09-05
0,00864
0,00288
0,00576
29
Vận hành thùng sấy quay 01-05
0,00864
0,00864
30
Công nhân thao tác lò nung số I
0,05184
0,00864
0,01152
0,0144
0,01728
31
V/h máy vê viên +dao khuấy 08-04
0,00864
0,00288
0,00576
0,00288
32
Vận hành băng tải tấm 08-05
0,00864
0,00576
33
Vận hành máy ghi say 08- 06
0,00864
0,00864
34
vận hành quạt Root 08-07
0,00864
0,00288
0,00576
35
Vận hành máy trộn ẩm 08-03
0,00576
0,00576
36
Vận hành quạt hút CoS 34
0,00864
0,00288
0,00288
0,00288
37
Trực bể lắng bụi
0,00576
0,00288
0,00288
38
Trực đồng nhất CoS 00
0,00864
0,00288
0,00576
39
Vận hành cấp liệu xi lô
0,00864
0,00864
40
Đồng nhất phối liệu CoS 17
0,00864
0,00576
0,00288
41
Vận hành băng cào 09-01
0,00864
0,00864
42
Vận hành gầu tải 08-17
0,00864
0,00288
0,00288
0,00288
43
Thao tác lò +08 – 28
0,05184
0,01152
0,00864
0,02016
0,01152
44
Vận hành máy vê viên 08 -26
0,00864
0,00864
45
Vận hành băng tải cao su 08-27
0,00864
0,00576
0,00288
46
Vận hành máy ghi say 08- 34
0,00864
0,00288
0,00576
47
Vận hành quạt Root 08-29
0,00864
0,00288
0,00576
48
Vận hành trộn ẩm 08 - 25
0,00864
0,00576
0,00288
49
Trực vít tải đáy buồng lắng bụi
0,00576
0,00288
0,00288
50
Vận hành băng tải 09 05
0,00864
0,00864
51
Vận hành gầu tải 10- 01,10- 02
0,00864
0,00576
0,00288
52
Trực lọc buị túi 10-05a ,10-05b
0,00864
0,00864
53
Điều khiển cân băng định lượng
0,00864
0,00288
0,00576
54
Trực cân băng Clanh ker ;10 -04a
0,00864
0,00576
0,00288
55
Trực cân băng Thạh cao ;10 -04b
0,00864
0,00288
0,00576
56
Trực cân băng Phụ gia ; 10 -04c
0,00864
0,00576
0,00288
57
Trực cân băng Đá phụ gia ; 10 -04d
0,00864
0,00288
0,00576
58
Trực máng khí động học 10 -09
0,00864
0,00288
0,00288
0,00288
59
Trực máng khí động học 10- 10
0,00864
0,00288
0,00288
0,00288
60
Vận hành máy nghiền xi măng 10-06
0,00864
0,00288
0,00288
0,00576
61
Trực cơ máy nghiền
0,00864
0,00864
62
Trực tủ điện TD 4 &phụ tải
0,00864
0,00288
0,00288
0,00288
63
Trực tủ điện 6Kv máy nghiền
0,00864
0,00288
0,00576
64
Vận hành gầu tải 10-07 & 10-08
0,00864
0.00288
0,00576
65
V/h quạt hút 10-13&gầu tải 10-14
0,01152
0,00864
0,00288
66
V/h gầu tải 10-15+MKDH 11-01
0,00864
0,00576
0,00288
67
Trực MKĐH 11-02&lọc bụi túi 11-07
0,00864
0,00288
0,00576
68
Trực lọc bụi tĩnh điện 10-11
0,00864
0,00288
0,00288
0,00288
69
V/h Cl tang quay10-04&Vtải 10-05
0,00864
0,00864
70
V/h gầu tải 12-01 +vít tải11-06
0,00864
0,00576
0,00288
71
Vận hành sàng vít quay 12-02
0,00864
0,00288
0,00288
0,00288
72
V/h máy đóng bao 12 -04 +vít tải 12-07 + quạt hút 12-06
0,01728
0.00576
0,001152
73
Trực vít tải 12-08 +Tủ P P điện nhà 12
0,00864
0,00864
74
Vận hành máy đập hàm 14 - 01+ băng tải 14-02 + băng tải 14-04
0,01728
0,00576
0,00288
0,00864
75
Bốc xếp + vận chuyển + nhập kho XM
0,05184
0,05184
