MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 2
I. Tiền lương, vai trò, chức năng, bản chất và các nguyên tắc của công tác tiền lương 2
1. Khái niệm tiền lương 2
2. Bản chất của tiền lương 3
3. Vai trò chức năng của tiền lương 4
4. Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế 4
5. Những yêu cầu, những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương 5
5.1. Những yêu cầu: 5
5.2. Các nguyên tắc trong tổ chức tiền lương 6
II. Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp 7
1. Hình thức trả lương theo sản phẩm 7
1.1. Khái niệm: 7
1.2. Ưu nhược điểm của hình thức này: 8
2. Hình thức trả lương theo thời gian 8
2.1. Trả lương theo thời gian đơn giản: 9
2.2. Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng 9
PHẦN II: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM 10
I. Khái quát tình hình chung của Công ty 10
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty in Công Đoàn 10
2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất và quản lý của Công ty in Công Đoàn 11
II. Phân tích tính hình trả lương của Công ty IN CÔNG ĐOàN 14
1. Nguyên tắc chung để trả lương trong Công ty 14
2. Quỹ tiền lương 15
3. Hình thức quản lý chứng từ thanh toán về tiền lương 16
4. Thực trạng tình hình trả lương trong Công ty in Công Đoàn 16
4.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm 16
4.2 Hình thức trả lương theo thời gian: 22
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN 24
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG Ở CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN 24
3.1.1 Hoàn thiện hình thức trả lương theo thời gian 25
3.1.2 Hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm 25
3.1.2.1 Hoàn thiện công tác định mức lao động 25
3.1.2.2 Hoàn thiện tổ chức và phục vụ nơi làm việc, bố trí lao động và nghiệm thu sản phẩm. 26
3.1.2.3 Hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể 27
3.1.3 Hoàn thiện các hình thức thưởng cho CBCNV 29
3.1.4 Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán và các khoản trích theo lương 30
3.2. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG Ở CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN 31
3.2.1. Xét về cơ cấu tổ chức lao động của Công ty. 31
3.2.2. Tăng cường kỷ luật lao động và giáo dục tác phong công nghiệp cho người lao động. 34
3.2.3. Tạo nguồn tiền lương. 36
KẾT LUẬN 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
40 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương trong Công ty in Công Đoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Vào tháng 9 năm 1997 công ty in Công Đoàn chính thức đổi tên thành công ty in Công Đoàn theo quyết định số 88/QĐ_UB của UBND thành phố Hà Nội.
Từ khi thành lập đến nay công ty không ngừng lớn mạnh cả về quy mô và công nghệ kỹ thuật,doanh thu năm sau cao hơn năm trước và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước,hoàn trả vốn đúng hạn,uy tín của công ty ngày càng được nâng cao.
2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất và quản lý của Công ty in Công Đoàn
Đặc điểm về tổ chức sản xuất
Quá trình sản xuất của Công ty được tổ chức thành một quy trình khép kín, Công ty đã sắp xếp dây truyền công nghệ một cách khoa học.
ấn phẩm cần in
Chế bản ảnh và chữ
Kiểm tra nghiệm thu
Bình
bản
Kiểm tra nghiệm thu bình
Phơi
bản
Kiểm tra nghiệm thu bản in chuyển in
Phân xưởng chế bản
Chuẩn bị
lấy tay kê
Lấy tay kê
Cân bằng mực
PX in OFFSET
Duyệt in
In số lượng
Kiểm tra chất lượng
Dỡ
Cắt
PX Sách
Gấp
Soạn
Khâu
Vào bìa
b. Bộ máy quản lý:
Bộ máy của Công ty đựơc chỉ đạo thống nhất từ trên xuống theo kiểu cơ cấu trực tuyến chức năng.
