MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội: 3
1.1.1 Giai đoạn từ năm 1898 đến năm 1954 3
1.1.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1990: 4
1.1.3 Giai đoạn từ 1990 đến nay: 4
1.1.4 Ngành nghề kinh doanh 6
1.1. 5 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của công ty qua các năm qua 7
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh của Công ty : 10
1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý : 10
1.2.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh : 18
1.2.2.1 Một số quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu : 18
1.2.2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh : 22
1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán: 25
1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán : 25
1.3.2 Đặc điểm tổ chức sổ kế toán: 30
1.3.2.1Chính sách kế toán áp dụng tại công ty: 30
1.3.2.2 Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại công ty: 31
1.4 Một số đặc điểm kinh tế tài chính khác. 33
PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI 36
2.1 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 36
2.1.1 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất ở Công ty: 36
2.1.2 Đặc điểm tính giá thành sản phẩm tại Công ty: 37
2.2 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 38
2.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: 45
2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 54
2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 69
2.5 Tập hợp chi phí, kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang 72
2.6 Tính giắ thành sản phẩm 78
PHẦN III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU 85
3.1 Một số nhận xét: 85
3.1.1 Nhận xét chung: 86
3.1.1.1 Những ưu điểm: 86
3.1.1.2 Những mặt hạn chế cần khắc phục: 88
3.1.1.2.2 Về công tác hoạt động sản xuất kinh doanh: 88
3.1.2 Nhận xét về việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 89
3.1.2.1 Những ưu điểm: 89
3.1.2.2 Những mặt hạn chế cần khắc phục: 90
3.2 Một số giả pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 91
3.3 Phương hướng hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh 97
KẾT LUẬN 104
138 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2090 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cồn rượu Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vang tập hợp lại và ghi vào “Bảng phân bổ tiền lương và chi phí sản xuất chung” của Xí nghiệp Rượu mùi tháng 12/2007 tương ứng theo từng công đoạn.
Cụ thể:
Tổng tiền lương phảI trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ở Xí nghiệp rượu mùi là : 853 130 900đ
Các khoản trích theo lương : 187 688 798đ. Trong đó:
+ Trích Bảo hiểm xã hội:170 626 180đ
+ Trích Kinh phí công đoàn: 170 626 18đ.
Do tháng 11 Công ty đã trích tiền Bảo hiểm y tế nên tháng này không trích nữa.
Kết quả này sẽ được ghi vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH ở cột ghi Có TK 334, TK 3382 và dòng ghi Nợ TK 6222
Việc xác định lương cũng như phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho đối tượng tính gía thành tại từng xí nghiệp thường khác nhau và rất phức tạp. Do đó, đòi hỏi kế toán tiền lương và kế toán giá thành phảI thận trọng khi tính lương và phân bổ chi phí.
Cụ thể: theo bảng phân bổ tiền lương và chi phí sản xuất chung:
- Tổng tiền lương phảI trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là: 853 130 900 đ
- Các khoản trích theo lương là:
+ Trích BHXH: 170 626 180Đ
+ Trích KPCĐ: 170 626 18Đ
* Công đoạn pha chế:
Để phục vụ tốt cho công tác tính giá thành sản phẩm, kế toán giá thành tiến hành phân bổ chi phí này cho từng loại sản phẩm theo số lít rượu pha chế trong tháng.
