Chuyên đề Hoàn thiện công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

MỤC LỤC

 Trang

MỞ ĐẦU 1

PHẦN I - NỘI DUNG VÀ VAI TRÒ CỦA THẨM ĐỊNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 3

I. ĐẦU TƯ VÀ VAI TRÒ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3

1. Đầu tư 3

2. Dự án đầu tư và phân loại dự án đầu tư 3

2.1. Khái niệm dự án đầu tư 3

2.2. Nội dung và phân loại dự án đầu tư 4

2.3. Chu trình của dự án đầu tư 5

II. NỘI DUNG THẨM ĐỊNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG NGÂN HÀNG 7

1. Khái niệm và sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư 7

2. Ý nghĩa của công tác thẩm định 7

3. Mục tiêu của công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư 8

4. Sự cần thiết phải thẩm định tài chính dự án đầu tư 8

5. Nội dung và phương pháp thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong ngân hàng 10

5.1. Cơ sở của công tác thẩm định dự án đầu tư 10

5.2. Nội dung của công tác thẩm định hiệu quả tài chính đầu tư tại ngân hàng. 12

5.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình thẩm định 23

5.4. Yêu cầu đối với công tác thẩm định 24

PHẦN II - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 26

I. VÀI NÉT VỀ SGD I - BIDV 26

1. Quá trình hình thành và phát triển 26

1.1. Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 26

1.2. Sở giao dịch 27

II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SGD I 31

1. Công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay SGD 31

1.1. Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư 31

1.2. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại SGD I - NHĐT & PTVN 33

III. MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SGD I 38

A. Thẩm định tài chính dự án đầu tư thiết bị, công nghệ và đảo chuyển địa điểm sản xuất của Công ty dệt kim đông xuân 38

1. Khái quát về dự án 38

2. Thẩm định tài chính dự án đầu tư tại SGD I 39

B. Thẩm định tài chính dự án đầu tư nhà máy kính công suất nổi 300 tấn/ngày 45

1. Khái quát về dự án 45

2. Khái quát thẩm định tài chính dự án 47

3. Kết luận dự án 52

III. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SGD I - NHĐT & PTVN 52

1. Những thành tựu đạt được 52

2. Những hạn chế còn tồn đọng 54

PHẦN III - MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SGD I - NHĐT & PTVN 58

I. Một số nguyên nhân chủ yếu 58

1. Nguyên nhân chủ quan 58

2. Nguyên nhân khách quan 58

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÓNG GÓP KIẾN NGHỊ 59

1. Về phía Sở giao dịch 59

2. Về phía Nhà nước 65

I. Kết luận 68

 

