MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BIA KIM BÀI 3
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần bia Kim Bài. 3
2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty. 4
3. Tổ chức bộ máy quản lý và các chính sách quản lý tài chính, kinh tế đang được áp dụng tại công ty. 6
4.Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh. 11
5.Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần bia Kim Bài. 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN BIA KIM BÀI. 21
1.Đăc điểm chung về hạch toán chi phí. 21
2.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 23
3.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 28
4.Hạch toán chi phí sản xuất chung 32
5.Hạch toán giá trị sản phẩm dở dang 37
6.Tính giá thành sản phẩm 39
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA KIM BÀI. 41
1.Những ưu điểm và thành quả đạt được 41
2.Những điểm còn hạn chế và phương hướng hoàn thiện 43
KẾT LUẬN 46
49 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phẩn bia Kim Bài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Cuối kỳ tiến hành kiểm kê các tài sản của công ty. Đảm bảo việc hạch toán kế toán đầy đủ, kịp thời, chính xác. Lập các báo cáo tài chính và nội bộ hàng ngày- tháng- quý- năm. Tham mưu cho ban giám đốc về các giải pháp tài chính giúp cho công tác chỉ đạo SXKD đạt chất lượng cao.
Phòng kiểm tra - thị trường.
Phòng này có hai chức năng chính, chức năng thứ nhất là kiểm tra chất lượng vật tư nguyên liệu đầu vào, sản phẩm đầu ra dựa trên các quy định và tiêu chuẩn của công ty đề ra. Chức năng thứ hai là tìm hiểu, xác minh, thu thập thông tin trên các thị trường có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, báo cáo ban giám đốc xử lý và kiểm tra giám sát việc tuân thủ các quy định của công ty tại các cửa hàng về giá bán, chế độ khuyến mãi, chất lượng phục vụ khách hàng v.v…
Phòng kỹ thuật.
Phòng kỹ thuật là trung tâm nghiên cứu, ứng dụng toàn bộ các vấn đề liên quan đến công nghệ sản xuất bia tại công ty để nâng cao chất lượng bia. Phòng gồm những nhân viên đã qua đào tạo với trình độ chuyên môn cao trong các ngành như công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học, cơ điện lạnh và một số chuyên ngành khác.
Phân xưởng bia.
Thực hiện kế hoạch sản xuất được giao với chất lượng đảm bảo yêu cầu của công ty.
Tổ kho.
Gồm 4 kho có nhiệm vụ chứa đựng vật liệu, dụng cụ đầu vào phục vụ sản xuất, thành phẩm xưởng, dụng cụ bán hàng và các tài sản của công ty chưa sử dụng.
Tổ lái xe vận tải.
Gồm 1 xe JFA 5 tấn, 4 xe 2,5 tấn và 2 xe 1,2 tấn tổng cộng là 7 xe hoạt động liên tục, có nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa đến các cửa hàng và nơi tiêu thụ sản phẩm.
Các cửa hàng.
Với đầy đủ các trang thiết bị bảo quản và tiêu thụ, 29 cửa hàng là nơi tiêu thụ chính sản phẩm của công ty, đứng đầu là cửa hàng trưởng- người điều hành toàn bộ hoạt động và chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về cửa hàng mình phụ trách. Mỗi cửa hàng trưởng có thể có nhiều điểm bán lẻ do tự mình mở ra và quản lý.
Sơ đồ tổ chức quản lý
Hội đồng Uỷ ban
Quản trị kiểm soát
Phòng kiểm tra
Thị trường Giám đốc các cửa hàng
Phó giám đốc phó giám đốc phó giám đốc
Tài chính sản xuất Hành chính
Phòng kế toán phòng kỹ thuật phòng TCHC
Tổ kho phân xưởng bia tổ bảo vệ
Tổ đóng két tổ xe
Tổ bốc vác
Sơ đồ số 1
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
Quy trình sản xuất của công ty thực hiện toàn bộ trong phân xưởng bia. Quy trình sản xuất là liên tục, qua nhiều giai đoạn khác nhau, các giai đoạn đó chi tiết như sau :
Giai đoạn nấu: Nguyên liệu sản xuất là malt, gạo, đường được cho vào nấu thành dung dịch, sau đó qua lọc để loại bỏ bã bia.
