Chuyên đề Hoàn thiện công tác hạch toán tài sản cố định trong Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 2

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp - TKV. 2

1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp - TKV. 4

1.2.1. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu. 4

1.2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh. 5

1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp - TKV. 6

1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 12

1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 12

1.4.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp - TKV. 15

1.4.2.1. Chế độ kế toán chung tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp - TKV. 15

1.4.2.2. Đặc điểm hệ thống chứng từ tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp - TKV. 16

1.4.2.3. Đặc điểm hệ thống tài khoản tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp - TKV. 18

1.4.2.4. Đặc điểm hệ thống sổ tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp - TKV. 19

1.4.2.5. Đặc điểm hệ thống báo cáo tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp - TKV. 21

Phần 2: Thực trạng công tác hạch toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 23

2.1. Đặc điểm quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 23

2.1.1. Đặc điểm TSCĐ sử dụng tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 23

2.1.2. Phân loại TSCĐ tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 24

2.1.3. Đánh giá TSCĐ tại Công ty. 26

2.1.4. Chính sách quản lý TSCĐ tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 27

2.2. Hạch toán biến động tài sản cố định tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 28

2.2.1.Khái quát công tác hạch toán TSCĐ tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 28

2.2.2. Hạch toán chi tiết tài sản cố định tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 31

2.2.2.1. Hạch toán chi tiết tăng TSCĐ tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 31

2.2.2.2. Hạch toán chi tiết giảm TSCĐ tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 34

2.2.2.3. Sổ hạch toán chi tiết TSCĐ. 36

2.2.3. Hạch toán tổng hợp tài sản cố định tại Công ty. 40

2.2.3.1. Tài khoản sử dụng: 40

2.2.3.2. Quy trình hạch toán tổng hợp TSCĐ tại Công ty. 40

2.3. Hạch toán khấu hao tài sản cố định tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 44

2.3.1. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ tại Công ty. 44

2.3.2. Quy trình hạch toán khấu hao TSCĐ tại Công ty. 45

2.3.2.1. Hạch toán chi tiết khấu hao TSCĐ tại Công ty. 45

2.3.2.2. Hạch toán tổng hợp khấu hao TSCĐ tại Công ty. 50

2.4. Hạch toán sửa chữa TSCĐ tại Công ty. 54

2.5. Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 54

2.5.1. Phân tích tình hình biến động TSCĐ tại Công ty. 54

2.5.2. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty. 55

Phần 3: Hoàn thiện công tác hạch toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 57

3.1. Đánh giá khái quát công tác hạch toán TSCĐ tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 57

3.1.1. Những ưu điểm trong công tác hạch toán TSCĐ tại Công ty. 58

3.1.2. Những nhược điểm trong công tác hạch toán TSCĐ tại Công ty. 59

3.2. Phương hướng hoàn thiện và giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 62

3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ tại Công ty. 62

3.2.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ tại Công ty. 62

3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 68

 

 

