Chuyên đề Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty điện lực Cầu Giấy

MỤC LỤC

Lời mở đầu-----------1

Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC----------3

1.1. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC----------3

1.1.1. Khái niệm và vai trò của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực---------3

1.1.2. Nội dung của công tác đào tạo và phát triển --------------------------------------------7

1.2. CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HIỆN NAY------------------14

1.2.1. Đào tạo trong công việc---------------------------------------------------------------------14

1.2.2. Đào tạo ngoài công việc---------------------------------------------------------------------17

1.2.3. So sánh giữa hình thức đào tạo trong doanh nghiệp và hình thức đào tạo ngoài doanh nghiệp-------19

1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC TỔ CHỨC-------------------------------------------22

1.3.1. Các yếu tố thuộc về phía tổ chức---------------------------------------------------------22

1.3.2. Các yếu tố bên ngoài------------------------------------------------------------------------25

1.4. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC TỔ CHỨC-----------------------------------------------------25

1.4.1. Mục tiêu của công tác đào tạo và phát triển-------------------------------------------25

1.4.2. Vai trò của đào tạo và phát triển---------------------------------------------------------26

1.4.3. Sự cần thiết phải nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại các tổ chức----------27

Chương II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC CẦU GIẤY-----------------------------------------28

2.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC CẦU GIẤY---------28

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty điện lực Cầu Giấy---------------28

2.1.2. Đặc điểm về sản phẩm dịch vụ của công ty điện lực Cầu Giấy---------------------29

2.1.3. Hình thức tổ chức và kết cấu sản xuất kinh doanh của Công Ty điện lực Cầu Giấy------------------30

 2.1.4. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của công ty Điện lực Cầu Giấy------------------------32

2.1.5. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Điện lực Cầu Giấy-------------------36

2.1.6. Các hoạt động chuyên trách về nguồn nhân lực---------------------------------------40

2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC CẦU GIẤY ----------------------------------------44

2.2.1. Đặc điểm về lao động của công ty Điện lực Cầu Giấy--------------------------------44

2.2.2. Nội dung của công tác đào tạo và phát triển tại công ty Điện lực Cầu Giấy-----47

2.2.3. Phân tích về thực trạng công tác đào tạo và phát triển tại Công ty Điện Lực Cầu Giấy------------63

2.2.4. Nguyên nhân63

Chương III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC CẦU GIẤY-----------71

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI---------71

3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀNH THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC CẦU GIẤY------------------------------------------------72

3.2.1. Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu đào tạo và đánh giá kết quả đào

tạo--------------------72

3.2.2. Hoàn thiện công tác đánh giá công việc tại công ty----------------------------------73

3.2.3. Nâng cao cơ sở vật chất và kinh phí phục vụ cho công tác đào tạo và phát

triển------------------74

3.2.4. Có cơ chế khuyến khích lao động tham gia tích cực vào công tác đào tạo và phát triển tại công ty----75

Kết luận-------------76

 

 

 

 

