LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG
1.1 Cơ chế quản lý tiền lương 4
1.1.1 Các khái niệm 4
1.1.2 Mức lương tối thiểu 5
1.1.3 Chế độ tiền lương, tiền thưởng và chế độ trách nhiệm đối với các thành viên hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp Nhà nước. 7
1.1.4 Chế độ tiền lương tiền thưởng đối với viên chức chuyên môn, nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước 11
1.2 Nội dung cơ chế quản lý tiền lương 16
1.2.1 Cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nước 16
1.2.2 Cách tính tiền lương bình quân trong các doanh nghiệp nhà nước 20
1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý tiền lương 22
1.3.1 Nhân tố bên trong 22
1.3.2 Nhân tố bên ngoài 27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI TRUNG TÂM QUẢN LÝ BAY DÂN DỤNG VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam 33
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam 33
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 34
2.1.3 Mô hình tổ chức của Trung tâm 36
2.2 Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương 44
2.2.1 Quy chế chi trả lương, trả thưởng 44
2.2.2 Xây dựng đơn giá tiền lương 50
2.2.3 Xác định tốc độ tăng năng suất lao động bình quân và tốc độ tăng tiền lương bình quân 56
2.3 Đánh giá thực trạng 58
2.3.1 Thành tựu đạt được 58
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 65
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI TRUNG TÂM QUẢN LÝ BAY DÂN DỤNG
VIỆT NAM
3.1 Định hướng, quan điểm, nguyên tắc hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương 72
3.1.1 Định hướng cơ chế quản lý tiền lương 72
3.1.2 Quan điểm về cơ chế quản lý tiền lương 74
3.1.3 Nguyên tắc hoàn thiện 76
3.2 Giải pháp 79
3.2.1 Giải pháp hoàn thiện hạn chế về mức phụ cấp khu vực 79
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện hạn chế về mức phụ cấp độc hại 80
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện phương pháp trả lương 82
3.2.4 Giải pháp về phương pháp quản lý tiền lương 83
3.2.5 Hoàn thiện công tác xây dựng định mức lao động và định biên lao động 86
3.3 Kiến nghị 89
3.3.1 Tăng doanh thu 89
3.3.2 Kiến nghị về việc đào tạo đội ngũ lao động 91
3.3.3 Kiến nghị về điều kiện lao động và về việc điều chỉnh hệ số phụ cấp độc hại cho phù hợp hơn 92
3.3.4 Tăng mức phụ cấp khu vực cho một số vùng miền 93
KẾT LUẬN 95
96 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1829 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện cơ chế quản lý lương tại công ty quản lý bay dân dụng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điều hành bay.
Quản lý và sử dụng, bảo vệ trang thiết bị tài sản đúng mục đích cho công tác chuyên môn, giữ gìn bí mật về số liệu của Trung tâm
Trách nhiệm-Quyền hạn
Đề xuất, tham mưu cho kế toán trưởng hoặc Lãnh đạo Trung tâm về công tác tổ chức, quản lý tài chính, tài sản và các chế độ khác, được yêu cầu các đơn vị thành viên báo cáo số liệu tài chính, kiểm tra nghiệp vụ đối với các đơn vị thành viên.
Trưởng bộ phận được quyền quản lý chuyên viên, nhân viên trong bộ phận; phân công trách nhiệm, theo dõi, giám sát và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của từng người, chịu trách nhiệm chính về quản lý điều hành công tác chuyên môn nghiệp vụ trong bộ phận.
Mối quan hệ:
Được quan hệ với các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ trong Trung tâm để phối hợp giải quyết công việc.
Được quan hệ với các phòng, ban Cục Hàng không, cơ quan Nhà nước để báo cáo và trao đổi phối hợp công tác.
Bộ phận đầu tư, xây dựng cơ bản
Chức năng: Giúp việc cho Kế toán trưởng Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam trong công tác quản lý đầu tư - XDCB, mua sắm trang thiết bị, quản lý và xây dựng vốn đầu tư XDCB một cách có hiệu quả Hội đồng quản trị.
Nhiệm vụ:
Tham gia lập kế hoạch đầu tư, mua sắm trang thiết bị - XDCB, thẩm định dự toán chi phí đầu tư XDCB.
Tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch, thực hiện quyết toán các dự án đầu tư xây dựng cơ bản
Theo dõi, kiểm tra, kiểm kê định kỳ hoặc đột xuất việc hình thành và thu hôì các khoản đầu tư; duyệt quyết toán tài chính hàng kỳ đối với các đơn vị thành viên về đầu tư XDCB, ký kết và theo dõi thực hiện các hợp đồng kinh tế đầu tư.