doc77 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác hạch toán tài sản cố định trong Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ò2 55.124.740 47.871.394 7.253.346 Hội trường tầng5 175.644.001 159.117.750 16.526.251 Đội khảo sát 354.431.535 218.904.849 135.526.686 Phòng kinh tế mỏ 11.840.000 11.840.000 0 Phòng lộ thiên 350.443.160 350.443.160 0 Phòng mặt bằng 50.128.060 30.259.516 19.868.544 Nhà ăn 10.504.545 6.010.935 4.493.610 Phó giám đốc 52.353.104 52.353.102 2 Phòng họp 59.521.223 19.378.402 40.142.821 Phòng kế hoạch 47.602.020 45.202.238 2.399.782 Phòng kỹ thuật 20.480.040 15.644.476 4.835.564 Tổ xuất bản 727.191.173 402.056.621 325.134.552 Văn phòng 6.787.234.257 5.213.586.239 1.573.648.018 Phòng xây dựng 20.480.040 15.644.476 4.835.564 Tổng cộng 9.132.198.303 6.925.618.443 2.206.579.860 (Nguồn: Báo cáo TSCĐ theo bộ phận tháng 12 năm 2008) 2.1.3. Đánh giá TSCĐ tại Công ty. TSCĐ của Công ty được đánh giá theo đúng quy định của Bộ tài chính. TSCĐ được đánh giá trên 3 chỉ tiêu là: Nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại theo công thức dưới đây: Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn TSCĐ. * Đánh giá theo nguyên giá: Nguyên giá TSCĐ của Công ty cũng được xác định là giá thực tế của TSCĐ khi đưa vào sử dụng tại Công ty. Ví dụ: vào ngày 24/04/2008 Công ty mua 1 xe ôtô FORD EVERRES 7 chổ của Xí nghiệp cổ phần đại lý FORD Hà Nội cho văn phòng Công ty với giá mua là 41.500 USD (trong đó thuế giá trị gia tăng là 10%), tỷ giá thực tế ngày 24/04/2008 là 16.123 VNĐ/1 USD. Lệ phí trước bạ là 5% . Như vậy nguyên giá của ôtô được xác định như sau: Giá mua có thuế GTGT: 41.500 x 16.123 = 669.104.500 VNĐ Giá mua chưa thuế GTGT : 669.104.500 = 608.276.818 VNĐ 100 + 10% Lệ phí trước bạ: 669.104.500 x 5% = 33.455.000 VNĐ Nguyên giá = 608.276.818 + 33.455.000 = 641.731.818 VNĐ * Đánh giá theo giá trị hao mòn của TSCĐ: Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ để tái sản xuất, kế toán tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Cũng theo ví dụ nêu trên thì: Công ty xác định thời gian sử dụng cho ôtô trên là 3 năm. Thời gian bắt đầu tính khấu hao là ngày bắt đầu đưa ôtô vào sử dụng là ngày 24 tháng 04 năm 2008. Khấu hao được tính theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Do đó, mức trích khấu hao trong quý II năm 2008 là: 641.731.818 x 2 + 641.731.818 x 7 = 39.811.141 VNĐ 36 36 x 30 * Đánh giá theo giá trị còn lại: Giá trị còn lại của TSCĐ được xác định theo công thức trên bằng nguyên giá TSCĐ trừ đi giá trị hao mòn của TSCĐ nên cũng theo ví dụ trên thì giá trị còn lại của ôtô tính đến ngày 30 tháng 06 năm 2008 là: 641.731.818 - 39.811.141 = 601.920.677 VNĐ 2.1.4. Chính sách quản lý TSCĐ tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV là một đơn vị hạch toán theo hình thức tập trung, mọi nghiệp vụ phát sinh đều được tập hợp tại phòng kế toán của Công ty. Do đó, mọi nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ của Công ty đều được hạch toán tại phòng kế toán của Công ty. Giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm pháp lý về số vốn và tài sản đối với các cổ đông đã góp phần vào Công ty. Để phát huy hết năng lực, tính chủ động sáng tạo và gắn kết quả sản xuất kinh doanh với thu nhập của người lao động, giám đốc Công ty giao một phần vốn, tài sản của Công ty cho từng bộ phận riêng sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh. Các phòng ban khi được tiếp nhận, sử dụng TSCĐ thì phải chịu trách nhiệm quản lý TSCĐ, sử dụng TSCĐ theo đúng mục tiêu, kế hoạch của Công ty phù hợp với các thông số kỹ thuật của TSCĐ. Người được giao nhiệm vụ quản lý TSCĐ phải chịu trách nhiệm về TSCĐ được giao, nếu xảy ra mất mát thì phải bồi thường vật chất. Mức độ bồi thường do Hội đồng quản trị Công ty quy định theo nguyên tắc: Tập thể, đơn vị cá nhân được giao sử dụng, quản lý tài sản làm mất có trách nhiệm đền bù 100%, nguồn đền bù từ tài sản cá nhân. Các phòng ban có nhu cầu về đầu tư đổi mới, sửa chữa TSCĐ, hay thanh lý TSCĐ thì sẽ lập Biên bản đề nghị gửi lên Hội đồng quản trị và giám đốc Công ty để xem xét và ra quyết định. Định kỳ Công ty tiến hành kiểm kê TSCĐ, nếu trường hợp phát hiện thừa, thiếu TSCĐ thì Công ty có biện pháp xử lý nhằm tránh thất thoát tài sản cũng như đảm bảo nguồn vốn đầu tư TSCĐ để tái đầu tư TSCĐ. 2.2. Hạch toán biến động tài sản cố định tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 2.2.1.Khái quát công tác hạch toán TSCĐ tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. * Chứng từ sử dụng: Các chứng từ sử dụng để hạch toán TSCĐ tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV gồm có: - Hợp đồng mua bán (Hợp đồng kinh tế). - Hoá đơn giá trị gia tăng. - Phiếu chi (uỷ nhiệm chi), Phiếu thu. - Biên bản giao nhận. - Biên bản thanh lý hợp đồng. - Biên bản thanh lý TSCĐ. - Bảng tổng hợp trích và phân bổ khấu hao TSCĐ. * Quy trình lập và luân chuyển chứng từ tăng, giảm TSCĐ. Quy trình lập và luân chuyển chứng từ tăng, giảm TSCĐ có thể được khái quát thành sơ đồ sau: Quyết định tăng, giảm TSCĐ. - Lập (ghi giảm) thẻ TSCĐ. - Lập các bảng tính, tiến hành ghi sổ TSCĐ. - Bảo quản, lưu trữ chừng từ. Giao nhận, thanh lý TSCĐ, lập các chứng từ liên quan. Kế toán TSCĐ Hội đồng giao nhận, thanh lý TSCĐ. Công ty: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, giám đốc Công ty. (1) (2) (3) Trong đó: (1): Công ty đưa ra quyết định tăng, giảm TSCĐ, quyết định thành lập hội đồng thanh lý TSCĐ,… (2): Hội đồng giao nhận, tiến hành nhận TSCĐ, lập biên bản giao nhận, lập các chứng từ có liên quan khác, hội đồng thanh lý tiến hành họp, thực hiện các nhiệm vụ được giao – đã được ghi rõ trong quyết định thành lập, thực hiện tổ chức bán đấu giá TSCĐ, lập biên bản thanh lý TSCĐ… (3): Kế toán TSCĐ lập thẻ TSCĐ hay ghi giảm thẻ TSCĐ, lập các bảng tính, tiến hành ghi sổ, bảo quản, lưu trữ chứng từ theo quy định. * Quy trình hạch toán tăng, giảm TSCĐ của Công ty được minh ho theo sơ đồ sau: Sơ đồ 2.1: Quy trình hạch toán TSCĐ tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. Chứng từ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ Thẻ TSCĐ Bảng kê số 4, 5 Nhật ký chứng từ số 9 Nhật ký chứng từ số 1, 2, 4, 5 Sổ chi tiết TSCĐ, KH TSCĐ Nhật ký TK 214 Sổ cái TK 211, 214, 212. Bảng tổng hợp Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày. Ghi vào cuối tháng. Đối chiếu kiểm tra. Trình tự ghi sổ cho quy trình hạch toán TSCĐ tương tự trình tự ghi sổ kế toán hình thức nhật ký chứng từ trong sơ đồ 1.3. * Sổ kế toán sử dụng. - Sổ chi tiết: Thẻ TSCĐ, BC chi tiết TSCĐ, BC tăng, giảm TSCĐ, Bảng tính KH, Bảng phân bổ KH. - Sổ tổng hợp: Bảng kê số 1,2, Nhật ký chứng từ số 9. Nhật ký TK 214, sổ cái TK 211, 214 và các tài khoản có liên quan khác. 2.2.2. Hạch toán chi tiết tài sản cố định tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 2.2.2.1. Hạch toán chi tiết tăng TSCĐ tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. * TSCĐ tăng do mua sắm: Trước kia TSCĐ của Công ty chủ yếu được hình thành do đầu tư mua sắm mới, do điều chuyển. TSCĐ được ngân sách cấp, TSCĐ tăng do đánh giá lại, TSCĐ tăng do sửa chữa nâng cấp TSCĐ, TSCĐ tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao. Từ khi chuyển đổi sang Công ty cổ phần thì TSCĐ của Công ty tăng chủ yếu do mua sắm mới và điều chuyển. Trong quý II năm 2008, Công ty có mua mới một chiếc ôtô FORD EVEREST. Quy trình thực hiện như sau: Công ty có dự án mua mới một chiếc xe ôtô vào quý II năm 2008. Để được HĐQT thông qua, Giám đốc Công ty phải nộp lên HĐQT “Tờ trình thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật”. Sau khi thảo luận, HĐQT đã thông qua dự án này và ghi rõ trong “Nghị quyết HĐQT Công ty tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp”. Khi dự án đã được thông qua, Công ty lập “Kế hoạch thực hiện đầu tư xe ôtô phục vụ sản xuất”. Theo như kế hoạch, Công ty tiến hành lựa chọn đối tác cung cấp xe ôtô. Khi tiến hành mở thầu lựa chọn đối tác cung cấp xe ôtô thì Hội đồng xét duyệt nhà cung cấp lựa chọn đối tác có giá thấp nhất, có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất và lập “Biên bản hội nghị”. Trên cơ sở đó Công ty tiến hành ký kết “Hợp đồng mua bán xe ôtô”. Khi tiến hành giao xe ôtô, bên bán lập “Biên bản bàn giao xe”, “Hoá đơn giá trị gia tăng” và hai bên tiến hành “Thanh lý hợp đồng”. Kế toán căn cứ vào Hoá đơn giá trị gia tăng, biên bản bàn giao xe và các chứng từ có liên quan về phí, lệ phí lập thẻ TSCĐ, ghi sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp. Như vậy, bộ hồ sơ hình thành TSCĐ gồm có các chứng từ sau: CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP – TKV Mẫu số S04a - DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số: TS200708 Ngày lập thẻ: 24/04/2008 Căn cứ vào biên bản giao nhận giao nhận TSCĐ số: Ngày 24/04/2008 Tên, Ký hiệu mã, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Xe ôtô FORD EVEREST 7 chỗ (30L-2767) số hiệu TSCĐ PTVT2007 Nước sản xuất (xây dựng): Việt Nam, Năm sản xuất: 2007 Bộ phận quản lý sử dụng: Văn phòng Công ty. Năm đưa vào sử dụng: 2008 Công suất, diện tích, thiết kế: 4x4 Đình chỉ tài sản cố định ngày: Lý do đình chỉ Số ct Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn tài sản cố định Ngày Diễn giải Nguyên Giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn 24/04/2008 Mua mới 641.731.818 2008 39.811.141 39.811.141 DỤNG CỤ PHỤ TÙNG KÈM THEO STT Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng Số lượng Giá trị Ghi giảm tài sản cố định số: ngày / / Lý do giảm: Ngày…...tháng…..năm…... NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký,họ tên,đóng dấu) Biểu số 2.2: Thẻ Tài sản cố định số TS200708. * TSCĐ tăng do điều chuyển: Căn cứ vào nhu cầu sử dụng và khả năng hiện có của Công ty cũng như các xí nghiệp thành viên, Giám đốc sẽ ra quyết định điều chuyển TSCĐ giữa các xí nghiệp thành viên. Hạch toán nghiệp vụ này kế toán sử dụng các chứng từ sau: Quyết định của Giám đốc về việc điều động tài sản, Biên bản giao nhận TSCĐ (lập Biên bản như mua sắm mới). Căn cứ vào biên bản giao nhận kế toán sẽ tiến hành ghi vào thẻ TSCĐ và phản ánh vào sổ TSCĐ. 2.2.2.2. Hạch toán chi tiết giảm TSCĐ tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. Trong năm vừa qua, TSCĐ của Công ty giảm chủ yếu là do bán thanh lý TSCĐ. Trong quý II năm 2008, Công ty tiến hành thanh lý xe ôtô Toyota Zace 7 chỗ. Căn cứ vào tình trạng xe đã hỏng nhiều, nếu dùng tiếp sẽ tốn kém nhiều chi phí sửa chữa và xe đã khấu hao hết nên Công ty tiến hành họp thanh lý xe ôtô đã qua sử dụng. Cuộc họp sẽ lập “ Biên bản về việc thanh lý thu hồi vốn xe ôtô đã qua sử dụng” và gửi lên Giám đốc Công ty. Giám đốc căn cứ vào biên bản này để ra quyết định và quy định về thanh lý xe ôtô trên cho toàn bộ cán bộ công nhân viên và người ngoài