Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Xây dựng dân dụng và công nghiệp DELTA trong điều kiện vận dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẢM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 4

I. Khái quát chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 4

1. Chi phí sản xuất. 4

2. Giá thành sản phẩm. 6

3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 7

4. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 8

II. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8

1. Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất 8

1.1. Đối tượng kế toán tập hợp CPSX: 8

1.2. Phương pháp kế toán tập hợp CPSX. 9

2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. 17

2.1. Đánh giá SPDD theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp. 17

2.2. Đánh giá SPDD theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. 18

2.3. Đánh giá SPDD theo chi phí sản xuất định mức: 18

3. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp SX. 19

3.1. Đối tượng tính giá thành: 19

3.2. Kỳ tính giá thành: 19

3.3. Các phương pháp tính giá thành: 19

III. Các hình thức kế toán 22

1. Hình thức sổ nhật ký chung 22

1.1 Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung 22

2. Hình thức nhật ký - sổ cái 24

2.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái 24

2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái 25

3. Hình thức chứng từ ghi sổ 27

3.1. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 27

3.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 28

4. Hình thức kế toán Nhật kí -Chứng từ. 29

5. Hình thức kế toán trên máy vi tính 31

5.1. Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính 31

5.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính 31

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY XD DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP DELTA 33

I. Giới thiệu chung về công ty Xây dựng dân dụng và Công nghiệp DELTA. 33

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 33

2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty : 33

3. Đặc điểm công nghệ và trình tự thi công tại công ty: 34

4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty. 36

5. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty: 39

5.3. Chế độ kế toán áp dụng 43

II. Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại công ty DELTA 45

1. Kế toán CPSX và tính GTSP tại công ty 45

1.1. Kế toán nghiệp vụ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp DELTA . 47

1.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 48

2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 57

3. Chi phí sản xuất chung 69

Quý1/2011 74

Bảng tổng hợp chi phí khác bằng tiền 75

Tháng 03/20011 75

4. Đánh giá sản phẩm cuối kỳ: 82

5. Kế toán tính giá thành sản phẩm : 85

CHƯƠNG III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP DELTA 91

I. Nhận xét chung về tổ chức kế toán của công ty 91

1. Ưu điểm 91

2. Những mặt còn hạn chế. 92

3. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện tổ chức kế toán cpsx và tính giá thành sản phẩm ở công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp delta 93

3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong SXKD của công ty 93

3.1.1. Thuận lợi 93

3.1.2. Về chủ quan 94

3.1.3. Khó khăn 94

3.2. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện tổ chức kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp DELTA 95

3.2.1. Về hạch toán vật liệu 96

3.2.2. Về hạch toán chi phí sử dụng máy thi công 97

3.2.3. Về hạch toán chi phí sản xuất chung 101

3.2.4. Về tập hợp CPSX tính giá thành sản phẩm 102

3.2.5. Về việc hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán trong điều kiện áp dụng máy vi tính 103

KẾT LUẬN 105

 

 