phí nhân công trực tiếp phân bổ cho từng loại rượu nửa thành phẩm
=
Số lít rượu đó
pha chế được
*
Tổng số chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho từng công đoạn pha chế
Tổng số lít rượu
pha chế được
Cụ thể
Theo “Bảng phân bổ tiền lương và chi phí sản xuất chung” của Xí nghiệp Rượu mùi tháng 12/2007:
- Tổng chi phí nhân công trực tiếp ở công đoạn pha chế là: 86919118đ, trong đó:
+ Tiền lương phảI trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ở công đoạn pha chế là: 73458292đ
+ Các khoản trích theo lương: 16 160 826 .Trong đó:
Trích Bảo hiểm xã hội: 14 691 660Đ
Trích kinh phí công đoàn: 1 469 166Đ
Để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm, kế toán giá thành tiến hành phân bổ chi phí này cho từng loại sản phẩm theo số lít rượu pha chế trong tháng. Căn cứ vào “Báo cáo sản xuất tháng 12/2007” tại xí nghiệp Rượu mùi – Công đoạn pha chế
Bảng 8: Báo cáo sản xuất tháng 12/2007
Xí nghiệp rượu mùi
Công đoạn pha chế
Stt
Tên sản phẩm
Số lượng sản phẩm (l)
1
Rượu lúa mới
145 000
2
Rượu nếp mới
48 000
3
Rượu chanh
24 000
4
Rượu Thanh Mai
… 32 500
…
…
…
Tổng cộng
812 345
Số lít rượu xí nghiệp pha chế được : 812 345 lít
Trong đó, rượu Lúa mới được pha chế : 145 000 lít
Vậy, chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho rượu Lúa mới nửa thành phẩm là:
* 89.619.118 = 15.996.617 đ
Kết quả tính toán được thể hiện trên Bảng tính gía thành Rượu mùi – Công đoạn pha chế tháng 12/2007
Tương tự như vậy, ta có thể tính toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại rượu nửa thành phẩm còn lại và lấy số liệu ghi vào Bảng tính giá thành Rượu mùi – Công đoạn pha chế 12/2007
* Công đoạn đóng chai:
Theo “Bảng phân bổ tiền lương và chi phí sản xuất chung” của Xí nghiệp Rượu mùi tháng 12/2007
- Tổng chi phí nhân công trực tiếp ở công đoạn đóng chai là : 836 627 985đ. Trong đó :
+ Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp ản xuất ở công đoạn đóng chai là: 684 232 181đ
+ Các khoản trích theo lương : 167 567 972Đ
Trích BHXH: 152 334 520Đ
Trích KPCĐ : 152 334 52Đ
Đặc điểm của công đoạn dóng chai là sử dụng từng loại chai với dung tích khác nhau và qua một số thao tác mới tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh nên Công ty lập bảng đơn giá lương đối với từng loại chai để thuận tiện cho công việc đánh giá chi phí tiền lương hàng tháng, đồng thời phản ánh đúng phần lao động bỏ ra để đóng chai hoàn thiện.
Ta có Bảng đơn giá lương và tổng lương từng loại chai dùng để hoàn thành sản phẩm tại Xí nghiệp Rượu mùi – Công đoạn đóng chai tháng 12/2007 :
Bảng 9:
trích Bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp tính cho rượu lúa mới
Xí nghiệp Rượu mùi tháng 12/2006
Công đoạn đóng chai
Stt
Loại chai
Đơn giá(đ)
Số lượng
Tổng chi phí tiền lương
1
0,651
986
151 450
149 329 915
2
0,601
1123,5
3 890
34 370 690
3
0,501
912,5
230 567
224659080
…
…
…
…
…
Cộng
1 397 654
1 235 390 560
Kết quả tính toán được thể hiện trên Bảng tính giá thành Rượu mùi – Công đoạn đóng chai tháng 12/2007. Tính toán tương tự cho các loại rượu còn lại căn cứ vào số lượng chai đóng được trong kì.
Sau khi hoàn tất Bảng phân bổ số 1 , kế toán tiền lương chuyển Bảng phân bổ cùng tài liệu liên quan cho kế toán tính giá thành. Căn cứ vào số liệu thuọcc dòng ghi Nợ cùng các TK chi phí, cột tổng cộng, kế toán xác định tổng chi phí nhân công trực tiếp phát sinh ở từng giai đoạn phân xưởng, bộ phận sản xuất phục vụ cho việc lập Bảng tính giá thành và Bảng kê số 4. Đồng thời sử dụng số liệu ở Bảng kê số 4 để ghi vào Nhật ký chứng từ số 7 – Phần I – Tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty và ghi vào Sổ cáI TK 622.
2.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 theo các nội dung tương ứng sau:
- TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 62711 – Chi phí nhân viên phân xưởng – Xí nghiệp Cồn
TK 62712 – Chi phí nhân viên phân xưởng – Xí nghiệp Rượu mùi
TK 62714 – Chi phí nhân viên phân xưởng – Xí nghiệp Bao bì.
- TK 6272 – Chi phí vật liệu chung
- TK 6273 – Chi phí công cụ, dụng cụ.
- TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6278 – Chi phí khác bằng tiền.
Các TK này cũng đựơc chi tiết như TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng.
Đối với bộ phận sản xuất phụ, chi phí sản xuất chung được tập hợp chi tiết vào các TK :
- TK 1545 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – Bộ phận Lò hơi.
- TK 1546 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – Bộ phận Xay xát.
- TK 1548 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – Bộ phận Cơ điện.
Do đặc điểm sản xuất cũng như tính chất sản phẩm ở môĩ Xí nghiệp, bộ phận là khác nhau nên kế toán lựa chọn các tiêu thức khác nhau để phân bổ chi phí sản xuất chung.
- Đối với xí nghiệp Cồn, do chỉ sản xuất một loại sản phẩm là cồn 960 nên toàn bộ phận chi phí sản xuất chung sẽ được tập hợp để tính giá thành của cồn 960.
- Đối với xí nghiệp Rượu mùi chi phí sản xuất chung sẽ được phân bổ cho từng công đoạn rồi sau đó kế toán tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm.
+ Công đoạn pha chế :
CPSX chung phân bổ cho công đoạn pha chế
=
Tiền lương CNTTSX công đoạn pha chế
*
Chi phí sản xuất chung phát sinh tại xí nghiệp
Tiền lương CNTTSX xí nghiệp rượu mùi
Trong đó chỉ tiêu tiền luơng CNTTSX láy từ Bảng phân bổ số 1 của Xí nghiệp Rượu mùi.
+ Công đoạn đóng chai:
CPSX chung phân bổ cho công đoạn đóng chai
=
Tiền lương CNTTSX công đoạn đóng chai
*
Chi phí sản xuất chung phát sinh tại xí nghiệp
Tiền lương CNTTSX xí nghiệp Rượu mùi
+ Cho rượu vang:
CPSX chung phân bổ cho rượu vang
=
CPSX chung phát sinh tại xí nghiệp rượu mùi
-
CPSX chung phân bổ cho công đoạn đóng chai
-
CPSX chung phân bổ cho công đoạn pha chế
Sau khi phân bổ cho từng công đoạn kế toán tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm.
+ Công đoạn pha chế : Chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng loại rượu theo số lít rượu pha chế hoàn thành trong kì.
CPSX chung phân bổ cho 1 loại rượu đóng chai( tính cho từng loại rượu)
=
Tổng số lít rượu được pha chế trong kì
*
CPSX chung của công đoạn pha chế
Tổng số lít rượu được pha chế các loại
+ Công đoạn đóng chai:
CPSX chung phân bổ cho một loại rượu đóng chai( tính cho từng loại chai)
=
CPNCTT tính cho loại rượu đem đóng chai( theo từng loại chai)
*
Chi phí sản xuất chung của công đoạn đóng chai
Tổng CPNCTT sản xuất của cả công đoạn
Chi phí sản xuất chung tại Công ty bao gồm các khoản chi phí sau:
* Chi phí nhân viên phân xưởng :
Bao gồm các khoản phảI trả cho nhân viên phân xưởng như: chi phí về tiền lương, các khoản phụ cấp. Những nhân viên này không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm ở doanh nghiệp mà ở cương vị quản lý. Tiền lương phảI trả cho nhân viên phân xuởng chủ yếu là lương thời gian. Các khoản phụ cấp mà họ được hưởng có thể là: tiền ăn ca, thưởng,…
Chi phí nhân viên phân xưởng được tập hợp cho từng xí nghiệp và được phân bổ cho từng giai đoạn công nghệ, từng loại sản phẩm theo các tiêu thức phù hợp. Chi phí này được tập hợp trên TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng.
Kế toán tiến hành phân bổ chi phí nhân viên phân xưởng cho từng công đoạn
và từng loại sản phẩm theo các tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung đã nêu ở trên, sau đó lập bảng tính giá thành theo từng công đoạn của từng xí nghiệp.
Ví dụ: số liệu của Xí nghiệp Rượu mùi tháng 12/2007.
Trích “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” tháng 12/2007.
