Chuyên đề Hoàn thiện công tác tổ chức lao động và tiền lương tại Công ty cổ phần thương mại và tư vấn Tân Cơ 55 Lạc Trung – Hai Bà Trưng – Hà Nội

 Để phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và có thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay công ty đã đưa ra phương hướng phát triển về mọi mặt cụ thể là:

 - Về nguồn hàng: đàm phán kí kết hợp đồng với các nhà cung ứng để đảm bảo tính ổn định trong việc cung ứng các sản phẩm.

- Hoàn thiện bộ máy tổ chức của công ty và tại các chi nhánh nhằm tăng cường tính chủ động của các chi nhánh. Củng cố sắp xếp ổn định tổ chức và cân đối nhân viên trong công ty.

 - Đối với công tác kinh doanh và tiếp thị: tích cực tiếp thị, quảng bá sản phẩm và hình ảnh của công ty trên thị trường. Nâng cao tính cạnh tranh của công ty. Từng bước hoàn thiện mạng lưới bán hàng của công ty.

 

 

doc40 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác tổ chức lao động và tiền lương tại Công ty cổ phần thương mại và tư vấn Tân Cơ 55 Lạc Trung – Hai Bà Trưng – Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lợi bảo hiểm: bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm mất khả năng lao động. +Các phúc lợi bảo đảm: bảo đảm thu nhập, bảo đảm hưu trí. +Tiền trả cho thời gian không làm việc. +Dịch vụ cho người lao động: bán giảm giá, hiệp hội tín dụng, mua cổ phần của công ty, giúp đỡ tài chính của nhà nước… Chương 2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ TƯ VẤN TÂN CƠ 2.1.Đặc điểm của công ty cổ phần thương mại và tư vấn Tân Cơ. 2.1.1.Lịch sử hình thành của công ty. C«ng ty Cæ phÇn th­¬ng m¹i vµ t­ vÊn T©n C¬ tiÒn th©n lµ C«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n Th­¬ng m¹i T©n C¬ ®­îc thµnh lËp vµo ngµy 25 th¸ng 5 n¨m 2000 theo giÊy chøng nhËn ®¨ng ký kinh doanh sè 0102000556 do së KÕ hoach & §Çu t­ thµnh phè Hµ Néi cÊp. C«ng ty thµnh lËp ban ®Çu vêi 2 phßng chøc n¨ng chÝnh lµ: Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n vµ Phßng kinh doanh. Nay c«ng ty ®· ph¸t triÓn víi ®Çy ®ñ c¸c phßng chøc n¨ng: Phßng kÕ ho¹ch nguån hµng, Phßng kinh doanh, Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n vµ qu¶n trÞ ... Thêi gian ®Çu míi thµnh lËp, C«ng ty chñ tr­¬ng thùc hiÖn viÖc nghiªn cøu thÞ tr­êng bµi b¶n víi ph­¬ng ch©m nhanh chãng më réng ®Þa bµn ho¹t ®éng. Do ®Æc thï kinh doanh cña C«ng ty, ban ®Çu C«ng ty ®· ®Æt trô së chÝnh t¹i Hµ Néi, sau ®ã C«ng ty ®· më réng quy m« b»ng viÖc thµnh lËp thªm c¸c chi nh¸nh ë hÇu hÕt c¸c thµnh phè lín trªn c¶ n­íc vµ ®Õn nay C«ng ty ®· thµnh lËp 6 chi nh¸nh ho¹t ®éng tr¶i dµi trªn toµn quèc ®ã lµ: - Chi nh¸nh thµnh phè Hå ChÝ Minh ®­îc thµnh lËp vµo th¸ng 4 n¨m 2003. - Chi nh¸nh thµnh phè §µ n½ng thµnh lËp vµo th¸ng 4 n¨m 2005. - Chi nh¸nh thµnh phè H¶i Phßng thµnh lËp vµo th¸ng 10 n¨m 2006. - Chi nh©nh thµnh phè Vòng Tµu thµnh lËp vµo th¸ng 3 n¨m 2007. - Chi nh¸nh tØnh H­ng Yªn thµnh lËp vµo th¸ng 4 n¨m 2006. - Chi nh¸nh tØnh §ång Nai thµnh lËp vµo th¸ng 11 n¨m 2008. 