- Ban giám đốc: ban giám đốc có nhiệm vụ thực thi các mục tiêu chiến lược do phòng kinh doanh đề xuất. đồng thời phải chịu mọi trách nhiệm khi công ty hoạt động không hiệu quả
- Phòng kế toán tài chính: có nhiệm vụ:
+ quản lý tài chính của công ty về các mặt:
• Bảo toàn vốn và phát triển vốn
• Sử dụng vốn sao cho có hiệu quả
• Tiết kiệm chi phí, nâng cao lợi nhuận
• Quản lý công nợ chặt chẽ, tránh bị chiếm dụng vốn, thất thu vốn
• Phân tích số liệu tài chính, tham mưu cho lãnh đạo trong quản lý kinh doanh
• Kiểm tra giám sát các hoạt động của công ty thông qua hoạt động tài chính
• Thực hiện thu – chi tài chính qua quỹ tiềm nặt và quỹ ngận hàng
- Phòng kế hoạch kinh doanh: phòng này có nhiệm vụ: công tác kế hoạch, công tác điều độ kinh doanh, công tác xây dựng cơ bản, công tác quản lý tài sản, công tác bảo hộ lao động
- Phòng tổ chức cán bộ - lao động: có nhiệm vụ tham mưu giúp giám đốc về các công việc như tổ chức cán bộ, quản lý tiền lương, xây dựng kế hoạch và biên chế lao động hằng năm, công tác hành chính quản trị, quản lý bảo hiểm xã hội, công tác thi đua
50 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng vốn tại doanh nghiệp trên địa bàn Quận 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phí sản xuất
Tăng tốc độ luân chuyển vốn trong khâu lưu thông: bằngcách nâng cao chất lương sản phẩm sản xuất, hòan thiện công tác tiếp thị để giảm số ngày dự trữ thành phẩm tồn kho, đảm bảo kế họach tiêu thụ. Đồng thời theo dõi tình hình thanh tóan nhằm thu hồi vốn nhanh, tiếp tục kỳ luân chuyển sau
Quản trị vốn lưu động
5.1 Quản trị hàng tồn kho:
5.1.1 Sự cần thiết phải quản lý hàng tồn kho:
Hàng tồn kho là những tài sản được doanh nghiệp dự trữ sản xuất hoặc bán
Hàng tồn kho bao gồm 3 lọai chủ yếu: nguyên liệu thô, sản phẩm dở dang và thành phẩm
Trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, dự trữ tồn kho rất cần thiết, tuy nhiên nếu lượng tồn kho không hợp lý thì kéo theo hiệu quả sử dụng vốn lưu động cũng giảm. Nếu lượng tồn kho quá lớn thì doanh nghiệp sẽ chịu nhiều chi phí tồn trữ và hàng hóa bị hư hỏng. Còn nếu lượng tồn kho quá ít có thể dẫn đến gián đọan quá trình sản xuất và làm tăng những chi phí không cần thiết khác
Như vậy dự trữ hàng tồn kho hợp lý sẽ tạo khỏan cách cần thiết giũa ácc khâu cung ứng, sản xuất, tiêu thụ trong dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp
5.1.2.Mô hình quản lý hàng tồn kho:
5.1.2.1. Chi phí tồn kho:
Trước hết ta xét những chi phí phát sinh trong quá trình lưu kho:
Chi phí tồn trữ: như là chi phí đóng gói, chi phí bốc sếp, chi phí bảo hiểm, chi phí thuê kho, chi phí tài chính. Chi phí tồn trữ thông thường biến đổi tỷ lệ thuận với lượng hàng tồn kho
Chi phí đặt hàng: là chi phí cố định cho mỗi lần mua hàng, gồm: chi phí chuẩn bị đặt hàng, chi phí vận chuyển, chi phí giao dịch
Chi phí cơ hội
Chi phí khác
5.2.2.2. Mô hình sản lượng đặt hàng hiệu quả ( Economic Ordering Quantity – EOQ)
Mô hình EOQ là mô hình quản lý hàng tồn kho mang tính định lượng, có thể sử dụng để xác định mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp. mô hình này dựa trên mối quan hệ tỷ lệ nghịch giũa chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng
Gọi Q : là lượng tồn kho cho mỗi lần đặt hàng, như vậy lượng tồn kho trung bình là Q/2
Gọi C: là chi phí tồn trữ cho mỗi đơn vị hàng tồn kho
