Cách trả lương theo thời gian này chỉ áp dụng cho những lao động gián tiếp như ban lãnh đạo xí nghiệp, nhân viên cán bộ các phòng ban của xí nghiệp. *Chứng từ sử dụng:
- Chứng từ sử dụng theo dõi số lượng lao động
Để quản lý lao động, Xí nghiệp đã lập sổ theo dõi lao động. Sổ này do Phòng Tổ chức hành chính( Phòng nhân sự) lập dùng để theo dõi sự biến động số lượng lao động của Xí nghiệp. Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ được phòng Tổ chức hành chính lập mỗi khi có các quyết định tương ứng: quyết định tuyển dụng, quyết định cho thôi việc
62 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1804 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại xí nghiệp xe khách nam Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Mai
Phòng TC- KT
Nhân viên
21/03/2001
…
…
12
Phạm Thanh Sơn
Phòng nhân sự
TP
13/08/2000
13
Lê Quang Vinh
Phòng vận tải
Nhân viên
10/03/1999
…
…
…
13
Đào Văn Minh
Trạm đăng kiểm
Nhân viên
21/06/1998
- Chứng từ sử dụng theo dõi thời gian lao động
Để theo dõi thời gian lao động, mỗi phòng ban tự lập ra một bảng chấm công của mỗi tháng theo mẫu quy định của toàn Xí nghiệp. Mỗi phòng ban tự theo dõi, chấm công cho từng nhân viên trong phòng. Cuối tháng chuyển về cho phòng Tổ chức hành chính.
Bảng 1.3: BẢNG CHẤM CÔNG PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
Khối Văn Phòng tháng 03/2009
STT
Họ và tên
Hệ số lương
Ngày trong tháng
Tổng số ngày công
1
2
3
4
5
…
…
31
1
Phạm Thanh Sơn
2,34
CN
x
x
x
x
…
…
x
23
2
Nguyễn tuyết Mai
3,27
CN
x
x
x
x
…
…
x
23
3
Trần Bích Diệp
3,58
CN
x
x
x
x
…
…
x
23
4
Trần Thu Cúc
2,34
CN
x
x
x
x
…
…
x
23
5
Đỗ Thị Vân
2,26
CN
x
x
x
x
…
…
x
23
6
Trần Thuý Hà
1,99
CN
x
ô
ô
ô
…
…
x
20
7
Ngô Thị Nhung
3,74
CN
x
x
X
x
…
…
x
23
8
Trần Thanh Bình
3,82
CN
x
x
X
x
…
…
x
23
Ký hiệu trong bảng:
- Ngày công: x - Thai sản: TS
- Nghỉ ốm: ô - Nghỉ phép: P
- Thứ 7, Chủ nhật: T7, CN
Người chấm công
( Ký, họ tên)
Trưởng phòng bộ phận
( Ký, họ tên)
Người xét duyệt
( Ký, họ tên)
Xí nghiệp trả lương theo thời gian căn cứ vào hệ số thu nhập( cấp bậc) của người lao động và số tiền nhất định do xí nghiệp quy định. Hiện tại số tiền đó là 700.000đồng.
Có hai loại lương đối với những người lao động này:
- Lương quy chế( QC): là loại lương được dựa trên cấp bậc của người lao động. Loại lương này được lập theo quy định riêng của xí nghiệp. Xí nghiệp đã lấy số tiền 700.000đ như một mốc, để từ đó xây dựng nên lương quy chế và lương chất lượng. 700.000đ đó bao gồm cả tiền ăn trưa, xí nghiệp đã tính toán dựa trên cấp bậc, bằng cấp của người lao động.
Lương QC = hệ số thu nhập( cấp bậc) x 700.000đ
- Lương chất lượng( CL): là loại lương được tính dựa trên lương quy chế và cách xếp loại lao động.
Lương CL = 1/2 x Lương QC
Khi đó:
Tổng lương( thu nhập thực tế) = Lương QC + Lương CL
Hệ số thu nhập của mỗi cán bộ công nhân viên được tính toán dựa trên:
- Bằng cấp, trình độ của mỗi cán bộ công nhân viên: Xí nghiệp căn cứ xem nhân viên đó tốt nghiệp hệ Đại học, Cao đẳng hay trung cấp.
- Số năm kinh nghiệm: Xí nghiệp căn cứ dựa trên thâm niên công tác thực tế của nhân viên.
