MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MÁY KÉO VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP 1
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 3
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất tại Công ty TNHH một thành viên Máy kéo & Máy nông nghiệp 5
1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty 8
1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty 8
1.4.2 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MÁY KÉO VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP 14
2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 14
2.1.1 Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp. 15
2.1.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 24
2.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung. 32
2.1.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tại công ty. 43
2.2 Kế toán tính giá thành sản phẩm hoàn thành. 45
2.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. 45
2.2.2 Kế toán tính giá sản phẩm hoàn thành tại Công ty 48
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MÁY KÉO VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP 51
3.1 Đánh giá khái quát về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH một thành viên Máy kéo & Máy nông nghiệp. 51
3.1.1 Ưu điểm. 51
3.1.2 Nhược điểm. 53
3.2 Sự cần thiết hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH một thành viên máy kéo và máy nông nghiệp. 55
3.3 Các yêu cầu, nguyên tắc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. 56
3.3.1 Các yêu cầu. 56
3.3.2 Những nguyên tắc 57
3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 59
3.3.1 Hoàn thiện về hình thức kế toán 59
3.3.2 Hoàn thiện kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 60
3.3.3 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất chung. 61
3.3.4 Hoàn thiện phương pháp tính giá thành sản phẩm. 64
3.3.5 Về công tác kế toán quản trị. 65
3.4. Điều kiện thực hiện các giảp pháp. 68
3.4.1 Về phía Nhà nước 68
3.4.2 Về phía công ty 68
KẾT LUẬN
75 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH một thành viên máy kéo và máy nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản xuất và được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí, chẳng hạn công ty mở chi tiết:
TK 622 - Chi phí NC TT - Phân xưởng đúc - sản phẩm MK 12CV
d, Sổ sách sử dụng
Hiện công ty đang sử dụng sổ chi tiết TK 622 được mở chi tiết cho từng phân xưởng và chi tiết cho từng sản phẩm, sổ NKC, sổ cái TK 622 để ghi chép chi phí nhân công trực tiếp.
e, Quy trình kế toán.
Định kỳ, hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công và các chứng từ liên quan như: giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH; Phiếu nhập kho số lượng chi tiết sản phẩm nhập kho hoàn thành,… Nhân viên thống kê tại phân xưởng lập bảng tổng hợp lương của công nhân sản xuất theo từng phân xưởng.
Bảng 2-10:
Bộ Công Nghiệp
Công ty TNHH một thành viên MK & MNN
BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG THÁNG
Phân xưởng Đúc
Tháng 05 năm 2008
Đơn vị tính: đồng
STT
Tên sản phẩm
Số bản vẽ
Số lượng (cái)
Đơn giá
Thành tiền
1
2
Máy kéo 12CV
+ Bánh răng
+ Bích chặn
...............
Máy kéo 8
+ Bánh răng
+ Bích chặn
...........
12-37-143
12-34-106
……….
8-37-140
8-33-105
...........
309
2.514
………
214
800
..........
4500
1052
……..
3420
952
.........
46.194.200
1.390.500
2.644.728
..........
3.512.152
731.880
761.600
..........
Cộng
50.232.230
(Nguồn tài liệu từ phòng tài vụ Công ty)
Bảng tổng hợp lương tháng, nhân viên thống kê phân xưởng chỉ thực hiện việc ghi chép tên sản phẩm, số bản vẽ và số lượng sản phẩm còn đơn giá và thành tiền do phòng tổ chức hành chính tính toán theo quy định của công ty
Cuối tháng, nhân viên thống kê phân xưởng gửi bảng tổng hợp lương, bảng chấm công và các chứng từ liên quan lên phòng tổ chức hành chính. Căn cứ vào các chứng từ này, phòng tổ chức hành chính tiến hành tính toán và lập bảng thanh toán lương cho từng bộ phận tại phân xưởng.
