MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. 4
I. Tài chính doanh nghiệp. 4
1. Tài chính doanh nghiệp là gì? 4
2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp. 6
II. Quản lý tài chính doanh nghiệp. 8
1. Khái niệm quản lý tài chính doanh nghiệp. 8
2. Vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp. 8
3. Các nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp. 9
4. Những nhân tố ảnh hưởng tới quản lý tài chính doanh nghiệp. 11
III. Nội dung của quản lý tài chính doanh nghiệp. 12
1. Phân tích tài chính- hoạch định và kiểm tra tài chính. 12
1.1. Phân tích tài chính 12
1.2. Hoạch định tài chính 18
1.3. Kiểm tra tài chính. 19
2. Quản lý vốn luân chuyển. 21
3. Quyết định tài chính. 23
CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH QUẢNG CÁO VÀ THƯƠNG MẠI P&G. 24
I. Tổng quan về công ty TNHH quảng cáo và thương mại P&G. 24
1. Quá trình hình thành và phát triển. 24
2. Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty. 27
3. Cơ cấu tổ chức. 27
4. Tổng quan về các hoạt động của Công ty 32
II.Thực trạng quản lý tài chính tại công ty TNHH quảng cáo và thương mại P&G 37
1. Phân tích tài chính của Công ty. 37
1.1. Phân tích khái quát hoạt động tài chính. 37
1.1.1. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho
hoạt động sản xuất kinh doanh 37
1.1.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn. 38
1.1.3. Phân tích kết cầu tài sản và nguồn vốn của Công ty. 43
1.1.4. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian và cuối cùng. 49
1.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu. 54
2. Quy trình hoạch định tài chính. 58
2.1. Dự báo doanh thu cho năm 2008. 58
2.2. Dự báo các báo cáo tài chính theo phương pháp tỷ lệ doanh thu. 60
3. Kiểm tra tài chính. 68
4. Quản lý vốn luân chuyển. 70
5. Quyết định tài chính. 71
III. Đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại công ty TNHH quảng cáo và thương mại P&G. 72
1. Tình hình thực hiện mục tiêu. 72
1.1. Thành tựu. 73
1.2. Hạn chế. 75
1.3. Nguyên nhân 77
2. Thực trạng quản lý tài chính 78
2.1. Công tác phân tích tài chính. 78
2.2. Công tác hoạch định tài chính. 79
2.3. Công tác kiểm tra tài chính. 79
2.4. Quản lý vốn luân chuyển. 80
2.5. Quyết định tài chính. 80
CHƯƠNG III - MỘT SỐ GIẢI PHÁP THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH QUẢNG CÁO VÀ THƯƠNG MẠI P&G. 82
I. Mục tiêu của công ty trong giai đoạn tới 82
1. Căn cứ xây dựng mục tiêu. 82
2. Mục tiêu của Công ty trong giai đoạn tới. 85
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty TNHH quảng cáo và thương mại P&G. 86
1. Duy trì và phát triển các mối quan hệ tài chính. 86
2. Minh bạch hoá tài chính Công ty. 89
3. Nâng cao năng lực quản lý tài chính của Công ty. 90
4. Hoàn thiện quản lý vốn luân chuyển. 95
III. Điều kiện thực hiện các giải pháp. 99
1. Các điều kiện về cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nước. 99
2. Các kiến nghị với công ty TNHH quảng cáo và thương mại P&G. 101
KẾT LUẬN 104
109 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4261 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty TNHH quảng cáo và thương mại P&G, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chiếm trung bình là khoảng 43.8% so với tổng tài sản, song riêng năm 2005 thì tỷ lệ tài sản lưu động chỉ là 38.14%. Để xem xét tính hợp lý của cơ cấu này cần xem xét tới tỷ lệ tài sản lưu động trung bình của các Công ty và doanh nghiệp trong ngành. Trong tài sản lưu động thì phần tồn kho luôn chiếm tỷ trọng lớn ( trung bình là khoảng 24.17% so với tổng tài sản). Điều này có nghĩa là sự gia tăng của tài sản lưu động qua các năm chủ yếu là do sự tăng lên của hàng tồn kho, nhưng qua các năm thì tỷ lệ này cũng đang ngày càng giảm xuống. Năm 2004, hàng tồn kho tăng 41.72% so với năm 2003 và năm 2006 tăng 19.89% so với năm 2005 và đến năm 2007 thì hàng tồn kho đã giảm xuống đôi chút so với năm 2006 (giảm 7.9%).