2.1.2.Ngành nghề kinh doanh. - Công ty chuyên kinh doanh các mặt hàng sắt thép, vật tư thiết bị công nghiệp, các sản phẩm lắp xiết, các sản phẩm thép phục vụ cho việc chế tạo và xây dựng. - Tư vấn đầu tư tài chính. - Đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà. - Vận tải hàng hoá và hành khách. - Thị trường chính của công ty là các tỉnh miền Bắc mà tập trung vào các công trình xây dựng quan trọng của đất nước. 2.2.Mô hình tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của công ty. 2.2.1.Tæ chøc bé m¸y qu¶n lý. S¬ ®å tæ chøc bé m¸y qu¶n lý toµn c«ng ty: CN §ång Nai P.Kinh doanh §H§ cæ ®«ng H§QT Ban Gi¸m ®èc Ban kiÓm so¸t P.hµnh chÝnh nh©n sù Ph.TC-KT vµ Qu¶n TrÞ P.KÕ ho¹ch- Nguån hµng CN H¶i Phßng CN Vòng Tµu CN H­ng Yªn CN Hå ChÝ Minh CN §µ N½ng §¹i héi ®ång cæ ®«ng: lµ c¬ quan quyÒn lùc cao nhÊt cña c«ng ty, quyÕt ®Þnh c¸c vÊn ®Ò liªn quan ®Õn chiÕn l­îc ph¸t triÓn dµi h¹n cña c«ng ty. §¹i héi ®ång cæ ®«ng bÇu ra Héi ®ång qu¶n trÞ vµ Ban kiÓm so¸t. Héi ®ång qu¶n trÞ: lµ c¬ quan thùc hiÖn c¸c quyÕt ®Þnh cña ®¹i héi ®ång cæ ®«ng, ho¹t ®éng tu©n thñ c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt vµ ®iÒu lÖ cña c«ng ty, ®øng ®Çu Héi ®ång qu¶n trÞ lµ chñ tÞch héi ®ång qu¶n trÞ, thay mÆt héi ®ång qu¶n trÞ ®iÒu hµnh c«ng ty lµ Tæng gi¸m ®èc. Ban kiÓm so¸t: lµ c¬ quan gi¸m s¸t ho¹t ®éng cña héi ®ång qu¶n trÞ vµ b¸o c¸o l¹i ë cuéc häp ®¹i héi ®ång cæ ®«ng. Sè l­îng, quyÒn h¹n, tr¸ch nhiÖm vµ lîi Ých cña ban kiÓm so¸t ®­îc quy ®Þnh t¹i LuËt doanh nghiÖp vµ ®iÒu lÖ cña c«ng ty sau khi cæ phÇn hãa. 2.2.2. Chøc n¨ng, nhiªm vô cña tõng phßng trong c«ng ty. 2.2.2.1.Phòng hành chính – nhân sự. - Thực hiện công tác tổ chức cán bộ ( đánh giá, đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm, nâng lương…) - Xây dựng đơn giá tiền luong, các nội quy, quy định, quy chế… của công ty. - Giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động. - Quản lý nhân sự: tuyển dụng, điều động, luân chuyển. - Công tác kỷ luật, thi đua, khen thưởng. - Công tác đào tạo, xuất khẩu lao động. - Công tác hành chính, văn thư, lưu trữ tài liệu. - Công tác phục vụ, hành chính quản trị. 2.2.2.2.Phòng tài chính kế toán. - Quản lý điều hành toàn bộ hoạt động tài chính kế toán. - Tham mưu cho Hội đồng quản trị, Ban giám đốc về tình hình tài chính và các chiến lược về tài chính của công ty. - Lập báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán doanh nghiệp. - Lập dự toán nguồn vốn, phân bổ, kiểm soát vốn cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh công ty. - Dự báo các số liệu tài chính, phân tích thông tin, số liệu tài chính kế toán. - Quản lý vốn nhằm đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và việc đầu tư của công ty có hiệu quả. 2.2.2.3.Phòng kế hoạch nguồn hàng. - Có chức năng lên kế hoạch về nguồn hàng trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn và tổ chức thực hiện các kế hoạch đó. - Theo dõi kho hàng ở các chi nhánh và kho hàng ở Hưng Yên. - Tiếp nhận quản lý vật tư, sản phẩm, văn phòng phẩm. 2.2.2.4.Phòng kinh doanh. - Lập kế hoạch bán hàng của công ty. - Tổ chức, phối hợp với các đơn vị trong công ty để thực hiện công việc tiếp thị, quảng bá sản phẩm của công ty. - Cung ứng các loại vật tư chính. 