MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 19 3
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 3
1.1. Thông tin chung về công ty 3
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3
2. Cơ cấu tổ chức sản xuất 6
2.1. Bộ máy quản lý của công ty 6
2.2. Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban 6
2.3. Sơ đồ sản xuất kinh doanh 12
3. Các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 13
4. Một số đặc điểm kinh tế kĩ thuật ảnh hưởng tới công tác trả lương, trả thưởng tại công ty CP May 19 17
4.1. Các yếu tố thuộc về công ty 17
4.1.1. Đặc điểm về ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty 17
4.1.2. Đặc điểm về sản phẩm 18
4.1.3. Đặc điểm về quy trình sản xuất sản phẩm 19
4.1.4. Quan điểm triết lý của công ty trong trả lương 21
4.1.5. Đặc điểm về công nghệ, trang thiết bị cơ sở vật chất 22
4.1.6. Đặc điểm về tình hình lao động của công ty 23
4.2. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài 25
4.2.1. Đặc điểm về thị trường lao động 25
4.2.2. Luật pháp và các quy định của Chính Phủ 26
4.2.3. Tình trạng của nền kinh tế 27
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 19 28
1. Căn cứ và cách thức tổ chức xây dựng công tác trả lương 28
1.1. Căn cứ để trả lương 28
1.2. Cách thức tổ chức xây dựng 28
2. Thực trạng công tác trả lương 30
2.1. Xác định quỹ lương 30
2.1.1. Xây dựng quỹ lương kế hoạch 30
2.1.2. Lấy ví dụ năm 2007 33
2.2. Định mức lao động 38
2.3. Các hình thức trả lương mà công ty đang áp dụng 43
2.3.1. Hình thức trả lương theo thời gian 43
2.3.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm 49
3. Đánh giá thực trạng công tác trả lương, trả thưởng tại công ty Cổ phần May 19 57
3.1. Ưu điểm 57
3.2. Nhược điểm và nguyên nhân 58
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 19 60
1. Định hướng phát triển của công ty 60
1.1. Định hướng chung 60
1.2. Mục tiêu cụ thể 60
2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hòan thiện công tác trả lương tại công ty Cổ phần May 19 62
2.1. Hoàn thiện công tác trả lương 62
2.1.1. Hình thức trả lương theo thời gian 62
2.1.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm 69
2.2. Hoàn thiện quy chế trả lương 72
3.Kiến nghị với cấp trên 73
3.1. Về phía quân chủng 73
3.2. Về phía Nhà nước 74
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC I
PHỤ LỤC II
82 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3021 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác trả lương tại công ty Cổ phần May 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 2: Xây dựng tiền lương và chế độ trả lương của Hội đồng quản trị,
ban kiểm soát, tổng giám đốc
* Quỹ lương hội đồng quản trị, ban kiểm soát
+ Quỹ lương của chủ tịch hội đồng quản trị
Vi x 60% x 1 người x 12 tháng
+ Quỹ lương của Phó chủ tịch, ủy viên Hội đồng quản trị
Vi x 40% x 1 người x 12 tháng
+ Quỹ lương trưởng ban kiểm soát
Vi x 40% x 1 người x 12 tháng
+ Quỹ lương ủy viên ban kiểm soát
Vi x 30% x 2 người x 12 tháng
+ Quỹ lương thư kí HĐQT
Vi x 20% x 1 người x 12 tháng
Vi: quỹ lương kế hoạch. Vi được trích theo phần trăm hàng năm theo tỷ lệ từ lợi nhuận của công ty. Tỷ lệ này tùy thuộc vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm.