Bảng 4: Kết cấu tài sản và nguồn vốn năm 2003, 2004 và 2005
(Nguồn: phòng kế toán Công ty P&G).
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
Lượng(VNĐ)
Tỷ trọng(%)
Lượng(VNĐ)
Tỷ trọng(%)
Lượng(VNĐ)
Tỷ trọng(%)
TÀI SẢN
A. Tài sản ngắn hạn
1,614,904,317
40.33
1,883,061,055
43.47
1,671,184,745
38.14
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
351,515,838
8.78
434,356,389
10.03
376,835,140
8.60
1. Tiền mặt
181,564,856
4.53
132,356,365
3.06
201,325,641
4.60
2. Tiền gửi ngân hàng
169,950,982
4.24
302,000,024
6.97
175,509,499
4.01
II. Các khoản phải thu
512,086,724
12.79
383,952,822
8.86
184,487,927
4.21
1. Phải thu khách hàng
456,872,356
11.41
247,531,235
5.71
175,463,375
4.00
2. Trả trước cho người bán
55,214,368
1.38
136,421,587
3.15
0.00
3. Các khoản phải thu khác
9,024,552
0.21
III. Hàng tồn kho
751,301,755
18.76
1,064,751,844
24.58
1,109,861,678
25.33
1. Nguyên vật liệu tồn kho
195,463,256
4.88
316,458,725
7.31
306,575,623
7.00
2. Công cụ, dụng cụ trong kho
29,425,631
0.73
30,634,523
0.71
30,874,253
0.70
3. Chi phí SXKD dở dang
0.00
0.00
226,543,215
5.17
4. Thành phẩm tồn kho
294,256,042
7.35
365,876,231
8.45
243,514,265
5.56
5. Hàng hoá tồn kho
232,156,826
5.80
351,782,365
8.12
302,354,322
6.90
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
2,389,142,857
59.67
2,448,633,875
56.53
2,710,008,757
61.86
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
4,004,047,174
100.00
4,331,694,930
100.00
4,381,193,502
100.00
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
849,567,438
21.22
1,132,248,996
26.14
1,106,650,043
25.26
1. Vay và nợ ngắn hạn
850,000,000
21.23
1,125,123,534
25.97
1,100,325,461
25.11
2. Thuế và các khoản phải nộp NSNN
-432,562
-0.01
7,125,462
0.16
6,324,582
0.14
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
3,154,479,736
78.78
3,199,445,934
73.86
3,274,543,459
74.74
I. Nguồn vốn – quỹ
3,154,479,736
78.78
3,199,445,934
73.86
3,274,543,459
74.74
1. Nguồn vốn chủ sở hữu
2,500,000,000
62.44
2,500,000,000
57.71
2,500,000,000
57.06
2. Lợi nhuận chưa phân phối
654,479,736
16.35
699,445,934
16.15
774,543,459
17.68
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
4,004,047,174
100.00
4,331,694,930
100.00
4,381,193,502
100.00
Bảng 5: Kết cấu tài sản và nguồn vốn năm 2006 và 2007
(Nguồn: phòng kế toán Công ty P&G).
Chỉ tiêu
2006
2007
Lượng(VNĐ)
Tỷ trọng(%)
Lượng(VNĐ)
Tỷ trọng(%)
TÀI SẢN
A. Tài sản ngắn hạn
2,035,612,312
44.40
2,356,410,811
48.04
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
628,712,128
13.71
818,238,730
16.68
1. Tiền mặt
256,478,265
5.59
314,863,254
6.42
2. Tiền gửi ngân hàng
372,233,863
8.12
503,375,476
10.26
II. Các khoản phải thu
76,232,585
1.66
312,693,248
6.37
1. Phải thu khách hàng
76,232,585
1.66
256,478,923
5.23
2. Trả trước cho người bán
56,214,325
1.15
3. Các khoản phải thu khác
III. Hàng tồn kho
1,330,667,599
29.03
1,225,478,833
24.98
