Hiện nay Công ty đã và đang sản xuất gần 60 loại sản phẩm có hoạt tính sinh hoá cao, đảm bảo tiêu chuẩn của Dược điển Việt Nam và quốc tế. Có thể phân loại sản phẩm của Công ty như sau:
- Phân loại theo đặc điểm sử dụng:
+)Thuốc viên: Vitamin B1, Berberin, viên sắt, terbenzo, Alusi.
+) Thuốc tiêm: MgSO4, tiêm, NaCl tiêm, KCL tiêm.
+) Thuốc bôi ngoài da: DEP, thuốc đỏ, I ốt.
+) Nguyên liệu cho sản xuất dược( còn gọi là Hoá chất dược dụng): Sắt II Oxalat, CaSO4, CaCO3, MgCO3, Vôi sô đa, các loại cồn nguyên liệu, phèn sấy.
- Phân loại theo công dụng của sản phẩm
+) Thuốc chữa bệnh: Berberin, MgSO4 tiêm, NaCl tiêm, Terbenzo, DEP .
+) Thuốc bổ: Vitamin B1, viên sắt.
+) Thuốc sát trùng: Cồn 900, thuốc đỏ, Iốt, Oxy già.
- Phân loại theo dạng tồn tại của sản phẩm:
+) Hoá chất: CaSO4, CaCO3, MgCO3.
+) Thuốc viên: Vitamin B1, Berberin, Viên sắt, Noscapin.
+) Thuốc bột: BaSO4, MgSO4.
+) Thuốc mỡ: Kem DEP.
+) Thuốc nước: DEP nước, cồn, các loại thuốc tiêm.
67 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1750 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Cổ phần Hoá Dược Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chi phí là toàn bộ quy trình sản xuất công nghệ còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành.
Căn cứ vào khối lượng sản phẩm từng loại và hệ số giá thành đã quy định để quy đổi ra sản lượng, sản phẩm tiêu chuẩn (sản phẩm hệ số = 1).
Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm theo từng khoản mục:
Tổng giá Giá trị sản Chi phí sản Giá trị sản Hệ số phân
thành sản = phẩm dở + xuất phát - phẩm dở ´ bổ chi phí
phẩm i dang đầu kỳ sinh trong kỳ dang cuối kỳ sản phẩm
g) Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất kết quả thu được là một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, quy cách phẩm chất khác nhau. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm, đối tượng giá thành là từng quy cách chủng loại sản phẩm.
Để tính được giá thành từng quy cách, chủng loại ta phải chọn tiêu chuẩn phân bổ hợp lý để phân bổ giá thành cho cả nhóm. Tiêu chuẩn phân bổ có thể là giá thành kế hoạch hay giá thành định mức.
Tỷ lệ Giá trị sản Chi phí sản Giá trị sản
tính phẩm dở dang + xuất phát - phẩm dở
giá đầu kỳ sinh trong kỳ dang cuối kỳ
thành = ắắắắắắắắắắắắắắắắắắắắắ-
khoản Tiêu chuẩn phân bổ
mục
Dựa vào tỷ lệ phân bổ giá thành ta sẽ xác định được giá thành thực tế cho từng quy cách sản phẩm theo khoản mục, theo cách tính sau:
Giá thành Tiêu chuẩn Tỷ lệ
thực tế từng = phân bổ từng ´ tính
quy cách quy cách giá thành
h) Phương pháp tính giá thành theo định mức:
Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức kinh tế, kỹ thuật chính xác, hợp lý, công tác quản lý định mức đã đi vào nề nếp, đã tiến hành tập hợp chi phí theo định mức.
- Công thức xác định:
Giá Giá Chênh lệch do Chênh lệch do
thành = thành + thay đổi + thoát ly
thực tế định mức định mức định mức
Tính giá thành sản phẩm theo định mức có tác dụng lớn trong việc kiểm tra tình hình định mức, dự toán chi phí sản xuất, tình hình sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả hay lãng phí chi phí sản xuất, giảm bớt được khối lượng ghi chép và tính toán của kế toán để nâng cao hiệu quả kinh tế.