* Quỹ lương tổng giám đốc
+ Quỹ lương kế hoạch
Vkh = [ Lql x ( Hcv + Hpc) + ( Lkct + Hpctn)] x TL mindn x 12
Trong đó:
Lql: số thành viên là giám đốc XN, XN thuộc công ty
Hcv: Hệ số lương bình quân, tính theo hệ số lương cấp bậc
Hpc: Hệ số phụ cấp lương bình quân
Lkct: Số thành viên không chuyên trách HĐQT
Hpctn: Hệ số phụ cấp trách nhiệm
TL mindn: mức lương tối thiểu mà công ty lựa chọn
+ Quỹ tiền lương kế hoạch điều chỉnh
Vkhđc = Vkh x ( 1+ Kđc)
Trong đó: Vkh: Quỹ tiền lương kế hoạch
Kđc: Hệ số điều chỉnh tăng thêm quỹ lương kế hoạch 1.0
2.1.2. Lấy ví dụ năm 2007
Quỹ lương kế hoạch
= 13.355.785.800đ + 2.747.459.840đ+537.187.960đ + 53.534.400đ+ 65.520.000đ
= 16.759.488.000 đ
Phần 1: xây dựng quỹ tiền lương của phó giám đốc, kế toán trưởng và của cán bộ công nhân viên
Bước 1:
TL min = 450.000 đ/ người/ tháng
TL max = 450.000 x ( 1+0,3) = 1.035.000 đồng
Trong đó: K đ/c = K1+ K2 = 1 +0,3 = 1,3
K1: theo vùng Hà Nội = 0,3
K2: theo ngành may mặc = 1
Giải trình lựa chọn:
TL min dn: Trong khoảng từ 450.000đ đến 1.035.000đ/ người/ tháng
Lựa chọn TL min dn = 450.000 đồng căn cứ:
Hệ số cấp bậc từng công việc của doanh nghiệp
Số giờ LĐBQ của 1 công nhân trong tháng:
26 ngày x 8 giờ/ ngày = 208 giờ
Mức lương giờ bình quân của 01 công nhân trực tiếp sản xuất đạt từ 2.500-2.600 đ/ giờ của nhân viên bổ trợ quản lý từ 4.100-4.300đ/ giờ.
* Việc lựa chọn TL min dn này đảm bảo:
- Không làm giảm lợi nhuận thực hiện so với năm trước
- Không làm giảm các khỏan nộp ngân sách so với năm trước
- Không làm giảm khối lượng sản phẩm Quốc Phòng được BQP giao theo đơn đặt hàng và giá sản phẩm Quốc Phòng năm kế hoạch không vượt quá giá thực hiện của năm trước.
Bước 2:
∑ t/g để 1 công nhân sản xuất chính sản xuất được 1 ca sản phẩm là 9,6 giờ
Bảng 2.1: Bảng thời gian sản xuất của 1 công nhân trong 1 ca sản phẩm
MAY
CẮT
LÀ, THÙA, VẮT GẤU, VẮT SỔ..
TỔNG
B1
1,6
0,4
0,4
2,0
B2
1,23
0,4
0,4
1,8
B3
1,07
0,31
0,3
1,6
B4
1
0,27
0,2
1,4
B5
1
0,27
0,2
1,4
B6
1
0,27
0,2
1,4
Tổng
9,6 giờ
( Nguồn: phòng Kĩ thuật)
( 2,0 x 1,67)+( 1,8 x 2,01)+( 1,6 x 2,42) +( 1,4 x 2,9)+( 1,4 x 3,49)+(1,4x 4,2)
H cb =
9,6
= 26,656 / 9,6 = 2,7 ( tương đương với bậc 4)
Bước 3:
( Tính cho 820 công nhân lao động trực tiếp và 80 cán bộ quản lý)
9,6
Tcn = = 1,6 h/sp
6
80
Tbt + Tql = x 1,6 = 0,16 h/sp
820
Tổng = 1,6 + 0,16 = 1,76 h/ sản phẩm
Bước 4:
2,7 x 450.000đ
a. VgCn = = 5.841 đ/h
208
1,08 x 1.035.000
b. Vbt.ql = = 5.374 đ/h
208
Bước 5: Xác định đơn giá tiền lương tổng hợp 1 sản phẩm
Bước 6:
A. Xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch sản xuất sản phẩm JACKET xuất khẩu
1. Sản phẩm: 410.316 SP
2. Doanh thu sản phẩm may xuất khẩu: 22.370.482.318 đ
3. Giá gia công sản phẩm xuất khẩu: 54.250 đ
Bảng 2.2: Bảng giá thành sản xuất 1 sản phẩm áo Jacket năm 2007
Đơn vị: đồng
TT
NỘI DUNG
CHI PHÍ
1
Chi phí nguyên liệu phụ
2.608
2
Chi phí nhiên liệu, động lực
2.869
3
Chi phí khấu hao TSCĐ
6.309
4
Chi phí tiền lương
32.550
5
Chi phí bảo hành sản phẩm
501
6
Chi phí BHXH, BHYT và KPCĐ
1.892
7
Chi phí dịch vụ mua ngoài
2.302
8
Chi phí quảng cáo khuyến mại
