Tiến độ công trình lại được lập cụ thể thành tiến độ các giai đoạn. Các mức thiết lập cho từng giai đoạn phải đảm bảo đúng thời gian. Nếu mức cao thì không thực hiện được và làm chậm tiến độ ảnh hưởng đến tiến độ giai đoạn sau. Sự ảnh hưởng đó đòi hỏi phải điều chỉnh mức cho giai đoạn sau
Việc điều chỉnh dựa vào dự toán thanh toán khối lượng. Dự toán được lập sau mỗi giai đoạn. Đây là căn cứ xem xét mức trong tiến độ là cao hay thấp, đồng thời dự toán cho biết khối lượng sản phẩm thực tế để làm và tính lương khoán sản phẩm cho công nhân.
Việc điều chỉnh dựa vào dự toán thanh toán khối lượng. Dự toán được lập sau mỗi giai đoạn. Đây là căn cứ xem xét mức trong tiến độ là cao hay thấp, đồng thời dự toán cho biết khối lượng sản phẩm thực tế để làm và tính lương khoán sản phẩm cho công nhân.
75 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác trả lương tại Chi nhánh Miền Bắc – TCTXDCDGT5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình giao thông và các công trình xây dựng cơ bản khác với chức năng, nhiệm vụ chính là:
- Xây dựng các công trình giao thông trong và ngoài nước.
- Xây dựng công nghiệp và dân dụng.
- Sản xuất vật liệu xây dựng.
- Sản xuất vật liệu xây dựng, kết cấu bê tông đúc sẵn.
- Sữa chữa phương tiện thiết bị.
- Thi công và gia công gầm cầu dầm thép, cấu kiện thép và sản phẩm cơ khí khác.
- Cung ứng xuất nhập vật tư , vật liệu xây dựng, thiết bị GTVT
- Xây dựng các công trình khác:thuỷ lợi, thuỷ điện.
- Tư vấn xây dựng.
- Đầu tư xây dựng kinh doanh, xây dựng hạ tầng khu công nghiệp cụm dân cư và đô thị.
- Khai thác và chế biến vật liệu xây dựng.
- Đầu tư theo phương thức hợp đồng BOT (Xây dựng, kinh doanh, chuyển giao) trong nước các công trình giao thông thuỷ lợi, thuỷ điện.
2. Kết quả sản xuất kinh doanh
Trong những năm qua công ty đã bước vào thương trường trong lĩnh vực giao thông vận tải, tham gia đấu thầu các công trình giao thông trên khắp mọi miền đất nước. Điều này đã mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân, đồng thời đời sống của cán bộ công nhân viên cũng không ngừng được nâng cao. Kết quả đó được thể hiện ở biểu dưới.
Biểu 1: Kết quả sản xuất kinh doanh
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2001
Năm 2002
KH năm 2003
1
Giá trị tổng sản lượng
Tr. đồng
16.000,000
21.041,000
50.744,000
2
Doanh thu
Tr.đồng
8.685,700
16.645,000
38.058,000
3
Lợi nhuận
Tr.đồng
182,300
2.843,082
3.000,000
4
Tổng quỹ lương
Tr.đồng
1.571,120
2.959,000
7.612,000
5
Lao động định biên
Người
148,000
206,000
422
6
Năng suất lao động bình quân
Tr.đ/người/năm
87,800
105,760
120,25
7
Tiền lương bình quân
Nghìn.đ/người/tháng
884,644
928,620
1054,000
Qua các số liệu trên, ta thấy các chỉ tiêu năm sau cao hơn năm trước. Đặc biệt năng suất lao động năm 2002 so với năm 2001 tăng 135%, tiền lương bình quân đầu người cũng dần tăng lên. Điều đó chứng tỏ đời sống của cán bộ công nhân viên dần dần được cải thiện, nâng cao mức sống của người lao động, phản ánh đúng xu thế phát triển của thời đại. Trong khi đó tốc độ tăng năng suất lao động là 120%, điều đó đã phản ánh đúng tính khách quan của nền kinh tế và tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mức lợi nhuận đã tăng lên 239%, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và trình độ tổ chức quản lý ngày càng phát triển tiên tiến. Giá trị tổng sản lượng không ngừng được tăng lên. Tổng doanh thu cũng tăng lên đáng kể. Đặc biệt lợi nhuận của năm 2002 đã tăng khá nhanh so với năm 2001. Qua các số liệu của hai năm trên ta thấy Chi nhánh Miền Bắc đang có những bước tiến mới trên con đường kinh doanh của mình. Phát huy và không ngừng phát triển đó là nhiệm vụ trọng yếu mà doanh nghiệp phải phấn đấu trong thời gian tới.