Công ty in Công Đoàn tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình quản lý chức năng.ở đây các phòng ban phân chia phù hợp với chức năng nhiệm vụ của các phòng ban là thực hiện các chỉ tiêu kinh tế và lao động được xác định trong kế hoạch sản xuất của công ty.Nhiệm vụ của các phòng ban là thực hiện các chỉ tiêu kinh tế và lao động được xác định trong kế hoạch sản xuất,thực hiện nghiêm túc chỉ thị,mệnh lệnh của Giám đốc,đề ra các biện pháp tích cực cùng giám đốc tháo gỡ những khó khăn trong hoạt động sản xuất nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty in Công Đoàn
Giám đốc
Phó GĐ kỹ thuật
Phòng Quản lý tổng hợp
Phòng
Hành chính
Phòng
KH tài vụ
PX chế bản
PX In
PX Sách
Vi tính
Bình bản
Phơi bản
Offset
1 màu
Offset
2 màu
Offset
5 màu tờ rời
Offset
cuộn
Tổ
lồng sách báo
Tổ
Thiết
kế
Tổ gấp xén
cĐặc điểm tình hình lao động trong Công ty
Là một doanh nghiệp phát triển ổn định liên tục, Công ty dệt 10.10 đã chú trọng công tác đào tạo,bồi dưỡng nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề.
Số liệu lao động
Chỉ tiêu
Số người
Cán bộ gián tiếp
37
Công nhân trực tiếp sản xuất
441
Tổng số cán bộ công nhân viên trong Công ty
478
Về trình độ chuyên môn:
Trình độ
Số người
Tỷ lệ (%)
Tốt nghiệp đại học
Tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp
Công nhân kỹ thuật bậc 3/4
II. Phân tích tính hình trả lương của Công ty IN CÔNG ĐOàN
Căn cứ vào nghị định 28/CP ngày 28.3.1997 của Chính phủ về đổi mới quản lý tiền lương, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà nước và thông tư 13/LĐTBXH, 14/LĐTBXH ngày 10.4.1997 của bộ lao động thương binh xã hội.
Căn cứ vào trưởng phòng tổ chức nhân sự và sau khi trao đổi thống nhất với công đoàn Công ty.
Trong quy chế quy định hình thức trả lương cho các phòng ban của Công ty như sau:
Sơ đồ hình thức trả lương của Công ty
Cơ cấu tổ chức tiền lương của Công ty
Hình thức trả lương
Trả lương theo sản phẩm
Trả lương theo thời gian
Máy
1
Dỡ cắt
Soạn
Vào bìa
Ban Giám đốc
Phòng QLTH
Phòng KTTV
Phòng Tổ chức
Máy
1
1. Nguyên tắc chung để trả lương trong Công ty
- Việc giao khoán, trả lương và thưởng phải trên những cơ sở những quy định về chế độ tiền lương mới của Nhà nước nhưng phải lựa chọn hình thức phù hợp với từng điều kiện của phân xưởng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả.
- Khuyến khích nâng cao thu nhập cho công nhân bằng cách tăng số lượng và chất lượng sản phẩm, thực hiện khoán chi phí sản xuất, lưu thông và kinh doanh.
- Các sản phẩm, dịch vụ phải cố định, định mức và định biên lao động, đơn giá tiền lương, khi có sự thay đổi về định mức lao động và tiền lương thì đơn giá tiền lương phải được xác định lại.
- Việc phân phối tiền lương phải tương sứng với công sức lao động của từng đơn vị, cá nhân, chống phân phối bình quân nhưng lại phải công khai, đơn giản rễ hiểu và kịp thời.
- Tiền lương và thu nhập thực tế của người lao động phải được thể hiện đầy đủ trong số lượng của doanh nghiệp theo mẫu thống nhất của bộ LĐTBXH ban hành theo thông tư 15/LĐTBXH – TT ngày 10.4.1974.
- Mức tiền lương thực tế của Công ty không được vượt quá hai lần mức lương bình quân chung do Công ty và bộ LĐTBXH thông báo.
2. Quỹ tiền lương
Công ty in Công Đoàn động theo nguyên tắc tự trang trải, tự phát triển do đó nguồn tiền lương chính của Công ty hoàn toàn dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh của chính Công ty. Nếu Công ty sản xuất sản phẩm tốt và việc tiêu thụ hàng hoá nhanh thu nhiều lợi nhuận thì quỹ tiền lương của Công ty sẽ cao. Quỹ lương thực hiện của Công ty bao gồm.
Ql = QLSP + QLGĐ + QLNV + QLTG
Trong đó:
QL: Quỹ lương trích theo đơn giá và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
QLSP: Quỹ lương trích sản phẩm
QLGĐ: Quỹ lương trích cho Giám đốc và kế toán trưởng
QLNV: Quỹ tiền lương của nhân viên
QLTG: Quỹ tiền lương làm thêm giờ
Căn cứ vào đơn giá và kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, phòng tài vụ xây dựng kế hoạch tiền lương của Công ty trình Giám đốc và kế toán trưởng xét duyệt, đồng thời gửi kế hoạch tiền lương đã duyệt cho đơn vị liên quan để phối hợp thực hiện quản lý quỹ lương của Công ty.
