MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ DIỄN 3
1.1 Qúa trình hình thành và phát triển công ty cổ phần Phú Diễn 3
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Phú Diễn 5
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty cổ phần Phú Diễn 7
1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần Phú Diễn 12
1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần Phú Diễn 12
1.4.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại công ty cổ phần Phú Diễn 14
1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần Phú Diễn trong những năm gần đây 20
1.6 Định hướng kinh doanh của công ty cổ phần Phú Diễn đến năm 2012 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ DIỄN 26
2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng tại công ty 26
2.2 Phân loại nguyên vật liệu tại công ty 29
2.3 Tính giá nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Phú Diễn 29
2.3.1 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho 29
2.3.2 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho 31
2.4 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Phú Diễn 33
2.5 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Phú Diễn 50
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ DIỄN 55
3.1 Đánh giá chung về công tác kế toán tại công ty cổ phần Phú Diễn 55
3.2 Đánh giá về công tác hạch toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Phú Diễn 57
3.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Phú Diễn 59
3.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Phú Diễn 59
3.3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Phú Diễn 60
KẾT LUẬN : 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
PHỤ LỤC 66
71 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Phú Diễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8
Lợi nhuận gộp
1.470.340.692
2.433.041.115
2.924.318.366
Doanh thu hoạt động tài chính
12.269.548
83.174.700
465.097.548
Chi phí tài chính
140.251.889
587.445.708
797.285.014
Chi phí bán hàng
9.965.023
558.572
Chi phí quản lí doanh nghiệp
864.547.685
1.172.448.896
1.241.449.757
Lợi nhuận thuần
467.845.643
755.735.639
1.350.681.143
Thu nhập khác
45.454.545
299.100.000
Chi phí khác
32.295.829
45.555.949
Lợi nhuận khác
13.158.716
253.544.051
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
481.004.359
1.350.681.143
Chi phí thuế thu nhập hiện hành
134.681.220
Chi phí thuế thu nhập hoãn lại
-135.425.185
Lợi nhuận sau thuế
481.748.324
1.009.279.690
1.350.681.143
Đơn vị tính: VNĐ
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần Phú Diễn năm 2006, 2007, 2008 )
Qua bảng trên ta thấy tình hình kinh doanh của công ty ngày càng có bước phát triển vững chắc và vượt bậc. Đến năm 2006 công ty đã có lãi và ngày càng tăng trong năm 2007. Năm 2007 lợi nhuận sau thuế của công ty tăng 528.331.266 VND tương ứng với tốc độ tăng gần 110%. Năm 2008 LNST của công ty tăng 341.401.453 so với năm 2007 tương ứng với tốc độ tăng là 134%. Như vậy khi mới đầu cổ phần hóa công ty đã gặp nhiều khó khăn nhưng đã khắc phục một cách nhanh chóng và đạt được kết quả vượt bậc. Công ty nên tiếp tục phát huy.
* Tình hình nhân sự:
Là một doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực cơ khí. Công ty đã có một đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề có kinh nghiệm. Ta có Bảng Chất Lượng nhân sự tại công ty như sau
Bảng 1.3: Chất lượng nhân sự tại công ty cổ phần Phú Diễn
Chỉ tiêu
Bậc 2/7
Bậc 3/7
Bậc 4/7
Bậc 5/7
Bậc 6/7
Bậc 7/7
Tổng cộng
Đại học cao đẳng
14
Trung cấp
8
Công nhân hàn
0
7
8
1
0
0
16
Công nhân tiện
0
0
1
2
0
0
3
Công nhân nguội CT
0
2
2
0
0
0
4
Công nhân rèn
0
0
0
0
0
0
0
Công nhân điện
0
0
2
1
0
0
4
Công nhân nguội SC
0
2
5
0
0
0
7
Ngành nghề khác
0
0
2
0
0
0
7
Tổng cộng
0
11
20
5
0
0
63
( Nguồn: Bảng chất lượng nhân sự tại công ty cổ phần Phú Diễn tại ngày 31/12/2008)
1.6. Định hướng kinh doanh của Công ty cổ phần Phú Diễn đến năm 2012
Công ty Cổ phần Phú Diễn là đơn vị mới được thành lập dựa trên cở sở cổ phần hoá Nhà máy quy chế cơ khí xây dựng thuộc Tổng Công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam. Nhiệm vụ mà công ty phải hoàn thành từ khi thành lập là phát triển và mở rộng ngành nghề kinh doanh trên nền tảng lĩnh vực kinh doanh vốn có thì công ty đã mạnh dạn tham gia sản xuất sản phẩm bulong chịu lực chất lượng cao.
