Chuyên đề Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Licogi 13

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương I : LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO 3

I/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐÀO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 3

1. Khái niệm đào tạo 3

2. Nội dung đào tạo 3

2.1. Xác định mục đích của phân tích nhu cầu đào tạo. 3

2.1.1. Mục đích 3

2.2 Các phương pháp xác định nhu cầu đào tạo. 3

2.2.1. Phương pháp tính toán căn cứ vào tổng hao phí thời gian lao động kỹ thuật cần thiết cho từng loại sản phẩm và quỹ thời gian lao động của loại công nhân viên kỹ thuật tương ứng. 3

2.2.2. Phương pháp tính toán căn cứ vào số lượng máy móc, thiết bị kỹ thuật cần thiết cho quá trình sản xuất, mức đảm nhiệm của một công nhân viên kỹ thuật và hệ số ca làm việc của maý móc thiết bị. 4

2.2.3. Phương pháp chỉ số: 5

2.3. Các hình thức đào tạo 5

2.3.1. Đào tạo trong công việc : 5

2.3.1.1. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc : 6

2.3.1.2. Đào tạo theo kiểu học nghề: 6

2.3.1.3. Kèm cặp chỉ bảo: 6

2.3.1.4. Luân chuyển và thuyên chuyển công việc: 6

2.3.2. Đào tạo ngoài công việc 7

2.3.2.1. Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp: 7

2.3.2.2. Cử đi học hệ chính quy: 8

2.3.2.3. Một số các phương pháp đào tạo khác 8

2.4. Lựa chọn đối tượng đào tạo 8

2.5. Dự tính chi phí đào tạo 9

2.6. Lựa chọn giáo viên đào tạo 9

2.7. Đánh giá chương trình đào tạo 10

2.7.1. Các phương pháp đánh gía 10

2.7.2. Thu thập các ý kiến của người tham gia khoá học 10

2.7.3. Phân tích đầu vào đầu ra của việc đào taọ trong doanh nghiệp 11

3. Yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo trong các doanh nghiệp 11

3.1. Các yếu tố bên ngoài 11

3.2 Yếu tố bên trong 12

4. Bố trí sử dụng sau đào tạo của các doanh nghiệp 12

5. Mối quan hệ đào tạo nguồn nhân lực với các khâu khác trong quản lý nguồn nhân lực 13

6. Sự cần thiết phải đào tạo nguồn nhân lực trong các tổ chức. 14

6.1. Đối với công ty cổ phân licogi 13 nói riêng 14

6.2. Đối vơi các doanh nghiệp khác nói chung. 14

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 13 16

I / Khái quát chung về công ty cổ phần licogi 13 16

1. Quá trình hình thành và phát triển công ty cổ phần licogi 13 16

1.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần LICOGI 13 16

1.2. Các giai đoạn hình thành và phát triển 17

1.3 .Chức năng nhiệm vụ phòng ban 17

1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy . 17

Sơ đồ 1 : Tổ chức bộ máy công ty cổ phần Licogi 13 18

1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty. 19

2. Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần LICOGI 13 22

2.1. Kết quả SXKD của công ty, phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới. 22

2.1.1. Một số kết quả đạt được của công ty. 22

Chỉ tiêu 25

Giá trị tổng sản lượng 25

3 .Phướng hướng nhiệm vụ trong thời gian tới . 26

Giá trị tổng sản lượng 27

4. Các đặc điểm ảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực tai công ty cổ phần Licogi 13 27

4.1. Đặc điểm sản phẩm 27

4.2. Đặc điểm thị trường: 28

4.3. Đặc điểm qui trình công nghệ 28

4.4. Đặc điểm cơ cấu lao động 28

4.5. Đặc điểm về máy móc thiết bị 30

Loại xe máy, thiết bị 30

II/ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 33

1. Kết quả đào tạo tại Công ty trong 1 số năm qua 33

2.Thực tế công tác đào tạo tại công ty cổ phân licogi 13 35

2.1. Xác định nhu cầu đào tạo 37

2.2. Xác định mục tiêu đào tạo 39

2.3 .Lựa chọn đối tượng đào tạo 40

2.3.1 .Đối với đối tượng đào tạo là lao động gián tiếp: (Cán bộ quản lý, nhân viên 40

