Chuyên đề Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty Sản xuất Kinh doanh Đầu tư và Dịch vụ Việt Hà

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực cho người lao động. 3

1.1. Động lực lao động và các yếu tố tạo động lực. 3

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 3

1.1.2. Các yếu tố tạo động lực cho người lao động 6

1.2. Một số học thuyết tạo động lực 10

1.2.1. Hệ thống nhu cầu của Maslow 10

1.2.2. Học thuyết hai yếu tố của F.Herzberg 11

1.2.3. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vrom 12

1.2.4. Học thuyết công bằng của J.Stasy Adam 12

1.2.5. Học thuyết tăng cường tích cực của B.F.Skinner 13

1.3. Các biện pháp tạo động lực lao động 13

1.3.1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc 13

1.3.2.Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành

nhiệm vụ 15

1.3.3. Kích thích lao động 16

1.4. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động 24

Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty Sản xuất Kinh doanh Đầu tư và Dịch vụ Việt Hà. 26

2.1. Tổng quan về Công ty SX-KD Đầu tư và Dịch vụ Việt Hà. 26

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 26

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động của Công ty 30

2.1.3. Sơ đồ bộ máy tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 30

2.1.4. Đặc điểm ngành nghề sản xuất, kinh doanh và công nghệ sản xuất 39

2.1.5. Đặc điểm đội ngũ cán bộ, công nhân viên 43

2.1.6. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh 44

2.2. Đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động tại Công ty SX-KD Đầu tư và Dịch vụ Việt Hà. 48

2.2.1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc 48

2.2.2 Điều kiện và môi trường làm việc 51

2.2.3 Tạo động lực từ công tác tuyển chọn, bố trí, sắp xếp lao động 54

2.2.4 Công tác đào tạo nâng cao trình độ, chuyên môn cho người lao dộng 55

2.2.5 Tạo động lực thông qua công tác tiền lương 59

2.2.6 Tạo động lực thông qua công tác tiền thưởng 65

2.2.7 Tình hình phụ cấp 67

2.2.8 Hoạt động phúc lợi và dịch vụ 67

2.2.10 Một số nhận xét 72

Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty Sản xuất Kinh doanh Đầu tư và Dịch vụ Việt Hà 74

3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển của Công ty SX-KD Đầu tư và Dịch vụ Việt Hà trong thời gian tới. 74

3.1.1 Mục tiêu hoạt động của Công ty 74

3.1.2 Phương hướng phát triển của Công ty 74

3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty SX-KD Đầu tư và Dịch vụ Việt Hà. 75

3.2.1 Tiến hành phân tích công việc 76

3.2.2 Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc 77

3.2.3 Không ngừng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ CBCNV 77

3.2.4 Tuyển chọn, sắp xếp và bố trí lao động phù hợp với yếu cầu công việc 79

3.2.5 Hoàn thiện công tác tiền lương 79

3.2.6 Xây dựng chính sách tiền thưởng hợp lý 80

3.2.7 Hoạt động phúc lợi và dịch vụ luôn được duy trì và đa dạng hơn 81

3.2.8 Duy trì và cải thiện môi trường và điều kiện làm việc 81

3.2.9 Hoàn thiện các công tác khuyến khích tinh thần khác cho người lao động 82

KẾT LUẬN 83

 

 