Bulong chịu lực là một chi tiết máy hết sức quan trọng được dùng rộng rãi trong ngành chế tạo máy, đường sắt, cầu đóng tàu, cột điện cao thế, bulong tắc ke ô tô…Hiện nay bulong chịu lực có nhiều cấp bậc, có cấp độ bền từ 3.6 đến 14.9. Trong đó cấp bền từ 8.8 trở lên được coi là cấp bền cao nhất.
Đối với Công ty cổ phần Phú Diễn, mặc dù mới tham gia sản xuất loại sản phẩm mới có tính năng và giá trị cao như vậy. Nhưng qua hai năm hoạt động 2005-2006 em thấy rằng công suất mà xưởng bulong đạt được hàng năm là hơn 700 tấn/ năm. Thúc đẩy doanh thu bán hàng hoá tăng từ 9,217,879,297 đồng lên 9,803,954,322 đồng.
Trong điều kiện nền kinh tế phát triển, khoa học kỹ thuật cũng có những sự khởi động nhanh nhẹn mau lẹ. Vì vậy mà ban lãnh đạo công ty đạt ra kế hoạch kinh doanh của công ty đến năm 2012 như sau.
- Tiếp tục phát triển và mở rộng qui mô kinh doanh sản phẩm quen thuộc của công ty như. Thiết kế chế tạo và lắp đặt kết cấu thép, sản xuất và kinh doanh các sản phẩm cơ khí..
- Tận dụng lợi thế mặt bằng để kinh doanh thép hình và cho thuê văn phòng trưng bày sản phẩm.
- Sản phẩm chủ lực của công ty trong các năm tới là sản xuất bulong chịu lực chất lượng cao và đạt được cấp bền cao nhất theo tiêu chuẩn TCVN1916- 1976. Các chỉ tiêu đều vượt tiêu chuẩn cốt thép cán băn nguội độ bền cao CRB650.
Hiện nay nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất bulong chủ yếu là vật liệu nhập khẩu. Như thép cacbon trung bình, thép hợp kim thấp độ bền cao như 45.35Cr, 45Mn. Sau khi dập phải nhiệt luyện để nâng cao cấp độ bền và chống rỉ. Đây là một công nghệ phức tạp tốn kém, làm cho giá thành sản phẩm tăng lên.
Mục tiêu mà Công ty cổ phần Phú diễn đặt ra đến năm 2012 là phải bắt kịp sự phát triển của khoa học, đi cùng với sự phát triển của thế giới. Bộ phận kỹ thuật của công ty sẽ nghiên cứu để thay thế phần nguyên liệu đầu vào đã dùng quen thuộc, bằng một loại thép hợp kim thấp, độ bền cao (thép song pha) để làm vật liệu dập bulong chịu lực, dập xong sẽ có độ bền ngay và có tính chống gỉ cao hơn khoảng (20% đến 30%) của loại thép bình thường và bỏ qua khâu nhiệt luyện làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh trên thị trường. Cùng với sự phát triển của nguyên vật liệu đầu vào thì kế hoạch công suất máy móc là khoảng 19.000tấn/năm. Sẽ đem lại doanh thu cho doanh nghiệp lớn hơn 20,000,000,000 đồng.
Hiện nay công ty đang có những đề án, kế hoạch cụ thể để tập trung vào sản xuất bulong chất lượng cao, tạo thương hiệu riêng mở rộng thị trường sản phẩm khai thác lợi thế mặt bằng. Giúp công ty trở thành công ty hàng đầu ở Việt Nam sản xuất bulong chịu lực với cấp độ bền cao nhất, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước và quốc tế.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ DIỄN
2.1. Đặc điểm Nguyên vật liệu sử dụng tại Công ty
Công ty cổ phần Phú Diễn là doanh nghiệp sản xuất cơ khí, sản phẩm đầu ra nhiều về số lượng và đa dạng về chủng loại. Do vậy, nguyên vật liệu của nhà máy cũng hết sức đa dạng, số lượng lớn.
