Chuyên đề Hoàn thiện các hình thức trả lương trong Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và phát triển cơ khí

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. NỘI DUNG, VÀI TRÒ VÀ SỰ CẨN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG 6

1.1. VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT TIỀN LƯƠNG 6

1.1.1. Khái niệm tiền lương. 6

1.1.2. Bản chất của tiền lương 7

1.1.3. Vai trò của tiền lương. 8

1.2. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 9

1.2.1. Các nguyên tắc trả lương. 9

1.2.2. Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp. 10

1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG. 14

1.3.1. Đảm bảo phù hợp với các quy định của nhà nước 15

1.3.2. Đảm bảo sự phù hợp với sức lao dộng và công bằng trong trả lương 15

1.3.3. Đảm bảo tiền lương có tác dụng khuyến khích người lao động. 15

1.3.4. Đảm bảo doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. 15

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ KHÍ 16

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ KHÍ 16

I. Tên gọi, địa chỉ, loại hình và lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty 16

II. Quá trình hình thành và phát triển 17

III. Chức năng nhiệm vụ của công ty: 18

IV. Đặc điểm năng lực sản xuất kinh doanh của công ty 19

V. Sơ đồ bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh 24

VI. Các hoạt động sản xuất kinh doanh lớn trong thời gian qua 26

VII. Các hoạt động quản lý nhân sự tại công ty 34

PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ KHÍ 37

I: PHẦN MỞ ĐẦU 37

II: KHOÁN LƯƠNG 39

III: TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN 52

IV: KHOÁN TRỌN GÓI 53

V: KHOÁN GỌN (TỪNG PHẦN VIỆC) 64

VI: CÁC ĐIỀU KHOẢN KHÁC 66

VII: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ KHÍ 68

1.Ưu điểm 68

2.Nhược điểm 68

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN 70

CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ KHÍ. 70

3.1. HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ TÍNH LƯƠNG CHO NHÂN VIÊN QUẢN LÝ TRONG CÁC PHÒNG, BAN 70

3.2. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TRONG CÁC PHÒNG, BAN 73

KẾT LUẬN 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

 

 