Bảng 2-11:
Bộ Công Nghiệp
Công ty TNHH một thành viên MK & MNN
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Bộ phận Quản lý phân xưởng Đúc
Tháng 05 năm 2008
Đơn vị tính: đồng
Số TT
Họ và tên
Lương cấp bậc
Lương thời gian
Lương phụ
Tổng cộng
1
Nguyễn Thị Lan
1.386.200
21
1.119.600
53.300
1.172.900
2
Võ Đức Thành
2.350.200
21
1.898.238
90.392
1.988.630
3
Vũ Trọng Cầu
1.780.300
20
1.369.462
68.473
1.437.935
…
………..
……..
.…..
………
……..
……..
Cộng
10.231.700
13.981.900
5.332.000
19.313.900
(Nguồn tài liệu từ phòng kế toán Công ty)
Hiện nay trong Công ty TNHH một thành viên Máy kéo và Máy nông nghiệp thực hiện chế độ tuần làm 5 ngày, nghỉ 2 ngày là thứ 7 và chủ nhật, số ngày chế độ theo quy định của Nhà nước là 26 ngày.
Lương thực tế của nhân viên QLPX = Lương thời gian +Lương phụ
Lương thời gian được xác định như công thức đã đề cập ở phần trên, lương phụ ở Công ty TNHH một thành viên Máy kéo và Máy nông nghiệp bao gồm tiền lương nghỉ lễ và nghỉ phép trong chế độ quy định và được tính theo công thức:
Lương phụ = Lương cấp bậc x Số ngày nghỉ lễ, phép trong chế độ
26
Ví dụ: Tiền lương thực tế trong tháng 5 được lĩnh của nhân viên Nguyễn Thị Lan được tính như sau:
Lương thời gian = 1.386.200 x 21 = 1.119.600đ
26
Lương phụ = 1.386.200 x 1 = 53.300đ
26
Vậy tiền lương thực tế của nhân viên này là:
Lương thực tế = 1.119.600 + 53.300 = 1.172.900đ
Đối với công nhân sản xuất trực tiếp lương chính xác định theo số lượng sản phẩm hoàn thành. Còn lương phụ là các khoản phụ cấp như phụ cấp ăn ca, phụ cấp độc hại….
Bảng 2-12:
Bộ Công Nghiệp
Công ty TNHH một thành viên MK & MNN
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Bộ phận Sản xuất phân xưởng Đúc
Tháng 05 năm 2008
Đơn vị tính: đồng
Số TT
Họ và tên
Lương cấp bậc
Lương sản phẩm
Lương phụ
Tổng cộng
Chi tiết SP
Tiền
1
Nguyễn Hoài Nam
1.250.000
238
1.350.500
1.190.000
2
Trần Văn Hải
1.023.100
196
1.150.000
980.000
3
Lê Công Lý
2.120.200
253
2.250.000
910.300
…
………..
……..
……..
……..
……..
Cộng
37.830.000
50.232.230
50.232.230
(Nguồn tài liệu từ phòng tài vụ Công ty)
Lương công nhân trực tiếp sản xuất được tính căn cứ vào phiếu nhập kho số lượng chi tiết sản phẩm hoàn thành của từng người và đơn giá tiền lương cho từng chi tiết theo quy định chung của Công ty.
Căn cứ vào các chứng từ có liên quan, kế toán tiền lương tổng hợp và phân loại chứng từ theo từng đối tượng sử dụng để lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Bảng 2-13:
Bộ Công Nghiệp
Công ty TNHH một thành viên MK & MNN
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Tháng 05 năm 2008
Đơn vị tính: đồng
STT
Ghi Có T
Ghi
Nợ
TK 334 – phải trả CNV
TK338-Phải trả phải nộp khác
Tổng cộng
Lương cấp bậc
Lương chính
Lương phụ
Cộng có TK 334
1
2
3
4
5
6 = (5) + (4)
7= 19% x (3)
8
1
2
3
4
TK 622
- PX Đúc
+ MK12CV
+ Phay đất
…………
- PX Rèn dập
+ MK 12 CV
+ Phay đất
…………
TK 627
- PX đúc
- PX Rèn dập
…………
TK641
TK642
215.255.263
37.830.000
26.453.684
6.732.105
…………
31.921.052
15.368.421
4.867.895
…………
71.028.263
10.231.700
7.843.747
…………
14.662.400
92.160.674
312.142.040
50.232.230
41.168.000
7.931.700
…………
55.426.320
25.945.800
7.152.500
…………
88.069.400
13.981.900
6.848.600
…………
25.132.116
116.821.100
28.588.000 5.332.000
4.604.000
………….
