Chuyên đề Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của công ty cổ phần thương mại và phát triển Việt Trung

Hệ số thanh toán hiện hành là công cụ đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, biểu thị sự cân bằng giữa tài sản lưu động và các nợ ngắn hạn.

Ý nghĩa của tỷ số này là nói lên mức độ trang trải của tài sản lưu động đối với khoản nợ ngắn hạn mà không cần tới một khoản vay mượn thêm nào. Tóm lại, cho ta biết tại một thời điểm nhất định ứng với một đồng nợ ngắn hạn thì công ty có khả năng quy động bao nhiêu từ tài sản lưu động để trả nợ. Ta có:

 

doc57 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của công ty cổ phần thương mại và phát triển Việt Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các chiến lược dựa trên kết quả phân tích các yếu tố có liên quan (chiến lược giá, tiềm năng về thị trường, cạnh tranh, so sánh chi phí sử dụng vốn đi vay và vốn tự có…) để có thể đưa ra hướng đi đúng đắn nhất cho sự phát triển của công ty. • Chú ý tới nhu cầu về tài chính, nhân lực và nhu cầu về vật chất hạ tầng cần thiết để hoàn thành kế hoạch tài chính bằng cách đưa ra những dự báo về doanh số, chi phí và lợi nhuận không chia cho khoảng thời gian từ 3 đến 5 năm. • Trau dồi phương pháp điều hành hoạt động doanh nghiệp, nắm bắt các cơ hội về thị trường và phát triển sản phẩm mới để có thể tìm ra biện pháp tốt nhất nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động của công ty. • Cập nhật kế hoạch tài chính thông qua các báo cáo tài chính mới nhất của công ty. Thường xuyên so sánh kết quả tài chính công ty thu được với các số liệu hoạt động của các công ty trong cùng ngành để biết được vị trí của công ty trong ngành. Tìm ra và khắc phục điểm yếu của công ty. Không ngại thay đổi kế hoạch tài chính nếu mục tiêu bạn đề ra quá thụ động Quản lý vốn sử dụng thực của công ty. Vốn sử dụng thực của công ty là chênh lệch giữa tài sản hiện có của công ty và các khoản nợ phải trả, thường được gọi là vốn lưu chuyển trong công ty. Các nhà quản trị phải luôn chú ý đến những thay đổi trong vốn lưu chuyển, nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi và ảnh hưởng của sự thay đổi đó đối với tình hình hoạt động của công ty. Khi quản lý nguồn vốn lưu chuyển trong công ty, hãy xem xét các bộ phận cấu thành sau đây: • Tiền mặt và các khoản tương đương tiền mặt (các loại chứng khoán và tiền gửi ngắn hạn). Khi lập các kế hoạch tài chính bạn phải trả lời được những câu hỏi liên quan đến tiền mặt như : lượng tiền mặt của công ty có đáp ứng nhu cầu chi phí không? Mối quan hệ giữa lượng tiền thu được và chi phí như thể nào? Khi nào thì công ty cần đến các khoản vay ngân hàng? • Các khoản phải thu: chủ yếu bao gồm các khoản tín dụng mua hàng cho khách hàng. Nhà quản trị phải quan tâm đến những khách hàng nào thường hay trả chậm và biện pháp cần thiết để đối phó với họ. • Tồn kho: khoản tồn kho thường chiếm tới 50% tài sản hiện có của công ty do đó nhà quản trị phải kiểm soát tồn kho thật cẩn thận thông qua việc xem xét xem lượng tồn kho có hợp lý với doanh thu, liệu doanh số bán hàng có sụt giảm nếu không có đủ lượng tồn kho hợp lý cũng như các biện pháp cần thiết để nâng hoặc giảm lượng hàng tồn kho. • Các khoản phải trả và các tín phiếu đến hạn chủ yếu là các khoản tín dụng mà các nhà cung cấp cho công ty