MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH MỨT KẸO HÀ NỘI. 4
1.1. Tổng quan về công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội. 4
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 4
1.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Hội. 5
1.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội. 8
1.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội. 11
1.1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 11
1.1.4.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại công ty. 13
1.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây. 18
1.2.Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty. 19
1.2.1. Nội dung kế toán chi phí sản xuất tại công ty. 19
1.2.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. 19
1.2.1.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 19
1.2.1.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. 30
1.2.1.4. Kế toán chi phí sản xuất chung. 38
1.2.2. Kế toán tính giá thành sản phẩm tại công ty. 48
1.2.2.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm. 48
1.2.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm. 49
CHƯƠNG II HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH MỨT KẸO HÀ NỘI 51
2.1 Đánh giá chung về công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần bánh mứt kẹo hà Nội. 51
2.1.1 Những ưu điểm. 51
2.1.2. Một số tồn tại cần khắc phục trong công tác kế toán quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm. 55
2.2 Một số kiến nghị để hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty. 57
KẾT LUẬN 62
66 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2294 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ sản xuất ít ngày.
Để tiến hành sản xuất được thương xuyên. kịp thời công ty sử dụng một khối lượng nguyên vật liệu lớn bao gồm nhiều thứ nhiều loại khác nhau.
Mỗi loại có chức năng, công dụng, tính lý hóa riêng để quản lý nguyên vật liệu được tốt công ty cần phân loại các nguyên vật liệu. Dựa vào đặc thù cảu từng loại nguyên vật liệu công ty phân laọi NVL như sau:
- Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu của công ty, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm như: Bột mì, đường nha, trứng..
- Nguyên vật liệu phụ: Tuy không phải là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm nhưng vật liệu phụ có tác dụng làm tăng chất lượng của nguên vật liệu chính hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ.
Vật liệu phụ gồm nhiều loại khác nhau như tinh dầu, bơ, phẩm, phèn, túi kẹo, vỏ hộp...
-Phế liệu thu hồi: Loại vật liệu được loại ra trong quá trình sản xuất như bột, đất...
Các nguyên vật liệu phần lớn là thực phẩm dễ hỏng, dễ hư hại do đó cần được bảo quản cẩn thận. Những năm gần đây công ty đã chú trọng việc cải tạo, nâng cấp kho mới.
Giá nguyên vật liệu nhập kho được xác định theo giá mua thực tế. Công ty tiến hành hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên và hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song.
Hiện nay công ty đang tính giá xuất nguyên vật liệu theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.
Tài khoản và chứng từ sử dụng.
TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 621 tài khoản này được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm.
621 Bánh sampa 360g
621 Bánh sampa túi nhỏ
621 Mứt gừng
621 Mứt bí...
Ngoài ra, công ty còn sử dụng các tài khoản như TK 133, TK 152, 154..
Chứng từ sử dụng: Hoá đơn GTGT, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, sổ chi tiết xuất vật tư, báo cáo sử dụng vật tư ..
Nội dung công tác kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất và hệ thống định mức cán bộ định mức gửi định mức và sản lượng kế hoạch xuống các phân xưởng, các cán bộ phân xưởng dựa vào đó để tính ra tổng mức định vật tư là căn cứ để các cán bộ xuống kho xin lĩnh vật tư và là căn cứ để thủ tho xuất kho nguyên vật liệu theo đúng yêu cầu sản xuất.
Khi có yêu cầu sử dụng vật tư các bộ phân xưởng sẽ lập phiếu xin lĩnh vật tư đưa lên phòng vật tư xét duyệt và xuất vật tư dùng. Sổ lĩnh vật tư được lập và sử dụng cho từng loại nguyên vật liệu theo thứ tự thời gian.
Mẫu sổ lĩnh vật tư được thể hiện ở biểu số 1.
Biểu số 1 SỔ LĨNH VẬT TƯ
Tháng 1/2009
Phân xưởng sản xuất bánh.
Vật tư: Đường RE Biên Hòa Đơn vị: Kg
STT
Ngày
Số lượng lĩnh
Cộng dồn
Chữ ký thủ kho
...