doc87 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2974 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty Sản xuất Kinh doanh Đầu tư và Dịch vụ Việt Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợi của Công ty tại các doanh nghiệp mà Công ty có đầu tư theo chỉ định của CT HĐQT. - Tư vấn, phối hợp cùng Thư ký HĐQT hoặc Người do Chủ tịch HĐQT chỉ định để hợp thức hoá sổ sách cho các khoản đầu tư vào hoặc rút ra của các cổ đông, cũng như phương thức lưu trữ thông tin trên. - Cân đối thu chi tài chính và đảm bảo việc thực hiện các chế độ luật định về kế toán, tài chính… e. Chức năng, nhiệm vụ của các Phòng ban: Phòng Hành chính – Quản trị : - Xây dựng và sắp xếp lịch công tác, hội nghị, tiếp khách. - Lập dự toán chi phí hành chính và tổ chức thực hiện kế hoạch chi phí đã được duyệt. - Đảm bảo việc quản lý, lưu trữ công văn, giấy tờ, sổ sách, con dấu và các tài liệu liên quan. - Quản lý việc sử dụng sửa chữa các trang thiết bị hành chính, phòng làm việc tiếp khách của Công ty. - Bố trí, lên kế hoạch sắp xếp lịch công tác, xe ôtô phục vụ công tác. - Làm tốt mọi công tác phòng bệnh, phòng dịch, chữa bệnh nhằm đảm bảo sức khoẻ cho CBCNV, cùng với công đoàn phát động phong trào vệ sinh phòng bệnh, sinh đẻ có kế hoạch. - Tổ chức công tác về quản lý sức khoẻ, cấp cứu, điều trị bệnh nhân, quản lý và bảo quản thuốc men. - Tổ chức thực hiện xây dựng và sửa chữa nhà xưởng theo yêu cầu của các bộ phận được duyệt. - Thực hiện các công việc khác do Giám đốc trực tiếp giao Phòng Tổ chức – Nhân sự: - Tham mưu cho giám đốc về tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty. - Trợ giúp, tư vấn cho các cán bộ quản lý và lãnh đạo thực hiện các hoạt động quản lý nguồn nhân lực trong bộ phận của mình. - Kiểm soát các hoạt động quản lý nguồn nhân lực ở các bộ phận trong Công ty. - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống nội quy lao kỷ luật động, nội quy an toàn lao động và tổ chức kiểm tra việc thực hiện các nội quy đó… Phòng Tài chính – Kế toán: - Xây dựng và thực hiện kế hoạch thu chi của Công ty. Cân đối thu-chi, giải quyết công nợ và các nguồn vốn để đáp ứng và phục vụ sản xuất kinh doanh kịp thời. - Tổ chức hạch toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. - Ghi chép, tổng hợp thống kê, phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, lập các báo cáo kế toán. Lưu giữ chứng từ. - Kiểm soát việc sử dụng tài sản, vật tư, vốn... - Đề xuất các kế hoạch và biện pháp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. - Liên hệ, trao đổi với các cơ quan hữu quan giải quyết kịp thời những vấn đề liên quan đến tài chính. - Thực hiện các công việc khác do Giám đốc trực tiếp giao…. Phòng Kế hoạch- Đầu tư: - Giúp Giám đốc Công ty giao kế hoạch và xét duyệt hoàn thành kế hoạch của các đơn vị trực thuộc. - Đôn đốc, theo dõi và tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch, phát hiện các vấn đề và đề xuất hướng giải quyết. - Thực hiện các dự án đầu tư đã được Giám đốc phê duyệt. - Bố trí, sắp xếp, quản lý CBCNV hợp lý, hiệu quả… Phòng Kỹ thuật- Dự án: - Xây dựng nội quy, quy định vận hành máy móc thiết bị, an toàn vệ sinh lao động, quản lý công tác bảo vệ môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nội quy trên. - Xây dựng, quản lý hồ sơ công nghệ, thiết bị, đồng thời hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy trình công nghệ, sử dụng thiết bị. - Xây dựng định mức kỹ thuật và đánh giá tình hình thực hiện định mức hàng năm. - Xây dựng và quản lý các tiêu chuẩn nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm. - Xây dựng và thực hiện quản lý các đăng ký về mẫu mã, chất lượng sản