doc81 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1861 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty điện lực Cầu Giấy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đô thị hoá nhanh, có nhiều khách hàng quan trọng và tỷ lệ điện sinh hoạt chiếm trên 60% tổng sản lượng điện. Tính đến 31/12/2007, Công ty Điện lực Cầu Giấy quản lý bán điện trực tiếp đến 54.325 khách hàng, trong đó gồm 46.700 khách hàng sinh hoạt tư gia và 7.625 khách hàng cơ quan. b.Chức năng nhiệm vụ của công ty điện lực Cầu Giấy Công ty điện lực Cầu Giấy là đơn vị thành viên của Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội có chức năng và nhiệm vụ: - Kinh doanh điện năng, đảm bảo cung cấp điện phục vụ khách hàng + Quản lý vận hành lưới điện phân phối + Sửa chữa, cải tạo lưới điện phân phối và một số dịch vụ khác liên quan trên địa bàn Quận Cầu Giấy - Hà Nội. - Kinh doanh và cung cấp dịch vụ Viễn Thông. - Thực hiện các nghĩa vụ ngân sách, phục vụ các sự kiện kinh tế- chính trị- xã hội diễn ra trên địa bàn Quận. 2.1.2. Đặc điểm về sản phẩm dịch vụ của công ty điện lực Cầu Giấy a. Dịch vụ kinh doanh điện năng Điện năng được công ty mua từ tập đoàn điện lực Việt Nam theo giá cao thế tại các trạm biến áp 110kV, Từ đây điện năng sẽ được truyền tải qua các đường dây trung áp (22, 10, 6 kV) tới các trạm biến áp phân phối rồi cung cấp cho khách hàng. Công ty điện lực Cầu Giấy thực hiện bán điện cho các khách hàng trên địa bàn quận theo phân cấp. Tuỳ thuộc vào mục đích, nhu cầu sử dụng điện của khách hàng công ty tiến hành áp giá bán điện, đồng thời với quá trình kinh doanh công ty phải chịu trách nhiệm sửa chữa thường xuyên, trung đại tu, đầu tư xây dựng cơ bản để đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Nhà máy điện Khách hàng Trạm biến áp phân phối Trạm biến áp trung gian 110KV Lưới trung thế Lưới truyền tải Điện năng Lưới hạ thế Hình 2.1. Quy trình cung cấp điện năng b. Dịch vụ kinh doanh viễn thông Cung cấp dịch vụ viễn thông: Dịch vụ điện thoại có dây- Etel; Điện thoại cố định có dây E-com; Điện thoại di động nội tỉnh E-Phone; Điện thoại di động toàn quốc E-mobile; Dịch vụ internet; Dịch vụ thuê kênh riêng E-Line; Điện thoại đường dài liên tỉnh, quốc tế Voi P179. 2.1.3. Hình thức tổ chức và kết cấu sản xuất kinh doanh của Công ty điện lực Cầu Giấy a. Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Để phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh các dịch vụ điện năng và viễn thông, công ty tổ chức sản xuất theo hướng chuyên môn hoá các bộ phận với các phòng ban chức năng giúp việc và các đơn vị sản xuất như sau: - Bộ máy giúp việc: + Phòng tổng hợp + Phòng kế hoạch- kỹ thuật - vật tư + Phòng kinh doanh + Phòng tài chính kế toán + Phòng thiết kế + phòng viễn thông và công nghệ thông tin - Các đơn vị sản xuất + Phòng điều độ và sửa chữa lưới điện + Phòng quản lý vận hành + Đội dịch vụ xây lắp điện + Các đội quản lý khách hàng khu vực + Đội quản lý khách hàng cơ quan b. Kết cấu sản xuất kinh doanh của công ty điện lực Cầu Giấy: - Các phòng ban chức năng, đội dịch vụ xây lắp điện do yêu cầu của công việc nên được tập chung tại công ty. - Phòng điều độ và sửa chữa lưới điện là đơn vị điều hành toàn bộ lưới điện phân phối trên địa bàn quân nên thường trực 24/24. - Đội vận hành được bố trí ở một địa điểm khác để phù hợp với nhiệm quản lý toàn bộ lưới diện hạ thế, theo dõi vệ sinh các trạm biến áp, tiến hành các phương án cải tạo. - Các đội quản lý khách hàng khu vực được bố trí tại các khu vực thuộc địa bàn quản lý để thuận tiện cho công tác quản lý khách hàng trên từng khu vực. - Ngoài ra, với