Công ty biết. Khi tiến hành mở thầu thanh lý xe ôtô trên thì Hội đồng thanh lý TSCĐ của Công ty lựa chọn người trả giá cao nhất và lập “Biên bản cuộc họp mở thầu bán xe ôtô thầu” và “Thông báo kết quả mở thầu xét chọn bán xe ôtô thanh lý”. Trên cơ sở đó Công ty ký kết hợp đồng mua bán xe ôtô. Khi người trúng thầu nộp tiền, Công ty lập “Biên bản giao nhận xe ôtô”, “Phiếu thu” và “Hoá đơn giá trị gia tăng”. Kế toán căn cứ vào chứng từ trên để huỷ thẻ TSCĐ và ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp. CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP-TKV Mẫu số: 02 – TSCĐ (Ban hành theo QĐ 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính) THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số: TS200297 Ngày lập thẻ: 24/08/1997 Căn cứ vào biên bản giao nhận giao nhận TSCĐ số: Ngày 24/08/1997 Tên, Ký hiệu mã, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Xe ôtô TOYOTA 7 chỗ (29K – 9756) số hiệu TSCĐ PTVT 1997 Nước sản xuất (xây dựng): Việt Nam, Năm sản xuất :1996 Bộ phận quản lý sử dụng: Văn phòng. Năm đưa vào sử dụng: 1997 Công suất, diện tích, thiết kế: Đình chỉ tài sản cố định ngày: Lý do đình chỉ Số ct Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn tài sản cố định Ngày Diễn giải Nguyên Giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn 24/08/1997 Bán thanh lý 313.889.000 1997 313.889.000 313.889.000 DỤNG CỤ PHỤ TÙNG KÈM THEO STT Tên,quy cách dụng cụ, phụ tùng Số lượng Giá trị Ghi giảm tài sản cố định số: Quyết định số 366/QĐ-TCKT ban hành ngày 13 tháng 05 năm 2008 Lý do giảm: Bán thanh lý TSCĐ Ngày…...tháng…..năm…... NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu số 2.3: Thẻ tài sản cố định số TS200297 2.2.2.3. Sổ hạch toán chi tiết TSCĐ. Căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm TSCĐ là biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng mua bán, biên bản thanh lý TSCĐ, hoá đơn GTGT và các tài liệu khác trong hồ sơ TSCĐ kế toán lập thẻ TSCĐ. Căn cứ vào thẻ TSCĐ kế toán vào Báo cáo chi tiết tăng, giảm TSCĐ, “Sổ TSCĐ”. Các mẫu sổ và bảng tổng hợp chi tiết Công ty sử dụng là: Báo cáo chi tiết tăng, giảm TSCĐ: Bảng này được lập theo quý, năm theo dõi trường hợp tăng, giảm TSCĐ trong quý, năm. Căn cứ để lập bảng này là các chứng từ khi phát sinh tăng, giảm TSCĐ, thẻ TSCĐ. Trong báo cáo này, kế toán chỉ phản ánh tình trạng của TSCĐ khi đưa vào sử dụng. Ví dụ khi Công ty mua mới máy điều hoà LG 18,000 (080), trên báo cáo chi tiết tăng sẽ phản ánh nguyên giá là 10.351.818VNĐ, giá trị đã khấu hao là 0, giá trị còn lại là 10.351.818VNĐ. Đối với máy điều hoà LG 18,000 (H186) tăng do điều động, trên báo cáo chi tiết TSCĐ tăng sẽ phản ánh nguyên giá là 10.504.546VNĐ, giá trị đã khấu hao là số hao mòn của tài sản này khi được điều động là 4.997.866VNĐ và giá trị còn lại là 5.506.680VNĐ. Sổ TSCĐ: Sổ này được mở hàng quý để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ trong quý và theo dõi các TSCĐ từ các quý trước chuyển sang. Kết cấu của sổ gồm có các nội dung là: Ghi tăng TSCĐ, Khấu hao TSCĐ, Ghi giảm TSCĐ. Căn cứ để ghi sổ kế toán này là các thẻ TSCĐ. Sổ TSCĐ này được mở theo loại TSCĐ như: Nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý. CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP-TKV BÁO CÁO CHI TIẾT TĂNG TSCĐ Quý II năm 2008 Stt Tên tài sản Mã tài sản Ngày tăng Số kỳ KH (Tháng) Nguyên Giá Giá trị đã khấu hao Giá trị còn lại Lý do Nhà cửa, vật kiến trúc L01 32.370.254 25.094.187 7.276.067 1 Nhà liên cơ TS100289 1/4/2008 60 32.370.254 25.094.187 7.276.067 P308 Của Khu nhà Liên Cơ Phương tiện vận tải L02 