Chuyên đề Hoàn thiện công tác thông quan hàng hạt nhựa nhập khẩu tại Công ty cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng

Là một Công ty có địa bàn hoạt động rộng rãi vì vậy Công ty không chỉchỉđạo điều

hành hoạt động sản xuất kinh doanh tại trụsởvà các đơn vịtrên địa bàn Đà Nẵng mà còn

điều hành phân phối ởcác chi nhánh, địa phương khác. Với chức năng buôn bán, bán lẻ,

liên kết xuất NKtrực tiếp với VMEP (Đài Loan), trung tâm bảo hành, tiêu thụcác loại xe

máy, cung ứng phụtùng xe máy, liên doanh liên kết và làm đại lý cho các nhà máy xi

măng, sắt thép, xà phòng, thuốc lá. Tất cảcác hoạt động của Công ty nhằm khai thác có

hiệu quảnguồn hàng, nguồn hàng đa dạng hoá các mặc hàng kinh doanh phục vụtốt

người tiêu dùng và xã hội trên thịtrường và khu vực miền Trung nói riêng.

pdf76 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1726 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác thông quan hàng hạt nhựa nhập khẩu tại Công ty cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng cục HQ quy định. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lâm Minh Châu SVTH: Phạm Thị Anh Vỹ- Lớp K01.1 Trang32 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH KINH DOANH NHẬP KHẨU VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THÔNG QUAN HÀNG HẠT NHỰA NK TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ PHẨM ĐÀ NẴNG 2.1. Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng 2.1.1. Giới thiệu chung 2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Công Nghệ Phẩm Đà Nẵng được thành lập theo quyết định số 37/QĐUB ngày 10/01/1975 của UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng cũ, trụ sở đầu tiên của Công ty tại số 19 Trần Phú – Thành phố Đà Nẵng. Tháng 09/1983 do yêu cầu công tác Công ty tách làm hai Công ty: - Công ty bách hoá vải sợi. - Công ty điện máy vật liệu. Tháng 3 năm 1988 hai Công ty trên hợp nhất thành Công ty Công Nghệ Phẩm Quảng Nam – Đà Nẵng, trụ sở làm việc tại 57 Lê Duẩn - Hải Châu – Đà Nẵng. Tên Công ty: Công ty Cổ Phần Công Nghệ Phẩm Đà Nẵng Tên giao dịch: TRIMEXCO DANANG Trụ sở chính: 57 Lê Duẩn – Đà Nẵng. Vốn điều lệ: 6.347.200.000 đồng. Lĩnh vực hoạt động: thương mại, xuất NK và dịch vụ tổng hợp. Các mặt hàng kinh doanh: - Mặt hàng xuất NK: Nông – Lâm - Hải sản, dược liệu, thực phẩm công nghệ, công nghệ tiêu dùng, điện máy, ôtô. Các sản phẩm chính: cao su, quế, cà phê. - Mặt hàng kinh doanh nội địa: Tổng đại lý bia Sanmiguel, nhà phân phối chính thức xi măng Nghi Sơn, xi măng Chinfon Hải Phòng, tổng đại lý xe máy VMEP, tổng đại lý sản phẩm giấy vở và văn phòng phẩm. Tháng 12/1997 sau khi chia tách hai đơn vị hành chính Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng, Công ty đổi tên thành Công ty Công Nghệ Phẩm Đà Nẵng tại quyết định số 5481/QĐUB ngày 31/12/1997 của UBND thành phố Đà Nẵng. Ngày 8/12/2005 theo Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lâm Minh Châu SVTH: Phạm Thị Anh Vỹ- Lớp K01.1 Trang33 quyết định số 196/2005/QĐ-UB Công ty Công Nghệ Phẩm Đà Nẵng chính thức cổ phần hóa với số vốn điều lệ là 6.347.200.000 đồng chia làm 63.472 cổ phần. Hiện nay giám đốc là ông Huỳnh Tấn Lộc. Tính đến thời điểm hiện tại tổng số lao động của Công ty là 97 lao động. Công ty Công Nghệ Phẩm Đà Nẵng là sự hợp nhất của hai Công ty cho nên bên cạnh những thuận lợi sẵn có Công ty cũng