hưởng. • Các khoản vay phải trả bao gồm các khoản vay từ ngân hàng và các nhà cho vay khác. Nhà quản trị phải quan tâm đến các vấn đề như: lượng vốn đi vay có phù hợp với tình hình phát triển của công ty, khi nào thì lãi suất cho vay đến hạn trả? • Chi phí và thuế đến hạn trả bao gồm: các khoản trả lương, lãi phải trả đối với các tín phiếu, phí bảo hiểm…g hoặc vượt quá khả năng của công ty CHƯƠNG2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP TM&PT VIỄN THÔNG VIỆT TRUNG I.Tổng quan về công ty 1.Giới thiệu chung Tên công ty: Công ty Cổ phần Thương mại và Phát triển viễn thông Việt Trung Tên giao dịch quốc tế: Viet Trung Trading & Development Telecomunication Join-Stock Company (Viet Trung JSC.) Chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0502000021 do UBND thành phố Hà Nội-sở kế hoạch và đầu tư-phòng đăng ký kinh doanh cấp ngày 28/06/2001. Địa chỉ: 48 Tô Hoàng-Bạch Mai-Hai Bà Trưng-Hà Nội Điện thoại: (04)6226952/6226954; Fax : (04)6226954 Email : viettrungtech@vnn.vn Website : 2.Chức năng và nhiệm vụ chính. 2.1.Tài chính doanh nghiệp gồm ba chức năng sau: - Chức năng tạo vốn đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh: Tài chính doanh nghiệp thanh toán nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn, tổ chức huy động và sử dụng đúng đắn nhằm duy trì và thúc đẩy sự phát triển có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh - Chức năng phân phối thu nhập bằng tiền: Thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp được tài chính doanh nghiệp phân phối như sau: thu nhập đạt được do bán hàng trước tiên phải bù đắp chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất như: hao mòn máy móc thiết bị, trả lương, mua nguyên, nhiên liệu, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Phần còn lại hình thành các quỹ của doanh nghiệp, thực hiện bảo toàn vốn hoặc trả lợi tức cổ phần. - Chức năng kiểm tra bằng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh: Tài chính doanh nghiệp căn cứ vào tình hình thu chi tiền tệ và các chỉ tiêu phản ánh bằng tiền để kiểm soát tình hình vốn, sản xuất và hiệu quả kinh doanh. Trên cơ sở đó giúp nhà quản lý phát hiện những khâu mất cân đối, sơ hở trong công tác điều hành để ngăn chặn các tổn thất có thể xảy ra nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chức năng này là toàn diện và thường xuyên trong suốt quá trình kinh doanh, vì vậy nó có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Tóm lại: Ba chức năng trên quan hệ mật thiết với nhau, chức năng kiểm tra tiến hành tốt là cơ sở quan trọng cho những định hướng phân phối tài chính đúng đắn tạo điều kiện cho sản xuất liên tục. Ngược lại, việc tạo vốn và phân phối tốt sẽ khai thông các luồng tài chính, thu hút nhiều nguồn vốn khác nhau tạo ra nguồn tài chính dồi dào đảm bảo cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho chức năng kiểm tra. 2.2.Với khẩu hiệu”uy tín là vàng-khách hành là thượng đế”, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty Việt Trung đặt ra là phải đáp ứng mọi nhu cầu về các sản phẩm tin học và các dịch vụ khác như lắp đặt, sửa chữa, tư vấn, cài đặt một cách tốt nhất. Trong suốt quá trình xây dựng và phát triển, Công ty luôn cố gắng tự hoàn thiện nhằm mang tới cho khách hàng một dịch vụ đáng tin cậy. Với một hệ thống hỗ trợ kinh doanh