Chuyên đề Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Sông Đà 10

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 3

1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3

1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH 5

1.2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý 5

1.2.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 9

1.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN 11

1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán 11

1.3.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán 14

1.3.3 Đặc điểm kế toán tài chính khác 15

1.3.3.1 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán: 15

1.3.3.2 Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán 16

PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 10 18

2.1 ĐẶC ĐIỂM HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 10 18

2.1.1 Đặc điểm hoạt động xây lắp của công ty ảnh hưởng tới công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 18

2.1.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí 19

2.1.3 Quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Sông Đà 10 20

2.2 HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP 21

2.2.1 Đặc điểm CP nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty Cổ phần Sông Đà 10 21

2.2.2 Nội dung hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty Cổ phần Sông Đà 10 22

2.2.3 Quy trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 24

2.3 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 34

2.3.1 Đặc điểm chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty Cổ phần Sông Đà 10 34

2.3.2 Nội dung hạch toán 35

2.4 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công 44

2.4.1 Đặc điểm chi phí sử dụng máy thi công tại Công ty CP Sông Đà10 44

2.4.2 Nội dung chi phí sử dụng máy thi công 44

2.4.3 Quy trình hạch toán 45

2.5 Hạch toán chi phí sản xuất chung 52

2.5.1 Đặc điểm chi phí sản xuất chung tại Công ty Cổ phần Sông Đà 10 52

 

 

2.5.2 Nội dung hạch toán chi phí sản xuất chung tại Công ty CP Sông Đà 10 52

2.6 Tính giá thành sản phẩm 56

2.6.1 Tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp tại Công ty Cổ phần Sông Đà 10 56

2.6.2 Kiểm kê, đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Sông Đà 10 56

PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 10 569

3.1 Đánh giá về công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Sông Đà 10 569

3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán 564

3.3 Phương hướng hạ giá thành nâng cao hiệu quả kinh doanh 569

3.3.1 Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu. 80

3.3.2 Tiết kiệm chi phí nhân công 561

3.3.3 Tiết kiệm chi phí sử dụng máy thi công: 562

3.3.4 Tiết kiệm chi phí sản xuất chung của công trình cũng như chi phí sản xuất chung của toàn xí nghiệp. 562

KẾT LUẬN 564

 

 

 