3.4 Sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành:
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thường sử dụng các sổ kế toán sau:
- Sổ chi tiết, sổ cái của các TK 621, 622, 627, 154, 631
- Các bảng kê, bảng phân bổ lương, phân bổ vật liệu, phân bổ khấu hao.
- Bảng tính giá thành
- Các sổ kế toán có liên quan khác
Quy trình ghi vào các sổ kế toán trên tuỳ thuộc vào hình thức kế toán cụ thể mà doanh nghiệp áp dụng như: hình thức nhật ký sổ cái, hình thức chứng từ ghi sổ, hình thức nhật ký chung, hình thức nhật ký chứng từ.
Phần Ii
Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần hoá dược việt nam
I. Khái quát chung về công ty cổ phần hoá dược việt nam
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty:
Xí nghiệp Hoá Dược là một doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập ngày 23/9/1966. Đây là một đơn vị thành viên của Tổng Công Ty Dược Việt Nam thuộc Bộ Y Tế. Xí nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp và các quy định của pháp luật. Là đơn vị sản xuất kinh doanh Hoá- Dược phẩm, do vậy ngoài sự quản lý của Nhà nước về pháp luật, xí nghiệp còn được sự quản lý của Tổng Công Ty Dược Việt Nam. Xí nghiệp thực hiện chế độ hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân.
Ngày 1/1/2005 theo quyết định 4420/QĐ-BYT ngày 8/12/2004, Xí nghiệp Hoá Dược được chuyển thành Công Ty Cổ Phần
Tên đầy đủ: Công Ty Cổ Phần Hoá Dược Việt Nam
Tên giao dịch: Việt Nam chemico pharmaceutical Joint- Stock Company (VCP).
Trụ sở chính của công ty: 273 Tây Sơn- Đống Đa- Hà Nội
Vốn điều lệ của Công ty là 5.000.000.000 đồng
Công ty đăng ký kinh doanh những ngành nghề sau:
- Sản xuất, buôn bán, xuất nhập khẩu các loại nguyên liệu, phụ liệu, bao bì làm thuốc.
- Kinh doanh dược phẩm.
- Mua bán mỹ phẩm, thực phẩm, các loại sản phẩm dinh dưỡng, vật tư trang thiết bị y tế.
- Sản xuất, buôn bán, xuất nhập khẩu hoá chất
- Dịch vụ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực dược
- Dịch vụ tổ chức hội chợ triển lãm, hội nghị, hội thảo quảng cáo thương mại.
- Cho thuê kho bãi, nhà xưởng, văn phòng.
- Môi giới và kinh doanh bất động sản.
Trải qua gần 40 năm hoạt động, được sự chỉ đạo của Bộ Y Tế, Tổng Công ty Dược, Công ty luôn hoàn thành tốt các chỉ tiêu được Nhà nước giao như doanh số, nộp ngân sách, đầu tư tích luỹ...và không ngừng cải thiện đời sống cho người lao động. Vì thuốc là loại sản phẩm đặc biệt có liên quan trực tiếp đến tính mạng con người nên ở bất kỳ giai đoạn nào Công ty cũng đặt vấn đề chất lượng sản phẩm lên hàng đầu.
2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Hội đồng quản trị
Ban Giám đốc
Phòng Tổ chức hành chính
Phòng Kế hoạch cung tiêu
Phòng Tài vụ
Phòng Đảm bảo chất lượng
Ban Bảo vệ
Phân xưởng hoá dược
Phân xưởng cơ điện
Phân xưởng Bào chế
Tổ SX số 1
Tổ SX số 2
Tổ SX số 3
Tổ pha chế
Tổ đóng gói
Hội đồng quản trị là bộ phận quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty
Ban giám đốc gồm có Giám đốc và phó Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm về việc thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, tổ chức điều hành hoạt động hàng ngày của công ty.