Do đặc điểm của các sản phẩm mà Công ty chế tạo là các sản phẩm cơ khí, nên chi phí nguyên vật liệu (NVL) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm (chiếm tỷ trọng khoảng 60% - 70%). Vì vậy, khi có sự biến động nhỏ về giá cả, chất lượng của NVL cũng ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận của công ty. Hạ thấp chi phí NVL, sử dụng tiết kiệm vật liệu là biện pháp tích cực nhằm hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm đầu ra. Vì vậy công ty phải có những biện pháp khoa học và thuận tiện để quản lý NVL ở tất cả các khâu từ khâu thu mua đến bảo quản, sử dụng và dự trữ…
Nguyên vật liệu chủ yếu mà công ty sử dụng là các kim loại như: Thép tròn, kẽm thỏi… Vì vậy mà NVL của công ty không những mang đầy đủ những đặc điểm của NVL trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung như: là loại tài sản ngắn hạn, chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất, giá trị chuyển một lần vào giá trị của sản phẩm,hình thái bên ngoài của vật liệu thay đổi sau quá trình sản xuất. Mà còn mang những đặc điểm đặc thù riêng như: NVL của công ty chủ yếu là các kim loại màu dễ bị oxi hóa, ăn mòn bởi môi trường, que hàn dễ bị ẩm ướt, các loại hóa chất dễ bị hư hỏng…Vì vậy nếu khâu vận chuyển và bảo quản vật liệu không tốt sẽ ảnh hưởng đến chất lượng NVL không đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật, ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm.
Nguồn cung cấp NVL chủ yếu của Công ty là các đơn vị cung cấp trong nước như: Công ty kim khí Hà Nội, Công ty cổ phần công nghiệp Đông Hưng, Công ty que hàn Việt Đức, Công ty Quang Trung,…
Công tác quản lí NVL của công ty do phòng kinh doanh và phòng kế toán phụ trách. Phòng kinh doanh có nhiệm vụ quản lí về mặt số lượng, chủng loại, tiến hành tổ chức thu mua, vận chuyển bảo quản, dự trữ, cung ứng vật tư nhằm đảm bảo đáp ứng kịp thời cho nhu cầu sản xuất, tránh tình trạng thiếu vật tư hoặc tồn đọng vật tư không cần thiết. Phòng kế toán chịu trách nhiệm quản lí NVL về mặt giá trị.
Tình hình quản lí và dự trữ Nguyên Vật liệu tại Công ty.
* Bảo quản NVL:
Công ty có hai kho NVL: Kho vật tư Xưởng bulong và Kho vật tư Xương cơ khí mạ
Bảng 2.1: Danh mục vật tư
Kho vật tư Xưởng Bulong:
Mã vật tư
Tên vật tư
Đơn vị tinh
VDTD12
Dây tiếp địa F12
Kg
1VBMA16
Bản mã tôn 16
Kg
VTRON31
Thép tròn 31ly
Kg
VTRON43
Thép tròn 43ly
Kg
VXDMOI
Dung môi
Kg
VXMOI
Ô xy
Kg
VXQHAN3
Que hàn phi3
Kg
VXQHAN4
Que hàn phi 4
Kg
VXSCRI
Sơn chống rỉ
Kg
VXSGHI
Sơn ghi
kg
Kho vật tư Xưởng cơ khí mạ:
Mã vật tư
Tên vật tư
Đơn vị tính
8KEMTHOIKL
Kẽm thỏi kim loại 99.95%
Kg
8VAXIT
Axit HCL
Kg
8VCTD
Chất dung Sur 500
Kg
8VTD
Chất tẩy dầu GC 400
Kg
(Nguồn: Danh mục vật tư tại công ty cổ phần Phú Diễn)
Tại mỗi kho, thủ kho được trang bị các phương tiện cân, đong, đo, đếm. Các thủ kho có trách nhiệm quản lý, bảo quản tốt vật tư và phải thường xuyên cập nhật số liệu vào sổ sách về mặt số lượng, tình hình biến động của từng loại vật liệu, kiểm kê kho hàng đồng thời có trách nhiệm phát hiện và báo cáo lên phòng kế toán các trường hợp vật liệu tồn đọng trong kho làm ứ đọng vốn giảm khả năng thu hồi vốn sản xuất của công ty.
* Thu mua NVL:
Khi công ty tiến hành mua nguyên vật liệu thì trước hết phải căn cứ vào nhu cầu sử dụng nguyên liệu vật liệu trong sản xuất tại các phân xưởng để mua. Phòng kinh doanh của công ty sẽ căn cứ vào bảng báo giá của những nhà cung cấp có quan hệ thường xuyên để lựa chọn nhà cung ứng vật tư cho mình. Việc thu mua được thực hiện theo quy trình chặt chẽ sau:
Thu thập thông tin về nhà cung cấp
Xem xét đánh giá nhà cung cấp
Phê duyệt nhà cung cấp
Lập thủ tục mua hàng
Phê duyệt
Giao kết hợp đồng
Thực hiện hợp đồng
* Sử dụng NVL
Việc xuất và sử dụng NVL căn cứ vào nhu cầu của từng phân xưởng sản xuất, của từng hợp đồng. Việc xuất NVL phải đảm bảo đủ thủ tục, chứng từ cần thiết và phải có sự kí duyệt của ban Tổng giám đốc, các phòng ban và những người có trách nhiệm nhằm đảm bảo sự hợp lí, đầy đủ, tiết kiệm và hiệu quả trong sử dụng NVL.