5
10/1
3.015
3.015
6
12/1
2.505
5.520
7
15/1
2.500
8.020
8
17/1
2.080
10.100
9
20/1
1.950
12.050
10
22/1
2.779
14.829
11
30/1
2.591
17.420
Tổng cộng
17.420
Cuối tháng sau khi tập hợp từng loại nguyên vật liệu tiêu hao cho từng sản phẩm nhân viên thống kê lập “ Báo cáo sử dụng vật tư” cho từng sản phẩm sau đó chuyển lên phòng kế toán để kiểm tra đối chiếu với phiếu xuất kho và định mức sử dụng vât liệu.
Báo cáo sử dụng vật tư sẽ được thể hiện trên bảng dưới đây:
Biểu số 2 BÁO CÁO VẬT TƯ
Tháng 1/2009
Phân xưởng sản xuất bánh: bánh sampa 360g
Sản lượng: 8 530 Kg.
STT
Tên vật tư
Đơn vị
VTSD
ĐM
TH
CL/Kg
1
Đường RE Biên Hòa
Kg
1 779
0.200
0.209
0.009
2
Đường RS Nghệ An
Kg
3 198
0.400
0.375
-0.025
3
Bột Mỳ
Kg
3 771
0.400
0.442
0.042
4
Bột Nở
Kg
22
0.003
0.003
0.000
5
Vani
Kg
7
0.001
0.001
0.000
6
Dầu thực vật
Kg
403
0.04
0.047
0.007
7
Trứng gà
Quả
38 959
4.500
4.567
0.067
8
Ga đốt
Kg
641
0.075
0.075
0.000
9
Băng dính vàng
Cuộn
224
0.020
0.026
0.006
10
Bìa lót sampa
Cái
23 705
2.800
2.779
-0.001
11
Giấy gói lót khay
Ram
6
0.001
0.001
0.000
12
Túi pp
Cái
259
0.025
0.030
0.005
13
Túi sampa
Cái
23 705
3.000
2.779
-0.221
14
Hộp cát tông
Cái
3 009
0.300
0.353
0.053
15
Túi xách nhỏ
Cái
46 977
5.500
5.507
0.007
Ngày 30/01/2009
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán vật tư Thủ kho
(Kí tên) (Kí tên) (Kí tên) (Kí tên)
Trong đó:
VTSD là số lượng nguyên vật liệu đưa vào sử dụng trong tháng 1/2009 để sản xuất 8 530 kg bánh sampa 360g.
ĐM là định mức kế hoạch tiêu hao nguyên vật liệu.
TH = VTSD/ Sản lượng thực tế (Kg)
CL/Kg = ĐM – TH
Cuối tháng căn cứ vào số vật tư các phân xưởng lĩnh và số tồn kho thủ kho sẽ cùng phòng vật tư lập phiếu xuất kho cho từng phân xưởng.
Phiếu xất kho được lập cho các nguyên vật liệu ở cùng một kho và được xất kho một phân xưởng sản xuất trong tháng. Phiếu xuất kho chỉ theo dõi về mặt số lượng xuất không theo dõi về mặt giá trị của vật liệu xuất kho.
Biểu số 3 PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 31/1/2009 Số 001T
Phân xưởng sản xuất bánh.
STT
Tên vật tư
Đơn vị tính
Số lượng xuất
1
Đường RE Biên Hòa
Kg
17.420
2
Đường RS Nghệ An
Kg
25.750
3
Bột Mỳ
Kg
35.050
4
Bột Nở
Kg
250
5
Vani
Kg
73
6
Sữa bột béo
Kg
4.070
7
Sữa nước
Kg
23.400
8
Tinh dầu
Kg
40.200
9
Túi sampa
Cái
200.050
...
...
Khi nhận được báo cáo vật tư, phiếu lĩnh vật tư và phiếu nhập xuất kho kế toán kiểm tra tính chính xác của các báo cáo, kế toán đối chiếu giữa báo cáo vật tư và phiếu xuất kho, giữa tổng lượng xuất từng loại trên phiếu xuất và tổng vật tư của từng phân xưởng.
Sau đó, kế toán nguyên vật liệu sẽ phân bổ lượng nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm. Tiêu thức để phân bổ nguyên vật liệu là căn cứ vào định mức sử dụng và sản lượng sản xuất thực tế. Việc phân bổ nguyên vật liệu được xác định cho từng phân xưởng. Trình tự phân bổ như sau:
Bước 1: Xác định hệ số phân bổ.