2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Miền Bắc.
Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Miền Bắc là cơ cấu trực tuyến chức năng.
Đứng đầu là giám đốc Công ty.Tiếp theo là 4 phó giám đốc.
- Phòng ban nghiệp vụ:
+ Ban quản lý đô thị Anh Dũng Hải phòng.
+ Công trường đường Trần Quang Khải.
+ Phòng TC-HC.
+ Phòng Tài Chính-Kế Toán.
+ Phòng Kế Hoạch- Kĩ Thuật.
+ Phòng Vật Tư-Thiết Bị.
+ Phòng Công Nghiệp.
- Các tổ đội sản xuất:
+ Đội xây dựng số 1.
+ Đội xây dựng số 2.
+ Đội xây dựng số 4.
+ Đội xây dựng số 5.
+ Đội thi công cơ giới.
+ Xí nghiệp sản xuất phân lân hữu cơ sinh học Bắc Giang.
+ Trạm trộn bê tông.
+ Xí nghiệp sản xuất phân lân hữu cơ sinh học Bắc Giang.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
XN.BG
Ban Giám Đốc
P. Tổ chức hành chính
P. Tài chính – Kế toán
P.QLCN
vật tư
P. kế hoạch – kĩ thuật
Ban điều hành Trần Quang Khải
Ban điều hành Hải Phòng
Đội XD số 1
Đội XD Số 2
Đội thi công CG
Đội XD số 4
Đội XD số 5
* Ưu nghược điểm của cơ cấu tổ chức:
- Ưu điểm: Mô hình này cho phép Chi nhánh thực hiện chế độ thủ trưởng. Lãnh đạo các phòng ban chỉ có quyền ra quyết định cho các tuyến: đội xây dựng nếu như được giám đốc ủy quyền.
Ngoài ra mô hình này còn tận dụng được các chuyên gia giỏi trong lĩnh vực quản trị khác nhau đảm bảo sự chuyên môn hoá trong quá trình tổ chức.
- Nhược điểm: Mô hình cơ cấu tổ chức này tỏ ra cồng kềnh khi qui mô của Chi nhánh lớn. Nếu không quản lý chặt chẽ sẽ không có hiệu quả.
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.
- Giám đốc Chi nhánh: là người có thẩm quyền cao nhất trong Chi nhánh, quản lý điều hành toàn bộ hoạt động của Chi nhánh như quản lý cán bộ, tài chính kế toán, phụ trách công tác đầu tư...
- Phó Giám đốc Kĩ thuật: là người được uỷ quyền chịu trách nhiệm trước giám đốc về mặt kỹ thuật, mỹ thuật, chất lượng, tiến độ, mức độ an toàn của công trình do Chi nhánh trực tiếp thi công.
- Phó Giám đốc Dự án: Là người được uỷ quyền và chịu trách nhiệm trước giám đốc Chi nhánh trong các lĩnh vực sau:
+ Nghiên cứu và xây dựng các kế hoạch tháng, quí, năm của Chi nhánh.
+ Nghiên cứu chỉ đạo việc tiếp cận khai thác và nắm bắt các thông tin về thị trường khách hàng và các đối tác kinh doanh.
- Phòng Tài Chính - Kế toán: Là bộ phận tham mưu cho giám đốc trong việc xây dựng cơ chế hạch toán của Chi nhánh, có nhiệm vụ hạch toán quá trình sản xuất kinh doanh của Chi nhánh, tiến hành phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiệnviệc chi trả lương, trả thưởng, bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh.
- Phòng Kế hoạch - Kĩ thuật: Có nhiệm vụ tính toán, lập biện pháp thi công các công trình dự thầu, hoàn chỉnh các tài liệu của hồ sơ dự thầu về mặt kĩ thuật. Hàng tháng tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của Chi nhánh trên các mặt sản lượng tiến độ thi công, chất lượng công trình.