Tuy nhiên Công ty vẫn chưa xây dựng định mức tiêu hao NVL, định mức tồn kho NVL gây khó khăn trong việc quản lí và sử dụng hiệu quả tiết kiệm NVL.
2.2. Phân loại Nguyên vật liệu tại công ty.
Để thuận tiện cho việc quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu và tổ chức hạch toán chính xác nhằm đảm bảo công việc, tiết kiệm được chi phí, công ty đã phân loại NVL trên cơ sở công dụng của NVL đối với quá trình sản xuất sản phẩm. NVL của công ty được chia thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: Dây tiếp địa F12, Bản mã tôn 16, Thép tròn các loại, Kẽm thỏi kim loại 99.95%, Axit HCL, Que hàn phi3, Que hàn phi 4.
- Nguyên vật liêu phụ: Dung môi, Ô xy, Sơn chống rỉ, Sơn ghi, Chất trợ dung Sur 500, Chất tẩy dầu GC 400.
2.3. Tính giá Nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Phú Diễn.
Tính giá là 1 khâu quan trọng trong công tác hạch toán NVL. Giúp đánh giá được tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL và phản ánh chính xác vào sổ sách kế toán. Việc tính giá nguyên vật liệu có chính xác, đầy đủ, hợp lý thì mới biết được chi phí nguyên vật liệu thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất, tính giá thành sản phẩm.
2.3.1. Tính giá Nguyên vật liệu nhập kho.
Tất cả các NVL của công ty đều mua ngoài và mua trong nước
Giá nhập kho NVL được xác định theo giá thực tế trong đó công ty áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Công thức tính giá nhập kho NVL:
Giá nhập kho NVL = Giá mua ghi trên HĐ + Chi phí thu mua
Trong đó:
+ Giá mua ghi trên HĐ của nhà cung cấp là giá chưa có thuế VAT đầu vào.
+ Chi phí liên quan bao gồm : Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí bảo quản ...
Ví dụ 1: Ngày 10 tháng 02 năm 2009 công ty nhập mua 3.205,5 kg Kẽm thỏi kim loại 99,95% theo hóa đơn số 0030602 của Công ty Quang Trung ngày 07 tháng 02 năm 2009, với đơn giá ghi trên hóa đơn là 25.220 đồng/kg. Trong đó đơn giá ghi trên hóa đơn chưa bao gồm thuế GTGT và đã bao gồm chi phí vận chuyển do bên bán chịu. Không có chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán.
Vì vậy: Giá nhập kho của kẽm thỏi kim loại 99,95% là:
Giá nhập kho NVL = Giá mua ghi trên HĐ + Chi phí thu mua
= 3.205,5 × 25.220
= 80.842.710 đồng
Thuế GTGT = 8.084.271 đồng
Ví dụ 2: Ngày 05 tháng 02 năm 2009 Công ty nhâp mua 5.623kg thép tròn phi 43 theo hóa đơn số 0022796 của Công ty Kim khí Hà Nội ngày 02 tháng 02 năm 2009, với đơn giá ghi trên hóa đơn là 12.500 đồng/kg ( trong đó chưa bao gồm thuế GTGT). Chi phí vận chuyển là 300.000 đồng. Không có chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán.
Vì vậy:
Giá nhập kho của thép tròn phi 43 là:
Giá nhập kho NVL = Giá mua ghi trên HĐ + Chi phí thu mua
= 5.623 × 12.500 + 300.000
= 70.587.500 đồng
Thuế GTGT = 5.623 × 12.500 × 10% = 7.028.750 đồng
Tổng giá nhập kho NVL
Đơn giá NVL =
nhập kho Số lượng NVL nhập kho
70.587.500
= = 12.553 đồng/kg
5.623
2.3.2. Tính giá Nguyên vật liệu xuất kho.
Tại Công ty cổ phần Phú Diễn, tính giá thực tế NVL xuất kho theo phương pháp Giá thực tế bình quân cả kì dự trữ. Dựa vào số lượng và đơn giá tồn kho đầu kì, nhập trong kì để xác định giá bình quân của từng NVL xuất trong kì. Việc tính giá NVL xuất kho được thực hiện mỗi tháng một lần và vào cuối mỗi tháng.