1. Nguyên vật liệu tồn kho
235,478,305
5.14
456,686,746
9.31
2. Công cụ, dụng cụ trong kho
51,489,321
1.12
55,483,245
1.13
3. Chi phí SXKD dở dang
274,256,418
5.98
0.00
4. Thành phẩm tồn kho
412,456,324
9.00
356,321,586
7.26
5. Hàng hoá tồn kho
356,987,231
7.79
356,987,256
7.28
B. Tài sản cố định và đầu t dài hạn
2,548,862,177
55.60
2,548,647,115
51.96
TỔNG CỘNG TÀI S ẢN
4,584,474,489
100.00
4,905,057,926
100.00
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
1,221,784,914
26.65
1,433,556,976
29.23
I. Nợ ngắn hạn
1,221,784,914
26.65
1,433,556,976
29.23
1. Vay và nợ ngắn hạn
1,212,531,452
26.45
1,424,535,622
29.04
2. Thuế và các khoản phải nộp NSNN
9,253,462
0.20
9,021,354
0.18
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
3,362,689,575
73.35
3,471,500,950
70.77
I. Nguồn vốn – quỹ
3,362,689,575
73.35
3,471,500,950
70.77
1. Nguồn vốn chủ sở hữu
2,500,000,000
54.53
2,500,000,000
50.97
6. Lợi nhuận cha phân phối
862,689,575
18.82
971,500,950
19.81
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
4,584,474,489
100.00
4,905,057,926
100.00
Các khoản phải thu của Công ty trung bình chiếm khoảng 8.06% so với tổng tài sản song tỷ lệ này có xu hướng ngày càng giảm xuống. Từ 12.79% năm 2003 xuống còn 1.66% năm 2006, nhưng năm 2007 thì tỷ lệ này lại tăng lên 6.3% chứng tỏ Công ty lại đang có chủ chương mở rộng chính sách bán hàng tín dụng của mình.
Các nhà quản lý tài chính của Công ty phải hết sức thận trọng trong việc mở rộng chính sách tín dụng cũng như tăng hàng tồn kho vì chúng có hàm chứa nhiều yếu tố rủi ro quyết định đến tính cạnh tranh của sản phẩm của c”ng ty trên thị trường.
Tiếp theo, chúng ta sẽ xem xét đến kết cấu nguồn vốn của Công ty. Phần nguồn vốn chủ sở hữu trung bình chiếm khoảng 74% và đang có xu hướng ngày càng giảm xuống, năm 2003 là 78.78% nhưng đến năm 2007 chỉ còn là 70.77%. Sự giảm sút này không phải là do lượng vốn chủ sở hữu giảm xuống mà là do tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty đang tăng lên từng năm trong khi đó thì phần vốn chủ sở hữu hoàn toàn không tăng. Mặc dù có xu hướng giảm xuống song nó vẫn luôn là nguồn vốn kinh doanh quan trọng và chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty.
Lượng vốn vay ngắn hạn đang tăng lên qua từng năm để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh của Công ty, từ 21.23% năm 2003 lên 29.04% năm 2007 và trung bình chiếm khoảng 25.56% so với tổng lượng vốn kinh doanh của Công ty.
Đồng thời với đó là sự gia tăng ổn định của tỷ lệ lợi nhuận chưa phân phối trong tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty, tăng từ 16.35% năm 2003 lên 17.68% năm 2005, đến năm 2007 là 19.81% và mức trung bình cho 5 năm từ 2003 đến 2007 là 17.76%
Điều này là phù hợp với cơ cấu vốn mục tiêu của Công ty và đạt được mục tiêu tăng trưởng đề ra.
1.1.4. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian và cuối cùng.