SL NVL xuất dùng trong tháng của mỗi phân xưởng
H =
(Định mức VT cho sp i x SL spi sx trong tháng)
Bước 2: Xác định lượng vật tư tính cho sản phẩm i.
SL sản phẩm i sản xuất
ĐM vật tư sản phẩm i
H x
x
=
Số lựợng vật tư tính cho sản phẩm i
Bước 3: Xác định chi phí nguyên vật liệu của sản phẩm i.
Chi phí NLV của sản phẩm i
Đơn giá vật liệu i
Số lượng vật tư
Tính cho sản phẩm i
= =
x
Ví dụ:
Đối với nguyên vật liệu đường RE Biên Hòa căn cứ phiếu xuất kho khối lượng đường RE xuất cho phân xưởng sản xuất bánh là: 17.420 Kg.
Trong tháng 1/2009 phân xưởng sản xuất bánh sản xuất được các sản phẩm sau:
STT
Tên sản phẩm
Định mức (Kg/Kg)
Sản lượng (Kg )
1
Bánh sampa 360g
0.200
8 530
2
Bánh sampa túi nhỏ
0.212
3 100
3
Bánh xốp
0.75
10 050
4
Bánh vừng
0.67
10 251
Hệ số phân bổ H.
= 1.039
17 420
0.200 x 8 530 + 0.212 x 3 100 + 0.75 x 10 050 +0.67 x 10 251
H =
Khối lượng đường RE Biên Hòa cho sản phẩm bánh sampa 360g là:
1.039 x 0.2 x 8 530 = 1773 (Kg)
Chi phí nguyên vật liệu đường RE cho sản phẩm bánh sampa 360g là:
1773 x 8050 = 14 272 650 ( đồng)
Căn cứ vào phiếu xuất kho của thủ kho kế toán tiến hành cập nhật số liệu vào máy vi tính. Kế toán chỉ nhập số lượng nguyên vật liệu xuất kho sau đó căn cứ vào phương pháp tính giá xuất vật liệu mà kế toán đã chọn đầu kì máy tính sẽ ngầm định tính ra giá trị nguyên vật liệu xuất dùng. Kết quả này được thể hiện trên bảng chi phí nguyên vật liệu (Bảng 4).
Sổ chi tiết nguyên vật liệu là cơ sở để kế toán tính giá thành sản phẩm ngoài ra kế toán còn sử dụng để lập sổ chi tiết xuất vật tư. Sổ chi tiết xuất vật tư hạch toán chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất, được mở cho từng loại sản phẩm theo từng phân xưởng sản xuất.
Sổ chi phí nguyên vật liệu và sổ chi tiết xuất vật tư được thể hiện ở bảng 4 và bảng 5 .
Bảng 4 SỔ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU
Phân xưởng sản xuất bánh: Bánh sampa 360g
Tháng 1/2009
Sản lượng: 8 530 Kg.
STT
Tên vật tư
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá(đ/kg)
Thành tiền
1
Đường RE Biên Hòa
Kg
1 773
8050
14 272 650
2
Đường RS Nghệ An
Kg
3 198
7623
24 380 315
3
Bột Mỳ
Kg
3 771
9871
37 226 847
4
Bột Nở
Kg
22
8463
186 207
5
Vani
Kg
7
235428
1 647 997
6
Dầu thực vật
Kg
403
24291
9 789 296
7
Trứng gà
Quả
38 959
1450
56 498 595
8
Ga đốt
Kg
641
15045
9 644 031
9
Băng dính vàng
Cuộn
224
6394
1 432 425
10
Bìa lót sampa 400g
Cái
23 705
171
4 057 295
11
Giấy gói lót khay
Ram
6
209811
1 258 868
12
Túi pp 17.5* 13
Kg
259
30731
7 959 377
13
Túi sampa 360g, 400g
Cái
23 705
1010
23 953 229
14
Hộp cát tông 360/180
Cái
3 009
7040
21 183 975
15
Túi xách nhỏ 21*42
Cái
46 977
254
11 971 035
Tổng
225 462 142
Bảng 5 SỔ CHI TIẾT XUẤT VẬT TƯ
Tháng 1/2009 Đơn vị: đồng
STT
Diễn giải
Tài khoản
Tiền
Nợ
Có
1
Bánh sampa 360g
6211 BS
152
225 462 142
2
Bánh sampa túi nhỏ
6211 BS
152
91 932 678
3
Bánh xốp
6211 BX
152
352 005 254
4
Bánh vừng
6211 BV
152
420 500 145
Cộng phân xưởng bánh
1 089 900 219
...