quy mô ngày càng được mở rộng nên phòng viễn thông và công nghệ thông tin được bố trí tại một địa điểm rộng rãi phù hợp thuận tiện cho giao dịch. *Các mối quan hệ giữa các bộ phận: - Liên hệ trực thuộc: là loại liên hệ giữa cán bộ và nhân viên trong một bộ phận phòng ban, giữa các cán bộ có quan hệ chỉ huy trực tiếp cấp trên và cấp dưới. - Liên hệ chức năng: Là loại liên hệ giữa các bộ phận chức năng trong quá trình chuẩn bị quyết định cho giám đốc hoặc giữa các cán bộ chức năng cấp trên cán bộ, nhân viên chức năng cấp dưới nhằm hướng dẫn giúp đỡ về chức năng, nhiệm vụ. 2.1.4. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của công ty điện lực Cầu Giấy a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Điện lực Cầu Giấy Giám đốc PGĐ Kỹ thuật PGĐ Kinh doanh P. thiết kế điện P. Điều độ và sửa chữa lưới điện Đội quản lý vận hành P.Kế hoạch kỹ thuật vật tư Đội dịch vụ xây dựng lắp điện P. tổng hợp P. tài chính kế toán Tổ trèo tháo công tơ P. kinh doanh Các đội quản lý KH khu vực Đội quản lý khách hàng cơ quan P. Viễn thông và công nghệ thông tin Tổ quản trị hoá đơn tư gia Tổ kiểm tra điện Tổ hợp đồng Tổ tổng hợp Hình 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty điện lực Cầu Giấy Bộ máy tổ chức của Điện lực Cầu Giấy duy trì hệ thống quản trị trực tuyến, nhưng ở mỗi cấp quản trị sẽ hình thành một hoặc nhiều điểm đảm nhận những nhiệm vụ nhất định nhưng không có quyền ra lệnh. Đứng đầu Điện lực là Giám đốc, các phòng Tổng hợp, Tài chính - Kế toán là các bộ phận tư vấn giúp việc cho Giám đốc về nhân sự, tài chính. Dưới Giám đốc có Phó giám đốc Kỹ thuật và Phó giám đốc Kinh doanh phụ trách theo 2 lĩnh vực kỹ thuật và kinh doanh. Mô hình quản lý của Điện lực Cầu Giấy được tổ chức theo hướng trực tuyến chức năng gồm 3 cấp quản lý. Trong đó, Giám đốc Điện lực là người có quyền lực điều hành cao nhất, là đại diện hợp pháp trong mọi hoạt động của Điện lực, chịu trách nhiệm trước pháp luật và Giám đốc Công ty, có trách nhiệm lãnh đạo, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực do Công ty giao cho. Các phòng Tổng hợp, Tài chính - Kế toán là các bộ phận tư vấn giúp việc cho Giám đốc về nhân sự, tài chính. Dưới Giám đốc có Phó giám đốc Kỹ thuật và Phó giám đốc Kinh doanh phụ trách theo 2 lĩnh vực kỹ thuật và kinh doanh - Phòng Kế hoạch-Kỹ thuật – Vật tư + Tham mưu cho Ban Giám đốc về công tác quản lý kỹ thuật, đề ra các phương án đảm bảo vận hành hiệu quả và an toàn lưới điện. + Lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh, đại tu nâng cấp, đầu tư xây dựng cơ bản các công trình điện nhằm ngày càng nâng cao chất lượng cung cấp cho khách hàng. + Chuẩn bị kế hoạch, tiến hành mua vật tư kịp thời, đúng chất lượng phục vụ sản xuất kinh doanh điện, viễn thông. - Phòng Điều Độ và Sửa chữa lưới điện + Điều hành toàn bộ hệ thống lưới phân phối + Tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị điện cao thế. + Khắc phục các sự cố cáo thế và hạ thế ( ngoài giờ hành chính) - Đội Vận hành + Theo dõi tình hình vận hành, lập các phương án đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả của các Trạm biến áp và hệ thống hạ thế. + Khắc phục sự cố hạ thế. - Đội Dịch vụ xây lắp + Thi công các công trình sửa chữa lưới điện, đại tu theo lệnh của Giám đốc - Đội quản lý khách hàng cơ quan + Quản lý khai thác các khách hàng cơ quan. - Các đội Quản lý khách hàng khu vực + Quản lý khách hàng dùng điện theo từng khu vực ( 5 khu vực). - Phòng thiết kế + Thiết kế các công trình sửa chữa điện thuộc thẩm quyền + Thiết kế cấp mới điện cho các khách hàng. - Phòng kinh doanh + Tiến hành các thủ tục kinh