gặp không ít khó khăn. Nguồn vốn của Công ty tại thời điểm 31/12/2003 là 139.378.050.476 đồng, đây là một lợi thế lớn về nguồn tài chính thuận lợi cho việc đẩy mạnh phát triển kinh doanh. Tuy nhiên sau khi cổ phần hoá thì nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt nhất là vào năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO thì môi trường cạnh tranh quốc tế đòi hỏi Công ty phải định hướng phát triển cho mình trong khoảng thời gian dài mà không có sự bổ trợ của nhà nước. Tuy vậy, Công ty vẫn không ngừng nỗ lực, phấn đấu mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng nhu cầu xã hội ngày càng phát triển. Trải qua 30 năm hoạt động phát triển Công ty Công Nghệ Phẩm đã từng bước khẳng định vị thế, vai trò của một nhà sản xuất phân phối lớn của khu vực miền Trung. 2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn a. Chức năng Là một Công ty có địa bàn hoạt động rộng rãi vì vậy Công ty không chỉ chỉ đạo điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh tại trụ sở và các đơn vị trên địa bàn Đà Nẵng mà còn điều hành phân phối ở các chi nhánh, địa phương khác. Với chức năng buôn bán, bán lẻ, liên kết xuất NK trực tiếp với VMEP (Đài Loan), trung tâm bảo hành, tiêu thụ các loại xe máy, cung ứng phụ tùng xe máy, liên doanh liên kết và làm đại lý cho các nhà máy xi măng, sắt thép, xà phòng, thuốc lá. Tất cả các hoạt động của Công ty nhằm khai thác có hiệu quả nguồn hàng, nguồn hàng đa dạng hoá các mặc hàng kinh doanh phục vụ tốt người tiêu dùng và xã hội trên thị trường và khu vực miền Trung nói riêng. b. Nhiệm vụ Nhiệm vụ chính của Công ty là kinh doanh các mặt hàng công nghệ phẩm: bách hoá, vải sợi, điện máy, vật liệu xây dựng, thuốc lá, đồ gỗ, các loại dịch vụ, giải khác, khách sạn, các mặt hàng hoá mỹ phẩm. Hoạch định, tổ chức kiểm soát, thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm mục đích: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lâm Minh Châu SVTH: Phạm Thị Anh Vỹ- Lớp K01.1 Trang34 - Hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh mà sở thương mại thành phố đề ra. - Bù đắp các chi phí trong quá trình hoạt động kinh doanh. - Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh theo đúng chế độ chính sách pháp luật đạt hiệu quả cao nhất. - Tổ chức buôn bán, bán lẻ, phân phối kinh doanh trong đó phân phối dịch vụ và kinh doanh là chủ yếu. Trực tiếp thu mua và ký kết các hợp đồng kinh tế với các nhà cung ứng. c. Quyền hạn Công ty Công Nghệ Phẩm thuộc sở thương mại có đầy đủ tư cách pháp nhân, tên giao dịch trên thị trường nên có đầy đủ quyền hạn của một đơn vị kinh doanh như trên: - Mở tài khoản tại ngân hàng để tiến hành hoạt động mua bán. - Được quyền ký kết các hợp đồng, tổ chức các hợp đồng liên doanh liên kết đầu tư với các tổ chức hoặc cá nhân hợp pháp trong và ngoài nước. - Được vay vốn ngân hàng, được quyền huy động vốn từ các cổ đông và các nguồn vốn trong và ngoài nước. - Trực tiếp mua hàng hoá, ký kết các hợp đồng với các nhà cung ứng, lựa chọn cách đầu tư. - Được quyền tham gia các hoạt động thương mại như triển lãm, quảng cáo. - Tự chủ trong quản lý, bình đẳng trước pháp luật. - Có quyền tuyển dụng nhân viên theo yêu cầu kinh doanh. 