phẩm... với các cơ quan theo quy định. Nghiên cứu các văn bản, quy định của các cơ quan Nhà nước để áp dụng vào sản xuất. - Quản lý và kiểm tra định kỳ công tác đo lường, đặc biệt các thiết bị áp lực và các thiết bị nâng. - Phối hợp với các đơn vị trong việc lập kế hoạch sửa chữa, đầu tư thiết bị mới hàng năm. - Xây dựng các đề tài tiến bộ kỹ thuật, thực hiện cải tiến kỹ thuật, áp dụng KHKT nâng cao hiệu quả sản xuất. - Quản lý và thường trực công tác xét duyệt sáng kiến, cải tiến. Xác định hiệu quả các sáng kiến, cải tiến, hợp lý hoá sản xuất, quyết định đưa vào áp dụng trong sản xuất. - Phối hợp với phòng tổ chức đào tạo nâng bậc và huấn luyện an toàn lao động. - Nghiên cứu, chế thử sản phẩm mới. Phòng KSC: - Kiểm tra, đánh giá chất lượng tất cả các nguyên liệu đưa vào sản xuất theo tiêu chuẩn đã ban hành, định kỳ hàng tháng kiểm tra nguyên liệu trong kho để xác định chất lượng. - Kiểm tra chất lượng bán thành phẩm và thành phẩm. - Tiếp nhận, kiểm tra chất lượng men giống. Bảo quản, cung cấp men giống chất lượng tốt . - Định kỳ hàng tháng có báo cáo bằng văn bản về chất lượng sản phẩm và nguyên liệu chính đưa vào sản xuất, tồn kho. - Tham gia xây dựng tiêu chuẩn về các nguyên liệu bán thành phẩm và thành phẩm . g. Các Đơn vị trực thuộc : Nhà máy Bia Việt Hà: được xây dựng và phát triển trong thời kỳ đổi mới. Ngay từ khi mới ra đời, với các hoạt động đầu tư hiệu quả, sự lựa chọn công nghệ và thiết bị tiên tiến, hệ thống quản lý chất lượng cao ISO,…Bia Việt Hà đã được người tiêu dùng mến mộ. Với hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả cao, tốc độ tăng trưởng liên tục trong suốt 10 năm qua và là một trong những đơn vị dẫn đầu thi đua ngành Công nghiệp thủ đô từ năm 1997 đến nay… Nhà máy nước tinh khiết OPAL: sản xuất nước khoáng tinh khiết OPAL với công nghệ tiên tiến: sản xuất trên dây chuyền USA, hệ thống tiệt trùng bằng tia cực tím, hệ thống thẩm thấu nước, hệ thống xử lý bằng ozon,…mang lại các khoáng chất cần thiết và bổ dưỡng cùng với vị tươi mát, dễ chịu. Công ty Đay Hà Nôi: được thành lập năm 1988, chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm đay bao gồm: Các loại sợi đay, bao đay đựng hàng nông, lâm sản xuất khẩu; Các mặt hàng mỹ nghệ từ đay; … * Chức năng, nhiệm vụ của các Đơn vị trực thuộc bao gồm: -Tổ chức sản xuất kinh doanh với hiệu quả cao nhất. - Đảm bảo nguyên tắc tài chính: Xuất, nhập, thu, chi. - Quản lý và tổ chức lao động một cách có hiệu quả đúng pháp luật. - Phối hợp marketing và bán hàng, xây dựng các biện pháp đồng thời tổ chức thực hiện nhằm mở rộng thị trường và phát triển sản phẩm. - Đảm bảo dịch vụ chăm sóc khách hàng từ khâu đầu đến khâu cuối với chất lượng cao nhất. - Đảm bảo tổ chức sản xuất bia theo đúng yêu cầu chất lượng đặt ra. - Đảm bảo đúng các chính sách, chiến lược marketing về sản phẩm của Công ty nhằm đảm bảo xây dựng thương hiệu của sản phẩm ngày càng cao. - Phối hợp các phòng ban thực hiện tốt nhất các nhiệm vụ, quy định chung của Công ty - Xây dựng các kế hoạch phát triển đầu tư và các kế hoạch khác. - Chủ động tìm mọi biện pháp và phối hợp các phòng ban xin ý kiến Công ty thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. - Thực hiện báo cáo lên Tổng Giám đốc Công ty 1 tháng một lần. 2.1.3.2- Các Công ty con, Công ty liên kết: Công ty Cổ phần Bánh Mứt Kẹo Hà Nội ( Hanobaco): Ra đời tháng 8 năm 1964, tiền thân là Xí nghiệp Bánh Mứt Kẹo Hà Nội, Công ty đã và đang phát huy tài năng, trí tuệ và sức lực của mình để mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, doanh số năm sau tăng cao hơn năm trước, nhà xưởng từng bước hiện đại hoá,... Từ đó, trở thành một doanh