- Phòng Quản Lý Công nghiệp - Vật tư: Có nhiệm vụ khai thác, quản lý và duy trì hoạt động của mọi phương tiện, xe máy, thiết bị thi công và thợ vận hành của Chi nhánh đảm bảo các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế và chuyên nghành. Theo dõi, giám sát và thống kê việc sử dụng vật tư tại các công trình theo đúng với các định mức xây dựng cơ bản hiện hành.
- Phòng Tổ Chức - Hành Chính: Có nhiệm vụ tổ chức lao động trong Chi nhán, tiến hành tuyển dụng nhân lực, tổ chức thi nâng bậc, theo dõi, quản lý, xếp lương, nâng lương cho người lao động. Đồng thời tính toán và theo dõi tình hình nộp BHXH của người lao động, giải quyết các chính sách như ốm đau, hưu trí, thai sản cho người lao động.
3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Chi nhánh.
Nghành nghề sản xuất kinh doanh của Chi nhánh là tập trung mũi nhọn vào lĩnh vực xây dựng công trình giao thông như: đường sá, cầu cống, sữa chữa và tu bổ các công trình đã qua sử dụng. Đồng thời xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp phục vụ cho nghành giao thông vận tải nhưng sản phẩm chính vẫn là các công trình đường sá. Những sản phẩm này mang nét đặc trưng khác biệt với sản phẩm khác. Nó được hình thành qua một thời gian tương đối dài .Qua sơ đồ tổng quát dưới đây ta thấy chu kì tạo ra một sản phẩm là một con đường có thời gian tương đối dài và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nguyên vật liệu cứng, điều kiện địa hình, thời tiết, thời gian thi công...Tất cả những yếu tố đó đều ảnh hưởng đến sản phẩm của Chi nhánh
Các giai đoạn thi công
Tạo mặt
bằng
Thi công
Hoàn thiện
Giai đoạn thứ nhất là giải toả mặt bằng. Đây là giai đoạn khởi đầu làm tiền đề, cơ sở để thực hiện những giai đoạn sau. Trên thực tế, công việc này không đơn giản, nó cần sự phối hợp của chính quyền nơi tham gia thi công cũng như thực hiện san lấp mặt bằng.Các phương tiện chuyên dụng như: máy san, xe tải được sử dụng tham gia. Đây là giai đoạn cực kỳ khó khăn đối tượng có thể là nhà cửa của dân, cũng có thể là đồi núi, sông hồ, rừng rú...Tất cả đều có thể là đối tượng thi công của tạo mặt bằng.
Giai đoạn thứ hai là giai đoạn thi công, đây là giai đoạn chính cũng như trọng yếu thuộc về lĩnh vực sản xuất chủ yếu của Chi nhánh. Giai đoạn gồm nhiều phần việc như: đá, cát, nhưa, đường, đá dăm...và đòi hỏi cao về kỹ thuật, vì vậy trong giai đoạn này cần có đội ngũ kỹ thuật giỏi của Chi nhánh giám sát thi công và những người công nhân với những trang thiết bị như: máy lu, xe ben, máy đầm, máy xúc, máy ủi, nồi nấu nhựa, máy trộn bê tông...
Giai đoạn thứ ba là giai đoạn hoàn thiện: giai đoạn này bao gồm xây dựng cống rãnh thoát nước, làm đẹp lòng lề đường, và làm đẹp mỹ quan cho công trường.
Như vậy mỗi giai đoạn có những công đoạn khác nhau làm nên cả tổng thể thống nhất hoàn chỉnh đòi hỏi có sự đa dạng về lao động, máy móc và phải có sự quản lý điều hành tốt và sự kết hợp hài hoà giữa các bộ phận với nhau trong quá trình thi công công trình.
4. Đặc điểm về máy móc thiết bị.
Công ty đã mạnh dạn đầu tư trang bị hệ thống máy móc thiết bị tương đối đầy đủ chất lượng tốt, đa dạng được sản xuất từ nhiều nước tiên tiến trên thế giới có công suất caođể phục vụ các công trình.