Phòng tài vụ kết hợp với các phân xưởng giám sát kiểm tra công tác quản lý quỹ lương của Công ty trên nguyên tắc thu nhập từ quỹ lương phải gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh và quy chế trả lương của Công ty, hàng tháng tổng hợp báo cáo Giám đốc tình hình sử dụng quỹ lương và công tác quản lý lương trong toàn Công ty.
Hàng tháng cán bộ tiền lương tổng hợp kết quả thực hiện tiền lương, báo cáo lãnh đạo Công ty theo biểu mẫu nhất định.
3. Hình thức quản lý chứng từ thanh toán về tiền lương
Mọi chứng từ thanh toán về tiền lương phải có đầy đủ các thủ tục sau mới đảm bảo tính hợp pháp để duyệt chi tiền lương
Giấy đề nghị của lãnh đạo đơn vị
- Xác nhận của các phòng chức năng liên quan đến chứng từ thanh toán nếu có
Duyệt Giám đốc theo phân cấp duyệt ký TC-02
Trường hợp các đơn vị không thống nhất trong chứng từ thanh toán tiền lương thì Giám đốc Công ty là người quyết định cao nhất ký chứng từ thanh toán tiền lương.
Phòng tài vụ chỉ duyệt khi thanh toán tiền lương cho các đơn vị đã làm đầy đủ thủ tục nói trên và đưa đến cho cán bộ lao động tiền lương của đơn vị.
Trường hợp cán bộ lao động tiền lương vắng mặt thì thủ trưởng đơn vị được lĩnh thay sau đó thông báo lại cho cán bộ lao động tiền lương vào sổ quản lý lao động
4. Thực trạng tình hình trả lương trong Công ty in Công Đoàn
Hiện nay ở Công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương theo sản phẩm.
4.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm
Trả lương theo sản phẩm ở Công ty in là hình thức trả lương dựa trên cơ sở: số lượng sản phẩm giao nộp của người lao động, đơn giá trả lương và chất lượng sản phẩm đã quy định của Công ty.
Tiền lương sản phẩm = Sản lượng thực tế x đơn giá
Ta có công thức xác định đơn giá:
Đơn giá tiền lương 1 đơn vị sản phẩm được tính theo công thức sau:
ĐG = (LCBCV + PC)Mtg
LCBCV + PC
Hoặc: ĐG =
MSL
Trong đó: ĐG là đơn giá lương cho một đơn vị sản phẩm
LCBCV là lương cấp bấc công việc
PC là phụ cấp lương
MTG là mức thời gian để hoàn thành một sản phẩm.
MSL là mức sản lượng sản xuất trong một đơn vị thơi gian
Ví dụ: Cô Phạm Thị Thanh Huyền là công nhân bậc 3/6 làm việc ở phân xưởng cát có mức lương giờ bậc công việc 3/6 cả phụ cấp là 3000 đồng/ giờ. Định mức thời gian để hoàn thành một sản phẩm là 1 giờ 30 phút. Tính ĐG ?
Theo công thức trên có đơn giá sản phẩm là:
ĐG = 3000 . 1,5h = 4500 đồng/ sản phẩm
+ Chế độ trả lương đối với công nhân trực tiếp sản xuất:
Hiện nay công ty đang có áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân. Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất phụ thuộc vào đơn giá của sản phẩm và số lượng sản phẩm sản xuất ra theo đúng quy cách chất lượng quy định.
LSP = ĐG . Q
Trong đó: LSP là lương sản phẩm.
ĐG là đơn giá sản phẩm.
Q là số lượng sản phẩm sản xuất ra của từng công nhân.
Đối với công nhân phân xưởng, tiền lương sản phẩm được tính trên đơn giá cắt của mỗi loại sản phẩm.
Cụ thể tiền lương của tổ in trong tháng 3/2008:
Số lượng sản phẩm tổ in thực hiện301.125.000 trang đạt tiêu chuẩn.