4.094.000
16.125.000
312.142.040 50.232.230
41.168.000
7.931.700
…………
55.426.320
25.945.800
7.152.500
………
116.657.400
19.313.900
11.452.600
…………
29.226.116
132.946.100
40.898.500
7.187.700
5.026.200
1.279.100
…………
6.065.000
2.920.000
924.900
…………
13.495.370
1.944.023
1.490.312
…………
2.785.856
17.510.528
353.040.540
57.491.930
46.194.200
9.210.800
…………
61.491.320
28.865.800
8.077.400 …………
130.152.770 21.257.923 12.942.912
…………
32.011.972
150.456.628
Cộng
396.106.600
590.971.656
74.690.254
665.661.910
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội thể hiện các khoản chi về tiền lương và các khoản trích trên tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lý các bộ phận khác, các khoản chi về tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí, các khoản trích trên tiền lương được trích theo tỷ lệ 19% lương cấp bậc.
Căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, kế toán lập các sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp theo từng phân xưởng và sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp theo từng loại sản phẩm.
Bảng 2-14:
Bộ Công Nghiệp
Công ty TNHH một thành viên MK & MNN
SỔ CHI TIẾT TK622
-CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Phân xưởng: Đúc
Tháng 05 năm 2008
Đơn vị tính: đồng
NT ghi sổ
Ctừ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
S
N
Nợ
Có
- Lương CNTT sản xuất
- Các khoản trích trên tiền lương CNTT sản xuất
334
338
50.232.230
7.187.700
- Kết chuyển CPNCTT
154
57.419.930
Cộng phát sinh
57.419.930
57.419.930
(Nguồn tài liệu từ phòng tài vụ Công ty)
Số liệu trên sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp (TK622) chi tiết phân xưởng đúc thể hiện khoản chi về tiền lương và các khoản trích trên tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất phát sinh trong tháng 05 là 57.419.930 đ. Kế toán thực hiện bút toán kết chuyển vào cuối kỳ.
Bảng 2-15:
Bộ Công Nghiệp
Công ty TNHH một thành viên MK & MNN
SỔ CHI TIẾT TK622
-CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Sản phẩm: Máy kéo 12CV
Tháng 05 năm 2008
Đơn vị tính: đồng
Khoản mục
PX Đúc
PX Rèn dập
.....
Cộng
- Lương chính
- Các khoản trích
41.168.000 5.026.200
25.945.800
2.920.000
......
......
182.211.235
18.950.800
Cộng
46.194.200
28.865.800
......
201.162.035
(Nguồn tài liệu từ phòng tài vụ Công ty)
Số liệu ghi trên sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm MK 12CV phản ánh toàn bộ các khoản chi phí nhân công trực tiếp sản xuất MK 12CV trong tháng 05 năm 2008 là 201.162.035đ. Kế toán thực hiện bút toán kết chuyển vào cuối kỳ.
Sau đó, cũng căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương kế toán tổng hợp các khoản chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất và ghi một lần vào sổ NKC.
Bảng2-16:
Bộ Công Nghiệp
Công ty TNHH một thành viên MK & MNN
TRÍCH NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 05 năm 2008
Đơn vị: đồng
CT
Diễn giải
Đã ghi
Số hiệu TK
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
- Chi phí nhân công TT
+ Lương
+ khoản trích theo lương
X
622
334
338
353.040.540
312.142.040
40.898.500
Kết chuyển CPNCTT
X
154
622
353.040.540
353.040.540
Từ sổ NKC kế toán ghi vào sổ cái TK 622
Bảng 2-17:
Bộ Công Nghiệp
Công ty TNHH một thành viên MK & MNN
SỔ CÁI TK622
- CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
năm 2008
Đơn vị tính: đồng
Ngày GS
Chứng từ
Diễn giải
Trang NKC
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
………
- Phân bổ tiền lương CNTT
- Các khoản trích theo lương
- Kết chuyển CPNCTT
334
338
154
312.142.040
40.898.500
353.040.540
……….
