MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THÀNH LONG 3
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THÀNH LONG 3
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3
2. Đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ của việc sản xuất sản phẩm 6
3. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh 7
4. Đặc điểm tổ chức quản lý 11
.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 15
5.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 15
5.2. Đặc điểm hệ thống chứng từ kế toán 16
5.3. Đặc điểm tổ chức tài khoản kế toán 17
5.4. Đặc diểm hệ thống sổ kế toán 18
5.5. Đặc điểm hệ thống báo cáo kế toán 21
II. HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THÀNH LONG 21
1. Quỹ tiền lương 21
2.Chứng từ và tài khoản sử dụng 22
2.1. Chứng từ sử dụng 22
2.2. Tài khoản sử dụng 25
3. Hình thức trả lương và cách tính tiền lương áp dụng tại công ty 26
4. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Long 30
4.1. Hạch toán tiền lương 30
4.2. Hạch toán các khoản trích theo lương 46
PHẦN II: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THÀNH LONG 51
I. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THÀNH LONG 51
1. Ưu điểm 51
2. Nhược điểm 53
II PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THÀNH LONG 55
KẾT LUẬN 58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
61 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1712 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của công ty là toàn bộ tiền lương trả cho tất cả các loại lao động mà công ty quản lý và sử dụng. Thành phần quỹ tiền lương của công ty bao gồm các khoản chủ yếu như tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế làm việc (có thể trả theo thời gian, theo sản phẩm…); tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi học; các loại tiền thưởng trong sản xuất, các khoản phụ cấp thường xuyên (phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, phụ cấp làm thêm giờ, …).
Quỹ tiền lương hay tiền công bao gồm nhiều loại có thể phân theo nhiều tiêu thức khác nhau như phân theo chức năng tiền lương, đối tượng trả lương hay theo cách thức trả lương…Tuy nhiên để thống nhất trong việc tính toán và hạch toán tiền lương theo quy định của bộ lao động thương binh và xã hội công ty cũng đã phân tiền lương thành tiền lương chính và tiền lương phụ Trong đó tiền lương chính là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế có làm việc bao gồm cả tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các khoản phụ cấp có tính chất lương. Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhưng được chế độ quy định như nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ tết, ngừng sản xuất… Cách phân loại này không những giúp cho việc tính toán, phân bổ chi phí tiền lương được chính xác mà còn cung cấp thông tin cho việc phân tích chi phí tiền lương.
Dựa vào nội dung và các thành phần của quỹ tiền lương hàng năm công ty phải tiến hành xác định quỹ tiền lương căn cứ vào đơn giá tiền lương. Sau khi đã xác định được quỹ tiền lương công ty tiến hành sử dụng quỹ tiền lương đó thể thực hiện chi trả tiền công cho người lao động. Việc chi trả tiền lương này tuỳ thuộc vào hình thức trả lương mà công ty áp dụng nhưng vẫn phải tuân theo những quy định của Nhà nước và bộ lao động thương binh và xã hội.
2.Chứng từ và tài khoản sử dụng
2.1. Chứng từ sử dụng
Chứng từ hạch toán tiền lương
Mỗi công ty khác nhau thì có chế độ quản lý tài chính khác nhau, sự khác biệt này càng rõ nét ở những công ty có loại hình kinh doanh khác nhau. Và ở mỗi công ty khác nhau thì có thể vận dụng các hình thức trả lương khác nhau vì thế việc vận dụng chứng từ là rất linh hoạt ở các công ty sao cho phù hợp với hình thức trả lương mà công ty mình vận dụng. Tuy nhiên dù công ty sử dụng chứng từ như thế nào thì vẫn phải tuân theo quy định của Bộ tài chính và Bộ lao động thương binh và xã hội để làm sao theo dõi được tình hình sử dụng lao động, các khoản thanh toán cho người lao động đồng thời cung cấp được những tài liệu cần thiết cho việc hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm.
Để thực hiện hạch toán tiền lương công ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Long cũng đã sử dụng các bảng biểu giống như các đơn vị khác và tuân theo quy định của Nhà nước
- Bảng chấm công: Dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH… để có căn cứ tính trả lương cho từng người lao động và quản lý lao động trong đơn vị. Bảng chấm công được lập riêng cho từng đội thi công trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của từng người lao động. Bảng chấm công so tổ trưởng phụ trách đội thi công trực tiếp ghi và để nơi công khai để cán bộ công nhân viên theo dõi thời gian lao động của từng người. Cuối tháng bảng chấm công được sử dụng để tổng hợp thời gian lao động và làm căn cứ tính lương phải trả cho người lao động.