Tổ chức huấn luyện và đào tạo nghiệp vụ, chuyên môn về công tác đầu tư XDCB; quản lý và sử dụng tốt các trang thiết bị và tài sản được giao.
Trách nhiệm và quyền hạn:
Được đề xuất cho kế toán trưởng hoặc lãnh đạo Trung tâm về công tác tổ chức, quản lý tài chính, tài sản và các chế độ khác.
Đối với phụ trách bộ phận thì được quyền quản lý, phân công phân nhiệm, theo dõi, giám sát và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ; đề nghị khen thưởng, kỷ luật, nâng lương cho từng nhân viên.
Mối quan hệ:
Được quan hệ với các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ, các phòng, ban thuộc Cục Hàng không và cơ quan Nhà nước để báo cáo và giải quyết công tác chuyên môn.
Bộ phận kế toán
Chức năng:
Bộ phận kế toán là bộ phận tham mưu, giúp việc cho kế toán trưởng Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam về công tác hạch toán kế toán và báo cáo kế toán của Trung tâm.
Nhiệm vụ của kế toán tổng hợp chi phí
Phản ánh, ghi chép các số liệu kinh tế, kiểm tra tình hình thực hiện phát sinh trong quá trình hoạt động SXKD; tổng hợp chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lượng hiện trạng, giá trị TSCĐ hiện có, hao mòn TSCĐ và tình hình tăng giảm, di chuyển TSCĐ trong nội bộ Trung tâm để phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hiện tượng tham ô, lãng phí.
Tham gia công tác duyệt quyết toán, kiểm kê tài sản, quản lý chặt chẽ tình hình thu- chi-tồn quỹ tiền mặt-tiền gửi ngân hàng, quản lý lưu trữ hồ sơ chứng từ kế toán-tài chính, tổng hợp số liệu và lập báo cáo kế toán, phân tích các hoạt động kinh tế tài chính của Trung tâm.
Quản lý và sử dụng các trang thiết bị tài sản được giao đúng mục đích cho công tác chuyên môn, giữ gìn bí mật số liệu tài chính-kế toán của Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam .
Nhiệm vụ của kế toán thu
Thu thập, xử lý, phân tích, in hoá đơn thu tiền chỉ huy điều hành bay, lập và luân chuyển chứng từ thu tiền; báo cáo nghiệp vụ và báo cáo kế toán định kỳ; hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ đối với các cơ quan Tài chính của các đơn vị thành viên.
Cung cấp tài liệu, số liệu, cập nhật và đối chiếu về thu tiền điều hành chỉ huy bay đối cới các bộ phân có liên quan trong phòng.
Thực hiện đúng các quy định của Nhà nước về quản lý và sử dụng chứng từ, hoá đơn; tham gia quyết toán đối với các đơn vị thành viên theo định kỳ.
Quản lý và sử dụng các trang thiết bị tài sản được giao, giữ gìn bí mật số liệu tài chính-kế toán của Trung tâm.
Trách nhiệm và quyền hạn:
Đề xuất tham mưu cho kế toán trưởng hoặc lãnh đạo Trung tâm về công tác tổ chức, quản lý tài sản và các chế độ khác, được yêu cầu cung cấp và báo cáo các số liệu tài chính, kiểm tra nghiệp vụ đối với các đơn vị thành viên
Đối với tổ trưởng tổ thu tiền điều hành bay và Tổ trưởng tổ kế toán chi phí được quyền quản lý chuyên viên, nhân viên trong bộ phận.
Mối quan hệ:
Được quan hệ với các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ, các phòng, ban thuộc Cục Hàng không và cơ quan Nhà nước để báo cáo và giải quyết công tác chuyên môn.
Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương
Quy chế chi trả lương, trả thưởng
Những quy định chung
a. Đối tượng áp dụng
Quy chế Trả lương-Trả thưởng (TLTT) được áp dụng đối với tất cả cán bộ, công nhân viên chức làm việc tại Trung tâm dưới hình thức biên chế hoặc hợp đồng lao động, trừ các đối tượng ký hợp đồng lao động được hưởng tiền lương khoán gọn.
b. Nguyên tắc trả lương, trả thưởng
Tiền lương, tiền thưởng trả cho người lao động phải căn cứ vào nguyên tắc phân phối theo lao động: Người lao động làm công việc gì, giữ chức vụ gì thì được trả lương, trả thưởng theo công việc đó, chức vụ đó.