Giai đoạn lên men: Sau khi loại bỏ bã bia, sản phẩm được làm lạnh nhanh rồi đưa vào các thùng lên men, lên men bao gồm 2 giai đoạn là lên men chính 7 ngày và lên men phụ 8 ngày. Trong quá trình lên men sẽ thu được CO2 giữ lại để tận dụng cho quá trình nạp CO2. Sau quá trình lên men, bia sẽ lại được lọc để loại bỏ men già và nạp CO2 ở áp suất và nhiệt độ tiêu chuẩn
Giai đoạn cuối cùng này chỉ áp dụng cho bia chai, bia hơi thành phẩm đã thu được từ giai đoạn trên. Sản phẩm từ giai đoạn trên được chiết vào chai sau đó được đưa qua thanh trùng ở nhiệt độ cao để loại bỏ những con men còn sót trong bia. Kết thúc giai đoạn này là khâu dán nhãn và xuất xưởng bia chai.
Phục vụ cho quá trình sản xuất đó có các tổ khác như:
Tổ lạnh chịu trách nhiệm cung cấp lạnh cho quá trình làm lạnh nhanh và lạnh cho các thùng lên men.
Tổ nồi hơi có nhiệm vụ cung cấp nhiệt cho quá trình nấu nguyên liệu và quá trình thanh trùng. Tổ nồi hơi có thể tận dụng nước nóng sau khi làm lạnh dịch để tận dụng nước nóng, đỡ tốn mà không phải xả nước đó ra môi trường.
Tổ điện nước chịu trách nhiệm cung cấp điện, nước cho toàn nhà máy, để đảm bảo cho sản xuất liên tục, tổ có máy phát điện phòng khi mất điện lưới vẫn có thể duy trì sản xuất.
Phân xưởng sản xuất do 1 phó giám đốc trực tiếp chỉ đạo và giám sát thực hiện và kiểm tra chất lượng sản phẩm ở các khâu.
Sơ đồ quy trình công nghệ
NGHIềN NGUYÊN LIệU, MAlt, GạO
NấU
NƯớC
LọC Bã
NấU HOA
LàM LạNH DịCH
Bã BIA
LÊN MEN CHíNH
LàM SạCH MEN
THU HồI CO2
LÊN MEN PHụ
MEN BIA
LọC BIA
Loại bỏ men già
Chiết chai
NạP CO2
Thanh trùng
XUấT XƯởng bia hơi
Dán nhãn
Nhập kho
Thành phẩm
Sơ đồ số 2
Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần bia Kim Bài.
5.1. Tổ chức bộ máy kế toán.
Số lao động kế toán và cơ cấu lao động kế toán
Xuất phát từ đặc điểm của tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh cũng như quy mô hoạt động của công ty, để phù hợp với điều kiện tại công ty lựa chọn hình thức tập trung
Bộ máy kế toán của công ty gồm 4 người:
Kế toán trưởng
Kế toán nguyên vật liệu
Kế toán quỹ
Kế toán bán hàng
Trong đó kế toán trưởng có trình độ đại học, kế toán viên là trung cấp.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Kế toán trưởng
Kế toán quỹ Kế toán NVL Kế toán bán hàng
Sơ đồ số 3
5.1.2.Chức năng nhiệm vụ của người trong bộ máy kế toán.
Kế toán trưởng
+ Chỉ đạo chung công tác của phòng kế toán.
+ Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc công ty và nhà nước về công tác quản lý tài chính, công tác hạch toán kế toán.
+ Thảo và quản lý các hợp đồng kinh tế phục vụ sản xuất kinh doanh
+ Nghiên cứu chế độ theo quy định của nhà nước và pháp luật để thực hiện nghiêm tại công ty. Chịu sự điều hành của ban giám đốc công ty.