nghiệp có uy tín hàng đầu trong ngành thực phẩm của Thủ đô. Công ty Cổ phần Tràng An: tiền thân là: "Xí nghiệp công tư hợp danh bánh kẹo Hà nội" được thành lập sau ngày giải phóng thủ đô. Trải qua gần 40 năm kinh nghiệm, Công ty Cổ phần Tràng An đã không ngừng phát triển lớn mạnh và trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt nam, đặc biệt là thương hiệu "Tràng An" đã thành thương hiệu uy tín chất lượng được công nhận và đứng vững trên thị trường. Liên doanh nhà máy Bia Đông Nam Á: Ra đời tháng 10 năm 1993, là liên doanh giữa Công ty Việt Hà, Công ty Carlberg Quốc tế và Quỹ công nghiệp hóa dành cho các nước đang phát triển của Chính phủ Đan Mạch. Tổng số vốn của liên doanh theo giấy phép đầu tư số 528/GP là 79 triệu USD. Với đội ngũ cán bộ, công nhân viên không ngừng được nâng cao cả về số lượng và chất lượng, nhà máy được trang bị bởi các thiết bị máy móc hiện đại nhất, nhập từ các hãng sản xuất nỗi tiếng trên thế giới, việc đầu tư đưa vào sử dụng các thành tựu khoa học công nghệ mới ,…Đã làm cho Liên doanh ngày càng lớn mạnh và phát triển hơn. Công ty Liên doanh IBD: là Công ty liên doanh giữa Công ty Việt Hà và Tập đoàn Carlberg Đan Mạch. Với mục tiêu trở thành nhà xuất khẩu và phân phối đồ uống hàng đầu tại Việt Nam. Cùng với đội ngũ chuyên gia nhiều kinh nghiệm marketing, phân phối quốc tế và đội ngũ cán bộ trẻ đầy năng động, được đào tạo cơ bản trong và ngoài nước đã xây dựng thành công những thương hiệu và mạng lưới phân phối rộng khắp trên toàn quốc đồng thời xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới với sản phẩm Halida như: Pháp, Anh, Hoa Kỳ, Singapo… Ngoài ra còn có 1 số Công ty: Công ty cổ phần Việt Hà, Công ty cổ phần Đồng Tháp,… 2.1.4. Đặc điểm ngành nghề sản xuất, kinh doanh và công nghệ sản xuất 2.1.4.1. Đặc điểm ngành, nghề sản xuất kinh doanh Với những chiến lược phát triển vững chắc của mình, Công ty SXKD Đầu tư và Dịch vụ Việt Hà phát triển theo xu hướng đa dạng hoá nghành nghề, bao gồm : Đầu tư, quản lý vốn đầu tư và trực tiếp sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu trong các ngành, nghề, lĩnh vực chính sau: · Bia, rượu, nước giải khát... · Chế biến thực phẩm, đồ uống. · Hàng nông, lâm sản, các mặt hàng đay. · Vật tư nguyên liệu, máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng và bao bì các loại. · Dịch vụ du lịch và khách sạn, sân golf. · Mỹ phẩm và dịch vụ thẩm mỹ. · Các công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật và trang trí nội thất. · Kinh doanh bất động sản; cho thuê văn phòng, kho hàng, nhà xưởng, mặt bằng, trung tâm thương mại, dịch vụ vui chơi giải trí. · Các dự án xây dựng nhà ở, đô thị, kinh doanh phát triển nhà và các dự án khác... b) Đầu tư và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu hoặc cổ đông thành viên góp vốn tại các công ty con, công ty liên kết. c) Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của Pháp luật. 2.1.4.2. Công nghệ sản xuất ( sản phẩm Bia): Để có được sức cạnh tranh lớn mạnh trên thị trường không thể không kể đến việc đầu tư và quản lý công nghệ sản suất của Công ty. Công ty đã áp dụng công nghệ tiên tiến của Đan Mạch vào dây chuyền sản xuất và đã cho ra đời sản phẩm bia chất lượng cao, ổn định được người tiêu dùng ưa chuộng. Dây chuyền công nghệ của Công ty có thể mô tả sơ lược theo sơ đồ sau: Biểu 2.2 :SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA Nguyên liệu Nghiền Nấu (Dịch hoá) Lọc bã nguyên liệu Làm lạnh Lên men chính Lên men phụ Lọc bia Đóng thành phẩm Nấu hoa houblon Lọc hoa Nguyên liệu: Nguyên liệu chính dùng trong sản xuất bia gồm có: Malt (hạt đại mạch nảy mầm đã được tách bỏ mầm và