Công thức tính giá NVL xuất kho:
Giá thực tế = Số lượng NVL × Giá đơn vị bình quân
NVL xuất kho xuất kho cả kì dự trữ
Trong đó Giá đơn vị bình quân cả kì dự trữ được tính theo công thức:
Giá đơn vị Trị giá thực tế tồn đầu kì + Trị giá thực tế nhập trong kì
bình quân =
cả kì dự trữ Số lượng tồn đầu kì + Số lượng nhập trong kì
Ví dụ 1:
Ngày 01/02/2009 tồn kho đầu kì của Kẽm thỏi kim loại là 1.894 kg, đơn giá là 25.112 đồng/kg, giá trị tồn kho là 47.562.128 đồng.
Ngày 01/02/2009 xuất 1.200kg kẽm thỏi cho Phân xưởng cơ khí mạ.
Ngày 10/02/ nhập mua 3.205,5 kg Kẽm thỏi kim loại 99,95% theo hóa đơn số 0030602 của Công ty Quang Trung ngày 07 tháng 02 năm 2009, với đơn giá ghi trên hóa đơn là 25.220 đồng/kg. Trong đó đơn giá ghi trên hóa đơn chưa bao gồm thuế GTGT và đã bao gồm chi phí vận chuyển do bên bán chịu.
Ngày 15/02/2009 xuất 1.200 kg kẽm thỏi cho Phân xưởng mạ.
Như vậy:
Giá đơn vị Trị giá thực tế tồn đầu kì + Trị giá thực tế nhập trong kì
bình quân =
cả kì dự trữ Số lượng tồn đầu kì + Số lượng nhập trong
= 47.562.128 + 3.205,5 × 25.220
1.894 + 3.205,5
= 25.180 đồng/kg
Giá thực tế xuất kho của kẽm thỏi là :
Giá thực tế = Số lượng NVL × Giá đơn vị bình quân
NVL xuất kho xuất kho cả kì dự trữ
= 2.400 × 25.180
= 60.432.000 đồng
Ví dụ 2:
Ngày 01/02/2009 tồn kho đầu kì của Thép tròn phi 43 là 3.191 kg, đơn giá là 12.537 đồng/kg, giá trị tồn kho là 40.005.567 đồng.
Ngày 05/02/2009 nhâp mua 5.623 kg thép tròn phi 43 theo hóa đơn số. 0022796 của Công ty Kim khí Hà Nội ngày 02 tháng 02 năm 2009, với đơn giá ghi trên hóa đơn là 12.500 đồng/kg ( trong đó chưa bao gồm thuế GTGT). Chi phí vận chuyển là 300.000 đồng.. Đã thanh toán 30.000.000 đồng bằng tiền mặt.
Ngày 10/02/2009 xuất 4.000 kg thép tròn phi 43 cho Phân xưởng bulong.
Như vậy:
Giá đơn vị Trị giá thực tế tồn đầu kì + Trị giá thực tế nhập trong kì
bình quân =
cả kì dự trữ Số lượng tồn đầu kì + Số lượng nhập trong
= 40.005.567 + 5.623 × 12.500 + 300.000
3.191 + 5.623
= 12.547 đồng/kg
Giá thực tế xuất kho của thép tròn phi 43 là:
Giá thực tế = Số lượng NVL × Giá đơn vị bình quân
NVL xuất kho xuất kho cả kì dự trữ
= 4000 × 12.547
= 50.188.000 đồng
* Tính giá phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất.
Các phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất công ty sẽ tiến hành đánh giá lại và tham khảo giá thị trường để quyết định giá trị.
2.4. Hạch toán chi tiết Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Phú Diễn.
Trong công tác kế toán chi tiết NVL Công ty áp dụng phương pháp thẻ song song. Đây là phương pháp hạch toán đơn giản, dễ làm, đễ đối chiếu, đẽ kiểm tra, phù hợp với đặc điểm của Công ty. Theo phương pháp này quy trình ghi sổ được thực hiện như sau.
Sơ đồ 2.1: Quy trình hạch toán chi tiết NVL tại công ty cổ phần Phú Diễn
Bảng tổng hợp N-X-T
Sổ kế toán tổng hợp
Phiếu xuất kho
Sổ chi tiết
Thẻ kho
Phiếu nhập kho
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Theo phương pháp này việc quản lí NVL được tiến hành song song ở kho và phòng kế toán.