+ Kiểm tra, quản lý tất cả các chứng từ, hóa đơn, thủ tục đảm bảo đúng nguyên tắc, đúng chế độ, giám sát chỉ đạo quản lý chặt chẽ công tác nghiệp vụ của kế toán viên, cán bộ các bộ phận: cửa hàng, thủ quỹ.
+ Làm kế toán tổng hợp.
+ Thanh toán lương cho các bộ phận văn phòng, phục vụ. Duyệt lương và các chế độ theo lương toàn công ty. Thời gian chậm nhất là 15 ngày tháng sau.
+ Làm báo cáo tài chính, thống kê, thuế gửi cho các cơ quan theo quy định của nhà nước. Nếu báo cáo có sai sót phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và ban giám đốc.
+ Thực hiện tốt công tác đối nội, đối ngoại không giải quyết bất cứ việc gì ảnh hưởng tới nhiệm vụ quản lý tài chính và sự phát triển của công ty.
Kế toán nguyên vật liệu.
+ Làm kế toán nguyên vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng: Nhập xuất nguyên nhiên liệu, phụ tùng của công ty và các cửa hàng.
+ Làm kế toán công cụ dụng cụ: Nhập xuất công cụ dụng cụ của công ty, theo dõi dụng cụ bán hàng tại các cửa hàng.
+ Theo dõi cước vận chuyển của các cửa hàng vào ngày 12 tháng sau.
+ Tập hợp chi phí nguyên vật liệu, chậm nhất vào ngày 12 tháng sau.
+ Làm báo cáo tồn kho 03 ngày 01 lần để báo cáo lãnh đạo, kế toán trưởng
+ Làm báo cáo hàng ngày về số công nợ vỏ chai, két gỗ của các cửa hàng báo cáo lãnh đạo và kế toán trưởng.
+ Kê khai thuế giá trị gia tăng đầu vào của các loại hàng hóa toàn công ty nộp vào ngày 08 tháng sau cho kế toán trưởng làm báo cáo thuế.
+ Kiểm tra hoa đơn, chứng từ đầu vào của các hàng hóa trước khi nhập kho
+ Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng, ban giám đốc, pháp luật nhà nước về các phần nghiệp vụ của mình. Số liệu phải đảm bảo chính xác. Chấp hành sự phân công, điều hành của kế toán trưởng và ban giám đốc.
Kế toán quỹ
+ Làm kế toán quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: Công tác thu, chi, chuyển tiền ngân hàng.
+ Thanh toán chiết khấu nộp tiền hàng cho các cửa hàng.
+ Thanh toán bảo hiểm xã hội
+ Làm báo cáo hàng ngày về công nợ, hàng hóa xuất trong ngày để báo cáo lãnh đạo và kế toán trưởng.
+ Theo dõi công nợ phải thu, phải trả
+ Theo dõi và làm thủ tục tiền vay CBCNV và các tổ chức tín dụng khác
+ Hàng tháng kê khai thuế GTGT đầu vào các chi phí trực tiếp, chậm nhất là ngày 05 tháng sau.
+ Làm báo cáo chi phí trong tháng theo quy định của ban giám đốc, chậm nhất là ngày 16 tháng sau.
+ Kiểm tra chứng từ trước khi thanh toán đảm bảo đúng nguyên tắc, đúng chế độ.
+ Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng, ban giám đốc, pháp luật Nhà nước về các phần hành nghiệp vụ của mình. Số liệu phải đảm bảo chính xác. Chấp hành sự phân công, điều hành của kế toán trưởng và ban giám đốc.
Kế toán bán hàng
+ Viết hóa đơn bán bia: Hóa đơn nội bộ, hóa đơn GTGT
+ Mua hóa đơn và làm báo cáo sử dụng hóa đơn hàng tháng với cơ quan thuế.
+ Mở sổ theo dõi kho thành phẩm, thanh toán khuyến mại (Nếu có)
+ Mở sổ theo dõi chi tiết tài sản cố định, tính khấu hao tài sản theo quy định.
+ Lập bảng kê hóa đơn hàng bán ra chịu thuế TTĐB, thuế GTGT hàng tháng báo cáo cho kế toán trưởng để làm báo cáo thuế, chậm nhất là ngày 09 tháng sau.