2.3.Kết quả hoạt động sản xuất của công ty trong 3 năm từ 2007- 2009. Qua biểu 2.1 ta thấy: Tổng tài sản của công ty hàng năm đều tăng với tốc độ phát triển bình quân đạt 253,74% trong đó năm 2008 tăng 223,58% so với năm 2007, năm 2009 tăng 283,89% so với năm 2008.Trong tổng giá trị tài sản thì tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu nguyên nhân là do công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại nên cần có nhiều tài sản lưu động để giúp cho quá trình kinh doanh thuận lợi. Tổng nguồn vốn của công ty có tốc độ tăng nhanh với tốc độ bình quân đạt 253,74% trong đó năm 2008 tăng 223,58% so với năm 2007, năm 2009 tăng 283,89% so với năm 2008. Trong nguồn vốn của công ty thì nnowj phải trả chiếm tỷ trọng chủ yếu. Doanh thu của công ty ngày càng tăng và có tốc độ tăng bình quân đạt 160,35% trong đó năm 2008 tăng 134,36% so với năm 2007, năm 2009 tăng 186,33% so với năm 2008 điều đó cho ta thấy công ty đang hoạt động có hiệu quả và ngày càng phát triển. Tổng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty có tốc độ tăng bình quân đạt 112,15%. Nguyên nhân là do công ty đang có xu hướng mở rộng thị trường tiêu thụ nên phải mở rộng mạng lưới bán hàng của công ty. Lợi nhuận sau thuế của công ty có tốc độ tăng trưởng rất nhanh với tốc độ bình quân đạt 259,62% trong đó năm 2008 tăng 261,28% so với năm 2007, năm 2009 tăng 257,97% so với năm 2008. Điều này chứng tỏ công ty đang làm ăn có lãi và đang phát triển nhanh. (ĐVT: 1000đ) TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 2008/2007 Năm 2009 2009/2008 TĐBQ(%) Giá trị Giá trị Mức % Giá trị Mức % 1 Tổng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 16077327 33669802 17592475 209.42 102947520 69277718 305.76 257.59 2 Tổng TSCĐ và đầu tư dài hạn 2163219 7112177 4948958 328.78 12829490 5717313 180.39 254.58 3 Tổng TS 18240547 40781979 22541432 223.58 115777010 74995031 283.89 253.74 4 Tổng nợ phải trả 12966043 35644435 22678392 274.91 110220702 74576267 309.22 292.06 5 Tổng NV CSH 5274503 5137544 -136959 97.40 5566308 428764 108.35 102.87 6 Tổng nguồn vốn 18240547 40781979 22541432 223.58 115777010 74995031 283.89 253.74 7 Doanh thu thuần 54973761 73862483 18888722 134.36 137628421 63765938 186.33 160.35 8 Giá vốn hàng bán 48706752 64442159 15735407 132.31 125277110 60834951 194.40 163.35 9 Lợi nhuận gộp 6267039 9420324 3153285 150.32 12351311 2930987 131.11 140.71 10 Chi phí BH + Chi phí QLDN 5101565 6723541 1621976 131.79 6220184 -503357 92.51 112.15 11 LN thuần từ hoạt động SXKD 1165474 2696783 1531309 231.39 6131127 3434344 227.35 229.37 12 Doanh thu hoạt động tài chính 8957 211523 202566 2361.54 42561 -168962 20.12 1190.83 13 Chi phí tài chính 37651 823492 785841 2187.17 795552 -27940 96.61 1141.89 14 Tổng thu nhập trước thuế 797921 2084814 1286893 261.28 5378136 3293322 257.97 259.62 15 Thuế thu nhập DN ( 28%) 223418 583748 360330 261.28 1505878 922130 257.97 259.62 16 LN sau thuế 574503 1501066 926563 261.28 3872258 2371192 257.97 259.62 (trích từ báo cáo tài chính năm 2007,2008,2009) Biểu 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất của công ty trong 3 năm từ 2007 – 2009. 2.4.Thuận lợi, khó khăn, phương hướng phát triển của công ty. 2.4.1.Thuận lợi của công ty. Đất nước ta đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển nên những mặt hàng phục vụ cho các công trình, cơ sở hạ tầng là rất cần thiết. Công ty có trụ sở và các chi nhánh đặt tại những thành phố có tốc độ phát triển nhanh nên thuận lợi cho việc phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ. Bên cạnh đó giúp công ty quảng bá được thương hiệu và hình ảnh của công ty trên thị trường. Công ty có đội ngũ nhân viên có trình độ cao, và năng động giúp công ty trong việc bán hàng và mở rộng mạng lưới tiêu thụ. 2.4.2.Khó khăn của công ty. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vục này vì vậy sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt nên đòi hỏi công ty cần có những biện pháp để giữ chân những khách hàng cũ đồng thời có những biện pháp để lôi kéo được những khách hàng có tiềm năng. Nền kinh tế đất nước đang trong cuộc khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng tới tất cả các doanh nghiệp vì vậy công ty cần có những biện pháp để đứng vững trong thời kì này. Các sản phẩm mà công ty đang kinh doanh chủ yếu là nhập khẩu từ nước ngoài (80% là nhập khẩu) nên khó chủ động về nguồn hàng, chịu sự chi phối của các hàng rào thuế quan và bên phía nhà cung ứng. 2.4.3.Phương hướng phát triển của công ty. Để phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và có thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay công ty đã đưa ra phương hướng phát triển về mọi mặt cụ thể là: - Về nguồn hàng: đàm phán kí kết hợp đồng với các nhà cung ứng để đảm bảo tính ổn định trong việc cung ứng các sản phẩm. - Hoàn thiện bộ máy tổ chức của công ty và tại các chi nhánh nhằm tăng cường tính chủ động của các chi nhánh. Củng cố sắp xếp ổn định tổ chức và cân đối nhân viên trong công ty. - Đối với công tác kinh doanh và tiếp thị: tích cực tiếp thị, quảng bá sản phẩm và hình ảnh của công ty trên thị trường. Nâng cao tính cạnh tranh của công ty. Từng bước hoàn thiện mạng lưới bán hàng của công ty. Chương 3 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ TƯ VẤN TÂN CƠ 3.1.Tình hình công tác tổ chức lao động tại công ty. 3.1.1.Phân tích tình hình sử dụng lao động của công ty trong 3 năm (2007 – 2009). Sử dụng lao động hợp lý là yếu rất quan trọng trong mỗi doanh nghiệp để từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp đứng vững trên thị trường và phát triển lâu dài. Biểu 3.1 : Tình hình sử dụng lao động của công ty. TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 θBQ(%) SL(người) SL(người) θLH(%) SL(người) θLH(%) 1 Tổng CBCNV 135 148 109.63 160 108.11 108.87 a LĐ gián tiếp 115 125 108.70 132 105.60 107.15 b LĐ trực tiếp 20 23 115.00 28 121.74 118.37 2 Tỷ lệ LĐ a Tỷ lệ LĐ gián tiếp (%) 85.19 84.46 82.5 b Tỷ lệ LĐ trực tiếp (%) 17.39 18.40 21.21 ( nguồn: Phòng hành chính nhân sự) Qua biểu 3.1 ta thấy số lượng lao động của công ty tăng qua các năm với tốc độ tăng bình quân là 108,87%. Cụ thể là năm 2008 tăng 109,63% so với năm 2007, năm 2009 tăng 108,11% so với năm 2008. Trong đó số lao động trực tiếp có xu hướng tăng qua các năm cụ thể là với tốc độ tăng bình quân đạt 118,37% đây là do nguyên nhân công ty đang có xu hướng mở rộng thị trường bán hàng của công ty. Bên cạnh đó lao động gián tiếp của công ty cũng có tốc độ tăng trưởng đều qua các năm với tốc độ bình quân là 107,15% đây là do công ty mở thêm các chi nhánh để mở rộng mạng lưới bán hàng tại các tỉnh khác. Tốc độ phát triển bình quân chỉ cho ta biết xu hướng biến động lao động của công ty còn việc biến động đó có hợp lý hay không thì ta phải căn cứ vào tỷ trọng lao động của công ty. Qua biểu 3.1 ta thấy tỷ trọng lao động gián tiếp trong công ty đang có xu hướng