530
9
Chi phí bằng tiền khác
1.364
10
Lợi nhuận
3.325
Cộng
54.250
( Nguồn: phòng kế toán)
4. Đơn giá tiền lương gia công 1 sản phẩm xuất khẩu: 32.550 đ
32.550
Vđg = x 100 đ = 60%
54.250
* Xây dựng quỹ tiền lương
+ Đgcnsx = 32.550 x 80 % = 26.040 đ
+ Đg bt,ql = 32.550 x 20%= 6.510 đ
VđgCNSX = 26.040 x 410.316 sp = 10.684.628.640 đ
VđgBT,QL= 6.510 x 410.316 sp = 2.671.157.160 đ
àQLxk = 10.684.628.640đ + 2.671.157.160đ = 13.355.785.800 đ
B. Xây dựng quỹ lương kế hoạch sản xuất sản phẩm áo chít gấu( tiêu thụ nội địa)
1. Sản phẩm sản xuất tiêu thụ nội địa: 325.760 SP
2. Doanh thu SX sản phẩm trong nước: 25.409.322.682 đ
3. Giá thành sản xuất sản phẩm gia công: 14.562 đ
Bảng 2.3: Bảng giá thành sản xuất 1 sản phẩm áo chít gấu năm 2007
Đơn vị: đồng
TT
NỘI DUNG
CHI PHÍ
1
Chi phí nguyên liệu phụ
1.019
2
Chi phí nhiên liệu, động lực
638
3
Chi phí khấu hao TSCĐ
1.059
4
Chi phí tiền lương
7.425
5
Chi phí bảo hành sản phẩm
306
6
Chi phí BHXH, BHYT và KPCĐ
826
7
Chi phí dịch vụ mua ngoài
1.234
8
Chi phí quảng cáo khuyến mại
387
9
Chi phí bằng tiền khác
263
10
Lợi nhuận
1.405
Cộng
14.562
( Nguồn: Phòng kế toán)
4. Quỹ lương sản xuất 1 sản phẩm gia công: 8.434đ
* Xác định đơn giá tiền lương sản xuất sản phẩm gia công nội địa:
+ Đgcnsx = 1,6 x 5.841đ = 9.345 đ/sp
+ Đgbt,ql= 0,16 x 5.374đ = 860 đ/sp
àVđg = 9.345đ + 860 đ = 10.205 đ
5. Xây dựng quỹ lương kế hoạch SX sản phẩm nội địa ( KHSX 325.760 sp)
QLSP = 10.205 đ x 325.760 sp = 3.324.380.800 đ
Trong đó:
+ Quỹ lương CN = 9.345 đ x 325.760 sp = 3.044.227.200 đ
+ Quỹ lương bt,ql = 860 đ x 325.760 sp = 280.153.600 đ
C. Xây dựng quỹ lương làm thêm giờ, lễ, phép
+ Quỹ lương ngày lễ = 1.190 người x 9 ngày x 32.000đ = 342.720.000đ
+ Quỹ lương ngày phép = 194.467.960 đ
Qtg,l,p = 342.720.000đ + 194.467.960đ = 537.187.960 đ
Phần 2: Xây dựng tiền lương và chế độ trả lương của Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc
A. Xây dựng tiền lương và chế độ trả lương của Hội đồng quản trị, ban kiểm soát
+ Quỹ lương của chủ tịch hội đồng quản trị
1.174.000đ x 60% x 1 người x 12 tháng = 8.452.800đ
+ Quỹ lương của Phó chủ tịch, ủy viên Hội đồng quản trị
1.174.000đ x 40% x 1 người x 12 tháng = 8.452.800đ
+ Quỹ lương trưởng ban kiểm soát
1.174.000đ x 40% x 1 người x 12 tháng = 5.635.200đ
+ Quỹ lương ủy viên ban kiểm soát
1.174.000đ x 30% x 2 người x 12 tháng = 8.452.800đ
+ Quỹ lương thư kí HĐQT
1.174.000đ x 20% x 1 người x 12 tháng = 2.817.600đ
à Quỹ lương Hội đồng quản trị, ban kiểm soát là: 53.534.400đ
B. Xây dựng quỹ lương Tổng giám đốc
Vkh = { 1x(7,3+0,5)+(0+0)} x 350.000đ x 12 = 32.760.000đ
Vkhđc= 32.760.000đ x ( 1 + 1.0) = 65.520.000đ
à Quỹ lương Tổng giám đốc: 65.520.000đ
Nhận xét:
Ưu điểm:
+ Công ty đã thực hiện nghiêm túc đầy đủ theo quy định của Nhà nước và quân chủng về tổ chức xây dựng quỹ lương. Nhìn vào phương pháp tính quỹ lương, ta có thể thấy rõ quỹ lương được cấu thành từ 2 bộ phận chính là quỹ lương cho chủ tịch Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc và quỹ lương của phó giám đốc, kế toán trưởng, cán bộ công nhân viên.