+ Khi giao hóa đơn cho tổ trực phải bàn giao hóa đơn, công nợ tiền vỏ chai. Ngày hôm sau khi nhận lại hóa đơn phải kiểm tra số hóa đơn khi bàn giao, các chứng từ đã viết, nếu phát hiện sai phải báo cáo kế toán trưởng hoặc lãnh đạo giải quyết.
+ Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng, ban giám đốc, pháp luật Nhà nước về các phần hành nghiệp vụ của mình. Số liệu phải đảm bảo chính xác. Chấp hành sự phân công, điều hành của kế toán trưởng và ban giám đốc.
Với hình thức tổ chức bộ máy kế toán như trên thì bộ máy kế toán của công ty gọn nhẹ, đảm bảo tính thống nhất và cung cấp kịp thời các thông tin, số liệu giúp ban giám đốc trong việc quản lý tài chính và theo dõi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
5. 2. Vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại công ty
Chế độ kế toán của công ty áp dụng theo quyết định số 1141/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ tài chính.
5.2.1. Chế độ chứng từ
Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Chứng từ là khâu đầu tiên và có ý nghĩa quan trọng trong chu trình kế toán khép kín. Công ty rất chú trọng khâu này. Các chứng từ của công ty theo đúng mẫu của bộ tài chính ban hành, quy định rõ ràng chứng từ nào do ai lập, lập bao nhiêu liên, ai kiểm tra phê duyệt, bảo quản lưu trữ ở đâu và bao lâu. Các chứng từ sử dụng ở công ty gồm có:
Chứng từ bán hàng
+ Hóa đơn GTGT
+ Hóa đơn cước vận chuyển
Chứng từ hàng tồn kho
+ Phiếu nhập kho
+ Phiếu xuất kho
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
+ Biên bản kiểm kê vật tư, hàng hóa
Chứng từ lao động tiền lương
+ Bảng chấm công
+ Bảng thanh toán tiền lương, BHXH, tiền thưởng.
Chứng từ tiền
+ Phiếu thu tiền mặt
+ Phiêu chi tiền mặt
+ Biên bản kiểm kê quỹ
Chứng từ tài sản
+ Hợp đồng mua bán tài sản
+ Biên bản nghiệm thu TSCĐ
+ Biên bản giao nhận TSCĐ
+ Thẻ TSCĐ
5.2.2. Chế độ tài khoản
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo đúng chuẩn mực kế toán, do có đặc thù riêng mà có những tài khoản không sử dụng, đó là những tài khoản sau:
TK 611: “Mua hàng”
TK 623: “ Chi phí sử dụng máy thi công”
TK 631: “ Giá thành sản xuất”
TK 161: “ Chi sự nghiệp”
TK 461: “ Nguồn kinh phí sự nghiệp”
TK 466: “ Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ”
Có một số tài khoản về không thường xuyên sử dụng đó là:
Các TK dự phòng 129, 139, 229
TK 212: “Tài sản cố định thuê tài chính”
Trong các TK sử dụng có chi tiết thêm theo yêu cầu quản lý của công ty phù hợp với quy định của chuẩn mực.
5.2.3. Chế độ sổ sách
Hình thức sổ áp dụng tại công ty là hình thức chứng từ ghi sổ, các nghiệp vụ phát sinh được phản ánh trên chứng từ gốc, sau đó phân loại để vào 27 chứng từ ghi sổ rồi vào sổ đăng ký chứng từ chi sổ và sổ cái các tài khoản. Hàng quý trên số liệu của các sổ lập báo cáo tài chính.
Các sổ chi tiết sử dụng bao gồm:
Sổ quỹ
Sổ chi tiết nguyên vật liệu
Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng
Thẻ TSCĐ ...