Mọi quyết định của giám đốc đi theo một đường thẳng. Giúp giám đốc điều hành là các phòng ban chức năng. Các phòng ban làm việc như những chuyên gia hay hội đồng tư vấn giúp giám đốc ra quyết định và giải quyết các công việc phức tạp của Công ty một cách chính xác và kịp thời. Các phòng ban không có quyền ra quyết định trực tiếp với các phân xưởng mà phải có sự uỷ quyền của giám đốc. Mỗi phòng ban hay phân xưởng thực hiện một nhóm công việc cụ thể, riêng biệt theo chuyên môn nghiệp vụ của mình và luôn có quan hệ mật thiết với nhau, cùng phối hợp, hỗ trợ cho nhau vì mục tiêu chung của Công ty.
- Phòng tổ chức hành chính: phòng này có nhiệm vụ quản lý về nhân sự, tính lương và các khoản khác cho các cán bộ công nhân viên đồng thời tham mưu cho giám đốc về mặt nghiên cứu để sản xuất ra các sản phẩm chất lượng cao với các quy trình công nghệ cải tiến.
- Phòng kiểm tra chất lượng (KCS): Phòng này chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng, mẫu mã của các loại nguyên vật liệu, các loại sản phẩm trước và sau nhập kho, kiểm tra việc thực hiện hay hoàn thành các kế hoạch của Công ty.
- Phòng kế hoạch cung tiêu: Phòng này có nhiệm vụ làm tham mưu cho giám đốc về các kế hoạch tổng hợp, kế hoạch giá thành, cung ứng vật tư và nghiên cứu, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng tài vụ: Phòng này chịu trách nhiệm hạch toán kế toán toàn bộ các nghiệp vụ liên quan đến vốn và tài sản của Công ty. Đồng thời tính toán ra kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty.
- Ban bảo vệ: có nhiệm vụ đảm bảo an toàn trật tự an ninh cho toàn Công ty.
3. Đặc điểm về quy trình công nghệ của Công ty:
Hiện nay Công ty đã và đang sản xuất gần 60 loại sản phẩm có hoạt tính sinh hoá cao, đảm bảo tiêu chuẩn của Dược điển Việt Nam và quốc tế. Có thể phân loại sản phẩm của Công ty như sau:
- Phân loại theo đặc điểm sử dụng:
+)Thuốc viên: Vitamin B1, Berberin, viên sắt, terbenzo, Alusi...
+) Thuốc tiêm: MgSO4, tiêm, NaCl tiêm, KCL tiêm....
+) Thuốc bôi ngoài da: DEP, thuốc đỏ, I ốt.....
+) Nguyên liệu cho sản xuất dược( còn gọi là Hoá chất dược dụng): Sắt II Oxalat, CaSO4, CaCO3, MgCO3, Vôi sô đa, các loại cồn nguyên liệu, phèn sấy...
- Phân loại theo công dụng của sản phẩm
+) Thuốc chữa bệnh: Berberin, MgSO4 tiêm, NaCl tiêm, Terbenzo, DEP ..
+) Thuốc bổ: Vitamin B1, viên sắt...
+) Thuốc sát trùng: Cồn 900, thuốc đỏ, Iốt, Oxy già...
- Phân loại theo dạng tồn tại của sản phẩm:
+) Hoá chất: CaSO4, CaCO3, MgCO3...
+) Thuốc viên: Vitamin B1, Berberin, Viên sắt, Noscapin...
+) Thuốc bột: BaSO4, MgSO4...
+) Thuốc mỡ: Kem DEP...
+) Thuốc nước: DEP nước, cồn, các loại thuốc tiêm...
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty là quy trình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục khép kín, nguyên vật liệu chính để sản xuất ra các sản phẩm là các loại hoá chất như: HCl, H2SO4, Na2SO4, KMnO4, BaCl2, NaCl thô...