2.3.2. Đối với đối tượng là lao động trực tiếp: 41

2.4. Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo. 43

2.4.1. Xây dựng chương trình đào tạo 43

2.4.2. Lựa chọn hình thức đào tạo 44

2.4.3. Đào tạo trong công việc 44

2.4.4. Kèm cặp, chỉ bảo trong sản xuất. 44

2.4.5. Hình thức đào tạo nghề 45

2.4.6. Hình thức luân chuyển công việc. 45

2.4.7. Đào tạo ngoài công việc 46

2.5. Lựa chọn giáo viên 48

3. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần LICOGI 13 49

3.1. Căn cứ đánh giá 49

3.3. Đánh giá của CBCNV trong công ty về chương trình đào tạo. 50

3.4. Nguồn kinh phí và cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty 52

3.4.1. Nguồn kinh phí cho đào tạo 52

3.5. Cơ sở vật chất dành cho đào tạo. 53

3.6 . Tổ chức quản lý công tác đào tạo 53

3.6.1. Trách nhiệm với công tác đào tạo của các phòng ban 53

3.6.2. Trách nhiệm với công tác đào tạo của phòng nhân lực 53

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 13 55

I/ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần licogi 13 55

1. Quy trình tuyển dụng cần chặt chẽ . 55

2. Xây dựng phân tích công việc trong công ty 55

3. Hoàn thiện chương trình đánh giá hiệu quả công việc 56

4. Kích thích nhân viên chủ động tham gia đào tạo 56

5. Hoàn thiện cách thức xác định nhu cầu đào tạo. 56

6. Hoàn thiện quy trình đào tạo 57

7. Xác định cụ thể mục tiêu đào tạo. 58

8. Đa dạng hoá các hình thức đào tạo. 59

9. Tổ chức thi sau đào tạo 59

10. Tạo điều kiện thực tế trong quá trình đào tạo 60

11. Tạo bầu không khí làm việc giúp đỡ lẫn nhau 60

12. Hoàn thiện công tác đánh giá hiệu quả sau đào tạo 61

13. Sắp xếp bố trí lao động sau khi được đào tạo hợp lý 61

14. Một số kiến nghị 62

14.1. Đối với nhà nước 62

14.2. Đối với tổng công ty 62

14.3. Đối với công ty 62

 

 