được tổ chức khoa học, với một đội ngũ kỹ thuật được đào tạo tốt và có kinh nghiệm, Công ty đã mang lại cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất với chất lượng đảm bảo và giá cả hợp lý. Công ty Việt Trung cũng sẵn sàng hỗ trợ khách hàng để giúp khách hàng có thể đưa ra những quyết định một cách đúng đắn và tối ưu nhất để họ không phải lo lắng nhiều về vấn đề dịch vụ sau bán hàng. Ngoài ra, thế mạnh của công ty cũng còn tập trung ở mảng sản xuất giấy carton nhằm phục vụ cho việc đóng gói thành phẩm máy tính lắp ráp và phục vụ cho các doanh nghiệp khác. Công ty Cổ phần Thương mại và Phát triển Viễn thông Việt Trung thuộc hình thức công ty cổ phần, hoạt động theo luật doanh nghiệp và các quy định hiện hành khác của Nhà nước CHXHCN Việt Nam. 3. Các hoạt động chính của Công ty Việt Trung: Công ty cổ phần thương mại và phát triển viễn thông Việt Trung có chức năng kinh doanh đúng như tên gọi của nó: Nghiên cứu, thiết kế, chuyển giao công nghệ Tin học và ứng dụng vào các công nghệ khác Sản xuất thùng carton và các loại bao bì khác Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng Đại lý mua - bán ký gửi hàng hoá Trong đó lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Việt Trung là lĩnh vực Tin học và chuyển giao công nghệ. Sản phẩm kinh doanh của Công ty là máy tính và các thiết bị Tin học. Có hơn 200 mặt hàng mà Công ty kinh doanh bao gồm máy tính và các linh kiện như : bàn phím, màn hình, mực in, chuột, RAM, Case, Internet Card, … với nhiều chủng loại khác nhau. Linh phụ kiện máy tính Lắp ráp đóng gói Thành phẩm QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LẮP RÁP LINH PHỤ KIỆN MÁY TÍNH: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM: Giấy carton Thành phẩm Tạo tấm carton Ghim In Cắt góc,tạo hộp II.Thực trạng quản ly tài chính của công ty 1.Tình hình sử dụng tài chính của công ty Phân tích chung về tình hình tài chính bao gồm việc đánh giá khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn, đồng thời xem xét quan hệ cân đối giữa chúng nhằm rút ra nhận xét ban đầu về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Việc đánh giá này chủ yếu dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty trong năm gần nhất là năm 2007. 1.1. Đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản và nguồn vốn: Bảng 1:Kết cấu tài sản và nguồn vốn ĐVT: triệu đồng CHỈ TI ÊU ĐẦU N ĂM CUỐI N ĂM BIẾN ĐỘNG Số ti ền % I. T ÀI S ẢN 120.015 157.562 37.547 31,29% A. TSNH & ĐTNH 81.626 117.151 35.526 43,52% B. TSCĐ & TSDH 38.389 40.410 2.021 5,27% II. NGUỒN VÓN 120.015 157.562 37.547 31,29% A.NỢ PHẢI TRẢ 75.257 113.184 37.927 50,40% B. NGUỒN VỐN CSH 44.758 44.377 -380 -0,58% (Báo cáo tài chính của công ty CPTM&PT viễn thông Việt Trung) Đến cuối năm 2007, quy mô doanh nghiệp được mở rộng với tổng giá trị 157.562 triệu đồng, tăng 37.547 triệu tương ứng 31,29%. Trong đó TSLĐ & ĐTNH tăng 35.526 triệu đồng tương đương 43,52% vẫn cao hơn so với TSCĐ & ĐTDH . Với xu hướng biến động như vậy là tích cực hay tiêu cực còn tùy thuộc vào sự phân bố tối ưu giữa các loại tài sản trong từng chỉ tiêu và tình hình thực tế của doanh nghiệp mà ta sẽ xem xét cụ thể ở những phần sau. Với quy mô của doanh nghiệp được mở rộng thì mức độ huy động vốn cũng tăng lên tương ứng để dảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh. Trong đó, nợ phải trả tăng 37.927 tương đương 50,4%, tuy nhiên nguồn vốn chủ sở hữu giảm 380 triệu tương đương 0,85 %. Tuy mức độ giảm này không lớn lắm nhưng cũng là biểu hiện không tốt vì khả năng tự chủ về tài chính của công ty đã giảm sút. Để hiểu rõ hơn tình hình trên ta phân tích quan hệ cân đối giữa nguồn vốn và tài sản. 1.2. Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn: Theo quan điểm luân chuyển vốn, xét về mặt lý thuyết thì nguồn vốn chủ sở hữu phải đảm bảo trang trải cho hoạt động kinh doanh chủ yếu như hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư mà không phải đi vay hay chiếm dụng. Do vậy ta có các mối quan hệ cân đối như sau: Quan hệ cân đối thứ 1: Nguồn vốn chủ sở hữu = Vốn không bị chiếm dụng Vốn không bị chiếm dụng của doanh nghiệp bao gồm tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp loại trừ các khoản phải thu, tạm ứng và các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược Bảng 2: Quan hệ cân đối 1 ĐVT:tri ệu đ ồng Nguồn vốn CSH Vốn không bị chiếm dụng Chênh lệch ĐẦU NĂM 44.758 76.779 -32.021 CUỐI NĂM 44.377 89.899 -45.521 (Báo cáo tài chính của công ty CPTM&PT viễn thông Việt Trung) Từ bảng trên ta thấy: Ở thời điểm đầu năm, nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đã không đủ trang trải cho những hoạt động cơ bản là 32.021 triệu đồng. Mức thiếu này tiếp tục tăng lên ở cuối năm, lên đến 45.521 triệu đồng. Điều này chứng tỏ chắc chắn doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn đi vay hoặc chiếm dụng của đơn vị khác. Để biết được công ty đã huy động nguồn vốn như thế nào ta sẽ xem xét mối quan hệ cân đối thứ hai: Nguồn vốn CSH+Vốn vay=Vốn không bị chiến dụng Bảng 3: Quan hệ cân đối 2: ĐVT: triệu đồng NĂM Nguồn vốn CSH Nguồn vốn không bị chiếm dụng Chênh lệch ĐẦU NĂM 104.059 76.779 27.281 CUỐI NĂM 124.476 89.899 34.577 (Báo cáo tài chính của công ty CPTM&PT viễn thông Việt Trung) Từ bảng phân tích trên ta thấy doanh nghiệp đã không đủ vốn để hoạt động kinh doanh nên đã đi vay ở các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, lượng vốn chủ sở hữu cùng với lượng vốn vay này đã sử dụng không hết vào quá trình hoạt động và bị các đơn vị khác chiếm dụng. Với tình hình này, số vốn của doanh nghiệp đi chiếm dụng nhỏ hơn vốn bị chiếm dụng, cụ thể như sau: Bảng 4:So sánh vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng ĐVT: triệu đồng NĂM Vốn đi chiếm dụng Vốn bị chiếm dụng Chênh lệch ĐẦU NĂM 15.955 43.236 -27.281 CUỐI NĂM 33.086 67.663 -34.577 (Báo cáo tài chính của công ty CPTM&PT viễn thông Việt Trung 2007) 1.3.Khả năng thanh toán của công ty Phân tích khả năng thanh toán là phân tích về: các khoản phải thu và tình hình công nợ, các khoản phải trả và khả năng chi trả. Đây là nhóm chỉ tiêu được sự quan tâm của các nhà quản trị, chủ sở hữu và đặc biệt là các nhà cho vay. Tình hình tài chính được đánh giá là lành mạnh trước hết phải thể hiện ở khả năng chi trả, bởi vì nó phản ánh chất lượng công tác tài chính Để đánh giá một cách chính xác khả năng thanh toán của công ty ta phải xem đầy đủ cả trong ngắn hạn và dài hạn thông qua các chỉ tiêu sau đây: 1.3.1. Khả năng thanh toán ngắn hạn: 1.3.1.1. Hệ số thanh toán hiện hành: Hệ số thanh toán hiện hành là công cụ đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, biểu thị sự cân