Các hoá chất được đưa vào tinh chế loại bỏ tạp chất còn lại sau đó được đưa về điều kiện phản ứng (nhiệt độ, nồng độ, môi trường). Tiếp sau đó là cho các chất phản ứng với nhau. Sau khi phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn sẽ tạo ra sản phẩm, sản phẩm tạo thành được đem đi tẩy rửa một lần nữa để đảm bảo độ tinh khiết của sản phẩm. Sản phẩm được chuyển sang cho bộ phận KCS kiểm tra chất lượng trước khi đem đi đóng gói. Trong quá trình đóng gói phải sử dụng các vật liệu phụ, bao bì như: lọ nhựa, chai thuỷ tinh, túi PE, bao chứa.
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của công ty
Nguyên vật liệu Y
Nguyên vật liệu X
Tinh chế các loại tạp chất
Tinh chế các loại tạp chất
Đưa về điều kiện phản ứng ( nhiệt độ, nồng độ...)
Đưa về điều kiện phản ứng ( nhiệt độ, nồng độ...)
Cho phản ứng với nhau theo tỷ lệ quy định
ở điều kiện môi trường, nhiệt độ, khuấy
Tẩy, rửa, xay
KCS
Đóng gói
Nhập kho sản phẩm
Nhìn chung máy móc thiết bị của Công ty đều ở tình trạng lạc hậu về công nghệ, tỷ suất tiêu hao lớn. Những năm gần đây máy móc thiết bị có được thay thế nhưng ở mức rất ít. Hiện nay Công ty đang nỗ lực hết sức để có thể đầu tư đổi mới máy móc thiết bị đáp ứng được nhu cầu sản xuất ngày càng tăng và từ đó tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
4. Kết quả kinh doanh và tinh hình tài chính của Công ty
* Kết quả kinh doanh của Công ty
Chỉ tiêu
Năm 2004
(triệu đồng)
Năm 2005
(triệu đồng)
Năm 2005 so với 2004
Số tiền
(triệu đồng)
Tỷ lệ tăng
giảm (%)
1. Doanh thu
9.387
16.419
+ 7.032
74,9%
2. Giá vốn hàng bán
7.889
13.377
+ 5488
69,5%
3. Lợi nhuận
504,918
514,035
+ 9,117
1,8%
4. Thuế nộp NN
141,377
211,093
+ 69,716
49,3%
Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2005 tăng mạnh so với năm trước. So với năm 2004 tăng 74,9%. Năm 2005 công ty có sự mở rộng sản xuất kinh doanh nên sản lượng sản xuất tăng đáng kể và theo đó doanh thu tăng rất cao, đạt hơn 16 tỷ đồng.
Lợi nhuận về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng tăng theo, so với năm 2004, tăng khoảng 1,8%.
Giá vốn hàng bán tăng 69,5%. Thuế tăng 49,3%.
Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty năm 2005 tương đối tốt.
* Tình hình tài chính của công ty:
Chỉ tiêu
Năm 2004
(triệu đồng)
Năm 2005
(triệu đồng)
Năm 2005 so với 2004
Số tiền
(triệu đồng)
Tỷ lệ tăng
giảm (%)
1. Tổng tài sản
7.861
12.001
+ 4.140
52,66%
2. Nợ phải trả
4.336
5.986
+1.650
38,05%
3. Nguồn vốn quỹ
3.101
6.015
+2.914
93,96%
4. Nguồn vốn KD
2.374
5.998
+3.624
152,65%
Tổng tài sản của công ty năm 2005 so với năm 2004 tăng 4140 triệu đồng, tương đương với 52,66%. Việc tăng gần 53% tài sản này chứng tỏ trong năm công ty đã có sự đầu tư tăng tài sản đáng kể.
Nợ phải trả tăng 38,05%.
Nguồn vốn quỹ tăng 93,96% so với 2004. Việc tăng nguồn vốn quỹ này là do sự tăng bổ sung vốn từ lợi nhuận của công ty. Nguồn vốn kinh doanh tăng cao, tăng 152,65% so với 2004.
