Chuyên đề Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư có sử dụng đất tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng và thương mại Cát Lợi (lấy ví dụ thẩm định dự án nhà máy Phôi & cán thép Đắk Ý )

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu: 1

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2

4. Phương pháp nghiên cứu: 2

5. Kết cấu, nội dung của đề tài: 2

CHƯƠNG I: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÓ SỬ DỤNG ĐẤT- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 3

1.1 DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÓ SỬ DỤNG ĐẤT 3

1.1.1 KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÓ SỬ DỤNG ĐẤT 3

1.1.2 VAI TRÒ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÓ SỬ DỤNG ĐẤT 4

1.2 THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÓ SỬ DỤNG ĐẤT 5

1.2.1 Khái niệm thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất 5

1.2.1.1 .Khái niệm thẩm định dự án đầu tư có sử dụng đất 5

1.2.1.2. Mục đích, ý nghĩa thẩm định dự án đầu tư có sử dụng đất: 5

1.2.1.3. Khái niệm thẩm định tài chính của dự án đầu tư có sử dụng đất 6

1.2.2 Mục tiêu và vai trò của thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất 6

1.2.2.1 Mục tiêu của thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất là: 7

1.2.2.2 Vai trò của thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất 7

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất 8

1.2.3.1 Các nhân tố chủ quan 8

1.2.3.2 Các nhân tố khách quan: 9

1.2.4. Nội dung của thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất 10

1.2.4.1 Các nội dung thực hiện khi tiến hành thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất 10

1.2.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư 16

1.2.4.3 Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự án đầu tư có sử dụng đất 22

1.2.5 Các phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất 24

1.2.5.1 Phương pháp phân tích độ nhạy: 24

1.2.5.2 Phương pháp dự báo: 24

1.2.5.3 Phương pháp triệt tiêu rủi ro: 25

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÓ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI CÔNG TY CÁT LỢI 27

2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng và thương mại Cát Lợi 27

2.1.1. Tên công ty 27

2.1.3. Tổ chức bộ máy công ty, 29

2.2 Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất tại công ty Cát Lợi 30

2.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất phôi & cán thép Đăk – ý 30

2.2.2 Các điều kiện thuận lợi và khó khăn 31

2.3 Đánh giá công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại công ty Cát Lợi 525255

2.3.1 Những kết quả đạt được 525255

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 545457

CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÁT LỢI 555558

3.1 Phương hướng hoạt động của công ty cổ phần Cát Lợi trong những năm tới. 555558

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư của công ty cổ phần Cát Lợi. 565659

3.2.1 Nâng cao trình độ công tác của chuyên viên thẩm định 565659

3.2.2 Đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ hiện đại trong quản lí điều hành. 585861

3.2.3 Công tác thẩm định, đánh giá khách hàng cần cẩn trọng hơn: 585861

3.2.4 Có sự nghiên cứu thực tế về thị trường đầu ra, đầu vào cho dự án. 585861

3.2.5 Thẩm định tài chính cần chính xác hơn 595961

3.2.6 Coi trọng việc tổng kết công tác thẩm định. 606063

3.3 Kiến nghị 606063

KẾT LUẬN 616164

 

 