Gọi S: là số lượng tiêu thụ trong kỳ
Gọi O: chi phí cho mỗi lần đặt hàng
Như vậy ta có
Tổng chi phí tồn trữ = (Q/2)* C
Tổng chi phí đặt hàng = (S/Q)* O
Tổng chi phí tồn kho trong kỳ(TC) = t5ổng chi phí tồn trữ + tồng chi phí đặt hàng
TC = (Q/2) * C + (S/Q)* O
Gọi Q*là lượng hàng dự trữ tối ưu
Q* =
Q
Q*
Q’ Điểm đặt hàng lại
Lượng tồn kho an tòan
Thời gian( ngày)
Điểm đặt lại hàng =
Sản lượng dự trữ tối ưu = lượng tồn kho an toàn * điểm đặt hàng lại
5.2.1. Sự cần thiết quản lý tiền mặt
Do tỷ lệ sinh lời trực tiếp trên tiền mặt rất thấp, đồng thời sức của tiềặt thường có xu hướng giảm do lạm phát nên việc quản lý lưộng tiền mặt dự trữ có vai trò rất quan trọng. nếu lượng tiền mặt dự trữ hợp lý sẽ giảm rủi ro trong việc thanh toán cũng như có thể đối phó kịp thời với những rủi ro, bất trắc xảy ra trong quá trình kinh doanh. Đồng thời doanh nghiệp cũng có thể tận dụng ngay những cơ hội kinh doanh tốt mang lại lợi nhuận cao
5.2.2 Mô hình quản lý tiền mặt
5.2.2.1.Mô hình EOQ:
Một trong những mô hình quản lý tiền mặt là mô hình EOQ. Ở đây có sự giống nhau giữa quản trị tiền mặt và quản trị hàng tồn kho do cả 2 đều là nguyên vật liệu dùng trong sản xuất. Theo mô hình này lượng dự trữ tiền mặt tối ưu:
Q* =
Tuy mô hình này có nhược điểm là được xây dựng trong điều kiện giả định tiền mặt thu chi đều không có đột biến giữa các kỳ. Điều này trong thực tế là rất khó xảy ra nhất là đối với nhjững doanh nghiệp hoạt động mang tính thời vụ
5.2.2.2 mô hình Miller Orr:
Mô hình được thể hiện qua đồ thị sau:
Theo mô hình này ta thấy lượng tiền mặt của doanh nghiệp phát sinh không ổn định, trong phạm vi giữa giới hạn trên và giới hạn dưới
Số dư tiền mặt tối ưu = Số dư tiền mặt tối thiểu = 1/3 Khoảng cách
khoảng cách =
Doanh nghiệp có thể căn cứ vào tình hình thực tế mà điều chỉnh số dư tiền mặt tại doanh nghiệp
Khi số dư tiền mặt đạt đến giối hạn trên, doanh nghiệp sẽ điều chỉnh giảm bằng cách mua chúng khoán vào
Khi số dư tiền mặt giảm đến giới hạn dưới. doanh nghiệp sẽ điều chỉnh tăng bằng cách bán chứng khoán ra
kết quả của sự điều chỉnh sẽ làm cho số dư tiền mặt cân bằng ở mức ổn định
5.3. Quản tri các khoản phải thu:
5.3.1 Chính sách tín dụng
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mua chịu và bán chiu là công việc thường ngày và khi hoá đơn cũ đã được thanh toán thì hoá đơn mới được tạo ra. Điều này thể hiện chính sách bán chịu hay chính sách tín dụng của doanh nghiệp về tương quan giữa rủi ro và lợi nhuận do các khoản phải thu mang lại
Độ lớn của các khoản phải thu của doanh nghiệp thay đổi theo thời gian, tuỳ thuôc vào tốc độ thu hồi cũ và tạo ra nợ mới cũng như sự tác động của những điều kiện kinh tế chung nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Tuy nhiên có một số biến cố có thể kiểm soát được tác động mạnh mẽ đến các khoản phải thu, gọi chung là chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng thể hiện qua việc kiểm soát các yếu tố sau:
Tiêu chuẩn tính dụng: là nguyên tắc chỉ đạo định rõ sức mạnh tài chính tối thiểu và có thể chấp nhận được của những khách hàng mua chịu. Tức là những khách hàng nào có sức mạnh tài chính hay vị thế tín dụng thấp hơn những tiêu chuẩn có thể chấp nhận được thì sẽ bị từ chối cấp tín dụng theo thể thức tín dụng thương mại