doc89 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Sông Đà 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9 năm 2008 Số dư đầu kỳ: … ĐVT: Đồng Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Mã số Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có 9/003 05/09/08 15/09/08 Mua xi măng xuất TT thi công CT Ba Hạ theo HĐ 0548 6211 3311 241.600.000 9/004 05/09/08 15/09/08 Mua cát xuất TT thi công CT Ba Hạ theo HĐ 3002 6211 3311 85.650.572 … … … … … … … … 9/194 29/09/08 30/09/08 Xuất kho thép tròn cho thi công theo PX 106 6211 1521 354.025.642 9/195 29/09/08 30/09/08 Mua cát đá xuất trực tiếp thi công CT Ba Hạ HĐ 0875 6211 3311 152.456.230 … … … … Kết chuyển CP NVL chính 6211 154 11.568.256.987 Tổng phát sinh 11.568.256.987 11.568.256.987 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày 31 tháng 09 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Đặc điểm chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty Cổ phần Sông Đà 10 Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vai trò của con người luôn là yếu tố chủ đạo, góp phần quyết định đến giá thành của sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty Cổ phần Sông Đà 10 phản ánh những khoản tiền phải thanh toán cho công nhân trực tiếp thực hiện hoạt động xây lắp. Khoản mục chi phí này thường chiếm 8% -10% tổng chi phí xây dựng công trình, bao gồm: Tiền lương, phụ cấp lương, tiền ăn ca và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp thực hiện hoạt động xây lắp. Hiện nay lực lượng lao động của công ty chia thành 2 loại : công nhân viên trong danh sách (công nhân viên trong biên chế hoặc ký hợp đồng dài hạn) và công nhân ngoài danh sách (công nhân thuê ngoài). Công nhân viên trong danh sách chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng là lực lượng nòng cốt, thực hiện những công việc đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, còn lại số hợp đồng ngắn hạn mà công ty ký với lao động địa phương nơi thi công công trình căn cứ vào nhu cầu nhân công trong mỗi giai đoạn thi công. Đối với công nhân trong biên chế, việc trả lương theo thời gian được căn cứ theo cấp bậc, chức vụ, trình độ và khả năng của từng người; căn cứ vào số ngày công làm việc thực tế trong tháng dựa vào Bảng chấm công, phụ thuộc đặc điểm và tính chất công việc mà mỗi loại lao động có mức lương hoặc tính công phù hợp. Đối với bộ phận thuê ngoài, chính sách sử dụng lao động của Công ty khá linh hoạt, có ưu điêm khai thác được tiềm năng của lực lượng lao động thuê ngoài, các công trình do Công ty thi công thường phân tán ở nhiều địa phương nên Công ty thường thuê lao động tại địa phương nơi công trình đang diễn ra giúp tiết kiệm được các chi phí ăn ở, đi lại của công nhân. Bộ phận lao động này làm việc theo thời vụ, ký các hợp đồng làm việc ngắn hạn với Công ty dưới hình thức hợp đồng giao khoán. Đối với bộ phận lao động này, Công ty không tiến hành trích các khoản BHXH, BHYT như công nhân biên chế mà tính toán hợp lý trong đơn giá trả cho người lao động. Còn khoản kinh phí công đoàn công ty vẫn trích như công nhân trong biên chế. Cơ sở để tính lương là đơn giá khoán được quy định trong hợp đồng giao khoán, bảng chấm công của các tổ, đội, Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành. Nội dung hạch toán Tài khoản sử dụng: Để hạch toán khoản mục chi phí nhân công trực tiếp Công ty sử dụng tài khoản 622 đồng thời mở chi tiết cho từng công trình và hạng mục công trình và chủ công trình Ở ví dụ nêu trên, Công ty mở TK 622 mã số 2201 để theo dõi khoản mục chi phí nhân công trực tiếp của công trình Ba Hạ. Chứng từ sử dụng: Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp sử dụng 3 nhóm chứng