doc106 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3938 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Xây dựng dân dụng và công nghiệp DELTA trong điều kiện vận dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công nợ thường xuyên với khách hàng. - Kế toán mua hàng và công nợ phải trả: Theo dõi và tổng hợp các chứng từ liên quan đến việc thanh toán của công ty. Theo dõi công nợ phải trả của từng khách hàng và đối chiếu công nợ theo quy định của công ty. Lập báo cáo chi tiết mua hàng và các khoản phải trả, đối chiếu công nợ thường xuyên với khách hàng. - Kế toán Thuế và các nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước: Thu thập và xử lý các phát sinh liên quan đến các khoản Thuế phải nộp và các khoản thuế được khấu trừ. Lập bảng kê và báo cáo thuế hàng tháng. Lập quyết toán thuế hàng năm; Theo dõi và làm các báo cáo liên quan đến các khoản Thuế phải nộp và các khoản thuế chờ hoàn (nếu có). Chỉnh lý và làm các thủ tục hồ sơ liên quan đến thuế nhập khẩu nguyên vật liệu và thiết bị máy móc. Làm các thủ tục liên quan đến việc hoàn thuế, nộp thuế cho công ty - Kế toán kho và giá thành. Theo dõi và kiểm tra việc sử dụng tiêu hao nguyên vật liệu vào quá trình sản xuất. Tổng hợp và tính giá thành cho các loại sản phẩm của công ty. Lập báo cáo giá thành và chi tiết tiêu hao nguyên liệu, phụ liệu cho sản xuất. Đối chiếu với thủ kho nguyên vật liệu về việc nhập, xuất, tồn - Kế toán chí phí và thanh toán: Kiểm tra các loại chi phí và phân bổ chi phí theo các khoản mục của công ty. Lập báo cáo chi tiết các khoản chi phí phát sinh trong kỳ. Theo dõi các định mức về chi phí trong công ty. - Kế toán tài sản cố định: Tập hợp và xử lý các nghiệp vụ liên quan đến tăng giảm TSCĐ của công ty. Lập báo cáo tổng hợp và chi tiết về tình hình biến động của tài sản cố định. Lập bảng tính khấu hao TSCĐ. 5.3. Chế độ kế toán áp dụng Đơn vị tiền tệ sử dụng trong Báo cáo tài chính này là Việt Nam đồng (VND). Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế tại ngày phát sinh nghiệp vụ kinh tế. Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung. Chứng từ gốc Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính - Các chính sách kế toán áp dụng Sau đây là những chính sách kế toán quan trọng được Công ty áp dụng. - Tiền và các khoản tương đương tiền Tiền và các khoản tương đương tiền mặt bao gồm tiền tại quỹ, tiền gửi ngõn hàng, tiền đang chuyển và các khoản đầu tư ngắn hạn, là các khoản có khả năng chuyển đổi thành các khoản tiền xác định và ít rủi ro liên quan đến việc biến động giá trị chuyển đổi của các khoản này. - Các khoản phải thu và dự phòng nợ khó đòi Các khoản phải thu của khách hàng được trình bày theo giá trị ghi nhận ban đầu và giá trị ước tính về nợ khó đòi được Ban Giám thực hiện đối đối với tất cả các khoản còn chưa thu tại thời điểm cuối năm. Các khoản nợ được xác định là khó đòi sẽ được xử lý theo hướng dẫn tại Thông tư số 13/2006/TT-BTC ngày 27/02/2006 của Bộ Tài chính. - Hàng tồn kho Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cho việc tiêu thụ chúng. Khi cần thiết thì dự phòng được lập cho hàng tồn kho bị lỗi thời, chậm lưu chuyển và khiếm khuyết phù hợp với hướng dẫn tại Thông tư số 13/2006/TT-BTC ngày 27/02/2006 của Bộ Tài chính. Giá hàng xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền. Hàng tồn kho được hạch toỏn theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Tài sản cố định hữu hình và hao mòn Tài sản cố định hữu hình được trình bày theo theo nguyên giá và giá trị hao mòn lũy kế. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình bao gồm giá mua và toàn bộ các chi phí liên quan khác liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính, phù hợp với tỷ lệ khấu hao đã được quy định tại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. II. Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại công ty DELTA 1. Kế toán CPSX và tính GTSP tại công ty Đối với các DNXL nói riêng và tất cả các doanh nghiệp sản xuất nói chung thì mục tiêu kinh doanh cuối cùng là đạt được lợi nhuận cao để tồn tại và đứng vững trên thị trường. Vì vậy, việc hạch toán CPSX, tính giá thành sản phẩm làm cơ sở định giá bán cũng như ra nhiều quyết định quan trọng khác trong kinh doanh luôn được các nhà quản trị doanh nghiệp hết sức quan tâm. Chỉ tiêu về CPSX và giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động SXKD của doanh nghiệp, từ đó giúp phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí Ngoài ra, thông qua các thông tin về CPSX và giá thành sản phẩm mà các cơ quan quản lí chức năng có thể kiểm tra được tình hình thực hiện việc quản lí và sử dụng chi phí của doanh nghiệp, kịp thời phát hiện, xử lý tình trạng thất thoát và lãng phí chi phí trong XDCB. Đối với quản trị doanh nghiệp cũng như quản lí Nhà nước về kinh tế thì kế toán CPSX và giá thành sản phẩm đều đóng vai trò quan trọng. Vì vậy, yêu cầu đặt ra cho việc tổ chức công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm là hết sức khắt khe: -Tổ chức ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời, trung thực các loại chi phí mà đơn vị đã chi ra theo đúng hao phí thực tế, đảm bảo các nguyên tắc kế toán đã được quy định. - Thông tin kế toán cung cấp về CPSX và giá thành sản phẩm phải nhanh chóng, kịp thời, trung thực và có ích cho quản trị doanh nghiệp. - Tổ chức kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm một cách nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm ... Thực hiện được các yêu cầu này, kế toán mới tính toán, xác định đúng, đầy đủ CPSX, tính giá thành sản phẩm chính xác làm cơ sở cho việc ra các quyết định đúng đắn trong kinh doanh, đồng thời đáp ứng được các yêu cầu, nguyên tắc tổ chức kế toán theo quy định của Nhà nước. Chi phí sản xuất của Công ty được phân loại theo khoản mục tính giá thành sản phẩm. Theo đó chi phí sản xuất của Công ty bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí của các vật liệu chính, vật liệu phụ, vật kết cấu, giá trị kèm theo vật kiến trúc… cần thiết để tham gia cấu thành nên sản phẩm xây lắp. - Chi phí nhân công trực tiếp: là các chi phí tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp lương của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp công trình. - Chi phí sử dụng máy thi công: là chi phí cho các máy thi công nhằm thực hiện khối lượng xây lắp bằng máy. - Chi phí sản xuất chung: là các chi phí sản xuất của xí nghiệp, công trường xây dựng gồm lương của nhân viên quản lý xí nghiệp xây lắp, các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định của nhân viên quản lý xí nghiệp, chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của xí nghiệp, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ và các chi phí khác phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạt động của xí nghiệp… Xuất phát từ đặc điểm sản xuất- kinh doanh của Công ty, tính chất sản xuất phức tạp, quy trình sản xuất liên tục, thời gian sản xuất lâu dài, sản phẩm có kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc… nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là