+ Tình hình thực hiện quỹ lương của công ty giai đoạn 2003-2007
Bảng 2.4: Tình hình thực hiện quỹ lương của công ty giai đoạn 2003-2007
Năm
Đvt
2003
2004
2005
2006
2007
Tổng quỹ lương
1000đ
11.463.840
12.495.600
13.748.400
15.824.810
18.435.480
Số lao động
Người
840
1.170
1.140
1.190
1.100
Thu nhập bình quân/người/
tháng
1000đ
838
890
1.005
1.108
1.291
( Nguồn: phòng tổ chức lao động tiền lương)
Quỹ lương của công ty liên tục tăng qua các năm. Trong khi đó thu nhập bình quân/ người/ tháng của công ty cũng tăng. Điều đó chứng tỏ công ty đã quan tâm tới cuộc sống của người lao động đặc biệt trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay, lạm phát ở mức cao. Chính vì vậy vấn đề tiền lương cho người lao động đảm bảo cuộc sống của mình rất quan trọng. Có như vậy, họ mới yên tâm tham gia sản xuất đóng góp vào sự phát triển của công ty.
Cụ thể:
Năm 2004/2003: tổng quỹ lương tăng 1.031.760 nghìn đồng tương ứng với 109%.
Năm 2005/2004: tổng quỹ lương tăng1.252.800 nghìn đồng ứng với 110%.
Năm 2006/2005: tổng quỹ lương tăng 2.076.410 nghìn đồng ứng với 115%.
Năm 2007/2006: tổng quỹ lương tăng 2.610.670 nghìn đồng ứng với 116,5%.
Nhược điểm:
Có thể thấy rằng việc xác định quỹ lương của công ty khá phức tạp và phải trải qua nhiều bước. Nguyên nhân của việc này do công ty có khá nhiều mã hàng, các chi phí cấu thành nên doanh thu của từng đơn vị sản phẩm lại biến động thường xuyên. Điều này đòi hỏi cán bộ chuyên trách xây dựng đơn giá tiền lương và quỹ lương phải rất cẩn trọng nhằm tránh xảy ra những sai sót nhầm lẫn trong quá trình tính toán.
2.2. Định mức lao động
Định mức lao động là cơ sở để xác định các loại đơn giá tổng hợp tiền lương và nguồn hình thành quỹ lương cho doanh nghiệp. Căn cứ vào định mức lao động để tổ chức các hình thức trả lương cho nhân viên hợp lý. Định mức lao động chính xác mới có thể trả lương hợp lý cho người lao động, có thể gắn tiền lương của người lao động nhận được với sản phẩm mà họ làm ra một cách chính xác. Công ty xác định mức lao động bằng việc thực hiện bấm giờ với các công đoạn để giao định mức khoán sản phẩm, khoán thu nhập đến từng xưởng, từng xưởng giao định mức đến người lao động.
Ban giám đốc đưa ra yêu cầu đối với những bộ phận chuyên trách xác định mức lao động phải đảm bảo:
- Đảm bảo tính trung bình tiên tiến
- Quy định cả lượng và chất
- Phải tương ứng với các điều kiện tổ chức, kinh tế, kĩ thuật cụ thể của công ty.
Đồng thời các bộ phận chuyên trách cũng phải thường xuyên kiểm tra, điều chỉnh mức sai, mức lạc hậu của mức lao động nhằm xác định lại khi cần thiết. Chính điều này đã đảm bảo cho mức lao động của công ty luôn được cập nhập và phù hợp với đặc điểm hiện tại của tình hình sản xuất.