Hệ thống máy móc được chia làm 3 loại chính:
Loại thứ nhất là thiết bị thi công. Đây thường là sản phẩm của ngành công nghiệp nặng sản xuất phục vụ cho nghành Giao thông vận tải. Chủ yếu được du nhập từ bên ngoài như Nhật bản, Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc...với các sản phẩm mới nhất được sản xuất trong những năm gần đây được thống kê biểu dưới.
Loại thứ hai là thiết bị công tác bao gồm các máy móc chuyên dụng được du nhập chủ yếu từ Nhật Bản.
Loại thứ ba thiết bị quản lý bao gồm các máy móc chuyên dụng như máy tính, máy in, máy Fax cũng nhập từ các nước Đông Nam á.
Hệ thống máy móc thiết bị có chất lượng tốt, tương đối đầy đủ nên các công trình luôn đảm bảo đúng tiến độ, tạo lập uy tín trong sản xuất. Tuy nhiên do các công trình rộng khắp trên cả nước và nhiều công trình cần sử dụng nhiều loại máy cùng một lúc, hoặc các máy to cồng kềnh vận chuyển khó, tốn nhiều chi phí, việc thi công gặp nhiều khó khăn.
Biểu2: Bảng thống kê máy móc thiết bị thi công
STT
Tên thiết bị
Số lượng
hiện có
Số đang
sử dụng
Giá trị còn lại ( %)
1
Máy ủi
06
06
80
2
Máy xúc
05
04
80
3
Máy lu
05
05
75
4
Ôtô tự đổ
04
03
75
5
Ôtô tải thùng
09
09
80
6
Xe vận chuyển bê tông
01
01
75
7
Máy đóng cọc
07
06
59
8
Máy khoan cọc nhồi
04
02
80
9
Xe bơm bê tông
07
05
68
10
Trạm trộn bê tông
04
04
75
11
Cẩu tháp
03
03
65
12
Máy nén khí
04
02
80
13
Máy phát điện
03
03
55
14
Máy vận thăng
06
05
75
( Nguồn: Báo cáo máy móc thiết bị năm 2002 của phòng VT-TB)
5. Đặc điểm về lao động.
Để sản xuất ra sản phẩm, quá trình sản xuất luôn đòi hỏi có 3 yếu tố: tư liêu sản xuất, đối tượng lao động và lao động. Yếu tố lao động đặc biệt đóng vai trò quan trọng quyết định năng suất, hiệu quả, chất lượng sản phẩm.
Qua hai năm hình thành và phát triển cơ cấu lao động của Chi nhánh thể hiện qua biểu sau:
Biểu 3 : Biểu tổng hợp lao động năm 2001 – 2002.
TT
Danh mục
2001
%
2002
%
+( - )
%
1
Tổng số lao động
148
100
206
100
58
39,18
2
Công nhân sản xuất
106
71,62
135
65,53
29
27,35
a.
Công nhân chính
86
58,1
103
50
17
19,76
b.
Công nhân phụ
20
13,51
32
15,53
12
60
3
Lao động quản lý
42
28,38
71
34,47
29
69,04
Nhận xét về tình hình tăng giảm lao động.
Qua biểu trên ta thấy: Năm 2001, tổng số lao động tăng 58 người, tương ứng tăng lên 39,18%. Trong đó cán bộ quản lý tăng 29 người, tương ứng 64,04%. Công nhân sản xuất tăng 29 người, tương ứng tăng 27,35%. Như vậy bộ phận quản lý tăng tương đối nhanh so với công nhân sản xuất. Vì vậy, cần phải có sự điều chỉnh cơ cấu lao động ở từng bộ phận cho hợp lý hơn.
Qua biểu trên ta thấy, năm 2002, tổng số lao động là 227 người. Trong đó lao động gián gián tiếp là 57 người, chiếm19%. Lao động trực tiếp là 223 người, chiếm 81%. Cơ cấu này là tương đối hợp lý.