từ sau: Nhóm chứng từ phản ánh cơ cấu lao động: Quyết định tuyển dụng, quyết định sa thải, quyết định bổ nhiệm, hợp đồng lao động, danh sách công nhân hợp đồng . Nhóm chứng từ phản ánh kết quả lao động: Biên bản xác nhận SP hoặc công việc hoàn thành, hợp đồng giao khoán, phiếu báo làm thêm giờ, biên bản kiểm tra chất lượng hoàn thành công việc,.. Nhóm chứng từ về tiền lương và các khoản trích theo lương: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương. Quy trình hạch toán: Đối với bộ phận công nhân thuộc biên chế của Công ty: Đối với công nhân trực tiếp sản xuất xây lắp trong biên chế Công ty, Kế toán tính lương dựa vào Bảng chấm công, khối lượng công việc hoàn thành và các quy định tiền lương của công nhân biên chế của Công ty. Ngoài phần lương chính, phụ cấp và các khoản khác được nhận, nếu làm thêm giờ, công nhân còn được hưởng lương làm thêm giờ theo quy định của Công ty. Đối với bộ phận công nhân thuê ngoài: Chủ nhiệm công trình sẽ lập Hợp đồng giao khoán đối với nhân công thuê ngoài, trong hợp đồng ghi rõ nội dung, khối lượng công việc cần thực hiện, các yêu cầu kỹ thuật, đơn giá nhân công, tổng số tiền phải thanh toán, thời gian thực hiện và thời gian kết thúc hợp đồng. Khi công việc hoàn thành người giao khoán phải ký xác nhận chất lượng, khối lượng công việc hoàn thành vào biên bản hợp đồng giao khoán. Biểu 9: Hợp đồng giao khoán Đơn vị thi công: Xí nghiệp Sông Đà 10.2 Bộ phận: Đội thuê ngoài Số: 34 Hợp Đồng Giao Khoán Ngày 10 tháng 08 năm 2008 Công trình Ba Hạ Họ và tên: Nguyễn Thanh Tùng Chức vụ: Chủ nhiệm công trình Đại diện bên giao khoán Họ và tên: Đỗ Quang Tâm Chức vụ: Đội Trưởng Đại diện bên nhận khoán Cùng ký kết hợp đồng giao khoán như sau: -Phương thức thanh toán: Tiền mặt -Điều kiện thực hiện hợp đồng: Sau khi hoàn thành khối lượng và nghiệm thu khối lượng chất lượng công trình. Thời gian thực hiện hợp đồng: Từ ngày 01 tháng 09 năm 2008 Đến ngày 31 tháng 09 năm 2008 Nội dung các công việc khoán như sau: TT Nội dung công viẹc ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ký nhận 1 2 3 Đào móng đất bản MB 4.1- 10x10 Đào móng đất bản MB 4.6- 12x10 Đào đất móng bản MB 17x17 móng móng móng 4 3 1 34.141.597 38.631.518 49.880.039 136.566.388 115.894.554 49.880.039 Cộng 302.340.981 Đại diện bên nhận khoán Đại diện bên giao khoán (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Vào cuối tháng , sau khi hoàn thiện công việc đã giao khoán, ban kỹ thuật thi công tiến hành kiểm tra khối lượng, chất lượng công việc thực tế mà tổ đã làm trong tháng đó. Căn cứ vào khối lượng công việc thực tế để lập phiếu xác nhận công việc hoàn thành. Ví dụ: Mẫu xác nhận công việc hoàn thành của đội Đỗ Quang Tâm phục vụ thi công công trình Ba Hạ như sau: Biểu 10: Phiếu xác nhận công việc hoàn thành PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOẶC CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH Ngày 31 tháng 09 năm 2008 Tên đơn vị (Hoặc cá nhân): Đỗ Quang Tâm Theo hợp đồng giao khoán số 34 ngày 10 tháng 08 năm 2008 STT Tên sản phẩm (công việc) Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú 1. Đào móng bản MB 4.1- 10x10 Móng 4 34.141.597 136.566.388 2. Đào đất móng bản MB 4.6 12x10 Móng 3 38.631.518 115.894.554 3. Đào đất móng bản MB 8.4 17x17 Móng 1 49.880.039 49.880.039 Cộng 302.340.981 Tổng số tiền (viết bằng chữ): ba trăm linh hai triệu ba trăm bốn mươi nghìn chín trăm tám mươi mốt đồng chẵn. Ngày 31 tháng 09 năm 2008 Người giao việc Người nhận Người kiểm tra Người duyệt việc chất lượng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đối với công nhân thuê ngoài, các đội vẫn lập danh sách theo dõi cụ thể. Cuối tháng, kế toán đội dựa vào bảng chấm công, hợp đồng giao khoán, biên bản nghiệm thu khối lượng công trình hoàn thành để tính ra lương phải trả cho từng đối tượng thuê ngoài, lập bảng tổng hợp tiền lương của lao động thuê ngoài. Biểu 11: Bảng thanh toán tiền lương lao động thuê ngoài BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG CÔNG NHÂN THUÊ NGOÀI Tháng 09 năm 2008 Đội bê tông ĐVT: Đồng STT Họ và tên Số công Đơn giá Tiền công Ký nhận 1 Nguyễn Minh Đức 26 120.000 3.120.000 2 Đinh Trọng Mạnh 23 120.000 2.760.000 3 Trịnh Văn Khá 20 120.000 2.400.000 ... ...... 