5. Các chính sách kế toán mà Công ty áp dụng:
Công ty sử dụng phần lớn các tài khoản trong hệ thống tài khoản do Nhà nước quy định. Tuy nhiên do đặc thù sản xuất kinh doanh của công ty nên các tài khoản dự phòng giảm giá và các tài khoản liên quan đến đầu tư chứng khoán là công ty không sử dụng.
Hệ thống sổ sách của công ty:
- Nhật ký chứng từ: NK-CT số 1, NK-CT số 2, NK-CT số 5, NK-CT số 7, NK-CT số 10.
- Bảng kê: Bảng kê số 1, số 2, số 3, số 11.
- Sổ cái tài khoản.
- Sổ, thẻ kế toán chi tiết: thẻ kho, sổ thống kê sử dụng nguyên vật liệu, bảng tổng hợp xuất dùng nguyên vật liệu, sổ chi tiết công nợ, sổ tài sản cố định, sổ tiêu thụ, sổ chi tiết vật tư.
Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ 1/1 đến 31/12. Hình thức sổ kế toán áp dụng hình thức nhật ký chứng từ. Công ty áp dụng nguyên tắc đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá và áp dụng nguyên tắc khấu hao theo đường thẳng. Thời gian khấu hao cho nhà cửa vật kiến trúc là 6 năm, máy móc thiết bị là 10 năm, phương tiện vận tải là 6 năm và dụng cụ quản lý là 5 năm.
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho là theo giá thực tế. Phương pháp xác định giá hàng tồn kho là phương pháp bình quân gia quyền và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Công ty đánh giá sản phẩm làm dở theo nguyên liệu chính.
Công ty thực hiện việc ghi sổ kế toán theo đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam.
II. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Hoá Dược Việt Nam
1. Thực trạng công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty:
Như đã đề cập ở trên, hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty hết sức đa dạng về mặt hàng, sử dụng hàng trăm nguyên vật liệu chính, phụ khác nhau để sản xuất ra các mặt hàng như: Oresol, BaSO4 đơn, cồn 90o, MgSO4, ASA, BSI, Alusi... Trong điều kiện Công ty sản xuất ra rất nhiều loại sản phẩm như vậy, kết hợp với thời gian và nhận thức về công tác kế toán thực tế còn hạn chế nên em chỉ theo dõi công tác tập hợp chi phí và tính giá thành của sản phẩm Oresol. Sản phẩm này là một trong những sản phẩm quan trọng của Công ty, nó được sản xuất thường xuyên với khối lượng lớn và ổn định.
1.1 Đặc điểm của công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần Hoá Dược Việt Nam
* Chi phí sản xuất: là một bộ phận quan trọng trong quá trình tiến hành sản xuất của Công ty. Chi phí sản xuất của Công ty Cổ phần Hoá Dược VN bao gồm nhiều loại với nội dung, tính chất khác nhau. Khi phát sinh chi phí trước hết được biểu hiện theo yếu tố rồi mới biểu hiện thành khoản mục giá thành khi xác định giá thành sản phẩm.
- Các yếu tố chi phí bao gồm:
+) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính như: đường Glucoza, NaCl , Na Citrat, KCl uống ... vật liệu phụ như: PE 60*80, bao PVC... bao bì trực tiếp dùng để sản xuất ra sản phẩm.
+) Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất, BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả cho công nhân sản xuất.
+) Chi phí sản xuất chung: bao gồm chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác.
ở Công ty Hoá Dược, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp theo từng sản phẩm còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tập hợp theo toàn bộ các phân xưởng nên cuối kỳ kế toán phải tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm để tính giá thành sản phẩm.