May mẫu để bấm giờ do các nhân viên phòng kĩ thuật thực hiện. Quy trình thực hiện như sau:
B1: Giai đoạn chuẩn bị
Xác định mục đích bấm giờ
Chọn đối tượng quan sát
Nghiên cứu tình hình tổ chức phục vụ nơi làm việc
Phân chia thao tác hợp thành của công việc
B2: Tiến hành bấm giờ
Xác định số lần bấm giờ
Tiến hành bấm giờ xác định hao phí
B3: Phân tích kết quả bấm giờ
Xác lập các dãy số bấm giờ
Kiểm tra độ ổn định các dãy số
Tính thời hạn hao phí bình quân các lần bấm giờ
Tính thời hạn bình quân thực hiện công việc
Phân tích kết quả.
Những người được chọn làm đối tượng quan sát là những nhân viên phòng kĩ thuật- những người có trình độ chuyên môn tay nghề cao nên khi xác định kết quả định mức lao động cho người công nhân phải tính tới cả yếu tố bậc thợ. Định mức lao động sẽ được áp dụng cho từng bậc thợ của công nhân nhằm tránh tình trạng những lao động mới vào hoặc những lao động có tay nghề kém sẽ không hoàn thành được định mức lao động. Chính bởi vậy, việc không hoàn thành định mức lao động rất ít khi xảy ra ở công ty trừ trường hợp người công nhân có sức khỏe không tốt phải bỏ ca làm việc hoặc có việc đột xuất.
Công ty đã áp dụng định mức lao động tổng hợp- mức hao phí của tất cả các bộ phận có liên quan để tạo ra một sản phẩm hoặc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.( Tsp)
Bảng 2.5: Định mức lao động tổng hợp của đơn vị sản phẩm
( áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất)
TT
Tên SP hoặc dịch vụ
Đơn vị tính
Định mức LĐ( giờ)
Trong đó
Tcn
Tbt
Tql
I
Những SP được cấp thẩm quyền phê duyệt ĐMLĐ
0
0
0
A
SP quốc phòng
0
0
0
B
SP kinh tế
0
0
0
II
Những SP do DN xây dựng ĐMLĐ và định mức này đã tương đối ổn định
1
Áo chít gấu
Cái
1
1,6
0,1
0,06
2
Quần âu
Cái
1
1,44
0,09
0,05
3
Quần áo đông
Bộ
1
4,8
0,3
0,18
4
Quần áo comple
Bộ
1
8,0
0,5
0,3
5
Áo măng tô
cái
1
5,6
0,35
0,21
( Nguồn: phòng tổ chức lao động tiền lương)
Để định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm công ty tiến hành qua những bước sau:
B1: Phân loại lao động: Căn cứ vào tính chất ngành nghề, tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, công ty phân theo các tiêu thức như sau:
- Lao động công nghệ là những lao động trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất theo quy trình công nghệ nhằm làm biến đổi đối tượng lao động( vải, bán thành phẩm..) để sản xuất sản phẩm: công nhân may, công nhân giặt, công nhân là, công nhân ép mex hay công nhân đóng gói sản phẩm…
- Lao động phụ trợ, phục vụ là những lao động không trực tiếp thực hiện nhiệm vụ của quá trình công nghệ nhưng có nhiệm vụ phụcvụ cho lao động công nghệ hoàn thành quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Lao động phụ trợ, phục vụ được xác định căn cứ vào các chức năng, nhiệm vụ phục vụ như: tổ chức công nghệ, phụ trợ công nghệ, bảo dưỡng thiết bị, sản xuất; bảo dưỡng dụng cụ, trang bị, công nghệ, kiểm tra kĩ thuật, vận tải xếp dỡ, kĩ thuật an toàn vệ sinh công nghiệp. Ví dụ: công nhân ban cơ điện, công nhân vệ sinh công nghiệp…
- Lao động quản lý: gồm
+ Phó tổng giám đốc, kế toán trưởng và viên chức chuyên môn nghiệp vụ thuộc bộ máy điều hành của công ty.
+ Thành viên Ban kiểm soát( không kể Trưởng Ban kiểm soát)
+ Viên chức giúp việc Hội đồng quản trị
Cán bộ chuyên trách làm công tác Đảng, đoàn thể do công ty trả lương.