doc81 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2153 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện các hình thức trả lương trong Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và phát triển cơ khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức hành chính đẻ tuyển nhân sự theo các phương thức: - Thông tin trên mạng 24h.com - Qua báo mua và bán đăng tuyển dụng - Qua văn phòng lao động việc làm - báo lao động - Qua giới thiệu Người lao động đến nộp hồ sơ. Phòng tổ chức sơ duyệt, xem xét tính hợp lệ của hồ sơ. Hồ sơ xin việc gồm: + Đơn xin việc + Bản sơ yếu lý lịch + Bản sao giấy khai sinh + Bằng tốt nghiệp + Các văn bằng chứng chỉ khác. + Phiếu khám sức khoẻ Phòng tổ chức xem xét yêu cầu, tuyển dụng, sơ chọn trình giám đốc xem xét và phỏng vấn. Phỏng vấn gồm 3 người: Giám đốc, Phụ trách đơn vị tuyển người, Trưởng phòng tổ chức hành chính. Nội dung phỏng vấn gồm: + Ngành nghề đào tạo + Trình độ nhận thức + Quan hệ công việc + Sở trường… Công ty giới thiệu qua về công ty: Chức năng nhiệm vụ, công tác sản suất kinh doanh Sau khi phỏng vấn có thể tuyển dụng và giao cho phòng tổ chức hành chính làm hợp đồng (thử việc 60 ngày sau khi thử việc nếu được ký hợp đồng có thời hạn 12 tháng sau 12 tháng ký hợp đồng lao động có xác định thời hạn 36 tháng và ký tiếp hợp đồng không xác định thời hạn và phân về đơn vị cần tuyển. 2.2. Công tác đào tạo Trong thời gian qua do yêu cầu công việc nâng cao cho nên công ty đã thực hiện một số hình thức đào tạo phù hợp với yêu cầu của công việc. - Đào tạo ngắn ngày về thiết kế Auto CAD: 10 người (1996 - 1997) - Đào tạo bồi dưỡng công tác giám sát thi công quản lý xây dựng công trình 11 người (2003 - 2007) - Đào tạo nghiệp vụ đấu thầu: 2 người (2005) - Đào tạo công tác quản trị doanh nghiệp cho cán bộ lãnh đạo công ty: 2 người 2006. - Đào tạo khác 5 người (2003 - 2007). - Học lớp chính trị cao cấp 1 người (2007) PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ KHÍ I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Những căn cứ để xây dựng quy chế khoán việc: Luật lao động, luật xây dựng đã được quốc hội nước CHXHCNVN thông qua và các văn bản hướng dẫn thực hiện; Chế độ lao động tiền lương do nhà nước quy định và các văn bản hướng dẫn thực hiện của bộ tài chính, bộ lao động thương binh xã hội; Điều lệ tổ chức hoạt động và thực hiện của công ty cổ phần tư vấn xây dựng và phát triển cơ khí đã được đai hộicổ đông thường niên năm 2007 thông qua ngày 25.8.2007; Định mức chi phí thiết kế công trình xây dựng và tư vấn đầu tư và xây dựng theo quyết định số 10/2005/QD-BXD ngày 15/4/2005; số 11/2005/QD-BXD ngày 15/4/2005 của Bộ xây dựng Thông tư số 01/1998/TT-BTC ngày 03/01/1998 của Bộ tài chính về việc hướng dẫn thực hiện chi phí dịch vụ, hoa hồng môi giới trong doanh nghiệp Nhà Nước; Đơn giá tiền lương hàng năm do Hội đồng quản trị công ty quy định theo điều lệ của công ty cổ phần tư vấn xây dưng và phát triển cơ khí; Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty; 2. Mục đích và ý nghĩa của khoán. Khoán việc và trả lương là một hình thức trả lương dựa trên kết quả công việc do người lao động thực hiện nhằm mục đích phát huy tính chủ động, sáng tạo, trách nhiệm đối với công việc của mọi người để nâng cao hiểu quả SXKD của công ty và thu nhập của người lao động. Trên cơ sở các công việc hợp đồng ký kết được với khách hàng hoặc yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty, công ty sẽ lựa chọn một trong các hình thức giao khoán, trả lương dưới đây cho phù hợp: Khoán lương; Trả lương theo thời gian; khoán việc: Khoán trọn gói; Khoán gọn (từng phần việc) 3. Giải thích