doc71 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư tại Sở Giao Dịch – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên thi trường. +Dịch vụ tư vấn tài chính cho khách hàng. Nói chung, SGD I là một pháp nhân và có tính độc lập cao trong hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển. Cơ cấu tổ chức của SGD I : Giám đôc sở giao dịch Phó giám đốc SGD Phó giám đốc SGD Phó giám đốc SGD Phòng kế toán Phòng nguồn vốn kinh doanh Phòng tín dụng Phòng quản lý khách hàng Phòng kiểm soát Phòng thanh toán quốc tế Phòng giao dịch 1 Phòng tổ chức hành chính Phòng điện toán 1.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Hoà vào sự phát triển mạnh của BIDV, trong những năm qua SGD I đã có những bước tiến đáng kể đóng góp vào sự phát triển chung của toàn ngành. Với tư cách là chi nhánh có ưu thế được hoạt động giao dịch với các khách hàng lớn, tổng công ty nên SGD I đã phát triển với mức tăng trưởng phù hợp với chi nhánh là đầu tàu cả về tài sản và thị phần trên điạ bàn Hà nội. Tình hình hoạt động kinh doanh của SGD trong những năm qua phát triển rất tốt. Các chỉ tiêu tăng trưởng đều ở mức ổn định. Bảng kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chính. đơn vị : tỷ VNĐ Chỉ tiêu 1999 2000 % 2000/1999 2001 % 2001/2000 Tổng TS 3.405,14 4.273,45 25,5 5.568,31 30,3 Huy động vốn 1.581,59 2.372,39 51,2 3.724,65 57 Tín dụng 3.527,07 4.041,25 16,3 4.735,92 17,1 Lợi nhuận 31,96 36,43 14 42,62 16 Các chỉ tiêu năm 2000, 2001 tăng so với năm 1999, 2000 lần lượt là : về tổng tài sản:25% và 30,3%; huy động vốn tăng 51,2 % và 57%; tín dụng tăng 16,% và 17,1%. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tài chính tín dụng trong và ngoài nước như bây giờ. Lợi nhuận của SGD I vẫn không ngừng tăng trưởng, đạt mức tăng ổn định: 14% và 16% năm 2000 và 2001. Cơ cấu hoạt động thay đổi theo hướng tích cực,chủ yếu do nguổn trái phiếu tăng nhanh, đã cải thiệ đáng kể chênh lệch kỳ hạn giữa tài sản nguồn vốn, qua đó góp phần giảm tỷ lệ dùng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn, giảm khả năng rủi ro kỳ hạn của Ngân hàng. Bảng tình hình dư nợ tại SGDI đơn vị : triệu VND Chỉ tiêu 1999 2000 %2000/’99 2001 %2001/00 1. TD NH - VND 140.381 190.216 35,5 266.302 40 - USD 36.381 52.308 142 393.292 752 2.TD HTM - VND 18.629 20.865 112 79.549 381 - USD 551.798 579.388 5 623.580 7,6 3. KHNN - VND 2.081.590 2.171.099 4,3 2.322.132 7 - USD 472.887 508.354 7,5 559.189 10 Cơ cấu tín dụng được điều chỉnh theo hướng tích cực, phù hợp với sự đổi mới cơ chế tín dụng, tỷ trọng tín dụng ngắn hạn và tín dụng thương mại trên tổng dư nợ tăng từ 6% và 19,6% năm 2000 lên 14% và 29,8% năm 2001. Dịch vụ Ngân hàng hàng năm đã có những bươc tăng trưởng đáng kể, với mức tăng trưởng 2,3 lần năm 2000 ( so với 1999) và 2,7 năm 2001 (so với 1999), đưa tỷ trọng đóng góp vào tổng thu của Ngân hàng tăng lên từ 6% đến 10 % thể hiện đa dạng hoá dịch vụ Ngân hàng theo hướng khép kín phục vụ khách hàng. Các hoạt động bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ đều tăng trưởng gấp 2-3 lần. Riêng hoạt động thanh toán Quốc tế năm 2001, đã đạt được kết quả nhanh chóng vào ổn định đóng góp gần 2,3 tỷ VND vào tổng thu, chiếm 21,1 % thu nhập của dịch vụ tại SGD I trong đó mở được 85 L/C tổng giá trị là 85 triệu USD. Bên cạnh các hoạt động của ngành SGD I còn được giao một số nhiệm vụ của Nhà nước và SGD I đã thực hiện một cách suất sắc: đợt chi trả đền bù của IRAQ là một ví dụ điển hình, đã thực hiện chi trả trên 333 tỷ đồng mang lại chi Ngân hàng khoản thu dịch vụ không nhỏ, giúp SGD I tăng khả năng huy động vốn, góp phần nâng cao uy tín đối với các Bộ ngành và dân chúng. Sở dĩ SGD I đã đạt được mức tăng trưởng như vậy là do một số thuận lợi cơ bản sau: Có môi trường hoạt động kinh doanh ổn định rộng lớn có đủ điều kiện và tiềm năng khai thác nguồn vốn nhàn rỗi mở rộng khách hành và hoạt động kinh doanh. Là bộ phận kinh doanh trực tiếp tại BIDV nên phương hướng hoạt động, mục tiêu của SGD I được ban lãnh đạo chỉ huy sát sao kịp thời, luôn được quan tâm về mọi mặt của ban lãnh đạo và sự hỗ trợ trực tiếp của các phòng chức năng trong BIDV trong mọi hoạt động. SGD I có trụ sở đạt tại Hà Nội – trung tâm kinh tế chính trị của cả nước, nơi tập trung nhiều khách hàng lớn, hoạt động nhiều nên luôn là nơi thử nghiệm mọi nghiệp vụ mới của toàn ngành, được BIDV cho áp dụng các kinh nghiệm thành công. Vì thế SGD I luôn có đầy đủ các nghiệp vụ hơn các chi nhánh khác. Bên cạnh những thuận lợi đó SGD I cũng có không ít những khó khăn gây cản trở hoạt động kinh doanh. * Khách hàng chủ yếu là khách lớn có quan hệ rộng rãi với các đối tác đặc biệt là các đối tác nưóc ngoài nên nhu cầu thông tin liên lạc của họ là rất lớn. Đòi hỏi trình độ công nghệ thông tin cao, hiện đại trình độ chuyên môn và ngoại ngữ của nhân viên luôn phải được trau dồi. Các nghiệp vụ luôn phát triển bắt kịp nhịp độ phát triển của Quốc tế đặc biệt là dịch vụ thanh toán. II. Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại SGD I 1.Công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại SGD 1.1 Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu : Thẩm định tài chính dụ án là cônh tác nghiệp vụ quan trọng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng, thông qua công tác thẩm định Ngân hàng lựa chọn được những dự án, hoản tín dụng có hiệu quả, có khả năng thu hồi nợ để quyết định cho vay, bảo lãnh hay đồng tài trợ. Đảm bảo việc giải ngân đúng tiến độ về quản lý xây dựng cơ bản của Nhà nước, tiết kiệm vốn đầu tư nâng cao hiệu quả tín dụng. Quá trình thẩm định dự án đầu tư tại SGD I được tiến hành thông qua hai phòng chức năng Tín dụng và Nguồn vốn. Sơ đồ quy trình thẩm định tại SGD I – NHĐT & PT Dự án không thuộc quyền quyết định Phòng tín dụng Giám đốc SGD Hồ sơ dự án đầu tư Dự án thuộc quyền quyết định của SGD Phòng nguồn vốn Hội đồng tín dụng Tiếp nhận, trình Tham mưu Hớp tác thẩm định Chi chú: Sơ đồ quy trình thẩm định chó thấy việc ra quyết định trong quá trình thẩm định đều dựa trên nguyên tắc thống nhất ý kiến trung, cụ thể. Song song với công tác thẩm định tại phòng tín dụng, phòng nguồn vốn trự tiếp tiến hàng thẩm định một cách độc lập tính hợp lệ, nội dung quy trình theo quy định của SGDI. Phòng nguồn vốn có trách nhiệm phản ánh kết quả thẩm định của mình cho phòng tín dụng. Phòng nguồn vốn chủ yếu thẩm định tài chính dự án. Giữa hai phong luôn có mối quan hệ trao đổi với nhau trong quá trình thẩm định. Sau đó cán bộ tín dụng sẽ thẩm định lại các chi tiết đã thẩm định về doanh nghiệp và dự án dựa trên báo cáo thẩm định của mình và phòng nguồn vốn để báo cáo với ban giám đốc SGDI. Kết quả thẩm định do cán bộ tín dụng lập sẽ được trưởng phòng tín dụng thông qua nhằm rà soát lại nội dung và kết quả thẩm định, sau khi hoàn thiện sẽ gửi lên Ban giám đốc. Sau khi xem xét báo cáo của phòng tín dụng về dự án, Giám đốc SGDI tham khảo ý kiến của phòng nguồn vốn và của Hội đồng tín dụng. Căn cứ vào hạn mức tổng vốn tín dụng đầu tư có thể chấp nhận được với từng loại doanh nghiệp và từng dự án. Giám đốc SGDI tiền hành quyết định cho vay, không cho vay hoặc đệ trình lên cấp có thẩm quyền (nếu ngoài