Về trình độ lao động: Trên đại học có 3 người, chiếm 1%. Đại học ( tương đương): 34 người chiếm 13%. Cao đẳng, trung cấp 14 người, chiếm 5%. Công nhân kĩ thuật 159 người chiếm 57%. Lao động khác 69 người chiếm 25%. Như vậy cán bộ quản lý đa số là có trình độ đại học và trên đại học. Cơ cấu quản lý kinh tế, kĩ thuật là tương đối đồng đều nhưng trong số đó lao động quản lý kĩ thuật, công nhân kĩ thuật vẫncao hơn so với lao động quản lý kinh tế do tính chất công việc của Chi nhánh là xây dựng các công trình giao thông. Vì vậy đội ngũ lao động phần lớn là kĩ sư giao thông, xây dựng, công nhân kĩ thuật. Lực lượng này chủ yếu tập trung ở phòng Kế hoach – Kĩ thuật và các đội sản xuất. Ngoài ra, qua đó ta thấy Chi nhánh đã thực hiện tốt việc kí kết hợp đồng lao động cho tất cả đội ngũ lao động. Do lao động mang tính chất thời vụ nên số lao động kí hợp đồng dưới 1 năm vẫn là chủ yếu.
5. Phân tích thực trạng định mức lao động của Chi nhánh.
Công tác định mức là rất quan trọng, là căn cứ quan trọng để giao khoán cho từng đội. Cần xác định chính xác các yếu tố: Khối lượng nguyên vật liệu, chi phí nguyên vật liệu, máy móc nhân công thời gian hoàn thành ...trong khi lập kế hoạch thi công. Để xác định chi phí nhân công thì phải xây dựng được định mức lao động để tính ra được giá nhân công, là cơ sở cho việc trả lương cho sản phẩm.
Mặc dù Chi nhánh đã áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm nhưng do Chi Nhánh mới được thành lập nên việc định mức cũng còn mang tính chất thử nghiệm điều chỉnh. Việc trả lương theo sản phẩm chỉ mang tính chất tương đối, chưa chính xác và chưa có căn cứ khoa học.
Công tác định mức của Chi Nhánh phụ thuộc vào công tác khoán sản phẩm. Mỗi phương thức có một sự điều chỉnh mức cho phù hợp. Chi nhánh áp dụng các hình thức khoán định mức trực tiếp.
Đây là hình thức khoán chủ yếu mà Chi nhánh áp dụng. Bởi vì nó phù hợp với điều kiện và chuyên nghành sản xuất đó là các công trình giao thông kéo dài hàng chục Kilomet mà Chi nhánh lại tổ chức thi công thành công trường trực thuộc thi công bao gồm nhiều lực lượng thi công của các đội.
Với phương thức này chỉ huy công trường, thường là (chỉ huy trưởng) phải chịu trách nhiệm tự hạch toán chi phí trực tiếp, trong đó có chi phí nhân công trực tiếp hưởng lương khoán sản phẩm. Những chi phí trực tiếp Chi nhánh đảm bảo theo yêu cầu của công trưởng sẽ có thông báo bằng văn bản nhằm khai thác tối đa tiềm năng của Chi nhánh và đảm bảo thực hiện tiến độ của công trình đã cam kết.
Phương thức khoán này, chi phí nhân công đội tự hạch toán dựa trên hệ số điều chỉnh của doanh nghiệp. trên cơ sở đó phòng nhân sự sẽ tính toán và trả lương cho người lao động.
Định mức do đội thực hiện căn cứ vào:
- Định mức của Chi nhánh đã xây dựng.
- Tham khảo thêm định mức của bộ, nghành...
Các đội sản xuất thường áp dụng ngay định mức của Chi nhánh, vì các đội rất khó xây dựng định mức. Vì việc xây dựng định mức đòi hỏi cán bộ định mức phải hiểu biết phương pháp xây dựng mức nhưng thực tế cán bộ kỹ thuật của đội chủ yếu đảm bảo kỹ thuật trong thi công còn chuyên môn về xây dựng định mức còn hạn chế.