thuật ngữ Trong quy chế này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau: Khách hàng (bên A): là tổ chức, cá nhân đứng tên ký hợp đồng giao nhận thầu hoặc văn bản yêu cầu công việc với công ty cổ phần tư vấn xây dựng và phát triển cơ khí. Bên giao khoán việc: là Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng và phát triển cơ khí. Bên nhận khoán việc: là cá nhân, nhóm người lao động (phòng, ban, xưởng...) thực hiện công việc theo phiếu giao khoán việc. Công việc: là các công việc phải thực hiện theo thoả thuận tại hợp đồng có hiệu lực đến khi quyết toán - thanh lý hợp đồng (kể cả thời hạn bảo hành); Chủ trì công việc (CTCV): là người đại diện cho bên nhận khoán việc. Khối hành chính : là cán bộ quản lý, nhân viên phòng nghiệp vụ, hành chính của công ty. II: KHOÁN LƯƠNG Điều 1: Nguôn tiền để khoán lương Nguồn tiền để khoán lương được trích từ giá trị hợp đồng ký kết được với khách hàng hoặc quỹ lương dự phòng sản xuất kinh doanh của công ty (tiếp theo gọi là quỹ dự phòng). Nguồn tiền để khoán lương được tính trên cơ sở: + Giá trị hợp đồng (chưa bao gồm VAT), định mức chi phí hiện hành theo quy định của nhà nước, đơn giá tiền lương do hội đồng quản trị của công ty quy định hàng năm, phương án kinh tế - kỹ thuật của công việc theo hợp đồng. Nếu giá trị hợp đồng là tạm tính thì giá trị khoán sẽ được tính lại theo thanh lý giá trị hợp đồng ký với khách hàng. + Các chi phí giao dịch, hoa hồng để ký hợp đồng theo quy định của Nhà nước (nếu có). Mức khoán lương đã bao gồm bảo hiển Y tế, BHXH của người lao động (6%) theo quy định hiện hành của nhà nước; không bao gồm lương nghỉ phép, nghỉ lễ tết, nghỉ việc riêng được hưởng lương theo luật định. ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC LẬP HỒ SƠ MỜI THẦU, HỒ SƠ DỰ THẦU, CHÀO GIÁ Điều 2: Mức khoán cho Lập hồ sơ mời thầu Đơn giá tiền lương: 38- 45% doanh thu trước VAT, (gọi là A) STT CÔNG VIỆC TỶ LỆ K/HIỆU GHI CHÚ I Trích lập quỹ dự phòng 5%A II Khối hành chính 25%A III Khối sản xuất: Lập hồ sơ mời thầu 70%A A1 Trưởng/phụ trách phòng Lập hồ sơ mời thầu và trình duyệt Kiểm Cộng 2%A1 88%A1 10%A1 100%A1 Điều 3: Mức khoán lương cho phân tích đánh giá hồ sơ mời thầu Đơn giá tiền lương: 38- 45% doanh thu trước VAT, (gọi là A) STT CÔNG VIỆC TỶ LỆ K/HIỆU GHI CHÚ I Trích quỹ dự phòng 5%A II Khối hành chính 25%A III Khối sản xuất: Phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu 70%A A2 Phụ cấp trách nhiệm Chủ trì (Tổ trưởng, tổ phó Tổ chuyên gia đấu thầu) Lập báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu và trình duyệt. Cộng: 10%A2 90%A2 100%A2 Điều 4: Mức khoán lương cho Lập hồ sơ dự thầu theo Hồ sơ mời thầu GIÁ TRỊ GÓI THẦU MỨC KHOÁN Đối với công trình có giá trị dưới 1 tỷ đồng 0,45% Giá gói thầu theo kế hoạch thầu được phê duyệt Đối với công trình có giá trị từ 1 tỷ đồng đến dưới 3 tỷ đồng 0,30% Đối với công trình có giá trị từ 3 tỷ đồng trở lên 0,25% Ghi chú: Trường hợp không trúng thầu hoặc kết quả đấu thầu bị thông bao huỷ hợp lệ theo Luật đấu thầu, công ty trả chi phí bằng 20- 40% của mức khoán trên. Trường hợp hồ sơ dự thầu yêu cầu lập băng tiếng Việt + 01 tiếng nước ngoài hoặc chỉ băng 01 tiếng nước ngoài thì mức khoán thì mức khoán được nhân với hệ số k=1,2. Điều 5: Mức khoán lương cho hồ sơ chào giá a) Theo yêu cầu kinh tế- kỹ thuật, bản vẽ thiết kế kỹ thuật của chủ đầu tư. Hồ sơ chào giá bao gồm: Đối với công trình xây lắp: bản chào giá kèm dự toán, bản vẽ kết cấu chính, thuyết minh kỹ thuật. Đối với chào giá thiết bị, thiết bị dây chuyền sản xuất: bản chào giá kèm dự toán, thuyết minh mô tả hoạt động của thiết bị, mô tả hoạt động của dây chuyền