doanh, lập hợp đồng, hồ sơ mua bán điện + Tiến hành áp giá khách hàng theo thẩm quyền + Quản lý toàn bộ hệ thống đo đếm + Tiếp nhận, giải đáp các yêu cầu cung cấp điện của khách hàng. - Phòng Viễn Thông và Công nghệ thông tin + Tham gia đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ viễn thông, mạng viễn thông, mạng lưới khách hàng. + Tổ chức giao dịch, tiếp thị, chăm sóc và phát triển khách hàng. + Thực hiện các lệnh điều hành viễn thông của Trung tâm viễn thông và công nghệ thông tin của Công ty Điện lực TP. Hà Nội. - Phòng Tài chính kế toán + Xây dựng các kế hoạch tài chính, tổng hợp quản lý tiền thu đuợc + Lập và theo dõi các Báo cáo tài chính, Cân đối kế toán… + Thanh quyết toán các công trình theo quy định + Quản lý các khoản công nợ, các khoản phải thu. - Phòng Tổng hợp + Quản lý các số liệu, văn bản do Điện lực ban hành; tiếp nhận các văn bản đến. + Xây dựng quy chế tổ chức, tiền lương, kế hoạch lao động, phong trào thi đua + Quản lý bảo vệ con dấu, công tác bảo vệ quân sự. b. Đánh giá chung Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình thì việc công ty điện lực Cầu Giấy lựa chọn sơ đồ cơ cấu tổ chức dạng "Trực tuyến chức năng" là tương đối phù hợp, Với mô hình này sẽ giúp công ty thực hiện tốt hơn công tác sản xuất kinh doanh và đạt được mục tiêu đã định. Với đặc điểm về sản xuất kinh doanh của công ty thuộc ngành điện đó là công ty tiến hành mua điện, thực hiện việc đầu tư cơ sở hạ tầng và bán điện tới tay người tiêu dùng nên có thể nói trong công ty sẽ bao gồm hai lĩnh vực cụ thể là: lĩnh vực phụ trách về kỹ thuật và lĩnh vực phụ trách về sản xuất kinh doanh. Với sơ đồ tổ chức bộ máy theo kiểu trực tuyến chức năng mà cụ thể ở đây bao gồm có hai phó giám đốc phụ trách về hai lĩnh vực là kỹ thuật và sản xuất kinh doanh là hai người chịu trách nhiện thực hiện trực tiếp các lĩnh vực quản lý sẽ giúp cho giải quyết công việc được nhanh chóng và hiệu quả cao hơn, giảm bớt gánh nặng cho người quản lý cao nhất. 2.1.5. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Điện lực Cầu Giấy a. Đặc thù của hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện lực Điện năng là sản phẩm hàng hoá, nhưng đó là dạng sản phẩm hàng hoá đặc biệt không giống như các sản phẩm khác. Điện năng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật trong các ngành sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống, phát triển kinh tế xã hội trong phạm vi toàn quốc. Do tính chất của điện năng là sản xuất ra phải tiêu dùng ngay, quá trình sản xuất truyền tải và sử dụng phải diễn ra đồng thời, không thể dự trữ và tồn kho được mà trên lưới điện ở rải rác khắp nơi. Mọi phần tử trong dây chuyền “Sản xuất - Truyền tải - Phân phối - Tiêu thụ” đều phải có liên quan với nhau và có tác động qua lại lẫn nhau. Trong quá trình sản xuất, không thể nhận biết được sản phẩm điện về hình dạng, tính chất. Điện năng mang tính xã hội hoá cao với vai trò vô cùng quan trọng trong sản xuất và đời sống, lại luôn ở trong tầm tay người tiêu dùng. Bên cạnh đó, hiện nay chưa có thị trường điện cạnh tranh hoàn hảo. Vì vậy, khác với các ngành nghề kinh doanh khác thì công tác Maketing chỉ dừng lại trong phạm vi tìm biện pháp để cung cấp cho khách hàng với chất lượng điện năng tốt nhất. Một đặc điểm khác nữa so với các loại vật tư hàng hoá khác là ở chỗ: nếu như quá trình sản xuất các sản phẩm khác có chính phẩm, thứ phẩm, phế phẩm thì quá trình sản xuất điện năng chỉ sản xuất ra một loại chính phẩm duy nhất, đó là điện năng phục vụ toàn bộ mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy, ngành điện cần phải quan tâm đánh giá