641.731.818 641.731.818 2 Xe ôtô FORD EVEREST 7 chỗ (30L-2767) TS200708 24/04/2008 36 641.731.818 641.731.818 Mua mới Thiết bị, dụng cụ quản lý L04 20.856.364 4.997.866 15.858.498 3 Điều hoà LG 18,000 (H186) 18,000 (2cục1chiều) TS401606 1/4/2008 48 10.504.546 4.997.866 5.506.680 Do điều động 4 Điều hoà LG 18,000 (080) TS401508 22/05/2008 36 10.351.818 10.351.818 Mua mới Tổng cộng: 694.958.436 30.092.053 664.866.383 Ngày…...tháng…..năm….. KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.4: Báo cáo chi tiết tăng TSCĐ CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP-TKV Mẫu S06-DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO CHI TIẾT GIẢM TSCĐ Quý II năm 2008 Stt Tên tài sản Mã tài sản Ngày giảm Số kỳ KH (Tháng) Nguyên giá Giá trị đã khấu hao Giá trị còn lại Lý do Phương tiện vận tải L02 313.889.000 313.889.000 1 Xe ôtô TOYOTA 7 chỗ (29M-9756) TS200297 13/05/2008 60 313.889.000 313.889.000  0 Bán thanh lý Tổng cộng: 313.889.000 313.889.000 Ngày…...tháng…..năm….. KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.5: Báo cáo chi tiết giảm TSCĐ. CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP - TKV. SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ngày tháng mở sổ: 01/04/2008 Ngày tháng kết thúc ghi sổ: 30/06/2008 Loại TSCĐ: Phương tiện vận tải. Số tt Ngày tháng ghi sổ Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ Chứng từ Tên, đặc điểm, ký hiệu TSCĐ Nước sản xuất Tháng, năm đưa vào sử dụng Số hiệu TS Nguyên giá TSCĐ Khấu hao Số khấu hao các quý trước chuyển sang Quý II Luỹ kế đến khi chuyển sổ hoặc ghi giảm Chứng từ. Lý do giảm Giá trị còn lại. Số Ngày, tháng, năm Số tháng KH Mức khấu hao Số Ngày, tháng, năm … … … … … … … … … … … … … … … … … Xe ôtô TOYOTA 7 chỗ 24/08/ 1997 313.889.000 60 5.231.483 313.889.000 0 313.889.000 13/05/ 2008 Bán TL 0 … … … … … … … … … … … … … … … … … Xe ôtô FORD 7 chỗ Việt Nam 24/04/ 2008 641.731.818 36 17.825.884 0 39.811.141 39811141 … … … … … … … … … … … … … … … … … Tổng  2.897.491.927 1432206262 108.481.747  1.540.688.009 Ngày 30 tháng 06 năm 2008. Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Biểu số 2.6: Sổ Tài sản cố định 2.2.3. Hạch toán tổng hợp tài sản cố định tại Công ty. 2.2.3.1. Tài khoản sử dụng: Để hạch toán TSCĐ, kế toán Công ty sử dụng những TK sau: TK 211: TK này dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình phát sinh trong trong Công ty. Tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV, kế toán sử dụng các TK chi tiết cấp 2 của TK này để theo dõi chi tiết cho từng loại TSCĐ: TK 2111: Nhà cửa vật kiến trúc. TK 2112: Máy móc thiết bị. TK 2113: Phương tiện vận tải. TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý. TK 213: TK này dùng để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ vô hình phát sinh trong Công ty. Hiện nay Công ty chỉ có duy nhất một phần mềm supax là TSCĐVH nên Công ty không mở các TK chi tiết. Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK có liên quan khác như TK 111, 112, 133, 331, 3331, 711, 811… 2.2.3.2. Quy trình hạch toán tổng hợp TSCĐ tại Công ty. Trên cơ sở các chứng từ đã sử dụng cho hạch toán chi tiết, kế toán ghi các sổ tổng hợp sau: Nhật ký - chứng từ số 9: Công ty sử dụng sổ NKCT số 9 cho công tác hạch toán TSCĐ, và không sử dụng NKCT số 10. NKCT số 9 này theo dõi cả số dư đầu quý; số phát sinh bên Nợ, bên Có TK 211, 213 trong quý; số dư cuối quý. Do trong Công ty chỉ có duy nhất một TSCĐVH, và trong nhiều năm không phát sinh thêm một nghiệp vụ nào về TSCĐVH nên hiện tại trên NKCT số 9 chỉ phản ánh TSCĐHH. Bên cạnh đó, Công ty sử dụng