Chiết khấu tiền mặt: là khoản tiền đươc giảm khi thanh toán trong một thời gian nhất định nào đó, nó khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh hơn các hoá đơn để được hưởng số tiền chiết khấu
Thời hạn bán chịu: là độ dài thời gian mà các khoản tín dụng được phép kéo dài
Chính sách thu tiền là phương thức xử lý những khoản tín dụng thương mại quá hạn
Bất cứ yếu tố nào trong các yếu tố trên đều ảnh hưởng quan trọng đến các khoản phải thu
Các chỉ tiêu theo dõi các khoản phải thu
5.3.2.1 Kỳ thu tiền bình quân:
Kỳ thu tiền bình quân =
5.3.2.2. Phân tích tuổi các khoản phải thu
Phương pháp phân tích này dựa trên thời gian biểu của các khoản phải thu. Phương pháp này rất hữư hiệu đới với các khoản phải thu có sự biến động về mặt thời gian. Nhưng có yếu điểm khi doanh số bị chi phối mạnh theo thời vụ
Bảo toàn và phát triễn vốn lưu động :
Trong điều kiện nguồn vốn lưu động có giới hạn, để có đủ vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có terách nhiệm bảo toàn vồn lưu động về mặt giá trị. Nghĩa là ít nhất phải hoà vốn bù đắp được chi phí bỏ ra để tái sản xuất giản đơn, hơn thế nữa phải có lãi để bổ sung vốn nhằm tái sản xuất mở rộng
Mỗi doanh nghiệp tuỳ theo đặc điểm cụ thể của hoạt động kinh doanh mà xây dựng phương pháp bảo toàn vốn lưu động sao cho hợp lý
Các biện pháp bảo toàn vốn lưu động:
Doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê, đánh giá lại toàn bộ vốn lưu động hiện có của doanh nghiệp theo giá thị trường qua đó có sự điều chính cho hợp lý. Việc này phài được tiến hành thường xuyên định kỳ theo tháng, quý, năm
Tránh để vật tư hàng hoá dư thừa ứ đọng. Nếu có phải giải quyết ngay
Tăng cường đôn đố thu hồi các khảon vốn bị chiếm dụng trong thanh toán để kịp thời đưa vào sàn xuất kinh doanh
Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Nhằm ngăn ngừa rủi ro do lạm phát , khủng hoảng kinh tế , doanh nghiệp cần phải lập quỹ dự trữ để bù đắp những tổn thất có thể xảy ra. Quỹ này có thể được trích lập từ lợi nhuận
PHẦN II
PHAÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUAÛN LYÙ, SÖÛ DUÏNG VOÁN TAÏI COÂNG TY
Sau đây để minh hoạ cho đề tài mình và theo yêu cầu em xin tạm gọi công ty là công ty A
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY A
Công ty A là doanh nghiệp nhà nước đã có giấy phép hoạt động kinh doanh và,nằm trên địa bàn quận 5. sau đây là một vài phác hoạ về công ty cho chúng ta thấy được cái nhìn tổng quát của doanh nhgiệp
Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp:
Chức năng của doanh nghiệp
Tham mưu cho lãnh đạo tổ chúc thực hiện đúng và có hiệu quả các chế độ chính sách của nhà nước, Bộ,Ngành, các hướng dẫn chỉ thị của công ty
Đề xuất với lãnh đạo để tổ chức thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao
Khai thác, nắm bắt kịp thời các thông tin về kinh tế, diễn biến tư tưởng chính trị, báo cáo theo hệ nghiệp vụ, xử lý kịp thời các thông tin đề có quy định chính xác kịp thời và đạt hiệu quả cao
Thường xuyên cải tiến công tác về đường lối làm việc để đáp ứng yêu cầu tham mưu, thực hiện nghiệp vụ kinh doanh có hiệu quả
bồi dưỡng, đào tạo cán bộ nghiệp vụ đáp ứng kịp thời cho nhu cầu mới
Nhiệm vụ của doanh nghiệp
Dịch vụ vận tải hàng hoá, hành khách,
Kinh doanh vật liệu xây dụng và làm đại lý dầu nhớt
Kinh doanh hàng bách hoá, công nghệ, văn phòng phẩm