Căn cứ vào dòng Nợ TK 62712 và ghi Có TK 334, TK 382 ta có:
+ Tiền lương phảI trả cho nhân viên phân xưởng: 55 678 340đ
+ Các khoản trích theo lương: 12 249 235đ. Trong đó:
Trích KPCĐ: 1 113 567Đ
Trích BHXH: 11 135 668Đ
Vậy chi phí nhân viên phân xưởng trong tháng là: 67 927 575đ. Trích số liệu từ bảng phân bổ chi phí tiền lương và chi phí chung của Xí nghiệp Rượu Mùi tháng 12/2007.
- Tổng chi phí nhân công trực tiếp:
+ Tổng chi phí nhân công trực tiếp công đoạn pha chế: 89 619 118đ
+ Tổng chi phí nhân công trực tiép công đoạn đóng chai: 836 627 985đ
Vậy, chi phí nhân viên phân xưởng phân bổ cho từng công đoạn theo tiêu thức phân bổ là chi phí nhân công trực tiếp cho từng công đoạn:
+ Công đoạn pha chế:
89 619 118
*
79 032 722
=
6 951 735
101 885 9700
+ Công đoạn đóng chai:
836 627 985
*
79 032 722
=
64 897 048
101 885 9700
+ Phân bổ cho rượu vang:
79 032 722
-
6 915 735
-
64 897 048
=
7 183 939
Kết quả tính toán được thể hiện trên “Bảng phân bổ tiền lương và chi phí sản xuất chung tại Xí nghiệp Rượu mùi” ở dòng TK 62712 và các cột tương ứng cho từng công đoạn.
- Tại từng công đoạn, kế toán tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm.
Ví dụ: phân bổ cho rượu Lúa mới
+ Đối với công đoạn pha chế: kế toán phân bổ theo số lít rượu pha chế ( trích Báo cáo sản xuất Xí nghiệp Rượu mùi – Công đoạn pha chế tháng 12/2007.
Sản lượng rượu lúa mới pha chế: 145 000 lít
Vậy chi phí nhân viên phân xưởng phân bổ cho rượu Lúa mới là:
145 000
*
6951735
=
1 237 345
812 345
Kết quả tính toán được thể hiện trên “Bảng tính giá thành Rượu mùi- Công đoạn pha chế tháng 12/2007” ở dòng TK 6271 và cột rượu Lúa mới tương ứng. Tương tự phân bổ cho các loại rượu còn lại và lấy kết quả tính được ghi vào “Bảng tính giá thành rượu mùi – Công đoạn pha chế tháng 12/2007”.
+ Đối với công đoạn đóng chai: kế toán phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp đã tập hợp được theo đơn giá lương từng loại chai không tính phần chi phí nhân công trực tiếp tập hợp từ rượu tái chế các loại.
Ví dụ: Trích Bảng tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp cho rượu Lúa mới – Xí nghiệp Rượu mùi – Công đoạn đóng chai tháng 12/2006 ta có:
Loại chai : 0,65 lít
Số lượng chai: 151 450
Tổng chi phí nhân công trực tiếp cho các loại chai là: 1 235 390 560
Tổng chi phí nhân công trực tiép đối với các chai 0,65 lít là: 149 329 915
Chi phí nhân viên phân xưởng công đoạn đóng chai là: 64 897 048
Chi phí nhân viên phân xưởng phân bổ cho chai Lúa mới 0,65 lít là:
149329915
*
64897048
=
11583489
836627985
Tính toán tương tự ta có chi phí nhân viên phân xưởng phân bổ cho các loại chai còn lại. Kết quả tính toán đuợc thể hiện trên Bảng tính giá thành Rượu mùi – Công đoạn đóng chai tháng 12/2007.
* Chi phí vật liệu chung:
Chi phí vật liệu chung ở các xí nghiệp thành viên bao gồm các khoản chi phí vật liệu xuất dùng cho từng xí nghiệp như: vật liệu điện, bảo hộ lao động, vật liệu xây dựng, Chi phí này được tập hợp trên TK 6272 – Chi phí vật liệu chung.
Hàng tháng căn cứ vào chứng từ xuất kho , báo cáo sử dụng vật tư của xí nghiệp, kế toán vật tư tiến hàng tổng hợp và phân loại vật tư theo từng đối tượng sử dụng khác nhau. Việc xác định gía trị thực tế của vật liệu xuất kho sử dụng chung tại các xí nghiệp tương tự như đối với nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu chung được tập hợp trực tiếp theo từng xí nghiệp và được thể hiện trên Bảng phân bổ số 2: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ. Sau đo tiến hành phân bổ cho từng công đoạn và từng loại sản phẩm tương tự như chi phí nhân viên phân xưởng.