Sổ tổng hợp bao gồm:
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái các tài khoản
Trình tự ghi sổ tại công ty
Sổ quỹ Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chứng từ
Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ Sổ kế toán chi tiết chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
Sổ cái chi tiết
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo kế toán
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ
Đối chiếu
Sơ đồ số 4
5.2.4. Chế độ báo cáo tài chính
Hàng quý công ty làm báo cáo theo quy định của nhà nước nộp cho ban lãnh đạo:
Báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng cân đối kế toán
Thuyết minh báo cáo tài chính
Ngoài các báo cáo đó công ty còn phát hành các báo cáo phục vụ quản lý nội bộ theo yêu cầu của ban lãnh đạo:
Báo cáo hàng ngày về công nợ khách hàng
Báo cáo hàng ngày về nợ vỏ chai, két
Báo cáo tiền tồn tại quỹ
Trên đây là toàn bộ những nét sơ lược về chế độ kế toán tại công ty, qua đó thấy được công ty đã áp dụng đúng chế độ kế toán hiện hành của nhà nước phù hợp với đặc điểm của công ty.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phẩn bia Kim Bài.
Đăc điểm chung về hạch toán chi phí.
Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty là sản xuất liên tục qua từng mẻ và chỉ có một loại sản phẩm là bia, mặt khác căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty. Đối tượng tập hợp chi phí là từng mẻ nấu bia, kỳ tập hợp chi phí là theo quý sản xuất.
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
TK 152 TK 621 TK 154 TK 153 TK 632 T911
Xuất NVL vào SX Kết chuyền CF NVL Giá vốn vỏ chai bán
TK 334 TK 622 TK 155 Kết chuyển giá vốn
Lương công nhân SX Nhập kho thành phẩm Giá vốn bia bán
TK 338 Kết chuyển CF NCTT
BHXH, BHYT, KPCĐ TK 138
của công nhân SX SP hỏng bắt bồi thường
TK 334 TK 627 TK 641
Lương nhân viên PX SP dùng để giới thiệu
Kết chuyển CFSXC
TK 338 TK334,338,152,153,214 Kết chuyển CFBH
BHXH, BHYT, KPCĐ TK 111 Lương và trích theo lương
của nhân viên PX nhân viên, NVL, CCDC,
Thu tiền bán bã bia khấu hao cho bán hàng
TK 152,153,142 TK 111, 112
NVL, CCDC dùng Thu tiền điện tập thể CF khác của bán hàng
cho phân xưởng TK 133
TK 214 VAT TK 642
Khấu hao sản xuất
CF khác của quản lý
TK 111,112 Kết chuyển CFQL
TK334,338,152,153,214
Chi phí mua ngoài
Lương và trích theo lương
TK 133
Thuế nhân viên, NVL, CCDC,
GTGT Sơ đồ số 5 khấu hao cho quản lý
Với những đăc điểm chung đó quá trình hạch toán chi phí như sau:
Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất tại công ty bao gồm: Malt, Gạo, Đường, Hoa, Cao thơm, Cao CO2, axit chanh, các loại Enzim. Các nguyên liệu này công ty phải mua ngoài thị trường về nhập kho. Các nguyên liệu này công ty có kế hoạch thu mua đảm bảo cho sản xuất liên tục. Hàng ngày, căn cứ vào tình hình thực tế, phó giám đốc phụ trách phân xưởng lên kế hoạch sản xuất. Từ hoạch này và căn cứ vào định mực nguyên vật liệu đã được tính trước cho từng thời kỳ của công ty, tổ vi sinh viết phiếu xuất tạm ứng, bộ phận sản xuất xuống kho và xin xuát nguyên liệu và tiến hành nấu. Cuối tháng thủ kho và tổ vi sinh đối chiếu lượng nguyên vật liệu trực tiếp xuất trong tháng, số chính xác sẽ được báo cáo lên cho phó giám đốc phân xưởng để viết giấy đề nghị xuất nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu xuất kho cho sản xuất tại công ty được tính giá theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.