doc67 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1865 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư có sử dụng đất tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng và thương mại Cát Lợi (lấy ví dụ thẩm định dự án nhà máy Phôi & cán thép Đắk Ý ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của một năm nếu tính điểm hòa vốn cho một năm của cả đời dự án. VC : Biến phí hay chi phí khả biến tính cho một sản phẩm. P : Giá sản phẩm Từ việc xác định được sản lượng hòa vốn có thể xác định được mức hoạt động hòa vốn và lề an toàn của dự án theo công thức sau: Mức hoạt động hòa vốn = Lề an toàn của dự án = 100 - Nếu công ty sản xuất nhiều sản phẩm thì: 1.2.4.3 Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự án đầu tư có sử dụng đất Độ an toàn về mặt tài chính của dự án là một nội dung cần xem xét trong quá trình lập và thẩm định tài chính dự án đầu tư. Nó là một căn cứ quan trọng để đánh giá tính khả thi về tài chính của dự án. Tính khả thi về tài chính của dự án được đánh giá không chỉ qua các chỉ tiêu phản ánh tài chính của dự án như: IRR, NPV…mà còn được thể hiện thông qua việc xem xét độ an toàn về tài chính. Độ an toàn về mặt tài chính của dự án được thể hiện trên các mặt sau: An toàn về nguồn vốn An toàn về khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả nợ. An toàn cao cho các chỉ tiêu hiệu quả tính toán (tính chắc chắn của các chỉ tiêu hiệu quả dự kiến của dự án). Sự phân tích này được thực hiện thông qua phân tích độ nhạy của dự án. a, An toàn về nguồn vốn Để xem xét độ an toàn về nguồn vốn của dự án cần phải chú ý đến các vấn đề sau: Các nguồn vốn huy động phải được đảm bảo không chỉ đủ về số lượng mà còn phải phù hợp về tiến độ cần bỏ vốn. Tính đảm bảo về pháp lý và cơ sở thực hiện các nguồn vốn huy động Xem xét các điều kiện cho vay vốn, hình thức thanh toán và trả nợ vốn. Ngoài ra, trong việc huy động vốn cần đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa vốn tự có (bao gồm cả vốn góp cổ phần và liên doanh) và vốn đi vay (tỷ lệ này phải đảm bảo 1) b, An toàn về khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả nợ An toàn về khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn được thể hiện thông qua việc xem xét chỉ tiêu: Tỷ lệ giữa tài sản lưu động so với nợ ngắn hạn (còn được gọi là tỷ lệ khả năng thanh toán hiện hành) = Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn. Tỷ lệ khả năng thanh toán hiện hành phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn cho doanh nghiệp. Tỷ lệ này phải 1 và được xem xét cụ thể cho từng ngành nghề kinh doanh. Đối với các dự án vay vốn để đầu tư cần phải xem xét khả năng trả nợ. Khả năng trả nợ của dự án được đánh giá trên cơ sở nguồn thu và nợ (nợ gốc và lãi) phải trả hàng năm của dự án. Việc xem xét này được thể hiện thông qua bảng cân đối thu chi và tỷ số khả năng trả nợ của dự án. Tỷ số khả năng trả nợ của dự án = Nguồn trả nợ hàng năm của dự án/ Nợ phải trả hàng năm (gốc và lãi) Nguồn trả nợ hàng năm của dự án gồm lợi nhuận (sau khi trừ thuế thu nhập), khấu hao cơ bản và lãi phải trả hàng năm. Tỷ số khả năng trả nợ của dự án được so sánh với mức quy định chuẩn. Mức này được xác định theo từng ngành nghề. Dự án được đánh giá có khả năng trả nợ khi tỷ số khả năng trả nợ của dự án phải đạt được mức quy định chuẩn. Ngoài ra khả năng trả nợ của dự án còn được đánh giá thông qua việc xem xét sản lượng và doanh thu tại điểm hoà vốn trả nợ. Khả năng trả nợ của dự án đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự án đồng thời cũng là chỉ tiêu được các nhà cung cấp tín dụng cho dự án đặc biệt quan tâm và coi như là một trong các tiêu chuẩn để chấp nhận cung cấp tín dụng cho dự án hay không. 