doc72 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2997 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Licogi 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
13. 4.1. Đặc điểm sản phẩm - Là một công ty xây dựng nên sản phẩm của công ty có những đặc điểm sau: - Sản phẩm mang tính đơn chiếc và được sản xuất theo đơn đặt hàng - Sản phẩm được sản xuất ra tại nơi tiêu thụ . - Thời gian sử dụng dài , trình độ kỹ thuật và mỹ thuật cao - Chí phí sản xuất lớn và khác biệt theo từng công trình.Sản phẩm xây dựng chịu ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội của khu vực công trình do đó ảnh hưởng đến việc xác định kết cấu công trình, lựa chọn các phương án thi công . 4.2. Đặc điểm thị trường: Với phương châm luôn tìm kiếm và mở rộng thị trường cùng với uy tín mà công ty đã tạo được trong các năm qua nên sản phẩm cua công ty hiện có mặt trên cả nước. Trong thời gian tới , công ty sẽ hợp tác với các đối tác nước ngoài để đưa sản phẩm sang các nước trong khu vực và trên thế giới . 4.3. Đặc điểm qui trình công nghệ Để tạo ra một công trình xây dựng đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian và tuân thủ nghiêm ngặt theo quy trình công nghệ như sau: *sơ đồ 2: Quy trình công nghệ thi công sản xuất. Khảo sát Nghiên cứu tiền khả thi Nghiên cứu khả thi Bàn giao Nghiệm thu Thi công Khảo sát Nghiên cứu tiền khả thi Nghiên cứu khả thi Bàn giao Thi công Trên cơ sở nắm chắc các quy trình công nghệ của công ty sẽ giúp cho việc tổ chức quản lý và hạch toán các yếu tố chi phí đầu vào hợp lý, tiết kiệm chi phí không cần thiết, theo dõi từng bứơc quá trình tập hợp chi phí sản xuất đến giai đoạn cuối cùng. Từ đó làm giảm giá thành một cách đáng kể, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cua công ty. 4.4. Đặc điểm cơ cấu lao động. * Bảng 4: Trình độ chuyên môn cán bộ công nhân viên công ty . TT Chỉ tiêu Tổng số CNV Tỷ lệ (%) 1 Số lao động 744 Lao động nữ 40 5.37 2 Trình độ đào tạo Trên đại học 10 1.344 Đại học trở lên 140 18.81 Cao đẳng 10 1.344 Trung cấp 15 2.01 Công nhân kỹ thuật 569 76.47 ( Nguồn: Phòng TC- HC) Nhận xét Đặc điểm lao động: Do đặc thù tính chất công việc chủ yếu là lao động ngoài trời nên lao động nam giới chiếm tỷ lệ lớn, tỷ lệ lao động nữ chiếm 1 tỷ lệ nhỏ là 5.37% (chủ yếu là làm các công việc trong phòng ban) Trong thực tế số lao động của công ty lên đến 2000 người trong đó: Lao động trong danh sách (có đóng bảo hiểm XH): 744 người Lao động thời vụ khoảng : 1256 người Lao động thời vụ ở đây là những người lao động phổ thông công ty thuê ngoài địa phương nơi công trình đang thi công nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh là xây dựng cho nên lao đông chủ yếu là Kỹ sư và công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ lớn trong công ty :76.47%. Đây là những lao động hoạt động trực tiếp và thường ở các công trường. Bảng 5: Cơ cấu lao động theo độ tuổi và theo thâm niên công tác năm 2007 Chỉ tiêu Thâm niên công tác Tuổi đời Dưới 10 năm Từ 10 -20 năm Trên 20 năm Dưới 30 31-39 40-49 50-55 Trên 55 Tổng lao động 430 198 116 280 269 154 25 16 Tỉ lệ (%) 57.79 26.61 15.59 37.63 36.16 20.69 3.36 2.15 ( Nguồn: Phòng TC- HC) Nhận xét: Do đăc thù là lao động trong lĩnh vực xây dựng chính vì thế số lượng hay tỉ lệ tuổi đời công tác của công nhân lao động ngoài công trường có tuổi đời rất trẻ chiếm 37.63 %. Số cán bộ có thâm niên công tác lâu và có tuổi đời từ 50- 55 và trên 55 đa số là các cán bộ ban điều hành dự án hoặc là các trưởng bộ phận công tác tại công ty. Trong những năm tới công ty cần chú trọng đào tạo các cán bộ trẻ để có thể thay thế các cán bộ chuẩn bị về hưu, bởi tính chất công ngành xây dựng khá nặng nhọc và thương phải đi công tác xa, và thời gian công tác là khá lâu chính vì thế công ty cần có các phương án dự phòng tốt. 4.5. Đặc điểm về máy móc thiết bị Bảng 6 : Danh mục thiết bị xe, máy thi công TT Loại xe máy, thiết bị SL Công suất Giá trị còn lại (%) 1 Máy đóng cọc BTCT: 14 Từ 3,5 - 7 tấn 85 2 Máy đóng cọc bản nhựa 2 80 3 Máy đóng cọc cát, cọc lassen 4 Từ 60 - 120KW 90 4 Máy đóng cọc xi măng đất 7 D400 - D600 85 5 Máy khoan cọc nhồi 10 Chiều sâu khoạn đến 43-68m, đường kính từ 1,7-2m 88 6 HITACHI KH 100 1 Chiều sâu khoan đến 65m; Đường