Tại kho: Hàng ngày thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn của từng NVL theo số lượng. Mỗi loại NVL được theo dõi riêng trên một thẻ kho và được thủ kho sắp xếp theo một thứ tự nhất định để tiện cho việc theo dõi, ghi chép, kiểm tra, đối chiếu. Thủ kho sẽ căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho để ghi vào các cột tương ứng trên thẻ kho.
Tại phòng kế toán: Kế toán hàng tồn kho căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho để nhập số liệu vào chương trình máy tính. Từ đó chương trình máy tính sẽ tự động tập hợp số liệu vào sổ chi tiết NVL. Sổ chi tiết NVL theo dõi tình hình nhập xuất tồn cua từng NVL theo cả số lượng và giá trị, khi xuất kho NVL kế toán chỉ cần nhập số lượng, đến cuối tháng chương trình máy tính sẽ tự động tính toán đơn giá xuất NVL theo phương pháp bình quân cả kì đự trữ và máy tính sẽ tự động cập nhật giá trị NVL xuất trong tháng.
* Kế toán chi tiết Nhập nguyên vật liệu.
Dựa trên tình hình thực tế nhu cầu sản xuất bộ phận thu mua NVL sẽ lên kế hoạch nhập vật tư. Trước khi vật tư nhập kho đều phải làm thủ tục kiểm nhận và nhập kho. Sau đó bộ phận thu mua NVL căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm lập phiếu nhập kho. Phiếu này được lập thành 2 liên:
+ Liên 1: giao cho thủ kho (khi nhập hàng) để vào thẻ kho, định kì chuyển lên phòng kế toán để vào số liệu.
+ Liên 2: đính kèm với hoá đơn GTGT của người bán.
Sơ đồ 2.2: Quy trình luân chuyển Phiếu nhập kho
Ký phiếu nhập kho
Ghi sổ, lưu trữ
Nhập kho
Thủ kho
Lập biên bản giao nhận vật tư
Lập phiếu nhập kho
Đề nghị nhập kho
Lưu
Kế toán HTK
Ban kiểm nhận
Người giao hàng
Trưởng phòng KD
Phòng kinh doanh
Nhập NVL
Theo ví dụ 2 trang 33 ta có:
Biểu 2.1: Hoá đơn giá trị gia tăng.
HÓA ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT-3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG AK/2009B
Liên 2: Giao cho khách hàng Số: 0022796
Ngày 02 tháng 02 năm 2009
Đơn vị bán hàng: Công ty Kim khí Hà Nội
Địa chỉ: 20 Tôn Thất Tùng- Đống Đa - Hà Nội
Số tài khoản:
Điện thoại: 0438621646
Họ và tên người mua hàng: Nguyễn Duy Phúc
Tên đơn vị: Công ty cổ phần Phú Diễn
Địa chỉ: xã Phú Diễn, huyện Từ Liêm, Hà nội
Số tài khoản
Hình thức thanh toán: Chưa trả tiền
STT
Tên hàng hóa dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Thép tròn phi 43
Kg
5.623
12.500
70.287.500
Cộng tiền hàng 70.287.500
Thuế suất GTGT Tiền thuế GTGT 7.028.750
Tổng cộng tiền thanh toán 77.316.250
Số tiền viết bằng chữ: Bảy mươi bảy triệu ba trăm mười sáu nghìn hai trăm năm mươi.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)
(Đã kí) (Đã kí) (Đã kí)
Biểu 2.2: Biên bản kiểm nghiệm vật tư
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ DIỄN Số: 0011
----o0o----
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Ngày 05 tháng 02 năm 2009
Căn cứ HĐ số 0022796 ngày 02 tháng 02 năm 2009
Ban kiểm nghiệm gồm:
+ Ông/ Bà: Đinh Quang Tuấn – phòng kinh doanh - Trưởng ban.
+ Ông/ Bà: Lê Đình Chiến – phòng kĩ thuật - Uỷ viên.
+ Ông/ Bà: Nguyễn Duy Phúc – phòng kinh doanh - Uỷ viên.
Đã kiểm nghiệm các loại:
S
T
T
Tên, nhãn, quy cách vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa
Mã
số
Phương thức kiểm nghiệm
Đơn
vị
tính
Số lượng theo chứng từ
Kết quả kiểm nghiệm
Ghi chú
Số lượng đúng quy cách, phẩm chất
Số lượng không đúng quy cách, phẩm chất
1
Thép tròn phi 43
Kg
5.623
5.623
5.623
Ý kiến của Ban kiểm nghiệm: Vật tư đảm bảo tiêu chuẩn nhập kho.
Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trưởng ban
(Đã kí) (Đã kí) (Đã kí)
Biểu 2.3: Phiếu nhập kho
CÔNG TY CỔ PHẤN PHÚ DIỄN Số: PN/0011
------o0o------
PHIẾU NHẬP KHO
Liên: 1
Ngày 05 tháng 02 năm 2009 Nợ: 1521
Có: 331
Họ và tên người giao: Nguyễn Duy Phúc
Theo HĐ Số 022796 ngày 02 tháng 02 năm 2009 của Công ty Kim khí Hà Nội.
Nhập tại kho: Kho vật tư xưởng Bulong.
SốTT
Mã vật tư
Tên vật tư
ĐVT
Số
lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
VTRON43
Thép tròn phi 43 ly
kg
5.623
12.553
70.587.500
Cộng
70.587.500
Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Bảy mươi triệu năm trăm tám bảy nghìn năm trăm đồng.
Số chứng từ gốc kèm theo: HĐ số 0022796
Ngày 05 tháng 02 năm2009
Phòng kinh Người giao Thủ kho Kế toán trưởng doanh hàng
(Đã kí) (Đã kí) (Đã kí) (Đã kí)
Biểu 2.4: Phiếu chi
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ DIỄN Mẫu số: 02-TT
-----o0o----- (Theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC)
PHIẾU CHI Quyển số Ngày 02 tháng 02 năm 2009
Số: PC/0023
Nợ: 331
Có: 1111
Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Duy Phúc
Địa chỉ: Phòng kinh doanh
Lí do chi: Chi mua vật tư
Số tiền: 30.000.000 (Viết bằng chữ) Ba mươi triệu đồng.
Kèm theo: HĐ số 0022796 Chứng từ gốc
Ngày 05 tháng 02 năm 2009
Giám đốc Kế toán Thủ quỹ Người lập Người nhận
trưởng phiếu tiền
(Đã kí) (Đã kí) (Đã kí) (Đã kí) (Đã kí)
Biểu 2.5: Giấy đề nghị tạm ứng
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ DIỄN Số : TU/007
------o0o------
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Ngày 20 tháng 02 năm 2009
Kính gửi : Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Phú Diễn
Tên tôi là : Nguyễn Tuấn Anh
Địa chỉ : Phòng kinh doanh
Đề nghị tạm ứng số tiền là: 80.000.000
(viết bằng chữ): Tám mươi triệu đồng.
Lý do tạm ứng: Tạm ứng tiền mua thép cho hợp đồng MAKTEEL và thanh toán số còn lại của HĐ 0022754 với công ty Kim khí Hà Nội.
Thời hạn thanh toán:
Tổng Giám đốc Kế toán trưởng Phụ trách Người đề nghị
bộ phận tạm ứng
(Đã kí) (Đã kí) (Đã kí) (Đã kí)
* Kế toán chi tiết xuất nguyên vật liệu.
Căn cứ vào tình hình sản xuất tại các phân xưởng, nhân viên thống kê sẽ lập Giấy đề nghị cấp vật tư đưa lên phòng kế toán. Phòng kế toán dựa vào đó sẽ lập phiếu xuất kho, phiếu này được lập thành 2 liên:
+ Liên 1: đưa cho người lĩnh vật tư để xuống kho vật tư. Sau khi nhận vật tư người lĩnh vật tư sẽ đưa cho thủ kho liên 1 và ghi vào thẻ kho số thực xuát. Định kì chuyển lên phòng kế toán để nhập số liệu vào máy tính.
+ Liên 2: liên này gửi xuống phân xưởng nhận vật tư.
Sơ đồ 2.3: Quy trình luân chuyển Phiếu xuất kho
Ghi sổ, lưu trữ
Xuất kho, ghi thẻ kho
Thủ kho
Ký phiếu xuất kho
Kế toán trưởng
Kế toán HTK
Lập phiếu xuất kho
Đề nghị xuất vật tư
Người có nhu cầu về NVL
Lưu
Kế toán HTK
Xuất NVL
Ví dụ:
Ngày 01/02/2009 xuất 1.200 kg kẽm thỏi cho Phân xưởng cơ khí mạ.
Ngày 10/02/2009 xuất 4.000 kg thép tròn phi 43 cho Phân xưởng bulong.
Ngày 15/02/2009 xuất 1.200 kg kẽm thỏi cho Phân xưởng cơ khí mạ.