Đơn giá nguyên vật liệu Giá trị nguyên vật liệu dư ĐK và nhập trong kỳ
xuất kho trong kỳ SL nguyên vật liệu dư ĐK và nhập trong kỳ
Giá trị nguyên vật liệu Đơn giá nguyên vật liệu SL nguyên vật liệu
xuất kho trong kỳ xuất kho trong kỳ xuất kho trong kỳ
Kế toán căn cứ vào giấy đề nghị xuất nguyên vật liệu, tính giá của nguyên vật liệu xuất kho trong tháng để viết phiếu xuất kho và tiến hành ghi thẻ nguyên vật liệu, phiếu kế toán, sổ nguyên vật liệu, sổ cái tài khoản 152, 621 theo đinh khoản:
Nợ TK 621
Có TK 152: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất trong tháng
Cuối quý, kết chuyến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm:
Nợ TK 154
Có TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong quý
Cụ thể tháng 3 và toàn quý I năm 2005 tình hình chi nguyên vật liệu trực tiếp như sau:
Lượng Malt tồn kho đầu tháng 3 là 216.794 kg, giá trị là 1.406.923.180 đ.
Phiếu nhập kho số 17 ngày 10 tháng 3 công ty đã nhập kho Malt, số lượng 84.950 kg giá thanh toán không tính thuế là 546.228.500.
Như vậy đơn giá xuất kho của Malt cuối tháng tính được là
1.406.923.180 + 546.228.500 6472.88 đ/ kg
216.794 + 84.950
Các nguyên vật liệu khác cũng được theo dõi tương tự .
Phó giám đốc báo lên số lượng nguyên vật liệu đã xuất cho sản xuất trong tháng.
Kế toán dựa vào số lượng nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá xuất của từng loại để viết phiếu xuất kho như sau
Đơn vị: Công ty cổ phần bia Kim Bài Mẫu số 02 – VT
Địa chỉ: Thanh Oai – Hà Tây (QĐ 1141–TC/CĐKT 1/11/1995)
Phiếu xuất kho Số: 17
Ngày 31/3/2005
Nợ : 621
Có : 152
Họ và tên người nhận hàng:
Lê Văn Chỉnh địa chỉ: Phân xưởng bia
Lý do xuất: Xuất phục vụ sản suất tháng 3/2005
Xuất tại kho: Kho Nuôi
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật liệu
Mã
số
Đ/v
tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
y/cầu
T/ tế
1
Malt
Kg
33.880
6.480
251.942.400
2
Gạo tẻ
Kg
25.920
3.697
95.826.200
3
Cao CO2
Kg
5,04
245.454
1.237.100
4
Cao thơm
Kg
12,96
480.000
6.220.800
5
Hoa lá
Kg
345,6
89.200
30.827.500
6
Đường
Kg
2.160
5.254
11.348.600
7
Enzim I
Kg
28,8
96.400
2.488.300
8
Enzim II
Kg
12,96
212.600
2.755.300
9
Enzim III
Kg
28,08
281.818
7.913.500
10
Enzim V
Kg
7,2
2.409.090
17.345.500
Tổng cộng
427.905.200
Cộng thành tiền (bằng chữ): Bốn trăm hai mươi bảy triệu chín trăm lẻ năm nghìn hai trăm đồng.
Thủ trưởng Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho
Tiếp theo thủ kho lập phiếu kế toán tính nguyên vật liệu trực tiếp và sổ cái tài khoản 621 cho quý I
Đơn vị: Công ty Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
cổ phần bia Kim Bài Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------------- --------------------
Phiếu kế toán
Số : 15
Tên tài khoản và chi tiết
Nợ
Có
Nợ TK 621
1.395.242.055
Có TK 152
1.395.242.055
Cộng
1.395.242.055
1.395.242.055
Ngày 10 tháng 4 năm 2005
Kế toán trưởng Người lập biểu
Tạ thị Vịnh Nguyễn Thị Lan
Đơn vị : Công ty cổ phần bia Kim Bài
Địa chỉ: Kim Bài – Thanh Oai – Hà Tây
Sổ cái tài khoản
Từ ngày: 1/1/2005 đến ngày 31/3/2005
Tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
31/3/05
15
Nguyên vật liệu chính
152
1.395.242.055
31/3/05
25
Kết chuyển NVL chính
154
1.395.242.055
Cộng phát sinh trong kỳ
1.395.242.055
1.395.242.055
Ngày 10 tháng 4 năm 2005
Kế toán trưởng
Tạ Thị Vịnh
Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp tại công ty là lương, các khoản trích theo lương và tiền ăn ca 3 của toàn bộ công nhân phân xưởng.