Ví dụ:
Căn cứ vào cột Nợ TK 62722 trên “Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ” tháng 12/2007, chi phí vật liệu chung ở Xí nghiệp Rượu mùi là : 2 856 625đ
Chi phí vật liệu chung được phân bổ tương tự như chi phí nhân viên phân xưởng ở trên.
Trích số liệu từ Bảng phân bổ chi phí tiền lương và chi phí sản xuất chung của Xí nghiệp rượu mùi tháng 12/2007.
- Tổng chi phí nhân công trực tiếp: 101 885 9700
+ Tổng chi phí nhân công trực tiếp công đoạn pha chế: 89 619 118đ
+ Tổng chi phí nhân công trực tiếp công đoạn đóng chai: 836 627 985đ
Chi phí vật liệu chung được phân bổ cho từng công đoạn theo chi phí nhân công trực tiếp. Cụ thể:
+ Chi phí vật liệu chung phân bổ cho công đoạn pha chế:
89619118
*
2856625
=
251269
1018859700
+ Chi phí vật liệu phân bổ cho công đoạn đóng chai:
836627985
*
2856625
=
2345693
1018859700
+ Chi phí vật liệu phân bổ cho rượu vang:
2856625
-
251269
-
2345693
=
259663
Kết quả tính toán được thể hiện trên Bảng phân bổ chi phí tiền lương và chi phí sản xuất chung của Xí nghiệp Rượu mùi tháng 12/2007.
Tại từng công đoạn kế toán tiến hành phân bổ chi phí vật liệu chung cho từng loại sản phẩm.
Ví dụ, phân bổ cho rượu Lúa mới:
+Đối với công đoạn pha chế: kế toán phân bổ theo số lít rượu pha chế ( trích Báo cáo sản xuất Xí nghiệp Rượu mùi – Công đoạn pha chế tháng 12/2007).
Sản lượng lít rượu Lúa mới pha chế được là: 145 000lit
Vậy chi phí nhân viên phân xưởng phân bổ cho rượu Lúa mới là:
145 000
*
251269
=
44850
812 345
Kết quả tính toán được thể hiện trên “Bảng tính giá thành Rượu mùi – Công đoạn pha chế tháng12/2007” ở dòng TK 62712 và cột Rượu Lúa mới tương ứng. Tương tự phân bổ cho các loại rượu còn lại và lấy kết quả tính được ghi vào “Bảng tính giá thành Rượu mùi – Công đoạn pha chế tháng 12/2007”.
+ Công đoạn đóng chai:
Chi phí nguyên vật liệu phân bổ cho chai Lúa mới 0,65 lít là:
149329915
*
2345693
=
418683
836627985
Kết quả tính toán được thể hiện Cột TK 627.2.2 chai 0,65 lít phần rượu Lúa mới. Tính toán tương tự cho các loại chai còn lại và ghi vào Bảng tính giá thành công đoạn đóng chai tháng 12/2007.
* Chi phí công cụ, dụng cụ:
Công cụ , dụng cụ sản xuất ở các xí nghiệp bao gồm: kìm, cờ lê, búa, đồ dùng văn phòng,…
Đối với công cụ, dụng cụ loại xuất dùng một lần, có giá trị nhỏ kế toán phân bổ một lần vào chi phí ngay khi sử dụng. Còn đối với những công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài thì kế toán thường tiến hành phân bổ dần dần vào chi phí, hạch toán vào TK 6273 – Chi phí công cụ, dụng cụ.
Ví dụ:
Từ “Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ”, dụng cụ ở cột tổng cộng TK 62732 có: Tổng chi phí công cụ, dụng cụ là:
Vậy, chi phí công cụ, dụng cụ được phân bổ cho từng công đoạn như sau:
+ Công đoạn pha chế:
89619118
*
14117000
=
1241734
1018859700
+ Công đoạn đóng chai;
836627985
*
14117000
=
11592055
1018859700
+ Phân bổ cho rượu vang:
14117000
-
1241734
-
11592055
=
1283211
Kết quả tính toán này được thể hiện trên Biểu số 4 – Bảng phân bổ tiền lương và chi phí sản xuất chung – Xí nghiệp Rượu mùi tháng 12/2007 ở dòng TK 62732 và ở các cột tương ứng với từng công đoạn.