sấy khô), gạo, hoa Houblon (hoa tạo nên vị đắng và mùi thơm đặc trưng cho bia), nước và một số chất phụ gia khác. Trong đó, Malt và hoa Houblon được Công ty nhập khẩu từ Đan Mạch và đều ký hợp đồng ổn định, lâu dài với các nhà cung ứng có uy tín, đảm bảo cung cấp đầy đủ, liên tục cho sản xuất. Các nguyên liệu này tạo nên các thành phần chính trong bia và tạo nên mùi, vị đặc trưng cũng như các tiêu chuẩn cảm quan của bia như màu sắc, độ trong ... tạo nên sự ưa chuộng của người tiêu dùng đối với sản phẩm. Xay nghiền: Trước khi đưa vào nấu malt, gạo được nghiền thành dạng bột dập bằng máy nghiền trục để tăng khả năng trích ly các chất cần thiết từ nguyên liệu thành dạng dịch lỏng để sản xuất bia, tăng hiệu suất thu hồi sản phẩm. Nấu (dịch hóa): Đây là công đoạn chuyển hóa tinh bột có trong malt, gạo thành dịch đường để đưa vào lên men. Công đoạn này yêu cầu phải được kiểm soát chặt chẽ các chế độ nhiệt độ và thời gian thì mới chuyển hóa được triệt để nguyên liệu thành đường và thu được sản phẩm có chất lượng cao. Lọc bã nguyên liệu: Là quá trình tách những chất không hòa tan ra khỏi dịch đường để thu được dịch đường trong. Quá trình này dùng thiết bị lọc lắng lauter để tách bã. Nấu hoa houblon: Đây là quá trình đun dịch đường thu được ở công đoạn nấu (dịch hóa) với hoa houblon để tạo ra hương và vị đặc trưng của bia. Công đoạn này yêu cầu phải đảm bảo về mặt thời gian và độ sôi để tránh hiện tượng đun lâu quá sẽ gây tổn thất hương thơm, đun nhanh quá sẽ không trích ly được đủ chất chát có trong hoa houblon tạo nen hương , vị hài hòa của bia. Lọc hoa: Là quá trình tách bã hoa ra khỏi dịch đường. Quá trình này dùng thiết bị lọc lắng xoáy để tách bã hoa. Công đoạn này yêu cầu dịch lọc phải trong không làm ảnh hưởng đến quá trình lên men sau này. Làm lạnh: Là quá trình hạ nhiệt độ của dịch đường xuống nhiệt độ yêu cầu cho quá trình lên men. Yêu cầu nhiệt độ dịch đường làm lạnh không được cao quá hoặc thấp quá vì nếu nhiệt độ cao quá sản phẩm lên men sẽ không được các chất như yêu cầu làm giảm chất lượng bia, hoặc cao quá sẽ làm chết men, nếu nhiệt độ thấp quá sẽ làm men bị ức chế không phát triển được. Quá trình này sử dụng máy lạnh nhanh dạng tấm bản. Lên men chính: Là quá trình lên men để chuyển hóa đường thành rượu, tạo nên một loại sản phẩm nước uống có độ cồn thấp, có hương vị đặc trưng. Công đoạn này yêu cầu phải đảm bảo duy trì nhiệt độ và áp xuất thích hợp cho quá trình lên men. Lên men phụ: Là quá trình giữ ổn định cho bia trong một nhiệt độ và áp suất nhất định tạo ra sự hài hòa về vị, đồng thời tạo ra thêm một số chất hương thơm đặc trưng cho bia. Lọc bia: Là quá trình lọc trong bia, tách bã men ra khỏi bia tạo cho bia trong suốt, có màu vàng sáng, đặc biệt không làm tổn thất CO2 trong quá trình lọc. Đóng thành phẩm: Là quá trình chiết rót bia vào các thiết bị chứa (bom, keg) để dễ dàng vận chuyển giao cho khách hàng. Quá trình này yêu cầu phải chiết trong chế độ đẳng áp để tránh thất thoát CO2 và không làm nhiệt độ bia tăng làm giảm chất lượng bia. 2.1.5. Đặc điểm đội ngũ cán bộ, công nhân viên 2.1.5.1. Quy mô và cơ cấu: Tổng số lao động toàn Công ty mẹ - công ty con: 2.340 người. Tổng số cán bộ, công nhân viên Công ty SXKD Đầu tư và Dịch vụ Việt Hà ( Công ty mẹ) : 375 người. Trong đó, có 175 cán bộ công nhân viên nữ, chiếm 46.7% tổng số. 2.1.5.