đúng khả năng phát triển của phụ tải, đồng thời phải xây dựng kế hoạch phát triển nguồn và lưới điện cho phù hợp với yêu cầu của phụ tải. b. Kết quả sản xuất kinh doanh bảng 2.1: kết quả sản xuất kinh doanh của điện lực Cầu Giấy trong các năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006,2007 TT Các chỉ tiêu Đơn vị Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1 Khách hàng KH 22.462 35.042 44.207 49.523 53.464 54.325 2 ĐN thương phẩm tr.kWh 143,44 160,71 188,61 227,32 263.579 294.568 3 Tỷ lệ tổn thất % 7,01 6,99 6,83 6,60 5,7 5,55 4 Doanh thu bán điện tỷ đồng 109,18 144,38 185,56 235,83 280,060 326,803 5 Giá bán bình quân đ/kWh 761,17 898,40 981,06 1.036,31 1.062,52 1.109,43 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp sản xuất kinh doanh điện năng Điện lực Cầu Giấy - năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006,2007) Tuy mới thành lập nhưng Điện lực Cầu Giấy luôn là đơn vị đi đầu trong các phong trào thi đua sản xuất kinh doanh của công ty Điện lực Hà Nội. Doanh thu, điện thương phẩm, giá bán bình quân… năm sau luôn cao hơn năm trước cụ thể: Từ năm 2002 đến năm 2007 số khách hàng của công ty tăng lên thêm 54.325 khách hàng đi theo đó là doanh thu của công ty tăng 199,3%, giá bán bình quân trên 1 KW điện tăng 45,75%. Tỷ lệ tổn thất còn cao nhưng có xu hướng giảm dần theo các năm điều này cho thấy điện lực Cầu Giấy đang có sự đầu tốt cho cơ sở hạ tầng lưới điện như đường dây, trạm biến áp…Bên cạnh đó để đáp ứng sự phát triển nhanh chóng của phụ tải thì khối lượng tài sản quản lý vận hành cũng không ngừng được nâng cao, cải tạo. Bảng 2.2: Công tác quản lý vận hành lưới điện TT ChØ tiªu Đơn vị Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1 Sự cố vĩnh cửu Thựchiện/cho phép 6/4 4/4 4/5 2/5 3/5 2 Sư cố thoáng qua Thựchiện/cho phép 3/10 8/12 7/17 10/17 6/15 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp sản xuất kinh doanh điện năng Điện lực Cầu Giấy - năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006) Trong những năm qua mặc dù kết cấu lưới điện còn nhiều bất cập nhưng với sự nỗ lực của tập thể cán bộ kỹ thuật, công nhân nên công ty luôn đạt và vượt mức chỉ tiêu về suất sự cố mà công ty giao Bảng 2.3: Công tác đầu tư, Xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn TT Loại công trình Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1 Các công trình ĐT XDCB Tổng số Công trình 18 23 24 36 Tổng giá trị Tỷ đồng 5,3 5,1 12,8 14,3 2 Các Công tình sửa chữa lớn Tổng số Công trình 15 23 6 30 Tổng giá trị Tỷ đồng 1,9 1,9 1,14 3,1 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp sản xuất kinh doanh điện năng Điện lực Cầu Giấy - năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006) Để đáp ứng tốt hơn sự phát triển không ngừng của phụ tải, công tác đầu tư xây dựng mới, cải tạo lưới điện luôn được Điện lực triển khai theo đúng kế hoạch, đảm bảo chất lượng, an toàn và hiệu quả. Chính thức khai trương Trung tâm viễn thông Điện lực Cầu Giấy ngày 02/11/2005, tính đến nay, trung tâm viễn thông Điện lực đó phát triển được 4.039 thuê bao với doanh thu đạt trên 2,2 tỷ đồng vượt kế hoạch Công ty giao. Bảng 2.4. Công tác phát triển dịch vụ viễn thông điện lực TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 1 Thuê Bao TB 154 4.039 2 Doanh thu Tr.