Tại từng công đoạn, kế toán tiến hành phân bổ chi phí công cụ, dụng cụcho từng loại sản phẩm.
+ Công đoạn pha chế: chi phí công cụ, dụng cụ phân bổ cho rượu Lúa mới theo số lít rượu pha chế được.
Số lít rượu mới pha chế được trong kì: 145 000 lít
Tổng số lít rượu pha chế được là: 812 345 lít
Vậy, chi phí công cụ, dụng cụ phân bổ cho rượu Lúa mới là:
145 000
*
1241734
=
221644
812 345
Kết quả tính toán được thể hiện trên “Bảng tính giá thành Rượu mùi – Công đoạn pha chế tháng 12/2007” ở dòng TK 62732 – PC và cột rượu Lúa mới tương ứng .
Tính toán tương tự cho các loại rượu còn lại và ghi vào “Bảng tính giá thành Rượu mùi – Công đoạn pha chế tháng 12/2007”.
+ Công đoạn đóng chai : chi phí công cụ, dụng cụ phân bổ cho rượu Lúa mới 0,65 lít là:
149329915
*
11592055
=
2069068
836627985
Kết quả tính toán được ghivào “ Bảng tính giá thành Rượu mùi – Công đoạn đóng chai tháng 12/2007” ở cột TK 62732 - ĐC và dòng chai Lúa mới 0,65 lít.
Tính toán cho các chai còn lại và ghi vào “ Bảng tính giá thành Rượu mùi- Công đoạn đóng chai tháng 12/2007”.
* Chi phí khấu hao TSCĐ:
TSCĐ ở Công ty cổ phần Cồn rượu Hà Nội bao gồm nhiều loại có giá trị tương đối lớn, được hình thành do mua sắm.
Nguyên giá TSCĐ = Gía hoá đơn + Thuế nhập khẩu(nếu có) + Chi phí trước sử dụng – Chiết khấu thương mại, giảm giá được hưởng.
Việc tính và phân bổ khấu hao TSCĐ được thực hiện trên Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Riêng đối với từng loại máy móc thiết bị thì được mở một thẻ chi tiết TSCĐ và theo dõi trên sổ chi tiết TSCĐ và mở vào đầu năm về nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại, tỷ lệ khấu hao phảI trích.
Để trích khấu hao TSCĐ, Công ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng. Việc quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ được áp dụng theo quyết định số 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưỏng Bộ Tài chính. Đơn vị tự trích khấu hao dựa trên thời gian sử dụng dự kiến của từng loại TSCĐ mà Nhà nước quy định.
Việc tính và phân bổ khấu hao, Công ty sử dụng tiêu thức sản lượng để tính nhằm đảm bảo ổn định giá thành cho từng tháng do sản lượng sản xuất của Công ty trong từng tháng là không đều nhau.
Mức khấu hao của các xí nghiệp sản xuất
=
Tổng mức khấu hao theo năm
*
Sản lượng hàng tháng thực tế của xí nghiệp
Tổng sản lượng kế hoach năm
Riêng đối với bộ phận Lò hơI, bộ phận Xay xát thì lấy khấu hao năm chia cho 12 tháng:
Mức khấu hao tháng
=
Tổng mức khấu hao năm
12
Bảng 10
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO CƠ BẢN CHO CÁC BỘ PHẬN
Năm 2007
Bộ phận sử dụng
Tháng1
Tháng2
…
Tháng 11
Tháng 12
62741
94962000
-
127936000
149940569
62742
121512000
89620000
76828503
123528505
62744
16479000
22500000
22662000
22661084
1545
7375486
7375486
39030872
77172325
1546
4248687
4248687
37200360
53119456
641
11802439
11802439
98516730
125883179
642
31098229
31098229
274038514
381430231
Cộng
287477841
166644841
676212979
933735349
Hàng năm kế toán TSCĐ căn cứ vào bảng năm dự kiến sử dụng các TSCĐ của Nhà nước đối chiếu với các loại TSCĐ của Công ty để xác định mức khấu hao năm của từng loại TSCĐ.