2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của Công ty:
a) Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. ở Công ty do quy trình công nghệ sản xuất có những đặc điểm riêng, bao gồm nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau, sản phẩm hoàn thành được tạo ra trong một quy trình khép kín không thể phân đoạn được, việc tập hợp chi phí phải liên quan đến nhiều khâu, nhiều công đoạn. Mặt khác, sản phẩm sản xuất trong Công ty đa dạng, mỗi phân xưởng chịu trách nhiệm sản xuất nhiều mặt hàng, việc xác định chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp là rất phức tạp. Riêng đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì kế toán đã hạch toán được phần chi phí này cho từng sản phẩm bởi vì mỗi sản phẩm sử dụng một loại nguyên vật liệu khác nhau mặc dù có một số sản phẩm chung ở một số loại nguyên liệu như: cồn 95o, tinh dầu bạc hà, hòm... nhưng vẫn có thể hạch toán riêng được (căn cứ vào phiếu lĩnh vật tư định mức cho từng đối tượng sử dụng).
b) Đối tượng tính giá thành
Dựa vào đặc điểm quy mô sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, mặt khác chỉ có sản phẩm hoàn thành ở bước công nghệ cuối cùng mới được coi là thành phẩm nên đối tượng tính giá thành của Công ty là sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ. Đồng thời, Công ty xác định kỳ tính giá thành là hàng tháng phù hợp với kỳ báo cáo. Cụ thể, cuối tháng sau khi hoàn thành việc ghi sổ, kế toán tiến hành việc kiểm tra, đối chiếu căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được và phương pháp tính giá thành đang áp dụng để tính giá thành sản phẩm.
3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Hoá Dược VN
a) Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty
- Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
+) Nội dung: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty gồm chi phí về nguyên vật liệu chính (đường Glucoza, H2SO4, MgO, Na Citrat...), vật liệu phụ (PE 60*80, bao PVC, nhãn...). Đó là những chi phí dùng trực tiếp để tạo ra sản phẩm. Toàn bộ nguyên vật liệu trực tiếp được bỏ vào một lần từ đầu dây truyền công nghệ.
+) Tài khoản sử dụng: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ được tập hợp ghi chép và hạch toán vào bên nợ TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đồng thời ghi có TK 152- nguyên vật liệu (Chi tiết tiểu khoản TK 1521- nguyên vật liệu chính, TK 1522- vật liệu phụ, TK 1523- nhiên liệu, TK 1524- phụ tùng, TK 1527- bao bì). Cuối tháng kế toán thực hiện việc kết chuyển chi phí đã được tập hợp vào bên nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Biểu số 1
Sổ cái
Tài khoản 621
Năm 2006
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
.....
Tháng
12
Cộng
TK 152
TK 155
Cộng PS số nợ
Cộng PS số có
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
.......
.......
.......
.......
311.198.977
28.945.767
340.144.744
340.144.744
Kế toán ghi sổ Ngày 28 tháng 2 năm 2006
(Đã ký) Kế toán trưởng
(Đã ký)
Với đặc điểm là sản xuất khối lượng sản phẩm lớn và đa dạng cùng với các loại nguyên liệu khác nhau thì để quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất, phòng kỹ thuật nghiên cứu đã xây dựng hệ thống định mức vật tư đối với từng mặt hàngvà theo dõi giám sát hàng tháng cùng với các phòng ban như phòng kế hoạch, phòng tài vụ. Quá trình theo dõi, quản lý và hạch toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thực hiện như sau:
Hàng tháng, phòng kế hoạch cung tiêu sẽ lập kế hoạch sản xuất sản phẩm trong tháng và tính ra định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng đơn vị sản phẩm. Phòng sẽ căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất của tháng và định mức vật tư kỹ thuật để lập ra “ Phiếu lĩnh định mức vật tư”. Phiếu này được lập với cả nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ và bao bì sử dụng cho sản xuất sản phẩm. Cụ thể trong tháng 2- 2006 phòng kế hoạch cung tiêu đã lập ra phiếu lĩnh định mức cho sản phẩm Oresol như sau: (Biểu số 2)
Biểu số 2
bộ y tế phiếu lĩnh vật liệu
Công ty hoá dược định mức số 11
Đơn vị lĩnh: Tổ Oresol (Tháng 2 năm 2006)
Nhận tại kho: Bích
Số hiệu vật liệu............................