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công nhân viên của Công ty Công ty có 375 cán bộ, công nhân viên. Trong đó: Tiến sỹ: 01 người; Thạc sỹ : 05 người; Đại học : 95 người; Cao đẳng, Trung cấp: 22 người. Tổng số cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ là 123 người, chiếm 32.8%. Công nhân kỹ thuật, khác: 252 người, chiếm 67.2%, trong đó, thợ bậc cao là 113, chiếm 44.8%. Cùng với sự lớn mạnh về quy mô sản xuất, phát triển đa dạng ngành nghề, trở thành tập đoàn kinh tế mạnh, đủ sức cạnh tranh và hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới. Một tỷ lệ lớn người cán bộ, công nhân viên đã được đào tạo và đào tạo lại để nâng cao kỹ năng quản lý, trình độ chyên môn, nghiệp, nâng cao tay nghề, thay đổi tác phong làm việc nhằm thích ứng với điều kiện và cơ chế làm việc mới. Nhờ đó, người lao động có thể nắm bắt và làm chủ được các công nghệ hiện đại, từng bước thay thế các chuyên gia nước ngoài, thậm chí có thể cải tiến và thích nghi với các công nghệ mới,… Đồng thời công ty còn tiếp tục nhận thêm những cán bộ công nhân viên mới, trẻ, khỏe, có trình độ để có thể nhanh chóng tiếp thu được khoa học - kỹ thuật hiện đại giúp cho sự phát triển của công ty ngày càng vững mạnh. Cụ thể, biểu hiện số lượng cán bộ chuyên môn chiếm tỷ cao (chiếm 32.8%), số công nhân kỹ thuật bậc cao chiếm 44.8% tổng số. 2.1.6. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh Từ một doanh nghiệp đang đứng bên bờ vực bị phá sản. Công ty SX-KD Đầu tư và Dịch vụ Việt Hà đã không ngừng nghiên cứu và áp dụng sáng tạo đường lối và chiến lược đổi mới của Đảng và Nhà nước; ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào thực tế sản xuất kinh doanh; cùng với sự cố gắng nỗ lực và ý thức không ngừng phấn đấu, vuơn lên của Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên. Đến nay, Công ty đã đứng vững, không ngừng phát triển và khẳng định được vị trí của mình trên thị trường trong cũng như ngoài nước. Công ty trở thành con chim đầu đàn trong Sở Công nghiệp Hà Nội và liên tục là doanh nghiệp dẫn đầu trong việc đóng góp ngân sách cho thành phố Hà Nội. Sau 18 năm, bằng những nỗ lực vượt bậc của toàn thể CBCNV Công ty, từ chỗ nợ 2 tỉ đồng không có khả năng chi trả, nhà xưởng, thiết bị hầu như không có gì, hàng trăm lao động tay nghề thấp, Công ty đã phát triển thành một doanh nghiệp đa sở hữu, đa ngành nghề, quản lý và điều hành nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau như doanh nghiệp nhà nước, công ty liên doanh, công ty cổ phần...; sản xuất, nhiều sản phẩm uy tín như bia Halida, bia Việt Hà, bia Carlberg, nước khoáng tinh khiết Opal…; kinh doanh nhiều dịch vụ, đầu tư các dự án,… Đến nay, doanh thu của Công ty so với thời điểm mới thành lập, tăng từ 5 tỷ đồng lên trên 1.000 tỷ đồng (tăng 200 lần); nộp ngân sách từ 50 triệu đồng lên 200 tỷ đồng (tăng 4.000 lần), lợi nhuận tăng từ 10 triệu đồng lên 103 tỷ đồng (tăng 10.300 lần), lương người lao động tăng từ 150.000 đồng lên 3 triệu đồng/người/tháng. Liên tục hơn 10 năm liền tốc độ tăng trưởng từ 15-35%/năm. Từ năm 1990 đến nay, Công ty đã thực hiện 2 đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, 5 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố, 95 đề tài cấp cơ sở, với tổng kinh phí 35 tỉ đồng và có 586 sáng kiến, tổng số tiền làm lợi hàng trăm tỉ đồng. Trong đó, năm 2002, nhóm nghiên cứu của Công ty đã đạt giải nhất VIFOTEC về đề tài cấp Nhà nước “Thiết kế, chế tạo thiết bị lọc tách bã malt trong dây chuyền sản xuất bia hơi chất lượng cao” Sản phẩm Halida liên tục đứng trong danh sách TOPTEN hàng tiêu dùng, hàng Việt Nam chất lượng cao và còn được Tổ chức chất lượng toàn cầu tặng cúp IQM, Tổ chức lựa chọn thế giới (Monde Selection) tặng Huy chương Bạc. Công ty đã duy trì và thực hiện tốt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, tiêu chuẩn HACCP, môi trường theo ISO 14000… Mặt khác, những thành tựu đã đạt được của Công ty được thể hiện rất rõ qua tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua, đặc biệt là trong những năm gần đây. + Về tình hình tài chính của Công ty: .