TạI Công ty cổ phần Cồn rượu Hà Nội, trong chi phí khấu hao TSCĐ, ngoài phần khấu hao này còn một phần chi phí khác, đó là chi phí lớn sửa chữa TSCĐ. Khoản chi phí này trong tháng được tập hợp trên TK 2413 – Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ và cuối tháng được phân bổ vào TK 627 của từng xí nghiệp ( chi tiết TK 6274 ). Nếu chi phí này phát sinh không quá lớn thì cuối tháng phân bổ 100% cho chi phí sản xuất chung ( TK 6274), còn lại, nếu chi phí này lớn, kế toán có thể phân bổ nhiều lần trong tháng phát sinh và các tháng kế tiếp.
Chi phí khấu hao TSCĐ được phân bổ cho từng công đoạn và từng sản phẩm tương tự như chi phí sản xuất chung trên. Số liệu cụ thể được thể hiện trên Bảng tính giá thành Rượu mùi theo từng công đoạn – tháng 12/2007.
* Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Khoản mục này của Công ty cổ phần Cồn rượu Hà Nội chủ yếu là điện, nước, điện thoại…sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Các chi phí này được tập hợp chung trên TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài. Tài khoản này cũng được mở chi tiết cho từng xí nghiệp thành viên. Chi phí dịch vụ mua ngoài được tập hợp cho bộ phận sản xuất phụ bằng việc sử dụng các TK 1545, 1546, 1548.
Đối với điện nước sử dụng hàng tháng, Công ty thường tiến hành hạch toán thành hai dòng tiền trên NKCT số 5 – chi tiết cho công ty Điện lực thành phó Hà Nội và Công ty kinh doanh nước sạch thành phố Hà Nội. Số liệu cụ thể cung cấp cho NKCT số 5 là bảng phân bổ điện nước hàng tháng do kế toán nguyên vật liệu tập hợp và phân bổ từ các chứng từ gốc phát sinh trong tháng.
Đối với điện thoại sử dụng trong tháng, Công ty chuyển tiền gửi ngân hàng thanh toán và phản ánh chi phí này trên NKCT số 2.
Chi phí dịch vụ mua ngoài được phân bổ cho từng công đoạn và từng loại sản phẩm theo công thức phân bổ chung của chi phí sản xuất chung. Số liệu cụ thể được thể hiện trên Bảng tính giá thành Rượu mùi theo từng công đoạn – tháng 12/2007.
Bảng 11
trích BẢNG PHÂN BỔ ĐỊÊN NƯỚC
Tháng 12/2007
TK sử dụng
Đơn giá
Nước
Lượng
Đơn giá
Thành tiền
Lượng
Đơn giá
Thành tiền
62771
92 860
910
84502600
2975
4485
13342875
62772
27051
910
24616410
2322
4485
10414170
62774
15480
910
14086800
8
4485
35880
1545
7760
910
7061600
23
4485
103115
641
…
…
…
…
…
…
642
…
…
…
…
…
…
Cộng
185146351
29623200
* Chi phí khác bằng tiền:
Ở Công ty cổ phần Cồn rượu Hà Nội, chi phí này chủ yếu là chi phí tiếp khách, hội họp, công tác,…(ngoài các khoản chi phí trong mục chi phí sản xuất chung đã nêu ở trên).
Kế toán sử dụng TK 6278 ( chi tiết cho từng xí nghiệp ) và TK 1545, TK 1546, TK 1548 ( chi tiết cho từng bộ phận sản xuất phụ).
Hàng tháng kế toán còn tiến hành tập hợp và phân loại chứng từ gốc ban đầu liên quan đến chi phí bằng tiền từ các xí nghiệp, bộ phận sản xuất để ghi NKCT số 1, 2,10.
Chi phí bằng tiền khác được phân bổ cho từng công đoạn sản xuất và từng loại sản phẩm theo tiêu thức phân bổ chung của chi phí sản xuất chung. Số liệu cụ thể cũng được thể hiện trên Bảng tính giá thành theo từng công đoạn tháng 12/2007.