bằng giữa tài sản lưu động và các nợ ngắn hạn. Ý nghĩa của tỷ số này là nói lên mức độ trang trải của tài sản lưu động đối với khoản nợ ngắn hạn mà không cần tới một khoản vay mượn thêm nào. Tóm lại, cho ta biết tại một thời điểm nhất định ứng với một đồng nợ ngắn hạn thì công ty có khả năng quy động bao nhiêu từ tài sản lưu động để trả nợ. Ta có: TSLĐ&ĐTNH Hệ số thanh toán hiện hành= Nợ ngắn hạn 1.3.1.2. Hệ số thanh toán nhanh: Hệ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh toán thận trọng hơn. Nó phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong điều kiện không bán hết hàng tồn kho. Hệ số này khác hệ số thanh toán hiện hành ở chỗ là nó loại trừ hàng tồn kho ra khỏi công thức tính, bởi vì hàng tồn kho không có tính thanh khoản cao. Ta có: TSLĐ-Hàng tồn kho Hệ số thanh toán nhanh= Nợ ngắn hạn 1.3.1.3. Hệ số thanh thanh toán bằng tiền: Với hai hệ số trên, ta thừa nhận rằng khoản phải thu có khả năng chuyển nhanh thành tiền để trả nợ ngắn hạn, việc thu hồi các khoản này chỉ là vấn đề thời gian. Một thị trường (tài chính, tiền tệ) trôi trải sẽ giúp cho việc trao đổi mua bán các “khoản phải thu” này. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường nói chung và thị trường tài chính nói riêng chưa được phát triển như hiện nay, hệ số thanh toán nhanh thích hợp hơn là hệ số thanh toán bằng tiền. Chỉ tiêu này đo lường mức độ đáp ứng nhanh của vốn lưu động trước các khoản nợ ngắn hạn. Khoản có thể dùng trả ngay các khoản nợ đến hạn là tiền và các chứng khoán ngắn hạn. Do đó ta có công thức như sau: Tiền+Đầu tư tài chính ngắn hạn Hệ số thanh toán bằng tiền = Nợ ngắn hạn 1.3.2. Khả năng thanh toán nợ dài hạn: Để phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn ta sử dụng các chỉ tiêu sau: 1.3.2.1. Khả năng chi trả lãi vay: Ta biết rằng gánh nợ về tài chính mà công ty phải đương đầu phụ thuộc rất lớn vào khả năng tạo ra dòng tiền để chi trả nợ theo yêu cầu hàng năm. Lãi vay là một nghĩa vụ tài chính đó và được đảm bảo chi trả từ lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó để đánh giá khả năng thanh toán nợ trong dài hạn ta cần phân tích hệ số khả năng chi trả lãi vay được tính như sau: Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD Hệ số khả năng chi trả lãi vay= Lãi vay 1.3.2.2. Hệ số nợ so với nguồn vốn chủ sở hữu: Các nhà cho vay dài hạn một mặt quan tâm đến khả năng trả lãi, mặt khác cũng chú trọng đến sự cân bằng hợp lý giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, bởi vì điều này ảnh hưởng đến sự đảm bảo các khoản tín dụng của người cho vay. Vì vậy khi phân tích khả năng đảm bảo nợ dài hạn phải tính hệ số giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Ta có: Nợ phải trả Hệ số giữa nợ và vốn CSH= Nguồn vốn CSH 2.Hiệu quả tài chính của công ty a.Hiệu quả kinh doanh Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua như sau: Bảng 5:Kết quả hoạt động kinh doanh: ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2005 - 2006 2006 - 2007 Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ Lãi hoạt động kinh doanh -106 8.056 9.998 8162 -7715,22% 1942 24,11% Lãi hoạt động tài chính 5473 -409 -2588 -5882 -107,48% -2178 531,99% Lãi hoạt động khác 102 119 -385 17 16,33% -503 -423,97% Lợi nhuận trước thuế 5.469 7.766 7.026 2297 41,99% -739 -9,52% (Báo cáo tài chính