- Hợp đồng giao khoán nội bộ: Là biên bản ký kết giữa người giao khoán và người nhận khoán về khối lượng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên khi thực hiện công việc đó đồng thời làm cơ sở để thanh toán tiền công lao đông cho người nhận khoán.
- Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành: Để xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hay cá nhân người lao động. Và nó cũng là cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lương cho người lao động.
- Phiếu báo làm thêm giờ, bảng chấm công làm ngoài giờ, : Là chứng từ xác nhận số giờ công, đơn giá và số tiền làm thêm được hưởng. Phiếu này do người báo làm thên giờ lập và chuyển cho người có trách nhiệm kiểm tra và ký duyệt chấp nhận số giờ làm thêm và đồng ý thanh toán.
- Bảng thanh toán tiền lương: Là chứng từ sử dụng cho việc thanh toán tiền lương, các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động. Trên bảng thanh toán tiền lương ghi rõ từng khoản tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền người lao động còn được lĩnh.
- Hợp đồng thuê nhân công: Là chứng từ sử dụng khi công ty thi công những công trình ở xa mà nhân viên của công ty không thể đi theo công trình được hoặc chi phí cho nhân viên công ty đi theo công trình là rất lớn.
- Giấy nhận tiền, giấy biên bản thanh toán: Là chứng từ sử dụng cho việc thanh toán tiền lương cho những nhân công thuê ngoài.
…
Chứng từ hạch toán các khoản trích theo lương:
Các khoản trích theo lương là một phần quan trọng trong việc hạch toán tiền lương, nó gắn chặt với lợi ích của người lao động do đó cần phải hạch toán chặt chẽ khoản này để đảm bảo cho đời sống của công nhân viên cũng như khuyến khích họ trong lao động.
Để thực hiện hạch toán các khoản trích theo lương công ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Long đã sử dụng những chứng từ sau:
- Danh sách lao động tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT): Danh sách này giúp cho kế toán biết được những người tham gia BHXH, BHYT để thu các khoản này.
- Danh sách lao động điều chỉnh mức lương, phụ cấp nộp BHXH: Danh sách này cho biết những ai vẫn giữ mức lương và phụ cấp như cũ, những ai thay đổi để hạch toán cho đúng.
- Phiếu nghỉ hưởng BHXH: Phiếu này có tác dụng xác định số ngày nghỉ do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ trông con ốm… của người lao động, làm căn cứ tính trợ cấp BHXH trả thay lương theo chế độ quy định.
- Bảng thanh toán tiền lương: Là căn cứ để tính ra các khoản BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn trừ vào thu nhập của người lao động.
- Bảng thanh toán BHXH: Là căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp BHXH trả cho người lao động.
2.2. Tài khoản sử dụng
Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương công ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Long sử dụng một số tài khoản sau:
Tài khoản 334 “Phải trả công nhân viên”: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của công ty về tiền lương, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội và các khoản khác thuộc về thu nhập của người lao động. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng và nội dung thanh toán. Tài khoản này có kết cấu của một tài khoản nguồn:
Bên Nợ: - Tiền lương, tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân viên;
- Kết chuyển tiền lương công nhân viên chức chưa lĩnh;
Bên Có: - Tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho công nhân viên;
Dư Nợ (nếu có): Số trả thừa cho công nhân viên chức;
Tài khoản 338: “Phải trả và phải nộp khác”: Phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan pháp luật, các tổ chức đoàn thể xã hội về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, doanh thu chưa thực hiện, các khoản khấu trừ vào lương theo quy định, giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời, các khoản nhận ký quỹ ký cược ngắn hạn của phía đối tác, các khoản thu hộ giữ hộ, các khoản vay tạm thời…
Tài khoản này có kết cấu:
Bên Nợ: - Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ
- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn
- Xử lý giá trị tài sản thừa
- Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện vào doanh thu bán hàng tương ứng từng kỳ kế toán
Bên Có: - Trích kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT theo quy định
- Tổng số doanh thu chưa thực hiện thực tế phát sinh trong kỳ
- Các khoản phải nộp, phải trả
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
- Số đã nộp đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được hoàn lại
Dư có: Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý
Dư Nợ (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa vượt chi được thanh toán
Tài khoản 338 được chi tiết thành 6 tiểu khoản:
- 3381: Tài sản thừa chờ xử lý
- 3382: Kinh phí công đoàn
- 3383: Bảo hiểm xã hội
- 3384: Bảo hiểm y tế
- 3387: Doanh thu chưa thực hiện
- 3388: Phải nộp khác
Tài khoản 622: “Chi phí nhân công trực tiếp”: Phản ánh khoản thù lao lao động phải trả cho người lao động trực tiếp thi công tại công trường. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng công trình.