Tiền lương và tiền thưởng của người lao động phụ thuộc vào quỹ tiền lương, tiền thưởng theo mức độ thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Trung tâm.
Tiền lương, tiền thưởng trả cho tập thể cá nhân người lao động phải căn cứ vào năng suất, chất lượng, hiệu quả công tác và mức độ đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh chung của Trung tâm, đảm bảo công bằng và khuyến khích, động viên các tập thể, cá nhân người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. NgoàI ra Quỹ tiền lương, tiền thưởng phải được sử dụng đúng mục đích quy định.
Toàn bộ tiền lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác của người lao động phải được thực hiện đầy đủ, chính xác trong tổng số lương của đơn vị theo quy định tại Thông tư số 15/LĐTBXH-TT ngày 10/04/1997 của bộ LĐTBXH và các văn bản bổ sung khác.
Nguồn hình thành quỹ lương, quỹ thưởng
Nguồn hình thành quỹ lương
Quỹ lương chung của TTQLBDDVN gồm các phần sau đây: Quỹ lương đơn giá, Quỹ lương bổ sung ngoài đơn giá, Quỹ lương ca đêm ngoài đơn giá, Quỹ thưởng ATHK, Quỹ lương thêm giờ ngoài kế hoạch.
Nguồn hình thành Quỹ thưởng từ lợi nhuận
Quỹ thưởng từ lợi nhuận của TTQLBDDVN được trích bằng 50% Quỹ khen thưởng và phúc lợi theo quy định tại Thoả ước lao động tập thể. Quỹ phúc lợi nếu không được sử dụng hết trong năm thì phần còn lại được chuyển vào Quỹ thưởng để thưởng cho các đối tượng theo quy định.
Chế độ tiền lương, tiền thưởng chung
Chế độ tiền lương
Hình thức và thời gian trả lương
TTQLBDDVN áp dụng hình thức trả lương theo thời gian làm việc thực tế trong tháng của người lao động.
Hàng tháng người lao động được trả lương bằng tiền mặt, trực tiếp tại nơi làm việc theo 2 kỳ.
Kỳ I: Tạm ứng tiền lương trong tháng vào ngày 20 hàng tháng.
Kỳ II: Thanh toán tiền lương tháng trước vào ngày 5 của tháng sau.
Tiền lương hàng tháng không được trả chậm quá 1 tháng. Nếu trả chậm từ 15 ngày trở lên thì người lao động được đền bù ít nhất bằng số tiền trả chậm nhân với lãi suất tiền gửi tiết kiệm loại không kỳ hạn do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm trả lương.
Nếu người lao động gặp khó khăn hoặc có nhu cầu nghỉ hàng năm thì được tạm ứng tiền lương bằng một tháng tiền lương cơ bản và tiền lương sản phẩm. Số tiền tạm ứng này phải được hoàn trả trong năm đó.
Phương pháp trả lương đối với người lao động
Tiền lương hàng tháng (hoặc theo quý, theo năm) của cá nhân người lao động bao gồm tiền lương cơ bản, tiền lương sản phẩm, tiền lương bổ sung ngoài đơn giá, tiền thưởng ATHK và tiền thưởng 2%.
Tiền lương cơ bản (LCB)
LCB = {(HSCB + HSPC) x TLmin} : 22 x NCtt
NCtt : Ngày công thực tế
Tiền lương sản phẩm (LSP)
LSP = {{HSCD + HSCT) x HSĐT} x HSTT}: 22 x NCtt x GTBQC
Trong đó:
HSTT : Hệ số thành tích
Tiền lương bổ sung ngoài đơn giá, tiền thưởng ATHK: được xác định như đối với tiền lương sản phẩm.
Tiền thưởng 2%: Do tổng giám đốc và Giám đốc các đơn vị chủ động sử dụng để khen thưởng người lao động theo quy định.
Hệ số chức danh
Người lao động thực tế làm công việc gì, giữ chức vụ gì thì được hưởng hệ số chức danh theo công việc đó, chức vụ đó.
Mỗi chức vụ lãnh đạo, quản lý có một mức hệ số chức danh.