Đầu tiên, ta sẽ xem xét tỷ trọng của các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh của các năm 2003 đến 2007 thông qua bảng số 6 và bảng số 7
Bảng 6: Các chỉ tiêu tài chính trung gian và cuối cùng trong báo cáo KQKD năm 2003, 2004 và 2005
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty P&G)
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
Lượng
(VNĐ)
Tỷ trọng
(%)
Lượng
(VNĐ)
Tỷ trọng
(%)
Lượng
(VNĐ)
Tỷ trọng
(%)
1. Doanh thu thuần
48,479,980,468
100.00
50,319,851,349
100.00
52,334,017,486
100.00
2. Giá vốn hàng bán
36,413,313,330
75.11
37,649,312,779
74.82
39,454,615,783
75.39
3. Lợi nhuận gộp
12,066,667,139
24.89
12,670,538,570
25.18
12,879,401,703
24.61
4. Chi phí bán hàng
7,811,438,183
16.11
8,419,675,810
16.73
8,733,687,361
16.69
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
3,347,759,221
6.91
3,274,318,371
6.51
3,068,592,857
5.86
6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
907,469,734
1.87
976,544,389
1.94
1,077,121,486
2.06
7. Thu nhập hoạt độnh tài chính
5,475,622
0.01
7,854,416
0.02
11,545,682
0.02
8. Chi phí hoạt động tài chính
3,945,722
0.01
5,297,165
0.01
7,254,665
0.01
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính
1,529,900
0.00
2,557,251
0.01
4,291,017
0.01
10. Các khoản thu nhập bất thường
0.00
2,534,452
0.01
0.00
11. Chi phí bất thường
0.00
0.00
2,924,335
0.01
12. Lợi nhuận bất thường
0.00
2,534,452
0.01
-2,924,335
-0.01
13. Tổng lợi nhuận trước thuế
908,999,634
1.88
971,452,686
1.93
1,075,754,804
2.06
14. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
254,519,897
0.53
272,006,752
0.54
301,211,345
0.58
15. Lợi nhuận sau thuế
654,479,736
1.35
699,445,934
1.39
774,543,459
1.48
Bảng 7 : Các chỉ tiêu tài chính trung gian và cuối cùng trong bảng báo cáo KQKD năm 2006 và 2007
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty P&G)
Chỉ tiêu
2006
2007
Lượng
(VNĐ)
Tỷ trọng
(%)
Lượng
(VNĐ)
Tỷ trọng
(%)
1. Doanh thu thuần
54,948,380,552
100.00
58,878,845,464
100.00
2. Giá vốn hàng bán
40,953,028,025
74.53
43,111,090,649
73.22
3. Lợi nhuận gộp
13,995,352,527
25.47
15,767,754,815
26.78
4. Chi phí bán hàng
9,363,484,079
17.04
10,221,167,730
17.36
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
3,428,160,838
6.24
4,195,147,827
7.13
6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
1,203,707,610
2.19
1,351,439,258
2.30
7. Thu nhập hoạt độnh tài chính
13,426,342
0.02
15,912,358
0.03
8. Chi phí hoạt động tài chính
8,542,689
0.02
12,625,975
0.02
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính
4,883,653
0.01
3,286,383
0.01
10. Các khoản thu nhập bất thường
1,256,445
0.00
0.00
11. Chi phí bất thường
612,453
0.00
1,154,000
0.00
12. Lợi nhuận bất thường
643,992
0.00
-1,154,000
0.00
13. Tổng lợi nhuận trước thuế
1,198,179,965
2.18
1,349,306,875
2.29
14. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
335,490,390
0.61
377,805,925
0.64
15. Lợi nhuận sau thuế
862,689,575
971,500,950
1.65
Ta thấy rằng, giá vốn hàng bán của Công ty luôn ổn định với mức trung bình là khoảng 74.61% so với doanh thu hàng năm. So với các doanh nghiệp trong cùng ngành thì tỷ lệ giá vốn hàng bán này cũng có thể chấp nhận được, song Công ty cần phải tiếp tục nỗ lực để giảm giá vốn hàng bán nhằm tăng tính cạnh tranh cho các sản phẩm của Công ty. Năm 2003 là 75.11% và năm 2004 là 74.82%, năm 2005 là 75.39%, năm 2006 là 74.53%, năm 2007 là 73.22% so với doanh thu. Như vậy, tỷ lệ của giá vốn hàng bán so với doanh thu có xu hướng ngày càng giảm xuống tuy không phải là lớn song cũng chứng tỏ rằng Công ty đã và đang tiến hành có hiệu quả các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Chi phí bán hàng của Công ty trung bình chiếm khoảng 16.79% so với doanh thu thuần và liên tục tăng qua các năm mặc dù là không nhiều. Điều này chứng tỏ có thể là do tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường nên việc gia tăng chi phí cho khoản mục này là tình trạng chung khách quan cho các doanh nghiệp trong ngành. Chi phí quản lý của công ty đang có xu hướng giảm qua các năm từ 6.91% so với doanh thu thuần năm 2003 xuống còn 6.24% năm 2006, nhưng đén năm 2007 lại tăng lên đến 7.13%. Như vậy, bộ máy quản lý của công ty đang hoạt động ngày càng hiệu quả song vẫn phải tiếp tục cố gắng nếu như không muốn hiệu quả này bị giảm sút.
Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế so với doanh thu của Công ty liên tục tăng từ 1.35% so với doanh thu thuần năm 2003 lên tới 1.65% so với doanh thu thuần năm 2007, và mức trung bình cho 5 năm (từ 2003 đến 2007) là khoảng 1.49%/năm so với doanh thu thuần. Đây là mức tăng trưởng không phải là thấp song so với tốc độ phát triền hiện nay của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của ngành quảng cáo nói riêng thì đây không phải là những con số gây được ấn tượng.