- Ngành nghề, công việc công tác tại xí nghiệp
- Vị trí mà nhân viên đó đang đảm nhận: là trưởng phòng, nhân viên hay công nhân…
Ví dụ: Tính lương tháng 03/2009 của:
Anh Đào Văn Minh - trưởng phòng kế toán: Hệ số thu nhập là 3,9. Xếp loại A, Hệ số lương là 4,2, Hệ số phụ cấp là 0,4.
Do đó: Lương quy chế của anh là: 3,9 x 700.000đ = 2.730.000đ
Lương chất lượng = 1/2 x 2.730.000đ = 1.365.000đ
Nên tổng lương hay thu nhập thực tế của anh là:
2.730.000đ + 1.365.000đ = 4.095.000đ
- KPCĐ = 1% x 4.095.000đ = 40.095đ làm tròn là 41.000đ
- BHYT + HBXH = 6% x {( 4,2 + 0,4) x 540.000} = 149.000đ
Tạm ứng kỳ I là: 2.000.000đ
Nên tổng thu nhập còn lại của anh tháng 03/2009 là:
4.095.000 – 41.000 – 149.000 – 2.000.000 = 1.905.000đ
2) Chị Nguyễn Thị Xuân - Thủ quỹ: Hệ số thu nhập là 1,8. Hệ số lương là 2,65. Xếp loại A.
Do đó: Lương quy chế của chị là: 1,8 x 700.000 = 1.260.000đ
Lương chất lượng = 1/2 x 1.260.000 = 630.000đ
Nên tổng lương hay thu nhập thực tế của chị là:
1.260.000 + 630.000 = 1.890.000đ
- KPCĐ = 1% x 1.890.000 = 18.900đ làm tròn = 19.000đ
- BHXH + BHYT = 6% x {( 2,65 x 540.000} = 86.000đ
Tạm ứng kỳ I là 800.000đ
Nên tổng thu nhập còn lại của chị tháng 03/2009 là:
1.890.000 – 19.000 – 86.000 – 800.000 = 985.000
Tổng công ty vận tải Hà Nội
Xí nghiệp xe khách Nam - Hà Nội
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------µ-------
Bảng số 1.4 : BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009
Phòng Tài chính - kế toán
Công chuẩn tháng: 23 ngày Lương tối thiểu: 540.000đ Đơn vị: đồng
STT
HỌ VÀ TÊN
HS LƯƠNG
HS PHỤ CẤP
NGÀY CÔNG
HS THU NHẬP
XẾP LOẠI
THU NHẬP
THU NHẬP THỰC TẾ
TẠM ỨNG KỲ I
KỲ II
5% BHXH
1%BHYT
KPCĐ
(1%)
THUẾ TNCN
CÒN LĨNH KỲ II
KÝ NHẬN
LƯƠNG QC
LƯƠNG CL
1.
Đào Văn Minh
4,2
0,4
23
3,9
A
2.730.000
1.365.000
4.095.000
2.000.000
2.095.000
149.000
41.000
1.905.000
2.
Đặng Diễm Lệ
3,89
23
2,5
A
1.750.000
875.000
2.625.000
1.200.000
1.425.000
1.425.000
26.000
1.273.000
3.
Nguyễn Mỹ Linh
1,8
23
1,5
A
1.050.000
525.000
1.575.000
600.000
975.000
975.000
16.000
901.000
4.
Nguyễn Thị Xuân
2,65
23
1,8
A
1.260.000
630.000
1.890.000
800.000
1.090.000
1.090.000
19.000
985.000
5.
Nguyễn Hữu Anh
2,65
23
2,1
A
1.470.000
735.000
2.205.000
1.000.000
1.205.000
1.205.000
22.000
1.097.000
6.