Mỗi chức danh công việc có 3 mức hệ số chức danh, được xác định dựa trên thâm niên đảm nhiệm những công việc được xếp ngạch lương hiện tại hoặc tương đương (không tính các thời gian sau: tạm hoãn thực hiện HĐLĐ do bị tạm giữ, tạm giam, hoặc do nguyện vọng cá nhân, nghỉ việc riêng không hưởng lương, nghỉ thai sản không đúng chính sách…)
Những đối tượng đã chuyển công việc từ ngạch lương có trình độ đào tạo thấp lên ngạch lương có trình độ cao hơn thì thâm niên hưởng ngạch lương có trình độ đào tạo thấp hơn được quy đổi bằng 85% thâm niên hưởng ngạch lương có trình độ đào tạo cao hơn.
Trường hợp đặc biệt người lao động được xếp hệ số chức danh ở mức 2 hoặc ở mức 3 theo quy định trên nhưng thực tế chỉ làm được những công việc giản đơn, hiệu suất, chất lượng lao động không đáp ứng yêu cầu… thì hệ số chức danh xác định lại bị giảm xuống mức liền kề. Phòng TCCB-LĐ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị thành viên quyết định đối với các trường hợp này.
Tiền thưởng từ lợi nhuận
Đối tượng thưởng
Các đối tượng quy định tại điều phần đối tượng áp dụng của phần những quy định chung
Tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp cho việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của Trung tâm.
Các hình thức thưởng
Thưởng hàng quý, hàng năm
Thưởng nhân dịp lễ Tết
Thưởng đột xuất khác
Tổ chức thực hiện
Trách nhiệm của các cơ quan đơn vị có liên quan
Các đơn vị thành viên:
Quản lý quỹ tiền lương, tiền thưởng được phân bổ, quản lý ngày công, đánh giá năng suất, chất lượng và hiệu quả công tác của từng cá nhân người lao động.
Căn cứ vào quỹ tiền lương, tiền thưởng được phân bổ để trả lương trực tiếp cho người lao động theo đúng QCTLTT .
Lập sổ lương để quản lý thu nhập và các khoản phải nộp của người lao động theo quy định của Nhà nước và hướng dẫn thực hiện của Trung tâm; Lập báo cáo lao động tiền lương theo biểu mẫu quy định và gửi về Phòng TCCB-LĐ đúng thời gian yêu cầu.
Phòng Tài chính-Kế hoạch:
Nắm chắc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, hàng quý để kịp thời đề xuất các biện pháp điều chỉnh kế hoạch, cân đối thu chi tài chính nhằm đảm bảo nguồn chi trả quỹ tiền lương, tiền thưởng đã được Nhà nước phê duyệt.
Bên cạnh đó phối hợp với Phòng TCCB-LĐ hướng dẫn các khoản phải thu, phải nộp theo quy định của pháp luật.
Phòng TCCB-LĐ
Phối hợp với Phòng Tài chính, Phòng Kế hoạch xác định tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, quỹ tiền lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác hàng quý, hàng năm của toàn Trung tâm.
Tổng hợp số liệu báo cáo lao động tiền lương, phân bổ quỹ lương, quỹ thưởng cho các cơ quan, đơn vị thành viên.
Hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện QCTLTT đối với tất cả các cơ quan, đơn vị thành viên; Phối hợp với BCHCĐ cơ sở TTQLBDDVN và các cơ quan, đơn vị thành viên tổ chức tuyên truyền, phổ biến QCTLTT.
Báo cáo tài chính
Bảng 3: Báo cáo tài chính Trung tâm
đơn vị: triệu đồng
TT
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Tổng doanh thu
531,051
677,758
876,428
Các khoản giảm trừ:
1
Doanh thu thuần về cung cấp dịch vụ
531,051
677,758
876,428
Trong đó:
-
Doanh thu hoạt động công ích
516,209
664,589
859,399
-
Doanh thu hoạt động kinh doanh khác
14,841
13,168
17,028
2
Giá vốn hàng bán
414,970
484,242
626,187
Trong đó:
-
Giá vốn hoạt động công ích
403,449
474,456
613,532
-
Giá vốn hoạt động kinh doanh khác
11,520
9,785
12,654
3
Lợi nhuận gộp về cung cấp dịch vụ
116,080
193,516
250,241
Trong đó:
-
Lợi nhuận gộp về hoạt động công ích
112,759
190,133
245,866
-
Lợi nhuận gộp về hoạt động kinh doanh khác
3,320
3,382
4,374
4
Doanh thu hoạt đông tài chính
14,853
27,423
35,461
Trong đó: Lãi chênh lệch tỷ giá
1,096
1,41
5
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
130,934
220,939
285,702
6
Thu nhập khác
617
1,205
1,558
7
Lợi nhuận khác
617
1,205
1,558
8
Tổng lợi nhuận trớc thuế
131,552
222,144
287,261
9
Lợi nhuận chịu thuế
3,320
3,382
4,374
10
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
1,062
947
1,224
11
Lợi nhuận sau thuế
130,489
221,197
286,036
(Nguồn: Báo cáo tài chính Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam)
Xây dựng đơn giá tiền lương
Cơ sở pháp lý
Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 quy định hệ thống thang lương bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các công ty nhà nước.
Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương và thu nhập trong các công ty Nhà nước.
Nghị định số 207/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định chế độ tiền lương, tiền thưởng và chế độ trách nhiệm đối với thành viên HĐQT, Tổng giám đốc, Giám đốc công ty Nhà nước.
Các thông tư 06, 07, 08, 09/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 và các Nghị định, Thông tư khác có liên quan.
Điều lệ tổ chức và hoạt động của TTQLBDDVN, các quy định của Nhà nước có liên quan đến các hoạt động quản lý, điều hành SXKD tại TTQLBDDVN.
Kế hoạch SXKD năm 2005 đã được giao và điều chỉnh.
Các tham số xây dựng đơn giá tiền lương
Hệ số cấp bậc công việc BQ và hệ số phụ cấp BQTừ năm 2004 trở về trước, hệ số cấp bậc công việc bình quân và hệ số phụ cấp bình quân xây dựng ĐGTL tương ứng là 3,6 và 0,7, thuộc nhóm các doanh nghiệp Nhà nước có hệ số cao nhất khi xây dựng đơn giá tiền lương ( trong khi đó tổng hệ số thực trả lương là 2,42)
Năm 2005, do thay đổi hệ thống thang bảng lương và các chế độ phụ cấp lương nên hệ số cấp bậc công việc bình quân và hệ số phụ cấp bình quân xây dựng ĐGTL sẽ phải tăng lên. Qua thực tế chuyển xếp lương, hệ số cấp bậc công việc bình quân mới được xác định là 4,7 và hệ số phụ cấp bình quân là 0.8.
Hệ số cấp bậc công việc bình quân (Hcb ) phụ lục số 2)
Hcb= 4,70
Hệ số phụ cấp bình quân (Hpc) (phụ lục số 3)
Hpc = 0,80
Mức lương tối thiểu doanh nghiệp
Mức lương tối thiểu doanh nghiệp để xây dựng đơn giá tiền lương tối đa là 870.000đ, nếu đảm bảo các điều kiện là nộp NSNN theo quy định, tốc độ tăng tiền lương BQ thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động BQ và lợi nhuận kế hoạch lớn hơn lợi nhuận thực hiện năm trước liền kề .
Đối chiếu với các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh 2005 đã giao, chỉ riêng chỉ tiêu lợi nhuậNhà nước kế hoạch 2005 thấo hơn so với thực hiện 2004. Do vậy Trung tâm có cơ sở để lựa chọn mức lương tối thiểu doanh nghiệp từ 350.000 tới 870.000 đồng.
Trong phương án báo cáo Hội đồng lương, mức lương tối thiểu doanh nghiệp được chọn là 714.300 đồng.