Đơn giá lương phân xưởng in được tính là 148,41 đồng/1000trang in đạt tiêu chuẩn.
Vậy tổng số tiền lương trong tháng 3/2008 của phân xưởng in là:
(301.125.000*148,41)/1000=44.689.961 đồng
Vậy tiền lương công nhân phân xưởng may = ĐG . Q
Ngoài tiền lương tính theo sản phẩm cán bộ công nhân viên còn có các khoản lương phụ sau:
Lương phép ốm do Nhà nước quy định và được tính như sau;
210 (Hs + PC)
Lương phép ốm = ____________ . số ngày nghỉ phép ốm
27
Lương họp là do cđo công ty cũng được tính giống như lương phép ốm
Tiền ăn ca hàng ngày cho cán bộ công nhân viê: 3000 đ/ngày
Tiền thuốc cho từng cán bộ công nhân viên là 6000 đ/tháng
Sau khi tính các khoản được lĩnh của công nhân viên kế toán tiến hành trừ BHXH, BHYT, KPCĐ.
Lương thực lĩnh của công nhân = Tổng lương sản phẩm + Tiền ăn ca + Tiền
Thuốc + Các khoản phụ cấp - 6% (BHXH, BHYT, KPCĐ)
Việc thanh toán lương một cách thỏa đáng cho người lao động góp phần đáng kể trong việc khuyến khích người lao động tăng năng suất. Công việc tính toán ở công ty được tiến hành như sau: Hàng tháng phòng tổ chức căn cứ vào số lượng thống kê được ở các xí nghiệp gửi lên về số lượng sản phẩm, hoàn thành bảng chấm công, bảng báo cáo kết quả lao động, phiếu nhập kho sản phẩm nhân viên tính lương của phòng tài vụ tiến hành tính lương và lập bảng thanh toán tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ.
Chế độ trả lương này đơn giản, dễ hiểu, công nhân có thể tính được số tiền lương của mình. Tuy vậy, chế độ tiền lương này có nhược điểm là công nhân ít quan tâm đến việc tiết kiệm nguyên vật liẹu, coi nhẹ tiết kiệm chi phí sản xuất, ít quan tâm đến việc bảo quản máy móc nếu thiếu những quy định chặt chẽ.
Ví dụ: chị Lâm Thị Phương Nga có tiền lương trong tháng 3 năm 2008 là:
Lương sản phẩm : 756.500 đồng
Tiền ăn ca : 75.000 đồng
Tiền thuốc : 6000 đồng
Khoản lương phụ : không
BHXH, BHYT, KPCĐ: 38.700 đồng
Vậy lương thực lĩnh của chị Nga (765.500 + 75.500 +6000)- 38.700 = 798.800 đ
+ Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp ở công ty
Chế độ này chỉ áp dụng được đối với công nhân phụ mà công việc của họ ảnh hưởng đến kết quả lao động của công nhân chính hưởng lương theo sản phẩm.
Đặc điểm của chế độ trả lương này là tiền lương của họ ít phụ thuộc vào kết quả lao động của công nhân chính và đơn giá trả lương tính gián tiếp qua mức sản lượng giao cho công nhân chính.
Ta có công thức tính như sau:
ĐGP = (LCBCN + PC) . MTG
hoặc: (LCBCN + PC)
ĐGP = ___________
MSL
Trong đó: ĐGP là đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếp.
LCBCN là lương cấp bậc công việc của công nhân phụ
MTG, MSL là mức thời gian hay mức sản lượng của công nhân chính.
Ví dụ: Công nhân Nguyễn Thị Mai có bậc lương 3/7 với mức lương tháng (chưa kể cả các khoản khác) là 210.000 đồng được phục vụhai máy cùng loại.
Mức sản lượng của nhóm công nhân chính là 50 sản phẩm/ca. Thời gian phục vụ mỗi maý xấp xỉ bằng nhau. Năng suất của nhóm công nhân là 26 sản phẩm.
Vở 10.000
ĐG = = 2,100 đ/sản phẩm
Tiền lương sản phẩm của công nhân phụ là: 26 . 2,100= 54,600 đ/ca
Chế độ trả lương này đã khuyến khích công nhân phụ phục vụ tốt hơn cho công nhân chính, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động của công nhân chính.