thẩm quyền phê duyệt). Trong mọi trường hợp Giám đốc SGDI phải lamf tờ trình lên Ngân hàng Trung Ương căn cứ vào hạn mức phân cấp, nếu tổng vốn vay của dự án nằm trong hạn mức Ngân hàng Trung Ương sẽ uỷ nhiệm cho SGDI được quyền quyết định cho vay, lập Hội đồng tín dụng. Nếu vượt quá hạn mức cho vay hồ sơ sẽ phải chuyển lên Ngân hàng Trung Ương. Cơ cấu dự án thẩm định tại SGD I – NHĐT & PT VN Chỉ tiêu Quốc doanh Ngoài quốc doanh Tư nhân, cá thể 1, Tín dụng ngắn hạn 2, Tín dụng trung- dài hạn 3, Bảo lãnh 30000 15000 30000 5000 5000 5000 1000 1000 - Tổng 75000 15000 2000 1.2Nội dung thâm định tài chính dự án đầu tư tại SGD I- NHĐT&PT VN 1.1.1 Phân tích tài chính dự án trước khi quyết định tín dụng. Thẩm định điều kiện pháp lý của dự án, cán bộ thẩm định Ngân hàng chủ yếu tập trung vào tính đầy đủ báo cáo nghiên cứu khả thi, độ tin cậy của các số liệ trong báo cáo. Những văn bản phê duyệt của các cấp phù hợpvới báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo tài chính , giấy phép kinh doanh. Đặc biệt, Ngân hàng phải chú ý đến đơn xin vay vốn, phương án trả nợ và kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thẩm định đánh giá các yếu tố kỹ thuật công nghệ, dự án phải phù hợp với chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước, mục tiêu phát triển ngành hoạec vùng lãnh thổ, giải quyết việc làm và các chính sách phát triển kinh tế xã hội khác của Nhà nước. Về khía cạnh thị trường, Ngân hàngchú trọng phân tích đến các loại sản phẩm thay thế trên thị trường.Đánh giá khả năng cạnh tranh, chiến lược tiêu thụ sản phẩm và các yếu tố liên quan đến cung cầu, sức cạnh tranh của sản phẩm. Các yếu tố công nghệ, kỹ thuật và quản lý sản xuất, Ngân hàng tập trung thẩm định các phương án công nghệ thiết bị chính- mức độ tiên tiến, các thông số kỹ thuật chủ yếu , các thiết bị phụ trợ và phụ tùng thay thế, nội dung chuyển giao công nghệ. Xem xét quy hoạch phát triển chung, địa điểm xây dựng, phương án tổng thể mặt bằng, cấp thoát nước, tiện nghi phòng cháy chữa cháy và an toàn lao động… Các yếu tố về khả năng tài chính và khả năng trả nợ,xem xét tổng mức vốn đầu tư bao gồm vốn thiết bị, vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, chi bảo hiểm, lãi vay, thi công, vốn lưu động, vốn dự phòng… - Xem xét nguồn vốn , bao gồm các loại vốn góp vốn vay, vốn tự có của doanh nghiệp, vốn Nhà nước cấp. Hình thức góp vốn bằng tiền Việt Nam hay ngoại tệ hay bằng tài sản hiện vật… - Tính toán hiệu quả của dự án đầu tư. Xem xét các yếu tố đầu vào, nguyên nhiên liệu, dự kiến khả năng biến đổi về giá và sản lượng, xem xét chi phí các loại, khấu hao cơ bản, sửa chữa lớn, tiếp thị các yếu tố đầu ra, yếu tố đầu vào, công suất hoạt động, sản lượng tiêu thụ sản phẩm, giá bán doanh thu hàng năm. Dự kiến sự biến động về thị trường, về giá sản phẩm để đánh giá doanh thu… - Xác định thời gian cho vay, nhận diện và hạn chế rủi ro, tiến hành phân tích nguồn trả nợ. - Nguồn từ dự án bao gồm khấu hao cơ bản, lợi nhuận sau thuế - Nguồn huy động khác bao gồm, khấu hao cơ bản, lợi nhuận sau thuế và các nguồn tích luỹ khác của công ty. - Xác định thời gian trả nợ bao gồm thời gian vay vốn, thời gian thi công, thời gian trả nợ gốc, thời gian ân hạn, mức trả nợ gốc theo tháng, quý… Phân tích rủi ro bao gồm: phân tích các yếu tố có thể dẫn đến rủi ro cho dự án. Đề xuất các biện pháp quản lý và hạn chế rủi ro, biện pháp bảo đảm vay nợ Trường hợp hình thức bảo đảm vay nợ là tài sản thế chấp, bảo lãnh của bên thứ bathì cần thẩm định đánh giá mức độ an toàn của hình thức bảo đảm vay nợ để dự kiến các