kính khoan 2m 90 7 Cần trục bánh lốp 8 9 - 25 tấn 80 8 Cần trục bánh xích 8 25 - 35 tấn 85 9 Cần trúc tháp C5015 1 R=50m; H = 60m 90 10 Trạm trộn bê tong 2 20m3/h - 60m3/h 95 11 Máy trộn bê tong 6 250-400lít 75 12 Đầu kéo KAMAZ, KRAZ 4 20-40 tấn 85 13 Ô tô tự đổ KAMAZ5511, 55111 20 10 tấn 80 14 Ô tô tự đổ HUYNDAI 10 15 tấn 85 15 Máy ủi 11 140-285HP 80 16 Máy xúc 8 0,8-2m3 80 17 Máy đầm các loại 9 16 - 28 tấn 85 18 Máy san DZ 98; KOMATSU; MITSUBISHI 4 250Cv 80 19 Lu lốp RG 217 2 16 tấn 85 20 Cạp lốp D357 4 11m3 80 21 Máy rải bê tông Asphalt 2 75 22 Trạm trộn bê tong Asphalt 1 50 tấn/h 90 23 Cạp lốp D357 4 11m3 85 24 Nhà máy sản xuất gạch Block: Rometa (Tây Ban Nha), Masa-Handuk (Đức - Hàn quốc) 3 10 triệu viên/năm gạch tiêu chuẩn 90 25 Nhà máy sản xuất ống cống BTCT 1 10.000md/năm 26 Và một số thiết bị phục vụ đổ bê tông, gia cố nền móng và xây dựng công trình khác... ( Nguồn : Phòng TC- HC) Qua bảng trên ta có thể thấy công ty cổ phần LICOGI 13 có hệ thống máy móc thiết bị tương đối phong phú và đa dạng . Tuy nhiên, cũng còn 1 số máy móc thiết bị mà công suất sử dụng thấp như máy rải bê tông và máy trộn bê tông chỉ còn 75% Trong thời gian tới công ty sẽ tiến hành loại bỏ những phương tiện lạc hậu, nâng cấp và mua mới một số máy móc thiết bị hiện đại bao gồm: - 2 máy đào bánh xích, 4 máy ủi công suất 190_300 hp - 25 xe ôtô tự đổ 15 tấn - Đầu tư thiết bị thi công đóng cọc xi măng đất - Đầu tư 3 xe ôtô 4 chỗ và 2 xe 24 chỗ ngồi và 1 số thiết bị quản lý văn phòng. - Các thiết bị làm việc của công ty( máy tính, máy in,…) II/ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 1. Kết quả đào tạo tại Công ty trong 1 số năm qua BẢNG 7: Tổng hợp số liệu kết quả đào tạo nguồn nhân lực của công ty trong các năm qua Nội dung đào tạo Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 Thực tế tỷ lệ (%) thực tế tỷ lệ ( %) Lao động gián tiếp 71 97 116 31 43.66 24 24.74 Đào tạo đại học 11 15 21 4 36.36 6 40 Lý luận chính trị 2 3 5 1 50 2 66.66 Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ 7 14 17 2 28.57 3 21.42 Nghiệp vụ tin học 15 17 17 2 13.33 0 0 Hướng dẫn chuyên môn cho cán bộ mới 7 14 19 7 100 5 35.71 Ngoại ngữ 13 19 21 6 46.15 2 10.52 Tập huấn ISO 16 15 16 -1 -6.25 1 6.66 Lao động trực tiếp( công nhân kỹ thuật mới) 101 121 137 8 7.9 46 38.01 Đào tạo nâng cao 27 40 52 13 48.14 12 30 Đào tạo lại 27 15 15 12 44.44 0 0 Tổ chức nâng bậc nghề 29 36 38 7 24.13 2 5.5 Lao động phổ thông 9 15 17 6 66.66 2 13.3 Đào tạo nghề 9 15 15 6 66.66 0 0 Tổng số 172 218 253 45 26.16 55 25.22 ( Nguồn: Phòng TC- HC) * Nhận xét: Bảng số liệu cho ta thấy tình hình đào tạo lao động của công ty trong các năm vừa qua 1 cách rõ ràng. Có thể nhận thấy số lao động được công ty đào tạo có xu hướng tăng lên trong từng năm chính vì thế ta có thể nói công tác đào tạo nguồn nhân lực được công ty rất chú trọng. Đặc biệt với tính chất lao động đặc thù là lĩnh vực xây dựng , hầu hết lao động là các cán bộ, công nhân kỹ thuật bởi vậy mà số lượng cán bộ, công nhân kỹ thuật được đào tạo trong các năm qua luôn chiếm nhiều nhất, năm 2005 là 58.72 %, năm 2006 là 55.5% và năm 2007 là 54.5 % trong tổng số lao động được đào tạo các năm. Năm 2007 số lượng lao động được đào tạo nhiều nhất , đây cũng là 1 điều dễ hiểu bởi cùng với sự phát triển nhanh tróng của nền kinh tế việt nam, sự kiện việt nam tham gia WTO và sự cạnh tranh của các công ty xây dựng chính vì thế để có thể cạnh tranh và phát triển, mở rộng các lĩnh vực hoạt động nên công ty có nhu cầu lớn về lao động, cũng như lao động có trình độ chuyên môn đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của thị trường. Đối với lao động gián tiếp thì các nội dung đào tạo chủ yếu là đào tạo đại học, lý luận chính trị, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, tập huấn ISO, nghiệp vụ tin học, ngoại ngữ. Một điều dễ nhận thấy là công ty đã chú trọng khắc phục các nhược điểm, hạn chế của lao động mà trước kia mà các lao động quản lý chưa có điều kiện tiếp thu các công nghệ hiện đại trong quản lý đó là tin học và để có thể làm ăn với các đối tác nước ngoài thì trình độ ngoại ngữ cũng được công ty chú trọng đào tạo, chính vì thế trong các năm vừa qua công ty đã tổ chức cho các nhân viên, cán bộ chủ chốt tham gia các khoá học ngoại ngữ và tin học . Đối với lao động trực tiếp hình thức đào tạo chủ yếu là nội dung đào tạo nâng cao, tổ chức thi nâng bậc chiếm phần lớn. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy số lượng đào tạo lại có xu hướn giảm dần điêu đó chứng tỏ rằng chất lượng đội ngũ lao động công nhân kỹ thuật của công ty ngày càng được nâng cao, số lượng lao động đã đáp ứng được công việc tăng lên. Cuối cùng là lực lượng lao động phổ thông được đào tạo chiếm 1 tỷ lệ nhỏ trong công tác đào tạo của công ty, bởi vì lực lượng lao động này chỉ làm các công việc đơn giản theo sự chỉ đạo, và hầu hết các lao động này chỉ là các lao động thời vụ, được thuê tại các công trường nhằm giảm chi phí bởi vậy mà công ty không chú trọng đến lao động này. 2.Thực tế công tác đào tạo tại công ty cổ phân licogi 13 Sơ đồ 3: Quy trình công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần licogi 13: Xác định nhu cầu và lập danh sách nhu cầu Lập kế hoạch đào tạo Xem xét phê duyệt Thực hiện chương trình đào tạo Phòng tổ chức hành chính Giám đốc Cán bộ đào tạo Xác định nhu cầu và lập danh sách nhu cầu Xác định nhu cầu và lập danh sách nhu cầu đào tạo Trưởng phòng, trưởng bộ phân thi công kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo Tổng kết lưu hồ sơ Đây là toàn bộ quá đào tạo tại công ty cổ phần LICOGI 13, công ty đã xây dựng sơ đồ đào tạo rất đầy đủ chi tiết thể hiện sự quan tâm tới công tác đào tạo nguồn nhân lực. Cũng qua sơ đồ ta thấy công ty đã có sự tổ chức, phân công trách nhiệm cụ thể tới từng đối tượng ở từng bước. Cụ thể : Trưởng phòng ban, trưởng đội thi công có trách nhiệm xem xét nhu cầu, đối tượng mục tiêu đào tạo. Sau đó phòng tổ chức hành chính trên cơ sở danh sách nhu cầu đào tạo và lập kế hoạch đào tạo trình lên giám đốc. Giám đốc công ty xem xét, sửa đổi bổ xung và phê duyệt giao cho phòng tổ chức hành chính có trách nhiệm thực hiện chương trình đào tạo, lựa chọn hình thức, địa điểm, giao viên giảng dạy…. Cuối khoá đào tạo phòng tổ chức hành chính tổng hợp và lưu hồ sơ nhằm mục đích xác định kết quả đạt được sau những đợt tổ chức. Qua đó có thể đánh giá chất lượng lao động sau đào tạo thông qua kết quả đào tạo và khả năng thực hiện công việc sau đào tạo, đồng thời lưu lại để làm tài liệu cho những đợt kế tiếp. 2.1. Xác định nhu cầu đào tạo: Định kỳ hàng năm ( vào quý IV năm trứơc) phòng tổ chức hành chính gửi biểu mẫu đến các phòng ban, đội thi công… Các trưởng phòng ban, bộ phận có trách nhiệm lập danh sách, nhu cầu cần đựơc đào tạo. Nhu cầu đào tạo được xác định dựa trên căn cứ khối lượng, mức độ phức tạp của công việc, hiệu suất trang thiết bị kỹ thuật, đặc điểm máy móc. Trang thiết bị, yêu cầu kỹ năng trình độ kỹ thuật cần đáp ứng, số lượng, chất lượng lao động hiện có, kế hoạch tuyển dụng,tình hình vốn và quy mô….. mà công ty xác định nhu cầu thực tế để lập kế hoạch đào tạo nhằm tạo sự hợp lý cân đối giữa kế hoạch đào tạo với kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Đối với cán bộ chuyên môn hang năm căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu cán bộ chuyên môn của từng ngành nghề. Dựa theo yêu cầu công của công ty lựa chọn cán bộ theo các lớp học nghiệp vụ ngắn hạn hay dài hạn. Ngoài ra công ty còn tổ chức những lớp chính trị cho các lãnh đạo theo yêu cầu của tổng công ty. Đối với đào tạo lực lượng công nhân kỹ thuật ở công ty LICOGI 13. Có 2 loại đào tạo chủ yếu là đào tạo nâng cao và đào tạo lại. Tuy nhiên công tác đánh giá chất lượng lao động để xác định nhu cầu đào tạo dửa trên ý kiến chủ quan cũa lãnh đạo trực tiếp do hoạt động phân tích công việc và đánh giá thực hiện công việc của người lao động không được tiến hành thường xuyên, khoa học. Vì vậy công tác xác định số lượng công nhân tham gia đào tạo còn phiến diện, theo ý kiến chủ quan. Sau khi xác định nhu cầu đào tạo tại các đơn vị mình, Trưởng phòng, các đội trưởng thi công… sẽ lên danh sách nhu cầu cần được đào tạo tròng đơn vị mình quản lý theo biểu mẫu quy định (biểu mẫu do phòng tổ chức cung cấp cho các phòng ban). Mẫu phiếu đào tạo như sau: Biểu mẫu: Xác định nhu cầu đào tạo tại công ty cổ phần licogi 13 Số TT Họ tên Ngày sinh Nghề nghiệp bậc thợ hiện tại (chức vụ) Nhu cầu đào tạo Ghi chú 