+ Chế độ trả lương sản phẩm có thưởng ở công ty in
Đây là chế độ trả lương theo sản phẩm được kết hợp với chế độ tiền lương, nhằm tác động vào những khâu yếu của dây chuyền sảN xuấT giải quyết sự đồng bộ trong sản xuất thúc đẩy năng suất lao động ở khấu khác có liên quan đến trong một dây chuyền sản xuất. Với chế độ trả lương này, toànbộ sản phẩm đều được trả một đơn giá cố định, còn tiền thưởng sẽ căn cứ vào mức độ hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu về chất lượng và số lượng theo quy định của chế độ tiền thưởng để thưởng và tiền lương sản phẩm có thưởng sẽ bao gồm cả tiền thưởng:
Ta có công thức:
L . m . h
TL+ = L + __________
100
trong đó: TL+ là tiền lương trả theo sản phẩm có thưởng
L là tiền lương thoe đơn giá cố định
m là tỷ lệ thưởng cho 1% vượt mức chỉ tiêu thưởng
h là phần trăm hoàn thành vượt mức chỉ tiêu tiền thưởng.
Ví dụ: Đối với phân xưởng in,1 công nhân hoàn thành kế hoạch là 110%
Tiền lương sản phẩm được lĩnh theo đơn giá cố định là 340.000đ
Cứ hoàn thành vượt mức sản lượng 1% thì được thưởng mức thưởng 1,5% của tiền lương tính theo đơn giá cố định. Tính tiền lương có thưởng.
Vậy tiền lương sản phẩm có thưởng của công nhân đó là;
340000 . 1,5 . 10
TL+ = 340.000 + = 391.000 đồng
100
. Lâm T Nga
6.Nguyễn Bích Đào
5. Trần T Hương
4. Trần Bích Sơn
3. Bùi Kim Sơn
2. Đoàn T Chính
1. Pùng Tuấn
Bảng thanh toán tiền lương (tháng 3/2008
Công ty in cÔng Đoàn
Họ tên
644700
644700
644700
644700
644700
403200
724500
Bậc lương
22
21
22
23
20
21
22
C
Lương sp
788700
769800
829000
861100
756500
676000
853100
Tiền
3
3
3
3
4
2
3
C
Lương t/g
61500
74400
74400
74400
99200
31000
83600
Tiền
3
4
3
2
4
5
3
C
Nhỉ việc 00% lương
61500
99200
74400
49600
99200
77500
83600
Tiền
C
Nghỉ việc 70% lương
0
0
0
0
0
0
0
T
25
24
25
26
24
23
25
C
ăn trưa
75000
72000
75000
78000
72000
69000
75000
Tiền
25000
24000
25000
26000
24000
23000
25000
Tiền Nóng
Khác
Phụ cấp
2100
Trách nhiệm
1050900
1066400
1077800
1089100
1050900
876500
1141300
Tổng Số
38700
38700
38700
38700
38700
24200
44700
YT6%
Khấu trừ vào lương
Trừ vay
4.2 Hình thức trả lương theo thời gian:
Việc trả lương theo thời gian được áp dụng dối với những phòng ban làm côn tác quản lý tại công ty như: ban giám đốc, phòng tổ chức, phòng tài vụ, phòng tài chính kế toán. Để trả lương được chính xác kế toán căn cứ váo số ngày làm việc thực tế thể hiện trên bảng chấm công và hệ số lương từng người để tính toán. Tiền lương tháng được công ty áp dụng tính như sau:
(HS + PC) . M . Dt (%)
TL = _____________________ . N++
26
Trong đó: TL là tiền lương thực tế phải trả cho cán bộ công nhân viên
HS là hệ số lương
PC là phụ cấp
M là mức lương tối thiểu
Dt % hoàn thành doanh thu
N++ ngày công thực tế
Ngoài ra còn có lương phép ốm do Nhà nước quy định được tính như sau:
21000 . (HS + PC)
Lương phép ốm = _______________ . số ngày nghỉ phép ốm
26
Lương học, họp là do xí nghiệp quy định vì còn tùy thuộc vào doanh thu của xí nghiệp: 150000 . (HS + PC)
LH,H = ________________ . số ngày học, họp
26
Ví dụ anh Huỳnh Văn Trung làm việc tai phòng kinh doanh của công ty có hệ số lương là 2,96%, mức lương là 625.800 đ có phụ cấp trách nhiệm là 42000. Vậy tiền lương anh Trung được nhận là:
TL = (2,98 + 0,15 . 483000 . 0,16).30/26 = 912400 đ