Xây dựng các chương trình công nghiệp và công trình giao thông
Dịch vụ giao nhận
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY:
1. Sơ đồ tổ chức của công ty:
Chi bộ
Giám Đốc
Công đoàn
Chi đoàn
Phó giám đốc
Phòng kế hoạch
Phòng tài Chính Kế toán
Phòng TCCB
Lao động
Tổ kế hoạch
Tổ kỹ thuật
ATLĐ
Đội bốc xếp
2. . Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
Chức năng:
Ban giám đốc: gồm 1Giám đốc, 1Phó giám đố và các trợ lý của Giám đốc. trong đó giám đốc là người trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, toàn quyền quyết định các biện pháp để giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình kinh doanh. Song cũng phải chịu mọi trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của công ty trước cơ quan chủ quản. Phó Giám đốc giúp Giám đốc điều hành thực hiện các quyết định trên nhằm đảm bảo việc thông suốt và thực hiện có hiệu quả các hoạt động trong công ty. Các trợ lý cho giám đốc, cố vấn cho giám đốc đưa ra các ý kiếncó tính chuyên môn nhằm giúp cho giám đốc đưa ra quyết định đúng đắn, kịp thời trước tình hình hiện tại của công ty
Phòng kế hoạch kinh doanh: xây dựng và trình bày các phương án kinh doanh, tìm kiếm thị trường và thu hút khách hàng phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh
Phòng Kế toán tài chính: nhập báo cáo từ các đơn vị thành viên chuyển về để lập các báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán thuế hằng năm gởi cho Ban giám đốc và các cơ quan chức năng chịu trách nhiệm theo dõi các khoản phải thu – chi của công ty
Phòng tổ chức cán bộ- lao động: có nhiệm vụ tổ chức cán bộ công nhân viên trong công ty
2.2.. Nhiệm vụ:
- Ban giám đốc: ban giám đốc có nhiệm vụ thực thi các mục tiêu chiến lược do phòng kinh doanh đề xuất. đồng thời phải chịu mọi trách nhiệm khi công ty hoạt động không hiệu quả
- Phòng kế toán tài chính: có nhiệm vụ:
+ quản lý tài chính của công ty về các mặt:
Bảo toàn vốn và phát triển vốn
Sử dụng vốn sao cho có hiệu quả
Tiết kiệm chi phí, nâng cao lợi nhuận
Quản lý công nợ chặt chẽ, tránh bị chiếm dụng vốn, thất thu vốn
Phân tích số liệu tài chính, tham mưu cho lãnh đạo trong quản lý kinh doanh
Kiểm tra giám sát các hoạt động của công ty thông qua hoạt động tài chính
Thực hiện thu – chi tài chính qua quỹ tiềm nặt và quỹ ngận hàng
Phòng kế hoạch kinh doanh: phòng này có nhiệm vụ: công tác kế hoạch, công tác điều độ kinh doanh, công tác xây dựng cơ bản, công tác quản lý tài sản, công tác bảo hộ lao động
Phòng tổ chức cán bộ - lao động: có nhiệm vụ tham mưu giúp giám đốc về các công việc như tổ chức cán bộ, quản lý tiền lương, xây dựng kế hoạch và biên chế lao động hằng năm, công tác hành chính quản trị, quản lý bảo hiểm xã hội, công tác thi đua
Đặc điểm ngành nghề của doanh nghiệp và những ảnh hưởng đến thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp:
Đặc điểm ngành nghề:
Ngành nghề hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là dịch vụ : xây lắp, rò rỉ, cơ giới, bốc xếp, giao nhận vận tải, chuyên chở nên tuỳ thuộc vào tình hình đối ngoại của ban lãnh đạo doanh nghiệp mới có thể hoạt động kinh doanh hiệu quả
Điều kiện tự nhiên xã hội : Việt Nam là nước có nền kinh tế phát triễn ở trình độ thấp, tỷ trọng nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP. Tuy nhiên việc phát triễn nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, giao thương bới các nước bên ngoài nên hiện nay có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá sẽ đưa Việt Nam phát triễn mạnh về công nghiệp và dịch vụ. Phát triễn kinh tế làm cho kinh tế hàng hoá Việt Nam ngày càng phong phú, đa dạng bằng việc giao dịch giữa các nước nên tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp
Tiềm năng nội bộ ngành: với kinh tế ngày càng mở rộng việc buôn bán trong nước và ngoài nước thông qua đường bộ ngày càng đươc chú ý và phát huy
2. Thuận lợi và khó khăn công ty hiện nay
Khó khăn:
Doanh nghiệp đang bước đầu chuyển đổi, sát nhập nên tài sản cố định ít, khi hoạt động tài sản cố định chủ yếu là đi thuê ngoài
việc thuê tài sản cố định với giá cao làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp
Tốn kém chi phí sửa chũa, hu hỏng làm cho lợi nhuận giảm xuống
2.2 Thuận lợi:
là doanh nghiệp nhà nước nên có nhiều ưu đãi hơn các công ty tư nhân khác
Với kinh tế đất nước ngày càng phát triển có nhiều dịch vụ để doanh nghiệp tìm đối tác
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI DOANH NGHIỆP:
ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP:
Phân tích chung về kết cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
Phân tích kết cấu tài sản:
Phân tích kết cấu tài sản của doanh nghiệp cho thấy được tỷ trọng của mỗi loại tài sản chiếm trong tổng tài sản. Phân tích kết cấu tài sản phải xét trong mối quan hệ với chức năng kinh doanh cũng như chiến lược phát triễn của doanh nghiệp trong tương lai để từ đó có sự định hướng, điều chỉnh sao cho phù hợp
Để phân tích kết cấu tài sản, dựa vào BCĐKT ta lập bảng:
BẢNG KẾT CẤU TÀI SẢN NĂM 2003 VÀ 2004:
CHỈ TIÊU
NĂM 2003
NĂM 2004
SO SÁNH
SỐ TIỀN
TỶ
TRỌNG
SỐ TIỀN
TỶ
TRỌNG
SỐ TIỀN
TỶ
TRỌNG
A. TSLĐ VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN
1.798.203.548
7,36
4.081.752.090
15.08
2.283.548.542
126.99
B. TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN
22.626.367.828
92,64
22.975.630.436
54.92
349.262.608
1.54
TỔNG TÀI SẢN
24.424.571.376
100
27.057.382.526
100
2.632.811.150
10.78
QUA BẢNG PHÂN TÍCH TA THẤY:
Năm 2003 tổng tài sản là 24.424.571.367 đ, trong đó TSCĐ và đầu tư dài hạn chiếm tỷ trọng rất lớn, đến 92,64% tương ứng chiếm 21.626.367.828đ, còn TSLĐ và đầu tư ngắn hạn chỉ chiếm 7,36% tương ứng 1.798.203.548đ
Năm 2004 tổng tài sản là 27.057.382.526đ tăng 10.78% so với năm 2003 tương ứng tăng 2.636.811.150 đ. Trong đó tỷ lệ các loại tài sản cũng có sự thay đổiso với năm 2003. tỷ trọng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn tăng, chiếm 15,08% trong tổng tài sản. đạt 4.081.752.090 đ, còn tỷ trọng TSCĐ và đầu tư dài hạn thì lại giảm chỉ còn chiếm 84,92% trong tổng tài sản
Tuy nhiên xét về lượng thì TSCĐ và đầu tư dài hạn cùng với TSLĐ và đầu tư ngắn hạn đều tăng. TSLĐ tăng rất mạnh đến 126,99% tương ứng tăng 2.283.548.542 đ. Còn TSCĐ tuy có tăng nhưng chỉ tăng 1,54% tương ứng tăng 349.262.408đ
Như vậy tổng tài sản của doanh nghiệp tăng cho thấy quy mô hoạt động của doanh nghiệp được mở rộng. đồng thời do chức năng kinh doanh của của doanh nghiệp nên tỷ trọng TSLĐ ngày càng cao trong tổng tài sản là hoàn toàn hợp lý. Trong tương lai tỷ trọng TSLĐ còn tăng nữa do yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp. còn TSCĐ tuy chiếm tỷ trọng lớn nhưng lượng TSCĐ phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh thì rất nhỏ bé, còn chi phí xây dựng cơ bản dở dang thì rất lớn đến 22.915.947.338đ năm 2003 và 22.066.047.646đ năm 2004. Do đó doanh nghiệp cần tăng lượng TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hơn nũa