từng công trình, hạng mục công trình hay từng hợp đồng. Phương pháp tập hợp chi phí theo từng công trình, hạng mục công trình, từng hợp đồng. Theo đó, chi phí phát sinh ở công trình nào thì hạch toán vào công trình đó, còn các chi phí gián tiếp phát sinh liên quan đến nhiều công trình thì cuối tháng, cuối quý, kế toán tổng hợp và phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình. Trên cơ sở phân loại chi phí theo khoản mục tính giá thành, các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp được tập hợp đầy đủ cho từng công trình. Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp DELTA sử dụng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất thống nhất cho các công trình. Do vậy để khái quát công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty, trong phạm vi bài viết này em xin trình bày minh hoạ quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của một công trình. 1.1. Kế toán nghiệp vụ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp DELTA . .Tổ chức vận dụng chứng từ. -Toàn bộ chi phí của DN phát sinh đều đươc phản ánh bằng các chứng từ theo quy định của nhà nước như: + Phiếu nhập kho (Mẫu 01- VT) + Phiếu xuất kho (Mẫu 02 – VT) + Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ (Mẫu 07 – VT) + Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu 06 – TSCĐ) + Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội ( Mẫu 11-LĐTL)... -Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinhđều được lập chứng từ làm cơ sở cho mọi số liệu ghi chép trên tài khoản, sổ kế toán,báo cáo kế toán... .Tổ chức vận dụng tài khoản. -Hiện nay công ty sử dụng hầu hết các tài khoản mà Bộ tài chính đã ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006. Để tập hợp chi phí sản xuất và tinh giá thành công ty sử dụng TK sau. -TK621:Chi phí NVLTT -TK627:Chi phí SXC -TK622:Chi phí NCTT -TK154:Chi phí SXKDDD - TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công 1.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đối với các DNXL, chi phí về nguyên liệu, vật liệu, CCDC chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số CPSX của doanh nghiệp, đặc biệt là lắp máy. Vì vâỵ, các chi phí này phải được lập dự toán một cách chặt chẽ và quản lí chúng trong quá trình thi công, tránh lãng phí, thất thoát ... Các loại vật tư của công ty bao gồm: + Về xây dựng: Xi măng, cát, sỏi, gạch ngói,tấm căn bu lông, sắt thép các loại... +Về lắp máy: điều hoà, máy móc thiết bị, ôxy, đất đèn... Ngoài ra còn có rất nhiều vật tư khác như xăng, dầu, vòng bi, que hàn... Các loại vật tư này được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau: + Do Bên A cung cấp + Nhập từ Tổng công ty + Mua ngoài trên thị trường Khi nhận thầu một công trình, phòng kinh tế kỹ thuật căn cứ và nhu cầu sử dụng vật tư cho từng công trình, căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật và giá cả vật tư để lập dự toán cho từng công trình, sau đó phòng cung ứng vật tư căn cứ vào dự toán đã được duyệt và tiến độ thi công để lập kế hoạch mua sắm, cung ứng kịp thời vật tư đảm bảo cho sản xuất. Vật tư phục tụ cho thi công công trình có thể được mua ngoài và vận chuyển đến thẳng chân công trình, có thể được xuất từ kho của công ty. Nhưng trong điều kiện hiện nay, thị trường rất lớn và thuận tiện, luôn sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của người mua cả về số lượng, chất lượng, giá cả, điều kiện vận chuyển thì công ty không dự trữ trong kho nhiều mà phần lớn là mua đến đâu sử dụng đến đó, nhất là các loại vật tư sử dụng cho lắp máy. Toàn bộ vật tư của công ty được hạch toán trên tài khoản tổng hợp, TK152, TK153 mà không mở chi tiết cho từng loại vật tư. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho được công ty sử dụng là phương pháp kê khai thường xuyên. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho thi công công trình được hạch toán vào tài khoản tổng hợp TK621, và được mở chi tiết cho từng công trình. Công cụ dụng cụ sử dụng cho thi công công trình như cuốc xẻng, que hàn, kìm, búa, ván khuôn, giàn giáo... được phân bổ cho các công trình tuỳ thuộc vào thời gian sử dụng mỗi loại CCDC cho thi công công trình đó, song thông thường công ty phân bổ CCDC cho các công trình theo tỷ lệ là 30%, nhưng có những công trình được phân bổ 15% và cũng có những công trình phải phân bổ 100% Khi có nhu cầu về vật tư cho sản xuất thi công công trình , thủ kho tiến hành xuất vật tư ở kho hoặc vận chuyển vật tư từ nơi cung cấp đến thẳng chân công trình. Khi xuất kho, thủ kho lập phiếu xuất kho làm căn cứ. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên, một liên thủ kho giữ, một liên giao cho phòng cung ứng vật tư và một liên gửi về phòng tài vụ làm căn cứ ghi sổ. Việc tính giá vật tư xuất kho được thực hiện bằng một trong hai phương pháp tuỳ thuộc vào từng trường hợp, đó là phương pháp bình quân gia quyền và phương pháp thực tế đích danh. Đối với vật tư còn tồn trong kho, khi xuất kho cho sản xuất thi công thì tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền. Đối với vật tư mua về đưa thẳng đến chân công trình mà không qua nhập kho thì tính theo phương pháp thực tế đích danh. Đơn vị: Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp DELTA Địa chỉ: 54-56 Tuệ Tĩnh – Hà Nội PHIẾU XUẤT KHO Ngày: 22/03/2011 Số:30 Nợ : TK621 Có : TK152 Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Minh. Địa chỉ: Đội xe Lý do xuất: Phục vụ công trình Nhà máy đóng tàu Hải phòng Xuất tại kho: Đồng chí Bàn sTT Tên sản phẩm, qui cách, phẩm chất (vật tư, hàng) hoá, thành phẩm MMã số ĐĐơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền yêu cầu thực tế 11. Dầu Diegel Lít 26 3.000 78.000 22. Dầu SAE 40 Lít 01 10.500 10.500 Lệ phí giao thông 7.800 Cộng 96.300 Cộng thành tiền (bằng chữ): Chín mươi sáu nghìn ba trăm đồng chẵn Xuất ngày... tháng...năm Phụ trách bộ phận (Ký, họ tên) Phụ trách kỹ thuật (Ký, họ tên) Người nhận (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Đồng thời các phiếu xuất kho này được tập hợp lại và hàng tháng kế toán tiến hành phân loại các phiếu xuất kho theo từng công trình rồi vào tờ kê chi tiết.Tờ kê chi tiết được mở cho từng công trình. (xem Biểu 03), theo các đối tượng sử dụng chi phí. Với phiếu xuất kho trên, kế toán ghi vào tờ kê chi tiết như sau: TỜ KÊ CHI TIẾT Công trình: Nhà máy đóng tàu Hải Phòng Tháng 03/2011 Đvt: đồng Ngày Số TK152 TK153 Cộng Thuế GTGT Tổng cộng 25 30 96.300 96.300 96.300 . ....... ... ............. ......... . Cộng 96.300 96.300 96.300 Số liệu ở dòng Cộng được dùng để ghi vào bảng phân bổ vật liệu, CCDC của tháng, sau đó tập hợp cho cả quí. Bảng phân bổ nguyên liệu vật liệu công cụ Tháng 03 - 2011 TK Ghi có TK Đối tượng sử dụng TK152 TK153 Tổng 621 Công trình phả lại II 527.208.192 527.208.192 621 Công trình đóng tàu HP 114.181.308 114.181.308 621 Công trình NM bia HN 150.286.713 150.286713 621 Công trinh giàn phụt NB 360.526.615 360.526.615 621 Công trình 184- Bà triệu 10.507.586 10.507.586 621 Công trình 74 Nguyễn Trãi 564.131.193 