Bảng 8: So sánh các chỉ tiêu tài chính trung gian qua các năm từ 2003 đến 2007.
Đơn vị: %
Chỉ tiêu
Năm 2004/2003
Năm 2005/2004
Năm 2006/2005
Năm 2007/2006
1. Doanh thu thuần
3.80
4.00
5.00
7.15
2. Giá vốn hàng bán
3.39
4.80
3.80
5.27
3. Lợi nhuận gộp
5.00
1.65
8.66
12.66
4. Chi phí bán hàng
7.79
3.73
7.21
9.16
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
-2.19
-6.28
11.72
22.37
6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
7.61
10.30
11.75
12.27
7. Thu nhập hoạt độnh tài chính
43.44
47.00
16.29
18.52
8. Chi phí hoạt động tài chính
34.25
36.95
17.75
47.80
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính
67.15
67.80
13.81
-32.71
10. Các khoản thu nhập bất thường
11. Chi phí bất thường
-79.06
88.42
12. Lợi nhuận bất thường
-215.38
-122.02
-279.19
13. Tổng lợi nhuận trước thuế
6.87
10.74
11.38
12.61
14. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
6.87
10.74
11.38
12.61
15. Lợi nhuận sau thuế
6.87
10.74
11.38
12.61
Bảng số 8 chỉ ra rằng, doanh thu thuần của công ty luôn tăng năm sau cao hơn năm trước và tốc độ tăng trung bình khoảng 4.99%. Trong đó năm có tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2005 là 4.00%, không cao hơn năm 2004 nhiều (3.80%) nhưng tốc độ tăng của chi phí bán hàng và quản lý thầp hơn tốc độ tăng của năm 2004 khá nhiều nên tổng lợi nhuận sau thuế của Công ty vẫn đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn so với năm 2004 (10.74%). Mặc dù, năm 2007 giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng và quản lý đều tăng với tốc độ lớn hơn tốc độ tăng của những năm trước đó nhưng lại là năm có tốc độ tăng doanh thu thuần lớn nhất 2007 (7.15%) nên lợi nhuận sau thuế của công ty hoàn toàn không bị giảm sút mà vẫn tăng 12.61% so với năm 2006.
Giá vốn hàng bán qua các năm đều tăng lên, trung bình là khoảng 4.31%/năm, đặc biệt là năm 2007, tốc độ này đã lên tới khoảng 5.27%. Điều này không chỉ là do Công ty chưa áp dụng triệt để các biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm mà còn do trong mấy năm nay tốc độ tăng của lạm phát là quá nhanh, đặc biệt trong năm 2007. Vì vậy, có thể nói rằng, gía vốn hàng bán của công ty liên tục tăng qua các năm không chỉ là do nguyên nhân chủ quan mà còn do nguyên nhân khách quan từ nền kinh tế.
1.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu.
Ở phần này, chúng ta sẽ xem xét một số mặt trong tình hình tài chính của Công ty TNHH quảng cáo và thương mại P&G thông qua các chỉ tiêu tài chính được thể hiện trong bảng số 9
Đầu tiên là các chỉ tiêu tài chính trong nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán. Hệ số thanh toán hiện hành của Công ty là có thể chấp nhận được vì qua các năm thì hệ số này đều lớn hơn 1, tức là Công ty có đủ khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của mình trong năm. Song hệ số này lại đang có xu hướng giảm xuống qua các năm nên công ty có thể gặp khó khăn trong việc ứng phó với các khoản nợ tới hạn của năm 2008.