B2: Xác định đơn vị sản phẩm tính định mức lao động tổng hợp
Công ty có nhiều loại sản phẩm khác nhau và mỗi loại sản phẩm lại có đơn vị tính khác nhau: quần áo hè, quần áo xuân hè, quần áo đông, quần áo đông xuân thì có đơn vị tính là bộ, áo Jacket hay áo măng tô thì có đơn vị tính là cái…Tất cả những loại sản phẩm này sẽ được quy đổi đồng nhất về một đơn vị sản phẩm quy chuẩn.
Cách tính quy đổi như sau:
Lựa chọn sản phẩm quy đổi: sản phẩm quy đổi phải mang tính đặc trưng, đại diện chung cho các loại sản phẩm.
Xác định hệ số quy đổi của từng loại sản phẩm: hệ số này được tính bằng mức lao động tổng hợp của từng loại sản phẩm chia cho mức lao động tổng hợp của đơn vị sản phẩm quy đổi.
Tính số lượng sản phẩm quy đổi: bằng cách lấy số lượng sản phẩm của từng loaị sản phẩm nhân với hệ số quy đổi của loại sản phẩm đó.
Ví dụ: xí nghiệp May 3 sản xuất 2 loại sản phẩm là áo Jacket và áo măng tô. Trong đó: Tsp áo Jacket = 50giờ- người/ sản phẩm, Tsp áo măng tô = 80 giờ-người/ sản phẩm. Số lượng áo Jacket sản xuất trong kì là150 chiếc, áo măng tô là 200 chiếc. Xí nghiệp chọn áo Jacket là sản phẩm quy đổi. Ta có:
Bảng 2.6: Bảng tính số lượng sản phẩm quy đổi theo sản phẩm áo Jacket
Loại sản phẩm
Số lượng
( chiếc)
Tsp
( giờ- người)
Hệ số
quy đổi
Số lượng sản phẩm quy đổi
Áo Jacket
150
50
1
150
Áo măng tô
200
80
1,6
320
Cộng
470
B3: Chuẩn bị tài liệu tính mức lao động tổng hợp
Để tính mức lao động tổng hợp, công ty phải có các tài liệu sau:
Hệ thống mức lao động chi tiết của tất cả các nguyên công sản xuất sản phẩm
Các tài liệu về kĩ thuật, công nghệ, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, các định mức vật tư, nguyên nhiên vật liệu sản xuất sản phẩm.
B4: Tính mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm
Tsp = Tcn + Tpv + Tql
Trong đó: Tcn, Tpv, Tql là hao phí thời gian theo định mức của công nghệ, phục vụ, quản lý để tạo ra một sản phẩm.
- Mức lao động công nghệ( Tcn): được tính bằng tổng thời gian lao động thực hiện các nguyên công công nghệ sản xuất sản phẩm trong điều kiện tổ chức, kĩ thuật xác định.
- Mức lao động phụ trợ, phục vụ( Tpv): được tính bằng tổng thời gian thực hiện các nguyên công phụ trợ, phục vụ sản xuất sản phẩm trong điều kiện tổ chức, kĩ thuật xác định. Tpv tính từ mức thời gian phụ trợ, phục vụ theo từng nguyên công hoặc tính bằng tỉ lệ % so với Tcn.
- Mức lao động quản lý( Tql): được tính bằng tổng thời gian lao động quản lý sản xuất sản phẩm. Tql tính từ quỹ thời gian lao động quản lý hoặc tính bằng tỷ lệ % so với mức lao động công nghệ cộng với mức lao động phụ trợ, phục vụ( Tcn+ Tpv).
Nhận xét:
Ưu điểm
Như vậy có thể thấy rằng công tác định mức lao động đã được công ty rất chú ý. Công ty cũng đã áp dụng một phương pháp tính khoa học, khách quan đảm bảo cho việc xây dựng đơn giá tiền lương một cách chính xác và công bằng cho người lao động.
Định mức được xây dựng dựa vào phương pháp bấm giờ và có loại trừ các yếu tố khác như trình độ công nhân mới vào, công nhân học việc, hỏng hóc máy móc trong quá trình sản xuất… nên khá chính xác và mang tính khách quan. Mỗi loại sản phẩm khác nhau thì được xây dựng một định mức khác nhau. Điều này đảm bảo cho việc tính đơn giá tiền lương và quỹ lương được chính xác.