...
...
...
...
10
Mứt hộp vuông 200g
6211 MH
152
172 354 529
11
Mứt hộp lục lăng 250g
6211 ML
152
617 749 788
...
...
...
...
...
Cộng phân xưởng mứt
859 054 317
Cộng
1 948 954 536
Ngày 29/01/2009
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán vật tư Thủ kho
(Đã kí – đóng dấu) (Kí tên) (kí tên) (kí tên)
Như vậy tổng chi phí nguyên vật liệu công ty đã sử dụng trong tháng 1/2009 là: 1 948 954 536 ( đồng).
Chi phí nguyên vật liệu của công ty được thể hiện trên sổ nhật ký chung, sổ chi tiết và sổ cái TK 6211 (Bảng 6, 7, 8 ).
BẢNG 6 SỔ NHẬT KÝ CHUNG
( Từ ngày 22/01/2009 – 30/01/2009)
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
...
...
Số trang trước chuyển sang
228.428.702
228.428.702
0219
22/1
Xuất kho bột mì cho PX bánh
6211
13.787.052
1521
13.787.052
0231
24/1
Xuất kho mứt lạc rời cho PX mứt
6211
40.717.820
1521
40.717.820
0312
27/1
Xuất kho đường cho PX bánh
6211
38.315.380
1521
38.315.380
...
...
...
...
...
...
0487
27/1
Xuất mứt gừng rời cho PX mứt
6211
14.976.684
1521
14.976.684
0323
27/1
Xuất kho cà rốt rời cho PX mứt
6211
8.420.672
1521
8.420.672
0423
29/1
Xuất băng dính vàng cho PX bánh
6211
272.161
1522
272.161
0765
29/1
Xuất sữa bột béo cho PX bánh
6211
2.632.650
1521
2.632.650
0840
30/1
Xuất kho bột nở cho PX bánh
6211
120.962
1522
120.962
...
...
...
...
...
...
Cộng chuyến sang trang sau
220.962
220.962
Bảng 7 SỔ CHI TIẾT TK 6211
Tháng 1/2009 Sản phẩm: Bánh sampa 360g
Đơn vị: Đồng
Diễn giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS Có
Xuất NLV
152
225 462 142
Sản phẩm tái chế
154
Kết chuyển chi phí NLV TT
154
225 462 142
Cộng
225 462 142
Ngày 30/01/2009
Thủ trưởng Kế toán trưởng Người lập
Bảng số 8 SỔ CÁI TK 621
Tháng 1/2009. Đơn vị: đồng
STT
Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này
Số tiền
152
1 948 954 536
154
...
Cộng phát sinh nợ
1 948 954 536
Cộng phát sinh có
1 948 954 536
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Ngày 30/01/2009
Thủ trưởng Kế toán trưởng Người lập
1.2.1.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
- Đặc điểm kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Đối với công nhân sản xuất trực tiếp, công ty tiến hành ký hợp đồng giao khoán gọn công việc và thanh toán tiền lương theo khối lượng công việc.
Tổ trưởng chịu trách nhiệm quản lý công nhân tiến hành sản xuất đảm bảo về tiến độ, kỹ thuật, mỹ thuật, an toàn lao động theo đúng sự chỉ đạo của chỉ huy trưởng, cán bộ kỹ thuật và theo hợp đồng giao nhận đã ký. Hàng tháng, các tổ trưởng chỉ ứng một phần tiền lương và đến cuối năm công ty thanh toán hết phần tiền lương còn lại.
Công việc tính toán tiền lương và các khoản phải trả khác của các nhân viên công ty đều được thực hiện tại phòng kế toán.
Chi phí nhân công trực tiếp của công ty bao gồm tiền lương phải cho công nhân sản xuất và các khoản trích theo lương.
Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất.
Đối với công nhân sản xuất trực tiếp công ty tiến hành trả lương theo sản phẩm. Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá tiền lương cho sản phẩm.
Chi phí tiền lương của công ty được hạch toán cho từng sản phẩm của các phân xưởng sản xuất.
Đơn giá sản phẩm
=
Số lượng sản phẩm hoàn thành của PX
Chi phí lương của PX
x
Đơn giá sản phẩm hoàn thành được tính dựa trên năng suất lao động, thời gian sản xuất sản phẩm, tính chất công việc...
Nhân viên thống kê từng phân xưởng theo dõi hoạt động lao động của các nhân viên trên bảng chấm công, bảng kê sản phẩm hoàn thành và đơn giá sản phẩm.
Hàng tháng dựa trên phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành nhập kho và đơn giá tiền lương cho từng sản phẩm máy tính tự động tính ra lương khoán và bảng thanh toán lương khoán.
Bảng số 9 BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG KHOÁN
Tháng 1/2009 Phân xưởng sản xuất bánh
STT
Tên sản phẩm
Sản lượng
( kg)
Đơn giá lương
(đ/kg)
Lương khoán
( đ )
1
Bánh sampa 360g
8 530
1 120
9 553 600
2
Bánh sampa túi nhỏ
3 100
1 305
4 045 500
3
Bánh xốp
10 050
1 790
17 989 500
4
Bánh vừng
10 251
1 640
16 811 640
Tổng cộng
31 931
48 400 240
Theo bảng thanh toán lương khoán chi phí lương phải trả cho công nhân sản xuất phân xưởng sản xuất bánh sản phẩm bánh sampa 360g là: 9.553.600 đồng..
Các khoản phụ cấp.
Gồm các khoản phụ cấp làm thêm, phụ cấp độc hại...
Các khoản chi phí phụ cấp của công ty cũng được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất và sau đó phân bổ cho tưng sản phẩm theo tiền lương khoán.
Phụ cấp làm thêm:
Người lao động làm thêm giờ được hưởng phụ cấp, cụ thể:
Làm ban đêm được hưởng 125% lương cơ bản.
Làm thêm vào ngày nghỉ, CN được hưởng 175% lương cơ bản.
Làm thêm ngày lễ tết được 200% lương cơ bản.
Phụ cấp độc hại:
Là khoản phụ cấp khi người lao động phải làm việc trong môi trường làm việc độc hại, tiếp xúc với hóa chất...
Khoản phụ cấp này được tính tùy thuộc vào tính chất làm việc của người lao động.
Trong tháng 1/2009 phân xưởng sản xuất bánh tập hợp được tổng khoản phụ cấp là: 7 539 300 đồng.
Công ty phân bổ chi phí phụ cấp cho sản phẩm theo công thức:
Phụ cấp phân bổ cho SP i
=
Tổng CP lương khoán của PX SP i
Tổng phụ cấp của PX sx SP loại i
x
Chi phí lương khoán sản phẩm i
x =
Theo đó chi phí phụ cấp cho sản phẩm bánh sampa 360g là:
9 553 600 = 1 488 163 (đồng)
7 539 300
00 240
Các khoản khác:
Các khoản khác của công ty là các khoản ngoài hai khoản lương và phụ cấp, các khoản này gồm: khoản trợ cấp khó khăn, khoản thưởng năng suất.
Các khoản này cũn được tập hợp theo từng phân xưởng rồi phân bổ cho từng sản phẩm theo tiền lương khoán.
Trong tháng 1/2009 phân xưởng sản xuất bánh tập hợp được tổng số các khoản khác cho công nhân sản xuất là: 3 534 000 đồng.
Kế toán phân bổ các khoản khác cho sản phẩm bánh sampa 360g:
3 534 000 x 9 553 600/ 48 400 240 = 697 567 (đồng)
Như vậy chi phí lương thực tế bao gồm lương chính, phụ cấp, các khoản khác của phân xưởng sản xuất bánh sản phẩm bánh sampa 360g là:
9 553 600 + 1 488 163 + 697 567 = 11 739 330 (đồng)
Các khoản phải trích theo lương
Ngoài lương và các khoản phụ cấp công ty còn phải trích các khoản chi phí theo lương theo tỷ lệ quy định.