Đỗ Thùy Linh
2,34
23
1,5
A
1.050.000
525.000
1.575.000
600.000
975.000
975.000
16.000
883.000
Tổng cộng
9.310.000
4.655.000
13.965.000
6.200.000
7.765.000
7.765.000
140.000
7.044.000
Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2009
Giám đốc
Phòng tài chính - kế toán
Phòng Nhân sự
Người lập biểu
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
Tổng công ty vận tải Hà Nội
Xí nghiệp xe khách Nam - Hà Nội
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------µ-------
Bảng số 1.5 : BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009
Khối văn phòng Lương tối thiểu: 540.000đ
Đơn vị: đồng
STT
ĐƠN VỊ
SỐ LĐ
TỔNG LƯƠNG
TẠM ỨNG KỲ I
KỲ II
5% BHXH
1% BHYT
1% KPCĐ
THUẾ TNCN
CÒN LĨNH KỲ II
1
Ban Giám đốc
02
12.600.000
6.000.000
6.600.000
331.000
126.000
260.000
5.883.000
2
Phòng Nhân sự
19
34.869.000
13.200.000
21.669.000
1.806.000
349.000
19.514.000
Bộ phận văn phòng
08
16.454.000
6.500.000
9.954.000
779.000
165.000
9.010.000
Bộ phận bảo vệ
11
18.415.000
6.700.000
11.715.000
1.027.000
184.000
10.504.000
3
Phòng Tài chính - Kế toán
06
13.965.000
6.200.000
7.765.000
581.000
140.000
7.044.000
4
Phòng Vận tải
40
76.590.000
29.900.000
46.690.000
2.646.000
766.000
43.278.000
Bộ phận văn phòng
11
20.124.000
7.700.000
12.424.000
716.000
201.000
11.507.000
Bộ phận điều hành
13
27.485.000
10.800.000
16.685.000
918.000
275.000
15.492.000
Bộ phận kiểm tra giám sát
16
28.981.000
11.400.000
17.581.000
1.012.000
290.000
16.279.000
5
Trạm đăng kiểm
12
22.270.000
9.900.000
12.370.000
1.233.000
223.000
10.914.000
Tổng cộng
79
160.294.000
65.200.000
95.094.000
6.597.000
1.604.000
260.000
86.633.000
Hà Nội ngày 3103/2009
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Trưởng phòng nhân sự
(Ký, họ tên)
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
2.2.2 Hình thức trả lương theo doanh thu
Cách trả lương này áp dụng cho những lao động trực tiếp như lái xe, phụ xe, nhân viên bán vé… Xí nghiệp trả lương dựa vào tổng doanh thu tuyến, lượt chạy mà các lái xe, phụ xe chạy được trong tháng.
Có hai loại lương: Lương chất lượng( CL) và Lương năng suất ( NS). Tổng của hai loại này sẽ là tổng thu nhập của người lao động trong tháng.
Cách trả lương cho từng loại lao động:
*Đối với lái xe:
Lương CL = Số lượt xe lái xe chạy x Đơn giá một lượt.
Lương NS = 5,5% x Doanh thu tuyến
*Đối với phụ xe:
Lương CL = Số lượt vé bán x Đơn giá một lượt.
Lương NS = 3,5% x Doanh thu tuyến.
*Đối với nhân viên bán vé:
Lương CL = Số lượt vé bán x Đơn giá một lượt
Lương NS = 2% x Doanh thu tuyến
Ví dụ: Tính lương tháng 03/2009 của:
1- Lái xe Quốc Anh. Hệ số lương: 2,76
Lượt chạy trong tháng: 42. Mỗi lượt chạy được 27.600đ
Nên lượng chất lượng của Quốc Anh là: 45.486.000đ nên lương năng suất của anh là: 5,5% x 45.486.000đ = 2.501.730đ
Tổng lương là: 1.159.200đ + 2.501.730đ = 3.660.930đ
KPCĐ = 1% x 3.660.930đ = 36.906,3đ làm tròn thành 37.000đ
BHXH + BHYT = 6% {( 2,76 x 540.000đ)} = 89.424đ làm tròn thành 89.000đ
Kỳ I được tạm ứng là 900.000đ
Nên anh Quốc Anh còn được lĩnh là:
3.660.930 – 37.000 – 900.000 – 89.000 = 2.634.930đ.
2- Phụ xe Đỗ Văn Thanh. Hệ số lương: 1,72
Lượt chạy trong tháng: 32. Mỗi lượt chạy được 9.600đ
Nên lương chất lượng của Thanh là: 32 x 9.600đ = 307.200đ
Doanh thu tuyến Thanh chạy là: 34.656.000đ nên lương năng suất của anh là: 3,5% x 34.656.000đ = 1.212.960đ
- Tổng lương là: 307.200đ + 1.212.960đ = 1.520.160đ
- KPCĐ = 1% x 1.520.160đ = 15.201,6đ làm tròn thành 15.000đ
- BHXH + BHYT = 6% x {( 1,72 x 540.000đ)} = 55.728đ làm tròn thành 56.000đ.