1 2 3 ( Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính) Phòng tổ chức hành chính của công ty sau khi nhận được biểu mẫu nhu cầu đào tạo có trách nhiệm tổng hợp lên dánh sách số người cần được đào tạo và cân đối nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty, lập kế hoạch đào tạo dự kiến và chuyên môn nghiệp vụ và công nhân kỹ thuật trình lên Giám đốc công ty xem xét phê duyệt. Giám đốc công ty xem xét, bổ xung, kế hoạch đào tạo dự kiến. Sau khi được phê duyệt phải báo cáo lên Tổng công ty để triển khai thực hiện theo quy chế. Cuối cùng phòng tổ chức có trách nhiệm thông báo quyết định đào tạo cho các phòng ban liên quan để chuẩn bị tham gia khoá đào tạo. * Nhận xét: Công tác xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của công ty thực hiện tương đối tốt, có hệ thống. Dựa trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh hang năm để dự kiến số lượng, chất lượng đào tạo từng ngành nghề cụ thể. Đồng thời công ty còn xem xét nguyện vọng cá nhân, bố trí đào tạo đúng nguyện vọng nếu như xét thấy đủ điều kiện. Tuy nhiên công tác xác định nhu cầu đào tạo cũng găp một số hạn chế bởi sự thiếu khách quan trong đánh gía của các trưởng phòng do nguyên nhân sau: - Do sự thiếu khách quan của người trưởng bộ phận. - Do chưa có các hệ thống đánh giá thực hiện công việc thường xuyên 2.2. Xác định mục tiêu đào tạo. Từ nhu cầu đào tạo Công ty xác định mục tiêu đào tạo. Với mỗi nhu cầu khác nhau, Công ty có mục tiêu đào tạo khác nhau, cụ thể Với nhu cầu đào tạo quản lý nâng cao trình độ quản lý, điều hành , khắc phục một cách cơ bản những tồn tại của những năm trước, tổ chức lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu mới của công việc, trong quá trình đa dạng hoá sản phẩm của công ty. Với nhu cầu đào tạo công nhân sản xuất nâng cao trình độ lành nghề cho lực lượng lao động công ty, tạo điều kiện để người lao động ổn định cuộc sống, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần… Với việc công ty xác đinh mục tiêu đào tạo như trên thì ta có thể thấy việc xác định nhu cầu đào tạo như thế còn chung chung chưa cụ thể, chưa xác định được các đối tượng đào tạo rõ rang về chất lượng và cả số lượng, bên cạnh đó công ty chưa bám sát được mục tiêu chiến lược trong quá trình tổ chức đào tạo cũng như thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.3 .Lựa chọn đối tượng đào tạo Lựa chọn đối tượng đào tạo cụ thể để tiến hành đào tạo trên cơ sơ nghiên cứư nhu cầu và động cơ đào tạo, tác dụng của đào tạo đối với người lao động được đào tạo phải đảm bảo chính xác để tránh tình trạng đào tạo nhẩm đối tượng làm tổn thất về thời gian và khoản chi phí không cần thiết. Công ty cổ phần licogi 13 hiện nay đang có đội ngũ lao động có tuổi nghề trẻ, phần lớn đang nằm trong độ tuổi có nhu cầu học tập, nâng cao trình độ. Vì vậy để lựa chọn được đối tượng đào tạo phù hợp là một nhiệm vụ rất quan trọng đối với những cán bộ làm công tác đào tạo ỏ công ty. Tuỳ theo yêu cầu đào tạo phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh mà công ty xác định đối tượng là ai. Những đối tượng được lựa chọn phải đảm bảo được tiêu chuẩn công ty đề ra. Trong những năm qua để đảm bảo được yếu tố công bằng và chính xác khi lựa chọn đối tượng đào tạo công ty đã xây dựng tiêu chuẩn chủ yếu sau: 2.3.1 .Đối với đối tượng đào tạo là lao động gián tiếp: (Cán bộ quản lý, nhân viên) - Bồi dưỡng lý luận cao cấp cho lãnh đạo: Tiêu chuẩn là đảng viên Đảng cộng sản việt nam, có bằng đại học đúng chuyên ngành, nếu trình độ thấp hơn thì phải bằng trung cấp lý luận chính trị, độ tuổi từ 40 trở lên và đang giữ chức vụ lãnh đạo trong công ty. Cán bộ được lựa chọn phải có đạo đức tốt và không trong thời gian bị kỷ luật. - Đào tạo bồi dưỡng kỹ sư, cán bộ quản lý: đối tượng là những kỹ sư, cán bộ nhân viên đang làm việc tại phòng ban, đội thi công, các chi nhánh có trình độ chuyên môn liên quan đến nội dung của khoá đào tạo mà không trong thời gian bị kỷ luật và có tên trong sách nhu cầu được đào tạo mà các phòng ban gửi lên. 2.3.2. Đối với đối tượng là lao động trực tiếp: Lao động trực tiếp ở công ty chủ yếu là công nhân kỹ thuật. Cũng như lao động gián tiếp, lao động trực tiếp của công ty khi được chọn đi đào tạo phải đảm bảo những