đồng 15,24 1.800 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp sản xuất kinh doanh Viễn Thông Điện lực Cầu Giấy - 2005, 2006) Viễn Thông Điện lực là lĩnh vực kinh doanh mới và khác với kinh doanh điện năng nên mặc dù đã có những cố gắng, số thuê bao, doanh thu luôn tăng nhưng vẫn còn đó rất nhiều những khó khăn chẳng hạn như chất lượng dịch vụ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, tình hình thu cước… 2.1.6. Các hoạt động chuyên trách về nguồn nhân lực a. Định mức lao động Định mức lao động tổng hợp SXKD điện của công ty Điện lực Cầu Giấy được Công ty Điện lực TP hà Nội xác định trên khối lượng công việc quản lý: - Khối lượng đã quản lý đến 31/12 của năm trước liền kề năm lập kế hoạch lao động. - Khối lượng công việc, thiết bị phát triển mới trong năm kế hoạch, tính bình quân cho cả năm. Khối lượng công việc và thiết bị quản lý nêu trên phải được xác nhận của các phòng chức năng Công ty: + Phòng kỹ thuật xác nhận số lượng thiết bị đã có và sẽ phát triển trong năm kế hoạch. + Phòng Kinh doanh xác định khối lượng công việc, khách hàng đã có và khả năng phát triển mới trong năm kế hoạch. b. Công tác tiền lương Hàng năm, công ty Điện lực Hà Nội giao quỹ tiền lương cho công ty điện lực Cầu Giấy và các công ty Điện lực khác trên cơ sở định mức lao động tổng hợp SXKD điện được công ty ban hành và các chế độ hiện hành của nhà nước qui định. * Phân phối, sử dụng quỹ tiền lương: Căn cứ vào kế hoạch tiền lương công ty giao, đơn vị phân chia quỹ tiền lương theo các hình thức trả lương và dự toán quỹ tiền lương trong sản xuất như sau: Vkh = Vtg + Vsp + Vdp + Vclkh Trong đó : -Vtg là quỹ tiền lương thực tế trả theo hình thức lương thời gian, áp dụng theo mức lương tối thiểu hiện hành của nhà nước và tiền lương tăng thêm theo mức lương tối thiểu công ty. -Vsp là quỹ tiền lương dùng để trả cho hình thức lương theo đơn giá sản phẩm do đơn vị xây dựng. -Vdp là quỹ tiền lương dự phòng được trích tối đa 3% quỹ tiền lương theo kế hoạch dùng để: hỗ trợ xây dựng đơn giá lương sản phẩm nội bộ của đơn vị. Thưởng đột xuất cho tập thể và cá nhân có thành tích đặc biệt xuất sắc đóng góp vào công việc sản xuất của đơn vị. (Mức thưởng này do đơn vị tự qui định trong nội bộ). -Vclkh là số chênh lệch sau khi đã chi trả tiền lương cho CBCNV dưới mọi hình thức, và trích quỹ lương dự phòng, khoản tiền lương này hình thành từ khả năng tiết kiệm lao động, khoản tiền lương này dùng để: + Chi hỗ trợ cho công việc giải quyết sự cố, hoặc trả lương do giải quyết sự cố, trực điều hành... phải làm việc thêm giờ. Chi làm việc thêm giờ trong các chu kỳ kinh doanh điện năng phải thực hiện vào các ngày nghỉ cuối tuần, nghỉ lễ (nếu không bố trí nghỉ bù được). + Chi cho các công việc không thường xuyên trong các khâu của SXKD (như kiểm kê, sang sổ, chuyển đổi giá, thay đổi phiên ghi chỉ số, phục vụ khách hàng, v.v...), kích thích đột xuất trong sản xuất, bổ sung lương nhằm ổn định sản xuất và đời sống nội bộ. * Tiền lương trong tháng: + Tiền lương kỳ 1(trả vào ngày 22 hàng tháng): Tạm ứng tiền lương theo mức lương tối thiểu nhà nước (tại thời điểm hiện nay LminNN: 450.000 đồng/tháng). Lương kỳ 1 = Hcb x LminNN Trong đó: - Hcb : Hệ số lương cấp bậc; - LminNN : Lương tối thiểu Nhà Nước; + Tiền lương kỳ 2 (trả vào ngày 07 tháng sau liền kề): Tiền lương kỳ 2 được phân phối theo mức lương tối thiểu Công ty (tại thời điểm hiện nay LminDN : 550.000 đồng/tháng) (Hcb x LminND x Ntt ) + (Hcb x LminNN x Ncđ ) Lương kỳ 2 = ------------------------------------------------------- + (Hpc x LminNN) – Lương kỳ 1 22 Trong đó: - Hcb : Hệ số lương cấp bậc; - Hpc : Hệ số phụ cấp ; - LminNN : Lương tối thiểu Nhà Nước; - LminDN : Lương tối thiểu Công ty; - Ntt : Ngày công làm việc thực tế - Ncđ : Ngày công chế độ (Nghỉ Lễ Tết, nghỉ phép theo quy định); * Tiền lương hoàn thành nhiệm vụ: Hàng quý, Công ty căn cứ kết quả hoạt động SXKD để xét duyệt tiền lương “Hoàn