- Kỳ I được tạm ứng là 300.000đ
Nên anh Thanh còn được lĩnh là:
1.520.160 – 15.000 – 300.000 – 56.000 = 1.149.160đ
Tổng công ty vận tải Hà Nội
Xí nghiệp xe khách Nam - Hà Nội
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------µ-------
Bảng số 1.6: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHỤ XE ĐÒ QUAN THÁNG 3 NĂM 2009
Lương tối thiểu: 540.000đ Đơn vị: đồng
STT
HỌ VÀ TÊN
HS LƯƠNG
NGÀY CÔNG
LƯỢT
DOANH THU
DTHU/ LƯỢT
ĐGIÁ/ LƯỢT
LƯƠNG CL
LƯƠNG NS
TỔNG LƯƠNG
TẠM ỨNG KỲ I
KỲ II
5% BHXH
1% BHYT
KPCĐ (1%)
CÒN LĨNH KỲ II
1
Văn Thanh
1,72
16
32
34.656.000
1.083.000
9.600
307.200
1.212.160
1.520.160
300.000
1.220.160
56.000
15.000
1.149.160
2
Văn Nam
1,72
9
18
19.494.000
1.083.000
9.600
172.800
682.290
855.090
855.090
8.500
846.590
3
Trần Hải
2,34
18
36
38.988.000
1.083.000
9.600
345.600
1.364.580
1.710.180
400.000
1.310.180
76.000
17.000
1.217.180
4
Văn Dương
2,34
12
24
25.992.000
1.083.000
9.600
230.400
909.720
1.140.120
1.140.120
76.000
11.000
1.053.120
5
Quốc Toàn
2,18
17
34
36.822.000
1.083.000
9.600
326.400
1.288.770
1.615.170
400.000
1.215.170
71.000
16.000
1.128.170
6
Văn Đức
2,18
8
20
21.660.000
1.083.000
9.600
192.000
758.100
950.100
950.100
9.500
940.600
7
Thành An
2,18
7
14
15.162.000
1.083.000
9.600
134.400
530.670
665.100
665.070
6.700
658.370
8
Quý Vinh
2,34
18
37
40.071.000
1.083.000
9.600
355.200
1.402.485
1.757.685
400.000
1.357.685
76.000
17.000
1.264.685
9
Lê Hoàng
2,34
12
26
28.158.000
1.083.000
9.600
249.600
985.530
1.235.130
300.000
935.130
76.000
12.000
847.130
10
Nhật Minh
1,72
16
32
34.656.000
1.083.000
9.600
307.200
1.212.960
1.520.160
400.000
1.120.160
56.000
15.000
1.049.160
Tổng cộng
295.659.000
1.083.000
9.600
2.620.800
10.348.065
12.968.865
2.200.000
10.768.865
487.000
127.700
10.154.165
Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2009
Giám đốc
Phòng tài chính - kế toán
Phòng Nhân sự
Người lập biểu
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
Tổng công ty vận tải Hà Nội
Xí nghiệp xe khách Nam - Hà Nội
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------µ-------
Bảng số 1.7: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG LÁI XE ĐÒ QUAN THÁNG 3 NĂM 2009
Lương tối thiểu: 540.000đ Đơn vị: đồng
STT
HỌ VÀ TÊN
HS LƯƠNG
NGÀY CÔNG
LƯỢT
DOANH THU
DTHU/ LƯỢT
ĐGIÁ/ LƯỢT
LƯƠNG CL
LƯƠNG NS
TỔNG LƯƠNG
TẠM ỨNG KỲ I
KỲ II
5% BHXH
1% BHYT
KPCĐ (1%)
CÒN LĨNH KỲ II
1
Quốc Anh
2,76
21
42
45.486.000
1.083.000
27.600
1.159.200
2.501.730
3.660.930
900.000
2.760.930
89.000
37.000
2.634.930
2
Văn Toàn
2,35
14
28
30.324.000
1.083.000
27.600
772.800
1.667.80
2.440.620
2.440.620
76.000
24.000
2.340.620
3
Văn Linh
2,35
16
32
34.656.000
1.083.000
27.600
883.200
1.906.080
2.789.280
700.000
2.089.280
76.000
28.000
1.985.280
4
Tuấn Anh
2,35
19
38
41.154.000
1.083.000
27.600
1.048.800
2.263.470
3.312.270
800.000
2.512.270
76.000
33.000
2.403.270
5
Thế Vinh
2,76
19
38
41.154.000
1.083.000
27.600
1.048.800
2.263.470
2.312.270
900.000
2.412.270
89.000
33.000
2.290.270
6
Mạnh Tuấn
2,76
22
44