564.131.193 621 Công trình xóm bối HB 103.453.975 103.453.975 621 Công trình đường NA 7,729.920 7,729.920 621 Công trình XM nghi sơn 1.270.696.357 1.270.696.357 Cộng 621 3.108.721.859 3.108.721.859 627 Phục vụ chung công ty 8.234.123 4.741.530 12.975.653 627 Chi phí bảo hành 52.230.166 52.230.166 Cộng 627 60.464.289 4.741.530 65.205.819 642 Phục vụ bộ máy công ty 20.234.123 10.987.541 31.221.664 642 Văn phong phẩm dung trong công ty 10.368.845 10.368.845 Công 642 20.234.123 21.365.386 41.590.509 Tổng cộng 3.189.420.271 25.836.916 3.215.257.187 Căn cứ vào bảng phân bổ các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ: Nợ TK 621 : 3.108.721.859 Công trình Phả lại II : 527.208.192 Công trình đóng tàu HP : 114.181.308 Công trình bia HN : 150.286.713 Công trình giàn phụt NP : 360.526.615 Công trình 184 BT : 10.507.586 Công trình xóm bối HB : 103.453.975 Công trình 74 NT : 564.131.193 Công trình đường NA : 7.729.920 Công trình xi măng NS : 1.270.696.357 Có TK 152 : 3.108.721.859 SỔ CHI TIẾT TK621: Công trình Phả Lại II Tháng 03 năm 2011 ĐVT: đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền Số Ngày Nợ Có I. Số dư đầu kì II. Số phát sinh trong kì BPBVT 15/03 Xuất NVL chính cho Phả Lại 152 250.600.000 BPBVT 16/03 Xuất vật tư chính 152 120.123.526 ….. Kết chuyển chi phí 154 527.208.192 Cộng số phát sinh 527.208.192 527.208.192 III.Số dư cuối kì Sổ tổng hợp chi tiết NVLTT Tháng 03/2011 ĐVT: đồng NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số tiền Số Ngày Nợ Có I. Số dư đầu kì II. Số phát sinh trong kì BPBVT 15/03 Xuất NVL chính cho Phả Lại 152 250.600.000 BPBVT 15/03 Xuấtvật tư chính Công trình bia Hn 152 150.286.713 BPBVT 16/03 Xuất NVL chính cho Phả lại 152 120.123.526 … … …………. … ……… BPBVT 20/03 Xuất vật tư chính cho công trình đóng tàu Hải Phòng 152 114.181.830 BPBVT 25/03 Xuất vật tư chính cho Nhà máy đường Nghệ An 152 7.729.920 …. ………. …… ……. …….. Kết chuyển chi phí 154 3.108.721.859 Cộng số phát sinh 3.108.721.859 3.108.721.859 III.Số dư cuối kì SỔ CÁI Tài khoản 621: Chi phí NVL trực tiếp Tháng 03 năm 2011 ĐVT: đồng NT GS Chứng từ Diễn giải Trang sổ NKC TKĐƯ Số tiền Số Ngày Trang STT Nợ Có I. Số sư đầu kỳ 30 II. Số phát sinh trong kỳ 30 ………… 20/03 PBVT Xuất vật tư chính cho công trình đóng tàu Hải Phòng 30 50 152 114.181.830 25/03 PBVT Xuất vật tư chính cho Nhà máy đường Nghệ An 30 51 152 7.729.920 26/03 PBVT Xuất vật liệu cho Nhà máy Xi măng Nghi Sơn 30 52 521 1.270.696.357 …. …… ……. …….. …….. …….. ……….. ….. Kết chuyển chi phí 30 154 3.108.721.859 Cộng phát sinh 3.108.721.859 3.108.721.859 III.Số dư cuối kỳ Số liệu ở TK621 được kết chuyển sang TK154 để tính giá thành sản phẩm. Tại công ty Xây dựng dân dụng và công nghiệp DELTA,việc tính toán, mua sắm, cung cấp vật tư cho thi công các công trình là tương đối chặt chẽ, đảm bảo chất lượng, đúng yêu cầu về qui cách, chủng loại... và việc quản lý sử dụng cũng được quan tâm đúng mức, vì vậy, phế liệu ở các công trình là rất ít và hầu như không có. Đối với vật tư thừa, không sử dụng hết thì được nhập lại kho, khi đó kế toán căn cứ vào số vật tư thừa nhập kho để ghi tăng vật tư trong kho và ghi giảm chi phí cho công trình có vật tư thừa. 2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Lao động trong công ty được chia thành 2 bộ phận: công nhân trực tiếp sản xuất và lao động gián tiếp. Để tính toán đúng tiền lương cho từng công nhân phù hợp với sức lao động mà họ đã bỏ ra, hiện công ty đang áp dụng kết hợp 2 hình thức trả lương: lương theo thời gian và lương theo sản phẩm (lương khoán). Tiền lương được thanh toán cho người lao động thành 2 đợt trong tháng: 1 đợt tạm ứng và 1 đợt thanh toán số còn lại. Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng đối với cán bộ công nhân viên là ở bộ phận phòng ban. Theo hình thức này, hàng tháng kế toán tính lương cho cán bộ công nhân viên căn cứ vào mức lương cơ bản và hệ số lương của từng người. Mức lương tháng = Mức lương cơ bản (ngày) * * Số ngày công thực tế Hệ số lương Hệ số lương được xác định như sau: Hệ số lương = Lương thực trả công nhân sản xuất Lương cơ bản của công nhân sản xuất Cơ sở chứng từ để tính lương theo thời gian là bảng chấm công, bảng này dung để theo dõi thời gian làm việc trong tháng do từng phòng ghi hàng ngày theo qui định về chấm công. Cuối tháng các phòng nộp lại cho phòng tài vụ để tính và phát lương. Tiền lương khoán Khối lượng công việc giao khoán Đơn giá tiền lương khoán = * Hình thức trả lương theo sản phẩm (lương khoán) được áp dụng cho công nhân sản xuất. Theo hình thức này, tiền lương của công nhân sản xuất được xác định như sau: Khối lượng công việc giao khoán được phản ánh trên Hợp đồng giao khoán (Phần thực hiên). Đơn giá tiền lương khoán là đơn giá giao khoán nội bộ của công ty do phòng kinh tế kỹ thuật lập dựa trên cơ sở đơn giá qui định của Nhà nước, tình hình biến động của thị trường và điều kiện thi công công trình cụ thể. Hợp đồng làm khoán được lập trước khi tiến hành công việc xây lắp, do tổ trưởng (hoặc đội trưởng) phụ trách công trình lập và ký với bên giao khoán (xem Biểu 06). Trong quá trình thi công tổ trưởng phải chịu trách nhiệm huy động, quản lý, sử dụng lao động, tổ chức thực hiện phần nhận khoán đảm bảo đúng số lượng, chất lượng, tiến độ thi công... Sau khi khối lượng công việc giao khoán hoàn thành, tổ trưởng cùng phụ trách công trình (hoặc đội trưởng) và cán bộ kỹ thuật tiến hành kiểm tra, nghiệm thu bàn giao và ghi vào Hợp đồng làm khoán (Phần thực hiện). Đơn vị: Đội công trình Nghi Sơn HỢP ĐỒNG LÀM KHOÁN Số: 11 Tháng 03/2011 Công trình: Nhà máy xi măng Nghi Sơn. HMCT: Hệ thống điện cao thế SS8 Tổ : Lắp điện Họ tên tổ trưởng: Mai Đình Dũng Số hiệu định mức Nội dung công việc điều kiện sản xuất điều kiện kỹ thuật Đơn vị tính Giao khoán Thực hiện Kỹ thuật xác nhận Khối lượng Định mức đơn giá … Khối lượng Số công theo đm ... Đóng cọc tiếp địa D14,L=1,5m Cọc 14 5016 1 14 70224 Chôn ngầm dây tiếp địa m 300 265 300 79500 Làm dầm cáp cao thế 6Kw Đầu 16 16950 6 6 101700 Lắp chống sét van Bộ 11 12864 11 12864 Gia công và lắp xà đỡ chống sét Bộ 11 29781 11 29781 Gia công và lắp xà đỡ sứ Bộ 11 29781 11 29781 Lắp ống thép D14 m 164 897080 164 897080 Lắp ống thép D82 m 5 22795 5 22795 Cộng 1243725 Ngày... tháng... năm... Người nhận khoán Phòng KTKT Người giao khoán ĐT Mai Đình Dũng Điều kiện sản xuất thay đổi so với khi giao khoán Cộng HĐ số :11: 1.234.745 12: 147.501 13: 1.456.226 14: 2.366.365 Cộng: 5.213.800 TN bq :37.400 TLCBbq : 8.970 NS : 4,17 lần Ngày... tháng... năm... Tổng số tiền lương (viết bằng chữ) Cán bộ định mức Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Xác nhận đ/m đơn giá) Để phân chia tiền lương cho từng lao động trong tổ, khi nhận được Hợp đồng làm khoán, tổ trưởng huy động và quản lý lao động trong tổ thông qua Bảng chấm công và chia lương. Hàng ngày tổ trưởng phải theo dõi và chấm công cho từng người trong tổ, để làm căn cứ chia lương. Tiền lương được chia cho từng người căn cứ vào tay nghề, cấp bậc, loại công việc thực hiện và ngày công thực tế đã được ghi trong Bảng chấm công và chia lương. Cụ thể Bảng chấm công và chia lương như sau: (Biểu 07) BẢNG CHẤM CÔNG VÀ CHIA LƯƠNG Tháng 03 năm 2011 Đội công trình Nghi Sơn SốTT Họ và tên Số hiệu công nhân Bậc lương Số ngày trong tháng (ghi theo giờ công) ... Tổn số công Số tiền được lĩnh 1 2 3 .. 