của công ty CPTM&PT viễn thông Việt Trung 2005,2006,2007) Năm 2005, tổng lợi nhuận tăng thêm 663 triệu đồng tương đương 12,39%, nhờ sự gia tăng lợi nhuận từ hoạt động tài chính và hoạt động khác còn hoạt động kinh doanh bị lỗ. Năm 2006, lợi nhuận tiếp tục tăng và với một lượng khá cao là 2.797 triệu đồng tương đương 41,99% do sự gia tăng lãi từ hoạt động kinh doanh và hoạt động khác. Năm 2007, tuy mức lãi có giảm nhưng mức độ tương đối thấp là 739 triệu đồng tương đương 7,52%, do hoạt động tài chính và hoạt động khác không được hiệu quả. Sau đây ta sẽ xem xét mức độ ảnh hưởng của từng hoạt động đến tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty tương đối khả quan, ngoại trừ năm 2005 hoạt động bị lỗ do tình hình bên ngoài nhiều khó khăn, hàng năm đều là nguồn chính tạo nên và gia tăng tổng lợi nhuận cho doanh nghiệp, cụ thể như sau: Năm 2005, hoạt động sản xuất kinh doanh lỗ 106 triệu đồng tức là giảm 7.7187 triệu tương đương 101,49% làm tổng lợi nhuận giảm. Nguyên nhân tình hình này là: - Chi phí bán hàng và quản lý tăng 9.704 triệu đồng, tương đương 32,99% làm giảm lợi nhuận. Trong đó chủ yếu do chi phí bán hàng tăng khá lớn là 8.415 triệu tương đương 38,27% do công ty thực hiện chính sách khen thưởng cho hoạt động bán hàng, chính sách lương theo kết quả kinh doanh để tạo động lực mới trong kinh doanh. Ngoài ra, chi phí quản lý cũng tăng 17,34% do đầu tư nâng cao chất lượng quản lý. - CNV tham gia các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức trong và ngoài nước; tổ chức nhiều lớp học trang bị kiến thức về vận hàng máy, kiểm nghiệm, quản trị sản xuất… và xây dựng mạng nội bộ nâng cao chất lượng quản lý và thu thập thông tin. Như vậy, xét về chiều dọc ta thấy giá vốn hàng bán tăng với tốc độ cao hơn doanh thu làm tỷ trọng tăng và chiếm đến 94,48%. Do đã không trang trải được chi phí bán hàng và quản lý chiếm tỷ trọng đến 5,54% làm cho công ty bị lỗ. Năm 2006, lãi từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng rất cao là 8.168 triệu đồng tức là tăng gấp 77,15 lần làm tổng lợi nhuận gia tăng tương ứng. Nguyên nhân là: - Giá vốn hàng bán tăng với mức độ thấp hơn trước và thấp hơn cả doanh thu làm tỷ trọng giảm chỉ còn 92,85%, nhờ thực hiện tốt tiết kiệm chi phí hạ giá thành, cụ thể là nhờ thông tin kịp thời về diễn biến trong năm công ty có kế hoạch thu mua ,buôn bán giảm bớt thiệt hại về thiếu chân hàng và biến động giá cả. - Chi phí bán hàng và quản lý tăng 7.094 triệu đồng tương đương 18,13% cao hơn tốc độ tăng của doanh thu nên tỷ trọng là 6,09% tăng hơn trước làm giảm lợi nhuận. Trong đó chủ yếu do chi phí bán hàng tăng 28,05%, vì tăng cường đầu tư cho hoạt động xúc tiến bán hàng: quảng cáo, tiếp xúc và tìm hiểu khách hàng và khảo sát thị trường ở Hải Phòng, TP.HCM, Đà Nẵng… Như vậy, dù tỷ trọng của chi phí bán hàng và quản lý có tăng, nhưng nhờ tỷ trọng giá vốn giảm nhiều hơn làm tỷ trọng của tổng chi phí giảm chỉ còn 98,14% nên lợi nhuận tăng và tỷ lệ lợi nhuận trên tổng doanh thu cũng tăng đạt ở mức là 1,06%. Năm 2007, lãi từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng 1.942 triệu tương ứng 24,11% làm tổng lợi nhuận tăng. Nguyên nhân do: - Giá vốn hàng bán tăng với mức độ khá cao 50,1%, cao hơn của doanh thu làm tỷ trọng tăng và chiếm 93,74%. Trong đó chủ yếu do trị giá hàng