Bộ phận văn phòng in:
Chức vụ
Bậc lương
HS
PC TNhiệm
TLương
Quản Đốc
625800
2,98
42000
912400
PQuản Đốc
590100
2,81
42000
819500
Tổ Trưởng
373800
1,78
558200
Bảng thanh toán tiền lương (tháng 3-2008)
Công ty in Công Đoàn ((tổ máy R096))
6. Đặng T Bình
5. Lê Hữu Minh
4. Bùi M Thành
3. Nguyễn T T Huyền
2. Phạm Đ Thnàh
1. Huỳnh Trung
Họ tên
596400
724500
724500
373800
590100
625800
Bậc lương
23
24
24
25
26
27
C
Lương sp
573500
688800
688800
359400
590100
649900
Tiền
2
3
3
6
3
4
C
Lương t/g
45900
83600
83600
68300
68100
96300
Tiền
C
Nhỉ việc 100% lương
0
0
0
0
0
0
Tiền
1
1
C
Nghỉ việc 70% lương
0
0
0
0
6800
7200
T
25
24
24
25
25
26
C
ăn trưa
75000
72000
72000
75000
75000
78000
Tiền
37500
36000
36000
37500
37500
39000
Tiền Nóng
Khác
Phụ cấp
21000
42000
42000
Trách nhiệm
731900
860400
881400
558200
819500
912400
Tổng Số
35800
43500
44700
22400
37900
40100
YT6%
Khấu trừ vào lương
Trừ khác
Chương iii
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương và các khoản trích theo lương
của công ty in Công Đoàn
3.1. Phương hướng hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở công ty IN CÔNG ĐOàN
Trong những năm đổi mới vừa qua công ty từng bước chuyển đổi phương hướng sản xuất, Công ty đã đầu tư công nghệ máy móc thiết bị hiện đại nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, dành được nhiều thị phần ở nhiều địa phương, đảm bảo sản xuất không ngừng được ổn định.
Đối với công tác hạch toán, bộ máy kế toán tập trung, từng bước áp dụng tin học hóa, sử dụng máy vi tính để tổng hợp và cung cấp thông tin một cách nhanh nhất.
Như vậy việc tính toán, hạch toán và thanh toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT, thời gian nghỉ ngơi, kỷ luật lao động và chế độ hạch toán kế toán của Bộ Tài chính được công ty chấp hành nghiêm chỉnh.
Công việc hạch toán tiền lương không riêng ở các nhân viên kế toán phòng tài vụ mà huy động được nhiều người tham gia một cách công khai tạo điều kiện cho người lao động đánh giá được kết quả công việc và mức thuế lao được hưởng.
Mỗi doanh nghiệp, mỗi xã hội đều có một hình thức, quan niệm và cách thức trả lương khác nhau. Tuy nhiên các dịch vụ đều mong muốn có được một cách thức tính, cách chi trả và hạch toán tiền lương một cách phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mình.
Như các nhà triết học cổ đại đã nói: "Không có cái gì tuyệt đối cả cái xấu xa trong mỗi cá nhân là hướng tới sự hoàn thiện chính bản thân mình".
Cũng như vậy do sự thay đổi về kinh tế do đặc thù về sản xuất kinh doanh, tiền lương trong mỗi doanh nghiệp cũng đều có những tồn tại mà các nhà quản lý doanh nghiệp cũng đang nỗ lực và muốn khắc phục cái tồn tại đó để hoàn thiện cơ chế trả lương của mình.
Qua quá trình kiến tập tại Công ty in Công Đoàn em xin phép được đưa ra một số tồn tại trong công tác hoàn thiện tổ chức,thanh toán,hạch toán tiền lương:
3.1.1 Hoàn thiện hình thức trả lương theo thời gian
Để khắc phục hình thức trả lương theo thời gian là chỉ căn cứ vào thực tế, hệ số lương cấp bậc, hệ số lương công ty và phụ cấp trách nhiệm nên tiền lương chưa thực sự phát huy hết tác dụng tạo động lực cho người lao động. Vì vậy, để tăng tính kích thích của tiền lương ta điều chỉnh mức lương mà họ nhận được thông qua mức hưởng cộng thêm phần thưởng.