Mức lương giờ bình quân (Vgiờ)
Vgiờ = (Hcb + Hpc) x TLmincty / (26 x Số giờ làm việc chế độ công ty bình quân/ngày) = (4,70 + 0,80) x 714.300/ (26 x 7,4594) = 20.256,587 b. Hao phí lao động Lao động thực tế tính đến 31/12/2004 là 1.753 người, tăng 85 người so với 2003). Lao đông thực tế sử dụng bình quân 2004 là 1.750 người, lao động định mức 2004 được duyệt là 1.980 người. Theo thông tư số 06/2005/TT-BLĐTBXH, lao động định mức quy đổi làm căn cứ xây dựng ĐGTL chỉ được thấp hơn không quá 15% hoặc cao hơn so với không quá 5% so với lao động thực tế. Nếu lao động thực tế sử dụng bình quân năm 2005 là 1.770 người thì lao động mức quy đổi chỉ được phép biến động từ 1.540 đến 1.858 người. Mục tiêu của kế hoạch ĐGTL là đạt tới tổng quỹ lương tối đa có thể, bù đắp được quỹ lương bổ sung từ lợi nhuận vượt kế hoạch đã không được tiếp tục thực hiện. Do vậy, phương pháp xây dựng ĐGTL được xác định là tăng mức lương tối thiểu doanh nghiệp và giữ cho chỉ tiêu lao động định mức quy đổi ở mức vừa phải. Bảng 4: Quỹ lương bổ sung
Nội dung
Đơn vị tính
2003
2004
2005
C¸c tham sè tÝnh to¸n:
Sè ngµy nghØ chÕ ®é (NNC§)
ngµy
37,76
37,85
37,52
Trong ®ã:
PhÐp n¨m
14,00
14,00
15,00
LÔ TÕt
8,00
8,00
8,00
Lao ®éng c«ng Ých
6,00
5,00
5,00
Häc tËp nghÞ quyÕt
6,00
7,00
6,00
Héi häp, c«ng ®oµn
3,00
3,00
3,00
Thai s¶n, con bó
0,45
0,5
0,46
HiÕu hû
0,31
0,35
0,26
Ngµy c«ng d¬ng lÞch (NCDL)
ngµy
250
255
253
Tæng sè giê ®Þnh møc(T§M)
giê
4.190.031
4.190.715
4.189.199
Tæng sè giê tÝnh Quü tiÒn l¬ng bæ sung (TBS)
giê
632.863
622.034
621.260
TBS = T§M / NCDL x NNC§
HÖ sè cÊp bËc + Phô cÊp c«ng viÖc(1)
4,65
4,70
4,75
Møc l¬ng tèi thiÓu doanh nghiÖp (2)
®ång
490.000
550.000
714.300
Sè giê lµm viÖc chÕ ®é doanh nghiÖpb×nh qu©n/ngµy(3)
giê/ngµy
7,423
7,431
7,459
Møc l¬ng giê doanh nghiÖp BQ ®Ó tÝnh quü l¬ng bæ sung (LGDN)
LGDN = (1)*(2)/26/(3)
®ång/giê
11,805
13,379
17,495
Quü l¬ng bæ sung (VBS)
®ång
7.470.948
8.322.193
10.868.944
VBS = TBS x LGDN
(Nguồn: Quy chế trả lương,trả thưởng của Trung tâm)
Bảng 5: Bảng quỹ thưởng an toàn hàng không
stt
Đơn vị
Số lao động
HSCB + HSPCchức vụtính đơn giá
MứcLương tốithiểudoanhnghiệp
Mức thưởng
Số tháng
Tổng số tiền (nghìn đồng)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)=3x4x5x6
1
TTQLB Miền Nam
538
4.380.386
TTQLB Miền Trung
175
1.426.253
TTQLB Miền Bắc(2003)
232
4,65
490.000
18%
12
1.141.802
2
TTQLB Miền Bắc(2004)
351
4,70
550.000
19%
12
2.068.724
3
TTQLB Miền Bắc(2005)
366
4,75
714.300
20%
12
2.980.345
4
TT Dịch vụ kỹ thuật QLB
108
879.511
5
TT Hiệp đồng chỉ huy ĐHB
154
1.254.260
6
Khối cơ quan
24
194.218
(Nguồn: Báo cáo tài chính Trung tâm)
Xác định đơn giá tiền lương Kế hoạch
Các phương pháp xây dựng đơn gía tiền lương
Theo thông tư số 07/2005/TT-BLĐTBXH, căn cứ vào tính chất, đặc điểm sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp Nhà nước có thể chọn 1 trong 4 phương pháp sau để xây dựng đơn giá tiền lương: đơn giá theo doanh thu, ĐGTL theo tổng doanh thu trừ tổng chi phí (chưa có lương), ĐGTL theo lợi nhuận và ĐGTL theo tổng sản phẩm quy đổi.
Trong thực tế, các doanh nghiệp thường lựa chọn 2 phương pháp là ĐGTL theo doanh thu và ĐGTL theo tổng sản phẩm quy đổi. Đây chính là cơ sở để tổ chuyên gia xác định hướng nghiên cứu. Dưới đây là một số đặc điểm của 205/2004/NĐ-CP phương pháp này:
Bảng 6: So sánh các cách tính đơn giá tiền lương
ĐGTL theo tổng sản phẩm quy đổi
ĐGTL theo doanh thu
Điều kiện áp dụng
áp dụng đối với một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh một số loại sản phẩm có thể quy đổi được.