biện pháp thích hợp. Phân tích năng lực của doanh nghiệp được cấp xét tín dụng: - Năng lực tín dụng: Quy mô vón đầu tư và tài sản, vốn chủ sở hữu, mức độ tăng trưởng, khả năng thanh toán, khả năng huy động vốn tự có, số dư nợ các loạivà sự tín nhiệm trong quan hệ tín dụng, thực trạng các khoản phải thu( chú ý các khoản phải thu khó đòi, hàng tồn kho. - Năng lực Marketing và cung ứng sản phẩm: Uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, kinh nghiệm và khả năng tiếp thị, mạng lưới đại lý bán hàng, các đối tượng và thị trương mục tiêu, triển vọng phát triển thị trường của doanh nghiệp. - Năng lực quản lý điều hành doanh nghiệp: cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý điều hành các cấp của doanh nghiệp, cơ chế và hiệu lực điều hành giữa Tổng công ty và các đơn vị thành viên. 1.1.2 Thẩm đinh trong quá trình đầu tư và thực hiện hợp đồng tín dụng. Yêu cầu đối với công tác thẩm định trong giai doạn này là: Kiểm tra nhằm thực hiện giải ngân theo đúng chế độ hiện hành. Với đối tượng xây dựng cơ bản bao gồm: thanh toán thiết bị, thanh toán khối lượng xây lắp, thanh toán chi phí khác. Kiểm tra khối lượng hiện trường theo đề nghị thanh toán của doanh nghiệp để tránh cho việc vay khối lượng khống, các thiết bị tự ý doanh nghiệp thay đổikhông đung với dự án đãđược phê duyệt. Đảm bảo vốn vay được sử dụng đúng mục đích, dúng đối tượng đồng thời để giải quyết vướng mắc về chế độ XDCB phát sinh trong quá trình giải ngân. Kết quả ccông tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại SGD I – NHĐT&PT VN. Từ năm 1995 SGD I bắt đầu được hoạt động như một chi nhánh thực sự với tất cả các nghiệp vụ của Ngân hàng Thương mại.Công tác thẩm định nói chung và công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư nói riêng đã có những bước tiến đáng kể góp phần vào thành công của hoạt động cho vay của SGD I. Doanh số cho vay tại SGD I – NHĐT&PT VN Năm Cho vay ngắn hạn Cho vay trung và dài hạn Tài trợ và uỷ thác Tổng cộng 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 294 370 499 882 2044 3473 4099 5488 8580 8972 9821 435 1063 1525 2842 4331 6612 8474 10491 11600 12647 13870 1 3 4 3 5 2 6 6 7 7 10 729 1436 2028 3727 6380 10087 12579 15985 20187 21626 23701 Như vậy, doanh số cho vay luôn tăng qua các năm chứng tỏ hoạt động cho vay của Ngân hàng rất có uy tín.Việc quản lý chặt chẽ và hợp lý cơ cấu hoạt động, chu chuyển vốn cũng đóng góp đáng kể vào lợi nhuận toàn ngành. Cung với sự phát triển chung, NHĐT&PT VN có triển vọng phát triển vững chắc, khả quan không ngừng khẳng định là một trong 4 Ngân hàng trụ cột của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Kết quả thẩm định tài chính dự án đầu tư tại SGD I Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2000/’99 2001/’99 1.Số dự án tiếp nhận 2.Số dự án để lại năm sau 3.Số dự án đã thẩm định KHNN TDTM 4.Số dự án duyệt KHNN TDTM 5.Số tiền cho vay KHNN TDTM 6.Số tiền giải ngân KHNN TDTM 29 0 31 20 11 30 20 10 398.854 333.291 89.523 412.260 333.291 78.969 33 4 29 15 14 27 14 13 130.452 93.978 364.771 117.799 898.661 279.332 35 1 38 18 20 37 18 19 3157.7 2578.7 579 2876.8 2500.5 526.20 113.79 - 93.54 75 127.27 90 70 130 304.197 262.23 378.93 265.724 250.75 216.82 120.68 - 122 90 181 132.33 90 190 736.27 719.54 601.48 648.97 697.75 619.70 Như vậy, khối lượng các dự án được thẩm định trước khi tiến hành cấp tín dụngcó xu hướng tăng rõ rệt, điều này chứng tỏ SGD I ngày càng chú trọng công tác thẩm định tài chính dự án. So sánh mối tương quan giữa các số liệu trên ta thấy các dự án thẩm định trình Trung Ương