giảm qua các năm từ 85,19% (năm 2007) xuống còn 82,5% (năm 2009), cụ thể giảm từ 85,19% năm 2007 xuống còn 84,46% năm 2008, đến năm 2009 thì chỉ còn 82,5%. Đồng thời lao động trực tiếp cũng ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong công ty cụ thể là 17,39% (năm 2007) lên 21,21% (năm 2009). Tuy nhiên việc tỷ trọng của lao động trực tiếp có tăng nhưng với số lượng nhỏ năm 2008 tăng 3 người so với năm 2007, năm 2009 tăng 5 người so với năm 2008. Bởi vì công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại lên cần có số lượng các nhân viên gián tiếp lớn để thuận tiện cho việc kí kết hợp đồng mua và bán với các đối tác, khách hàng. 3.1.2.Phân tích tình hình tổ chức lao động của công ty. 3.1.2.1.Phân tích cơ cấu lao động giữa các bộ phận của công ty. Cơ cấu hợp lý giữa các bộ phận trong công ty là một yếu tố quan trọng, nó là một khối liên kết vững chắc để tạo điều kiện cho công ty ngày càng phát triển. Trong cơ cấu lao động của công ty gồm 3 bộ phận: bộ phận quản lý, bộ phận bán hàng và bộ phận phục vụ. Biểu 3.2 : Cơ cấu lao động của công ty TT Chi tiết Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 θBQ(%) SL(người) SL(người) θLH(%) SL(người) θLH(%) Tổng CBCNV 135 148 109.63 160 108.11 108.87 1 Bộ phận quản lý 43 49 113.95 49 100.00 106.98 Tỷ trọng (%) 31.85 33.11 30.63 2 Bộ phận BH 83 88 106.02 99 112.50 109.26 Tỷ trọng (%) 61.48 59.46 61.88 3 Bộ phận phục vụ 9 11 122.22 12 109.09 115.66 Tỷ trọng (%) 6.67 7.43 7.50 (nguồn: Phòng hành chính – nhân sự) Qua biểu 3.2 ta thấy bộ phận quản lý có tốc độ tăng bình quân đạt 106,98% qua 3 năm. Cụ thể năm 2008 tăng 113,95% ứng với 6 người so với năm 2007, năm 2009 so với năm 2008 thì không thay đổi. Bên cạnh đó thì tỷ trọng của bộ phận quản lý trong công ty cũng chiếm lần lượt là 31,85% ; 33,11%; 30,63% qua các năm từ 2007-2009. Bộ phận quản lý ngày càng tăng lên mà ở đây là năm 2008 so với năm 2007 là do thời kỳ này công ty đang mở thêm một số chi nhánh mới tại các tỉnh khác nên cần phải tuyển thêm các vị trí lãnh đạo ở các chi nhánh đó, đến năm 2009 thì bộ máy quản lý của công ty về cơ bản là đã hoàn thiện nên bộ phận quản lý của công ty không thay đổi so với năm 2008. Trong bộ phận bán hàng của công ty có tốc độ tăng bình quân là 109,26%. Cụ thể là năm 2008 tăng 106,02% ứng với 5 người so với năm 2007, năm 2009 tăng 112,50% ứng với 11 người so với năm 2008. Mặc dù ta thấy bộ phận bán hàng có xu thế tăng nhưng tỷ trọng của bộ phận trong công ty qua các năm hầu như ít thay đổi cụ thể là năm 2007 đạt 61,48%; năm 2008 đạt 59,46%; năm 2009 đạt 61,88%. Bộ phận bán hàng có xu thế tăng lên là do công ty tiến hành mở các chi nhánh ở các tỉnh, khu vực khác nên mạng lưới tiêu thụ từ đó cũng tăng lên để đáp ứng cung cấp đủ hàng cho các khách hàng ở các nơi khác, mặt khác cũng do thương hiệu của công ty cũng đã có chỗ đứng nhất định trên thị trường nên các đơn hàng ngày càng nhiều vì thế cần tuyển thêm nhân viên cho bộ phận bán hàng của công ty. Bộ phận phục vụ của công ty có tốc độ tăng bình quân đạt 115,66% cụ thể là năm 2008 tăng 122,22% ứng với tăng 2 người so với năm 2007, năm 2009 tăng 109,09% ứng với tăng 1 người so với năm 2008. Tỷ trọng của bộ phận phục vụ trong công ty chiếm lần luợt qua các năm là 6,67% năm 2007, 7,43% năm 2008, 7,50% năm 2009. 