Biểu 2.6: Giấy đề nghị cấp vật tư
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ DIẾN
-----o0o-------
GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ
Người nhận: Nguyễn Văn Minh
Địa chỉ: Xưởng Cơ khí mạ
STT
Tên vật tư
Mã vật tư
Đơn vị tính
Số lượng
Ghi chú
1
Kẽm thỏi kim loại 99.95%
8KEMTHOIKL
kg
1.200
Hà nội, ngày 13 tháng 2 năm 2009
Xưởng cơ khí mạ
Quản đốc phân xưởng
Biểu 2.7: Phiếu xuất kho
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ DIỄN Số: PX/0008
------o0o------
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 01 tháng 02 năm 2009 Nợ: 621
Có: 1521
Họ và tên người nhận: Nguyễn Văn Minh
Xuất tại kho: Kho vật tư xưởng cơ khí mạ
STT
MÃ VT
Tên vật tư
ĐVT
Yêu càu
Thực xuất
Đơn giá
Thành tiền
1
8KEMTHOIKL
Kẽm thỏi kim loại 99,95%
kg
1.200
1.200
25.180
30.216.000
Cộng
30.216.000
Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Ba mươi triệu hai trăm mười sáu nghìn đồng.
Số chứng từ gốc kèm theo:
Ngày 01 tháng 02 năm2009
Người lập Người nhận Thủ kho Kế toán trưởng
phiếu hàng
(Đã kí) (Đã kí) (Đã kí) (Đã kí)
Tại kho: Thủ kho dựa vào phiếu nhập, phiếu xuất kho NVL để ghi vào thẻ kho.
Tại phòng kế toán: Từ phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kế toán hàng tồn kho nhập số liệu vào máy tính. Chương trình máy tính sẽ tự tổng hợp vào sổ chi tiết.
Biểu 2.8 Thẻ kho – Kẽm thỏi kim loại 99,95%
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ DIỄN Số: TK/0005
----o0o----
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: 01/02/2009
Tên vật tư: Kẽm thỏi kim loại 99,95%
Mã VT: 8KEMTHOIKL
Đơn vị tính: kg
STT
Ngày
tháng
Chứng từ
Diễn giải
Ngày
nhập
xuất
Số lượng
Xác nhận
Nhập
Xuất
Nhập
Xuất
Tồn
.
Tồn đầu tháng
1.894
1
01/02
PX/0005
Xuất cho xưởng cơ khí mạ
01/02
1.200
(Đã kí)
2
10/02
PN/0016
Nhập mua
10/02
3.205,5
(Đã kí)
3
15/02
PX/0009
Xuất cho xưởng cơ khí mạ
15/02
1.200
(Đã kí)
Tồn cuối tháng
2.699,5
Ngày 28 tháng 02 năm 2009
Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
Biểu 2.9: Thẻ kho – Thép tròn phi 43 y
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ DIỄN Số: TK/0014
----o0o----
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: 01/02/2009
Tên vật tư: Thép tròn phi 43 y
Mã VT: VTRON43
Đơn vị tính: kg
STT
Ngày
tháng
Chứng từ
Diễn giải
Ngày
nhập
xuất
Số lượng
Xác nhận
Nhập
Xuất
Nhập
Xuất
Tồn
.
Tồn đầu tháng
3.191
1
05/02
PN/0011
Nhập mua
05/02
5.623
(Đã kí)
2
10/02
PX/0008
Xuất cho xưởng cơ khí mạ
10/02
4.000
(Đã kí)
Tồn cuối tháng
4.814
Ngày 28 tháng 02 năm 2009
Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
Biểu 2.10: Sổ chi tiết vật tư - Kẽm thỏi kim loại 99,95%
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ DIỄN
-----o0o-----
SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
Từ ngày 01/02/2009 đến ngày 28/02/2009
Tài khoản: 1521
Tên vật tư: Kẽm thỏi kim loại 99,95%
Mã VT: 8KEMTHOIKL
Đơn vị tính: kg
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Đơn
giá
Nhập
Xuất
Tồn
Số
hiệu
Ngày
tháng
Số lượng
Thành tiền
Số
lượng
Thành tiền
Số
lượng
Thành
tiền
Tồn đầu tháng
25.112
1.894
47.562.128
PX/0005
01/02
Xuất cho xưởng cơ khí mạ
621
25.180
1.200
30.216.000
PN/0016
10/02
Nhập mua
331
25.220
3.502.5
80.842.710
PX/0009
15/02
Xuất cho xưởng cơ khí mạ
621
25.180
1.200
30.216.000
Tồn cuối tháng
25.180
2.669,5
67.972.838
Ngày 28 tháng 02 năm2009
Người ghi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21855.doc