áp dụng đối với một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp
Đối với TTQLBDDVN
Chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả hoạt động là việc đảm bảo tuyệt đối an toàn bay, đảm bảo an ninh quốc phòng, kết quả hoạt động phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố bên ngoài (an ninh-quốc phòng, chính trị, thiên tai, dịch bệnh, sự can thiệp của Nhà nước) thì việc xây dựng ĐGTL theo tổng sản phẩm quy đổi có u điểm lớn là quỹ lương xác định theo km điều hành quy đổi, ít phụ thuộc vào doanh thu (thậm chí cả các chuyến bay không thu tiền dịch vụ như bay quân sự, nhân đạo… cũng được xác định như quỹ lương).
Nếu xây dựng đơn giá tiền lương theo doanh thu sẽ dẫn đến những hạn chế sau:
- Doanh thu thực tế hấp dẫn hơn doanh thu tính toán vì bị khách hàng nợ tiềnm trong một số trường hợp khó đòi
- Không thu tiền dịch vụ đối với chuyến bay quân sự, nhân đạo…
- Doanh thu bị ảnh hưởng vì giá cả do Nhà nước chi phối và sự biến động của tỷ giá giữa VNĐ và USD.
- Xu hướng giảm giá dịch vụ điều hành bay trên thế giới và trong khu vực, dẫn đến tốc độ tăng tổng km điều hành quy đổi.
Kết cấu tổng quỹ lương
- Quỹ lương đơn giá
- Quỹ thưởng ATHK
- Quỹ lương bổ sung
- Quỹ lương đơn giá
- Quỹ thưởng ATHK
- Không có quỹ lương bổ sung
(Nguồn: Báo cáo xây dựng đơn giá tiền lương của Trung tâm)
Các điều kiện cần thiết cho việc xây dựng và thực hiện kế hoạch đơn giá tiền lương
a. Để có thể xây dựng được kế hoạch ĐGTL khả quan và đảm bảo tính khả thi, việc thống kê phân tích tình hình hoạt động sản xuất và hoạch định các chỉ tiêu kế hoạch tổng hợp có vai trò đặc biệt quan trọng bởi vì:
Nếu sản lượng km điều hành quy đổi không đạt kế hoạch thì QL đơn giá sẽ bị giảm tương ứng với % km không đạt kế hoạch; ngoài ra, QL đơn giá còn bị tiếp tục trừ lùi do năng suất lao động bình quân thực hiện thấp hơn năng suất lao động BQ kế hoạch. Dự đoán, nếu sản lượng km điều hành quy đổi thực hiện đạt 97% kế hoạch thì QL đơn giá thiệt hại khoảng 9 tỷ đồng.
Nếu lợi nhuận thực hiện không đạt kế hoạch thì QL đơn giá sẽ bị trừ lùi, bằng với mức giảm lợi nhuận.
Nếu không hoàn thành kế hoạch nộp ngân sách Nhà nước thì Quỹ khen thưởng phúc lợi đạt được trích bằng 2 tháng lương thực hiện. Nếu hoàn thành thì được trích 3 tháng lương.
Xác định tốc độ tăng năng suất lao động bình quân và tốc độ tăng tiền lương bình quân
Năng suất lao động bình quân
Để tính năng suất lao động bình quân người ta phải căn cứ vào:
Tổng doanh thu hoặc tổng doanh thu trừ tổng chi phí (chưa có lương) hoặc lợi nhuận hoặc tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) tiêu thụ thực tế của năm trước liền kề hoặc của năm kế hoạch.
Trong đó chỉ tiêu tổng doanh thu; tổng doanh thu trừ tổng chi phí (chưa có lương); lợi nhuận được tính theo quy định tại Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của chính phủ ban hành theo quy chế quản lý tài chính của văn bản hướng dẫn thực hiện của Bộ tài chính. Còn chỉ tiêu tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) tiêu thụ thực tế được tính theo quy định tại Thông tư số 06/2005 TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của BLĐTBXH.
Mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động bình quân và tốc độ tăng tiền lương bình quân.
Năng suất lao động bình quân được tính trên cơ sở tổng giá trị hoặc sản phẩm tiêu thụ và số lao động sử dụng của công ty.
Tiền lương bình quân được tính trên cơ sở quỹ tiền lương thực hiện hoặc kế hoạch theo đơn giá tiền lương và số lao động sử dụng của công ty.