Tên và quy cách vật liệu..............
Đơn vị tính...................................
Định mức cho 1 sản phẩm...........
Số lượng định mức......................
Glucoza
\
kg
20,30
1.015.000
Na Citrat
\
kg
2,94
147.000
NaCl
\
kg
3,55
177.500
Ngày
Tên người nhận
Ký nhận
Số lượng vật liệu cấp phát
2/2
5/2
Đắc
Đắc
1.120
143
171,98
Cộng số cấp phát..............................
Giá đơn vị.........................................
Thành tiền........................................
1.120
8.585
9.278.736
143
18.855
2.696.265
171,98
1.324.418
Thủ kho Phụ trách đơn vị lĩnh Phòng kế hoạch
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Phiếu lĩnh định mức được lập theo từng mặt hàng bao gồm tất cả các loại vật liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm. Nội dung là phản ánh về số lượng theo định mức (do phòng kế hoạch cung tiêu ghi), số lượng thực lĩnh (do tổ sản xuất ký) và phần giá trị (do phòng tài vụ ghi).
Các phân xưởng, các tổ sản xuất định kỳ sẽ nhận nguyên vật liệu theo định mức. Thông thường số lượng vật liệu thực lĩnh là phù hợp với số lượng định mức, tuy nhiên số nguyên vật liệu cấp phát có thể nhỏ hơn hay lớn hơn do kế hoạch sản xuất được điều chỉnh giảm hoặc tăng.
Tại các tổ sản xuất, để phục vụ cho việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu chính cho từng mặt hàng, cuối tháng căn cứ vào số liệu tổng kết có sự kiểm tra của nhóm kiểm kê, các tổ trưởng làm sổ “Báo cáo sử dụng nguyên vật liệu” của từng sản phẩm và nộp cho phòng tài vụ (biểu số 3). Số thống kê cho biết rõ số lượng nguyên vật liệu lĩnh, xuất dùng và tồn đầu tháng, cuối tháng, định mức kế hoạch, định mức thực hiện. Cụ thể trong tháng 2/2006, căn cứ vào số liệu vật tư lĩnh, số sử dụng thể hiện trong sổ pha chế và số tồn khi kiểm kê cuối tháng, tổ trưởng tổ Oresol làm báo cáo thống kê theo dõi sử dụng nguyên vật liệu theo mẫu sau:
Biểu số 3
Sổ báo cáo sử dụng nguyên vật liệu
Tháng 2 năm 2006
Số
TT
Tên vật tư
Đơn vị
tính
Tồn đầu
kỳ
Lĩnh
Sử dụng
Tồn cuối kỳ
1
Đường Glucoza
Kg
10
1.120
1.110
20
2
NaCl
Kg
4,5
171,98
176,48
0
3
Na Citrat
Kg
3
143
146
0
4
KCl
Kg
1
74,5
75,5
0
5
Hòm
Cái
8
135
135
8
6
Hộp
Cái
100
1.620
1.620
100
7
Túi thiếc
Cái
2.820
48.600
48.600
2.820
8
Thành phẩm
Cái
70
1.550
1.620
0
9
60*80
Cái
48
0
0
0
Sản phẩm nhập kho: 48.600 Kg
Sản phẩm dở dang : 2.400 Kg
Ngày 28 tháng 2 năm 2006
Tổ trưởng
(Ký, họ tên)
Cuối tháng, sau khi hoàn thành báo cáo sử dụng vật tư với số lượng lĩnh, dùng còn của tất cả các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ và bao bì cho các sản phẩm, tổ trưởng sẽ gửi lên cho phòng kế toán.
Biểu số 4
Bảng tổng hợp xuất dùng nguyên vật liệu
Tháng 2 năm 2006
Số
TT
Tên NVL
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Đơn giá
b. quân
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
SL
TT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
A/ NVL chính
1
2
....
57
58
59
Đường Glucoza
Acid H2SO4
.........