2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý 2.1.2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty (Sơ đồ 1) Công ty Công Nghệ Phẩm là một Công ty thương mại với nhiều chi nhánh trải rộng trên thị trường vì vậy đòi hỏi bộ máy quản lý phải có sự gắn kết mật thiết với quá trình sản xuất kinh doanh nâng cao quá trình chuyên môn hoá. Mô hình quản lý của Công ty theo cơ cấu trực tuyến và chức năng. Ban giám đốc nắm quyền điều hành và được sự tham mưu của các phòng ban trong hoạt động kinh doanh. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lâm Minh Châu SVTH: Phạm Thị Anh Vỹ- Lớp K01.1 Trang35 Sơ đồ 2.1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC Chú thích: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Qua mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Công Nghệ Phẩm Đà Nẵng, ta thấy có các ưu điểm là: Trách nhiệm và quyền hạn giữa các bộ phận trong Công ty được xác định một cách rõ ràng, không có sự chồng chéo trong công việc. Cấp dưới trực tiếp chịu Trung tâm KD điện máy xe máy Trung tâm KD vật liệu xây dựng Trung tâm KD tổng hợp Trung tâm KD khách sạn - Dịch vụ Chi nhánh Hà Nội Chi nhánh TP. HCM Chi nhánh Quảng Nam HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT Phòng Tổ chức – Hành chính Phòng Kinh doanh - XNK Phòng Kế toán Nhà máy SX bao bì TP. HCM Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lâm Minh Châu SVTH: Phạm Thị Anh Vỹ- Lớp K01.1 Trang36 sự chỉ đạo, báo cáo trực tiếp lên cấp trên và sự quản lý của các bộ phận chuyên môn. Thông tin được truyền đạt chính xác và kịp thời hơn. Mọi khiếu nại từ bên trong và bên ngoài đều được giải quyết nhanh gọn, phát huy được năng động cơ sở và sự hiểu biết cơ sở của cấp lãnh đạo. Các phòng ban khác nhau có nghiệp vụ chuyên môn khác nhau vì vậy họ cần phải phối hợp chặt chẽ với nhau, nhằm đảm bảo cho các lĩnh vực công tác được tiến hành đồng bộ và nhịp nhàng để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao theo kế hoạch, mục tiêu của Công ty. Tuy nhiên, bộ máy cũng có nhược điểm là do mạng lưới kinh doanh của Công ty quá rộng lớn, lãnh đạo quản lý trực tiếp nên công việc của Ban giám đốc rất nhiều, dễ dẫn đến thiếu sót trong quản lý điều hành. 2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban a. Đại hội đồng cổ đông: Theo luật Công ty, điều 96 Đại Hội Đồng Cổ Đông, Đại Hội Đồng Cổ Đông có các quyền và nhiệm vụ sau đây: - Thông qua định hướng phát triển của Công ty. - Quyết định loại cổ phần và tổng sau cổ phần của từng loại được quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần, trừ trường hợp Công ty có quy định khác. - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát. - Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá tri tà sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của Công ty nếu điều lệ của Công ty không quy định một tỷ lệ khác. - Quyết định sữa đổi, bổ sung Điều lệ Công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào bán quy định tại Công ty. - Thông qua báo cáo tài chính hàng năm. - Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại. - Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại cho Công ty và cổ đông Công ty. - Quyết định tổ chức lại, giải thể Công ty. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lâm Minh Châu SVTH: Phạm Thị Anh Vỹ- Lớp K01.1 Trang37 - Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của luật này và điều lệ Công ty. b. Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến quản lý và hoạt động của Công ty. Thành viên của Hội đồng quản trị do các cổ đông sáng lập đề cử theo tỷ lệ sở hữu cổ phần của từng cổ đông sáng lập. Số thành viên của Hội đồng quản trị là 5 người. c. Ban kiểm soát: Ban kiểm soát có nhiệm vụ phân công các thành viên còn lại, từng loại công việc kiểm soát. Ban kiểm soát kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh và điều hành Công ty, có trách nhiệm kiểm soát hoạt động kinh doanh và kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản, các báo cáo, bản quyết toán năm tài chính của Công ty và hội nghị khắc phục. d. Ban giám đốc: 17 Giám đốc điều hành: chịu trách nhiệm về mặt hoạt động kinh doanh của Công ty, quy định của hội đồng quản trị, điều lệ pháp luật, sử dụng và phát triển bảo toàn vốn theo phương án thông qua trong hội đồng quản trị, xây dựng và tình hội đồng quản trị phê duyệt thông qua hội đồng cổ đông, xây dựng và trình hội đồng quản trị chuẩn y về kế hoạch phát triển đề án tổ chức quản lý Công ty, quy hoạch cán bộ và lãnh đạo để thực hiện các phương án đã được phê duyệt, ký hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động , báo cáo hội đồng quản trị tình hình hoạt động tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty theo quy định. 18 Phó giám đốc: Là người giúp giám đốc điều hành, khi cần có thể thay giám đốc giải quyết các công việc khi giám đốc đi vắng, uỷ quyền của giám đốc và nằm trong phạm vi quyết định nào đó. e. Phòng Tổ chức - hành chính: Phòng Tổ chức hành chính có nhiệm vụ tham mưu cho ban điều hành trong việc tiếp nhận bố trí sắp xếp lại đội ngũ cán bộ công nhân viên, thực hiện theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, tổng hợp công tác thi đua khen thưởng cho từng cá nhân trong Công ty, kiểm soát hoạt động cá nhân trong toàn Công ty nhằm ngăn chặn các hành vi vi phạm nội quy của Công ty và pháp luật nhà nước. Ngoài ra, phòng tổ chức hành chính còn chịu trách nhiệm theo dõi việc thực hiện các chế độ Đảng, đời sống cán bộ công nhân viên và công tác xã Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lâm Minh Châu SVTH: Phạm Thị Anh Vỹ- Lớp K01.1 Trang38 hội toàn Công ty. f. Phòng kinh doanh: Phòng Kinh doanh vừa đảm bảo lập kế hoạch kinh doanh hằng năm, hằng quý cho Công ty, vừa phải thực hiện kế hoạch đó bằng cách thực hiện cách xây dựng, lựa chọn các phương thức kinh doanh, chiến lược tối ưu nhằm đạt được các mục tiêu đề ra trong kế hoạch ngắn, trung và dài hạn của Công ty. Điều hành trực tiếp hoạt động của Công ty trên cơ sở chỉ đạo các đơn vị trực thuộc theo từng nhóm chức năng của các khâu mua bán, bảo quản, xuất NK. Ngoài ra, phòng kinh doanh còn là nơi diễn ra các cuộc đàm phán, tổ chức thực hiện hợp đồng giữa Công ty với các cá nhân, tổ chức kinh doanh, liên doanh trong và ngoài nước. g. Phòng kế toán - Tham mưu cho lãnh đạo Công ty về công tác tài chính. - Nghiên cứu chỉ đạo công tác tài chính trong Công ty. - Xây dựng kế hoạch thu chi tài chính, tổ chức báo cáo đúng hạn. - Hàng tháng tinh quỹ lương, thông báo cho phòng tổ chức hành chính để tính lương toàn bộ công nhân viên trong Công ty. - Tổ chức kiểm tra công tác tài chính đối với các trung tâm lưu trữ, phân tích tình hình tài chính. h. Chức năng kinh doanh của các đơn vị thành viên - Trung tâm kinh doanh vật liệu xây dựng : chuyên kinh doanh các mặt hàng vật liệu xây dựng: Xi măng, sắt thép và các vật liệu khác. - Trung tâm