Tiền lương bình quân được điều chỉnh theo mức tăng giảm của năng suất lao động bình quân. Năng suất lao động bình quân tăng thì tiền lương bình quân tăng, nhưng mức tăng tiền lương bình quân phải thấp hơn mức tăng năng suất lao động bình quân. Năng suất lao động bình quân giảm thì tiền lương bình quân giảm. Mức giảm thấp nhất bằng mức giảm của năng suất lao động bình quân.
Bảng 7: Giải trình về tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương bình quân
I. Tốc độ tăng năng suất lao động BQ
2003
2004
2005
1. Năng suất lao động BQ thực hiện (km/năm/người)
154.086
156.902
176.545
2. Tổng sản lượng kế hoạch (nghìn km điều hành quy đổi)
256.553
274.578
283.355
3. Tổng số lao động thực tế sử dụng BQ (người)
1.665
1.750
1.770
4. Tổng số LĐ thực tế sử dụng BQ kế hoạch có làm ra sản phẩm (người)
1.605
5. Số lao động chưa làm ra sản phẩm (người)
165
6. Tốc độ tăng năng suất lao động BQ thực tế(%)
101,83
112,52
II. Tốc độ tăng tiền lương bình quân
1. Tiền lương BQ kế hoạch (nghìn đồng/tháng/người)
3.439,409
3.655,475
3.995,237
2. Tốc độ trượt giá năm (%)
9
8
8
3. Tiền lương bình quân thực hiện đã tính tới sự trượt giá
3.129,862
3.363,037
3.675,618
4. Tốc độ tăng tiền lương bình quân thực tế (%)
107,45
109,30
(Nguồn: Báo cáo tài chính Trung tâm)
Đánh giá thực trạng
Thành tựu đạt được
Đánh giá về tốc độ tăng năng suất bình quân thực tế
Năng suất lao động thực hiện bình quân năm 2003
WTHNT = QTHNT / L TTNT
=256,553/ 1665
= 154,086 (km điều hành quy đổi/năm/người)
Năng suất lao động thực hiện bình quân năm 2004:
WTHNT = QTHNT / LTTNT
= 274,578/1.750
= 156.902(km điều hành quy đổi/năm/người)
Năng suất lao động kế hoạch bình quân năm 2005
WKH = QKH / LKH
= 283,355 / 1.770
= 160.087 (km điều hành quy đổi/năm/người)
Năng suất lao động bình quân thực tế năm 2005
WTHNT = QTHNT / LTTNT
= 283.355/1605
= 176.545 (km điều hành quy đổi/năm/người)
Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân thực tế năm 2004:
IW = (WTHNT2004 / WTHNT2003 X 100%) – 100% = 1,83%
Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân kế hoạch năm 2005:
IW = (WKH 2005 / WTHNT2004 X 100%) – 100% = 2,03%
Qua những tính toán trên ta thấy năng suất lao động tăng dần qua các năm. Năm 2003 năng suất lao động là 154,086 (km điều hành quy đổi/năm/người), năm 2004 là 156.902(km điều hành quy đổi/năm/người), đến năm 2005 là 176.545 (km điều hành quy đổi/năm/người). Kết quả cho thấy tốc độ tăng năng suất lao động bình quân thực tế năm 2004 là 1,83% còn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân kế hoạch năm 2005 là 2,03% tăng hơn so với năm 2004 là 0,2%. Như vậy Trung tâm luôn đặt ra mức kế hoạch nhưng không chỉ đạt được kế hoạch đã đặt ra mà còn vượt mức kế hoạch. Có được kết quả này không chỉ do sự cố gắng nỗ lực của toàn bộ người lao động trong Trung tâm mà còn nhờ sự điều hành, quản lý của cán bộ lãnh đạo Trung tâm nữa.
Đánh giá về tốc độ tăng tiền lương bình quân năm thực tế
Tiền lương thực hiện bình quân năm 2003:
TLTHNT = VĐGTHNT / LTTNT / 12
= 68.719,392/1.665/12*0.91
= 3.129,862 (nghìn đồng/tháng/người)
Tiền lương thực hiện bình quân năm 2004:
TLTHNT = VĐGTHNT / LTTNT / 12
= 76.974,975/1.750/12*0.92
= 3.363,037 (nghìn đồng/tháng/người)
Tiền lương thực hiện bình quân năm 2005:
TLTHNT = VĐGTHNT / LTTNT / 12
= 84.858,840/1.770/12*0,92
= 3.675
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoan thien co che quan ly tien luong tai Cty quan ly bay dan dung VN-CQ 441283-NGUYEN THI QUYNH H.doc