Chuyên đề Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Phân xưởng Lò - Hợp tác xã Công nghiệp sứ Hợp Lực

HTX công nghiệp sứ Hợp Lực trước đây có tiền thân là HTX tiểu thủ công nghiệp Bát Tràng trực thuộc liên minh HTX Việt Nam, được thành lập chính thức theo quyết định 0006/GL vào ngày 26/5/1978.

Trực thuộc HTX là 5 phân xưởng thành viên, không có tư cách pháp nhân, quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi phân xưởng là quá trình sản xuất khép kín, hạch toán độc lập từ khâu đầu đến khâu cuối.

Với lý do như vậy, trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại HTX, em đã chọn phân xưởng Lò làm đối tượng cho đề tàI nghiên cứu của mình.

Phân xưởng là là một trong năm phân xưởng sản xuất chính của HTX, do đó quá trình hình thành và phát triển của phân xưởng gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của HTX trong 20 năm qua.

Khi thành lập mặt bằng của phân xưởng có khoảng 1000m2 nhà xưởng, 1 xe ôtô, số cán bộ công nhân viên là 58 người. Trong đó có 4 bộ phận, 5 tổ sản xuất thủ công là chính, với tổng số vốn đầu tư ban đầu là 420.711.413đồng. Do điều kiện vật chất có hạn nên thời kỳ đầu sản phẩm chính của đơn vị chỉ là các sản phẩm gốm sứ đơn giản như: bát đĩa, vò, lọ, chậu hoa. cung cấp hầu hết cho các tỉnh phía Bắc và một số tỉnh miền Trung.

 

doc36 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2006 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Phân xưởng Lò - Hợp tác xã Công nghiệp sứ Hợp Lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liệu phụ vụ quá trình sản xuất sản phẩm: Nợ TK 621 Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng Có TK 152 - Nếu nguyên vật liệu mua ngoài xuất thẳng cho sản xuất chế tạo sản phẩm, không qua kho thì căn ccứ vào chứng từ xuất kho ghi: + Thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Nợ TK 621 Giá mua NVL chưa có thuế GTGT Nợ TK 113 Thuế GTGT khấu trừ Có TK 111,112,331,141... Tổng tiền thanh toán + Thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không tính thuế GTGT. Nợ TK 621 Tổng tiền thanh toán CóTK 111,112,141,311.... + Cuối tháng nếu có nguyên vật liệu sử dụng chưa hết nộp trả lại kho và phế liệu thu hồi nhập kho, kế toán căn cứ vào báo cáo vật liệu cuối tháng của phân xưởng, tổ đội sản xuất phiếu nhập kho vật liệu, phế liệu để tính toán giá trị của chúng và ghi: Nợ TK 152 Giá trị NVL nhập kho Có TK 621 + Cuối kỳ kế toán kết chuyển, phân bổ cho các đối tượng liên quan. Nợ TK 154 (Chi tiết liên quan) Có TK 621 Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK152 (611) TK621 TK154 (631) Giá trị NVL xuất kho Kết chuyển chi phí dùng trực tiếp cho sản xuất NVL trực tiếp TK111,112,331 TK152(611) Trị giá NVL mua ngoài Trị giá NVL dùng dùng trực tiếp cho sản xuất không hết nhập kho TK133 Thuế GTGT được khấu trừ b- Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí tiền lương của người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như : tiền lương chính, tiền lương phụ và các khoản phụ cấp. Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp được phản ánh trên TK 622. - Bên nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản liên quan để tính giá thành sản phẩm. Trình tự kế toán: - Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. Nợ TK 622 Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp SX Có TK 334 - Trích các khoản theo lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong đó KPCĐ 2%, BHXH 15%, BHYT 2%. Nợ TK 622 Các khoản trích theo lương Có TK 3382, 3384, 3383 - Trường hợp trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Nợ TK 622 Trích trước tiền lương nghỉ phép của CN Có TK 335 - Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154 để tính giá thành thực tế của sản phẩm. Nợ TK 154 Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 622 Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp TK334 TK622 TK154 (631) Lương, phụ cấp phải trả Kết chuyển chi phí Cho CBCNV nhân trực tiếp TK335 Trích trước tiền lương Nghỉ phép của CNSX TK338 Trích KPCĐ,BHXH, BHYT Theo tiền lương của CNSX c- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là chi phí liên quan đến việc phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, tổ đội sản xuất, chi phí về các khoản tiền công và các khoản phải trả đội sản xuất, tổ đội chi phí về vật liệu phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, CPSXC thường được tiến hành hạch toán chi tiết theo từng địa điểm phát sinh chi phí sau đó mới tiến hành phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí. Kế toán chi phí sản xuất chung được phản ánh trên TK 627. - Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung - Bên có: Kết chuyển chi phí sản xuất chung phân bổ cho các đối tượng sang TK liên quan để tính giá thành sản phẩm. Khi phát sinh các khoản chi phí thuộc nội dung chi phí sản xuất chung kế toán ghi vào bên nợ TK 627, tuỳ theo từng khoản chi phí ta có TK liên quan ghi có. - Tính lương phải trả công nhân viên quản lý phân xưởng. Nợ TK 627 Tiền lương Có TK 334 - Tính trích các khoản theo lương phải trả công nhân viên quản lý phân xưởng ghi vào chi phí sản xuất: Nợ TK 627 19% tính theo lương Có TK 3382,3383,3384 - Xuất vật liệu phục vụ cho quản lý phân xưởng: Nợ TK 627 Trị giá vật liệu xuất dùng Có TK 152 - Xuất công cụ dụng cụ sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm. Loại phân bổ 1 lần Nợ TK 627 Trị giá công cụ dụng cụ Có TK 153 Loại phân bổ nhiều lần Nợ TK 142 Trị giá công cụ dụng cụ xuất dùng Có TK 153 - Khi tính khấu hao TSCĐ sử dụng trực tiếp cho sản xuất Nợ TK 627 Khấu hao TSCĐ Có TK 214 Nợ TK 009: Số dư khấu hao đã trích - Khi tính trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Nợ TK 627 Trích trước chi phí sửa chữa Có TK335 lớn TSCĐ - Khi các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền phục vụ cho quá trình sản xuất. Sản xuất sản phẩm thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Nợ TK 627 Chi phí chưa có thuế Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ CóTK 111,112,331.... Tổng số tiền thanh toán Sản xuất sản phẩm không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. Nợ TK 627 Chi phí theo giá thanh toán CóTK 111,112,331,141.... - Đối với các doanh nghiệp khai thác tài nguyên phải nộp thuế tài nguyên, thuế tài nguyên phải nộp tính vào chi phí sản xuất chung. Nợ TK 627 Thuế tài nguyên phải nộp Có TK 333 - Cuối kỳ kết chuyển các chi phí vào các đối tượng tập hợp chi phí để tính giá thành sản xuất, lao vụ sản xuất kinh doanh phụ. Nợ TK 154 Chi phí sản xuất chung Có TK 627 Căn cứ vào giá thành đơn vị thực tế, sản lượng sản phẩm phục vụ cho các đối tượng kế toán xác định lao vụ, sản xuất phục vụ cho các đối tượng và ghi sổ: Nợ TK 627,641,642 Nợ TK 157,632 Có TK 154 Trình tự hạch toán được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung TK334, 338 TK627 TK154 (631) Chi phí nhân công Kết chuyển chi phí SXC đã tập hợp và phân bổ cho các đối tượng TK152, 153 TK111,112,152 Chi phí VL, CCDC Các khoản ghi giảm chi phí SXC TK214 Khấu hao TSCĐ TK142,335 Chi phí trả trước, phải trả TK111,112,331 Chi phí dịch vụ mua ngoài TK133 Thuế GTGT được khấu trừ d- Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang. * Tổng hợp chi phí sản xuất. Các chi phí sản xuất nêu trên cuối kỳ đều được tập hợp vào bên nợ TK154 nhằm phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ toàn doanh nghiệp. TK 154 được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ dịch vụ. - Cuối tháng kết chuyển nguyên vật liệu trực tiếp: Nợ TK 154 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK621 - Cuối tháng kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng phân xưởn, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ: Nợ TK 154 Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 622 - Cuồi tháng kết chuyển chi phí sản xuất chung: Nợ TK 154 Chi phí sản xuất chung Có TK 627 - Căn cứ vào giá thành sản xuất thực tế của các sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ nhập kho, gửi đi bán hoặc bán trực tiếp không qua kho do bộ phận bộ phận kế toán tính giá thành ghi: Nợ TK 155 Nợ TK 632 Nợ TK 157 Có TK 154 Nếu có phát sinh các khoản bồi thường và thu hồi số liệu cho sản phẩm hỏng không sửa chữa được, kế toán căn cứ vào chứng từ ghi: Nợ TK 138 Nợ TK 152 Có TK 154 * Đánh giá sản phẩm dở dang (SPDD) Tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể theo yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp mà vận dụng phương pháp đánh giá sả phẩm làm dở cuối kỳ cho phù hợp. Các doanh nghiệp sản xuất có thể đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo một trong các phương pháp sau: - Đánh giá sản phẩm dở dang(SPDD) cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp. Theo phương pháp này, chỉ tính cho SPDD cuối kỳ phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, hoặc chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp, còn các chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoặc thành chi phí về sản phẩm làm dở cuối kỳ tính theo công thức: Giá trị SPDD cuối kỳ = Giá trị SPDD đầu kỳ + chi phí NL phát sinh trong kỳ Số lượng sp hoàn thành + Số lượng SPDD cuối kỳ - Đánh giá SPDD cuối kỳ theo phương pháp sản lượng, sản phẩm hoàn thành tương đương. Số lượng SP hoàn thành tương đương = Số lượng SPDD x Mức độ hoàn thành - Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí định mức. Căn cứ vào định mức tiêu hao cho các khâu, các bước, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị SPDD Ngoài ra trên thực tế, người ta còn áp dụng các phương pháp khác để xác định giá trị SPDD như phương pháp thống kê kinh nghiệm, tính theo vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trong SPDD. e- Kế toán các khoản thiệt hại ngừng sản xuất. Thiệt hại về sản phẩm hỏng được chia thành 2 loại: + Sản phẩm hỏng sửa chữa được. + Sản phẩm hỏng không sửa chữa được. Giá trị thiệt hại bao gồm: + Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được. + phần chi phí sửa chữa sản phẩm tái chế trừ đi giá trị phế liệu thu hồi( nếu có) Khi chi phí sửa chữa phát sinh: Nợ TK 621,622,627 Có các TK liên quan Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất, sửa chữa: Nợ TK 111, 112, 152 Có TK 154 Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức TK334, 338 152,153,241.. TK627 TK154 (631) Chi phí sửa chữa Giá trị thiệt hại thực về sản phẩm hỏng ngoài định mức TK154, 155 157,632 TK1381,152.. Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được Giá trị phế liệu thu hồi và các khoản bồi thường - Thiệt hại ngừng sản xuất: Sơ đồ hạch toán tổng hợp thiệt hại Ngừng sản xuất ngoài kế hoạCH TK334, 338 152,241.. TK1421.THNSX TK154 (631) Tập hợp chi phí Giá trị thiệt hại thực chi ra trong thời gian ngừng sản xuất TK1381,152.. Giá trị bồi thường 1.2.2 - Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ được áp dụng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chỉ tiến hành một loại hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự khác biệt cơ bản giứa kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ thể hiện ở những điểm sau: Tài khoản dùng để tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ là TK 631- giá thành sản xuất, còn TK 154 chỉ dùng để phản ánh giá trị sản phẩm dở dang lúc đầu và cuối kỳ, căn cứ vào kết quả đánh giá sản phẩm dở dang. Việc xác định chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trên TK tổng hợp theo phương pháp kiểm kê định kỳ không phải căn cứ vào các chứng từ xuất kho mà lại căn cứ vào giá trị nguyên vật liệu tồn đầu kỳ, giá trị thực tế vật liệu nhập trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính toán. Giá thực tế NVL xuất dùng = Giá trị thực tế tồn ĐK + Giá thực tế nhập trong kỳ - Giá thực tế tồn cuối kỳ Tài khoản sử dụng. Ngoài các TK kế toán đã sử dụng trong phương pháp kê khai thường xuyên, trong phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng thêm TK 631 - Giá thành sản xuất. Trình tự hạch toán: + Đầu kỳ kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ. Nợ TK 631 Giá thành sản xuất Có TK 154 Chi phí sản xuất + Cuối kỳ căn cứ vào sổ chi phí sản xuất đã tập hợp được trên các TK chi phí ghi vào TK 631 Nợ TK 631 Có TK 621 CPNVLTT Có TK 622 CPNCTT Có TK 627 CPSXC Cuối kỳ kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang. Nợ TK 154 CPSXKDDD Có TK 631 Giá thành sản xuất Tuỳ theo hình thức sổ kế toán doanh nghiệp sử dụng mà chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm được phản ánh trên sổ phù hợp. Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chung thì số liệu chi phí sản xuất được phản ánh vào sổ chi tiết chi phí sản xuất. Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ thì chi phí sản xuất được phản ánh trên các bảng phân bổ vật liệu, tiền lương, khấu hao. Vào bảng kê số 4, nhật ký chứng từ số 7 và vào cac TK 621, 622, 627. Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ kế toán, sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ cái của các TK : 621, 622, 627, 154. Đồng thời kế toán có thể mở sổ chi tiết chi phí sản xuất để phản ánh chi phí sản xuất cho từng đối tượng tập hợp chi phí. 1.3 - Phương pháp tính giá thành. Việc tính giá thành chính xác giúp xác định và đánh giá chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho lãnh đạo có giải pháp, quyết định kịp thời để mở rộng hay thu hẹp sản xuất để đầu tư vào sản phẩm nào đó, do đó kế toán tập hợp chi phí sản xuất phải vận dụng phương pháp tính giá thành nào cho phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuât kinh doanh. Giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất phải được tính theo các khoản mục qui định sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung. Thực chất của việc tính giá thành sản phẩm là việc sử dụng các phép tính toán phân bổ các chi phí cấu thành trong sản phẩm cho mỗi sản phẩm dở dang cuối kỳ. 1.3.1- Phương pháp tính giá thành giản đơn. Theo phương pháp này giá thành sản phẩm được tính bằng căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ và giá trị SPDD đầu kỳ, cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm theo từng công thức: Tổng giá thành SP = Giá trị SPDD ĐK + Chí phí sản xuất trong kỳ - Giá trị SPDD cuối kỳ Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành SP Khối lượng SP hoàn thành 1.3.2 - Phương pháp tính giá thành phân bước. Phương pháp này được áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có qui trình công nghệ sản xuất phức tạp kiếu liên tục tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể và sự khác nhau về đối tượng tính giá thành mà các doanh nghiệp áp dụng. a- Phương pháp phân bước có tính giá thành nửa sản phẩm. Theo phương pháp này kế toán lần lượt tính giá thành của nửa thành phẩm giai đoạn trước, sau đó chuyển sang giai đoạn sau với chi phí của giai đoạn sau để tính giá thành giai đoạn sau, cứ tiếp tục như vậy để tính giá thành thành phẩm hoàn thành giai đoạn cuối. Sơ đồ trình tự hạch toán CPSX và tính giá thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n Chi phí NVL chính giai đoạn 1 Giá thành bán thành phẩm gđ1 chuyển sang Giá thành bán thành phẩm gđ n-1 chuyển sang ... + Chi phí SX riêng của giai đoạn 2 Chi phí SX riêng của giai đoạn n Chi phí khác giai đoạn 1 + ... Giá thành bán thành phẩm giai đoạn 1 Giá thành bán thành