47.562.000
1.083.000
27.600
1.214.400
2.620.860
3.835.260
900.000
2.935.260
89.000
38.000
2.808.260
7
Văn Minh
2,35
18
36
38.988.000
1.083.000
27.600
993.600
2.144.340
3.137.940
700.000
2.437.940
76.000
31.000
2.330.940
8
An Long
2,76
19
38
41.154.000
1.083.000
27.600
1.480.800
2.263.470
3.312.270
700.000
2.612.270
89.000
33.000
2.490.270
9
Thanh Sơn
2,35
13
26
28.158.000
1.083.000
27.600
717.600
1.548.690
2.266.290
500.000
1.766.290
76.000
23.000
1.667.290
Tổng cộng
348.726.000
8.887.200
19.179.930
28.067.130
6.100.000
21.967.130
736.000
280.000
20.951.130
Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2009
Giám đốc
Phòng tài chính - kế toán
Phòng Nhân sự
Người lập biểu
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
Tổng công ty vận tải Hà Nội
Xí nghiệp xe khách Nam - Hà Nội
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------µ-------
Bảng số 1.8: BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009
Lái phụ xe tuyến liên tỉnh Lương tối thiểu: 540.000đ
Đơn vị: đồng
STT
ĐƠN VỊ
SỐ LĐ
TỔNG LƯƠNG
TẠM ỨNG KỲ I
KỲ II
5% BHXH
1% BHYT
1% KPCĐ
CÒN LĨNH KỲ II
1
Lái xe tuyến Nam Định
22
54.230.000
21.600.000
32.630.000
2.360.600
542.000
29.727.400
Phụ xe tuyến Nam Định
21
35.210.000
7.200.000
28.010.000
815.090
352.000
26.842.910
2
Lái xe tuyến Vinh
22
66.341.000
13.000.000
53.341.000
2.223.050
663.000
50.454.950
Phụ xe tuyến Vinh
20
30.844.000
5.000.000
25.844.000
710.500
310.000
24.823.500
3
Lái xe tuyến Thái Bình
24
78.440.000
15.000.000
63.440.000
2.500.300
784.000
60.155.700
Phụ xe tuyến Thái Bình
23
47.896.000
10.000.000
37.896.000
1.950.800
480.000
35.465.200
4
Lái xe tuyến Thanh Hóa
20
37.707.000
6.500.000
31.207.000
920.260
380.000
29.906.740
Phụ xe tuyến Thanh Hóa
19
25.925.000
6.000.000
19.925.000
715.250
260.000
18.949.750
5
Lái xe tuyến Đò Quan
09
28.067.130
6.100.000
21.967.130
736.000
280.000
20.951.130
Phụ xe tuyến Đò Quan
10
12.968.865
2.200.000
10.768.865
487.000
127.700
10.154.165
191
418.628.995
92.600.000
325.028.995
13.418.850
4.178.700
307.431.445
Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2009
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Trưởng phòng Nhân sự
(Ký, họ tên)
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Tổng công ty vận tải Hà Nội
Xí nghiệp xe khách Nam - Hà Nội
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------µ-------
Bảng số 1.9: BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 3 NĂM 2009
Toàn Xí nghiệp
Lương tối thiểu: 540.000đ
Đơn vị: đồng
STT
ĐƠN VỊ
SỐ LĐ
TỔNG LƯƠNG
TẠM ỨNG KỲ I
KỲ II
5% BHXH
1% BHYT
1% KPCĐ
THUẾ TNCN
CÒN LĨNH KỲ II
1
Khối văn phòng (VP)
79
160.294.000
65.200.000
95.094.000
6.597.000
1.604.000
260.000
86.633.000
2
Lái phụ xe (LPX) liên tỉnh
191
417.628.995
92.600.000
325.028.955
13.418.850
4.178.700
307.431.445
3
Gara - phân xưởng sữa chữa (PXSC)
63
61.198.000
23.300.000
37.898.000
4.051.175
612.000
33.234.825
4
Tuyến Kim Mã - Sơn Tây (KM - ST)
35
152.655.588
21.823.529
130.832.059
3.154.323
1.527.000
126.150.736
5