15 Lê Thanh Hải 24 140.000 3.360.000 16 Thái Công Vinh 28 140.000 3.920.000 .. .... Cộng 19.564.000 Cuối tháng, kế toán đội tập hợp toàn bộ chứng từ và các bảng tổng hợp về tiền lương gửi lên phòng kế toán để kiểm tra đối chiếu và ghi sổ kế toán. Kế toán tiền lương tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH của cán bộ công nhân viên thuộc biên chế của Công ty, trong đó các khoản trích theo lương bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ. Trong đó BHXH trích 15% trên lương cơ bản, BHYT trích 2% trên lương cơ bản và KPCĐ trích 2% trên tổng tiền lương. Sau khi cập nhật số liệu vào máy tính, phần mềm sẽ tự động ghi vào Nhật ký chung, Sổ cái và Sổ chi tiết TK 622. Biểu 12: Bảng phân bổ tiên lương và các khoản trích theo lương BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Tháng 09 năm 2008 STT  Đối tượng sử dụng TK 334 TK 338 Tổng cộng Lương cơ bản Phụ cấp Các khoản khác Cộng KPCĐ 3382 BHXH 3383 BHYT 3384 Cộng 1 TK 622 Công trình Ba Hạ 1.250.265.402 105.002.542 82.456.320 1.437.724.264 28.754.485 250.053.080 37.507.962 316.315.528 1.754.039.792 Công trình Hương Điền 852.004.660 40.567.420 50.456.325 943.028.405 18.860.568 170.400.932 25.560.140 214.821.640 1.157.850.045 .. … 2 TK 627 Công trình Ba Hạ 170.564.850 19.256.420 10.254.210 200.075.480 4.001.510 34.112.970 5.116.946 43.231.425 243.306.905 Công trình Hương Điền 50.549.230 15.698.720 25.767.571 92.015.521 1.840.310 10.109.846 1.516.477 13.466.633 105.482.154 … … 3 TK 623 Công trình Ba Hạ 4.589.050 2.562.140 1.438.490 8.589.680 171.794 917.810 137.672 1.227.275 9.816.955 Công trình Hương Điền 1.562.010 586.230 438.965 2.587.205 51.744 312.402 46.860 411.006 2.998.211 … … 4 TK 642 … … Tổng cộng … … … … … … … … … Biểu 13:Trích sổ cái TK chi phí nhân công trực tiếp SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622 Tháng 09 năm 2008 ĐVT: Đồng SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Tháng 09 năm 2008 Số dư đầu kỳ: … ĐVT: Đồng Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có … … … … … … … 9/205 30/09/08 30/09/08 Chi phí tiền lương CN biên chế 334 1.437.724.264 9/206 30/09/08 30/09/08 Trích BHXH CN biên chế 3383 250.053.080 9/207 30/09/08 30/09/08 Trích KPCĐ CN biên chế 3382 28.754.485 9/208 30/09/08 30/09/08 Trích BHYT CN biên chế 3384 37.507.962 9/209 30/09/08 30/09/08 Chi phí tiền lương CN thuê ngoài Kết chuyển CP nhân công trực tiếp Quý III/08 154 4.542.315.462 Tổng phát sinh 4.542.315.462 4.542.315.462 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày 31 tháng 09 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Biểu 14: Trích Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Mã chi tiết công trình: 2201 Tháng 09 năm 2008 Số dư đầu kỳ: … ĐVT: Đồng Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Mã số Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có … … … … … … … 9/205 30/09/08 30/09/08 Chi phí tiền lương CN biên chế 622 334 1.437.724.264 9/206 30/09/08 30/09/08 Trích BHXH CN biên chế 622 3383 250.053.080 9/207 30/09/08 30/09/08 Trích KPCĐ CN biên chế 622 3382 28.754.485 9/208 30/09/08 30/09/08 Trích BHYT CN biên chế 622 3384 