Cộng phát sinh
XXXX
XXX
(Nguồn tài liệu từ phòng tài vụ Công ty)
2.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
* Đặc điểm
Tại Công ty TNHH một thành viên Máy kéo và Máy nông nghiệp, chi phí sản xuất chung bao gồm rất nhiều khoản như: chi phí nhân viên phân xưởng; chi phí vật liệu; chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí sửa chữa TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền. Do đó khi phát sinh những khoản chi phí liên quan trực tiếp đến sản phẩm nào thì kế toán sẽ tập hợp trực tiếp cho sản phẩm đó, còn những khoản có liên quan đến nhiều sản phẩm cùng một lúc mà không hạch toán riêng biệt được thì kế toán sẽ tiến hành tập hợp và phân bổ cho từng loại sản phẩm theo một tiêu thức nhất định.
* Chứng từ sử dụng
- Bảng phân bổ NVL công cụ dụng cụ do phòng tài vụ lập
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội do phòng tài vụ lập
- Bảng khẩu hao TSCĐ
- Bảng kê tiền chi tiền mặt
- Hoá đơn dịch vụ mua ngoài....
* Tài khoản sử dụng
- TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng.
- TK 6272: Chi phí nguyên vật liệu.
- TK 6273: Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất.
- TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ.
- TK 6275: Chi phí sửa chữa TSCĐ.
- TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- TK 6278: Chi phí khác bằng tiền.
- và một số TK liên quan khác như TK111, TK 331, TK334 ...
* Sổ sách sử dụng
- Sổ tổng hợp CPSXC( TK 627) chi tiết cho từng phân xưởng
- Sổ NKC
- Sổ cái TK 627
* Quy trình tổ chức hạch toán
Chi phí SXC tại công ty đựơc tập hợp theo từng khoản mục chi tiết cho từng phân xưởng.Cụ thể như sau:
- Đối với khoản mục chi phí nhân viên phân xưởng: Cuối tháng kế toán căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội cột TK 334-"Phải trả công nhân viên", cột TK 338-"phải trả phải nộp khác" và dòng phản ánh chi phí nhân viên phân xưởng (TK 627) chi tiết cho từng phân xưởng. Toàn bộ các khoản chi phí về tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng phát sinh trong tháng là 116.657.400đ, các khoản trích trên tiền lương nhân viên phân xưởng là 13.495.370đ. Số liệu này được chi tiết cho từng phân xưởng và là căn cứ để kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung. Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung, kế toán tổng hợp ghi một lần vào nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK 627 : 130.152.770
Có TK 334 : 116.657.400
Có TK 338 : 13.495.370
- Đối với khoản mục chi phí NVL phục vụ sản xuất chung tại các PX: Cuối tháng kế toán căn cứ vào cột giá thực tế TK152 đối ứng với dòng phản ánh chi phí sản xuất chung (TK627) trên bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để tập hợp chi phí vật liệu cho từng phân xưởng. Tổng hợp khoản chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xưởng phát sinh trong tháng 183.129.386đ, số liệu là căn cứ để kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung. Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung, kế toán tổng hợp ghi một lần vào nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK 627 : 183.129.386
Có TK 152 : 183.129.386
- Đối với khoản mục chi phí CCDC phục vụ sản xuất chung tại các PX: Khoản mục chi phí công cụ, dụng cụ xuất dùng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xưởng như khuôn mẫu, dụng cụ cầm tay, bảo hộ lao động,... Cuối tháng, kế toán căn cứ vào cột giá thực tế công cụ, dụng cụ (TK 153) và dòng phản ánh chi phí sản xuất chung (TK 627) ở bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để phản ánh chi phí dụng cụ sản xuất cho từng phân xưởng và tổng hợp lại toàn Công ty. Toàn bộ khoản chi phí dụng cụ dùng cho nhu cầu sản xuất chung phát sinh trong tháng tại các phân xưởng là 216.919.100đ. Số liệu trong khoản mục này là căn cứ để kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung.
Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung, kế toán tập hợp ghi một lần vào nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK 627 : 216.919.100
Có TK 153 : 216.919.100
- Đối với chi phí khấu hao TSCĐ : Tại Công ty TNHH một thành viên Máy kéo và Máy nông nghiệp, TSCĐ bao gồm: nhà xưởng, vật kiến trúc; máy móc, thiết bị; phương tiện vận tải và thiết bị, dụng cụ sản xuất,... Công ty quy định thời gian sử dụng chung của nhà cửa, vật kiến trúc là 25 năm; máy móc, thiết bị là 10 năm; của phương tiện vận tải là 6 năm; của thiết bị, dụng cụ quản lý là 4 năm (theo đúng quyết định số 206/2003/ QĐ-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 12/12/2003). Hàng năm, Công ty đăng ký với cục quản lý vốn về mức khấu hao năm, sau đó mức khấu hao năm được phân bổ cho 12 tháng. Công ty áp dụng phương pháp tính khấu hao bình quân. Mức khấu hao trung bình hàng tháng được xác định như sau:
Mức khấu hao trung bình = Nguyên giá TSCĐ
hàng tháng của TSCĐ Thời gian sử dụng x 12
Bảng 2-18:
Bộ Công Nghiệp
Công ty TNHH một thành viên MK & MNN
Trích
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 05 năm 2008
Đơn vị tính: đồng
STT
Chỉ tiêu
Nơi sử dụng
Toàn
Doanh nghiệp
TK 627-Chi phí SXC
TK642
Nguyên giá TSCĐ
Số khấu hao
PX đúc
…
Cộng
Số phải trích KH trong tháng
23.142.075.450
154.065.990
18.667.656
…
143.998.533
10.067.457
1
Nhà cửa-VKT
6.125.430.300
20.418.100
4.375.000
…
16.141.968
4.276.132
2
Máy móc TB
15.971.956.270
117.897.732
10.500.000
…
115.578.997
2.318.735
3
Phương tiện VT
866.046.065
12.028.415
2.573.529
10.058.425
1.969.990
4
Dụng cụ
178.642.815
3.721.725
1.219.127
2.219.125
1.502.600
(Nguồn tài liệu từ phòng tài vụ Công ty)
Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải trích trong tháng của tất cả các loại tài sản cố định sử dụng vào hoạt động sản xuất chung của các phân xưởng và các hoạt động khác. Khoản trích khấu hao TSCĐ được tập hợp cho từng phân xưởng và toàn bộ số khấu hao TSCĐ phát sinh trong tháng tại các phân xưởng là 143.998.533đ. Số liệu là căn cứ để kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung. Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung, kế toán tổng hợp ghi một lần vào nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK 627 : 143.998.533
Có TK 214 : 143.998.533
Đồng thời kế toán ghi đơn (Nợ TK 009: 143.998.533)
- Đối với khoản mục chi phí sửa chữa TSCĐ: Cuối tháng kế toán căn cứ vào biểu tập hợp chi phí sửa chữa TSCĐ xác định khoản chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh tại các phân xưởng. Cụ thể trong tháng 05 năm 2008 là 40.562.800đ. Số liệu này là căn cứ để kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung. Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung, kế toán tổng hợp ghi một lần vào nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK 6275 : 40.562.800
Có TK 2413 : 40.562.800
- Đối với khoản mục chi phí mua ngoài: Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho hoạt động sản xuất tại các phân xưởng chủ yếu là chi phí về tiền điện, còn chi phí tiền nước phục vụ sản xuất tại các phân xưởng do Công ty cung cấp. Cuối tháng, kế toán căn cứ vào báo cáo sử dụng điện tương ứng với số kw điện trên công tơ điện của từng phân xưởng và giấy báo sử dụng điện của Sở điện lực Hà Tây để lập bảng phân bổ sử dụng điện cho từng bộ phận
.Bảng 2-19:
Bộ Công Nghiệp
Công ty TNHH một thành viên MK & MNN
BẢNG PHÂN BỔ VÀ SỬ DỤNG ĐIỆN
Tháng 05 năm 2008
Đơn vị tính: đồng
STT
Đối tượng sử dụng
Số lượng (kw)
Đơn giá
Thành tiền
1
TK 627-chi phí SXC
123.323
1123,56
138.561.334
- PX Đúc
18.194
1123,56
20.442.600
- PX Rèn dập
12.864
1123,56
14.453.476
…………..