Phân loại lao động theo A, B, C tức là đánh giá mức độ thực hiện công việc của người lao động tương ứng với tốt, trung bình hay kém. ở đây muốn nói đánh giá có căn cứ và độ chính xác cao.
Đánh giá thực hiện công việc rất quan trọng đối với người quản lý. Bởi vì thông qua đánh giá thực hiện công việc mà người quản lý biết được nhân viên của mình thực hiện công việc đến đâu, đã hoàn thành hay chưa, hoàn thành ở mức độ nào từ đó giúp họ phấn đấu và cùng bàn bạn để có cách làm việc tốt hơn. Đánh giá thực hiện công việc ảnh hưởng rất lớn đến đạo đức, thái độ người lao động. Từ chỗ đánh giá công bằng hay không công bằng, thoả đáng hay không công bằng, thoả đáng hay không thoả đáng mà người lao động làm việc tẹ nguyện, hưng phấn ảnh hởng đến bầu không khí trong công ty. Nếu đánh giá không tốt, tiêu chuẩn đánh giá không tốt dẫn đến đánh giá sai từ đó phản ánh sai kết quả thực hiện công việc của người lao động. Ngoài dựa vào bản phân tích công việc khi đánh giá cần phải đánh giá từ nhiều kênh khác nhau và tiến hành thường xuyên. Hệ thống đánh giá thực hiện công việc cần phải phục vụ mục tiêu quản lý, đảm bảo tính nhất quán của kết quả đânh giá. Kết quả đánh giá phải có sức thuyết phục được người lao động chấp nhận, ủng hộ.
Sau khi có kết quả đánh giá thì tiến hành trả thưởng cho người lao động đạt loại tốt và có biện pháp kỷ luật đối với những người hoàn thành ở mức độ kém. Việc ấn định mức tuỳ thuộc vào tình hình hoạt động kinh doanh hay tình hình tài chính của công ty.
Vậy việc đánh giá thực hiện công việc có hệ thống theo các bước trên để phân loại lao động theo A, B, C làm căn cứ trả thưởng cho người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, chịu khó học hỏi, tìm tòi nghiên cứu đề ra những sáng kiến trong suốt quá trình làm việc cũng như luôn giữ thái độ nghiêm túc và hạn chế tối đa vi phạm kỷ luật.
3.1.2 Hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm
3.1.2.1 Hoàn thiện công tác định mức lao động
Định mức lao động là điều kiện không thể thiếu được trong việc áp dụng trong trả lương theo sản phẩm, là cơ sở căn cứ khoa học để xây dựng đơn giá tiền lương cũng như là đơn giá khoán. Hiện nay tại công ty, các mức đưa ra đều dựa trên các mức cũ đã xây dựng. Khi điều kiện lao động thay đổi công ty chỉ tiến hành định mức bằng cách điều chỉnh các mức cũ theo chủ quan của những người xây dựng. Khi đầu tư xây dựng các dây chuyền sản xuất mới công ty tiến hành xây dựng mức. Những hoạt động định mức này không được diễn ra một cách nghiêm túc do đó các mức đưa ra còn chưa chính xác. Trên thực tế khi bước vào ca làm việc một số công nhân vân còn đi muộn, trong giờ vẫn còn nói chuyện quá nhiều Công ty nên thiết kế các phiếu khảo sát theo từng ngày làm việc theo mẫu, theo dõi cả thời gian lãng phí do công nhân gây ra như: thời gian đi muộn đầu ca, nói chuyện, ngừng máy trước giờ, vào muộn giữa caTừ đó phân loại thời gian hao phí để điều chỉnh thời gian của từng loại và thông báo lại cho công nhân nhằm giảm tôi đa thời gian lãng phí của công nhân và xác định mức được chính xác hơn, công ty cần xem xét lại các mức lao động quá cao hoặc quá thấp.
3.1.2.2 Hoàn thiện tổ chức và phục vụ nơi làm việc, bố trí lao động và nghiệm thu sản phẩm.
Nhìn chung có thể nói công tác tổ chức, phục vụ nơi làm việc được công ty thực hiện tương đối tốt như: chuẩn bị nguyên vật liệu, dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc cần được phát huy. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có những mặt chưa tốt như chuẩn bị bao bì đóng gói. Có những lúc sản phẩm sản xuất ra bị tồn đọng nhưng không có bao bì để đóng gói (tất cả các bao bì của công ty đều đặt ngoài, nếu không có kế hoạch trước thì nhu cầu không được đáp ứng ngay) ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, tiền lương của công nhân.