Tiến độ công trình lại được lập cụ thể thành tiến độ các giai đoạn. Các mức thiết lập cho từng giai đoạn phải đảm bảo đúng thời gian. Nếu mức cao thì không thực hiện được và làm chậm tiến độ ảnh hưởng đến tiến độ giai đoạn sau. Sự ảnh hưởng đó đòi hỏi phải điều chỉnh mức cho giai đoạn sau
Việc điều chỉnh dựa vào dự toán thanh toán khối lượng. Dự toán được lập sau mỗi giai đoạn. Đây là căn cứ xem xét mức trong tiến độ là cao hay thấp, đồng thời dự toán cho biết khối lượng sản phẩm thực tế để làm và tính lương khoán sản phẩm cho công
Tiến độ công trình lại được lập cụ thể thành tiến độ các giai đoạn. Các mức thiết lập cho từng giai đoạn phải đảm bảo đúng thời gian. Nếu mức cao thì không thực hiện được và làm chậm tiến độ ảnh hưởng đến tiến độ giai đoạn sau. Sự ảnh hưởng đó đòi hỏi phải điều chỉnh mức cho giai đoạn sau
Việc điều chỉnh dựa vào dự toán thanh toán khối lượng. Dự toán được lập sau mỗi giai đoạn. Đây là căn cứ xem xét mức trong tiến độ là cao hay thấp, đồng thời dự toán cho biết khối lượng sản phẩm thực tế để làm và tính lương khoán sản phẩm cho công nhân.
Việc điều chỉnh dựa vào dự toán thanh toán khối lượng. Dự toán được lập sau mỗi giai đoạn. Đây là căn cứ xem xét mức trong tiến độ là cao hay thấp, đồng thời dự toán cho biết khối lượng sản phẩm thực tế để làm và tính lương khoán sản phẩm cho công nhân.
Công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc.
Trong điều kiện giao khoán việc hoàn thành công việc còn phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tổ chức phục vụ nơi làm việc. Nếu như việc tính toán, định mức rõ ràng, cụ thể nhưng được sự hỗ trợ của Chi nhánh, của các nhà cung cấp nguyên vật liệu, vận chuyển đúng lúc, thì công việc sẽ được hoàn thành tốt hơn, được tiến hành liên tục, nhất quán bảo đảm năng suất lao động, chất lượng. Ngược lại nếu không được phục vụ tốt hoặc không đúng kế hoạch như đã lập thì việc bảo đảm đúng tiến độ là việc cực kì khó khăn và nhiều khi không thể thực hiên được. Điều đó gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất kinh doanh.
Giai đoạn san lấp mặt bằng, các đội thi công đã huy động các thiết bị chuyên dụng máy san, máy ủi, máy húc cùng với đông đảo số lượng công nhân được thuê mướn từ bên ngoài. Do tính chất công việc nên lao động sử dụng chủ yếu là lao động cơ bắp, không được qua đào tạo nên bố trí thuê ngoài vừa tiết kiệm chi phí vừa đảm bảo thi công. Công việc toàn bộ được cán bộ tính toán và giao khoán chặt chẽ nên đảm bảo tiến độ thi công và sự thoả đáng cho người lao động.
Giai đoạn thứ hai là giai đoạn thi công. Cần phải huy động các kĩ sư có kĩ thuật và trình độ thi công lành nghề tiến hành thi công. Song nhiều khi còn thiếu sót trong tổ chức cũng gặp rủi ro trong quá trình thi công nên việc cung ứng vẫn chưa kịp thời, người lao động phải chờ đợi và ảnh hưởng đến tiến độ thi công. Việc bố trí xắp xếp lao động được
Ví dụ: một công việc cần thợ bậc 4 thì không nên xếp thợ bậc cao hơn vào vị trí công việc đó vì sẽ gây lãng phí nguồn nhân lực, tạo tâm lý nhàm chán và không khuyến khích người lao động. Nếu bố trí thợ bậc 4 phù hợp với tính chất công việc hoặc có thể giao cho thợ bậc 3 đảm nhiệm đẻ kích thích nâng cao tay nghề. Không nên xắp xếp người có bậc thợ thấp hơn bậc 3 vì người lao động sẽ không có đủ trình độ, rất khó có thể hoàn thành tốt công việc hoặc hoàn thành nhưng không đảm bảo chất lượng. Vì vậy việc bố trí đúng người đúng việc là rất quan trọng, nó đảm bảo chất lượng công trình, vừa phát huy tính sáng tạo của người lao động. Công ty nên biết cách kết hợp để phát huy hiệu quả cao nhất.
II. Phân tích thực trạng và hình thức trả lương ở
Chi nhánh Miền Bắc- TCTXDCTGT5.
1. Quy chế trả lương của Chi nhánh.
Theo nghị định 26/CP ngày 23/05/1993, nghị định 28/CP ngày 28/03/1997, nghị định 03/2001/NĐ-CP ngày 11/01/2001về sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 28/CPngày 28/03/1997 của Chính phủ về đổi mới quản lý tiền lương thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước.