Nhân viên bán vé (NVBV)
32
86.657.920
11.950.000
74.707.920
1.953.600
866.600
71.887.720
Tổng cộng
400
878.434.503
214.873.529
663.560.970
29.174.948
8.788.300
260.000
625.337.726
Hà Nội, ngày 31tháng 3năm 2009
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Trưởng phòng Nhân sự
(Ký, họ tên)
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Sổ số 2: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009
Đơn vị: đồng
CHỨNG TỪ
DIỄN GIẢI
TK ĐỐI ỨNG
SỐ PHÁT SINH
NGÀY
SỐ CT
NỢ
CÓ
Số dư đầu kỳ
20/03
PC 379
Chi tạm ứng lương kỳ I - Khối VP
1111
65.200.000
20/03
PC 380
Chi tạm ứng lương kỳ I - LPX liên tỉnh
1111
92.600.000
20/03
PC 381
Chi tạm ứng lương kỳ I - Gara PXSC
1111
23.300.000
20/03
PC 382
Chi tạm ứng lương kỳ I-Tuyến KM-ST
1111
21.823.529
20/03
PC 383
Chi tạm ứng lương kỳ I – NVBV
1111
11.950.000
29/03
PC 401
TT tiền lương kỳ II- Khối VP
1111
95.094.000
29/03
PC 402
TT tiền lương kỳ II- LPX liên tỉnh
1111
325.028.995
29/03
PC 403
TT tiền lương kỳ II- Gara PXSC
1111
37.898.000
29/03
PC 404
TT tiền lương kỳ II -Tuyến KM-ST
1111
130.832.059
29/03
PC 405
TT tiền lương kỳ II- NVBV
1111
74.707.920
29/03
PBL1
Phân bổ lương - LPX liên tỉnh
1543142
417.628.995
29/03
PBL1
Phân bổ lương – NVBV
1543142
86.657.920
29/03
PBL1
Phân bổ lương - Tuyến KM – ST
1543154
152.655.588
29/03
PBL1
Phân bổ lương - Gara – PXSC
627
61.198.000
29/03
PBL1
Phân bổ lương - Khối VP
642
160.294.000
29/03
PKTTL2
Tiền lương tháng 1
1543142
125.000.000
Cộng số phát sinh
878.434.503
1.003.434.503
Số dư cuối kỳ
371.415.500
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Ngày 29 tháng 03 năm 2009
Người lập biểu
(ký, họ tên)
Xí nghiệp thanh toán cho người lao động làm hai kỳ:
Kỳ I: Tạm ứng vào ngày 20 hàng tháng, thông thường số tiền này là cố định và thường bằng khoảng 20% - 25% lương thực tế.
Kỳ II: Quyết toán lương vào ngày 5 tháng sau. Kế toán thanh toán dựa vào bảng thanh toán lương Phòng nhân sự chuyển sang để trả lương cho công nhân viên sau khi đã trừ đi phần tạm ứng của kỳ I.
Khi muốn tạm ứng, người có trách nhiệm của các bộ phận sẽ viết một giấy đề nghị tạm ứng và gửi lên cho trưởng phòng xét duyệt. Trong giấy đề nghị tạm ứng phải ghi rõ số tiền cần tạm ứng, lý do tạm ứng. Sau đó sẽ chuyển lên cho kế toán trưởng để kế toán trưởng xem xét và ghi ý kiến đề nghị. Căn cứ vào đề nghị của kế toán trưởng, kế toán thanh toán sẽ viết phiếu chi kèm theo giấy đề nghị tạm ứng chuyển cho thủ quỹ làm thủ quỹ xuất quỹ.
Ví dụ: Trong tháng 03/2009, chị Trần Thị Cúc – nhân viên phòng nhân sự xin tạm ứng 700.000đ. Khi đó chị sẽ viết giấy đề nghị tạm ứng và trình lên trưởng phòng nhân sự xét duyệt.
Tổng công ty vận tải Hà Nội
Xí nghiệp xe khách Nam Hà Nội
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Kính gửi: Ban Gám đốc Xí Nghiệp
Tên tôi là: Trần Thu Cúc
Địa chỉ: Nhân viên phòng nhân sự
Đề nghị cho tạm ứng số tiền viết bằng số: 700.000đ
Viết bằng chữ: Bảy trăm ngàn đồng chẵn
Lý do tạm ứng: Tạm ứng lương cho nhân viên
Đề nghị Giám đốc xem xét và xét duyệt.
Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2009
Ban Giám đốc
( ký, họ tên)
Kế toán trưởng
( ký, họ tên)
Thủ quỹ
( ký, họ tên)
Người nhận
( ký, họ tên)
Căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng này kế toán thanh toán viết phiếu chi:
Đơn vị: XN xe khách Nam Hà Nội PHIẾU CHI
Địa chỉ: Số 90 Nguyễn Tuân Ngày 20 tháng 03 năm 2009
Họ và tên người nhận tiền: Trần Thu Cúc
Địa chỉ: Nhân viên phòng nhân sự
Lý do chi: Chi tạm ứng lương cho nhân viên tháng 03/2009
Số tiền: 700.000đ. Viết bằng chữ (Bảy trăm ngàn đồng chẵn)
Kèm theo 02 chứng từ gốc:
Đã nhận đủ số tiền:
Ngày 20 tháng 03 năm 2009
Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên
2.3 Hạch toán các khoản trích theo lương
Để kế toán tổng hợp các khoản trích theo, tại đơn vị đang sử dụng TK 338
Tài khoản 338: “ Phải trả phải nộp khác”
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả phải nộp khác của Xí nghiệp, và liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương có bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và kinh phí công đoàn.
Kết cấu: Tài khoản 338 có số dư đầu kỳ bên Có - phản ánh các khoản trích theo lương phải trả, phải nộp đầu kỳ.
Bên Nợ: - BHXH chi trả thay lương cho người lao động
- Chi tiêu kinh phí công đoàn tại cơ sở
- Nộp các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ lên cấp trên
Bên Có: Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả trong kỳ
Tài khoản 338 thường có số dư cuối kỳ bên Có, phản ánh các khoản trích theo lương còn phải trả. Có một số trường hợp, tài khoản có số dư cuối kỳ bên Nợ, khi đó nó phản ánh các khoản chi vượt so với trích ra so với thực tế. Xí nghiệp chi tiết tài khoản này thành ba tài khoản cấp 2:
- TK 3382: “ Kinh phí công đoàn “
- TK 3383: “ Bảo hiểm xã hội ”
- TK 3384: “ Bảo hiểm y tế”
2.3.1 Hạch toán bảo hiểm xã hội phải trả
- Mục đích: Quỹ bảo hiểm xã hội là phần trả thay lương nhằm trợ cấp cho người lao động trong trường hợp họ tạm thời hay vĩnh viễn mất khả năng lao động: khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí hay tử tuất… sẽ được hưởng trợ cấp để giảm bớt khó khăn trong cuộc sống.
- Nguồn hình thành: Quỹ bảo hiểm xã hội ở Xí nghiệp được hình thành trên cơ sở tổng tiền lương cơ bản ( = 486.249.133,3đ) và các khoản phụ cấp của người lao động. Theo quy định hiện nay Xí nghiệp đã trích tỷ lệ là 20%, và được chia ra:
+ 15% do người sử dụng lao động( Xí nghiệp) đóng góp, khoản này sẽ được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, trong đó: 10% chi cho hưu trí và tử tuất, còn 5% chi cho ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.
BHXH tính vào chi phí = 15% x 486.249.133,3đ = 72.937.370đ.
+ 5% còn lại do người lao động (cán bộ công nhân viên) đóng góp, khoản này sẽ đựơc trừ vào lương trong tháng của họ.
BHXH khấu trừ vào lương = 5% x 486.249.133,3đ.
- Chứng từ tính trợ cấp bảo hiểm xã hội ( BHXH)
Trường hợp công nhân viên nào nghỉ ốm đau, thai sản… không thể công tác, dựa vào bảng chấm công đã lập, Phòng tổ chức hành chính sẽ viết giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH cho công nhân viên đó theo mẫu quy định của Xí nghiệp.
Ví dụ: Chị Trần Thuý Hà là nhân viên phòng tổ chức hành chính, chị nghỉ ốm từ ngày 03/03/2009 đến ngày 05/03/2009, có giấy xác nhận của bệnh viện Đống Đa. Căn cứ vào giấy xin nghỉ phép, giấy xác nhận có dấu của bệnh viện, phòng tổ chức hành chính viết Phiếu nghỉ việc hưởng BHXH
PHIẾU NGHỈ VIỆC HƯỞNG BHXH
Họ và tên: TrầnThuý Hà Tuổi: 32
Địa chỉ: Nhân viên phòng tổ chức hành chính
Tên cơ quan y tế
Ngày tháng năm
Lý do
Căn bệnh
Số ngày cho nghỉ
Bác sĩ ký tên
Số ngày thực nghỉ
Xác nhận của thủ trưởng
Tổng số
Từ ngày
Đến ngày
Bệnh viện
Đống
Đa
03/02/2008
Nghỉ ốm
03
03/03/09
05/03/09
Căn cứ vào Bảng chấm công và phiếu nghỉ việc hưởng lương BHXH, phòng Tổ chức hành chính sẽ tính toán ra tiền lương và trợ cấp BHXH cho nhân viên.