thành nhiệm vụ” (gọi tắt là V2) đối với Điện lực theo phương thức sau: Tổng quỹ tiền lương V2 V2i = --------------------------------------------------- x (Lđmi x Hcb xHtđi) ∑ (Ltti x Hcbi x Htđi) Giải thích: Tổng quỹ tiền lương hoàn thành nhiệm vụ (V2) là : V2 = ∑ [Ltti x LminDN x Hcbi ] - V2i là quỹ tiền lương hoàn thành nhiệm vụ tính theo điểm của đơn vị thứ i - Ltti là lao động thực tế bình quân quý của đơn vị thứ i. - Htđi là hệ số thi đua đạt được của đơn vị thứ i. Htđi được tính quy đổi từ số điểm đạt được theo phụ lục đính kèm quy chế này. - Hcbi là hệ số cấp bậc bình quân của đơn vị thứ i (bao gồm cả hệ số lương cán bộ quản lý). * Phương pháp trả lương cho cá nhân CBCNV: Tổng quỹ TL năng suất của Điện lực V2i = -------------------------------------------------- x [ni x Hcbi x đi] ∑ [ni x Hcbi x đi] Trong đó : -V2i là số tiền lương theo thành tích cá nhân của CBCNV thứ i -ni là ngày công thực tế của CBCNV thứ i -Hcbi là hệ số cấp bậc của CBCNV thứ i - đi là số điểm đạt được của CBCNV thứ i. Căn cứ vào chất lượng công tác và khối lượng công việc đảm nhận của từng CBCNV các đơn vị có thể chấm số điểm này từ 0 đến 100. * Một số khoản tiền lương khác : Tiền lương ngoài giờ, tiền lương giữa ca, tiền lương làm việc vào ban đêm, Tiền lương đối với cán bộ quản lý 2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC CẦU GIẤY 2.2.1. Đặc điểm về lao động của công ty Điện lực Cầu Giấy Lao động trong doanh nghiệp được phân loại theo chức năng của lao động. Hiện nay trong doanh nghiệp lao động được chia làm 2 loại: Lao động trực tiếp: Bao gồm những lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất như công nhân điều độ, vận hành, các đội QLKH khu vực, Đội Đại tu. Lao động gián tiếp: Là các lao động tham gia vào các hoạt động quản lý như: phòng KH-KT-VT, Phòng Kinh doanh… Bảng 2.5. Cơ cấu công nhân viên chức theo chức danh quản lý năm 2007 TT Chức danh Tổng số Đảng viên Phụ nữ Tuổi đời Trình độ <30 30-39 40-49 50-60 Sau ĐH ĐH TH-CĐ I Viên chức 26 18 3 5 7 9 6 0 13 11 Giám đốc 1 1 1 1 Phó giám đốc 2 2 2 2 Trưởng phòng 6 6 1 1 1 2 2 3 1 Phó phòng 6 4 2 3 2 1 5 1 Đội trưởng 6 3 4 2 1 5 Đội phó 5 2 2 3 1 4 II Viên chức chuyên môn 44 7 23 29 9 6 0 41 3 1 Chuyên viên, kỹ sư, kinh tế viên 36 6 19 26 7 3 36 2 Cán sự, kỹ thuật viên 8 1 4 3 2 3 5 3 III Nhân viên 5 1 2 1 1 1 2 0 0 0 1 Nhân viên hành chính 3 1 2 1 1 1 2 Nhân viên phục vụ, bảo vệ 2 1 1 IV Công nhân 165 4 65 92 44 24 5 0 14 134 1 Công nhân kỹ thuật 98 4 25 56 27 11 4 9 83 2 Lao động thời vụ 67 40 36 17 13 1 5 51 Tổng 240 30 93 126 61 40 13 0 68 148 Bảng 2.6. Trình độ cán bộ công nhân kỹ thuật TT Danh mục nghề Tổng Nữ I II III V V VI VII 1 Điện 83 22 0 20 29 12 10 2 10 A QlýVHDDvà TBA 14 0 0 2 7 1 2 1 1 B Điều độ 15 0 0 2 7 2 3 0 1 C Kinh doanh điện 54 22 0 16 15 9 5 1 8 (Nguån: Phßng Tæng hîp) Tổng số công nhân viên của Điện lực Cầu Giấy trong những năm gần đây tương đối ổn định, chứng tỏ quy mô sản xuất của công ty và tình hình sản xuất kinh doanh tương đối phù hợp. Theo các bảng cơ cấu lao động ta thấy tỉ lệ lao động trẻ, cán bộ viên chức quản lý và viên chức chuyên môn có trình độ đào tạo đại học chiếm tỷ trọng lớn. Đây là điểm mạnh của công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Do tính chất công việc nặng nhọc trèo cao nhiều nên công nhân trực tiếp thường nghỉ hưu sớm nên số công nhân từ 50-59 chiếm khoảng 3% và số công nhân từ 59 tuổi trở lên không có. Số lượng cán bộ công nhân viên tuổi từ 30-49 tuổi chiếm khoảng từ 41.2%, số lượng công nhân viên trẻ dưới 30 tuổi chiếm 55.8%. Lực lượng lao động trẻ có thuận lợi là có sức khoẻ phù hợp với