37.507.962 9/209 30/09/08 30/09/08 Chi phí tiền lương CN thuê ngoài 622 Kết chuyển CP nhân công trực tiếp Quý III/08 154 4.542.315.462 11.568.256.987 Tổng phát sinh 11.568.256.987 11.568.256.987 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày 31 tháng 09 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công Đặc điểm chi phí sử dụng máy thi công tại Công ty CP Sông Đà10 Máy thi công là phương tiện hỗ trợ đắc lực không thể thiếu đối với mọi công trình, đặc biệt đối với các công trình thi công phức tạp. Sử dụng máy thi công giúp cho quá trình thi công nhanh chóng, làm tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả. Máy thi công tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, tạo ra sản phẩm xây lắp, do đó chi phí sử dụng máy thi công là một khoản mục chi phí trực tiếp được tính vào giá thành sản phẩm. Công ty Cổ phần Sông Đà 10 với gần 30 năm hình thành và phát triển, thường thi công các công trình có quy mô lớn nên hệ thống máy móc của công ty được trang bị tương đối đầy đủ, hầu như không phải đi thuê ngoài nên không phát sinh chi phí máy thi công thuê ngoài. Hệ thống máy móc được đầu tư với số lượng lớn, trang thiết bị đầy đủ và hiện đại. Máy thi công của Công ty bao gồm: Máy trộn bê tông, máy đầm, máy hàn, máy khoan, cần cẩu, máy xúc, máy phun vảy bêtông....Công ty không tổ chức đội xe và máy thi công riêng mà tùy theo nhu cầu sử dụng của từng công trình, Công ty sẽ giao cho các đội tự quản lý, điều hành xe, máy thi công dưới sự giám sát của các phòng ban trực tiếp quản lý. Khoản mục chi phí máy thi công bao gồm : Chi phí nhân công điều khiển máy thi công, chi phí NVL sử dụng máy thi công và chi phí khấu hao máy móc thi công. Máy thi công sử dụng cho công trình, hạng mục công trình nào thì chi phí sử dụng máy thi công được tập hợp trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó. 2.4.2 Nội dung chi phí sử dụng máy thi công -Chứng từ sử dụng: Để hạch toán khoản mục chi phí sử dụng máy thi công kế toán sử dụng một số các chứng từ như: Bảng chấm công, bảng tính và phân bổ lương, hợp đồng thuê máy, hoá đơn GTGT, bảng kê thanh toán tạm ứng, bảng tính và phân bổ khấu hao MTC,... - Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công xí nghiệp sử dụng TK 623, chi tiết thành 3 TK cấp 2 để hạch toán khoản mục chi phí này: - TK 6231: Chi phí nhân công - TK 6232: Chi phi nguyên vật liệu. - TK 6234: Chi phí khấu hao 2.4.3 Quy trình hạch toán Khi có nhu cầu sử dụng máy móc để thi công, đội trưởng đội thi công lập kế hoạch xin điều động máy thi công trình cấp trên để xin kí duyệt. Trong kế hoạch nêu cụ thể thời gian sử dụng máy thi công. Đây là căn cứ để theo dõi tình hình sử dụng máy, là cơ sở để kế toán tính chi phí khấu hao máy thi công phục vụ công trình. Phòng vật tư – cơ giới sẽ xem xét, từ đó tiến hành điều động máy thi công đến các công trình. Công ty sẽ giao cho các đội tự quản lý, chịu trách nhiệm sử dụng và bảo quản máy thi công. Mọi chi phí liên quan đến việc sử dụng máy thi công sẽ được tập hợp vào các khoản mục tương ứng, cuối tháng kế toán đội sẽ tập hợp toàn bộ chứng từ gửi phòng Tài chính kế toán để ghi sổ. Hạch toán chi phí nhân công sử dụng máy thi công: Công nhân điều khiển máy thi công đều là công nhân trong biên chế của công ty. Tiền lương của mỗi công nhân được tính căn cứ vào số ca máy thực hiện và đơn giá một ca máy. Đơn giá một ca máy của công nhân i được tính như sau: ĐG = 540.000 x (hệ số lương cơ bản+hệ số phụ cấp) 24 Tiền lương của công nhân i = ĐG x số ca máy thực hiện trong tháng. Hàng tháng các đội lập bảng chấm công để theo dõi số ca máy thực hiện của từng công nhân. Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, nhật trình theo dõi hoạt động của xe, máy thi công để kế toán đội tính ra tiền lương của công nhân điều khiển máy thi công và lập bảng tổng hợp chi phí nhân công điều khiển máy thi công trong tháng. Bảng phân bổ tiền lương có mẫu đã trình bày trong mục chi phí nhân công trực tiếp, mục 2.3.2 của chuyên đề này. Biểu 15: Nhật trình xe, máy NHẬT TRÌNH THEO DÕI HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY THI CÔNG Tháng 09 năm 2008 Ngày Công nhân điều khiển Loại máy Số giờ máy hoạt động Chữ ký của bộ phận sử dụng 01/07/08 Đặng Nhật Minh Máy ủi D6R 8 01/07/08 Đỗ Trung Anh Máy xúc CAT 330B 6 … ... ... … … 20/07/08 Nguyễn Quốc Hùng Đầm rung CAT CS 531 8 20/07/08 Triệu Quang Đạt Xe trộn bê tông Nissan 29Y-3809 7 20/07/08 Nguyễn Văn Thái Xe trộn bê tông Nissan 29Y-3614 7 … … … … … Biểu 16: Sổ chi tiết TK 6231 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 6231 - Chi phí nhân công sử dụng cho máy thi công Tháng 09 năm 2008 Số dư đầu kỳ: 0 ĐVT: Đồng Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Mã số Đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có 9/210 30/09/09 30/09/08 CP tiền lương CN điều khiển MTC tháng 09/08 6231 334 92.258.230 9/211 30/09/09 30/09/08 Các khoản trích theo lương CN điều khiển MTC tháng 09/08 6231 338 17.529.064 9/212 30/09/09 30/09/08 Kết chuyên CP tiền lương CN điều khiển MTC Quý III/08 6231 154 109.787.294 Tổng phát sinh 109.787.294 109.787.294 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày 31 tháng 09 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Hạch toán chi phí nguyên vật liệu phục vụ máy thi công Chi phí nguyên vật liệu phục vụ máy thi công gồm toàn bộ chi phí xăng, dầu, mỡ chạy máy và các vật liệu khác phục vụ cho việc vận hành máy thi công. Quá trình hạch toán khoản mục này giống với trình tự hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp. Các chứng từ liên quan được kế toán đội tập hợp và đưa số liệu vào bảng tập hợp chi phí vật liệu sử dụng cho máy thi công và vào cuối kỳ chuyển lên phòng kế toán công ty. Biểu 17: Sổ chi tiết TK 6232 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 6232 - Chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho máy thi công Tháng 09 năm 2008 Số dư đầu kỳ: 0 ĐVT: Đồng Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Mã số Đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có … … … … … … … … 9/213 28/09/08 30/09/08 Xuất dầu diezel dùng cho máy thi công 6232 152 12.050.120 9/214 30/09/08 30/09/08 Mua dầu diezel dùng cho máy thi công 6232 111 30.589.010 9/215 30/09/08 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu phục vụ máy thi công 6232 154 206.820.428 Tổng phát sinh 206.820.428 206.820.428 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày 31 tháng 09 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Hạch toán chi phí khấu hao máy thi công: Phần lớn các máy thi công của Công ty là Tài sản cố định có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Phòng Tài chính kế toán của công ty lập sổ sách theo dõi tình hình biến động tăng giảm của TSCĐ và hàng tháng tiến hành trích khấu hao. Hiện tại công ty có rất nhiều máy móc đã khấu hao hết nhưng vẫn có giá trị sử dụng khi thi công các công trình, do vậy kế toán lập sổ theo dõi riêng các TSCĐ không cần trích khấu hao. Đối với các TSCĐ cần trích khấu hao, Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng theo nguyên tắc tròn tháng như sau: Tỷ lệ khấu hao năm = x 100 Mức khấu hao tháng = 1 Mức khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm Số năm sử dụng Mức khấu hao năm 12 CPKH máy thi công A phân bổ cho công trình B Mức khấu hao trong tháng của máy thi công A = Số ca máy thi công A phục vụ cho công trình B Tổng số ca máy thi công hoạt động trong tháng x Căn cứ vào Bảng tổng hợp theo dõi hoạt động của máy thi công, bảng xác nhận số giờ ca máy hoạt động,… kế toán phân bổ chi phí khấu hao máy thi công cho từng công trình, hạng mục công trình. Biểu 18 : Bảng phân bổ khấu hao máy thi công BẢNG TỔNG HỢP PHÂN BỔ KHẤU HAO MÁY THI CÔNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH Số 152/BH Tháng 09 năm 2008 TK ghi Nợ Đối tượng sử dụng TK ghi Có 2141 2142 2143 6234 Công trình Ba Hạ 370.956.493 6234 Công trình Bình Điền 150.235.120 6234 Công trình An Khê 240.561.234 … … … … .. Tổng Cộng 761.752.847 … … Cuối tháng, kế toán cập nhật dữ liệu vào máy, phần mềm sẽ tự động ghi vào Nhật ký chung, Sổ chi tiết TK 6234 và Sổ Cái TK 623. Biểu 19 : Sổ chi tiết TK 6234 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 6234 - Chi phí khấu hao máy thi công Tháng 09 năm 2008 Số dư đầu kỳ: … ĐVT: Đồng Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Mã số Đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có … … … … … … … … 9/216 30/09/08 30/09/08 CPKH máy thi công T09/08 6234 214 29.214.562 9/217 30/09/08 Kết chuyển CP khấu hao máy thi công 154 370.956.493 Tổng phát sinh 370.956.493 370.956.493 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày 31 tháng 09 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Biểu 20: Sổ Cái TK 623 SỔ CÁI TÀI KHOẢN 623 - Chi phí sử dụng máy thi công Tháng 09 năm 2008 Số dư đầu kỳ: … ĐVT: Đồng Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có … … … … … … … 9/212 30/09/08 30/09/08 Kết chuyên CP tiền lương CN điều khiển MTC Quý III/08 154 109.787.294 9/215 30/09/08 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu phục vụ máy thi công 154 206.820.428 9/217 30/09/08 Kết chuyển CP khấu hao máy thi công 154 370.956.493 Tổng phát sinh 687.564.215 687.564.215 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày 31 tháng 09 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Hạch toán chi phí sản xuất chung 2.5.1 Đặc điểm chi phí sản xuất chung tại Công ty Cổ phần Sông Đà 10 Tại Công ty Cổ phần Sông Đà 10, chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí phát sinh ở đội xây dựng ngoài chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công cụ thể như sau: Chi phí nhân viên quản lý công trình bao gồm lương chính, các khoản phụ cấp lương và các khoản trích theo lương của chủ nhiệm công trình, phó chủ nhiệm công trình, cán bộ kỹ thuật, bộ phận kế toán đội, bảo vệ, … Chi phí vật liệu: chi phí nhiên liệu chạy máy móc, xe cộ, vật liệu văn phòng dùng cho quản lý, vật liệu dùng để sửa chữa TSCĐ. Chi phí công cụ, dụng cụ SX bao gồm: chi phí về dụng cụ bảo hộ lao động, chi phí về dụng cụ như búa, xô, cuốc, xẻng, chi phí về dàn giáo, công te nơ, đồng hồ điện nước, dây hàn, mỏ hàn,.... Chi phí khấu hao TSCĐ: chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý công trình. Mức trích KH = Nguyên giá/ Thời gian sử dụng Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi phí về điện nước phục vụ thi công và quản lý đội, chi phí thuê ca máy thi công và các dịch vụ mua ngoài khác. Chi phí khác bằng tiền: Chi phí về giao dịch, tiếp khách phát sinh tại đội và các chi phí khác. 2.5.2 Nội dung hạch toán chi phí sản xuất chung tại Công ty CP Sông Đà 10 Tài khoản sử dụng: Để hạch toán khoản mục chi phí trên, Công ty sử dụng TK 627, TK này được theo dõi chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình. Mã chi tiết để tập hợp chi phí của Công trình Ba Hạ - Phú Yên là 2201 và được mở chi tiết như sau: TK 6271: chi phí nhân viên quản lý công trình TK 6272: chi phí vật liệu TK 6273: chi phí công cụ, dụng cụ TK 