Công nhân kỹ thuật thường xuyên bảo dưỡng vệ sinh máy móc, đảm bảo máy móc hoạt động tốt. Nếu xảy ra sự cố thì phải nhanh chóng khắc phục, nếu để thời gian chờ máy lâu sẽ làm cho các hoạt động khác ngừng trệ theo.
Phân công hiệp tác lao động:
Trong công ty tại các phân xưởng chủ yếu máy móc được lắp ráp theo dây chuyền. Dây chuyền chuyên môn hoá cao theo từng công đoạn, từng bước công việc vì vậy yêu cầu nơi làm việc phải được chuyên môn hoá rất cao. Quy trình công nghệ được chia theo từng bước cụ thể do đó doanh nghiệp áp dụng phân công việc theo công nghệ
Phân công lao động theo dây chuyền sẵp xếp đúng người, đúng việc dựa trên tay nghề của công nhân góp phần nâng cao năng suất lao động từng bước cải thiện thu nhập đảm bảo tốt hơn đời sống người lao động trong công ty. Do công nhân chỉ đảm nhận một bước công việc nên đã nhanh chóng tìm ra được thao tác thích hợp sao cho làm công việc của mình vừa nhanh vừa chính xác đảm bảo cả năng suất và chất lượng sản phẩm. Mặt khác nó tạo điều kiện cho việc sử dụng trang thiết bị chuyên dùng nhằm tiết kiệm lao động sống, giảm nặng nhọc. Vì thế khi có sự thay đổi (thuyên chuyển) lao động từ vị trí này sang vị trí khác thì cần phải có kế hoạch đào tạo kịp thời để họ nhanh chóng theo kịp với tốc độ làm việc với các công nhân khác trong dây chuyền.
Do đặc diểm sản xuất của công ty in Công Đoàn,lao động nhất là công nhân thường xuyên được điều chuyển từ phân xưởng này sang phân xưởng khác do đó các hoạt động này phải được tiến hành một cách khoa học. Tại công ty, hàng tháng phòng kế hoạch giao kế hoạch sản xuất, quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm bố trí lao động trên dây chuyền, ca làm việc sao cho đáp ứng được nhu cầu của sản xuất.
Nếu thiếu người quản đốc phân xưởng báo cáo lên phòng tổ chức, phòng tổ chức có trách nhiệm điều chỉnh người. Với hiệu quả của việc bố tri lao động hợp lý mang lại rất lớn, công ty cần chú trọng hơn nữa việc săp xếp lao động theo nguyên tắc có hiệu quả là cấp bậc công việc phải lớn hơn cấp bậc công nhân một bậc sẽ kích thích người lao động phấn đấu nâng cao tay nghề là tốt nhất hoặc là cấp bậc công việc ngang bằng với cấp bậc công nhân tránh tình trạng người lao động có tay nghề cao là công việc bậc thấp gây lãng phí lao động và ngược lại người lao động có tay nghề thấp làm công việc có cấp bậc cao quá dẫn đến tình trạng không hoàn thành nhiệm vụ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng đến hiệu quả chung. Nên có biện pháp theo dõi người lao động để phát huy sở trường của từng người, để từng lao động phát huy hết năng lực sở trưởng của mình.
Công tác nghiệm thu sản phẩm:
Vì chất lượng sản phẩm ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của công ty. Công ty đã xác định được vai trò của công tác này nên trước khi sản phẩm được nghiệm thu ở khâu cuối cùng chất lượng sản phẩm thường xuyên được kiểm tra bởi các cán bộ của phòng kỹ thuật, bộ phận KCS. Các tổ trưởng tổ sản xuất, quản đốc phân xưởng thường xuyên theo dõi, đốc thúc công nhân để giảm tỷ lệ sản phẩm sai hỏng do công nhân không tập trung vào công việc.
3.1.2.3 Hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể
Việc áp dụng trả lương theo sản phẩm tập thể nói chung và chế độ trả lương theo tập thể tại công ty nói riêng đều có những ưu n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7430.doc