2.4 KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
Do tính chất phát sinh thường xuyên của các yếu tố chi phí sản xuất đòi hỏi kiểm soát chặt chẽ nên Công ty thống nhất hạch toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Để tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho công tác tính giá thành phẩm , kế toán sử dụng TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
TK 154 được mở chi tiết cho từng xí nghiệp như sau:
TK 1541 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – Xí nghiệp Cồn.
TK 1542 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – Xí nghiệp Rượu mùi.
TK 1544 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – Xí nghiệp Bao bì.
TK 1545 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – Bộ phận Lò hơi.
TK 1546 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – Bộ phận Xay xát
TK 1548 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – Xí nghiệp Cơ điện.
Các TK 1541, TK 1542, TK 1544 kế toán giá thành tập hợp từ các TK 621, 622, 627. Riêng 3 TK 1545, TK 1546, TK1548 kế toán giá thành lấy số liệu từ các bảng tổng hợp của kế toán các bộ phận do đã được tập hợp trực tiếp từ các yếu tố chi phí.
* Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh ở các bộ phận sản xuất phụ
Đối với bộ phận Lò hơI thì toàn bộ chi phí phát sinh tính vào giá thành của Cồn ( xem Bảng tính giá thành cồn tháng 12/2007).
Đối với bộ phận Xay xát thì toàn bộ chi phí phát sinh được tập hợp vào TK 621 của Xí nghiệp Cồn.
Đối với Xí nghiệp Cơ điện thì toàn bộ chi phí sản xuất sẽ được tập hợp vào TK 6274 của Xí nghiệp Rượu mùi và sẽ được phân bổ cho từng công đoạn sản phẩm, từng loại sản phẩm như các chi phí sản xuất chung khác.
* Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty như sau:
Căn cứ vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tập hợp trên TK 621 ( chi tiết theo dõi đối tượng tập hợp chi phí sản xuất) để tiến hành kết chuyển:
Nợ TK 154 – Chi tiết có liên quan
Có TK 621
Căn cứ vào chi phí nhân công trực tiếp đã tập hợp trên TK 622 ( chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất) để cuối tháng kết chuyển:
Nợ TK 154 – Chi tiết có liên quan
Có TK 622
Căn cứ vào CPSXC đã tập hợp trên TK 627 để kết chuyển:
Nợ TK 154 – Chi tiết có lỉên quan
Có TK 627
Đối với chi phí sản xuất bộ phận sản xuất phụ , kế toán căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trực tiếp trên TK 1544, TK 1546, TK 1548 để kết chuyển:
Nợ TK 154 – Chi tiết có liên quan
Có TK 1545, TK 1546, TK 1548
Các số liệu kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty được thể hiện trên Nhật ký chứng từ số 7 – dòng ghi Nợ TK 154 ( chi tiết cho từng xí nghiệp thành viên và cột Có các TK 621, TK 622, TK 627 tương ứng ).
Số liệu tổng hợp chi phí sản xuất của từng xí nghiệp được dùng để đánh giá giá thành sản phẩm ở từng xí nghiệp. Căn cứ vào Bảng phân bổ số 1, 2, 3 và các tài liệu khác có liên quan kế toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh trên Bảng kê số 4. Tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng dùng cho các TK 154, 621, 622 , 627. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất vào Bảng kê số 4 được kháI quát như sau:
- Căn cứ vào Bảng phân bổ số 2 để ghi vào Bảng kê số 4 theo định khoản sau:
Nợ các TK tập hợp chi phí sản xuất – chi tiết cho từng xí nghiệp
Có TK 12, 153 – chi tiết cho từng loại NVL, công cụ, dụng cụ.
- Căn cứ vào Bảng phân bổ số 1 ghi vào Bảng kê số 4 theo định khoản sau:
Nợ các TK tập hợp chi phí sản xuất – chi tiết cho từng xí nghiệp
Có TK 334, 338 ( 3382, 383, 3384)
- Căn cứ vào Bảng phân bổ số 3 để ghi vào Bảng kê số 4 theo định khoản sau:
Nợ các TK tập hợp chi phí sản xuất – chi tiết cho từng xí nghiệp
Có TK 214
- Căn cứ vào Nhật ký chứng từ số 5 để ghi vào Bảng kê số 4 theo định khoản s
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội.DOC