dịch vụ khách sạn: Chuyên kinh doanh về các dịch vụ phòng trọ, karaoke, khiêu vũ, cho thuê kho. - Trung tâm kinh doanh tổng hợp: chuyên kinh doanh các hàng hoá tổng hợp như: Đường, sữa, bánh kẹo, bia, thuốc lá …. - Trung tâm điện máy: kinh doanh các mặt hàng điện máy, xe may và phụ tùng xe máy, dịch vụ bảo hành xe máy. - Chi nhánh Hà Nội: Kinh doanh hàng xuất NK, vật liệu xây dựng, xe máy tại thi trường phía Bắc. - Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh: Kinh doanh hàng xuất NK, xe máy tại thị Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lâm Minh Châu SVTH: Phạm Thị Anh Vỹ- Lớp K01.1 Trang39 trường phía Nam. 2.1.3. Tình hình sử dụng nguồn lực kinh doanh 2.1.3.1. Nguồn nhân sự Bảng 2.1: Báo cáo về tình hình nhân viên trong năm 2006 – 2008 2006 2007 2008 STT Đơn vị SL TT(%) SL TT (%) SL TT (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Phòng hành chính Phòng kinh doanh Phòng kế toán TTKD – VLXD TT Khách sạn- dịch vụ TT thực phẩm công nghệ TTKD điện máy-xe máy TT TM và dịch vụ TT KD tổng hợp TT Điện tử - điện lạnh Chi nhánh Quảng Ngãi Chi nhánh Tam Kỳ Chi nhánh HCM Chi nhánh HN 11 12 13 31 23 17 19 18 6 20 9 13 27 11 5.58 6.09 6.6 15.23 10.2 7.11 10.2 9.14 3.05 10.15 4.06 6.6 2.54 4.5 11 12 13 30 20 14 20 18 6 20 8 13 5 9 5.16 5.63 6.1 14.55 10.8 7.98 8.92 8.45 2.82 9.39 4.23 6.1 12.7 5.16 6 7 8 15 10 9 11 10 7 13 7 8 6 8 4.8 5.6 6.4 12 8 7.2 10.4 8 5.6 8.8 5.6 6.4 4.8 6.4 Tổng 213 100 197 100 131 100 Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Qua bảng trên cho ta thấy số lượng nhân viên của Công ty năm 2007 giảm rất nhiều (88 người) so với năm 2006, năm 2008 giảm 66 người so với năm 2007. Nguyên nhân chính là do Công ty bắt đầu chuyển sang mô hình Công ty cổ phần nên cần phải điều chỉnh lại bộ máy tổ chức cũng như tình hình nhân sự. Thuyên giảm biên chế, điều chỉnh nhân sự và sắp xếp lại các bộ phận, phòng ban là các công việc mà các Công ty hiện nay vẫn đang tiến hành nhằm giảm bớt sự cồng kềnh trong quản lý. Điều đó đã làm cho tình hình phân bố lao động giữa các đơn vị trong Công ty trở nên hợp lý hơn, tạo thuận lợi trong công việc quản lý và công tác chuyên môn của từng bộ phận. 2.1.3.2. Nguồn lực tài chính Như đã biết, để tiến hành kinh doanh các DN phải có một lượng vốn nhất định bao gồm vốn cố định, vốn lưu động và các nguồn vốn chuyên dùng khác. Do việc tổ chức, huy động vốn để đảm bảo cho nhu cầu để sản xuất kinh doanh, việc quản lý và sử dụng hiệu quả các loại vốn đó là một trong những hoạt động tài chính chủ yếu của DN và kết Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lâm Minh Châu SVTH: Phạm Thị Anh Vỹ- Lớp K01.1 Trang40 quả hoạt động này tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động kinh doanh. Ngược lại, kết quả hoạt động kinh doanh lại tác động có tính chất quyết định đến hoạt động tài chính. Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty thông qua các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán. Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán Đvt : 1000 đồng CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 A.TÀI SẢN 119.955.148 94.219.154 99,634,124 I. TSLĐ& ĐTNH 113.369.156 87.154.047 74,090,768 1.Tiền 1.839.219 2.237.136 2,551,820 2.Khoản phải thu 61.796.099 50.583.903 39,745,063 3.Tồn kho 41.158.519 24.853.673 20,870,285 4.TSLĐ khác 8.576.318 9.480.333 10,923,599 II. TSCĐ&ĐTDH 6.585.992 7.095106 25,543,355 1. TSCĐ 6.189.351 5.839.930 23,883,623 2.