cách ký hiệu riêng cho số hiệu TK sử dụng. Cụ thể là đối với cột ghi N21413 nghĩa là ghi Có cho TK 211, ghi Nợ cho TK 21413; đối với cột ghi C21411 nghĩa là ghi Nợ cho TK 211, ghi Có cho TK 21411. Sổ NKCT được mở theo quý và mở riêng cho từng TK 211, 213. Sổ cái TK 211: Sổ này được theo dõi theo từng tháng và được lập theo quý và năm do Công ty lập các báo cáo tài chính theo quý và năm. Căn cứ để ghi sổ cái này là Nhật ký chứng từ số 9 cho TK 211, TK 213 của các tháng trong quý. Tương tự như NKCT, Công ty sử dụng ký hiệu riêng cho số hiệu TK phát sinh trong sổ cái giống như trong NKCT. Bảng kê số 1: Dùng để theo dõi phần ghi Nợ TK 111 (Số tiền thu được khi thu thanh lý TSCĐ). Trong nghiệp vụ mua xe ôtô FORD EVEREST 7 chỗ, Công ty chưa thanh toán tiền, trên cơ sở các chứng từ dùng cho hạch toán chi tiết: Biên bản giao xe, Hoá đơn GTGT, Thẻ TSCĐ…kế toán ghi vào các sổ tổng hợp: NKCT số 9, NKCT số 8 (phản ánh mua xe chưa trả tiền cho người bán). Căn cứ vào số liệu trên NCKT, kế toán vào Sổ cái TK 211, Sổ cái TK 331, Sổ cái TK 338 (phản ánh lệ phí trước bạ phải nộp khi mua xe). Trong nghiệp vụ thanh lý xe ôtô TOYOTA 7 chỗ, trên cơ sở các chứng từ sử dụng cho hạch toán chi tiết: Biên bản bàn giao xe, Phiếu thu, Thẻ TSCĐ…kế toán ghi vào các sổ tổng hợp: NKCT số 9, NKCT số 8 (phản ánh thu nhập khi thanh lý xe). Căn cứ vào số liệu trên NKCT, kế toán vào Sổ cái TK 211, Sổ cái TK 111. CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP – TKV Mẫu S04a-DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 9-TSCĐ Tài khoản: 211_Tài sản cố định hữu hình Quý II năm 2008 Dư nợ đầu quý: 9.576.910.564 Stt Ngày N21413 Công_có C1111 C21411 C21414 C331192 C338811 C14111bs C4111ns Cong_no 1 04/04 25.094.187 4.997.866 6.263.546 6.519.201 42.874.800 2 24/04 608.276.818 608.276.818 3 25/04 33.455.000 33.455.000 4 13/05 313.889.000 313.889.000 5 28/05 10.351.818 Cộng 313.889.000 313.889.000 10.351.818 25.094.187 4.997.866 608.276.818 33.455.000 6.263.546 6.519.201 694.958.436 Dư nợ cuối quý: 9.957.980.000 Lâp, ngày….tháng…năm… KẾ TOÁN GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.7: Nhật ký - chứng từ số 9. CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP – TKV Mẫu S05-DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Số dư đầu quý Sổ cái tài khoản 211 Nợ Có Quý II năm 2008 9.576.910.564 TK đối ứng Tháng 04 Tháng 05 Tháng 06 Tổng cộng C21411 25.094.187 25.094.187 C21414 4.997.866 4.997.866 C331192  608.276.818  608.276.818 … Cộng PS nợ 684.606.618 10.351.818 694.958.436 Cộng PS có 313.889.000 313.889.000 Dư nợ cuối tháng 10.261.517.182 9.957.980.000 9.957.980.000 9.957.980.000 Dư có cuối tháng 0,00 Ngày…...tháng…..năm….. KẾ TOÁN GHI SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.8: Sổ cái tài khoản 211. 2.3. Hạch toán khấu hao tài sản cố định tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp – TKV. 2.3.1. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ tại Công ty. TSCĐ tại Công ty có nhiều chủng loại, chủ yếu là nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và thiết bị dụng cụ quản lý. Mỗi loại tài sản có những đặc tính khác nhau. Để phù hợp với đặc tính hầu hết của tài sản trong Công ty nói riêng và yêu cầu quản lý TSCĐ, doanh thu – chi phí hoạt động kinh doanh của mình, Công ty cần phải lựa chọn phương pháp tính khấu hao thích hợp. Hiện nay, TSCĐ của Công ty đang được tính khấu hao theo quyết định 206/2003/QĐ – BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2003 thay thế cho quyết định 166/199/QĐ – BTC ban hành ngày 30 tháng 12 năm 1999. Công ty tiến hành trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng ước tính, khung thời gian khấu hao theo quy định của Bộ tài chính. Theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng, mức khấu hao hàng năm 1 TSCĐ của Công ty được tính theo công thức sau: Mức khấu hao năm = Nguyên giá tài sản cố định Thời gian sử dụng TSCĐ = Nguyên giá của TSCĐ x tỷ lệ khấu hao năm. Trong đó: Tỷ lệ khấu hao năm = 1 x 100 Thời gian sử dụng TSCĐ Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao năm 12 Mức khấu hao trong quý = Mức khấu hao tháng x 3. Bên cạnh đó, Công ty có đặt ra quy định tính khấu hao TSCĐ trong Công ty: - Kế toán bắt đầu tính KH cho TSCĐ ngay khi TSCĐ được đưa vào sử dụng. - Kế toán ước tính mức khấu hao TSCĐ dựa trên khung thời gian sử dụng đối với từng nhóm TSCĐ. - TSCĐ đã có KH hết mà vẫn dùng cho hoạt động SXKD thì thôi không được trích KH nữa. - TSCĐ chưa KH hết đã hư hỏng phải thanh lý thì phần giá trị còn lại được xử lý thu hồi một lần. Trong trường hợp Công ty mua xe ôtô FORD EVEREST trong tháng 4 năm 2008 và ôtô được đưa ngay vào sử dụng thì mức trích khấu hao của xe ôtô này trong quý II sẽ là: Mức KH 1 tháng = = 17.825.884 VNĐ 641.731.818 36 tháng Mức KH trong tháng 4 = x 7 = 4.159.373 VNĐ 17.825.884 30 ngày Mức KH trong quý I = 17.825.884 x 2 + 4.159.373 = 39.811.141 VNĐ 2.3.2. Quy trình hạch toán khấu hao TSCĐ tại Công ty. 2.3.2.1. Hạch toán chi tiết khấu hao TSCĐ tại Công ty. Hàng tháng kế toán TSCĐ tính ra mức khấu hao cần trích trong tháng cho từng loại TSCĐ theo nguyên tắc đã trình bày ở trên. Công việc này vẫn được thực hiện thủ công cùng với sự trợ giúp của máy tính, đó là các bảng tính word, excel trên máy tính. Kế toán TSCĐ lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và bảng này là cơ sở để kế toán tiến hành phản ánh vào nhật ký tài khoản 214 (Hao mòn TSCĐ). Bảng tính và phân bổ khấu hao của Công ty được tách ra thành 2 bảng là bảng tính khấu hao TSCĐ và bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. Trong đó, bảng tính khấu hao TSCĐ gồm có 2 bảng là bảng tính khấu hao chi tiết cho từng TSCĐ và bảng tính khấu hao TSCĐ theo bộ phận. Mẫu bảng tính và phân bổ khấu hao của Công ty giống như mẫu của Bộ tài chính nhưng Công ty không lập bảng tính và khấu hao theo các chỉ tiêu như: Số KHTSCĐ quý trước, số KHTSCĐ tăng quý này, số KHTSCĐ giảm quý này. Bảng tính khấu hao TSCĐ theo bộ phận được lập dựa trên bảng phân loại TSCĐ theo bộ phận sử dụng. Kế toán căn cứ vào bảng tính khấu hao TSCĐ theo bộ phận để biết được khấu hao TSCĐ nào đưa vào TK 627, khấu hao TSCĐ nào đưa vào TK 642. Bên cạnh đó, Công ty không tính khấu hao trong kỳ cho TSCĐVH nữa do TSCĐVH đã khấu hao hết nhưng TSCĐVH vẫn được nằm trong bảng tính khấu hao do vẫn là TS đang được sử dụng trong Công ty. Tuy kỳ kế toán của Công ty là năm nhưng Công ty vẫn lập các báo tài chính theo quý và theo năm, vì vậy bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ được lập theo quý và theo năm. CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ MỎ VÀ CÔNG NGHIỆP - TKV BẢNG TÍNH KHẤU HAO TSCĐ Quý II năm 2008 Stt Tên tài sản Số thẻ Ngày tính KH Số kỳ KH (tháng) Nguyên giá Giá trị KH trong kỳ Giá trị KH luỹ kế Giá trị còn lại I. TSCĐHH 9.957.980.000 407.285.650 6.889.064.283 3.068.915.717 … Xe ôtô FORD VEREST 7 chỗ TS200708 24/04/2008 36 641.731.818 39.811.141 39.811.141 601.920.677 Máy điều hoà LG 18000(H186) TS401606 1/4/2008 48 10.504.546 656.535 5.654.401 4.850.145 Máy điều hoà LG 18000(080) TS401508 22/05/2008 36 10.351.81

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21838.doc
Tài liệu liên quan