Định mức lao động cũng được tính toán theo phương pháp định mức lao động tổng hợp cho 1 đơn vị sản phẩm dựa trên hướng dẫn ở thông tư 06/2005/ TT- BLĐTBXH ngày 05 tháng 01 năm 2005 của Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội. Phương pháp tính này đơn giản hơn so với phương pháp tính định mức lao động tổng hợp theo định biên lại phù hợp với đặc điểm kĩ thuật, quy trình công nghệ, tổ chức lao động( lao động liên tục biến động ) và mặt hàng sản xuất kinh doanh của công ty.
Nhược điểm:
Tuy nhiên, định mức lao động vẫn còn mắc phải một lỗi nhỏ đó là định mức chưa thật chính xác còn thấp hơn so với khả năng thực tế do đó không khuyến khích được người lao động tích cực làm việc, không phát huy được hết năng lực của họ.
Cán bộ định mức của công ty hầu hết chưa qua đào tạo bài bản, mới chỉ là những thợ bậc cao được chuyển từ dưới xưởng lên phòng kĩ thuật. Do đó, công ty nên chú ý hơn tới việc đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ định mức nhằm đảm bảo hiệu quả của công tác định mức trước mắt cũng như lâu dài.
Việc xác định mức độ phức tạp của công việc đều dựa vào kinh nghiệm của cán bộ kỹ thuật nên chưa chính xác khoa học, bố trí lao động trong dây truyền sản xuất do tổ trưởng, tổ phó dẫn đến tình trạng cấp bậc công việc cao hơn CB công nhân, phân công chưa đúng người đúng việc là điều xảy ra thường xuyên, phá vỡ sự nhịp nhàng cân đối, làm giám đoạn ảnh hưởng đến sản xuất của cả dây truyền.
2.3. Các hình thức trả lương mà công ty đang áp dụng
2.3.1. Hình thức trả lương theo thời gian
* Đối tượng áp dụng:
Áp dụng đối với lao động gián tiếp thực hiện các công việc không thể tiến hành định mức chính xác và chặt chẽ như giám đốc, các trưởng phòng, các nhân viên văn phòng và những người làm công việc hành chính. Tiền lương được tính trên cơ sở số lượng thời gian làm việc và đơn giá tiền lương trong một đơn vị thời gian.
* Cách tính:
Căn cứ vào: - Số ngày làm việc thực tế
- Hệ số lương
- Thâm niên công tác
Công ty đã đưa ra công thức tính lương như sau:
- Đối với thành viên chuyên trách HĐQT
LTT * NCi * HSL
TLi = + PCcv + TN+ LT.GIỜ + CN
26
TLi : tiền lương của người lao động i nhận được trong tháng
NCi: số ngày công làm việc thực tế
HSLi: Hệ số công việc của lao động i
MLTT: mức lương tối thiểu
PCcv: phụ cấp trách nhiệm
TN: lương thâm niên công tác
Với mỗi năm công tác sẽ được tính = 1% thâm niên
LT.GIỜ: lương làm thêm giờ
CN: lương làm ngày chủ nhật
Trong đó: PCcv = HSPC x MLTT
HSPC: hệ số phụ cấp chức vụ
MLTT * NCi * HSL
TN = % Thâm niên x
26
- Đối với các trưởng phòng, phó phòng
MLTT * NCi * HSL
TLi = + PCcv + LT.GIỜ + CN
26
- Đối với nhân viên khối hành chính
MLTT * NCi * HSL
TLi = + LT.GIỜ + CN
26
Với trợ lý kĩ thuật các xí nghiệp
HSL x Lương bình quân cả tổ
Lương = x NCTT + LT.GIỜ + CN
NCTT cao nhất của XN
Phụ cấp chức vụ được công ty áp dụng cho những thành viên chuyên trách của HĐQT nhằm khuyến khích nâng cao tinh thần trách nhiệm làm việc đối với công ty. Ngoài ra, công ty còn áp dụng chế độ phụ cấp đối với cán bộ quản lý, cán bộ giữ vai trò chủ chốt trong đơn vị có những đóng góp nhất định cho việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, được hưởng phụ cấp trách nhiệm như sau:
Bảng 2.7: Bảng phụ cấp chức vụ tháng
STT
Chức vụ
Hệ số phụ cấp
1
Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ
0,7
2
Phó chủ tịch HĐQT
0,6
3
Kế toán trưởng
0,6
4
Trưởng phòng
0,4
5
Phó phòng
0,3
( Nguồn: phòng tổ chức- lao động- tiền lương)
Sau khi có quyết định của chính phủ về việc điểu chỉnh mức lương tối thiểu từ 450.000 lên 540.000 đồng với khu vực III và 620.000 đồng với khu vực thuộc nội thành Hà Nội…công ty đã có sự điều chỉnh và áp dụng mức lương tối thiểu mới vào công tác tính lương của công ty nhằm đảm bảo theo đúng quy định của Nhà nước.