ĐTDH 50.000. 50.000 59,732 3.Chi phí XDDD 46.640. 1.175.176 1,612,231 4.Ký quỹ dài hạn 300.000 B. NGUỒN VỐN 119.955.148 94.219.154 99,634,124 I. NỢ PHẢI TRẢ 113.412.363 87.479.081 89,578,077 1. Nợ ngắn hạn 111.043.161 83.721.606 77,719,622 2.Nợ dài hạn 2.329.983 3.652.366 11,858,455 3.Nợ khác 39.218 105.109 10,056,046 II.VỐN CSH 6.542.785 6.740.072 9,833,579 1.Nguồn ký quỹ 6.435.614 6.686552 99,634,124 2.Nguồn kinh phí 107.170 53.520 222,466 Nguồn : Phòng Kế Toán – Tài Chính Qua bảng cân đối kế toán ta có thể thấy quy mô vốn của Công ty năm 2007 so với năm 2006 giảm 21.45%. Năm 2007, Công ty mới bước đầu cổ phần hoá, do quá trình sắp xếp, quản lý lại cơ cấu vốn nên lượng ký quỹ , ký cược giảm đáng kể. Mặt khác trong này, số lượng nhân viên của Công ty cũng giảm một nữa (51.04%) so với trước nên khoản tiền dùng để trả cho cán bộ công nhân viên giảm làm cho tổng vốn giảm đi so với năm trước. Tuy nhiên, năm 2008 có tăng lên nhưng không đáng kể, cụ thể là tăng 5.75%. Chủ yếu là do nợ dài hạn tăng từ 3,652,366,000 lên 11,858,000 đồng. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lâm Minh Châu SVTH: Phạm Thị Anh Vỹ- Lớp K01.1 Trang41 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp tài sản Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Vốn kinh doanh thực tế SD đồng 119955148785 94219154326 99634124059 Vốn CSH + vốn vay DH đồng 8872768399 10392438935 10392438935 Khả năng tài chính Lượng thừa thiếu nhu cầu VKD đồng 111082380386 83826715391 77719622317 Nợ phải trả đồng 113412363726 87479081933 89578077959 NVCSH đồng 6542785059 6740072393 10056046100 Hiệu quả sử dụng VKD Doanh thu đồng 302620757337 158437556211 231907086304 LNTT đồng 88389935 486992351 584924299 LNST đồng 63640753 350634493 568425495 Khả năng thanh toán nợ và tình hình chiếm dụng vốn Tổng TSLĐ& ĐTNH đồng 113369156408 87154047506 74090768641 Nợ ngắn hạn đồng 111043161669 83721606341 77719622317 Khoản phải thu đồng 61795099299 50583903591 39745063241 Hàng tồn kho đồng 61795099299 24853673615 20870285358 TSLĐ khác đồng 8576318065 9480333528 10923599510 Chi phí Xây dựng dở dang đồng 46640929 1175167421 19512231568 Tiền đồng 1839219752 2237136772 2551820532 Lãi vay đồng 7667197599 4892100045 6942272692 Tỉ suất nợ phải trả/KPT lần 1.84 1.73 2.25 Nguồn: Phòng kinh doanh Dựa vào bảng trên ta thấy ngay mức chênh lệch giữa nhu cầu vốn và khả năng đáp ứng nhu cầu là một con số khá lớn. Tuy rằng mức chênh lệch này có giảm trong những năm về sau nhưng lượng giảm này không đáng kể, bởi một phần do vốn chủ sở hữu tăng lên đôi chút chủ yếu là do nhu vầu vốn giảm mạnh nên đã làm cho mức chênh lệch này giảm đi. Bảng 2.4: Các thông số tài chính của Công ty Chỉ tiêu Công thức Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1.Khả năng thanh toán HT TSLĐ/NNH 1.0 1.0 1.1 2.Khả năng thanh toán N (TSLĐ-HTK)/NNH 0.6 0.7 0.7 3.ROA-khả năng sinh lợi TS LNR/ Tổng TS 1.9 2.0 2.3 4.ROE-danh lợi VSH LNR/VCSH 34.9 30.0 27.5 Thông qua bảng các thông số tài chính của Công ty ta thấy khả năng sinh lợi của tài sản qua trong 3 năm 2006-2008 là luôn tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2006 là 1.9% nhưng đến năm 2008 đạt 2.3% chứng tỏ Công ty đang sử dụng tốt nguồn vốn của mình và kết quả kinh doanh luôn khả quan và tăng