Cách tính lương tại công ty là tính lương theo thời gian có căn cứ vào kết quả tiêu thụ trong tháng. Công thức tính lương như sau:
Trong đó:
: là tổng lương của phân xưởng sản xuất
: là đơn giá tiền lương trên 1 lít bia tiêu thụ của phẩn xưởng sản xuất
Mùa hè: D = 266 đ/ 1lít bia tiêu thụ
Mùa đông D = 341 đ/ lít bia tiêu thụ
: là tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong tháng
: là lương của công nhân i
: là hệ số công lao động của công nhân i
: là số công trong tháng của công nhân i
Các khoản trích theo lương tính như sau:
Trong đó:
: là tổng tiền BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân i
: là hệ số lương cấp bậc của công nhân i
290.000 : là mức lương tối thiểu theo quy định của nhà nước
25% : là tỷ lệ trích theo quy định của nhà nước trong đó tính vào chi phí của công ty là 19% còn 6% là trừ vào lương của công nhân.
Tiền ăn ca ba là 3.000/ 1ca
Hàng ngày tổ trưởng theo dõi công nhật của công nhân, cuối tháng nộp bảng chấm công lên cho phòng kế toán. Kế toán căn cứ vào bảng chấm công và kết quả tiêu thụ trong tháng tiến hành tính lương, các khoản trích theo lương và tiền ăn ca 3 cho công nhân. Sau đó lập phiếu kế toán theo định khoản:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334: Lương phải trả cho công nhân sản xuất
Có TK 338: Tiền BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất
Cuối quý kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp trên thẻ kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp:
Nợ TK 154
Có TK 622
Sau đây là thực tế chi phí nhân công trực tiếp tại công ty trong tháng 3 và toàn quý I năm 2005 như sau:
Đơn vị: Công ty Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
cổ phần bia Kim Bài Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------------- --------------------
Phiếu kế toán
Số : 20
Tên tài khoản và chi tiết
Nợ
Có
Nợ TK 622
1.168.108.586
Có TK 334
1.127.600.625
Có TK 3382 – BHXH&BHYT
36.194.161
Có TK 3383 – KPCĐ
4.313.800
Cộng
1.168.108.586
1.168.108.586
Ngày 10 tháng 4 năm 2005
Kế toán trưởng Người lập biểu
Tạ Thị Vịnh Tạ Thị Vịnh
Đơn vị : Công ty cổ phần bia Kim Bài
Địa chỉ: Kim Bài – Thanh Oai – Hà Tây
Sổ cái tài khoản
Từ ngày: 1/1/2005 đến ngày 31/3/2005
Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
31/3/05
20
Trích lương CN phân xưởng
334
1.127.600.625
BHXH&BHYT của CN phân xưởng
3382
36.194.161
KPCĐ của CN phân xưởng
3383
4.313.800
31/3/05
25
K/c lương SX
1.168.108.586
Cộng phát sinh
1.168.108.586
Ngày 10 tháng 4 năm 2005
Kế toán trưởng
Tạ Thị Vịnh
Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung tại công ty bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu tại phân xưởng
Công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng
Khấu hao máy móc và nhà kho phân xưởng
Tiền ăn ca cho công nhân sản xuất
Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.
Đối với các khoản chi phí này, kế toán dựa vào chứng từ phát sinh đã được kiểm tra để vào phiếu kế toán và sổ cái tài khoản từng quý theo định khoản :
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung phát sinh trong quý
Có TK 152: Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ tại phân xưởng
Có TK 214: Chi phí khấu hao máy móc, nhà xưởng sản xuất
Có TK 111,112: Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác.