………
…………
TK 642- chi phí QLDN
10.776
1123,56
12.107.482
Cộng
134.099
150.668.816
(Nguồn tài liệu từ phòng tài vụ Công ty)
Theo bảng phân bổ sử dụng điện toàn bộ chi phí tiền điện phục vụ cho hoạt động sản xuất chung tại các phân xưởng trong tháng là 138.561.334đ, số liệu trên bảng phân bổ sử dụng điện là căn cứ để kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung. Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung, kế toán tổng hợp ghi một lần vào nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK 6277 : 138.561.334
Có TK 331 : 138.561.334
- Đối với khoản mục chi phí khác bằng tiền: Chi phí khác bằng tiền tại Công ty chủ yếu là chi tiếp khách, hội nghị... Định mức khoản chi phí này do phòng tổ chức hành chính quản lý, xét duyệt và cuối tháng luân chuyển chứng từ sang phòng tài vụ. Căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán tổng hợp số liệu phát sinh trong tháng là 30.730.750đ và chi tiết cho từng phân xưởng, số liệu này là căn cứ để kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung. Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung, kế toán tổng hợp ghi một lần vào nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK 6277 : 30.730.750
Có TK 111 : 30.730.750
Dựa vào số liệu chi phí sản xuất chung phát sinh thực tế ở mỗi phân xưởng theo từng khoản mục, kế toán sẽ lập sổ tổng hợp chi phí sản xuất chung cho từng phân xưởng.
Bảng 2-20:
Bộ Công Nghiệp
Công ty TNHH một thành viên MK & MNN
SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 627
Phân xưởng: Đúc
Tháng 05 năm 2008
Đơn vị tính: đồng
Stt
TK đối ứng
Tên TK
Phát sinh Nợ
Phát sinh Có
1
111
Tiền mặt
12.640.200
2
152
Nguyên vật liệu
37.451.919
3
153
Công cụ dụng cụ
4.842.900
4
214
Hao mòn TSCĐ
18.667.656
5
2413
Sửa chữa TSCĐ
7.210.600
6
331
Phải trả người bán
20.442.600
7
334
Phải trả công nhân viên
19.313.900
8
338
Phải trả, phải nộp khác
1.944.023
9
154
CPSX phát sinh
122.513.798
Cộng phát sinh
122.513.798
122.513.798
(Nguồn tài liệu từ phòng tài vụ Công ty)
Sau đó vào cuối tháng, kế toán tập hợp CPSX sẽ lập bảng tổng hợp CPSXC toàn Công ty.