mua của các cửa hàng thương mại cùng với giá nhập khẩu các yếu tố đầu vào tăng làm lợi nhuận trong kỳ giảm. - Chi phí bán hàng và quản lý tăng 14.428 triệu tương đương 31,22% thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu làm tỷ trọng giảm chỉ còn 5,37%. Trong đó do chi phí bán hàng tăng 35,52% do chi phí bao bì, bốc xếp tăng tương ứng với lượng hàng tiêu thụ, đồng thời doanh nghiệp mở rộng hình thức quảng cáo sản phẩm trên mạng. Ngoài ra chi phí quản lý cũng tăng 7,71% dùng để đầu tư cơ sở vật chất cho quản lý: sửa chửa văn phòng làm việc, tăng cường nhân viên quản lý, kiểm phẩm. Như vậy, nếu xét về giá trị tuyệt đối, doanh thu tăng nhiều hơn chi phí làm lợi nhuận tăng tương ứng. Xét về tỷ trọng, tuy tỷ trọng của chi phí bán hàng và quản lý có giảm nhưng tỷ trọng của giá vốn tăng nhiều hơn làm tỷ trọng tổng chi phí tăng lên ở mức là 99,11%, làm tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu giảm chỉ còn 0,89%. Tóm lại: ta thấy ngoại trừ năm 2005 công ty đều cố gắng giữ vững lợi nhuận tăng đều. b.Hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động. Bảng6:Lợi nhuận từ hoạt động tài chính ĐVT:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2005 - 2006 2006 - 2007 Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ Thu nhập hoạt động tài chính 14.636 5.574 6.793 -9062 -61,92% 1220 21,89% Chi phí hoạt động tài chính 9.163 5.983 9.381 -3180 -34,71% 3398 56,80% Chi phí lãi vay 8.313 4.799 8.059 -3514 -42,27% 3260 67,93% Lãi từ hoạt động tài chính 5.473 -409 -2588 -5882 -107,48% -2178 531,99% (Báo cáo tài chính của công ty CPTM&PT viễn thông Việt Trung 2005,2006,2007) Từ bảng trên ta thấy hoạt động tài chính của công ty không được hiệu quả, cụ thể là: . Năm 2006, hoạt động tài chính lại bị lỗ 409 triệu tức là giảm hơn năm 2005 đến 107,48% làm lợi nhuận giảm tương ứng. Tình hình này là do: Thu nhập hoạt động tài chính giảm với mức độ khá cao là 61,92% do lãi tiền gửi giảm đồng thời khoản thu nhập từ bán ngoại tệ cũng giảm do trong năm lượng hàng bán của công ty giảm đáng kể. Tuy chi phí tài chính cũng giảm nhưng với mức độ thấp hơn chỉ 34,71%, và vẫn cao hơn khoản thu nhập do đó hoạt động này bị lỗ. Trong đó chi phí lãi vay giảm khá lớn là 3.514 triệu tương đương 42,27% do công ty đã trả dần nợ gốc của khoản vay dài hạn. Năm 2007, hoạt động này tiếp tục bị lỗ còn cao hơn là 2.588 triệu, do chi phí tài chính tăng 56,8% trong đó chi phí lãi vay tăng đến 67,93% do công ty tăng khoản vay ngắn hạn. Mặc dù thu nhập tài chính có tăng nhưng với tốc độ thấp hơn chỉ 21,89% do nhận được lãi từ khoản thu nhập từ chênh lệch tỷ giá. Nhìn chung qua ba năm ta thấy hoạt động tài chính không được tốt hầu như đều bị lỗ và khoản lỗ này đang có chiều hướng tăng dần sẽ làm hạn chế mức độ tăng tổng lợi nhuận. c. Lợi nhuận từ hoạt động khác: Bảng 7:Lợi nhuận từ hoạt động khác ĐVT:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2005 - 2006 2006 - 2007 Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ Thu nhập khác 215 153 723 -62 -28,62% 569 371,04% Chi phí khác 113 35 1.107 -78 -69,23% 1073 3086,23% Lãi từ hoạt động khác 102 119 -385 17 16,33% -503 -423,97% (Báo cáo tài chính của công ty CPTM&PT viễn thông Việt Trung 2005,2006,2007) Nhìn chung, tuy khoản thu nhập không thường xuyên này chiếm không nhiều trong tổng lợi