phẩm giai đoạn 2 Giá thành thành phẩm ... Giá thành tổng SP = Giá trịSPDD ĐK + Chi phí SXtrong kỳ - Giá trị SPDDcuối kỳ Nếu 1/2 thành phẩm ở giai đoạn 1 nhập kho, kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho để ghi: Nợ TK 155 Thành phẩm Có TK 631 Giá thành sản xuất Nếu chuyển thẳng từ giai đoạn 1 sang giai đoạn 2 để tiếp tục sản xuất sản phẩm, kế toán ghi sổ theo dõi chi tiết trên TK 631- Giá thành sản xuất Tổng giá thành GĐ2 = Giá thành GĐ ĐK + Chi phí SPDD GĐ 1 + Chi phí PS GĐ 2 - CPSPDD cuối kỳ GĐ2 Cứ tiến hành tuần tự như thế đến giai đoạn cuối cùng sẽ tính được giá thành sản phẩm. b. Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa sản phẩm. Căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được ở trong kỳ theo từng giai đoạn (phân xưởng, tổ đội....) để tính toán phần chi phí sản xuất của giai đoạn đó trong giá thành sản phẩm theo từng khoản mục. Chi phí SX giai đoạn i = SPDD ĐK+CPSX trong kỳ x Thành phẩm SP hoàn thành GĐ i Tổng giá thành = chi phí sản xuất giai đoạn thành phẩm. 1.3.3 - Phương pháp tiến hành theo hệ số. - Qui đổi theo sản lượng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành làm tiêu thức phân bổ. Tổng sản lượng qui đổi = Sản lượng thực tế từng loại SP x Hệ số từng sản phẩm - Hệ số phân bổ từng loại chi phí của từng loại sản phẩm. Hệ số phân bổ chi phí = Sản lượng qui đổi SP i Tổng sản lượng qui đổi - Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm theo từng khoản mục. Tổng giá thành sản phẩm thứ i = SPDD đầu kỳ + CFPS trong kỳ - CFSPDD cuối kỳ x Hệ số phân bổ 1.3.4 - Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng, tổ đội sản xuất và từng đơn đặt hàng được sản xuất ở phân xưởng đó. Chu kỳ sản xuất của đơn đặt hàng thường dài ngày, khi nào sản phẩm đơn đặt hàng được sản xuất xong thì các chi phí đã tập hợp được theo các đơn đặt hàng đó đều là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Nếu đơn đặt hàng đó được sản xuất, chế tạo ở nhiều phân xưởng khác nhau thì phải tính toán, xác định số chi phí của từng phân xưởng liên quan đến đơn đặt hàng đó, những chi phí trực tiếp được tập hợp thẳng vào đơn đặt hàng, còn chi phí chung còn cần phân bổ theo tiêu thức thích hợp. 1.3.5 - Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ. Nếu trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất thu được là nhóm sản phẩm cùng loại quy cách, kích cỡ, phẩm chất khác nhau sẽ tính giá thành từng quy cách, kích cỡ, phẩm chất theo tỷ lệ. Cách tính như sau: Tỷ lệ giá thành = CPSPDD + Sản xuất trong kỳ - CPSPDD cuối kỳ Tổng tiêu thức phân bổ S giá thành từng quy cách = Tiêu chuẩn phân bổ quy cách + Tỷ lệ tính giá thành 1.3.6 - Phương pháp loại trừ chi phí. Phương pháp này loại trừ chi phí để tính giá thành dựoc áp dụng trong các trường hợp: Cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo sản phẩm chính còn thu thêm sản phẩm phụ. Sản phẩm ngoài thành phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định không đợc tính cho sản phẩm hoàn thành. Các phân xưởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm hoặc lao vụ lẫn cho nhau cần loại trừ ra khỏi giá thành phẩm, lao vụ phục vụ cho sản xuất chính. Trong các trường hợp này đối tượng kế toán là toàn bộ quy trình công nghệ và đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính, sản phẩm hoàn thành phục vụ cho các bộ phận không phải là sản xuất phụ. Giá thành = Tổng chi phí sản xuất đã tổng hợp + Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ - Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ 1.3.7 - Tính giá thành định mức. Giá thành định mức của sản phẩm được tính toán trên cơ sở xác định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và các dự toán chi phí được duyệt. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, mỗi khoản mục phải tập hợp riêng chi phí phù hợp định mức và chi phí chênh lệch định mức Chênh lệch chi phí định mức nhân công = Chi phí nhân công phải trả - Sản lượng thực tế trong tháng x Chi phí nhân công định mức Phần thứ II Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại phân xưởng lò thuộc hợp tác xã công nghiệp sứ Hợp Lực Tên giao dịch: Hopluc ceramic industrial co-operative Trụ sở giao dịch: Bát Tràng - Gia Lâm - Hà Nội 2.1 - Đặc đIểm chung của phân xưởng lò - hợp tác xã công nghiệp sứ Hợp Lực 2.1.1 - Quá trình hình thành của phân xưởng Lò HTX công nghiệp sứ Hợp Lực trước đây có tiền thân là HTX tiểu thủ công nghiệp Bát Tràng trực thuộc liên minh HTX Việt Nam, được thành lập chính thức theo quyết định 0006/GL vào ngày 26/5/1978. Trực thuộc HTX là 5 phân xưởng thành viên, không có tư cách pháp nhân, quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi phân xưởng là quá trình sản xuất khép kín, hạch toán độc lập từ khâu đầu đến khâu cuối. Với lý do như vậy, trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại HTX, em đã chọn phân xưởng Lò làm đối tượng cho đề tàI nghiên cứu của mình. Phân xưởng là là một trong năm phân xưởng sản xuất chính của HTX, do đó quá trình hình thành và phát triển của phân xưởng gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của HTX trong 20 năm qua. Khi thành lập mặt bằng của phân xưởng có khoảng 1000m2 nhà xưởng, 1 xe ôtô, số cán bộ công nhân viên là 58 người. Trong đó có 4 bộ phận, 5 tổ sản xuất thủ công là chính, với tổng số vốn đầu tư ban đầu là 420.711.413đồng. Do điều kiện vật chất có hạn nên thời kỳ đầu sản phẩm chính của đơn vị chỉ là các sản phẩm gốm sứ đơn giản như: bát đĩa, vò, lọ, chậu hoa... cung cấp hầu hết cho các tỉnh phía Bắc và một số tỉnh miền Trung. Hưởng ứng nghị định 217/HĐBT ra ngày 14/11/1987 về việc đổi mới hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa đối với doanh nghiệp quốc doanh, đơn vị đã từng bước củng cố lại cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất, chủ động mở rộng diện tích nhà xưởng.. cho nên chỉ trong vòng mấy năm đổi mới, đơn vị đã đạt được những thành quả đáng khích lệ, sản lượng tăng nhanh. Đặc biệt đơn vị đã có hơn 30 sáng kiến kỹ thuật, tiết kiệm được hàng trăm triệu đồng. Với thành quả đạt được, phân xưởng bước đầu đã đánh dấu sự tăng trưởng và phát triển của mình. Trong quá trình phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, đơn vị đã gặp không ít trở ngại, khó khăn. Do tình hình kinh tế chính trị thế giới có nhiều biến động: Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, đã tác động trực tiếp vào thị trường trong nước nói chung và HTX công nghiệp sứ Hợp Lực nói riêng. Do đó, phân xưởng gặp rất nhiều khó khăn, bởi lẽ sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của phân xưởng cung cấp hầu hết cho thị trường Liên Xô và Đông Âu. Do thị trường tan vỡ, sản phẩm hàng hoá bị ứ đọng, dẫn đến tình trạng sản xuất ngừng trệ, công nhân xã viên không có việc làm. Hơn nữa, vốn đầu tư quá ít, trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, trình độ tay nghề thấp, trong khi nhiều cơ sở sản xuất gốm sứ bung ra thị trường ngày càng nhiều. Thêm vào đó là sự cạnh tranh gay gắt của hàng gốm sứ Trung Quốc. Bằng sự nỗ lực của mình, trước những thủ thách khắc nghiệt của cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển được, trong vài năm gần đây, phân xưởng đã dành dụm và vay vốn Ngân hàng để đổi mới toàn diện với tổng số vốn đầu tư là 9.876.475.358 đồng. Trong đó: Vốn lưu động là: 6.357.793.829 đồng. Vốn cố định là: 3.518.681.529 đồng. Như vậy, trong suốt quá trình phấn đấu và trưởng thành, phân xưởng không ngừng đổi mới toàn diện về dây chuyền sản xuất, cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất, đặc biệt là phân xưởng chú trọng tới việc cải tiến công tác kế toán bằng việc điện toán hoá kế