Thông tư số 05/2001/TT-BLĐTBXH ngày 29/01/2001 của bộ lao động thương binh và xã hội, thông tư số 06/2001/TTBLĐTBXH ngày 29/01/2001 của Bộ lao động Thương binh & Xã hội hướng dẫn tính tốc độ tăng năng suất lao động bình quân và tốc độ tăng tiền lương bình quân trong doanh nghiệp Nhà nước.
Công văn 4320/LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998 của Bộ lao động Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn xây dụng qui chế trả lương trong doanh nghiệp nhà nước. Quyết định số 2479/TCCB-LĐ ngày 26/06/2001 của Tổng Giám đốc TCTXDCTGT 5 về việc giao đơn giá tiền lương năm 2001 cho Chi nhánh Miền Bắc.
Chi nhánh Miền Bắc ban hành quy chế tiền lương, tiền thưởng trong nội bộ Chi nhánh với nội dung như sau:
- Căn cứ vào đơn giá và quỹ lương Tổng công ty giao, Chi nhánh Miền Bắc xây dựng quy chế trả lương cho người lao động trên cơ sở năng suất lao động, chất lượng công trình, hiệu quả sản xuất kinh doanh, ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật của đơn vị, bộ phận và cá nhân người lao động thuộc Chi nhánh quản lý.
- Việc trả lương cho người lao động theo quy chế, giá trị cống hiến của người lao động.Thu nhập hàng tháng của công nhân viên không cố định mà có thể tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào năng suất lao động và kết quả sản xuất kinh doanh của Chi nhánh.
- Những người trực tiếp làm ra sản phẩm áp dụng theo định mức lao động và tiền lương sản phẩm.
- Những người không trực tiếp làm ra phẩm, làm việc theo thời gian được hưởng 100% lương cấp bậc chức vụ, phụ cấp trách nhiệm theo nghị định 26/ CP. Phần tiền lương tăng thêm do kết quả sản xuất kinh doanh trong tháng được trả thêm mức độ đóng góp và hiệu quả công tác của mỗi người.
2. Công tác xây dựng quỹ lương của Chi nhánh..
2.1. Công tác xây dựng quỹ lương của Chi nhánh.
Quỹ tiền lương theo đơn giá tiền lương được duyệt năm 2003 được xây dựng như sau:
Vkh = Lđb x TLmin x ( Hcbcvbq + Hpcbq) x 12 tháng.
Trong đó:
- Vkh: Là quỹ tiền lương kế hoạch của Chi nhánh.
- Lđb: Lao động định biên của Chi nhánh.
- TL mindn: Tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp.
- Hcbcvbq: Hệ số cấp bậc công việc bình quân.
- Hpcbq: Hệ số phụ cấp bình quân.
Sau đó dựa vào biếu định mức lao động tổng hợp do Chi nhánh xây dựng sẽ tính được lao động định biên của từng công trình.
Như vậy, theo kế hoạch sản lượng Chi nhánh đặt ra và định mức lao động ta tính được lao động tổng hợp cho từng công trình. Từ đó ta có lao động định biên năm 2003 là 422 người.
Hệ số cấp bậc bình quân: 2,2.
Hệ số phụ cấp bình quân: 0,4.
Tiền lương tối thiểu của Chi nhánh lựa chọn được xác tính trong khoảng giữa tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định và tiền lương tối thiểu của nghành.
Cụ thể: Khung dưới của tiền lương tối thiểu mà Chi nhánh đang áp dụng là:290.000 đồng, đây cũng là mức lương tối thiểu do Nhà nước qui định. Khung trên của tiền lương tối thiểu đựoc tính như sau:
TLminđc = 290.000 ( 1+ Kđc )
Trong đó:
Kđc = K1 + K2
K1: Hệ số điều chỉnh theo vùng và K1 = 0,3 ( do địa bàn đóng trên Hà Nội).
K2: Hệ số điều chỉnh theo nghành và K2= 1,2 (được qui định đối với nghành xây dựng cơ bản.
Do đó Kđc = 0,3 + 1,2 = 1,5.
Vậy TLmindn = TLmin (1+ Kđc) = 290.000( 1 + 1,5) = 725.000 đồng.
Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của Chi nhánh năm qua và kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2003, Chi nhánh áp dụng mức lương tối thiểu:
TLmindn = 578.000 đồng.
Hệ số phụ cấp trách nhiệm được xác định từ bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo do Nhà nước qui định. Chi nhánh Miền Bắc là doanh nghiệp nhà nước hạng III nên hệ số phụ cấp trách nhiệm đối với các chức danh được tính như sau:
Trưởng phòng và tương đương: 0,2.
Phó phòng và tương đương: 0,15.
Do đó quỹ lương kế hoạch theo đơn giá kế hoạch:
Vkh = 422 x 578.000 ( 2,2 + 0,4 ) x12 = 7.612.000.000 đồng.
Do đó đơn giá tiền lương:
VĐG = = = 150 đ / 1000 (đ. doanh thu)
* Quỹ phụ cấp và chế độ khác chưa tính trong đơn giá:
- Phép, hội họp: 22 ngày. Trong đó:
+ Phép, hội họp: 14 ngày.
+ Đi đường: 2 ngày.
+ Hội họp: 3 ngày
Tổng doanh thu thực hiện năm 2002 là 23.373 triệu đồng, kế hoạch đặt ra năm 2003 là 50.744 triệu đồng. Con số này cho thấy Chi nhánh đang trên đà phát triển mạnh mẽ.
Quỹ tiền lương tính trong đơn giá thực hiện năm 2002 là 3.038 triệu đồng. Năm 2003 quỹ tiền lương là 7.612 triệu đồng, tăng 150,5%. Lao động định biên tăng từ 221 người lên 422 người, tương ứng tăng 190%. Năng suất lao động tăng từ 105,76 triệu lên 120,25 triệu, tương ứng tăng 120 %, trong khi đó tốc độ tăng tiền lương là 115% , điều đó đã phản ánh đúng tính khách quan của nền kinh tế. Qua đó ta thấy sự nỗ lực của Chi nhánh trong việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, đồng thời không ngừng nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
2.2. Sử dụng tổng quỹ tiền lương.
- Quỹ tiền lương được trả trực tiếp cho người lao động theo lương khoán, lương sản phẩm, lương thời gian bằng 80% tổng quỹ tiền lương.
- Quỹ khen thưởng từ quỹ tiền lương đối với người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, làm việc có năng suất, chất lượng cao thành tích công tác bằng 8% tổng quỹ tiền lương.
- Quỹ khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao tay nghề giỏi bằng 2% tổng quỹ tiền lương.
- Quỹ dự phòng cho năm sau bằng 10% tổng quỹ tiền lương.
2. 3. Những quy định về phân phối tiền lương.
- Căn cứ vào kết quả hoàn thành nhiệm vụ sản lượng thực hiện của từng đơn vị, phòng ban và các tổ đội sản xuất hàng tháng, quí, năm.
- Căn cứ vào lao động định biên từng phòng, ban, tổ, đội sản xuất đã được lãnh đạo Chi nhánh xét duyệt.
- Chi nhánh phân chia quỹ lương theo từng bộ phận các phòng ban đơn vị. Trên cơ sở đó các phòng, ban, đơn vị tự bình xét phân phối cho các thành viên thuộc đơn vị mình.
a. Phân phối trả lương khối gián tiếp.
Việc phân phối tiền lương cho khối gián tiếp bao gồm:
- Lương phần cứng: Là lương cơ bản theo nghị định 26/CP trả theo hệ số cấp bậc.
- Lương phần mềm: Tiền lương tương ứng với mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc.
Lương trả cho người lao động vừa theo hệ số mức lương được xếp theo nghi định 26/CP, vừa theo kết quả thực hiện công việc của từng người, từng bộ phận.
Công thức tính như sau:
Ti = T1i + T2i. (1)
Trong đó:
- Ti : Là tiền lương của người thứ i nhận được.
- T1i : Là tiền lương theo nghị định 26/CP của người thứ i được tính như sau:
T1i = ni.ti (2)
Trong đó:
- ni: là suất lương ngày theo nghị định 26/CP của Chính phủ.
- ti: là số ngày công thực tế của người thứ i.
Như vậy tiền lương cấp bậc ph
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4526.doc