tính chất nặng nhọc của công việc nhưng ngược lại tay nghề chưa vững, chất lượng lao động kỹ thuật thấp. Đối với loại công việc đòi hỏi trình độ thấp thì phù hợp, còn với công việc có trình độ cao thì lực lượng trẻ sẽ khó hoạt động độc lập. Đối với những cán bộ ở cấp thủ trưởng như giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng trình độ đại học chiếm tuyệt đối, đó là thế mạnh của công ty điện lực Cầu Giấy vì với đội ngũ lãnh đạo hiện có thì sẽ tạo được uy tín cho công nhân viên. Trong công tác tuyển dụng công ty luôn xuất phát từ công việc để bố trí người, tạo đủ việc nhằm nâng cao thu nhập cho công nhân viên, vì vậy công ty điện lực Cầu Giấy luôn quản lý tốt con người, tận dụng thời gian và tiết kiệm được chí phí đào tạo. Cũng nhờ đó mà chất lượng cán bộ của công ty ngày càng được nâng cao có đủ khả năng để đáp ứng được nhiệm vụ mới của mình trong giai đoạn tới. Bên cạnh đó công ty điện lực Cầu Giấy đã bố trí cho công nhân viên làm đúng việc, đúng nghành nghề đã được đào tạo, đây là điều kiện tốt cho cán bộ công nhân viện phát huy hết khả năng cũng như nhiệt huyết của mình vì sự phát triển chung của toàn công ty. Trong cơ cấu bộ máy quản lý, công ty chia bộ máy ra thành nhiều chức năng, nhiệm vụ do đó người cán bộ quản lý của từng bộ phận ngoài kinh nghiệm công tác của bản thân thì cần phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và những năng lực nhất định về trình độ chuyên môn. Do tính chất ngành nghề, công việc mà tỷ lệ lao động nữ chưa đến 50%, bên cạnh đó tỷ lệ công nhân kỹ thuật có bậc thợ cao cũng chiếm đa số. Chính vì vậy mà Công ty điện lực Cầu Giấy không những đảm bảo thực hiện tốt chương trình quản lý kỹ thuật hằng năm mà còn vượt mức quy định. 2.2.2. Nội dung của công tác đào tạo và phát triển tại công ty Điện lực Cầu Giấy a. Công tác bồi huấn nâng bậc cho công nhân * Mục đích thực hiện: - Nhằm đánh giá kỹ năng của người lao động, tạo điều kiện cho người lao động nâng cao tay nghề và kỹ năng làm việc. - Làm cơ sở và đảm bảo tính thống nhất về việc xét nâng bậc lương cho công nhân kỹ thuật hàng năm. * Đối tược áp dụng Đối tượng được xét để tham gia bồi huấn nâng bậc công nhân là các công nhân kỹ thuật các nghề trong công ty điện lực Cầu Giấy, không áp dụng đối với cán bộ nhân viên chức danh chuyên môn nghiệp vụ; Đối với cán bộ nhân viên ở thang bảng lương chức vụ quản lý hoặc chuyên trách: Công tác đảng, đoàn thanh niên, cán bộ công đoàn chuyên trách. * Tiêu chuẩn xét kèm cặp nâng bậc: - Những công nhân được đưa vào diện kèm cặp nâng bậc phải đảm bảo các tiêu chuẩn và thời gian giữ bậc như sau: + Trong lao động sản xuất hoành thành nhiệm vụ được giao, xứng đáng với bậc thợ hiện đang hưởng. + Không vi phạm kỷ luật với hình thức từ khiển trách trở lên trong thời gian giữ bậc. + Nếu vi phạm trong thời gian giữ bậc, thời gian thuộc diện kèm cặp nâng bậc kéo dài thêm từ 03 tháng đến 06 tháng. + Mốc thời gian để kèm cặp được tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2005 - Thời gian tính để xét kèm cặp nâng bậc như sau: + 24 tháng trở lên đối với công nhân bậc 2/7 lên bậc 3/7 + 36 tháng trở lên đối với công nhân bậc 3/7 lên bậc 4/7 + 48 tháng trở lên đối với công nhân bậc 4/7 lên bậc 57 + 60 tháng trở lên đối với công nhân bậc 5/7 lên bậc 6/7 (công nhân bậc cao) + 60 tháng trở lên đối với công nhân bậc 6/7 lên bậc 7/7 (công nhân bậc cao) + Đối với những trường hợp đặc biệt (có sáng kiến cải tiến kỹ thuật cấp hội đồng trở lên, chiến sỹ thi đua các năm liên tiếp…), có thể sớm thời gian nhưng phải đảm bảo ít nhất 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12835.doc