Bảng số 2-21:
Bộ Công Nghiệp
Công ty TNHH một
thành viên MK & MNN
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Tháng 05 năm 2008
Đơn vị:đồng
Phân xưởng
TK111
Tk152
Tk153
Tk214
Tk2413
Tk331
Tk334
Tk338
tổng cộng
Đúc
12.640.200
37.451.919
4.842.900
18.667.656
7.210.600
20.442.600
19.313.900
1.944.023
122.513.798
Rèn dập
4.876.000
30.881.167
10.726.900
23.745.917
5.113.700
10.887.100
11.452.600
1.490.312
99.173.696
Cơ khí 1
3.251.000
27.765.000
100.349.000
46.285.956
5.396.100
17.664.300
25.267.500
3.177.316
229.156.172
Cơ khí 2
3.911.580
17.597.700
72.235.000
21.249.346
3.562.100
12.115.200
22.463.700
2.402.028
155.536.654
nhiệt mạ
3.523.670
20.356.000
12.520.100
23.574.509
6.158.263
71.149.234
12.240.900
1.664.806
151.187.482
lắp ráp và tổng kiểm
16.616.000
1.660.300
1.434.826
6.586.210
761.700
8.291.100
1.201.557
36.551.693
Cơ dụng
2.528.300
32.461.600
14.584.900
9.040.323
6.535.827
5.541.200
17.627.700
1.615.328
89.935.178
Cộng
30.730.750
183.129.386
216.919.100
143.998.533
40.562.800
138.561.334
116.657.400
13.495.370
884.054.673
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung thể hiện toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng 05 năm 2008 là 884.054.673đ. Kế toán thực hiện bút toán kết chuyển vào cuối kỳ theo định khoản:
Nợ TK 154: 884.054.673
Có TK 627 : 884.054.673
Số liệu trên bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung, kế toán tập hợp cho từng phân xưởng nhưng trong quá trình sản xuất CPSX chung phát sinh tại phân xưởng liên quan đến nhiều loại sản phẩm. Do đó, kế toán phải tiến hành
phân bổ CPSX chung phát sinh tại phân xưởng cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp. Cụ thể công thức phân bổ như sau:
CPSXC của PX k
phân bổ cho SPi
=
Tổng CPSXC phát sinh trong kỳ tại PXk
x
CPNCTT sản xuất sản phẩm i tại PX k
CPNCTT phát sinh trong kỳ tại PX k
CPSXC của SP i = Tổng CPSXC từng PX phân bổ cho Spi
Căn cứ vào số liệu trên sổ tổng hợp chi phí sản xuất chung cho từng phân xưởng, kế toán lập bảng tính và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm .
Bảng số2- 22:
Bộ Công Nghiệp
Công ty TNHH một thành viên MK & MNN
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ
CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Tháng 05 năm 2008
Đơn vị tính: đồng
STT
Đối tượng tập hợp
PX Đúc
PX Rèn dập
…
Cộng
1
Máy kéo 12CV
98.562.065
46.554.995
..
412.419.450
2
Máy phay đất
18.548.300
12.520.039
..
72.936.300
…
……………..
………..
………..
..
………
Cộng
122.513.798
99.173.696
..
884.054.673
Căn cứ vào số liệu trên bảng tính và phân bổ chi phí sản xuất chung, toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh tại các phân xưởng phân bổ cho sản phẩm Máy kéo 12CV là 412.419.450đ. Kế toán thực hiện bút toán kết chuyển vào cuối kỳ. Căn cứ số liệu trên bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung kế toán ghi vào sổ NKC.
Bảng 2-23:
Bộ Công Nghiệp
Công ty TNHH một thành viên MK & MNN
TRÍCH NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 05 năm 2008
Đơn vị tính: đồng
Ngày
GS
C T
Diễn giải
Đã ghi sổ cái
Số hiệu tài khoản
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
-Tiền lương phải trả NVQLPX
x
627
334
116.657.400
116.657.400
- Các kkhoản trích trên tiền lương NVQLPX
X
627
338
13.495.370
13.495.370
- NVL dùng cho SXC
X
627
152
183.129.386
183.129.386
- Công cụ dụng cụ dùng cho SXC
X
627
153
216.919.100
216.919.100
Khấu hao TSCĐ
X
627
214
143.998.533
143.998.533
CP sửa chữa TSCĐ
X
627
2413
40.562.800
40.562.800
CP dịch vụ mua ngoài
X
627
331
138.561.334
138.561.334
CP bằng tiền khác
X
627
111
30.730.750
30.730.750
Kết chuyển CP SXC
X
627
154
884.054.673
884.054.673
Căn cứ vào số liệu trên sổ NKC kế toán lập sổ cái Tk 627
Bảng 2-24:
Bộ Công Nghiệp
Công ty TNHH một thành viên MK & MNN
SỔ CÁI Tk 627
CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Năm 2008
Đơn vị tính: đồng
Ngày
GS
C T
Diễn giải
TragNKC
TK Đối ứng
Số phát sinh
S
N
Nợ
Có
………
Tiền lương phải trả NVQLPX
334
116.657.400
- Các kkhoản trích trên tiền lương NVQLPX
338
13.495.370
- Nguyên vật liệu dùng cho SXC
152
183.129.386
- Công cụ dụng cụ dùng cho SXC
153
216.919.100
Khấu hao TSCĐ
214
143.998.533
CP sửa chữa TSCĐ
2413
40.562.800
CP dịch vụ mua ngoài
331
138.561.334
CP bằng tiền khác
111
30.730.750
Kết chuyển CP SXC
154
884.054.673
……..