Gồm BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ:
BHXH: Trích 15% trên tổng chi phí lương cơ bản.
BHYT: Trích 2% trên tổng chi phí lương cơ bản.
KPCĐ: Trích 2% trên tổng chi phí lương cơ bản.
Lương cơ bản của công ty được tính như sau:
Lương cơ bản = Lương tối thiểu x (Hệ số lương + Hệ số phụ cấp)
Các khoản phải trích
theo từng sản phẩm
Tổng ( BHXH, YT, CĐ ) phân xưởng
Công ty tiến hành tập hợp các khoản phải trích theo lương theo từng phân xưởng sản xuất. Sau đó phân bổ chi phí cho từng sản phẩm sản xuất theo tiêu thức phân bổ là tiền lương khoán của từng phân xưởng.
Chi phí lương của phân xưởng
Lương phân bổ cho SP
=
x
Trong tháng 1/2009 công ty tính được tiền lương cơ bản của phân xưởng sản xuất bánh là: 37 580 256 đồng.
Tiền lương khoán của phân xưởng bánh là 48 400 240 đồng, của sản phẩm bánh sampa 360g là: 9 553 600 đồng.
Chi phí BHXH tính cho bánh sampa 360g là:
x 9 553 600 = 1 112 681 (đồng)
80 256 * 15%
48 400 240
Chi phí BHYT tính cho bánh sampa 360g:
x 9 553 600 = 148 357(đồng)
80 256 * 2%
48 400 240
Chi phí KPCĐ bánh sampa 360g được tính theo tiền lương thực tế là:
2% x 11 739 330 = 234786.6 (đồng)
Các số liệu này được thể hiện rõ trên bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội . Các khoản lương, trích theo lương trên bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội được chi tiết theo từng sản phẩm, từng phân xưởng sản xuất. (Bảng 10 trang sau).
Bảng 10 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Tháng 1/2009 Đơn vị đồng
Tên SP
Ghi có TK 334
Tổng cộng TK 334
Ghi có TK 338
Tổng cộng TK 338
Tổng cộng
Lương
Phụ cấp
Khác
KPCĐ
BHXH
BHYT
TK 622
100752576
14797541
8658500
124208617
2095476
12432080
1586312
16113868
140322485
Bánh xốp
17989500
2802223
1313524
22105247
442104.9
2095187
279357.3
2816649
24921896
Bánh vừng
16811640
2618747
1227522
20657909
413158.2
1958005
261066.5
2632229
23290138
Bánh sampa
9553600
1488163
697567
11739330
234786.6
1112681
148357
1495824.6
13235154.6
Sampa nhỏ
4045500
630167
295387
4971054
99421.3
471168
62822.20
633411.4
5604464.8
Cộng PX bánh
48400240
7539300
3534000
59473540
1189471
5637040
751603
7578114
67051654
....
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Cộng PX mứt
52352336
7258241
5124500
64735077
906005
6795040
834709
8535754
73270831
TK 627
40919404
9564000
7985675
58469079
1023569
6987643
987648
8998860
67467939
...
...
...
...
..
..
..
..
..
...
PX bánh 627
5845629
1366285
1140811
8352725
146224
998234
141092
1285550
9638275
TK 641
...
...
...
20256589
...
..
...
405680
20662269
TK 642
79879045
15975540
95854585
Tổng cộng
282813330
41493948
324307278
Chi phí NCTT (gồm lương và khoản trích theo lương) được theo dõi trên sổ nhật ký chung, sổ chi tiết và sổ cái TK 622.
BẢNG 11 SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 01/2009
Đơn vị: Đồng
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
...
...
...
...
...
...
...
12/01
0789
20/01
Tính tiền lương phải trả cho CNSX
6211
124208617
334
124208617
...
...
...
...
...
...
...
22/01
0213
22/01
Tính ra các khoản trích theo lương của CNSX
6211
16113868
338
16113868
...
...
...
...
...
...
...