sản xuất, thông số kỹ thuật thiết bị; xuất xứ hàng hoá. Giá trị gói thầu Mức khoán Đối với công trình có giá trị dưới 1 tỷ đồng 0,20% Giá trúng thầu do chủ đầu tư công bố bằng văn bản Đối với công trình có giá trị từ 1 tỷ đến dưới 3 tỷ đồng 0,18% Đối với công trình có giá trị từ 3 tỷ đồng trở lên 0,14% b) Theo yêu cầu kinh tế- kỹ thuật, bản vẽ thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật của chủ đầu tư. Hồ sơ chào giá bao gồm: Bản chào giá kèm dự toán Giá trị công trình Mức khoán Đối với công trình có giá trị dưới 1 tỷ đồng 0,15% Giá trị trúng thầu do chủ đầu tư công bố bằng văn bản Đối với công trình có giá trị từ 1 tỷ đồng đến dưới 3 tỷ đồng 0,12% Đối với công trình có giá trị từ 3 tỷ đồng trở lên 0,10% Trong trường hợp bản chào giá không được chủ đầu tư chỉ định chọn, công ty trả chi phí bằng 20- 40% của mức khoán trên. c) Chào giá cho các trường hợp khác: - Theo yêu cầu kinh tế- kỹ thuật của khách hàng; - Công ty sẽ căn cứ từng yêu cầu cụ thể của khách hàng và mức độ phức tạp của công việc để lập phiếu khoán. Điều 6: Yêu cầu về chất lượng, tiến độ hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu, chào giá. a) Yêu cầu về chất lượng: Đáp ứng yêu cầu của phiếu giao khoán việc (theo quy định của Luật đấu thầu và các Nghị định, văn bản liên quan khác, hợp đồng ký với khách hàng...). Ngoài ra, đối với lập hồ sơ mời thầu, còn phải theo yêu cầu hợp lý của khách hàng cho từng gói thầu; đối với lập hồ sơ dự thầu, phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu còn phải theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu; b) Tiến độ thực hiện: Đáp ứng yêu cầu của phiếu giao khoán việc (theo đúng quy định của Luật đấu thầu, quy định của hồ sơ mời thầu; mời chào của khách hàng...). Điều 7: Điều khoản về phạt đối với công việc Lập hồ sơ mời thầu, Hồ sơ dự thầu a)Đối với công việc Lập hồ sơ mời thầu và Lập báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu: Nếu vì lý do vi phạm Luật đấu thầu, Nghị định, văn bản hướng dẫn liên quan do bên nhận khoán gây ra mà phải huỷ bỏ cuộc thầu thì bên nhận khoán phải hoàn trả lại đến 100% giá trị mức khoán. b) Đối với công việc lập Hồ sơ dự thầu: Nếu vì lý do đưa dự liệu sai trong hồ sơ dự thầu mà dẫn đến việc thực hiện gói thầu bị lỗ vốn, hoặc nếu không thực hiện gói thầu mà bị khách hàng thu Bảo đảm dự thầu thì Bên nhận khoán phải hoàn trả lại 100% giá trị mức khoán. B- ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ DỊCH VỤ KINH TẾ- KỸ THUẬT Điều 8: Mức khoán lương cho lập dự án đầu tư xây dựng công trình Đơn giá tiền lương: 38- 45% doanh thu trước VAT, (gọi là A) STT CÔNG VIỆC TỶ LỆ K/HIỆU GHI CHÚ I Trích lập quỹ dự phòng 5%A II Khối hành chính 25%A III Khối sản xuất: Lập dự án đầu tư XDCT 70%A A4 -Trưởng/phụ trách phòng: -Lập dự án và trình duyệt -Kiểm: Cộng 2%A4 88%A4 10%A4 100%A4 Điều 9: Mức khoán lương cho Thiết kế xây dựng công trình Đơn giá tiền lương: 38-45% doanh thu trước VAT, (gọi là A): STT CÔNG VIỆC TỶ LỆ K/HIỆU GHI CHÚ I Thích lập quỹ dự phòng 5%A II Khối hành chính 25%A III Khối sản xuất: Thiết kế xây dựng CT 70%A A4 Trưởng/phụ trách phòng: Thiết kế và dự toán: Kiểm (thiết kế và dự toán) Giám sát tác giả: Cộng 2%A4 76%A4 12%A4 10%A4 100%A4 Điều 10: Mức khoán lương cho công việc thẩm tra: dự án đầu tư xây dựng công trình, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công; dự toán công trình; công việc tư vấn công nghệ, thiết bị; công việc tư vấn hợp đồng kinh tế. Đơn giá tiền lương: 38- 45% doanh thu trước VAT, (gọi là A): SST CÔNG VIỆC TỶ LỆ K/HIỆU GHI CHÚ I Trích lập quỹ dự phòng 5%A II Khối hành chính (Quản lý và phục vụ) 25%A III Khối sản