dần qua các năm. Do Công ty đầu tư lớn vào Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lâm Minh Châu SVTH: Phạm Thị Anh Vỹ- Lớp K01.1 Trang42 các khoản đầu tư dài hạn nên nguồn vốn tích luỹ giảm dần khiến khả năng sinh lợi từ nguồn vốn CSH giảm từ 34.9% năm 2006 chỉ còn 27.5% năm 2008. Hiện nay Công ty đang nghiên cứu phát hành cổ phiếu thêm 3.5 tỷ đồng để huy động nguồn vốn kinh doanh cho Công ty trong thời gian đến nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh quá trình hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn. 2.1.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật Đây là yếu tố tạo nên môi trường làm việc của Công ty, nó giúp cho Công ty nâng cao hiệu quả làm việc của cán bộ công nhân viên. Bảng 2.5: Tình hình trang thiết bị Công ty năm 2008 ĐVT:Triệu đồng Năm 2008Chỉ tiêu Nguyên giá Đã khấu hao Giá trị còn lại 1. Nhà cửa - VKT 10.210 4.036 6.174 2. Máy móc thiết bị 5.442 1.746 3.696 3. Phương tiện vận tải 7.483 2.842 4.641 4. TSCĐ khác 3.057 1.238 1.819 Tổng 26.192 9.862 16.330 Nguồn: Phòng kế toán Những năm vừa qua trang thiết bị của Công ty thay đổi mạnh, đặc biệt trong năm 2008 Công ty đã trang bị thêm máy móc thiết bị đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất bao bì tại thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra Công ty còn trang bị thêm hệ thống máy tính, điện thoại di động để tiện lợi trong việc kinh doanh. 2.1.4. Tình hình kinh doanh của công ty 2.1.4.1. Mạng lưới kinh doanh của công ty Mạng lưới kinh doanh của Công ty bao phủ cả nước, chú trọng cả thị trường thành phố, nông thôn, miền núi. Mạng lưới kinh doanh của Công ty được bố trí ở những địa điểm trung tâm hết sức thuận lợi, hoạt động kinh doanh này càng tiếp cận thị trường thâm nhập và chiếm lĩnh vực thị trường. Hệ thống cửa hàng được bố trí rải rác khắp nơi nhằm đưa hàng hoá đến tận tay người tiêu dùng. Hệ thống kho hàng được bố trí phù hợp với quá trình vận động của hàng hoá. Hệ thống mạng lưới gồm: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lâm Minh Châu SVTH: Phạm Thị Anh Vỹ- Lớp K01.1 Trang43 Bảng 2.6: Hệ thống mạng lưới kinh doanh của Công ty Tên cơ sở kinh doanh Địa chỉ Văn phòng Công ty. *Có 4 Trung tâm trên địa bàn TP.Đà Nẵng -0 TTKD Vật liệu xây dựng -1 TTKD Điện máy - xe máy -2 TTKD Dịch vụ khách sạn -3 TTKD Tổng hợp *Có 4 Chi nhánh. - CN Công Nghệ Phẩm tại Hà Nội - CN Công Nghệ Phẩm tại TP.HCM - CN Công Nghệ Phẩm tại Tam Kỳ - CN Công Nghệ Phẩm tại Quảng Ngãi * Nhà máy sản xuất bao bì. * Hệ thống các cửa hàng. - Các kho tại các trung tâm + Kho An Đồn + Kho Sông Thu + Kho 20 Đống Đa + Kho 37 Paster 57 Lê Duẩn - Đà Nẵng 57 Lê Duẩn - Đà Nẵng 57 Lê Duẩn - Đà Nẵng 20 Đống Đa - Đà Nẵng 37 Paster - Đà Nẵng 139 Lê Đức Thắng - Hà Nội 182 Điện Biên Phủ - TP.HCM 297 Phan Chu Trinh - TX Tam Kỳ 187 Phan Đình Phùng-TXQuảng Ngãi KCN Hiệp Phước TP.HCM Ngô Quyền - Đà Nẵng Tiểu La - Đà Nẵng 20 Đống Đa - Đà Nẵng 37 Paster - Đà Nẵng 2.1.4.2. Kết quả kinh doanh của Công ty Bảng 2.7: Báo cáo doanh thu hoạt động Đơn vị tính: 1000 đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008Chỉ tiêu Giá trị TT Giá trị TT Giá trị TT 1.Doanh thu bán hàng 303233892 100 158503936 100 165999797 100 2.Các khoản giảm trừ 613135 0.20 140084 0.09 118475 0.07 3.Doanh thu thuần 302620757 99.80 158363852 99.91 165881322 99.93 4.Giá vốn hàng bán 292020409 