toán, nhất là đối với công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Sự cảI tiến này đã góp phần quan trọng không nhỏ cho sự thành công trên. Trong những năm gần đây, mặt hàng gốm sứ nói chung và gốm sứ thủ công mỹ nghệ nói tiêng là mặt hàng phát triển rầm rộ. Để giữ vững được chỗ đứng của mình trong cơ chế thị trường năng động và sáng tạo này, đòi hỏi sản phẩm gốm sứ của phân xưởng phải đạt tiêu chuẩn chất lượng cao. Vì vậy, nếu như trước đây phân xưởng chỉ có hệ thống nung đốt bằng lò hộp và lò bầu với công suất thấp, chất lượng chưa cao thì hiện nay phân xưởng đã chủ động vay vốn để phát triển chiều rộng, đầu tư chiều sâu bằng việc xây dựng hệ thống nung đốt bằng lò ga của Nhật. Với công nghệ này đã cho ra đời những sản phẩm đẹp hơn, tính chính xác cao hơn, đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng. Sự ra đời sản phẩm gốm sứ của công nghệ nung đốt tiến tiến này đã đánh dấu bước phát triển vượt bậc của phân xưởng trong việc tự khẳng định mình, báo hiệu một tương lai đầy triển vọng của phân xưởng trong những năm tới. Góp phần củng cố chỗ đứng của HTX trên thị trường cung cấp gốm sứ, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường hàng hoá: đẹp, thẩm mỹ, chất lượng cao, giá cả hợp lý, tiện lợi trong sử dụng. 2.1.2 - Các mặt hàng sản xuất của phân xưởng Sản xuất các mặt hàng theo đơn đặt hàng như: ấm chén các loại, bát đĩa, vò, lọ, đồ chơI con giống, sản phẩm sứ xây dựng (lan can con tiện, sứ điện...) với mẫu mã đa dạng và chất lượng cao. 2.2 - Cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất 2.2.1 - Bộ máy tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất ở phân xưởng Lò a - Bộ máy tổ chức quản lý Phân xưởng Lò là đơn vị sản xuất kinh doanh, là một trong 5 thành viên sản xuất hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của chủ nhiệm HTX, chủ động trong các hoạt động sản xuất, phân xưởng được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến tham mưu. Giám đốc trực tiếp các hoạt động sản xuất kinh doanh tại các bộ phận tham mưu theo phần hành được phân công cụ thể: - Giám đốc: là người đứng đầu và điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của phân xưởng. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc là 2 phó giám đốc: Phó giám đốc kỹ thuật và Phó giám đốc đIều hành - các bộ phận chức năng bao gồm: - Bộ phận kế hoạch kinh doanh: bộ phận này có nhiệm vụ lập kế hoạch giá thành, đề ra các biện pháp thực hiện kế hoạch. Ngoài ra, bộ phận này còn có nhiệm vụ giao lệnh sản xuất cho các tổ sản xuất. - Bộ phận kế toán: quản lý toàn bộ vốn của phân xưởng, chịu trách nhiệm trước giám đốc, trước HTX về việc thực hiện chế độ kế toán thống kê của Nhà nước. Kiểm tra thường xuyên việc chi tiêu của phân xưởng, tăng cường công tác quản lý vốn, sử dụng có hiệu quả để bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh. Thông qua giám đốc bằng đồng tiền để giúp giám đốc nắm bắt được toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh tại phân xưởng, phân tích hoạt động kinh tế hàng tháng để chủ động trong sản xuất kinh doanh. - Bộ phận KCS: bộ phận này vừa có nhiệm vụ quản lý sản xuất vừa có nhiệm vụ liểm nghiệm, kiểm tra chất lượng vật tư, hàng hoá trước khi nhập kho và xuất kho thành phẩm. b - Tổ chức hoạt động sản xuất của phân xưởng Căn cứ qui trình công nghệ, phân xưởng tổ chức thành 5 tổ, mỗi tổ là một giai đoạn của quá trình sản xuất tạo ra các bán thành phẩm, cụ thể là: Tổ tạo cốt: sản phẩm của tổ này là có đặc tính kỹ thuật cao, phức tạp, mẫu mã phong phú, tổ này gồm một số công đoạn như sau: Dựa trên ý tưởng sáng tạo hoặc mẫu hàng do khách hàng mang đến, sắp mẫu trên đất sét, nặn và tiện cốt theo yêu cầu kỹ thuật, dùng thạch cao nguyên chất dạng b

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK2848.DOC
Tài liệu liên quan