3.1.2.2.Phân tích lao động của công ty theo chất lượng lao động. Khi đi phân tích tình hình sử dụng lao động của công ty ta phải đi tìm hiểu cả mặt chất và lượng để thấy rõ được tình hình sử dụng lao động của công ty. Biểu 3.3 : Chất lượng lao động của công ty. Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 θBQ(%) SL TT(%) SL TT(%) θLH(%) SL TT(%) θLH(%) Tổng CBCNV 135 148 160 Thạc sĩ 3 2.22 3 2.03 100.00 3 1.88 100.00 100.00 Đại học 60 44.44 68 45.95 113.33 73 45.63 107.35 110.34 Cao đẳng 17 12.59 14 9.46 82.35 16 10.00 114.29 98.32 Trung cấp 20 14.81 18 12.16 90.00 25 15.63 138.89 114.44 Bằng nghề 6 4.44 10 6.76 166.67 11 6.88 110.00 138.33 LĐPT 29 21.48 35 23.65 120.69 32 20.00 91.43 106.06 (nguồn:Phòng hành chính-nhân sự) Qua biểu 3.3 ta thấy tỷ lệ nhân viên của công ty ở trình độ Thạc sĩ chiếm tỷ trọng ít nhất là 2,22% năm 2007; 2,03% năm 2008; 1,88% năm 2009 với số lượng thì không thay đổi qua các năm. Những người này được bổ nhiệm vào những vị trí quan trọng trong công ty. Số lượng nhân viên có trình độ Đại học chiếm tỷ trọng cao nhất trong công ty và tăng dần qua các năm với tốc độ tăng bình quân đạt 110,34% cụ thể là năm 2008 tăng 113,33% ứng với 8 người so với năm 2007, năm 2009 tăng 107,35% ứng với tăng 5 người so với năm 2008. Bên cạnh đó ta thấy nhân viên có trình độ Đại học trong công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất với 44,44% năm 2007; 45,95% năm 2008; 45,63% năm 2009; qua đó ta thấy chất lượng lao động của công ty đang ở mức cao trên 40% nhân viên có trình độ Đại học, điều này chứng tỏ công ty đã có những chính sách đãi ngộ hợp lý trong việc thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao về làm việc tại công ty vì hơn ai hết công ty hiểu rất rõ sự ảnh hưởng của chất lượng lao động đến hoạt động kinh doanh của công ty mình. Qua biểu 3.3 ta cũng thấy lao động có trình độ cao đẳng trong công ty đang có dấu hiệu giảm xuống với tốc độ bình quân chỉ đạt 98,32% cụ thể như sau: năm 2008 giảm xuống 82,35% ứng với mức giảm 3 người so với năm 2007, năm 2009 lại tăng lên 114,29% ứng với mức tăng 2 người so với năm 2008. Điều này là do trong năm 2007 – 2008 công ty tiến hành mở các chi nhánh nên đòi hỏi phải tuyển dụng những người có trình độ cao để đảm nhiệm những vị trí quan trọng tại các chi nhánh, đồng thời trong thời lỳ này nền kinh tế của đất nước đang trong giai đoạn khủng hoảng nên gặp rất nhiều khó khăn vì vậy công ty đã tiến hành cắt giảm nhân viên ở một số bộ phận. Đến năm 2009 nền kinh tế có dấu hiệu khả quan hơn công ty muốn mở rộng thị trường tiêu thụ tại các chi nhánh nên công ty đã tiến hành tuyển dụng thêm nhân viên. Bên cạnh đó ta cũng thấy lao động phổ thông ở công ty còn chiếm một tỷ trọng cao trong công ty là 21,48% năm 2007; 23,65% năm 2008; 20% năm 2009 đây là dấu hiệu cho thấy công ty đang sử dụng lãng phí lao động. Tuy nhiên ta thấy công ty cũng đang cát giảm bớt số nhân viên này thể hiện là năm 2009 đã giảm xuống còn 91,63% ứng với mức giảm 3 người so với năm 2008. Tóm lại ta thấy chất lượng lao động của công ty nhìn chung là cao với lao động có trình độ đại học chiếm tỷ trọng lớn nhất. Nhưng trong công ty tỷ trọng lao động phổ thông vẫn còn chiếm tỷ trọng cao mặc dù đã có dấu hiệu giảm xuống. Do đó công ty cần có