được chấp nhận so với các dự án được Nhà nước giao là rất lớn. Bảng số liệu cho thấy số dự án tín dụng thương mại đang có xu hương tăng trong cơ cấu dự án được thẩm địnhvà giải ngân tại SGD I , mặc dù số lượng vốn là khá nhỏ. Sơ đồ dự án tiếp nhận và thẩm định tại SGD I- NHĐT% PTVN Qua đồ thị ta thấy, số dự án xin vay vốn có xu hướng tăng nhưng số dự án thẩm định biến động không đều.So sánh năm 2000 và năm 2001 với năm 1998 số dự án tiếp nhận và được thẩm định là khá cao khoảng 19%- 23%. Nhưng năm 1999 các giá trị đó có khác biệt, mặc dù không có dự án nào từ năm 1998 chuyển sang nhưng số dự án thực tế được thẩm định thấp hơn so với dự án tiếp nhận 29/33, có 4 dự án xin chuyển sang năm sau trong đó có hai dự án chủ đầu tư xin hoãn xét duyệt.Năm 2001 trong số 48 dự án tiếp nhận có 1 dự án hoãn xét duyệt do tình hình cung sản phẩm tăng đột biến chủ đầu tư hoãn kế hoạch thực hiện ( Công ty Sámung vina electronic ). Năm 2000 khi nên kinh tế phục hồi số dự án mới và số dự án chuyển tiếp tăng, số dự án KHNN có xu hướng giảmdo có một phần lớn vốn KHNN được chuyển sang quỹ đầu tư phát triển quản lý. Đa số các dự án đầu tư vay vốn tại SGD I thuộc hai loại hình là đầu tư mới và đầu tư bổ sung. Trong đó đầu tư bổ sung chiếm đa số đạt 80% tổng vốn tín dụng. Mặc dù trong thời gian gần đây số dự án đầu tư mới đang có xu hướng tăng lên rõ rệt song do lượng vốn vay các dự án thường rất lớn ngoài thẩm quyền quyết địnhcủa SGD I nên có thể thấy đặc trưng của các dự án vay vốn tại SGD I là các dự án đầu tư bổ sung trang thiết bị công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất. III. Một số ví dụ cụ thể về công tác thẩm định tài chính dự án dầu tư tại SGD I Kết quả công tác thẩm định tại SGD I được đánh giá là rất có hiệu quả, phần lớn khách hành của SGD I là các Tổng công ty, Doanh nghiệp lớn, Doanh nghiệp đặc biệt…Các dự án phần kớn có hiệu quả kinh tế xã hội cao. Thẩm định tài chính dự án đầu tư tại SGD I nhìn chung là rất chính xác và thực tiễn. Trong quá trình thẩm định, SGD đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu của quy trình thẩm định. Hơn thế, cách áp dụng quy trình thẩm định của SGD I rất linh hoạt trong từng trường hợp cụ thể. Tuy nhiên một khó khăn lớn trong quá trình thẩm định tại SGD I là việc thu thập và xử lý thông tin, xác minh tính hợp lý các số liệu các dự báo, thẩm tra báo cáo chủ đầu tư đề xuất ( báo cáo tài chính, kết quả hoạt động SXKD… Để thấy rõ hơn thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại SGD I ta hãy xem những ví dụ sau: Thẩm định tài chính dự án đầu tư thiết bị, công nghệ và đảo chuyển địa điểm sản xuất của công ty dệ kim đông xuân Khái quát về dự án 1.1 Vài nét về chủ đầu tư - Công ty dệt kim đông xuân Công ty dệt kim đông xuân, Tên giao dịch là DOXIMEX được thành lập từ năm 1959, là doanh nghiệp nhà nước đầu tiên của ngành dệt kim Việt Nam. Năng lực sản xuất của công ty hiện nay đạt 10-12 triệu sản phẩm/năm trong đó 80% xuất khẩu sang Nhật Bản và thị trường EU cùng một số khu vực khác(kim ngạch xuất khẩu đạt 13 triệu USD. Năm 1989 Công ty đã ký thoả thuận hợp tác sản xuất dài hạn với khách hàng Nhật bản (1989-1999) nay đã ra hạn thêm 10 năm ( đến 2009 ). Sự cần thiết đầu tư. Thị trường xuất khẩu hàng dệt may sang EU, Mỹ, Nhật Bản có tiềm năng rất lớn. Các sản phẩm của công ty đạt chất lượng cao. Hiện tại công ty có năng lực sản xuất: - Vải dệt kim các loại :1250 tấn / năm - May :10.000.000 sản phẩm Việc đảo chuyển địa điểm sản xuất sẽ tạo cho Công ty có điều kiện sản xuất tốt hơn giúp nâng cao năng suất lao động, dự kiến 15 