Phân tích kết cấu nguồn vốn:
Việc phân tich kết cấu tài sản và nguồn vốn thực chất là phân tích cùng một đối tượng nhưng dưới những góc độ khác nhau. Nếu như phân tích kết cấu tài sản cho thấy vốn kinh doanh của doanh nghiệp được đầu tư, phân bổ như thế nào thì phân tích kết cấu nguồn vốn cho thấy vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hình thành như thế nào, từ đâu mà có
Việc phân tích kết cấu nguồn vốn còn giúp doanh nghiệp xác định mức độ nợ mà doanh nghiệp đang gánh chịu và cấu trúc nguồn vốn nhu thế có hợp lý chưa nhằm giảm rủi ro trong việc thâm dụng nợ
BẢNG KẾT CẤU NGUỒN VỐN NĂM 2003 VÀ 2004
CHỈ TIÊU
NĂM 2003
NĂM 2004
SO SÁNH
SỐ TIỀN
TỶ
TRỌNG
SỐ TIỀN
TỶ
TRỌNG
SỐ TIỀN
TỶ
TRỌNG
A. NỢ PHẢI TRẢ
1.225.508.381
5,.02
3.800.583.100
14,05
2.575.074.719
210,12
B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
23.199.062.995
94,98
23.256.799.462
95,.95
57.736.431
0,25
TỔNG NGUỒN VỐN
24.424.571.376
100
27.057.382.526
100
2.632.811.150
10,78
Qua bảng trên ta thấy :
Năm 2003 nợ phải trả là 1.225.508.381đ. chiếm 5,02% còn nguồn vốn chủ sở hữu là 23.199.062.995đ chiếm 94,985 trong tổng nguồn vốn
Năm 2004 nợ phải trả tăng 210,12% tương ứng tăng 2.577.074.719đ và tỷ trọng chiếm trong tổng nguồn vốn cũng tăng 57.736.431đ. mặc dù tăng nhưng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữư chiếm trong tổng nguồn vốn lại giảm, chỉ còn chiếm 85,95%, giảm 9,03% so với năm 2003
Như vậy , qua phân tích ta thấy doanh nghiệp thâm dụng vốn chủ sở hữu rất cao. Tuy nhiên tình hình thâmn dụng vốn chủ sở hữu có xu hướng giãm qua2 năm 2003 và 2004. như vậy sang na9m 2004 doanh nghiệp không những cấu trúc lại tài sản mà còn cấuc trúc lại cơ cấu nguồn vốn cho phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp. Việc tỷ lệ nợ quá thấp tuy là ít rủi ro nhưng phần nào cho thấy doanh ngjiệp chưa khai thác hết các nguồn tài trợ này để tăng vốn cho doanh nghiệp. Và trong chiến lược phát triễn của doanh nghiệp cần tăng thêm tỷ lệ nợ trong cấu trúc vốn. đồng thời cần nghiên cứu sự tác động của đòn cân nợ đế lõi nhuận của doanh nghiệp để xác định mức độ đòn cân nợ sao cho hợp lý và hiệu quả nhất, vấn đề này ta sẽ phân tích sau
Phân tích chi phí sử dụng vốn
Phân tích chi phí sử dụng vốn có ý nghĩa rất quan trọng, một mặt là cơ sở để doanh nghiệp xác định mức độ đòn cân nợ hợp lý mặc khác qua đó doanh nghiệp có thể đánh giá được hiệu quả từ việc sử dụng vốn mang lại có tương xứng với chi phí sử dụng vốn đã bỏ ra hay không. Ở đây ta không đi vào phân tích chi tiết chi phí sử dụng vủa từng loại vốn mà chỉ phân tích chi phí sử dụng vốn chung trong cả doanh nghiệp, cũng có nghĩa là phân tích chi phí sử dụng vốn bình quân ( WACC)
Để phân tích ta lập bảng các chỉ tiêu sau:
CHỈ TIÊU
NĂM 2003
NĂM 2004
SỐ TIỀN
TỶ TRỌNG
CP SỬ DỤNG VỐN
SỐ TIỀN
TỶ
TRỌNG
CP SỬ DỤNG VỐN
1. VAY NGẮN HẠN
0
0
0
0
0
0
2. VỐN CHIẾM DỤNG
1.255.528.381
5,02
0
3.515.538.100
13
0
3. VAY DÀI HẠN
0
0
0
285.000.000
1,05
8,16
4. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
23.119.062.995
94,98
8
23.256.799.426.