những kế hoạch thích hợp cho việc đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực của công ty. 3.1.2.3.Phân tích lao động của công ty theo bố trí sắp xếp lao động. Sắp xếp lao động một cách hợp lý là điều kiện tốt cho quá trình kinh doanh của công ty, từ đó tạo tiền đề cho công ty ngày càng phát triển. Tình hình bố trí sắp xếp lao động tại công ty được thể hiện rõ qua biểu 3.4 sau: Biểu 3.4 : Tình hình bố trí sắp xếp lao động tại công ty TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 θBQ(%) SL TT(%) SL TT(%) θLH(%) SL TT(%) θLH(%) Tổng CBCNV 135 100 148 100 160 100 1 Ban giám đốc 15 11.11 17 11.49 113.33 17 10.63 100.00 106.67 2 P.kế toán 20 14.81 24 16.22 120.00 26 16.25 108.33 114.17 3 P.kinh doanh 30 22.22 35 23.65 116.67 40 25.00 114.29 115.48 4 P.dự án 15 11.11 8 5.41 53.33 5 3.13 62.50 57.92 5 P.KH nguồn hàng 15 11.11 22 14.86 146.67 22 13.75 100.00 123.33 6 P.kỹ thuật 5 3.70 5 3.38 100.00 5 3.13 100.00 100.00 7 P.HC - NS 18 13.33 20 13.51 111.11 23 14.38 115.00 113.06 8 Kho Hưng Yên 10 7.41 10 6.76 100.00 10 6.25 100.00 100.00 9 Kho Hải Phòng 7 5.19 7 4.73 100.00 12 7.50 171.43 135.71 (nguồn : Phòng hành chính – nhân sự) Qua biểu 3.4 ta thấy lượng nhân viên của công ty nhìn chung là đều có xu hướng tăng lên đây là do công ty đang tiến hành hoàn thiện bộ máy quản lý tại các chi nhánh mới mở nên cần tuyển thêm người để đảm nhiệm các vị trí quan trọng tại các chi nhánh, đồng thời công ty cũng đang tiến hành quảng bá hình ảnh của công ty trên thị trường nên cần nhiều nhân viên mà chủ yếu là nhân viên kinh doanh. Vì vậy số lượng nhân viên kinh doanh qua các năm đều tăng với tốc độ tăng bình quân đạt 115,48% trong đó cụ thể là: năm 2008 tăng 116,67% ứng với mức tăng 5 người so với năm 2007, năm 2009 tăng 114,29% ứng với mức tăng 5 người so với năm 2008. Bên cạnh đó phòng kinh doanh cũng là phòng chiếm tỷ trọng cao nhất trong công ty với 22,22% năm 2007; 23,65% năm 2008 và 25% năm 2009 bởi vì phòng kinh doanh là phòng có chức năng nhận và giao hàng cho khách nên đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của công ty. Mặt khác Phòng dự án là phòng có mức giảm nhân viên lớn nhất trong mấy năm qua với tốc độ phát triển bình quân chỉ đạt 57,92%, cụ thể là năm 2008 giảm 53,33% ứng với mức giảm 7 người so với năm 2007, năm 2009 giảm 62,50% ứng với mức giảm 3 người so với năm 2008, việc giảm này là bởi vì trong thời kỳ này nền kinh tế đất nước đang lâm vào cuộc khủng hoảng nên công ty cần phải có những điều chỉnh thích hợp để công ty có thể đứng vững và phát triển trong thời kỳ khó khăn. Qua biểu 3.4 ta thấy phòng hành chính nhân sự có tốc độ tăng bình quân đạt 113,06% cụ thể là: năm 2008 tăng 111,11% ứng với mức tăng 2 người so với năm 2007, năm 2009 tăng 115% ứng với mức tăng 3 người so với năm 2008. Nguyên nhân của sự tăng này là do bắt đầu từ năm 2008 công ty thực hiện nấu ăn trưa cho nhân viên vì vậy phòng hành chính nhân sự tuyển thêm nhân viên tạp vụ để phục vụ ăn trưa cho nhân viên và vệ sinh môi trường xung quanh công ty. Số lượng lao động tại kho Hải Phòng có sự tăng lên là do công ty bắt đầu mở rộng thị trường nên cần phải chủ động trong việc cung ứng sản phẩm cho khách hàng tránh tình trạng hết hàng từ đó giúp công ty luôn chủ động về mặt hàng hóa. Tóm lại việc bố trí sắp xếp lao động của công ty là tương đối hợp lý và phù hợp với tình hình hiện nay. Tuy nhiên với số lượng nhân viên ngày càng tăng thì ban lãnh đạo công ty cần có những chiến lược để quản lý lao động một cách có hiệu quả hơn. 3.1.2.4.Phân tích lao động theo độ tuổi và giới tính. Biểu 3.5 : Phân tích lao động theo tuổi và giới tính. TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 θBQ(%) SL TT(%) SL TT(%) θLH(%) SL TT(%) θLH(%) 1 Tổng CBCNV 135 148 160 2 Độ tuổi a Dưới 30 88 65.19 96 64.86 109.09 105 65.63 109.38 109.23 b Từ 30 - 45 32 23.70 35 23.65 109.38 38 23.75 108.57 108.97 c Trên 45 15 11.11 17 11.49 113.33 17 10.63 100.00 106.67 3 Giới tính a Nam 81 60.00 85 57.43 104.94 94 58.75 110.59 107.76 b Nữ 54 40.00 63 42.57 116.67 66 41.25 104.76 110.71 (nguồn : Phòng hành chính – nhân sự) Qua biểu 3.5 ta thấy độ tuổi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong công ty là dưới 30 tuổi cụ thể năm 2007 chiếm 65,19%; năm 2008 chiếm 64,84%; năm 2009 chiếm 65,63%. Điều đó cho thấy công ty có một đội ngũ nhân viên trẻ và năng động vì thế rất thuận lợi trong việc kinh doanh và bán hàng để từ đó có thể phát triển được công ty. Bên cạnh đó lao động có độ tuổi dưới 30 không ngừng tăng lên qua các năm với tốc độ tăng bình quân đạt 109,23%. Số lượng nhân viên có độ tuổi từ 30 – 45 chiếm tỷ trọng khoảng 23.7%. Do công ty chủ yếu kinh doanh các mặt hàng liên quan đến các vật liệu cơ khí như: Bulong, Ecu, thép… nên lao động nam chiếm tỷ trọng nhiều hơn lao động nữ. Cụ thể: năm 2007 chiếm 60%; năm 2008 chiếm 57,43%; năm 2009 chiếm 58,75%. Tóm lại có thể thấy lao động trong công ty chủ yếu là những người trẻ năng động nên có thể giúp công ty trong quá trình kinh doanh. Từ đó đòi hỏi công ty cần có những chính sách phù hợp để giữ chân những người thực sự có năng lực. 3.1.2.Chế độ làm việc và đánh giá lao động của công ty. Tại công ty nhân viên làm việc 6 ngày trong tuần, được nghỉ một ngày chủ nhật, chế độ làm việc 26 ngày trong tháng. Nhân viên trong công ty làm việc 1 ngày 8 tiếng. Trong công ty tại mỗi phòng lập ra bảng chấm công để căn cứ vào đó theo dõi mức độ đi làm thường xuyên và là căn cứ để trả lương hàng tháng. Về chế độ nghỉ phép của công ty theo quy định của Nhà nước, nhân viên nghỉ phép phải báo trước công ty 3 ngày để công ty sắp xếp người thay thế vị trí đó trong lúc người đó nghỉ phép. 3.1.3.Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Với tình hình như hiện nay công ty đã chiếm được một thị phần nhất định trên thị trường nên số lượng các đơn đặt hàng sẽ ngày càng nhiều lên vì thế công ty cần phải tuyển nhân viên để thuận tiện cho việc tiến hành các hoạt động kinh doanh của công ty. Nhưng trước mắt công ty phải sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực của công ty để có thể tiết kiệm được chi phí nhân công. Với trình độ nhân viên của công ty như hiện nay công ty đã có một nguồn nhân lực có chất lượng cao với 45,63% nhân viên được đào tạo Đại học,từ đó công ty cần có những biện pháp quản lý hợp lý và có kế hoạch sử dụng để họ gắn bó lâu dài với công ty. Đối với công tác đào tạo: hàng năm công ty thường cử ra những nhân viên ưu tú, cán bộ quản lý có năng lực, có đạo đức

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25969.doc
Tài liệu liên quan