triệu sản phẩm /năm. Thẩm định tài chính dự án đầu tư tại SGD I. 2.1. Thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp. Bảng 1. Báo cáo tài chính 1997-2001 Công ty Dệt kim Đông xuân TT Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 %‘01/’97 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Tổng doanh thu Các khoản giảm trừ Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Lãi gộp Chi phí bán hàng Chi phí QLDN Lợi tức thuần Lợi tức hoạt động TC Lợi tức bất thường Tổng lợi tức trước thuế Thuế vốn phải nộp Thuế lợi tức phải nộp 64.555 250 3.132 49.654 12.032 3.987 7.000 290 509 212 975 0 455 70.169 299 3.756 56.232 13.013 4.077 8.617 300 499 200 1.000 0 410 74.126 301 3.824 59.813 14.010 5.077 8.617 315 504 209 1.030 0 432 79.000 400 4.095 65.009 12.987 6.078 8.617 299 497 310 980 0 4.100 90.000 564 5.023 65.895 13.065 6.789 8.999 309 510 350 1.010 0 430 139 220 160 133 108 1702 129 107 100 165 103 0 94.5 Nhận xét: Hoạt động kinh doanh của Công ty hàng năm từ năm 1997- 2001đều có lãi và tương đối ổn định. Công ty có quy mô sản xuất kinh doanh lớn. Vốn chủ sở hữu tăng, doanh thu tăng, chi phí hành chính giảm, đẩm bảo tăng trưởng.Công ty có dư nợ vay trung và dài hạn tương đối thấp, đẩm bảo an toàn kinh doanh. Hàng năm donh nghiệp đã trích từ nguồn vốn chủ sở hữu để bổ sung vào quỹ phát triển sản xuất và nguồn vốn đầu tư XDCB Đơn vị hoàn toàn có khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu bằng nguồn vốn chủ sở hữu, trích khấu hao cơ bản và vay vốn thương mại. 2.2 Thẩm định tài chính dự án 2.2.1 Thẩm tra cơ cấu vốn và tiến độ bỏ vốn a. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư Vốn đầu tư cố định cơ cấu như sau: vốn đầu tư chiếm82,87% tổng vốn đầu tư, vốn đang sử dụng chiếm 13,73 % tổng vốn đầu tư cố định. Vốn đầu tư mới bao gồm ba nguồn chính là vốn ưu đãi Nhà nước, vốn cải tạo và xử lý môi trườngvà nguồn vốn tín dụng thương mại. Trong đó nguồn vốn tín dụng thương mại chiếm tỷ trọng tương đối cao trong toàn bộ vốn đầu tư cố định ban đầu dự án. Bảng 2 :Cơ cấu nguồn vốn đầu tư cố định Nguồn vốn Tỷ lệ % Nhu cầu (1000đ) Trong đó USD Vốn đầu tư mới Vốn ưu đãi Nhà nước Vốn xử lý và cải tạo môi trường Vốn tín dụng thương mại Vốn hiện đang sử dụng 82,87 - - - 17,73 146.798.000 - - - 31.633.000 5.300.000 - - - - Tổng 100 178.431.000 5.300.000 Dự kiến vay nguồn vốn tín dụng ngắn hạn với lãi suất 0,7%/ tháng. b.Tổng mức đầu tư của dự án. Theo báo cáo nghiên cứu khả thi Tổng vốn đầu tư là 243821 tỷ VND trong đó vốn đầu tư cố định chiếm 178431 tỷ VND, vốn đầu tư mới chiếm51071 tỷ VND ( đã điều chỉnh giảm vốn lưu đọng đang sử dụng theo báo cáo của chủ đầu tư trên cơ sở kết quả kiểm toán 6/2000 là 700 triệu VND) lãi vay trong thời gian xây dựng 31663 tỷ VND c.Thẩm tra việc tính toán bỏ vốn đầu tư theo tiến độ Bảng 3; Nhu cầu bỏ vốn theo tiến độ ( Đầu tư mới) Đơn vị: 1000đ TT Cơ cấu vốn đầu tư Tổng vốn(1000VND) Năm thứ 1 Năm thứ 2 I 1 2 3 4 II đầu tư cố định Chi phí xây lắp Chi phí mua sắm thiết bị Chi phí khác Dự phòng Vốn lưu động 146.798.000 51.475.000 79.326.000 9.007.000 6.990.000 19.493.000 118.887.000 49.457.000 63.020.000 6.401.000 27.991.000 2.018.000 16.306.000 2.597.000 - 19.493.000 Tổng 161.291.000 118.887.000 47.404.000 Trong đó nhu cầu bỏ vốn đầu tư mới xác định theo yêu cầu thực tế của dự báo chi phí đầu tư cố định và lưu động. Đầu tư cố định mới = Vốn đầu tư xây lắp + chi phi mua sắmthiết bị +Vốn dự phòng + chi phí khác. 2.2.2 Cân đối nguồn trả nợ a. Phương án sử dụng vốn cơ cấu vốn vay Vốn vay ( dùng cho đầu tư mới ) :166.291 tỷ chiếm 68,5% tổng