Tài khoản 642: “Chi phí quản lý doanh nghiệp”: Phản ánh tiền lương cho lao động gián tiếp tại công ty
Ngoài ra công ty còn sử dụng một số tài khoản như: 111, 112, 627, 623…
3. Hình thức trả lương và cách tính tiền lương áp dụng tại công ty
Việc tính và trả lương cho người lao động có thể được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Mục đích của việc vận dụng hình thức tiền lương thích hợp là nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của toàn xã hội với lợi ích của doanh nghiệp và người lao động. Trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay thường áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, theo sản phẩm và khoán thu nhập.
Là một công ty xây lắp nên công ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Long có đặc điểm về đội ngũ lao động gồm hai loại là lao động gián tiếp và lao động trực tiếp thi công tại công trường. Để phù hợp với đặc điểm lao động công ty áp dụng hai hình thức trả lương khác nhau cho hai khối lao động khác nhau. Hai hình thức trả lương chính của công ty là hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả lương theo sản phẩm.
Hình thức trả lương theo thời gian:
Hình thức trả lương theo thời gian thực hiện việc tính trả lương cho người lao động theo thời gian làm việc, ngành nghề, trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn của người lao động. Hình thức trả lương theo thời gian được công ty áp dụng cho số lao động gián tiếp đó là lao động quản lý trên công ty và lao động quản lý gián tiếp tại các đội trên các công trường. Các chứng từ ban đầu làm cơ sở cho việc tính tiền lương phải trả cho người lao động là bảng chấm công, cấp bậc lương và hệ số phụ cấp.
Tiền lương tháng phải trả cho lao động gián tiếp được tính bằng công thức:
Tiền lương phải trả
trong tháng cho 1CNV
=
Mức lương
cơ bản
X
Hệ
số lương
+
Phụ cấp
Số ngày làm việc theo chế độ
X
Số ngày thực tế làm việc trong tháng
Để minh hoạ cho công thức tính lương này ta lấy ví dụ tính lương cho nhân viên Lê Anh Hào có hệ số lương là 4,5 và có hệ số phụ cấp trách nhiệm là 0,4
tiền lương cơ bản phải trả
=
350.000 x 4,5 x 26
31
=
1 320 968
Tiền phụ cấp phải trả = 1 320 968 x 0,4 = 528 387
Số tiền lương phải trả là: 1 320 986 + 528 387 = 1 849 355
Hình thức trả lương theo sản phẩm:
Hình thức trả lương theo sản phẩm được thực hiện việc tính trả lương cho người lao động theo số lượng và chất lượng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành.Hình thức trả lương này phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt năng suất lao động với thù lao lao động, có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động. Hình thức trả lương theo sản phẩm được công ty áp dụng với khối lao động trực tiếp thi công tại công trường. Căn cứ để tính tiền lương theo sản phẩm là bảng chấm công, hợp đồng giao khoán nội bộ, biên bản nghiệm thu khối lượng, chất lượng công trình hoàn thành.
Hình thức trả lương theo sản phẩm cho khối lao động trực tiếp lại có hai hình thức là trả lương theo sản phẩm cho cá nhân và trả lương theo sản phẩm cho tập thể
Hình thức trả lương theo sản phẩm cho cá nhân được tính theo công thức:
Tiền lương
phải trả
=
Đơn giá khoán
X
Khhối lượng thi công thực tế
Để minh hoạ cho công thức tính lương này ta lấy ví dụ tính lương cho chị Vũ Thị Mai là công nhân trồng cỏ hoa ở hành lang đường khi công trình hoàn
Tiền lương phải trả = 3 500 x 256 = 896 000 đ
tất với giá giao khoán là 3 500đ trên 1m2 với khối lượng thực tế là 256m2 thì số tiền công phải trả cho chị là:
Hình thức trả lương theo sản phẩm cho tập thể được tính theo công thức:
Tiền lương
phải
trả
1
lao
động
=
Số công
lao động i
X
X
Số công lao động i
X
Tiền công theo bậc thợ
Lương khoán của tập thể cho khối lượng thi công thực tế
Tiền công theo bậc thợ
Tiền lương phải trả
=
8 340 000
4 134 000
x 35 000 x 26 = 1 835 849
Để minh hoạ cho công thức tính lương này ta lấy ví dụ tính lương cho anh Đỗ Văn Tuy có số công là 26 bậc thợ là 6/7 của tổ làm đường đang thi công công trình Đường Ven sông Lam tỉnh Nghệ An.