Cộng phát sinh
XXX
XXX
(Nguồn tài liệu từ phòng tài vụ Công ty)
2.1.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tại công ty.
Chi phí sản xuất toàn Công ty TNHH một thành viên Máy kéo và Máy nông nghiệp được tập hợp riêng theo từng khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Các khoản mục chi phí này cần được kết chuyển để tập hợp CPSX toàn Công ty và chi tiết cho từng loại sản phẩm, lao vụ. Trên cơ sở đó, kế toán sử dụng vào phục vụ việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ.
Căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết, bảng tập hợp chi phí sản xuất chung, bảng phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất toàn Công ty.
Bảng sồ:2-25
Bộ Công Nghiệp
Công ty TNHH một thành viên MK & MNN
BẢNG TỔNG HỢP CPSX TOÀN CÔNG TY
Tháng 05 năm 2008
Đơn vị: Đồng
PX
Khoản mục
Đúc
Rèn dập
Cơ khí 1
Cơ khí 2
Nhiệt mạ
Lắp ráp và
tổng kiểm
Cơ dụng
Tổng cộng
CPNVLTT
381.282.793
460.150.023
401.113.000
351.026.500
354.032.021
14.824.100
1.962.428.437
- NVL chính
350.334.802
460.150.023
401.113.000
351.026.500
354.032.021
14.824.100
1.931.480.446
- NVL phụ
30.947.991
30.947.991
CPNCTT
57.419.930
61.491.320
74.459.400
68.585.400
30.205.500
36.165.200
24.713.790
350.040.540
- Lương
50.232.230
55.426.320
66.993.500
60.782.400
26.184.500
31.778.300
21.211.890
312.142.040
- Khoản trích theo lương
7.187.700
6.065.000
7.933.000
7.803.000
4.021.000
4.386.900
3.501.900
40.898.500
CPSXC
122.513.798
99.173.696
229.156.172
155.536.654
751.187.482
36.551.693
89.935.178
884.054.673
- Lương NVPX
19.313.900
11.452.600
25.267.500
22.463.700
12.240.900
8.291.100
17.627.700
116.657.400
- Khoản trích theo lương
1.944.023
1.490.312
3.177.316
2.402.028
1.664.806
1.201.557
1.615.328
13.459.370
- NVL
37.451.919
30.881.167
27.765.000
17.597.700
20.356.000
16.616.000
32.461.600
183.129.386
- CCDC
4.842.900
10.726.900
100.349.000
72.235.000
12.520.100
1.660.300
14.584.900
216.919.100
- Khấu hao
18.667.656
23.745.917
46.285.956
21.249.346
23.574.509
1.434.826
9.040.323
143.998.533
- Sửa chữa lớn
7.210.600
5.113.700
5.396.100
3.562.100
6.158.263
6.586.210
6.535.827
40.562.800
-DV mua ngoài
20.442.600
10.887.100
17.664.300
12.115.200
71.149.234
761.700
5.541.200
138.561.334
- CP bằng
tiền khác
12.640.200
4.876.000
3.251.000
3.911.580
3.523.670
2.528.300
30.730.750
TỔNG
561.216.521
620.815.039
704.728.572
575.148.554
181.392.982
426.748.914
129.473.068
3.199.523.650
Các khoản mục chi phí phát sinh trong kỳ, kế toán tổng hợp trên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31454.doc