vốn đầu tư ( 242.821 tỷ VND) Lãi vay trong thời gian xây dựng (13.319 tỷ VND ) và vốn lưu đọng đâng sử dụng(63.210 tỷ VND ): 76.529 tỷ VND chiếm 31,5% vốn đầu tư. Bảng 4 :Tiến độ sử dụng vốn vay đơn vị:1000đ TT Cơ cấu vốn đầu tư Tổng số Năm thứ 1 Năm thứ 2 I II Vốn vay dài hạn Vốn vay ngắn hạn 146.798.000 19.493.000 118.887.000 27.911.000 19.493.000 Tổng cộng 166.291.000 118.887.000 47.404.000 b. Cân đối nguồn vốn trả nợ ( vay ngắn hạn + vay dài hạn ) Phương án hoàn trả vốn vay đượ xác định trên cơ sở hiệu quả và tính thực tiễn của dự án đem lại cho công ty, nguồn trả nợ vốn vay chính trích từ: Khấu hao tài sản cố định Trích từ lãi ròng trong quá trình sản xuất kinh doanh, việc trả nợ dự kiến trong vòng 10 năm, mỗi năm trả hai lần vào cuối các thời kỳ( vào tháng 6 và tháng 12 hằng năm). 2.2.3 Kiểm tra doanh thu của dự án a. Doanh thu – giá thành Dự tính giá bán sản phẩm chính của dự án khái quát như sau: - Vải bông :76000đ/sp - Vải pha :72000đ/sp - Vải cào bông :78000đ/sp - Vải cào bông pha :74000đ/sp - Sản phẩm DC 48 :17,500đ/sp - Sản phẩm T-shirt :26000đ/sp - Tất :10000đ/đôi Bảng 5: Tổng hợp doanh thu của dự án Năm hoạt động 0 1 2 3 4 5 6 1.Vải cào bông 2.Vải cào bông pha 3.Vải bông 4.Vải pha 5.SP DC 48 6.SP Tshrit 7.Tất Doanh số bán hàng Doanh thu – Chi phí biến đổi 3246 1139 7379 2586 106528 31472 7600 159950 62920 3408 1196 7748 2715 111885 33046 7980 167947 70918 4227 1438 9611 3368 138753 40993 9899 208334 87048 5485 1925 12471 4370 180046 53192 12845 270335 112662 5954 2089 13537 4743 195427 57736 13942 293429 123627 Thuế VAT Doanh thu thuần 1888 158062 2128 165820 2611 205723 3380 266955 3709 289720 7 8 9 10 11 12 13 14 15 6789 2382 15435 5408 222828 65832 15897 334571 140512 6831 2397 15529 5441 224198 66236 15995 336628 142569 6833 2398 15534 5443 224270 66258 16000 336731 142672 6833 2398 15534 5443 224270 66258 16000 336763 142667 6789 2382 15435 5408 222828 65832 15897 334571 140512 6831 2397 15529 5441 224198 66236 15995 336628 142569 6833 2398 15534 5443 224270 66258 16000 336731 142672 6833 2398 15534 5443 224270 66258 16000 336763 142667 6833 2398 15534 5443 224270 66258 16000 336763 142667 4215 330355 4277 332351 4280 332450 4280 332455 4280 332456 4280 332456 4280 332456 4280 332456 4280 332456 b. Chi phí sản xuất - Chi phí biến đổi bao gồm chi phí tiêu hao nguyên nhiên vật liệu, vật tư theo một đơn vị sản phẩm. Chi phí cố định bao gồm các chi phí lao động ( lao động chính, bảo hiểm, tăng lương hàng năm…) sữa chữa( 3,5% tổng giá trị thiết bị), quản lý(25% chi phí công nhân). 2.2.4.Xác định các chỉ tiêu phân tích tài chính. a. Hiện giá thu nhập thuần của dự án. NPV= +253.981 tỷ VND Hiện giá thuần dự án với chiết khấu 6,6 % cho kết quả (+) chứng tỏ dự án sẽ đem lại hiệu quả về mặt tài chính. b. Suất thu hồi vốn nội bộ Hệ số hoàn vốn nội bộ IRR = 9,25 % So với lãi suất vay tín dụng, chi phí sử dụng vốn nộ bộ IRR=9,24% dự án mang lại tính khả thi, dự án chấp nhận được. c. Thời gian thu hồi vốn Thời gian thuhồi vốn tính theo dòng tiền không chiết khấulà 9 năm bà 5 tháng, tính theo dòng tiền chiết khấu là 13 năm và 8 tháng( kể từ khi dự án được đầu tư). So với thời gian hoạt động là15 năm và thời gian trả nợ là 10 năm thì dự án hoàn toàn có khả năng trả hết nợ theo đúng kế hoạch đề ra ở trên. Bảng 6: Giá trị hiện tại ròng, hệ số hoàn vốn nội bộ và thời gian hoàn vốn của dự án Năm 0 1 2 3 4 5 6 Lợi ích Thu nhập hoạt động Vốn lưu động Giá trị còn lại Chênh lệch phải thu Tổng lợi í

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33510.doc
Tài liệu liên quan