Anh Tuy có tiền phụ cấp trách nhiệm là 145 000 nên số tiền phải trả anh Tuy là:
Tiền phải trả = 1 835 849 + 145 000 = 1 980 849
Ngoài ra công ty còn áp dụng hình thức trả lương cho lao động làm thêm giờ theo công thức:
Tiền lương phải trả = Số công x Tiền lương 1 giờ công
Trả lương cho công nhân của đội máy thi công theo công thức:
Tiền lương phải trả = Thời gian lái máy x Tiền lương 1 giờ lái máy
4. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
4. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH đầu tư và xây dựng Thành Long
4.1. Hạch toán tiền lương
Hạch toán tiền lương là một phần hành quan trọng không những trong công tác kế toán để kết chuyển tính giá thành sản phẩm mà còn là cơ sở để trả công cho người lao động. Quá trình hạch toán tiền lương phải được bắt đầu theo trình tự từ chi tiết các chứng từ ban đầu cho đến khi ghi vào sổ tổng hợp.
Ban đầu mỗi tổ (đội), phòng (ban) lập Bảng chấm công nhằm mục đích cung cấp chi tiết số ngày công của người lao động theo tháng. Trên bảng chấm công ghi rõ họ tên từng người lao động trong tổ (đội), phòng (ban), từng ngày công của từng lao động và tổng số công của từng người. Dưới bảng chấm công có đầy đủ chữ ký của Người chấm công, Phụ trách bộ phận, Người duyệt.
Với lao động thuộc khối gián tiếp sau khi có bảng chấm công gứi về phòng kế toán thì kế toán dựa vào bảng chấm công, hệ số lương, phụ cấp của từng lao động để tính ra tiền lương cho từng lao động và lập bảng thanh toán tiền lương. Công ty thực hiện chi trả tiền lương cho nhân viên theo 2 đợt khác nhau, đợt 1 vào ngày 15 hàng tháng còn đợt 2 vào ngày cuối tháng thì kế toán tính ra số tiền lương còn phải trả cho nhân viên còn đến đầu tháng sau mới thực hiện chi trả lương cho nhân viên. Khi thực hiện trả lương cho người lao động thì kế toán lập bảng tạm ứng lương kỳ 1. Trên bảng thanh toán tiền lương phải ghi rõ số tiền được lĩnh, số đã lĩnh kỳ 1 và số còn được ứng kỳ 2. Bảng thanh toán tiền lương phải có đầy đủ chữ ký của kế toán thanh toán và kế toán trưởng.
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THÀNH LONG
BỘ PHẬN: PHÒNG TC – KT Mẫu số: 01 – LĐTL
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 3 năm 2005
Số
TT
Họ và tên
Cấp bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ
Ngày trong tháng
Quy ra công
Ký hiệu chấm công
1
2
3
4
...
31
Theo sp
Theo t gian
nghỉ việc hưởng lương theo %
1
Nguyễn Thị Bình
5,5
+
+
+
+
...
+
27
K: Lương SP
2
Nguyễn Thị Thuỷ
4,5
+
+
+
+
...
+
26
+: Lương tgan
3
Lê Anh Hào
4,5
+
+
+
+
...
+
26
Ô: ốm
4
Hà Ngọc Oanh
3,5
+
+
+
+
...
+
27
Cô: Con ốm
5
Phan Thu Liên
3,0
+
+
+
+
...
+
27
...
6
Phạm Tiến Tùng
2,5
+
+
+
+
...