Bảng 9: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu từ năm 2003 đến năm 2007
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty P&G)
Đơn vị tính: Lần
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
I. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
1. Hệ số thanh toán ngắn hạn
1.90
1.66
1.51
1.67
1.64
2.Hệ số thanh toán nhanh
1.02
0.72
0.51
0.58
0.79
II. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
1. Hệ số nợ
0.21
0.26
0.25
0.27
0.29
2. Hệ số nợ vốn cổ phần
0.27
0.35
0.34
0.36
0.41
3. Hệ số cơ cấu tài sản (TSCĐ)
0.60
0.57
0.62
0.56
0.52
4. Hệ số cơ cấu nguồn vốn (chủ sở hữu)
0.79
0.74
0.75
0.73
0.71
III. Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động
1. Vòng quay hàng tồn kho
48.47
35.36
47.15
41.29
48.05
2. Vòng quay vốn lưu động
3.25
2.93
3.55
3.11
2.99
3. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
20.29
20.55
19.31
21.56
23.10
4. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
12.11
11.62
11.95
11.99
12.00
IV. Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận
1. Hệ số sinh lời doanh thu
0.0135
0.0139
0.0148
0.0157
0.0165
2. Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu
0.2075
0.2186
0.2365
0.2565
0.2799
Còn hệ số thanh toán nhanh của các năm từ 2004 đến 2007 đều nhỏ hơn 1 (năm 2004 là 0.72 lần, năm 2005 là 0.51 lần, năm 2006 là 0.58 lần, năm 2007 là 0.79 lần), chỉ riêng năm 2003 là có hệ số thanh toán nhanh lớn hơn 1 (1.02 lần). Điều này chứng tỏ rằng Công ty không đủ khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn từ các tài sản lưu động có tính thanh khoản cao của Công ty. Hiện tượng này xảy ra đối với công ty vì trong tài sản lưu động của mình thì phần hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng rất lớn (trung bình khoảng 0.55 lần so với tài sản lưu động), còn các khoản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt lại chiếm một tỷ trọng khá khiêm tốn, dẫn đến hệ số thanh toán nhanh của Công ty không cao. Công ty cần xem xét để điều chỉnh lại cho phù hợp hơn.
Thứ hai là nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính. Hệ số nợ tổng tài sản tuy không cao nhưng lại đang có xu hướng tăng năm sau cao hơn năm trước (năm 2003 là 0.21 lần thì đến năm 2007 đã tăng lên thành 0.29 lần.
Chính vì hệ số nợ tổng tài sản của công ty không cao nên hệ số nợ vốn cổ phần cũng không cao và cũng đang có xu hướng tăng lên qua các năm (năm 2003 là 0.27 lần, năm 2007 là 0.41 lần). Với tốc độ tăng lên khá nhanh của các hệ số nợ này thì công ty cần thiết phải nhanh chóng có biện pháp kiểm tra tính đúng đắn của các khoản nợ và khả năng trả nợ trong tương lai nhằm ngăn chặn tình trạng này.
Thông qua biểu đồ 1 về cơ cấu tài sản và nguồn vốn, ta có thể có thấy rằng, tài sản cố định của công ty luôn chiếm tỷ trọng lớn (trung bình khoảng 0.56 lần so với tổng tài sản) do đặc điểm của ngành thiết kế, xây lắp và kinh doanh thiết bị quảng cáo. Còn trong tổng nguồn vốn thì nguồn vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng khá lớn và ổn định qua các năm, trung bình là khoảng 0.74 lần so với tổng nguồn vốn. Điều này là phù hợp với cơ cấu vốn mục tiêu của Công ty và rất tốt vì đảm bảo rằng các tài sản cố định của Công ty được tài trợ bằng nguồn vốn vững chắc, có tiềm năng lớn trong việc huy động thêm vốn từ bên ngoài vì với hệ số cơ cấu nguồn vốn tạo niềm tin cho các nhà tài trợ. Nhưng nhược điểm của việc này là làm giảm khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, vì thế có làm cho các cổ đông không hài lòng.
Biểu đồ 1: Cơ cầu tài sản và nguồn vốn qua các năm.
Thứ ba, các chỉ tiêu trong nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty có thể chấp nhận được (trung bình khoảng 20.96 lần) vì thế, hệ số sinh lời doanh thu vẫn đạt mức trung bình là khoảng 0.015 lần/năm.
Thứ tư là nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận. Như ta đã nói ở trên, hệ số sinh lời của doanh thu của công ty là có thể chấp nhận được so với mức trung bình của ngành. Hơn thế nữa, nó lại có xu hướng gia tăng qua các năm, từ 0.0135 lần năm 2003 đã lên tới 0.0165 lần năm 2007. Chứng tỏ rằng hiệu quả kinh doanh của công ty đang được cải thiện từng ngày.
2. Quy trình hoạch định tài chính.
Nhìn chung quá trình hoạch định tài chính của công ty TNHH quảng cáo và thương mại P&G đảm bảo được chức năng chính của mình là lập kế hoạch và dự báo tài chính cho Công ty.