( chỉ xem xét riêng Công ty mẹ- Công ty SX- KD Đầu tư và Dịch vụ Việt Hà và các đơn vị trực thuộc). Để đánh giá chung về khả năng tài chính, vốn liếng của công ty ta có thể xem xét tình hình biến động tài sản của công ty theo bảng tổng hợp sau: (Bảng 1) Bảng 2.3: Bảng tổng hợp về vốn kinh doanh của Công ty Đơn vị tính: 1.000.000.000 đồng. Năm Chi tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Vốn lưu động 133 67,2 166 70,3 212 71,9 Vốn cố định 65 32,8 70 29,7 83 28,1 Vốn kinh dooanh 198 100 236 100 295 100 Qua bảng phân tích trên, chúng ta dễ dàng thấy rằng tổng tài sản của Công ty ngày càng tăng, năm 2007 tổng số tài sản của công ty tăng so với năm 2005 là: 79 tỷ đồng, tức là tăng 39,9% so với năm 2005. Điều đó chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ của Công ty. Mặt khác, cơ cấu tài sản cũng có sự biến đổi theo xu hướng tỷ trọng của tài sản lưu động tăng và tỷ trọng của tài sản cố định giảm đi trong tổng số tài sản hiện có, điều đó chứng tỏ công tác đầu tư mới có chiều hướng chững lại, nhưng bù lại công ty lại có lượng vốn lưu động dồi dào và cơ động. + Về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty: .( chỉ xem xét riêng Công ty mẹ- Công ty SX- KD Đầu tư và Dịch vụ Việt Hà và các đơn vị trực thuộc ). Để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua chúng ta có thể theo dõi bảng tổng hợp sau: (Bảng 2) Bảng 2.4: Kết quả sản xuất - kinh doanh từ năm 2005 - 2007 Đơn vị tính: 1.000.000.000 đồng. STT Chỉ tiêu Năm 2005 2006 2007 1 Tổng số vốn kinh doanh Trong đó: Vốn góp liên doanh Vốn kinh doanh 277 79 198 318 82 236 380 85 295 2 Sản lượng (1.000 lít) 15.000 16.500 18.500 3 Tổng doanh thu 155 183 205 4 Tổng chi phí sản xuất - KD 125 145 160 5 Tỷ suất chi phí/doanh thu (%) 80,6 79,2 78,0 6 Tổng lợi nhuận trước thuế 30 38 45 7 Nộp ngân sách 21,8 23,4 25,7 8 Tổng số CBCNV (người) 358 361 375 9 TNBQ (triệu đồng/ng/tháng) 2,2 2,6 3,0 Qua bảng trên chúng ta thấy rằng nhờ có sự định hướng đúng đắn và sự nỗ lực cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, góp phần tạo nên một vị trí vững vàng cho công ty trên thị trường: - Tổng số vốn kinh doanh ngày càng phát triển đặc biệt năm 2007 đã tăng 103 tỷ đồng so với năm 2005. Mặt khác tổng doanh thu và lợi nhuận ngày càng tăng, điều đó chứng tỏ sự định hướng đúng đắn và hệ thống quản lý có hiệu quả đã đưa lại kết quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. - Tỷ suất chi phí/doanh thu ngày càng giảm chứng tỏ hiệu quả của việc sử dụng vốn của Công ty. Với một lượng vốn nhất định Công ty đã sử dụng ngày càng có hiệu quả và tạo nên doanh thu và lợi nhuận nhiều hơn. - Số tiền nộp ngân sách tăng dần chứng tỏ Công ty đã thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước, qua đó cũng thể hiện sự phát triển của Công ty. - Thu nhập bình quân của cán bộ, công nhân viên ngày càng tăng và luôn ở mức cao so với thu nhập bình quân trên địa bàn thành phố Hà Nội nói lên sự quan tâm của Công ty đến đời sống của người lao động. Điều đó sẽ tạo ra cho cán bộ, công nhân viên tin tưởng và gắn bó với Công ty hơn. 2.2. Đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động tại Công ty SX-KD Đầu tư và Dịch vụ Việt Hà. 2.2.1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc 2.2.1.1. Xây dựng và phổ biến mục tiêu hoạt động của Công ty Bất kỳ một tổ chức nào luôn có những mục tiêu hoạt động của riêng mình, đó là những cái đích để tổ chức hướng tới trong tương lai. Để đạt được các mục tiêu đó cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị, phòng