85,98
8
TỔNG NGUỒN VỐN
24.424.571.376
100
27.057.382.526
100
WACC (2003) = 0%+ 5,02%*0%+0%+94,98%*8% = 7,59%
WACC (2004) = 0% +13% * 0% + 1,05%* 8,16% + 85,95%*8% = 6,96%
Ta thấy tại doanh nghiệp cả hai năm 2003-2004 đều không sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn. Còn nguồn vốn vay dài hạn sang năm 2004 mới sử dụng 285.000.000đ với lãi suất là o,68%. Còn chi phí sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu chính là cơ hội phí mà doanh nghiệp mất khi đầu tư vốn vào hoạt động kinh doanh mà không lựa chọn những cơ hội đầu tư khác. Trong trường hợp này nếu đầu tư vào trái phiếu ngân hàng hoặc trái phiếu chính phủ sẽ được hưởng lãi suất khoảng 8%
Đối với khoản vốn chiếm dụng không trả lãi, hiện nay có 2 quan điểm đánh giá :
Vì vốn chiếm dụng không trả lãi nên không có giá trị sử dụng nên không tính vào cơ cấu nguồn vốn, coi như bằng 0
Gộp vốn chiếm dụng vào cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp với giá sử dụng bằng 0.
Trong chuyên đề này việc phân tích dựa trên quan điểm thứ 2 bởi vì đó cũng là một khoản vốn sinh lợi cho doanh nghiệp đồng thời cũng nhằm đảm bảo tính thống nhất với việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn sau này
Qua bảng phân tích và tính toán trên ta thấy chi phí sử dụng vốn bình quân năm 2003 là 7,59% còn năm 2004 là 6,96%. Điều này có nghĩa là để có được quyền sử dụng 100đ vốn doanh nghiệp phải trả 7,59đ năm 2003và 6,96 đ năm 2004. Và doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả chỉ khi nào mà 100đ vốn tạo ra ít nhất là 7,59đ năm 2003 và 6,96đ năm 2004 để trước hết trả cho chi phí sử dụng vốn sau đó mới có lãi cho doanh nghiệp
Phân tích sự tác động của đòn cân nợ đến lợi nhuận của doanh nghiệp:
Như đã đề cập ở phần trên, để xác định mức độ đòn cân nợ của doanh nghiệp, trước hết ta phải phân tích sự tác động của đòn cân nợ đến lợi nhuận của doanh nghiệp như thế nào, nghĩa là phải xác định xem o83 mức độ vay như thế nào thì lợi nhuậ của doanh nghiệp đạt cực đại.
Quá trình tài trợ bằng nợ vay tạo ra đòn cân nợ và việc trả lãi tiền vay cố định làm thay đổi tỷ suất doanh lợi đầu tư. Như vậy độ nghiêng đòn cân nợ (DFL) càng cao hay tỷ lệ nợ càng cao thì tác động đòn cân nợ càng lớn. Một điều bất lợi của việc sử dụng tỷ lệ nợ cao là nếu tỷ suất lợi nhuận trên toàn bộ vốn đầu tư thấp hơn chi phí sử dụng vốn vay thì đòn cân nợ sẽ làm giãm tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp. Ngược lại nếu tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn đầu tư cao hơn chi phí sử dụng vốn vay thì đòn cân nợ sẽ làm tăng tỷ suất lợi nhuận của doang nghiệp
Đề phân tích sự tác động của đòn cân nợ đến lợi nhuận của doanh nghiệp ta lập bảng các chỉ tiêu sau :
CÁC CHỈ TIÊU
NĂM 2003
NĂM 2004
1.DOANH THU
5.280.159.528
8.866.529.041
2. EBIT
17.948.213
142.371.242
3. LÃI VAY
0
23.256.000
4. DFL
1
1,19
Trong đó DFL được xác định DFL = EBIT / (EBIT – LÃI VAY)
Lãi vay năm 2004 = 285.000.000 *8,16% = 23.256.000đ
Do năm 2003 doanh nghiệp không sử dụng tiền vay nên không có sự tác động của đòn cân nợ đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Sang năm 2004 doanh nghiệp có sử dụng nguồn vốn vay dài hạn nhưng với tỷ lệ rất thấp, chỉ chiếm 1,05% trong tổng vốn. Do đó mức độ tác động của đòn cân nợ cũng rất thấp. năm 2004 cứ 1% thay đổi của EBIT sẽ làm thay đổi 119%thu nhập của vốn chủ sở hữu
Như vậy mức độ đòn bẩy của doangh nghiệp là rất thấp, do đó sự tác động của mức độ nợ đến lợi nhuận của doanh nghiệp hầu như không đáng kể. Điều này cũng có nghĩa là hầu như không có sự tồn tại của rủi ro tài chính trong cấu trúc vốn của doang nghiệp