Phương pháp được sử dụng trong quy trình này tại Công ty là phương pháp được sử dụng rộng rãi hiện nay – phương pháp dự báo theo tỷ lệ doanh thu. Và quy trình hoạch định tài chính tại công ty chỉ chú trọng tập trung vào việc dự báo các báo cáo tài chính, quyết định nguồn vốn cần thiết hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh và dự báo các nguồn vốn mà công ty có thể huy động được. Tức là, quy trình hoạch định tài chính tại công ty P&G chỉ tiến hành 3 bước đầu tiên trong quy trình hoạch định tài chính lý thuyết, các bước còn lại thường không được tiến hành hoặc cũng chỉ thực hiện sơ sài. Mặc dù vậy, do trình độ chuyên môn của các nhân viên phòng tài chính của công ty chưa thực sự tốt nên việc thực hiện quy trình hoạch định tài chính còn gặp nhiều khó khăn và có nhiều hạn chế.
Chúng ta sẽ thấy rõ hơn quy trình hoạch định tài chính tại công ty TNHH quảng cáo và thương mại P&G thông qua quy trình hoạch định tài chính cho năm 2008. Quy trình này được tiến hành theo các bước sau.
2.1. Dự báo doanh thu cho năm 2008.
Đầu tiên, ta đi xem xét tốc độ tăng trưởng của doanh thu qua các năm từ 2003 đến 2007 thông qua bảng số liệu số 10 dưới đây.
Bảng 10: Tốc độ tăng trưởng doanh thu qua các năm từ 2003 đến 2007
(Nguồn:Phòng tài chính công ty P&G)
Năm
Doanh thu(VNĐ)
Tốc độ tăng trưởng(%)
2003
48,479,980,468
2004
50,319,851,349
3.8
2005
52,334,017,486
4
2006
54,948,380,552
5
2007
58,878,845,464
7.15
2008(Dự báo)
64,381,917,211(Dự báo)
9.35(Dự báo)
Nhìn vào phần đầu bảng số liệu ta thấy rằng, tốc độ tăng trưởng trung bình của doanh thu là 4.99%, năm có tốc dộ tăng doanh thu lớn nhất là năm 2007 (7.15%) và năm có tốc độ tăng doanh thu nhỏ nhất là năm 2003 (3.80%). Dựa vào tình hình doanh thu từ năm 2003 đến năm 2007, chúng ta sẽ dự báo rằng doanh thu năm 2008 sẽ tăng khoảng 9.35% so với năm 2007 (kết quả được thể hiện qua phần cuối của bảng số 10).
Dựa vào bảng số liệu về tình hình doanh thu 5 năm từ 2003 đến 2007 và dự báo doanh thu năm 2008, ta sẽ vẽ đồ thị doanh thu của công ty P&G như trên biểu đồ 2. Qua biểu đồ này, chúng ta có thể thấy rõ hơn tốc độ tăng trưởng của doanh thu qua các năm.
Biểu đồ 2: Dự báo doanh thu công ty P&G.
Chú ý rằng, khi dự báo doanh thu của Công ty chúng ta không chỉ dựa vào doanh thu của những năm trước mà còn phải chú ý tới sự biến động của nền kinh tế nói chung (về tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng...) và xem xét tới cầu sản phẩm của Công ty nói riêng trong năm 2008.
2.2. Dự báo các báo cáo tài chính theo phương pháp tỷ lệ doanh thu.
Theo phương pháp này thì các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán sẽ được dự báo dựa vào tốc độ tăng trưởng của doanh thu, tức là giả định các khoản mục này gia tăng theo tỷ lệ doanh thu. Việc tiến hành dự báo các báo cáo tài chính sẽ được chia thành 4 bước.
Bước 1: Phân tích tỷ trọng các khoản mục so với doanh thu của những năm trước. Phương pháp dự báo theo tỷ lệ doanh thu giả định rằng các khoản mục chi phí và tài sản của một năm cụ thể nào đó chiếm một tỷ trọng không đổi so với doanh thu. Do đó trước tiên chúng ta phải đi tính tỷ trọng các loại chi phí và tài sản so với doanh thu dựa vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh các năm từ 2003 đến 2007.
Bảng 11 : Tỷ trọng một số khoản mục so với doanh thu trong quá khứ
(Nguồn: Phòng tài chính công ty P&G)
Đơn vị tính: %
Khoản mục
2003
2004
2005
2006
2007
Trung bình
Tỷ lệ áp dụng
1. Tiền và các khoản tương đương tiền
0.73
0.86
0.72
1.14
1.39
0.97
0.72
2. Các khoản phải thu
1.06
1.02
0.35
0.14
0.53
0.62
1.06
3. Tồn kho
1.55
2.12
2.12
2.42
2.08
2.06
2.42
4. Tài sản cố định
4.93
4.87
5.18
4.64
4.33
4.79
5.18
5. Chi phí bán hàng
16.11
16.73
16.69
17.04
17.36
16.79
16.55
6. Chi phí quản lý doanh nghiệp
6.91
6.51
5.86
6.24
7.13
6.53
6.45
7. Giá vốn hàng bán
75.11
74.82
75.39
74.53
73.22
74.61
74.00
Bước 2: Dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh.