Mức BHXH của công nhân viên = 75% x Lương cơ bản x Số ngày nghỉ
Bảng số 10: BẢNG THANH TOÁN BHXH CHO CÔNG NHÂN VIÊN
Tháng 03 năm 2009
STT
Họ và tên
Số ngày nghỉ
Số tiền(đ)
Ký nhận
1
Trần Thuý Hà
3
91.345
2
Văn Minh
4
130.758
3
Ngọc Sơn
3
98.069
…
…
…
…
10
Lê Thị Nga
3
222.052
Tổng cộng
30
1.355.560
Sổ số 3: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản 3383 – BHXH
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Ngày
Số CT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
29/03
PKTCĐ1
Trích BHXH tháng 3/09 - LPX liên tỉnh
1543142
37.365.800
29/03
PKTCĐ1
Trích BHXH tháng 3/09 – NVBV
1543142
33.547.125
29/03
PKTCĐ1
Trích BHXH tháng 3/09 – Tuyến KMST
1543154
4.884.000
29/03
PKTCĐ1
Trích BHXH tháng 3/09 - Gara PXSC
627
7.885.807,5
29/03
PKTCĐ1
Trích BHXH tháng 3/09 – Khối VP
642
10.127.937,5
29/03
PC 420
Nộp BHXH cho cơ quan quản lý
112
72.937.370
16.492.500
Cộng số phát sinh
72.937.370
72.937.370
Số dư cuối kỳ
72.365.800
Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 03 năm 2009
( ký, họ tên) Người lập biểu
(ký, họ tên)
2.3.2 Hạch toán bảo hiểm y tế
- Mục đích: Quỹ bảo hiểm y tế được sử dụng để thanh toán tiền khám chữa bệnh, tiền thuốc men, tiền viện phí cho người lao động khi họ ốm đau, sinh đẻ.
- Nguồn hình thành: Cũng như quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ này cũng được trích lập dựa trên tổng tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp của người lao động. Theo quy định Xí nghiệp đã trích tỷ lệ này là 3%, trong đó:
+ 2% do người sử dụng lao động đóng góp, khoản này sẽ được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh.
BHYT tính vào chi phí SX = 2% x 486.249.133,3đ
+ 1% do người lao động đóng góp, khoản này sẽ được khấu trừ vào lương trong tháng của người lao động.
BHYT khấu trừ vào lương = 1% x 486.249.133,3đ = 4.862.491đ
Sổ số 4: SỔ CHI TIÊT TÀI KHOẢN
Tài khoản 3384 – BHYT
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Ngày
Số CT
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
9.130.600
29/03
PKTCĐ1
Trích BHXH tháng 3/09 - LPX liên tỉnh
1543142
4.472.950
29/03
PKTCĐ1
Trích BHXH tháng 3/09 – NVBV
1543143
651.200
29/03
PKTCĐ1
Trích BHXH tháng 3/09 - Tuyến KMST
1543144
1.051.441
29/03
PKTCĐ1
Trích BHXH tháng 3/09 - Gara PXSC
627
1.350.392
29/03
PKTCĐ1
Trích BHXH tháng 3/09 – Khối VP
642
2.199.000
29/03
PC 420
Nộp BHXH cho cơ quan quản lý
112
9.724.983
Cộng số phát sinh
9.724.983
9.724.983
Số dư cuối kỳ
9.130.600
Kế toán trưởng Ngày 31 tháng 03 năm 2009
( ký, họ tên) Người lập biểu
(ký, họ tên)
2.3.3 Hạch toán kinh phí công đoàn
- Mục đích: Kinh phí công đoàn được sử dụng để chi tiêu cho các hoạt động công đoàn của đơn vị, quỹ này đại diện cho quyền lợi của người lao động.
- Nguồn hình thành: Quỹ này cũng được trích lập dựa trên tổng tiền lương thực tế ( = 878.434.503 đồng) và các khoản phụ cấp của người lao động. Theo quy định Xí nghiệp đã trích tỷ lệ này là 2%, trong đó: 1% nộp trả liên đoàn lao động cấp trên, 1% Xí nghiệp giữ lại đẻ chi tiêu cho hoạt động công đoàn của xí nghiệp.
1% x 878.434.503 = 8.784.346đồng
Cả 2% này đều được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Như vậy tổng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 111299.doc