nhuận của công ty nhưng cũng có sự ảnh hưởng nhất định. Cụ thể là: Năm 2005, lãi từ hoạt động khác chỉ 102 triệu nhưng với tỷ lệ khá cao là 109,23% góp phần tăng tổng lợi nhuận. Nguyên nhân do giảm phát sinh các chi phí khá lớn là 93,75% do chi phí thanh lý tài sản và chi phí hao hụt nguyên liệu giảm hơn trước, nên dù khoản thu nhập có giảm nhưng với mức độ thấp hơn chỉ 69,35% nên thu được lãi. Khoản thu nhập này giảm chủ yếu do thu nhập từ thanh lý tài sản giảm. Năm 2006, lãi hoạt động này tiếp tục tăng 17 triệu tương đương 16,63% làm tổng lợi nhuận tăng tương ứng, do chi phí khác tiếp tục giảm nhiều là 69,23% và khoản thu nhập chỉ giảm 28,62% do thu nhập từ bán phụ phẩm giảm. Năm 2007, hoạt động này lỗ và giảm rất lớn là 4,24 lần. Mặc dù thu nhập cũng tăng khá cao là 569 triệu(371,04%) do nhận được khoản tiền tiền cho thuê kho và thu nhập từ bán phụ phẩm tăng… , nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với chi phí tăng đến 30,86 lần, do thanh lý một số tài sản hỏng và hao hụt nhiều trong qua trình lắp ráp, chuyển giao công nghệ. Như vậy, ta thấy rằng trong những năm qua hoạt động khác không mấy hiệu quả. Mặc dù ở năm 2005, 2006 có thu được lãi nhưng vẫn rất thấp so với khoản bị lỗ ở những năm khác sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến tổng lợi nhuận. 3.Tình hình sử dụng tài chính của công ty những năm vừa qua. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp có nhiều yếu tố tuy nhiên có thể nói quản lý tài chính hiêu quả là một khâu vô cùng quan trọng, là cơ sở cho các quyết định khác của doanh nghiệp. Vốn luôn là vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm hàng đầu bao hàm cả hai nội dung cơ bản là huy động vốn và sử dụng vốn. Huy động vốn là điều kiện cần để doanh nghiệp tiến hành triển khai các dự án nhằm mục tiêu đả đề ra, tuy nhiên sử dụng vốn hiệu quả lại là điều kiện đủ để đảm bảo nguyên tắc sinh lợi cho doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh ổn định và lâu dài là tiền đề để doanh nghiệp tái đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, từng bước phát triển tiến tới mục tiêu chiến lược mà doanh nghiệp đề ra.Tình hình sử dụng tài chính của công ty được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 8:Tình hình sử dụng tài chính của công ty Tỷ số tài chính Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Kết cấu: Kết cấu tài sản Tỷ lệ TSLĐ/Tổng tài sản Tỷ suất đầu tư Kết cấu nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ Tỷ số nợ 66,77% 33,23% 34,43% 65,57% 68,01% 31,29% 37,29% 62,71% 74,35% 25,65% 28,17% 71,83% Tình hình thanh toán Tỷ lệ nợ phải thu/Tổng vốn Tỷ lệ nợ phải thu/Nợ phải trả 39,03% 0,60 36,03% 0,57 42,94% 0,60 Khả năng thanh toán Trong ngắn hạn Hệ số thanh toán hiện hành Hệ số thanh toán nhanh Hệ số thanh toán bằng tiền Trong dài hạn Khả năng chi trả lãi vay Tỷ lệ nợ phải thu và NV CSH Tỷ lệ thanh toán với NS nhà nước 1,22 0,75 0,036 -0,11 1,9 95,90% 1,21 0,82 0,197 1,68 1,68 90,97% 1,09 0,73 0,095 1,24 2,55 125,89% Hiệu quả sử dụng vốn Chỉ số hoạt động Vòng quay tài sản Vòng quay tài sản cố định Vòng quay tài sản lưu động Chỉ tiêu lợi nhuận Hệ số lãi gộp Hệ số lãi ròng Suất sinh lời của tài sản Suất sinh lời của tài sản cố định Su

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc20206.doc
Tài liệu liên quan