tiêu chuẩn cụ thể cho từng đối tượng đào tạo. Ứng vơi tiêu chuẩn để ra hàng năm lao động trực tiếp của công ty được đào tạo chủ yếu là nâng cao và đào tạo lại trong đó đào tạo nâng cao là chủ yếu. Ngoài ra, công ty còn tổ chức thường xuyên các đợt thi nâng bậc cho công nhân và đào tạo ban đầu về nội dung, quy chế ISO, kiến thức an toàn vệ sinh lao động trong thời kỳ nhất định. Stt Loại hình ĐT Điều kiện được đào tạo điều kiện chung 1 Đào tạo nâng cao CNKT tốt nghiệp tại các trường dạy nghề bậc 3/7 trở lên, đang làm đúng nghề được đào tạo Chấp hành nghiêm túc mọi sự điều động của công ty, Có sức khỏe, có nguyện vọng làm việc lâu dài tại công ty, có tên trong danh sách đào tạo tại các phòng ban. 2 Đào tạo lại Những CNKT của công ty hiện phải làm trái ngành nghề đã được đào tạo 3 Đào tạo Phổ thong Những LĐ đã ký HĐ với công ty hiện đang làm các CV mang tính chất thời vụ ( Nguồn: Phòng TC-HC) * Đối với công tác thi nâng cao cho công nhân kỹ thuật: Tất cả các công nhân kỹ thuật ký hợp đồng lao động một năm trở lên đang tham gia sản xuất ở các đơn vị trực thuộc công ty, thường xuyên được làm việc ở các đơn vị trực thuộc công ty, Và thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ sản xuất và đảm bảo số lượng và chất lượng sản phẩm, có đủ trình độ, năng lực cấp bậc kỹ thuật, làm đựơc các công việc tương ứng với bâc dự thi. Không vi phạm kỷ luật lao động từ khiển trách trở lên và không vi phạm pháp luật trong thời gian công tác. Stt Nội dung dự thi Điều kiện dự thi 1 Thi nâng bậc từ 1/7 lên 2/7, từ 2/7 đến 3/7, từ 3/7 đến 4/7 Phải công tác ít nhất 2 năm (đủ 24 tháng) làm việc trong nghề đăng ký dự thi 2 Thi nâng bậc 4/7 đến 5/7, từ 5/7 đến 6/7 Phải công tác ít nhất 3 năm(đủ 36 thàng) làm việc trong nghề đăng ký dự thi 3 Thi nâng bậc từ 6/7 đến 7/7 Phải công tác ít nhất 4 năm(đủ 48 tháng) làm việc trong nghề đăng ký dự thi ( Nguồn. Phòng TC- HC) Công ty luôn khuyến khích những công nhân có đủ điều kiện tiêu chuẩn công ty đề ra như trên sẽ được đào tạo, việc được đào tạo sẽ giúp cho những người lao động thoả mãn nhu cầu cũng như mong muốn đựơc học tập cũng như cải thiện đời sống vật chất, an tâm công tác. * Nhận xét: Tại công ty cổ phần licogi 13 công tác lựa chọn đối tượng đi đào tạo rất được quan tâm chú ý. Điều đó được thể hiện qua những tiêu chuẩn cụ thể mà công ty đã xây dựng và áp dụng trong thời gian qua. Những đối tượng được lựa chọn trên hệ thống tiêu chuẩn này sẽ đảm bảo chất lượng và hiệu quả sau đào tạo. Tuy nhiên trong công ty, mối quan hệ gia đình, họ hang, xã hội của một số cán bộ lãnh đạo rất rộng và phức tạp. Họ sẽ tác động để con em mình đựơc đi đào tạo trước, ảnh hưởng đến tính chính xác và công bằng trong công ty xác định đối tượng đi đào tạo ở công ty. Đây là một tồn tại mà công ty phải khắc phục trong thời gian tới để nâng cao được hiệu quả đào tạo. 2.4. Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo. 2.4.1. Xây dựng chương trình đào tạo Chương trình đào tạo là một kế hoạch giảng dạy tổng quát cho biết những kiến thức, kỹ năng nào cần được giảng dạy, và trong bao lâu trên cơ sở đó lựa chọn phương pháp đào tạo thích hợp. Muốn xây dựng chương trình đào tạo hợp lý phù hợp với mục tiêu đề ra cấn phải lập kế hoạch chi tiết cho công tác đào tạo như phải xác định mục tiêu đào tạo, Soạn thảo thời khoá biểu cho khoá đào tạo, lựa chọn phương pháp đào tạo, xây dựng kế hoạc giảng dạy cho các môn, khối lượng bài giảng, lựa chọn giao viên….Cán bộ đào tạo phải phối hợp chặt chẽ với giáo viên giảng dạy để có thể giám sát chặt chẽ quá trính đào tạo. Phòng Tổ chức – hành chính công ty cổ phần licogi 13 có trách nhiệm xây dựng chương trình đào tạo và báo cáo với giám đốc.Thực tế chương trình đào tạo của công ty cổ phần licogi 13 được xây dựng như sau: Xác định nhu cầu và lập danh sách lớp học Lựa chọn thời gian và địa điểm đào tạo Chuẩn bị tư liệu liên quan dung cho việc đào tạo Lựa chọn giáo viên đào tạo Lên lịch học, lý thuyết, thực hành chi tiết cụ thể Soạn thảo nội quy, quy chế lớp học Báo cáo tiến độ thực hiện và các giải pháp thực hiện để kịp tiến độ đào tạo với giám đốc. Tổ chức kiểm tra và thi cuối khóa. 2.4.2. Lựa chọn hình thức đào tạo Lựa chọn hình thức, cách thức đào tạo là 1 khâu rất quan trọng