30/01
1203
30/01
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
154
140322485
6211
140322485
Bảng 12 SỔ CHI TIẾT TK 622
Tháng 01/2009
Bánh sampa 360g đơn vị: đồng
Diễn giải
TK đối ứng
PS Nợ
PS Có
Tiền lương CNSX
334
11739330
Khoản trích theo lương
338
1495824.6
Kết chuyển chi phí
154
13235154.6
Cộng
13235154.6
13235154.6
Bảng 13 SỔ CÁI TK 622
Tháng: 01/2009
Đơn vị: Đồng
STT
Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này
Tháng 1
Tháng 2
Cộng
1
334
124208617
...
...
2
338
16113868
...
...
3
Cộng PS Nợ
140322485
...
...
4
Cộng PS có
140322485
5
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Sổ các TK 622 phản ánh lương và các khoản phải trích theo lương của toàn công ty. Theo sổ cái TK 622 trong tháng 1/2009 chi phí lương công ty là: 124.208.617 đồng, các khoản trích theo lương là: 16.113.868 đồng.
1.2.1.4. Kế toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là khoản chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng sản xuất.
Chi phí sản xuất chung của công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội được tập hợp theo từng phân xưởng và sau đó phân bổ cho từng sản phẩm sản xuất theo số lượng và sản lượng thực tế.
Chi phí sản xuất chung của Công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội gồm :
Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng.
Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng chung cho phân xưởng.
Chi phí khấu hao.
Chi phí dịch vụ mua ngoài bằng tiền khác.
Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng.
Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng gồm chi phí lương và trích theo lương. Nhân viên quản lý phân xưởng của công ty gồm 3 người: Quản đốc, nhân viên thống kê phân xưởng và nhân viên kỹ thuật.
Chi phí lương của nhân viên quản lý phân xưởng cũng được tính theo thời gian, và được tính và trả lương hàng tháng.
Chi phí lương của nhân viên quản lý do nhân viên thống kê phân xưởng tính và gửi lên phòng tài vụ. Kế toán căn cứ vào đó để trả lương, nhập số liệu vào máy và sẽ được phản ánh trên sổ chi tiết tài khoản 627.
Trong tháng 1/2009 kế toán tính đươc chi phí lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng của PXSX bánh là: 8352725 (đồng) và các khoản phải trích theo lương là: 1285550 (đồng). ( Xem bảng 10 )
Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng.
Chi phí vật liệu.
Bao gồm các chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho các phân xưởng với mục đích phục vụ và quản lý. Các chi phí này gồm: băng dính, nhãn, giấy bóng...Việc xuất dùng các nguyên vật liệu này được thể hiện trên phiếu xuất kho. Kế toán căn cứ vào phiếu này để cập nhật dữ liệu vào máy tính, cuối tháng máy tính căn cứ vào phương pháp xuất kho kế toán đã lựa chọn đầu tháng để tính giá xuất vật liệu. Các số liệu này sẽ được phản ánh trên sổ chi tiết TK 627.
Bảng 14 PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 30/01/2009 số 003T
Người nhận hàng: Phân xưởng bánh.
Xuất tại kho: Kho công ty
Đơn vị: Đồng
STT
Tên vật tư
Mã số
ĐV tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Băng dính
CT02
Cuộn
1400
2300
1.820.000
2
Nhãn dán ngoài
CT04
1000C
1320
1200
1.293.600
3
Băng dính trắng
CT112
Cuộn
7650
3560
8.874.000
4
Túi đựng
CT35
Cái
5300
2130
2.809.000
...
...
...
...
...
...
...
Cộng
21.562.035
Ngày 30/01/2009
Thủ trưởng Kế toán trưởng Thủ kho
(Kí đóng dấu) (kí tên) (kí tên)
Như vậy chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho phân xưởng của phân xưởng sản xuất bánh trong tháng 1/2009 là: 21.562.035 đồng
Chi phí công cụ, dụng cụ.
Chi phÝ c«ng cô dông cô dïng cho s¶n xuÊt chung: Bao gåm các chi phÝ vÒ quÇn ¸o , giÇy dÐp, kh¨n, ñng cao su, g¨ng tay…xuÊt dïng cho c«ng nh©n viªn trong c¸c phân xưởng vµ nh÷ng chi phÝ vÒ dông cô s¶n xuÊt nh ræ,khay, chæi…
Còng t¬ng tù nh chi phÝ vËt liÖu,tõ c¸c phiÕu xuÊt c«ng cô dông cô kÕ to¸n sö dông ®Ó tæng céng sè liÖu, nghiÖp vô nµy sÏ ®îc ph¶n ¸nh trªn b¶ng tæng hîp ph¸t sinh TK 153 vµ sæ chi tiÕt Nî TK627 nh sau:
Nî TK 627 - Chi phÝ s¶n xuÊt chung.