ban và giữa các cá nhân với nhau. Do đó, công tác xây dựng và phổ biến các mục tiêu, kế hoạch hoạt động cho tất cả các đơn vị, phòng ban và tất cả người lao động là công việc rất quan trọng và giúp cho người lao động xác định được phương hướng và mục đích, nhiệm vụ của mình. Công ty SX-KD Đầu tư và Dịch vụ Việt Hà nhận thức được tầm quan trọng nên luôn chú trọng thực hiện tốt việc xây dựng và phổ biến mục tiêu, kế hoạch hoạt động đến người lao động trong toàn Công ty. Hàng năm, Công ty có Đại hội Công nhân viên chức toàn Công ty, các mục tiêu, kế hoạch hoạt động của Công ty được thông qua trong báo cáo của Đại hội. Cũng tại đây, các bản kế hoạch xây dựng các mục tiêu, kế hoạch cho từng đơn vị, phòng ban và các mục tiêu, kế hoạch chung cho toàn cán bộ công nhân viên chức được đưa ra. Mặt khác, ban lãnh đạo Công ty cùng bàn bạc và đưa ra các mục tiêu, kế hoạch năm, quý, tháng cho từng đơn vị trực thuộc, từng phòng ban thông qua việc phổ biến cho các giám đốc các đơn vị trực thuộc, các trưởng phòng,,… Sau đó, những cán bộ này có nhiệm vụ xây dựng chi tiết các mục tiêu, kế hoạch cho đơn vị, phòng ban của mình, tiếp đó phổ biến các mục tiêu chung của toàn Công ty và mục tiêu, kế hoạch riêng của đơn vị, phòng ban của mình cho các nhân viên, người lao động. Hàng tuần ban lãnh đạo đều họp để kiểm tra tiến độ công việc, việc thực hiện các mục tiêu, kế hoạch, phát hiện những sai sót để kịp sửa chữa. Theo kết quả điều tra, hầu hết các cán bộ, công nhân viên đều nắm rõ mục tiêu, kế hoạch của bộ phận của mình cũng như của Công ty. Công tác xây dựng và phổ biến mục tiêu, kế hoạch của Công ty đã được thực hiện tốt, làm cho người lao động nắm rõ cũng như chủ động góp phần thực hiện mục tiêu, kế hoạch chung của Công ty. 2.2.1.2 Xác định nhiệm vụ cụ thể và tiêu chuẩn thực hiện công việc Xác định nhiệm vụ cụ thể cho người lao động và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc đối với người lao động là những công việc rất cơ bản trong phân tích công việc. Công tác phân tích công việc lại là một khái niệm khá mới mẻ đối với các nước đang phát triển, nhất là đối với các doanh nghiệp Nhà nước. Công ty SX-KD Đầu tư và Dịch vụ Việt Hà quy định chức năng, nhiệm vụ một cách cụ thể cho các phòng ban, đơn vị. Các cán bộ quản lý và lãnh đạo của từng phòng ban, đơn vị lại quy định chức năng, nhiệm vụ cho từng vị trí công việc và người lao động tại vị trí đó theo đó thực hiện. Các hoạt động này được các tiến hành khá độc lập, chưa có sự bàn bạc, thảo luận nhiều với phòng Tổ chức – Nhân sự, với cán bộ quản lý nhân sự. Bên cạnh đó, công tác xây dựng các tiêu chuẩn thực hiện công việc đối với người lao động còn thiếu bài bản, thiếu sự khoa học và chưa đổi mới. 2.2.1.3 Đánh giá thực hiện công việc Đánh giá thực hiện công việc là một hoạt động quản lý nguồn nhân lực rất quan trong của tổ chức, không những giúp cho người quản lý đưa ra được các quyết định nhân sự đúng đắn như đào tạo và phát triển, thù lao, thăng tiến, kỷ luật,… mà còn ảnh hưởng đến thái độ, sự thỏa mãn của người lao động cũng như bầu không khí tâm lý – xã hội trong tập thể lao đông trong tổ chức. Từ đó, tác động đến động lực làm việc của người lao động. Tại Công ty SX-KD Đầu tư và Dịch vụ Việt Hà, việc đánh giá kết quả thực hiện công việc của người lao động là do người lãnh đạo, người quản lý trực tiếp thực hiện. Người lãnh đạo, quản lý trực tiếp sẽ đánh giá dựa vào khối lượng công việc đã giao mức độ hoàn thành công việc của nhân viên của mình. Các phương pháp đánh giá thực hiện công việc thườn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12149.doc
Tài liệu liên quan