Dựa vào dự báo rằng tốc độ tăng trưởng của doanh thu thuần là 14% và bảng số 11 - “Tỷ trọng một số khoản mục so với doanh thu trong quá khứ”, chúng ta sẽ có được tỷ lệ tăng trưởng áp dụng cho năm 2008. Như vậy từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007 chúng ta sẽ có bảng sau thể hiện dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh.
Theo bảng số 11, chúng ta có tỷ lệ của giá vốn hàng bán so với doanh thu là 74%, của chi phí bán hàng là 16.55% so với doanh thu và chi phí quản lý doanh nghiệp là 6.45% so với doanh thu. Vì thế, ta có:
Giá vốn hàng bán năm 2008= 74%* 58,878,845,464= 47,644,172,961 VNĐ
Chi phí bán hàng năm 2008 = 16.55 * 58,878,845,464 = 10,655,554,899 VNĐ.
Chi phí quản lý năm 2008= 6.45% * 58,878,845,464 = 4,152,769,130 VNĐ.
Một số khoản mục khác như là chi phí và thu nhập hoạt động tài chính, chi phí và thu nhập bất thường… ta giả định rằng không có thay đổi so với năm 2007.
Cuối cùng ta sẽ tính được lợi nhuận sau thuế tăng thêm của năm 2008 so với năm 2007 bằng lợi nhuận sau thuế năm 2008 (dự báo) trừ đi lợi nhuận sau thuế của năm 2007. Phần này sẽ được sử dụng trong dự báo bảng cân đối kế toán năm 2008 ở bước 3.
Bảng 12: Dự báo báo cáo kết quả kinh doanh 2008.
(Nguồn: Phòng tài chính Công ty P&G).
Chỉ tiêu
2007(VNĐ)
Cơ sở dự báo
2008(VNĐ)
1. Doanh thu thuần
58,878,845,464
Tăng trởng
9.35%
64,384,017,515
2. Giá vốn hàng bán
43,111,090,649
% của doanh thu
74.00%
47,644,172,961
3. Lợi nhuận gộp
15,767,754,815
16,739,844,554
4. Chi phí bán hàng
10,221,167,730
% của doanh thu
16.55%
10,655,554,899
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
4,195,147,827
% của doanh thu
6.45%
4,152,769,130
6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
1,351,439,258
1,931,520,525
7. Thu nhập hoạt độnh tài chính
15,912,358
Mang sang
4,195,147,827
8. Chi phí hoạt động tài chính
12,625,975
Mang sang
1,351,439,258
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính
3,286,383
15,912,358
10. Các khoản thu nhập bất thường
11. Chi phí bất thường
1,154,000
Mang sang
3,286,383
12. Lợi nhuận bất thường
-1,154,000
0
13. Tổng lợi nhuận trước thuế
1,349,306,875
1,947,432,883
14. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
377,805,925
545,281,207
15. Lợi nhuận sau thuế
971500950.2
1,402,151,676
16. Lợi nhuận sau thuế tăng thêm
52,844,801
Bước 3: Dự báo bảng cân đối kế toán lần I.
Tài sản trên bảng cân đối kế toán dự báo cho năm 2008 của công ty P&G phải tăng theo cùng sự gia tăng của doanh thu. Ở đây chúng ta thấy mối liên hệ như sau: tăng doanh thu dẫn đến tăng tài sản để hỗ trợ cho kế hoạch tăng doanh thu, tăng tài sản dẫn đến tăng nguồn vốn để tài trợ cho tài sản. Dự báo bảng cân đối kế toán năm 2008 dựa trên nguyên tắc này.
Dựa vào bảng cân đối kế toán năm 2007, bảng số 11 - “Tỷ trọng một số khoản mục so với doanh thu” mà ta đã làm ở bước 1 và phần lợi nhuận tăng thêm trong bảng số 12 - “Dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh 2008” mà ta làm ở bước 2, chúng ta sẽ đi tính các khoản mục trong bảng cân đối kế toán dự báo cho
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 20232.doc