xuất: Thẩm tra tư vấn công nghệ, TB 70%A A5 Trưởng/phục trách phòng Cán bộ thực hiện Kiểm tra Cộng 2%A5 88%A5 10%A5 100%A5 Điều 11: Mức khoán lương cho Tư vấn quản lý dự án; giám sát kỹ thuật chế tạo, lắp đặt thiết bị; xây dựng công trình Đơn giá tiền lương: 38- 45% doanh thu trước VAT, (gọi là A): STT CÔNG VIỆC TỶ LỆ K/HIỆU GHI CHÚ I Trích lập quỹ dự phòng 5%A II Khối hành chính (quản lý và phục vụ) 25%A III Khối sản xuất: Tư vấn quản lý dự án, giám sát kỹ thuật 70%A A6 Trưởng/phụ trách phòng Cán bộ thực hiện, CT Cộng 2%A6 98%A6 100%A6 Điều 12: Mức khoán lương cho Thiết kế kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn Đơn giá tiền lương: 38- 45% doanh thu trước VAT, (gọi là A) STT CÔNG VIỆC TỶ LỆ K/HIỆU GHI CHÚ I Trích quỹ dự phòng 4%A II Khối hành chính 25%A III Khối sản xuất: Thiết kế kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn 71%A A7 Trưởng/phụ trách phòng Thiết kế + Dự toán Kiểm tra Giám sát tác giả Cộng 2%A7 76%A7 12%A7 10%A7 100%A7 Điều 13: Mức khoán lương cho thiết kế chế tạo thiết bị Đơn giá tiền lương: 38- 45% doanh thu trước VAT, (gọi là A) STT CÔNG VIỆC TỶ LỆ K/HIỆU GHI CHÚ I Trích lập quỹ dự phòng 4%A II Khối hành chính 25%A III Khối sản xuất- Thiết kế chế tạo thiết bị 71%A A8 Trưởng/phụ trách phòng Thiết kế + Dự toán Kiểm tra Giám sát tác giả Cộng 2%A8 76%A8 12%A8 10%A8 100%A8 Ghi chú: Thiết kế+ Dự toán: tỷ lệ chi phí cho từng công việc do người lao động thực hiện công việc tự thoả thuận hoặc tham khảo tại khu phụ lục số 1. Điều 14: Mức khoán lương cho Dịch vụ thương mại Vật tư kỹ thuật Đơn giá tiền lương: 2- 5% doanh thu trước VAT, (gọi là B) STT CÔNG VIỆC TỶ LỆ K/HIỆU GHI CHÚ I Trích quỹ dự phòng 5%B II Khối hành chính (Quản lý và phục vụ) 25%B III Khối sản xuất: Dịch vụ thương mại Vật tư kỹ thuật 70%B B1 Trưởng/phụ trách phòng Cán bộ thực hiện Cộng 5%B1 95%B1 100%B1 (Hoặc theo phương án khoán trọn gói tại mục 2, điều 26 quy chế này) Điều 15: Đối tượng được hưởng từ quỹ tiền lương a) Trích lập quỹ dự phòng (5% Quỹ tiền lương): Để chi cho việc chào thầu, chào giá; các việc khác phục vụ SXKD của Công ty, việc phát sinh, rủi ro của các công việc. Sử dụng quỹ dự phòng do Giám đốc công ty duyệt trên cơ sở đề nghị của Kế toán trưởng, các Chủ trì công việc, trưởng phòng. Quỹ dự phòng được quyết toán hàng năm. b) Lương khối sản xuất (75% Quỹ tiền lương): Được chia những người trực tiếp tham gia thực hiện công việc: là Trưởng/phụ trách phòng, chủ trì công việc, người thiết kế; lập dự án, lập dự toán; người kiểm tra; người giám sát tác giả, bảo hành sản phẩm và người thực hiện khác. c) Lương khối hành chính (25% Quỹ tiền lương): Để trả lương theo thời gian cho cán bộ công nhân viên khối hành chính, gồm: Ban Giám đốc Công ty Phòng tài chính, kế toán: Kế toán trưởng, nhân viên kế toán Phòng kế hoạch kỹ thuật: Phụ trách kế hoạch; Quản lý kỹ thuật; quản lý hồ sơ, tài liệu, vật tư ... Phòng hành chính tổ chức: Trưởng phòng, nhân viên và lái xe phụ cấp trách nhiệm các chức danh theo quy định của Hội đồng quản trị công ty. C- TỔ CHỨC THỰC HIỆN KHOÁN LƯƠNG Điều 16: Lập phương án kinh tế- kỹ thuật của công việc Trước hoặc sau khi ký hợp đồng với bên A, người chào giá phải lập phương án kinh tế- kỹ thuật để thực hiện công việc trình công ty phê duyệt. Phương án kinh tế- kỹ thuật bao gồm, nhưng không hạn chế các nội dung sau: Dự kiến nhân lực thực hiện, dự kiến chủ trì công việc; Dự kiến phân chia công việc (nếu cần) Trang, thiết bị cần phải có; Phương án tài chính của công việc, gồm: + Nguồn tài chính để thực hiện (nếu rõ nguồn ứng của khách hàng, hay vốn vay, vốn tự có của công ty ...) + Phân chia chi phí thực hiện, lợi