96.30 154300164 97.35 160599988 96.75 5.Lợi nhuận gộp 10600348 3.5 4063688 2.56 5281334 3.18 6.DT hoạt động TC 3850071 1.27 3439923 2.17 3191458 1.92 7.Chi phí HĐTC 7871402 2.6 4930991 3.11 5449092 3.28 8.Chi phí bán hàng 5357782 1.77 2809431 1.77 2534826 1.53 9.Chi phí QLDN 3327108 1.1 1150666 0.73 1191231 0.72 10.LN thuần từ HĐKD -2105873 -0.69 -1387477 -0.88 -702357 -0.42 11.Thu nhập khác 2604875 0.86 1896930 1.2 1585458 0.96 12.Chi phí khác 410612 0.14 243751 0.15 205882 0.12 13.Lợi nhuận khác 2194263 0.72 1653179 1.04 1379575 0.83 14.Lợi nhuận trước thuế 2282653 0.75 1918881 1.21 2056794 1.24 15.Thuế thu nhập 639143 0.21 537287 0.34 575902 0.35 16.Lợi nhuận sau thuế 1643510 0.54 1381594 0.87 1480892 0.89 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lâm Minh Châu SVTH: Phạm Thị Anh Vỹ- Lớp K01.1 Trang44 Sau 4 năm cổ phần hoá bằng nguồn vốn tự có là hơn 6 tỷ đồng công tiền tệ trong thời trong thời gian qua đã có những bước phát triển và đạt được những kết quả khả quan lợi nhuận tăng dần qua các năm và đã đầu tư phát triển dài hạn. Thông qua báo cáo thu nhập của Công ty thời gian qua ta tính được khả năng thanh toán các khoản nợ của Công ty khi đến hạn, ta nhận thấy khả năng thanh toán nhanh của Công ty luôn tăng lên và đạt đến mức 0.7% và luôn có khả năng thanh toán cho các khoản nợ khi đến hạn. lợi nhuận thu được Công ty trích một phần đầu tư dài hạn bổ sung nguồn vốn CSH nhằm thanh toán và trả lãi cho các khoản nợ. 2.1.5. Đánh giá tình hình kinh doanh NK của công ty 2.1.5.1. Mặt hàng Các mặt hàng NK chủ yếu của Công ty là lốp xe, mặt hàng xe máy, phụ tùng xe máy và một số mặt hàng tiêu dùng trong danh mục nhà nước cho phép. Công ty làm đại lý cho hãng xe máy SYM của Đài Loan, Honda và hưởng hoa hồng. Bảng 2.8: Tình hình NK của công ty Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Mặt hàng Giá trị (USD) TT (%) Giá trị (USD) TT (%) Giá trị (USD) TT (%) Lốp xe 21350 14 18450 14 10760 14 Xe máy 105450 67 97850 72 48520 62 Phụ tùng xe máy 15020 9 7250 5 8410 11 Giấy kraft 6000 4 5200 4 4500 6 Hạt nhựa 10250 6 7590 5 5960 7 TỔNG 158070 100 136340 100 78150 100 Nguồn: Phòng kinh doanh 2.1.5.2. Thị trường Bảng 2.8: Cơ cấu thị trường NK của công ty Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Thị trường Giá trị (USD) TT (%) Giá trị (USD) TT (%) Giá trị (USD) TT (%) Singapore 42160 27 31560 23 12450 16 Hàn Quốc 32450 20 24580 18 21560 28 Nhật Bản 31050 20 20350 15 10230 13 Lào 25780 16 24590 18 12050 15 Indonexia 26630 17 35260 26 21860 28 TỔNG 158070 100 136340 100 78150 100 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Lâm Minh Châu SVTH: Phạm Thị Anh Vỹ- Lớp K01.1 Trang45 Đối tác làm ăn quan trọng nhất của công ty vẫn là các nước thành viên ASEAN, dựa trên nền tảng quan hệ hợp tác, làm ăn lâu dài. Bên cạnh đó, thị trường NK của công ty còn mở rộng sang các nước khác trong khu vực Đông Á như Nhật Bản, Hàn Quốc... Nhìn chung, thị trường NK của công ty chưa được mở rộng mà chỉ tập trung ở một số nước châu Á. Tuy nhiên, hoạt động NK của công ty trong thời gian gần đây đang có xu hướng thu hẹp lại, một phần do nền sản xuất trong nước có thể đáp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfHoàn thiện công tác thông quan hàng hạt nhựa nhập khẩu tại Công ty cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng.pdf
Tài liệu liên quan