Ngoài ra có các khoản loại trừ ra khỏi chi phí sản xuất chung, đó là khoản thu tiền điện của khu tập thể công ty, thu bán bã bia. Các khoản này được ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 111: Thu tiền bán bã bia
Nợ TK 334: Thu tiền điện khu tập thể của công ty trừ vào lương công nhân
Có TK 627: Khoản giảm trừ chi phí sản xuất chung
Số liệu phát sinh thực tế về chi phí sản xuất chung tại công ty trong tháng 3 và toàn quý I năm 2005 như sau:
Đơn vị: Công ty Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
cổ phần bia Kim Bài Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------------- --------------------
Phiếu kế toán
Số : 04
Tên tài khoản và chi tiết
Nợ
Có
Nợ TK 627
227.020.439
Có TK 112
63.622.929
Có TK 111
152.397.510
Có TK 331
11.000.000
Cộng
227.020.439
227.020.439
Ngày 10 tháng 4 năm 2005
Kế toán trưởng Người lập biểu
Tạ Thị Vịnh Vũ Thị Thương Huyền
Đơn vị: Công ty Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
cổ phần bia Kim Bài Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------------- --------------------
Phiếu kế toán
Số : 18
Tên tài khoản và chi tiết
Nợ
Có
Nợ TK 627
581.868.081
Có TK 152
474.924.820
Có TK 153
106.943.261
Cộng
581.868.081
581.868.081
Ngày 10 tháng 4 năm 2005
Kế toán trưởng Người lập biểu
Tạ Thị Vịnh Nguyễn Thị Lan
Đơn vị: Công ty Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
cổ phần bia Kim Bài Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------------- --------------------
Phiếu kế toán
Số : 21
Tên tài khoản và chi tiết
Nợ
Có
Nợ TK 627
423.404.372
Có TK 214
423.404.372
Cộng
423.404.372
423.404.372
Ngày 10 tháng 4 năm 2005
Kế toán trưởng Người lập biểu
Tạ Thị Vịnh Tạ Thị Vịnh
Đơn vị : Công ty cổ phần bia Kim Bài
Địa chỉ: Kim Bài – Thanh Oai – Hà Tây
Sổ cái tài khoản
Từ ngày: 1/1/2005 đến ngày 31/3/2005
Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
31/3/05
04
CFSX bằng TGNH
112
63.622.929
CFSX bằng TM
111
152.397.510
CF bảo trợ SP
331
11.000.000
31/3/05
18
NVL tại phân xưởng
152
474.924.820
CCDC tai phân xưởng
153
106.943.261
31/3/05
21
Khấu hao sản xuất
214
423.404.372
31/3/05
08
Thu các khoản giảm trừ
111
40.756.250
31/3/05
25
K/c CFSX chung
154
1.191.536.642
Công phát sinh
1.232.292.892
1.232.292.892
Ngày 10 tháng 4 năm 2005
Kế toán trưởng
Tạ Thị Vịnh
Hạch toán giá trị sản phẩm dở dang
Do đặc điểm riêng của quá sản xuất bia là nấu theo mẻ, mỗi mẻ phải được lên men trong thời gian là 15 ngày nên sản phẩm dở dang của công ty là các mẻ bia đang lên men dở. Lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức:
Số lít bia dở dang = Số mẻ dở dang ´ Số lít một mẻ
Việc đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tại công ty theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang của công ty được xác định như sau:
Giá trị SPDD Tổng CF NVLTT trong kỳ Số lít SPDD
cuối kỳ Số lít bia sản xuất trong kỳ cuối kỳ
Cụ thể tại công ty trong quý I năm 2005 như sau:
Đơn vị: Công ty cổ phần bia Kim Bài
Địa chỉ: Thanh Oai – Hà Tây
Biên bản kiểm kê Kho hàng hoá
Hôm nay ngày 31 tháng 3 năm 2005 chúng tôi bao gồm:
Bà: Tạ Thị Vịnh – Kế toán trưởng
Bà: Nguyễn Thi Tâm – Thủ kho phân xưởng
Bà: Vũ Thị Thu Hà - Kế toán viên
Chúng tôi đã tiến hành kiểm kê kho hàng hoa và thu được kết quả như sau:
STT
Diễn giải
Tồn sổ sách
Tồn thực tế
Thừa thiếu
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
1
SP dở dang
224.000
175.000.000
224.000
175.000.000
0
0
2
Thành phẩm
235.383,7
294.074.500
235.383,7
294.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 34198.doc