6274:chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278: chi phí bằng tiền khác Chứng từ sử dụng: để hạch toán các khoản mục chi phí trên xí nghiệp sử dụng các chứng từ như: bảng chấm công, bảng tính lương, bảng tổng hợp lương và các khoản trích theo lương, giấy yêu cầu vật tư, hoá đơn giá trị gia tăng, phiếu xuất kho vật tư, công cụ dụng cụ, bảng kê chi phí bằng tiền khác, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, bảng kê thanh toán tạm ứng..... Quy trình hạch toán Hạch toán chi phí nhân viên quản lý: Cán bộ quản lý công trình gồm có chủ nhiệm công trình, cán bộ giám sát kỹ thuật, kế toán đội, thủ kho, cán bộ phụ trách cung tiêu, bảo vệ. Chi phí nhân viên quản lý tại công ty bao gồm các khoản lương chính, lương phụ cấp lương, tiền ăn ca, phải trả cho nhân viên quản lý đội xây dựng và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý đội. Đối với nhân viên quản lý đội, Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian và hạch toán tương tự nhu hạch toán chi phí nhân công trực tiếp của công nhân biên chế. Biểu 21: Sổ chi tiết tài khoản 6271 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 6271 - Chi phí nhân viên quản lý công trình Tháng 09 năm 2008 Số dư đầu kỳ: … ĐVT: Đồng Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Mã số Đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có Chi phí lương nhân viên quản lý CT 6271 334 1.284.413.472 9/201 30/09/08 30/09/08 Trích BHXH nhân viên quản lý 6271 3383 192.662.021 9/202 30/09/08 30/09/08 Trích KPCĐ nhân viên quản lý 6271 3382 25.688.269 9/203 30/09/08 30/09/08 Trích BHYT nhân viên quản lý 6271 3384 25.688.269 9/218 30/09/08 30/09/08 Kết chuyển chi phí nhân viên quản lý công trình Quý III/08 6271 154 1.528.452.032 Tổng phát sinh 1.528.452.032 1.528.452.032 Số dư cuối kỳ: 0 Ngày 31 tháng 09 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Hạch toán chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Khoản chi phí này ở công ty bao gồm chi phí về dụng cụ bảo hộ lao động (quần áo, găng tay, mũ bảo hộ…), chi phí về những công cụ nhỏ như dao xây, búa, xô, cuốc, xẻng, chi phí về giàn giáo phân bổ cho công trình và những đồ dùng cho quản lý đội không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định (máy vi tính, dụng cụ văn phòng…, máy móc thi công không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là tài sản cố định. Đối với những công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ: dao xây, búa, xô, cuốc, xẻng, mũ bảo hộ lao động, quần áo bảo hộ….thì được tính một lần vào chi phí của các bộ phận sử dụng. Đối với công cụ, dụng cụ có giá trị sử dụng lớn như: giàn giáo, máy vi tính,... thì phải phân bổ dần vào chi phí cho các bộ phận sử dụng. Mức phân bổ mỗi lần = Giá trị công cụ xuất dùng Số lần sử dụng ước tính Ởxcác đội khi có nhu cầu về công cụ, dụng cụ phục vụ thi công, các tổ sản xuất làm giấy đề nghị xin cấp. Sau khi được đội trưởng xem xét và ký duyệt, kế toán đội sẽ chuyển cho thủ kho làm thủ tục xuất kho. Thủ tục xuất kho công cụ, dụng cụ cũng giống như thủ tục xuất kho nguyên vật liệu và chuyển vào bảng kê chi tiết xuất công cụ, dụng cụ và bảng tổng hợp xuất công cụ, dụng cụ. Các bảng này được lập tương tự như đối với nguyên vật liệu xuất kho. Đối với những công cụ không có trong kho, bộ phận cung ứng sẽ đi mua về và xuất dùng ngay, khi đó kế toán đội sẽ lưu hoá đơn GTGT để chuyển về công ty hạch toán. Biểu 22: Bảng phân bổ công cụ dụng cụ BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Tháng 09 năm 2008 Đối tượng sử dụng (Ghi Nợ các tài khoản) Ghi có các tài khoản 152 153 142 242 621- Chi phí nguyên vật liệu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31417.doc
Tài liệu liên quan