(Chi tiết từng phân xưởng)
Cã TK 153 - Chi phÝ CCDC cho SX chung.
Tương tự như kế toán nguyên vật liệu do công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ nên kế toán phân bổ một lần. Khi phát sinh các nghiệp vụ xuất công cụ dụng cụ sử dụng cho phân xưởng thủ kho sẽ lập phiếu xuất kho. Sau đó kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho để cập nhật số liệu vào máy.
Bảng 15 PHIẾU XUẤT KHO CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Xuất tại kho: Công ty Người nhận hàng: PXSX bánh
Ngày 30/1/2009
STT
Tên vật tư
ĐV tính
Số lượng
ĐG
TT
1
Găng tay
Đôi
3000
7340
22020000
2
Giày dép
Đôi
135
6568
886680
3
Khẩu trang
Cái
173
2389
413297
4
Ủng cao su
Đôi
128
9278
1187584
5
Khay
Cái
1406
2522
3545932
6
...
...
...
...
Tổng
30.575.450
Cuối tháng tính được chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng sản xuất bánh là: 30.575.450 đồng. Số liệu này sẽ được phản ánh trên sổ chi tiết tài khoản 627.
Chi phí khấu hao tài sản cố định.
Chi phí khấu hao là toàn bộ các khoản khấu hao của các phân xưởng sản xuất. Công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội thực hiện việc tính và phân bổ khấu hao theo quy định của bộ tài chính. Công ty sử dụng hai hình thức để tính khấu hao là phương phấp khấu hao theo đường thẳng và phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh.
Đối với các tài sản có giá trị lớn, dễ bị giảm giá trị do hao mòn hữu hình và vô hình thì công ty sử dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh như: Ô tô, dây chuyền công nghệ, máy móc..
Đối với các tài sản ít bị hao mòn công ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng. Tuy nhiên việc lựu chọn phương pháp khấu hao còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tình hình họat động kinh doanh, phương hướng phát triển của công ty.
Phương pháp khấu hao theo đường thẳng của công ty được tính theo công thức:
NG của TSCĐ
Mức KH phải trích hàng năm =
Thời gian sử dụng
Trên cơ sở mức trích khấu hao hàng năm đã tính được, kế toán xác định mức khấu hao phải trích hàng tháng của toàn bộ tài sản cố định trong công ty.
Mức KH phải trích hàng năm của TSCĐ
Mức khấu hao trung bình hàng tháng =
12
Kết quả tính KHTS của công ty được thể hiện trên Bảng tính và phân bổ KH.
BẢNG 16 BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tháng 01/2009 Đơn vị: Đồng
Nội dung
Năm SD
NSD
Toàn công ty
627
641
642
NG
KH
PX Bánh
PX mứt
Số KH đã trích tháng trước
32.345.678
10007036
15471058
...
...
Nhà kho
15
74752903
415293.9
415293.9
Máy cắt nhanh
7
61599000
733321.4
733321.4
Dây chuyền SX mứt
10
87350050
727917.1
727917.1
...
...
...
...
...
...
Số KH tăng tháng này
3.546.783
677744
1256803
...
Máy sấy
8
35678020
371646
371646
Máy điều hòa
6
6790045
94306.18
...
94306.18
Máy vi tính đồng bộ
5
8790255
146504.3
146504.3
...
...
...
...
...
...
...
Số KH giảm tháng này
10342355
3121355
12692
Máy điều hòa
7
5698324
67837.19
...
67837.19
Máy vi tính
5
8790045
146500.8
146500.8
...
...
...
...
..
...
...
IV)Số KH trong tháng
25550106
7563425
16715169
...
...
Việc tính khấu hao được thực hiện trên máy do kế toán tài sản cố định và xây dựng cơ bản cho mỗi tài sản của từng phân xưởng. Kết quả được phản ánh trên sổ chi tiết Nợ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21846.doc