76
Bốc xi măng lên phương tiện
0,04608
0,04608
Tổng cộng
0,849654
0,0576
0,16705
0,16417
0,17857
0,13536
0,07776
0,06912
Tổng TCN
Hệ số cấp bậc công việc BQ của TCN
20 Người x 1,95 = 39
58 Người x 2,04 = 118,32
57 Người x 2,17 = 123,69
62 Người x 2,49 = 154,38
47 Người x 2,65 = 124,55
27 Người x 3,05 = 82,35
24 Người x 3,23 =77,52
719,81 : 295 =2,44
1,92
1,95
2,17
2,33
3,07
2,3
2,42
II
Lao động phụ trợ + Phục vụ
1
V/c phụ gia + Thạch cao cự ly ngoài 30m = xe xúc lật 928 G
0,01728
0,00864
0,00864
2
Phục vụ ăn ca + nấu nước công nghiệp
0,03456
0,03456
3
Vệ sinh công nghiệp+ Quét bao XM
0,01728
0,01728
4
Trực ca sản xuất
0,03456
0,03456
5
Điện nước
+ Vận hành máy biến áp
0,01728
0,01728
+ Bơm nước ( trạm 1+2 )
0,01728
0.00576
0,01152
6
Cơ khí sửa chữa
- Sửa chữa theo ca
0,02592
0,02592
- Sửa chữa ca ngày ( gia công lắp đặt )
0,0432
0,0432
7
Bảo vệ theo ca + bảo vệ thường trực
0,02592
0,02592
8
Tiêu thụ xi măng
0,05184
0,02304
0,0288
9
Trực ban chỉ đạo sản xuất
0,00288
0,00288
10
Vận tảI đất sét,đá đen định mức 11t/công
0,01728
0,01728
11
Kiểm định điện năng
0,01728
0,01728
Tổng cộng
0,32258
0,08352
0,00864
0,04608
0,08065
0,01728
0,0576
0,0288
Tổng Tpv
Hệ số bậc công việc bình quân của Tpv
29 Người x 1,92 =55,68
3 Người x 1,95 = 5,85
16 Người x 2,17 = 34,72
28 Người x 2,33 =65,24
6 Người x 3,07 = 18,42
20 Người x 2,3 = 46
10 Người x 2,42 = 24,2
250,11 : 112 = 2,2331
III. LAO ĐỘNG QUẢN LÝ
1. Quản lý nhà máy : 38 người
* Hệ số cấp bậc công việc bình quân của quản lý: ( QL )
1
Người
x
4,32
=
4,32
1
Người
x
3,66
=
3,66
4
Người
x
3,23
=
12,92
1
Người
x
3,05
=
3,05
4
Người
x
2,81
=
11,24
3
Người
x
2,73
=
8,19
2
Người
x
2,55
=
5,1
2
Người
x
2,5
=
5
4
Người
x
2,49
=
9,96
1
Người
x
2,42
=
2,42
2
Người
x
2,3
=
4,6
3
Người
x
2,26
=
6,78
4
Người
x
2,18
=
8,72
2
Người
x
1,78
=
3,56
2
Người
x
1,72
=
3,44
1
Người
x
1,58
=
1,58
1
Người
x
1,46
=
1,46
96 : 38 = 2,526
* Hệ số lương cấp bậc bình quân của toàn Nhà máy
(295 người x 2,44 ) + ( 112 người x 2,2331 ) + ( 38 người x 2,526 )
---------------------------------------------------------
445
= 2,398
* Hệ số phụ cấp lương bình quân của toàn nhà máy
(295 x 0,44593 ) + ( 112 x 0,4375 ) + ( 38 x 0,3632 )
---------------------------------------------------------
445
= 0,4367
2. Đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm xi măng Nhà máy xi măng Lam Thạch năm 2007.
Xác định mức lương tối thiểu để xây dựng đơn giá tiền lương
Hiện nay nhà máy đang áp dụng mức lương tối thiểu theo mức quy định chung của nhà nước là 450.000
2.2. Đơn giá tiền lương cho hao phí lao động
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện các hình thức trả lương tại nhàmáy xi măng Lam Thạch – Công ty cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh.docx