trong công tác đào tạo, việc lựa chọn đúng phương pháp đào tạo là một điều kiện thuận lợi cho việc truyền thụ kiến thức cho học viên, lựa chọn hình thức đào tạo phải phù hợp với yêu cầu đặc điểm sản xuất, phải dựa trên đối tượng, mục tiêu, nội dung và nguồn kinh phí đào tạo. Với nhu cầu đào tạo rất nhiều đối tượng ở nhiều loại hình đào tạo khác nhau. Vì vậy công ty cổ phần licogi 13 đã phải lựa chọn nhiều hình thức đào tạo, cụ thể như sau: 2.4.3. Đào tạo trong công việc Công ty lựa chọn 3 hình thức chủ yếu là Kèm cặp, chỉ bảo trong sản xuất, học nghề và luân chuyển trong công việc 2.4.4. Kèm cặp, chỉ bảo trong sản xuất. Hình thức này chủ yếu áp dụng cho những lao đđộng phổ thông thuê ngoài địa phương nơi có công trình đang thi công. đây là những lao động được thuê làm những công việc đđơn giản, không đòi hỏi tính kỹ thuật phức tạp. Họ thường được hướng dẫn kèm cặp bởi những người công nhân lành nghề đđể làm quen dần với công việc. Ưu điểm: Đây là hình thức đđào tạo đđược tiến hành khá đđơn giản, ít tốn kém, chi phí giảng dạy, học tập, người lao đđộng đđược đđào tạo tốt về mặt thực hành và có thể làm ngay các công việc thực tế dễ dàng đánh giá kết quả đđào tạo. Nhược điểm: Việc đđào tạo có thể gây ảnh hưởng đđến quá trình làm việc, quá trình sản xuất, người lao đđộng không đđược đđào tạo về mặt lý thuyết và có thể bị ảnh hưởng bởi một số phương pháp, cách thức làm việc không tiên tiến của người trực tiếp kèm cặp. Không đđảm bảo an toàn lao đđộng vì họ chưa đđược đđào tạo kiến thức an toàn, vệ sinh lao đđộng, không theo trình tự từ dễ đđến khó. 2.4.5. Hình thức đào tạo nghề Công ty áp dụng hình thức này cho những lao động mới tuyển dụng chưa có kinh nhiệm trong công việc, (gián tiếp và trực tiếp). Công ty tổ chức các lớp dạy lý thuyết sau đó được thực hành ngay tại nơi làm việc dưới sự hướng dẫn của cán bộ có chuyên môn và kinh nhiệm. Ưu điểm: Người lao động được đào tạo cả lý thuyết lẫn thực hành từ dễ đến khó, việc đào tạo không ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và được trang bị một lượng lớn các kiến thức và kỹ năng công việc. Nhược điểm: Chi phí đào tạo lớn, mất nhiều thời gian, công sức đào tạo. 2.4.6. Hình thức luân chuyển công việc. Công ty áp dụng hình thức đào tạo này đối với lao động quản lý. Họ được luân chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác nhằm cung cấp cho họ kiến thức và kinh nhiệm rộng hơn, toàn diện hơn về quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Hình thức này được công ty chú trọng hơn trong 1 năm gần đây do công ty có rất nhiều công trình lớn cần nhu cầu lớn về nguồn lực các đối tượng đào tạo là những người được đề bạt lên giữ các chức vụ cao hơn, nhiệm vụ nhiều hơn, cụ thể là các vị trí phó phòng xét có năng lực, tư cách tốt, được nhiêù người tin tưởng thì sẽ được xét bổ nhiệm lên trưởng phòng, nhân viên có năng lực, tư cách tốt thì sẽ được xét lên vị trí trưởng phòng... Ưu điểm: Giúp cho cán bộ nhân viên làm được nhiều công việc, học tập phấn đấu không ngừng, qua đó mở rộng được kỹ năng làm việc, nâng cao hiểu biết. đồng thời hình thức này còn có tác dụng đào tạo một công việc mới cho người lao động để bổ sung cho lực lượng kế cận và kích thích người lao động hăng say làm việc hơn. 2.4.7. Đào tạo ngoài công việc. Ngoài hình thức đào tạo trong công việc, Công ty cổ phần licogi 13 còn áp dụng hình thức đào tạo ngoài công việc. Đây là hình thức đựơc nhiều người lao động quan tâm hơn so với hình thức đào tạo trong công việc do họ có thể tách rời quá trình làm việc và như thế họ có thời gian, điều kiện tập trung vào công việc đào tạo chuyên môn. Hiện nay công ty chỉ áp dụng 2 hình thức chủ yếu là liên kết với các trường, các trung tâm đào tạo theo kiểu chuyên đề. Hợp đồng với các trường với các trung tâm. Theo hình thức này, nguồn lao động được công ty gửi đến các trường, các trung tâm đào tạo để tham gia khoá học. Đó có thể là các chương trình học tài chính, văn bằng 2, cao học, các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, các lớp đào tạo chuyên môn kỹ thuật... Trong nhiều trường hợp giáo viên ở các trường, các trung tâm đến các địa phương cần đào tạo của cô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc22657.doc
Tài liệu liên quan