14 15 16 17 18 .. 29 30 31 1 Mai Đình Dũng HĐ 8 8 8 .. 8 8 8 8 8 ... 8 8 8 25 1000000 2 Nguyễn Đăng Thành HĐ 8 8 8 .. 8 8 8 8 8 ... 8 8 8 25 950000 3 Lê Hữu Hoạt HĐ 8 8 8 .. 8 8 8 8 8 ... 8 8 8 24 600000 4 Trần Tuấn Hải HĐ 8 8 8 ... 8 8 8 8 8 ... 8 8 8 25 900000 5 Nguyễn Thành Đô HHĐ 8 8 8 ... 8 8 8 8 8 .. 8 8 8 25 900000 6 Nguyễn Tăng Mẻ HHĐ 8 8 8 .. 8 8 8 8 8 .. 8 8 8 4 863800 Cộng 138 5213800 Đối với nhân viên quản lý công trình: Tiền lương của nhân viên quản lý công trình (phụ trách công trình...) cũng được tính vào chi phí nhân công trực tiếp. Hàng ngày có nhân viên kinh tế được cử ra để chấm công cho từng người (theo Bảng chấm công) để theo dõi thời gian làm việc của từng người. Cuối tháng căn cứ vào Bảng chấm công (xác định tổng số công) và đơn giá tiền lương ngày của từng nhân viên để xác định lương cho từng người. Mức lương Tổng số công Đơn giá tiền tháng = (ngày) * lương ngày Đơn giá tiền lương ngày là đơn giá nội bộ của công ty do phòng kinh tế kỹ thuật lập trên cơ sở giá trị sản lượng thực tế của công trình, công việc của từng người đảm nhận, điều kiện thi công công trình... Các Hợp đồng làm khoán của các tổ, đội sản xuất được tập hợp lại theo từng công trình (tương tự như tập hợp các phiếu xuất kho theo công trình). Sau khi tổng hợp được theo từng công trình, số liệu tổng cộng được dùng để ghi vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH cùng với các bảng tính lương của bộ phận phòng ban. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, được lập cho từng tháng và tổng hợp cho quí, năm. Căn cứ để lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH là các Hợp đồng làm khoán và các Bảng chấm công. Các Hợp đồng làm khoán trong tháng sau khi đã hoàn thành cả phần thực hiện, có đầy đủ chữ ký xác nhận thì được tập hợp lại theo từng đội cho từng công trình. Như vậy cuối tháng, mỗi công trình sẽ có một tờ kê các Hợp đồng làm khoán.(công việc này làm gần giống như lập tờ kê chi tiết đối với chi phí nguyên vật liệu). Sau đó kế toán tổng hợp số liệu để lấy số tổng cộng chi phí chi phí nhân công trực tiếp của từng công trình và chi phí nhân công trong chi phí sản xuất chung để đưa lên Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Phần TK622, TK627 đối ứng với TK334),được lấy từ nhật ký chung(biểu số 02)và các sổ các TK622,TK627(xem biểu 08) Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Tháng 03 năm 2011 Ghi nợ các TK Đối tượng sử dụng (công trình ) Ghi có TK 334 Cộng có TK 334 phải trả CNV GHi có TK338 Người LĐ phải nộp trừ vào lương Cộng có TK 338 LC LP KPCĐ (3382) 1% BHXH (3383) 16% BHYT (3384) 3% 241 Lắp cổng trục 20t/5 NM cơ khí 30.203.164,08 2.630.709,92 32.833.874 328.339 5.253.420 985.016 2.790.879 9.657.654 642 Lương bộ máy quản lý 27.600.000 2.400.00 30.000.000 300.000 4.800.000 900.000 2.550.000 8.550.000 622 Công trinh phả lại II 688.727.732 59.889.368 748.617.100 7.486.171 119.778.736 22.458.513 63.632.453 213.355.874 Công trình NM đóng tàu HP 10.069.400 875.600 10.945.000 109.450 1.751.200 328.350 892.075 3.119.325 Công trình công ty Mai động 7.200.000 800.000 8.000.000 80.000 1.280.000 240.000 680.000 2.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc112596.doc
Tài liệu liên quan