+
27
Cộng
160
Người duyệt Kế toán trưởng Người chấm công
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THÀNH LONG
BỘ PHẬN: PHÒNG TC – KT Mẫu số: 02 – LĐTL
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 3 năm 2005 Đơn vị tính: đồng
S
TT
Họ Tên
Hệ số lương
( cấp bậc)
Lương theo
sản
phẩm
Lương theo
thời
gian
Phụ
cấp
Tổng
số
Thuế thu nhập phải nộp
Tạm ứng
Kỳ I
Các khoản phải trả (6% BHXH...)
Kỳ II
được lĩnh
TN
...
Tổng
Số tiền
1
Nguyễn Thị Bình
5,5
1 676 613
0,5
838 306
2 514 919
400 000
100 597
2 014 322
2
Nguyễn Thị Thuỷ
4,5
1 320 968
0,4
528 387
1 849 355
400 000
79 258
1 370 097
3
Lê Anh Hào
4,5
1 320 968
0,4
528 387
1 849 355
400 000
79 258
1 370 097
4
Hà Ngọc Oanh
3,5
1 066 935
1 066 935
400 000
640 16
602 919
5
Phan Thu Liên
3,0
914 516
914 516
400 000
54 871
459 645
6
Phạm Tiến Tùng
2,5
762 097
762 097
400 000
45 726
316 371
Cộng
7 062 097
8 957 177
2 400 000
423 726
8 133 451
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng
(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THÀNH LONG
ĐƠN VỊ :PHÒNG TC – KT
BẢNG TẠM ỨNG LƯƠNG KỲ 1
Tháng3 năm 2005
Đơn vị tính: Đồng
STT
HỌ TÊN
TIỀN LƯƠNG THEO CHẾ ĐỘ
LƯƠNG KỲ I
LƯƠNG
PHỤ CẤP
TỔNG CỘNG
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
1
Nguyễn Thị Bình
1 676 613
838 306
2 514 919
400 000
2
Nguyễn Thị Thuỷ
1 320 968
528 387
1 849 355
400 000
3
Lê Anh Hào
1 320 968
528 387
1 849 355
400 000
4
Hà Ngọc Oanh
1 066 935
1 066 935
400 000
5
Phan Thu Liên
914 516
914 516
400 000
6
Phạm Tiến Tùng
762 097
762 097
400 000
Tổng cộng
7 062 097
8 957 177
2 400 000
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng
(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)
Sau khi lập bảng tạm ứng lương kỳ 1 được kế toán trưởng kiểm tra và xác nhận thì tiến hành thanh toán cho công nhân viên và kế toán ghi sổ như sau:
Khi chi trả lương cho nhân viên bằng tiền mặt:
Nợ TK 334: 2 400 000
Có TK 111: 2 400 000
Đến cuối tháng sau khi căn cứ vào bảng chấm công mà các phòng ban gửi về kế toán lập bảng thanh toán tiền lương. Bảng thanh toán tiền lương là cơ sở để tính ra số bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế phải thu cũng như thuế thu nhập cá nhân mà người lao động phải nộp. Sau khi kế toán trưởng kiểm tra xác nhận thì bảng thanh toán lương dùng làm căn cứ để thanh toán lương cho người lao động. Việc thanh toán lương cho nhân viên được hạch toán như sau:
Chi trả lương:
Nợ TK 642: 8 957 177
Có TK 334: 8 957 177
Khi thanh toán tiền lương kỳ 2 cho nhân viên bằng tiền mặt sau khi đã trừ đi khoản tạm ứng kỳ 1 và các khoản trích theo lương mà nhân viên phải nộp kế toán ghi sổ:
Nợ TK 334: 8 133 451
Có TK 111: 8 133 451
Với lao động thuộc khối trực tiếp thì cơ sở để tính và hạch toán tiền lương ngoài bảng chấm công ra còn phải dựa vào hợp đồng giao khoán nội bộ và biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành.
Trước khi tiến hành thi công một công trình thì bên nhận khoán và bên giao khoán tiến hành lập hợp đồng giao khoán nội bộ. Sau khi thi công xong thì đội trưởng cùng các nhân viên giám sát kỹ thuật tiến hành kiểm tra chất lượng, khối lượng công trình hoàn thành và lập biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành. Biên bản này được lập vào cuối tháng để tổng hợp, xác định lại sản lượng thành phẩm từng công trình, hạng mục công trình, trên cơ sở đó ghi chính xác số lượng hoặc chất lượng sản phẩm hoàn thành của từng đơn vị, từng công nhân viên... để làm căn cứ tính trả lương cho chính xác. Các chứng từ ban đầu này được giao cho kế toán đội để kế toán đội tính tiền lương phải trả cho từng công nhân và lập bảng thanh toán tiền lương rồi gửi cho phòng kế toán để kế toán thanh toán lập phiếu chi và kế toán tiền lương hạch toán lương.