1.2.5 Các phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất 1.2.5.1 Phương pháp phân tích độ nhạy: Phương pháp này thường được dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của dự án đầu tư. Phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án khi các yếu tố có liên quan thay đổi. Phân tích độ nhạy nhằm xem xét khả năng mức độ nhạy cảm của dự án đối với sự biến động của các yếu tố liên quan. Điều này giúp chủ đầu tư có biện pháp ngăn ngừa những yếu tố ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả của dự án đồng thời cho phép lựa chọn những dự án có độ an toàn cao. Muốn thực hiện phương pháp này, trước hết phải xác định những yếu tố nào gây ảnh hưởng tới các chỉ tiêu hiệu quả tài chính. Sau đó dự kiến một số tình huống có thể xảy ra trong tương lai theo chiều hướng xấu. Đánh giá tác động của các yếu tố đó đến hiệu quả tài chính dự án. Mức sai lệch so với dự kiến của các yếu tố ảnh hưởng đến dự án thường được chọn từ 10% đến 20% dựa trên phân tích những tình huống đã xảy ra trong quá khứ và hiện tại cũng như các dự báo trong tương lai. Nếu dự án vẫn đạt hiệu quả ngay cả trong trường hợp nhiều bất trắc phát sinh đồng thời thì đó là dự án có độ an toàn cao. Trường hợp ngược lại cần xem xét các biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục các tình huống xấu đó. 1.2.5.2 Phương pháp dự báo: Đầu tư là hoạt động mang tính lâu dài. Do đó việc vận dụng các phương pháp dự báo để đánh giá chính xác tính khả thi của dự án là vô cùng quan trọng. Nội dung của phương pháp này là sử dụng các số liệu điều tra thống kê để kiểm tra tính chính xác của các yếu tố đầu vào ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án, ví dụ: cung cầu về sản phẩm của dự án, giá cả sản phẩm, thiết bị, nguyên vật liệu… Các phương pháp dự báo thường được thực hiện là: phương pháp ngoại suy, phương pháp sử dụng hệ số co dãn của cầu, phương pháp định mức, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia. 1.2.5.3 Phương pháp triệt tiêu rủi ro: Dự án càng có thời gian dài và vốn thực hiện càng lớn thì càng có nhiều rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện. Để đảm bảo tính vững chắc cho dự án, phải dự đoán một số rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp hạn chế thấp nhất tác động của rủi ro hoặc phân tán rủi ro. Theo giai đoạn thực hiện, ta có thể phân chia rủi ro như sau sau: Giai đoạn thưc hiện sự án: Rủi ro chậm tiến độ thi công. Để hạn chế rui ro này phải kiểm tra toàn bộ kế hoạch đấu thầu, chọn thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, cam kết hỗ trợ giải phóng mặt bằng của chính quyền địa phương. Rủi ro vượt tổng mức đầu tư. Để hạn chế rủi ro này, phải kiểm tra hợp đồng giá. Rủi ro về cung cấp dịch vụ kỹ thuật - công nghệ không đúng tiế độ và chất lượng không đảm bảo. Để hạn chế rủi ro này phải kiểm tra chặt chẽ các hợp đồng, các điều khoản hợp đồng và bảo lãnh hợp đồng. Rủi ro về tài chính (thiếu vốn, giải ngân không đúng tiến độ). Để hạn chế rủi ro này, cần kiểm tra các cam kết đảm bảo nguồn vốn của bên góp vốn, bên cho vay hoặc bên tài trợ vốn. Rủi ro bất khả kháng. Để hạn chế, cần kiểm tra các hợp đồng bảo hiểm. Giai đoạn sau khi dự án đi vào hoạt động: Rủi ro về cung cấp các yếu tố đầu vào( cung cấp không đầy đủ, không kịp thời). Để hạn chế rủi ro này phải xem xét các hợp đồng cung cấp dịch vụ dài hạn với các công ty cung ứng uy tín, các điều khoản thảo thuận về giá đông thời xem xét phương án dự