nhuận của công ty; + Kế hoạch chi tiêu tài chính thực hiện công việc; Tiến độ thực hiện công việc; Các nội dung khác ... Điều 17: Giao, nhận khoán việc 1 - Căn cứ từng hợp đồng cụ thể, khả năng chuyên môn của người lao động, công ty sẽ chọn phòng, Chủ trì công việc để giao khoán việc cho phù hợp. 2 - Trên cơ sở phương án kinh tế- kỹ thuật, phòng Kế hoạch- kỹ thuật lập phiếu giao khoán việc trình Tổng giám đốc. Nội dung phiếu giao khoán ghi rõ: công việc các bên phải thực hiện, yêu cầu chất lượng, tiến độ, giá trị phiếu giao khoán việc ... Giá trị chính thức của phiếu giao khoán việc sẽ được tính lại theo Giá trị thanh lý quyết toán hợp đồng với bên A, bao gồm cả phần việc phát sinh (nếu có) - Phòng tài vụ có trách nhiệm theo dõi về tài chính, phòng Kế hoạch kỹ thuật kiểm tra về tiến độ và chất lượng của từng công việc. 3 - Hệ số sử dụng lại: Nếu công việc là công trình thiết kế, lập dự án đầu tư, dịch vụ kỹ thuật ... có sử dụng được các hồ sơ, tài liệu kỹ thuật của dự án khác do công ty đang quản lý thì sẽ xem xét áp dụng hệ số sử dụng lại, vận dụng theo Quyết định số 10/2005/QĐ- BXD và 11/2005/QĐ- BXD ban hành ngày 15/4/2005 của Bộ trưởng Bộ xây dựng. 4 - Trường hợp thuê tổ chức/cá nhân ngoài công ty thực hiện một phần công việc: Trường hợp cần thiết (phải kịp tiến độ giao nhận sản phẩm, yêu cầu chuyên môn phù hợp...) phải thuê tổ chức, cá nhân ngoài công ty thực hiện một phần công việc, Chủ trì công việc phải trình công ty phê duyệt trước khi ký hợp đồng. Phần công việc thuê tổ chức/cá nhân khác thực hiện do công ty đứng tên ký hợp đồng. Giá trị phần công việc phải thuê tổ chức/cá nhân khác thực hiện sẽ được trừ đi trước khi tính giá trị phiếu giao khoán việc. Chủ trì công việc phải chịu trách nhiệm về chất lượng, tiến độ của toàn bộ công việc. 5 - Tài liệu phục vụ công việc: Bên nhận khoán việc được sử dụng tiêu chuẩn, tài liệu kỹ thuật của công ty. Trường hợp cần thiết phải mua tài liệu phục vụ công việc. Chủ trì công việc lập đề nghị để công ty xem xét duyệt mua, nếu công ty duyệt mua và thanh toán thì tài liệu mua được là tài sản của công ty. Nếu chủ trì công việc tự ý thuê, mua tài liệu để phục vụ riêng cho công việc thì công ty không có trách nhiệm thanh toán cho tài liệu đó. Điều 18: Quyền hạn và trách nhiệm của Bên nhận khoán 1 - Chủ trì công việc lập kế hoạch chi tiết để thực hiện công việc trình công ty duyệt. Kế hoạch chi tiết bao gồm, nhưng hạn chế các nội dung sau: Nhân lực, thiết bị; vật tư, tài liệu kỹ thuật, biện pháp, tiến độ thực hiện công việc, kế hoạch tài chính; biện pháp an toàn lao động, bảo vệ môi trường ... 2 - Triển khai thực hiện công việc theo tiến độ đã lập; 3 - Chủ trì công việc - Điều kiện năng lực, quyền hạn và trách nhiệm: a) Điều kiện năng lực của chủ trì công việc: - Là người có hợp đồng lao động với công ty theo quy định của pháp luật; - Là người có trách nhiệm và trách nhiệm chuyên môn phù hợp với công việc được đảm nhận, phù hợp với quy định của Nhà nước về chủ nhiệm dự án tại Nghị định 209/NĐ-CP của Chính Phủ. - Những người không thực hiện tốt những công việc trước sẽ không được ưu tiên giao việc hoặc không được giao làm Chủ trì công việc. b) Quyền hạn của Chủ trì công việc: Chủ trì công việc có quyền chủ động trong việc tổ chức thực hiện công việc (chủ động đề xuất lựa chọn người cùng cộng tác, đề xuất biện pháp thực hiện; chủ động chia lương khoán, tiền thưởng ... của công việc) c) Trách nhiệm của chủ trì công việc: - Lập kế hoạch chi tiết và phân công cho người khác thực hiện công việc; - Chịu trách nhiệm trước công ty về chất lượng và tiến độ, an toàn của công việc cho đến khi hết nghĩa vụ bảo hành sản phẩm của công việc. - Báo cáo việc thực hiện dự án với công ty theo chế độ báo cáo tuần, tháng. Trong quá trình thực hiên, nếu có khó khăn vướng mắc phải báo cáo kịp thời với công ty để cùng tìm biện pháp giải quyết; - Bàn giao sản phẩm cho khách hàng. - Chịu trách nhiệm xác nhận công việc phát sinh và kinh phí phát sinh tương ứng, yêu cầu bên A nghiệm thu sản phẩm công việc (bao gồm cả khối lượng phát sinh), thanh lý quyết toán hợp đồng, ứng và thanh toán tiền của công việc. Điều 19: Quyền hạn và trách nhiệm của Công ty Theo dõi, kiểm tra tiến độ, chất lượng công việc; Cung cấp cho bên nhận khoán về địa điểm làm việc, thiết bị, vật tư , tài liệu kỹ thuật, photo in ấn xuất bản tài liệu, hồ sơ thiết kế... của công việc; Tạm ứng và thanh toán lương theo khối lượng công việc được nghiệm thu; Thanh toán công tác phí (kể cả chi phí thuê chỗ ngủ tại nơi đến công tác) theo chứng từ hợp lệ cho người thực hiện công việc; Phối hợp với Chủ trì công việc để nghiệm thu sản phẩm, thanh toán tiền, thanh lý- quyết toán hợp đồng với bên A; Và các quyền hạn và trách nhiệm khác theo quy định của công ty. Điều 20: Bàn giao và Nghiệm thu sản phẩm công việc; thanh lý - quyết toán hợp đồng (với bên A), phiếu giao khoán việc (nội bộ) 1 - Bàn giao sản phẩm công việc cho bên A (là hồ sơ, tài liệu dự án đầu tư xây dựng công trình, hồ sơ thiết kế, dự toán ...) - Chủ trì công việc có trách nhiệm trực tiếp bàn giao lại sản phẩm dự án cho đại diện bên A, đồng thời giao cho phòng kế hoạch kỹ thuật 01 bộ hồ sơ cùng 01 bản photo biên bản giao/nhận tài liệu với bên A để phòng kế hoạch kỹ thuật quản lý, theo dõi; 01 bộ Hồ sơ gốc lưu lại bên nhận khoán việc. - Số lượng hồ sơ giao cho bên A theo quy định tại hợp đồng; thủ tục bàn giao sản phẩm dự án theo quy định của công ty. 2 - Nghiện thu sản phẩm a)- Nghiệm thu nội bộ trong công ty: - Nghiệm thu giai đoạn: + Hàng tháng, Chủ trì nghiệm thu công việc ở từng cán bộ thực hiện để có căn cứ ứng lương; + Phòng kế hoạch kỹ thuật có trách nhiệm nghiệm thu khối lượng thực hiện công việc Bên nhận khoán việc thực hiện được theo phiếu giao khoán việc vào ngày 25 – 30 hàng tháng để có cơ sở ứng tiền lương; - Nghiệm thu quyết toán Phiếu giao khoán công việc: Phòng kế hoạch kỹ thuật có trách nhiệm lập biên bản nghiệm thu quyết toán phiếu giao khoán việc với Chủ trì công việc sau khi công ty đã thanh lý - quyết toán hợp đồng với bên A, kể cả phần phát sinh (nếu có). b)- Nghiệm thu giữa công ty với bên A: Chủ trì công việc có trách nhiệm liên hệ với bên A để nghiệm thu sản phẩm công việc đã giao cho bên A. 3 - Thanh lý - quyết toán hợp đồng - Chủ trì công việc có trách nhiệm chủ động liên hệ với bên A để ngay sau khi sản phẩm dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt, lập thủ tục thanh lý - quyết toán hợp đồng giữa công ty và bên A. - Phong kế hoạch kỹ thuật, phong tài vụ có trách nhiệm phối hợp với Chủ trì công việc trong quá trình thanh lý - quyết toán hợp đồng với bên A. - Chỉ đến khi bên A trả tiền hết của công việc cho công ty theo biên bản thanh lý - quyết toán hợp đồng đã ký, hết thời hạn bảo hành sản phẩm thì Chủ trì công việc mới hết nghĩa vụ đối với công việc. Điều 21: Hình thức trả lương khoán 1. Tạm ứng lương khoán: Căn cứ vào biên bản nghiệm thu giai đoạn (nêu tại mục 2, điều 20 quy chế này), phòng kế hoạch kỹ thuật xác định khối lượng công việc đã hoàn thành theo phiếu giao khoán việc và đề nghị công ty tạm ứng lương cho bên nhận khoán việc. Ứng lương khoán 2 kỳ/tháng vào ngày quy định của công ty theo Biên bản nghiệm thu giai đoạn nêu trên. Mức tạm ứng lương khoán cao nhất không quá 70% giá trị phiếu