Xét về mặt bằng của các doanh nghiệp cùng ngành thì chỉ tiêu này quá thấp và trong tương lai doanh nghiệp cần nâng cao hơn nữa mức độ nợ để khuếch đại lợi nhuận của doang nghiệp.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH
Phân tích tình hình biến động tài sản cố định:
Việc theo dõi tình hình biến động TSCĐ giúp cho nhà quản lý thấy được số lượng thực tế tài sản cố định tại doanh nghiệp. Qua đó có biện pháp quản lý và sử dụng sao cho hiệu quả
BẢNG TĂNG GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH QUA 2 NĂM 2003 VÀ 2004
CHỈ TIÊU
2003
2004
SO SÁNH
CHÊNH LỆCH
TỶ LỆ (%)
NGUYÊN GIÁ ĐẦU KỲ
2.418.689.460
278.160.360
-2.140.529.100
-.88,5
TĂNG TRONG KỲ
24.108.000
18.839.060
-5.268.940
-21,86
GIẢM TRONG KỲ
2.164.637.100
171.459.500
-.1.993.177.600
-.92,1
NGUYÊN GIÁ CUỐI KỲ
278.163.360
125.539.920
-152.620.440
-.54,87
Qua bảng phân tích trên ta thấy nguyên giá TSCĐ cuối năm 2004 giảm 54,87% so với năm 2003 tương ứng giảm 152.620.440đ. điều này là do trong năm 2004 doang nghiệp đã nhượng bán một xe tải nhẹ đã khấu hao hết. trong khi đó TSCĐ 2004 tăng không đáng kể. Nhu vậy, TSCĐ năm 2004 của doanh nghiệp giảm đi là hợp lý do đó là những TSCĐ đã khấu hao hết. tuy nhiên, lượng tài sản cố định này giảm cũng ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp do đó doanh nghiệp cần mua mới phương tiện vận tải để thay thế.
Một điều đáng lưu ý ở đây là trong năm 2003 TSCĐ của doanh nghiệp giảm mạnh, TSCĐ này giảm được thể hiện qua bảng sau
BẢNG TĂNG, GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NĂM 2003
ĐVT : Đồng
Chỉ tiêu
Đầu kỳ
Tăng trong kỳ
Giảm trong kỳ
Cuối kỳ
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
1. Nhà cửa, vật kiến trúc
2.046.900.650
84,63
0
0
2.046.900.650
94,56
0
0
-2.046.900.650
-100
2. PTVT, truyền dẫn
251.459.500
10,4
0
0
80.000.000
3,7
171.459.000
61,64
-80.000.000
-31,81
3. Dụng cụ quản lý
120.329.310
4,97
24.108.000
100
37.736.450
1,74
106.700.860
38,36
-13.628.450
-11,33
Tổng cộng
2.418.689.460
100
24.108.000
100
2.164.637.100
100
278.160.360
100
-2.140.529.100
-88.5
Qua bảng trên ta thấy TSCĐ năm 2003 giảm chủ yếu do nhóm tài sản là nhà cửa, vật kiến trúc giảm chiếm 94,56% trong tổng giá trị tài sản cố định giảm trong năm, tương ứng với 2.046.900.650đ điều này do doanh nghiệp bán đi nhà kho làm lượng tài sản giảm đi là hợp lý mặc dù có hiệu quả sử dụng tài sản cố định nhưng bù lại hiệu quả sử dụng từ việc sử dụng nguồn vốn lưu động này là rất tốt, đem lại lợi nhuận đáng kể cho doanh nghiệp( vấn đề này ta sẽ xem xét thêm phần phân tích vốn lưu động).
Cùng với nhà cửa, vật kiến trúc, phương tiện vận tải, truyền dẫm và dụng cụ quản lý cũng giãm do những tài sản này một số đã khấu hao hết, số khác sử dụng không hết năng lực để lãng phí nên doanh nghiệp đã nhượng bán nhằm tăng thêm nguồn vốn lưu động để tái đầu tư.
Tóm lại trong 2 năm 2003,2004 tài sản cố định của doanh nghiệp đều giảm đáng kể nhất là năm 2003. xét về hiệu quả thì lượng tài sản cố định này giảm không ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp. nhưng để đem lại lợi nhuận hơn nữa doang nghiệp cần trang bị thêm tài sản cố định, cụ thể là phương tiện vận tải mà hiện nay doanh nghiệp vẫn đang thuê mướn là chủ yếu
Phân tích tình hình khấu hao tài sản cố định:
Công tác khấu hao:
Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao số dư giảm dần. Hệ số khấu hao nhanh cũng được