phòng nguồn cung ứng. Rủi ro về tài chính như thiếu vốn kinh doanh. Để hạn chế rủi ro này, cần kiểm tra các cam kết tài trợ vốn. Rủi ro về quản lý điều hành. Để hạn chế rủi ro này, cần đánh giá năng lực quản lý hiện tại của doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức và các hợp đồng thuê quản lý dự phòng. Rủi ro bất khả kháng. Để hạn chế, cần kiểm tra các hợp đồng bảo hiểm (bảo hiểm tài sản và bảo hiểm kinh doanh). Hiện nay để ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động của rủi ro mang tính chủ quan, Nhà nước cũng đã đề ra một số biện pháp bắt buộc như: đấu thầu, bảo hiểm xây đựng, bảo lãnh hợp đồng. Bên cạnh đó cũng cần lưu ý rằng việc áp dụng biện pháp nào cũng còn tùy thuộc vào nội dung thẩm định, nguồn số liệu của dự án…Các ngân hàng khi cho vay cần phải có sự phân tích rủi ro của dự án để so sánh với những gì khách hàng đưa ra, đồng thời cũng là cơ sở để đưa ra các biện pháp hạn chế rủi ro và yêu cầu các khách hàng phải thực hiện. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÓ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI CÔNG TY CÁT LỢI 2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng và thương mại Cát Lợi 2.1.1. Tên công ty CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI CÁT LỢI Tên giao dịch: CAT LOI TRADING AND CONTRUCTION DESIGN CONSULTANT JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: CLC., JSC Địa chỉ trụ sở chính: số 22, ngõ 165 phố Chùa Bộc, phường Trung Liệt, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Điện thoại: (043)5639770 Số fax : (04)5634449 Email : catloijsc@yahoo.com.vn 2.1.2. Lĩnh vực hoạt động Công ty CP Cát Lợi có chức năng ngành nghề phong phú và đa dạng. Trong đó ba lĩnh vực chính là: Thi công Xây lắp các công trình Dân dụng, công nghiệp giao thông và hạ tầng. Tư vấn lập dự án đầu tư, thẩm định dự án đầu tư, tư vấn quản lý dự án; tư vấn thiết kế các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp. Kinh doanh các mặt hàng điện tử điện lạnh và đồ điện gia dụng Công ty được phép hoạt động trong những lĩnh vực sau: Số TT Tên ngành nghề 1 Thiết kế kết cấu: đối với công trình dân dụng, công nghiệp 2 Tư vấn thẩm tra hồ sơ thiết kế kết cấu đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp 3 Tư vấn giám sát công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp; 4 Thi công các công trình xây dựng dân dụng và công trình hạ tầng, giao thông, thủy lợi; 5 Mua bán máy móc, thiết bị thi công xây dựng, giao thông; 6 Mua bán vật tư, vật liệu cho lĩnh vực xây dựng, giao thông, trang thiết bị nội thất công trình; 7 Mua bán các mặt hàng điệ tử gia dụng, điện lạnh, trang thiết bị điện tử, tin học, viễn thông; 8 Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ; 9 Du lịch lữ hành nội địa, quốc tế; 10 Vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách; 11 Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa; 12 Thiết kế cấp điện: đối với công trình XD dân dụng, công nghiệp; 13 Thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất đối với công trình dân dụng, công nghiệp; 14 Thiết kế cấp thoát nước, phòng cháy chữa cháy: đối với các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, lâm nghiệp, văn hóa thể thao, công trình kỹ thuật hạ tầng về cấp thoát nước, xử lý nước trong khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; 15 Lập tổng dự toán các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, cơ sở hạ tầng; 16 Thẩm tra tổng dự toán các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, cơ sở hạ tầng; 17 Lập dự án đầu tư xây dựng, báo cáo đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật; 18 Quản lý dự án xây dựng, lập dự toán, tiền lương, quản lý giá trị sinh lời và thuật đàm phán, thẩm định hợp đồng; 19 Thẩm định dự án đầu tư, tư vấn quản lý dự án; 20 Tư vấn đấu thầu, chọn thầu, các hợp đồng xây lắp và mua sắm thiết bị. 21 Lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu; 22 Thiết kế công trình thông tin, bưu chính viễn thông; 23 Thẩm tra hồ sơ thiết kế công trình thông tin, bưu chính viễn thông; 24 Chứng nhận sự phù hợp chất lượng công trình; 25 Dịch vụ môi giới thương mại (không bao gồm tư vấn tài chính) 26 Dịch vụ đấu giá, quảng cáo, quản lý bất động sản, tư vấn về bất động sản. 27 Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý bất động sản (không bao gồm kinh doanh bất động sản và chỉ hoạt động sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép) 28 Môi giới, định giá bất động sản, dịch vụ sàn giao dịch bất động sản Khi cần thiết, đại hội đồng cổ đông công ty quyết định việc chuyển hay mở rộng các lĩnh vực hoạt động của công ty phù hợp với quy định của pháp luật. 2.1.3. Tổ chức bộ máy công ty, Giám đốc Quản lý kỹ thuật Phòng tài chính kế toán Phòng tư vấn dự án Phòng kinh doanh BDS Xưởng thiết kế Phòng thi công Phòng KD thương mại Hội đồng quản trị Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty 2.2 Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất tại công ty Cát Lợi Thẩm định tài chính dư án đầu tư có sử dụng đất là một khâu rất quan trọng trong việc có nên quyết định đầu tư dự án hay không. Vì vậy chất lượng thẩm định đóng vai trò hết sức quan trọng. Nhận thức được điều đó, công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng và thương mại Cát Lợi rất chú trọng đến chất lượng của công tác thẩm định dự án đầu tư. Hiện nay tại công ty Cát Lợi đội ngũ nhân viên thẩm định dự án đầu tư là những người có trình độ chuyên môn cao và có trách nhiệm với công việc. Từ khi thành lập đến nay công ty đã đạt được rất nhiều thành tích đáng kể. Nhờ vậy mà công ty Cát Lợi đã giúp cho chủ đầu tư có được những quyết định đúng khi đầu tư dự án. Để có thể hiểu rõ hơn về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư có sử dụng đất, chúng ta cùng nghiên cứu dự án : “Thẩm định tài chính dự án xây dựng nhà máy sản xuất phôi & cán thép Đăk – Ý” 2.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất phôi & cán thép Đăk – ý Căn cứ vào các chỉ tiêu kinh tế hiện nay của Việt Nam và dự kiến tỷ lệ tăng trưởng trong những năm tới có thể dự báo nhu cầu tiêu thụ thép trên thị trường sẽ tăng từ 18- 20%/năm. Cùng với sự tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam và diễn biến thất thường của thị trường thép thế giới trong thời gian gần đây đã đặt việc sản xuất và tiêu thụ thép ở Việt Nam trước những thời cơ mới và thử thách gay gắt. Việc mất cân đối cung cầu hiện nay giữa cán thép và sản xuất phôi thép, công nghệ lạc hậu dẫn đến tiêu hao vật tư nhiên liệu lớn, chất lượng của sản phẩm không đảm bảo…đã tác động tới giá cả và tình hình sản xuất, tiêu thụ thép ở Việt Nam. Trước tình hình đó và xuất phát từ nhu cầu tiêu thụ thép tại chỗ của tỉnh Đăk Nông và khu vực Tây Nguyên trong thời gian tới. Công ty cổ phần thép Đăk – Ý nhận thấy việc đầu tư sản xuất thép xây dựng bằng công nghệ sản xuất là rất cần thiết để ổn định và phát triển thị trường tiêu thụ thép của khu vực Tây Nguyên bằng các sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ. Ngoài ra, việc đầu tư phát triển công nghiệp luyện kim ở Đăk Nông sẽ góp phần quan trọng vào việc thực hiện các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế của tỉnh giai đoạn 2006-2020 và kèm theo sự phát triển về kinh tế là các vấn đề về xã hội, an ninh- quốc phòng của khu vực Tây Nguyên sẽ được đảm bảo. 2.2.2 Các điều kiện thuận lợi và khó khăn - Điều kiện thuận lợi Dự án dự kiến xây dựng tại xã Cư K’Nia, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nông thuộc danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư theo Nghị định số 108/2006 ngày 22/09/2006 của Chính phủ Chính phủ và các các cấp chính quyền đã và đang có nhiều chính sách ưu đãi cho phát triển kinh tế khu vực Tây Nguyên, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp có sử dụng trang thiết bị và công nghệ tiên tiến, hiện đại. Có nhu cầu về diện tích sử dụng đất, về công suất tiêu thụ điện của dự án hoàn toàn được đáp ứng ở Đăk – Nông. Kỹ thuật luyện và cán thép tiên tiến của DANIELI có thể sản xuất được các loại sản phẩm có chất lượng, chi phí sản xuất thấp và sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Đăk Nông gần các trung tâm kinh tế lớn của khu vực và tỉnh Mundunkiri của nước bạn Campuchia rất thuận lợi cho việc giao thương, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm. Khu vực dự kiến xây dựng nhà máy nằm cận kề tỉnh Đăk Lắc cách trung tâm Thủ phủ của 05 tỉnh Tây Nguyên – thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 25km. Đây là vị trí có nhiều lợi thế về địa lý, kinh tế. Điều kiện khó khăn Vốn đầu tư cho dự án lớn (khoảng 2.253 tỷ đồng), vốn tự có của công ty chỉ đáp ứng được 30,3%; 69,7% còn lại là vốn vay với lãi suất ưu đãi thương mại Do nhà máy sử dụng công nghệ và trang thiết bị tiên tiến, đòi hỏi công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề cao. Diễn biến của thị trường sản xuất và tiêu thụ thép ở Việt Nam phụ thuộc nhiều vào biến động của thị trường nguyên vật liệu và sắt thép thế giới sẽ ảnh hưởng nhất định đến hoạt động sản xuất của nhà máy. Hạ tầng kỹ thuật tại khu vực dự án chưa phát triển đồng bộ. Hệ thống cấp điện hạ thế, cấp nước sạch, đường vào khu đất ở dự án phải đầu tư xây dựng mới làm tăng tổng vốn đầu tư cho dự án Dưới đây là các số liệu liên quan đến dự án: - Tổng vốn đầu tư 2.253.982 Tr.đồng Tổng vốn cố định Trong đó: 2.157.767 Tr.đồng 324.542 Tr.đồng + Xây dựng: 324.542 Tr.đồng + Thiết bị + Lắp đặt thiết bị : 1.505.033 Tr.đồng + Chi phí khác: 43.585 Tr.đồng + Lãi vay trong thời gian xây dựng 183.406 Tr.đồng + Dự phòng 101.202 Tr.đồng Vốn lưu động (Năm đầu tiên) : 96.215 Tr.đồng Suất đầu tư của dự án: 9.016 Tr.đồng / tấn - Cơ cấu nguồn vốn Vốn tự có 652.734 Tr.đồng ( 30,3%) Vốn vay ưu đãi 1.505.033 Tr.đồng - Hiệu quả đầu tư Các số liệu cơ bản để phân tích hiệu quả kinh tế + Thời gian dự kiến đầu tư xây dựng CSHT: 3 năm Năm thực hiện xây dựng: năm 2009 Năm hoàn thành xây dựng: năm 2012 + Thời gian bắt đầu hoạt động : năm 2012 + Thời gian kết thúc khảo sát hiệu quả kinh tế: năm 2038 + Tổng doanh thu: 142.443.000 Tr.đồng + Lãi suất vay ưu đãi bằng ngoại tệ: 7,80%/năm + Lãi suất vay thương mại : 21.00%/năm + Thời hạn trả nợ vay vốn đầu tư: 7 năm + Thuế thu nhập doanh nghiệp: 10% + Thời hạn khấu hao TB: Phần xây lắp 20 năm Phần thiết bị 10 năm Phần TSCĐ khác 20 năm + Sản phẩm của dự án: Thép cây (gai) D10 – D32 mm 125.000 Tấn/năm Thép cuộn (trơn) D5,5 – D12 mm 125.000 Tấn/ năm + Giá bán sản phẩm của dự án: Thép cây (gai) D10 – D32 mm 17.000.000 đồng/tấn Thép cuộn (trơn) D5,5 – D12mm 17.000.000 đồng/tấn Các bảng biểu: b¶ng 1 - Tæng vèn cè ®Þnh cña dù ¸n Nhµ m¸y s¶n xuÊt Ph«i - C¸n ThÐp 250.000 tÊn/n¨m (§¬n vÞ tÝnh: ®ång) STT c«ng viÖc chi phÝ diÔn gi¶i gi¸ trÞ trƯíc thuÕ (z) thuÕ vat gi¸ trÞ sau thuÕ Chi X©y l¾p vµ ThiÕt bi 1,663,249,818,182 166,324,981,818 1,829,574,800,000 I. Chi phÝ x©y l¾p 295,038,181,818 29,503,818,182 324,542,000,000 II. Chi phÝ thiÕt bÞ 1,368,211,636,364 136,821,163,636 1,505,032,800,000 III. Chi phÝ §Òn bï gi¶I phãng mÆt b»ng, T¸i ®Þnh cƯ 0 0 0 IV. Chi phÝ Qu¶n lý dù ¸n 0.9812% x 1.00 x (ZXD+ZTB)víi (ZXD+ZTB) = 1,663,249,818,182 ® 16,319,807,216 1,631,980,722 17,951,787,938 Trong ®ã ®· bao gåm c¸c chi phÝ : Chi phÝ thÈm ®Þnh kÕt qu¶ Lùa chän nhµ thÇu X©y dùng 0.0100% x 1.00 x ZXD víi ZXD = 295,038,181,818 ® 29,503,818 2,950,382 32,454,200 Chi phÝ thÈm ®Þnh KQ Lùa chän nhµ thÇu Cung cÊp TBÞ 0.0100% x 1.00 x ZTB víi ZTB = 1,368,211,636,364 ® 30,000,000 3,000,000 33,000,000 Chi phÝ §éng thæ 0.0400% x 1.00 x ZTDT víi ZTDT = 1,979,409,032,976 ® 50,000,000 5,000,000 55,000,000 Chi phÝ Khëi c«ng 0.0400% x 1.00 x ZTDT víi ZTDT = 1,979,409,032,976 ® 50,000,000 5,000,000 55,000,000 Chi phÝ Kh¸nh thµnh 0.0400% x 1.00 x ZTDT víi ZTDT = 1,979,409,032,976 ® 50,000,000 5,000,000 55,000,000 Chi phÝ Qu¶n lý kh¸c: 16,110,303,398 1,611,030,340 17,721,333,738 + Chi phÝ Qu¶n lý chung; + Chi phÝ Tæ chøc c«ng t¸c ®Òn bï thuéc tr¸ch nhiÖm C§T; + Chi phÝ kiÓm ®Þnh vµ chøng nhËn phï hîp CLCT + NghiÖm thu, quyÕt to¸n; + Chi phÝ quy ®æi vèn ®Çu t; + Chi phÝ thÈm ®Þnh dù ¸n kh¶ thi + Chi phÝ tæ chøc LËp BC§T, LËp DA§T hoÆc BCKTKT +C hi phÝ tæ chøc Thi tuyÓn kiÕn tróc + Chi phÝ tæ chøc ThÈm ®Þnh DA§T, BCKTKT,TM§T + Chi phÝ tæ chøc ThÈm tra TKKT,TDT, dù to¸n + Chi phÝ tæ chøc lùa chän nhµ thÇu trong ho¹t ®éng XD + Chi phÝ tæ chøc qu¶n lý CL, KL, tiÕn ®é vµ QL chi phÝ XD + Chi phÝ tæ chøc ®¶m b¶o AT vµ VSMT + Chi phÝ tæ chøc lËp §Þnh møc & ®¬n gi¸ + Chi phÝ tæ kiÓm tra CL vËt liÖu, kiÓm ®Þnh CLCT theo yªu cÇu C§T + Chi phÝ tæ kiÓm ®Þnh vµ chøng nhËn phï hîp CLCT + Chi phÝ tæ chøc nghiÖm thu, bµn giao Chi phÝ tæ chøc NghiÖm thu, thanh to¸n, quyÕt to¸n hîp ®ång + Chi phÝ tæ chøc Thanh to¸n, quyÕt to¸n V§T + ......... V. Chi phÝ T ƯvÊn ®Çu t x©y dùng 19,017,769,863 1,641,413,461 20,659,183,324 - Chi phÝ lËp B¸o c¸o ®Çu t­ 0.0347% x 1.00 x (ZXD+ZTB)víi (ZXD+ZTB) = 1,663,249,818,182 577,147,687 28,857,384 606,005,071 - Chi phÝ lËp Dù ¸n ®Çu t­ 0.2612% x 1.00 x (ZXD+ZTB)víi (ZXD+ZTB) = 1,663,249,818,182 4,344,408,525 217,220,426 4,561,628,951 - Chi phÝ lËp B¸o c¸o ®µnh gi¸ t¸c ®éng m«i tr­êng T¹m tÝnh 285,714,286 14,285,714 300,000,000 - Chi phÝ kh¶o s¸t ®Þa chÊt Phôc vô TK T¹m tÝnh 450 m 800,000 ® 360,000,000 36,000,000 396,000,000 - Chi phÝ thiÕt kÕ 1.7056% x 1.00 x ZXDvíi ZXD = 295,038,181,818 ® 5,032,171,229 503,217,123 5,535,388,352 Chi phÝ ThÈm tra ThiÕt kÕ kü thuËt, TKBVTC 0.0696% x 1.00 x ZXDvíi ZXD = 295,038,181,818 ® 205,346,575 20,534,657 225,881,232 Chi phÝ thÈm tra TDT, dù to¸n 0.0666% x 1.00 x ZXDvíi ZXD = 295,038,181,818 ® 196,495,429 19,649,543 216,144,972 Chi phÝ Lùa chän nhµ thÇu x©y dùng 0.0586% x 1.00 x ZXDvíi ZXD = 295,038,181,818 ® 172,892,375 17,289,237 190,181,612 Chi phÝ thÈm ®Þnh kÕt qu¶ Lùa chän nhµ thÇu XD 0.0100% x 1.00 x ZXD víi ZXD = 295,038,181,818 ® 29,503,818 2,950,382 32,454,200 Chi phÝ Gi¸m s¸t thi c«ng x©y dùng 1.0746% x 1.00 x ZXDvíi ZXD = 295,038,181,818 ® 3,170,480,302 317,048,030 3,487,528,332 Chi phÝ LËp HSMT, Chän nhµ thÇu Cung cÊp TBÞ 0.0562% x 1.00 x ZTB víi ZTB = 1,368,211,636,364 ® 768,934,940 76,893,494 845,828,434 Chi phÝ thÈm ®Þnh KQ Lùa chän nhµ thÇu CcÊp TBÞ 0.0100% x 1.00 x ZTB víi ZTB = 1,368,211,636,364 ® 30,000,000 3,000,000 33,000,000 Chi phÝ gi¸m s¸t thi c«ng l¾p ®Æt TBÞ 0.2810% x 1.00 x ZTB víi ZTB = 1,368,211,636,364 ® 3,844,674,698 384,467,470 4,229,142,168 VI. Chi phÝ Kh¸c 4,521,478,182 452,147,818 4,973,626,000 - Chi phÝ b¶o hiÓm c«ng tr×nh 0.3000% x 1.00 x ZXL víi ZXL = 295,038,181,818 ® 885,114,545 88,511,455 973,626,000 - Chi phÝ nguyªn,nhiªn liÖu, nh©n lùc cho qu¸ tr×nh ch¹y thö 3,636,363,636 363,636,364 4,000,000,000 * L·i vay trong thêi gian x©y dùng 7.80% x Vèn vay trong thêi gian x©y dùng 183,405,571,680 183,405,571,680 VII. Chi phÝ dù phßng 92,894,587,854 8,307,340,046 101,201,927,899 * Chi phÝ dù phßng cho khèi l­îng c«ng viÖc ph¸t sinh = 5 % (I + IV + V + VI) 5.000% 518,302,808,759 25,915,140,438 1,661,468,009 27,576,608,447 **) Chi phÝ dù phßng yÕu tè tr­ît gi¸ = 20 % (I + IV + V + VI - L·I vay) 20.000% 334,897,237,079 66,979,447,416 6,645,872,037 73,625,319,452 tæng céng 1,979,409,032,976 178,357,863,865 2,157,766,896,841 B¶ng 2 - Kh¸i to¸n chÝ phÝ x©y dùng vµ thiÕt bÞ STT Kho¶n môc §¬n vÞ Quy m« §¬n gi¸ (VN§) Gi¸ trÞ (VN§) I Chi phÝ x©y dùng 324,542,000,000 1 X­ëng c¸n Khung tiÒn chÕ, M¸i Tole, NÒn BTCT m2 15,500.0 3,500,000 54,250,000,000 2 X­ëng luyÖn Khung tiÒn chÕ, M¸i Tole, NÒn BTCT m¸y m2 35,500.0 3,500,000 124,250,000,000 3 Mãng m¸y Mãng BTCT theo h×nh d¹ng m¸y m2 2,650.0 2,550,000 6,757,500,000 4 M¸i che khu vËt liÖu Khung thÐp, m¸i tole m2 1,650.0 1,250,000 2,062,500,000 5 Nhµ v¨n phßng Nhµ g¹ch, m¸i ngãi, cöa kÝnh, cã §HKK m2 1,500.0 3,550,000 5,325,000,000 6 Nhµ ë c«ng nh©n Nhµ g¹ch, m¸i ngãi, cöa kÝnh, cã qu¹t m2 600.0 2,550,000 1,530,000,000 7 Nhµ ¨n vµ Canteen Nhµ g¹ch, m¸i ngãi, cöa kÝnh, cã qu¹t m2 600.0 2,550,000 1,530,000,000 8 Nhµ ë cho chuyªn gia Nhµ g¹ch, m¸i ngãi, cöa kÝnh, cã §HKK m2 2,000.0 5,400,000 10,800,000,000 9 §Êt x©y nhµ ë chuyªn gia m2 2,000.0 2,000,000 4,000,000,000 10 Nhµ xe Khung thÐp, M¸i tole, NÒn BT m2 1,500.0 1,550,000 2,325,000,000 11 BÓ xö lý n­íc th¶i BÓ ngÇm BTCT, nhiÒu ng¨n m2 600.0 1,750,000 1,050,000,000 12 HÖ thèng cèng n­íc th¶i m 3,000.0 550,000 1,650,000,000 13 HÖ thèng n­íc th¶i TB 1.0 10,000,000,000 10,000,000,000 14 Tr¹m xö lý n­íc cÊp C«ng suÊt 10.000m3/ngµy TB 1.0 15,000,000,000 15,000,000,000 15 HÖ thèng èng cÊp n­íc cøu ho¶ m 650.0 550,000 357,500,000 16 Hép ch÷a ch¸y Hép 80.0 6,500,000 520,000,000 17 BÓ cÊp n­íc ch÷a ch¸y m3 100.0 1,550,000 155,000,000 18 §µi n­íc TB 1.0 1,550,000,000 1,550,000,000 19 Tr¹m biÕn thÕ KVA 4,500.0 100,000 450,000,000 20 HÖ thèng ®iÖn chiÕu s¸ng bªn ngoµi TB 1.0 5,500,000,000 5,500,000,000 21 §­êng n«i bé vµ s©n b·i m2 85,000.0 500,000 42,500,000,000 22 T­êng rµo m 7,890.0 650,000 5,128,500,000 23 Nhµ th­êng trùc m2 40.0 2,550,000 102,000,000 24 HÖ thèng PCCC TBé 1.0 2,550,000,000 2,550,000,000 25 HÖ thèng §iÒu hoµ TBé 1.0 3,850,000,000 3,850,000,000 26 HÖ thèng Th«ng tin liªn l¹c TBé 1.0 1,549,000,000 1,549,000,000 27 Tr¹m XLNT TBé 1.0 7,400,000,000 7,400,000,000 28 HÖ thèng chèng sÐt TBé 1.0 750,000,000 750,000,000 29 Tr¹m c©n (PhÇn X©y dùng) TBé 1.0 250,000,000 250,000,000 30 San lÊp mÆt b»ng m3 300,000 20,000 6,000,000,000 31 N©ng cÊp ®­êng 16m km 5 1,000,000,000 5,000,000,000 32 Lµm ®­êng d©n sinh CÊp phèi km 4 100,000,000 400,000,000 II Chi phÝ thiÕt bÞ + L¾p ®Æt + ChuyÓn giao vµ ®µo t¹o TB 1,505,032,800,000 A PhÇn ThiÕt bÞ NhËp TB 1,417,032,800,000 1 D©y chuyÒn luyÖn, c¸n thÐp TBé 1.0 1,411,532,800,000 1,411,532,800,000 2 Chi phÝ VËn chuyÓn thiÕt bÞ tõ TPHCM vÒ §¾c N«ng TB 1.0 5,500,000,000 5,500,000,000 B PhÇn ThiÕt bÞ Trong n­íc TB 88,000,000,000 2.1 ThiÕt bÞ Nhµ v¨n phßng TBé 1.0 1,000,000,000 1,000,000,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc111455.doc
Tài liệu liên quan