Nước cất
MgO
Na Citrat
243.250
66.750
120.000
31.192
5.380.759
153.525
228.000
55.503
112.000
247.800
254
100.000
14.300
9.278.736
5.316.820
5.842.000
2.009.523
2.696.265
828.459
214.186
230.000
199.779 1.883.225
111.000
337.400
270.510
42.000
14.600
9.195.895
7.226.636
6.221.730
839.072
2.749.523
1.000
153.650
(203.506)
178.000
30.892
82.841
3.470.943
(226.205)
1.398.451
2.245
Cộng A
5.817.787
25.143.344
26.232.856
4.728.275
B/ NVL phụ
1
2
3
PE 60*80
Hòm Catton
Túi Oresol
252
36
2.820
123.225
181.880
523.185
1.000
92
48.600
745.480
414.000
9.057.096
69.385
165.531
18.631
1.100
92
48.600
763.236
414.000
9.057.096
152
36
2.820
105.469
181.880
523.185
Cộng B
828.290
10.216.576
10.234.332
810.534
C/ Xuất khác
1
2
NaCl tiêm
KCl uống
450
100
33.864
9.454
17.198
745
1.324.418
650.078
76.965
87.356
17.965
7.550
1.358.282
659.541
Cộng C
43.318
1.974.505
Cộng A+B+C
6.689.395
37.334.425
38.485.011
5.538.809
Biểu số 5
Bảng sử dụng nguyên vật liệu
Năm 2006
Tên NVL
Tháng 2
Tháng...
SL
TT (đ)
SL
TT (đ)
Đường Glucoza
NaCl
Na Citrat
KCl uống
Cộng
PE 60*80
Hòm
Hộp
Túi giấy
Thành phẩm
Cộng
1.110
176,48
146
755
135
1.620
48.600
1.620
9.195.895
1.358.282
2.749.523
659.541
13.963.241
633.000
1.215.000
9.057.096
80.600
10.985.696
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
Tổng cộng
24.948.937
......
......
Biểu số 6
Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ
Tháng 2 năm 2006
Số
TT
Ghi có TK
Ghi nợ TK
Tài khoản 152
Tổng TK 152
TK 153
152.1
152.2
152.3
152..
152.4
152.7
1
2
3
4
5
6
7
8
TK 621
TK 622
TK 627
TK 642
TK 157.1
TK 157.2
TK 157.3
Tổng cộng
25.143.344
34.049.390
270.000
68.000
3.969.000
9.362.868
28.780.764
101.643.366
3.207.907
2.376.965
613.698
6.198.570
16.200.000
16.200.000
839.187
839.187
73.441.894
638.000
20.480
74.100.374
101.793.145
34.687.390
19.686.152
702.178
3.969.000
9.362.868
28.780.764
198.981.497
84.000
84.000
Căn cứ vào số lượng và giá tiền vật liệu ghi trên “ Phiếu lĩnh định mức vật tư” kế toán tập hợp chi phí tiến hành tổng hợp phần vật liệu lĩnh vào sổ nháp “Nhập vật liệu” theo chỉ tiêu từng loại nguyên liệu. Sau đó lấy số tổng cộng đưa vào cột nhập (cả số lượng và giá tiền) thể hiện trên “Bảng tổng hợp xuất dùng nguyên vật liệu” (biểu số 4). Căn cứ vào số tồn đầu kỳ và số nhập trong kỳ để tính giá vật liệu xuất trong kỳ theo phương pháp bình quân gia quyền:
Đơn giá Giá trị từng loại Giá trị từng loại nguyên
bình quân nguyên liệu tồn đầu kỳ + liệu nhập trong kỳ
của từng loại = ắắắắắắắắắắắắắắắắắắắắắắ--
nguyên liệu Số lượng từng loại Số lượng từng loại nguyên
trong kỳ nguyên liệu tồn đầu kỳ + liệu nhập trong kỳ
Số lượng nguyên liệu sử dụng của từng loại sản phẩm được lấy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- V7104.DOC