Việc thanh toán tiền lương cho công nhân ở khối trực tiếp cũng được chia làm 2 kỳ tương tự như với khối gián tiếp.
Ví dụ :
Khi thanh toán tiền lương kỳ 1 kế toán định khoản:
Nợ TK 334: 2 400 000
Có TK 111: 2 400 000
căn cứ vào bảng thanh toán lương tháng 3 của tổ làm đường số 1 kế toán định khoản:
Chi trả lương:
Nợ TK:622 – ĐVSL: 8 485 000
Có TK 334: 8 485 000
Khi thanh toán lương (lần 2) bằng tiền mặt:
Nợ TK 334: 5 584 600
Có TK 111: 5 584 600
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THÀNH LONG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘI THI CÔNG SỐ 2 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN NỘI BỘ
Ngày 16 tháng 6 năm 2004
Tên công trình: Đường ven sông Lam tỉnh Nghệ An
Bên giao khoán: Đội thi công số 2
Ông: Vũ Xuân Trường Đội trưởng
Bên nhận khoán: Tổ làm đường số 1
Ông: Đỗ Văn Tuy Tổ trưởng
- Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đường ven sông Lam
- Căn cứ vào nhu cầu công việc và chức năng nhận khoán
Sau khi trao đổi hai bên đã thống nhất:
- Nội dung giao khoán:
Bên giao khoán giao cho bên nhận khoán thực hiện các công việc sau: Thi công phần móng đường của công trình đường ven sông Lam
- Thời hạn: Từ tháng 11/2004 đến tháng 7/2005
- Giá trị giao khoán: 875 000 000
. Trách nhiệm và quyền lợi bên nhận khoán
Quản lý, tổ chức công việc theo quy chế của công ty. Đảm bảo đúng tiến độ được giao và chất lượng của công trình
-Trách nhiệm và quyền lợi bên giao khoán
Hỗ trợ về máy móc phương tiện kỹ thuật, cung ứng nguyên vật liệu kịp thời tạo điều kiện cho bên nhận khoán hoàn thành đúng tiến độ công trình
Đại diện bên nhận khoán Đại diện bên giao khoán
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nghệ An, ngày 29 tháng 3 năm 2005
BIÊN BẢN NGHIỆM THU
Tên công trình: Đường ven sông Lam tỉnh Nghệ An
Công việc: Thi công phần móng đường
BẢN NGHIỆM THU GỒM
Bên A: Đội thi công số 2
Ông: Vũ Xuân Trường Đội trưởng
Ông: Hoàng Viết Cường Giám sát kỹ thuật
Bên B: Tổ làm đường số 1
Ông: Đỗ Văn Tuy Đội trưởng
Sau khi kiểm tra phần công việc đã thực hiện. Căn cứ vào điều khoản của hợp đồng đã ký kết chúng tôi thống nhất:
- Về chất lượng: Đảm bảo chất lượng theo đúng quy định
- Về số lượng: Công nhận khối lượng hoàn thành trong tháng tương ứng với giá trị giao khoán là 8 340 000 đ (Tám triệu ba trăm bốn mươi triệu đồng chẵn).
Đại diện bên A Đại diện bên B
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THÀNH LONG
BỘ PHẬN: TỔ LÀM ĐƯỜNG SỐ 1 Mẫu số: 01 – LĐTL
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 3 năm 2005
Số
TT
Họ và tên
Bậc thợ
Ngày trong tháng
Quy ra công
Ký hiệu chấm công
1
2
3
4
...
31
Theo sp
Theo t gian
nghỉ việc hưởng lương theo %
1
Đỗ Văn Tuy
6/7
K
K
K
K
...
K
26
K: Lương SP
2
Nguyễn Ngọc Hưng
6/7
K
K
K
K
...
K
27
+: Lương tgan
3
Đào Tuấn Kim
4/7
K
K
K
K
...
K
25
Ô: ốm
4
Lê Anh Trúc
5/7
K
K
K
K
...
K
23
Cô: Con ốm
5
Phạm Bá Cường
3/7
K
K
K
K
...
K
27
...
6
Trần Trung Kiên
3/7
K
K
K
K
...
K
26
Cộng
154
Người duyệt Kế toán trưởng Người chấm công
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
ĐƠN VỊ: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THÀNH LONG
BỘ PHẬN: TỔ LÀM ĐƯỜNG SỐ 1 Mẫu số: 02 – LĐTL
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 3 năm 2005 Đơn vị tính: đồng
S
TT
Họ Tên
Hệ số lương
( cấp bậc)
Lương theo
sản
phẩm
Lương theo
thời
gian
Phụ
cấp
Tổng
số
Thuế thu nhập phải nộp
Tạm ứng
Kỳ I
Các khoản phải trả (6% BHXH...)
Kỳ II
được lĩnh
TN
...
Tổng
Số tiền
1
Đỗ Văn Tuy
6/7
1 835 849
145 000
145 000
1 980 849
400 000
110 151
1 470 698
2
Nguyễn Ngọc Hưng
6/7
1 906 459
1 906 459
400 000
114 388
1 392 071
3
Đào Tuấn Kim
4/7
1 160 015
1 160 015
400 000
69 601
690 414
4
Lê Anh Trúc
5/7
1 299 216
1 299 216
400 000
77 953
821 263
5
Phạm Bá Cường
3/7
1 089 405
1 089 405
400 000
65 364
624 041
6
Trần Trung Kiên
3/7
1 049 057
1 049 057
400 000
62 943
586 114
8 340 000
8 485 000
2 400 000
500 400
5 584 600
Kế toán thanh toán Kế toán đội Kế toán trưởng
(Ký tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu)
Với công nhân lái máy thi công thì công ty cũng tổ chức tổ lái máy riêng và cũng theo dõi thời gian làm việc của những công nhân lái máy thông qua bảng chấm công do tổ lái máy lập sau đó gửi lên phòng kế toán để kế toán tính tiền lương và lập bảng thanh toán lương tương tự như với công nhân trực tiếp thi công tại công trường. Việc hạch toán tiền lương của công nhân lái máy được hạch toán tương tự như với công nhân trực tiếp thi công tại công trường
Ví dụ: Căn cứ vào bảng thanh toán lương của công nhân lái máy thi công công trình đường ven sông Lam tháng 3 ta có chi phí nhân công lái máy là 5 830 000
kế toán hạch toán:
Chi trả lương:
Nợ TK 623 – ĐVSL: 5 830 000
Có TK 334 : 5 830 000
Sau khi trừ đi các khoản trừ vào lương thì tiến hành thanh toán cho công nhân:
Nợ TK 334: 5 480 200
Có TK 111: 5 480 200
Là một công ty xây dựng nên theo kịp tiến độ thi công công trình là một mục tiêu quan trọng trong uy tín cũng như sự phát triển của công ty. Vì thế việc công nhân viên của công ty phải làm thêm giờ là một điều thường xuyên nhất là đối với những công nhân trực tiếp thi công tại công trường. Việc công nhân làm thêm ngoài gìơ được hạch toán cụ thể chi tiết vừa đảm bảo phản ánh chính xác chi phí cũng vừa đảm bảo tính chính xác khoản phải trả của công nhân làm ngoài giờ. Ban đầu khi phát sinh vấn đề làm thêm ngoài giờ thì cá nhân người lao động phải lập phiếu báo làm thêm ngoài giờ và gửi cho người quản lý trực tiếp mình. Mỗi tổ đội có lao động làm thêm giờ tiến hành lập bảng chấm công làm ngoài giờ để theo dõi thời gian lao động làm ngoài giờ sau đó gửi cho kế toán đội để tính tiền công làm ngoài giờ cho từng lao động và lập bảng tổng hợp tiền lương làm ngoài giờ sau đó gửi lên cho phòng kế toán để thực hiện hạch toán tiền lương làm thêm ngoài giờ.
PHIẾU BÁO LÀM THÊM GIỜ
Ngày 30 tháng 3 năm 2005
Họ tên: Đỗ Văn Tuy
Nơi công tác: Tổ làm đường số 1
Ngày tháng
Công việc đã làm
Số công
Đơn giá
Thành tiền
Ký nhận
56/3/2005
Thi công móng đường
1
150 000
150 000
13/3/2005
Thi côn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32400.doc