giao khoán việc khi sản phẩm khi dự án chưa được cơ quan thẩm quyền phê duyệt và không quá 80% khi chưa thanh lý quyết toán hợp đồng và thu hồi công nợ với bên A. 2. Thanh toán lương khoán: - Công ty sẽ quyết toán Phiếu giao khoán việc với bên nhận khoán việc theo giá trị thanh lý quyết toán hợp đồng với bên A, kể cả phần phát sinh (nếu có). - Căn cứ biên bản quyết toán phiếu giao khoán việc, công ty trả hết số tiền còn lại cho bên nhận khoán sau khi trừ lại tiền giám sát tác giả và tiền bảo hành sản phẩm nếu bên nhận khoán việc chưa hoàn thành xong nghĩa vụ giám sát tác giả và bảo hành sản phẩm. - Số tiền giám sát tác giả 10%, tiền bảo hành sản phẩm (nếu có) sẽ được trả ngay sau khi Bên nhận khoán thực hiện xong nghĩa vụ giám sát tác giả, bảo hành sản phẩm của mình. III: TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN Điều 22: Trả lương theo thời gian Nguồn tiền để trả lương: trích từ giá trị hợp đồng ký kết được với khách hàng theo quy định tại điều 15 và điều 30 quy chế này. Đối tượng hưởng lương theo thời gian: cán bộ công nhân viên khối hành chính, người thực hiện công việc theo phiếu giao khoán việc với hình thức trả lương theo thời gian. Mức lương theo thời gian cho cán bộ công nhân viên khối hành chính: Mức lương khối hành chính do Giám đốc căn cứ hiệu quả sản xuất kinh doanh để quyết định, theo phụ lục 2 đính theo quy định này. IV: KHOÁN TRỌN GÓI A - ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ DỊCH VỤ KINH TẾ KỸ THUẬT Điều 23: Công việc khoán trọn gói Các công việc nêu tại phần 2: Khoán lương tuỳ từng trường hợp, công ty sẽ áp dụng phương thức khoán trọn gói. Đó là các công việc: Lập hồ sơ mời thầu Phân tích đánh giá hồ sơ mời thầu Lập dự án đầu tư xây dựng công trình Thiết kế xây dựng công trình Thẩm tra: dự án đầu tư xây dựng công trình, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công; dự toán công trình; tư vấn về công nghệ, thiết bị, hợp đồng kinh tế. Tư vấn quản lý dự án; giám sát kỹ thuật chế tạo, lắp đặt, xây dựng. Thiết kế kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn... Thiết kế chế tạo thiết bị. Điều 24: Giá khoán trọn gói Đối cới công việc theo hợp đồng do người lao động khai thác (và được ưu tiên thực hiện): Các công việc nêu tại điều 23 sẽ khoán trọn gói cho bên nhận khoán việc với mức chi phí tính bằng tỷ lệ % theo giá trị (quyết toán – thanh lý) hợp đồng ký với bên A, chưa bao gồm VAT như sau: TT Giá trị công việc, chưa bao gồm VAT, (triệu VNĐ) Chi phí công ty (%) Giá khoán trọn gói cho bên nhận khoán, chưa bao gồm VAT, (%) Phí quản lý công việc Lợi nhuận công ty Cộng 1 Đến 300 12- 15 3 15- 18 85- 82 2 Trên 300 11- 14 2 13- 16 87- 84 Đối với công việc theo hợp đồng do công ty khai thác: Phòng kế hoạch kỹ thuật lập phương án kinh tế- kỹ thuật trình công ty phê duyệt theo định hướng cơ bản sau: TT Giá trị công việc, chưa bao gồm VAT,(triệu VNĐ) Chi phí công ty (%) Giá khoán trọn gói cho bên nhận khoán, chưa bao gồm VAT, (%) Phí quản lý công việc Lợi nhuận công ty Cộng A B C D E F 1 Đến 300 12- 15 3% trở lên ≥15% = B – (C+D) 2 Trên 300 11- 14 ≤14% = B – (C+D) Giá khoán trọn gói nếu trên là tất cả các chi phí để thực hiện công việc, bao gồm nhưng không hạn chế các chi phí sau đây: Chi phí thiết bị và năng lượng phục vụ công tác tư vấn thiết kế; chi phí phương tiện vận tải, thông tin liên lạc, in ấn xuất bản hồ sơ tài liệu, văn phòng phẩm; Chi phí thuê văn phòng làm việc, thuê chổ ở cho lao động khi công tác xa; Tiền lương và các phụ cấp khác (nếu có) cho người lao động tham gia công việc theo thoả th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12843.doc
Tài liệu liên quan