Do đặc điểm là công ty cổ phần mà binh chủng Phòng Không Không Quân giữ 51% cổ phần nên hệ thống thang bảng lương của công ty vừa phải tuân thủ quy định của Nhà nước lại vừa phải có sự điều chỉnh phù hợp với quy định của Quân Đội và tình hình thực tế sản xuất kinh doanh của công ty.
Dưới đây là hệ thống thang lương mà công ty đang áp dụng
Bảng 2.8: Bảng hệ số lương của thành viên chuyên trách Hội Đồng Quản Trị
Chức danh
Hệ số
Quân hàm
1. Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ
8,0
Đại tá
2. Phó chủ tịch HĐQT
7,3
Thượng tá
3. Kế toán trưởng
6,6
Trung tá
( Nguồn: phòng Tổ chức- Lao động- tiền lương)
Bảng 2.9: Bảng lương nhân viên chuyên môn, nghiệp vụ
Chức danh
Hệ số, mức lương
1
2
3
4
5
6
7
8
Hệ số
2,34
2,65
2,96
3,27
3,58
3,89
4,2
4,51
Mức lương
(1000đ)
1.450,8
1.643
1.835,2
2.027,4
2.219,6
3.411,8
2.604
2.796,2
( Nguồn: phòng tổ chức lao động tiền lương)
Bảng 2.10: Bảng lương của nhân viên thừa hành, phục vụ ở công ty Nhà nước
Chức danh
Hệ số, mức lương
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1. Nhân viên văn thư
- Hệ số
1,35
1,53
1,71
1,89
2,07
2,25
2,43
2,61
2,79
2,97
3,15
3,33
- Mức lương
(1000đ)
837
948,6
1.060,2
1.171,8
1.283,4
1.395
1.506,6
1.618,2
1.729,8
1.841,4
1.953
2.046,6
2. Nhân viên phục vụ
- Hệ số
1,00
1,18
1,36
1,54
1,72
1,9
2,08
2,26
2,44
2,62
2,8
2,98
- Mức lương
(1000đ)
620
731,6
843,2
954,8
1.066,4
1.178
1.289,6
1.401,2
1.512,8
1.624,4
1.736
1.847,6
( Nguồn: phòng Tổ chức- Lao động- Tiền lương)
Bảng 2.11: Bảng lương nhân viên khối hành chính tháng 12 năm 2007
stt
Họ và tên
chức vụ
Ngày làm việc
HSCB
HSPC
%TN
LCB
Thực lĩnh
1
Phạm Duy Tân
TGĐ
26
8
0.7
0.32
4,960,000
6,981,200
2
Đào Lộc
PCTHĐQT
26
7.3
0.6
0.32
4,526,000
6,346,320
3
Nguyễn Đăng Khoan
KTT
26
6.6
0.6
0.3
4,092,000
5,691,600
4
Thành Ngọc Tâm
TP. KD
26
5.05
0.4
0
3,131,000
3,379,000
5
Nguyễn Tiến Dũng
TP.LĐ
26
3.27
0.4
0
2,027,400
2,275,400
6
Vũ Quốc Phong
TP.KH
26
5.4
0.4
0
3,348,000
3,596,000
7
Trần Thị Lâm Bình
PP.KD
26
2.96
0.3
0
1,835,200
2,021,200
8
Lê Thị Hằng
NV
25
2.65
0
0
1,579,808
1,579,808
9
Dương Thị Huyền
NV
26
2.01
0
0
1,246,200
1,246,200
10
Vũ Thị Thảo
NV
24
2.01
0
0
1,150,338
1,150,338
11
Nguyễn Thanh Hải
NV
18
3.05
0
0
1,309,154
1,309,154
12
Nguyễn Thị Hiên
NV
20
1.67
0
0
796,462
796,462
13
Đỗ Thị Tuyết
NV
23
2.86
0
0
1,568,600
1,568,600
( Nguồn: phòng tổ chức lao động tiền lương)
Nhận xét:
Ưu điểm:
Cách tính lương dựa vào hệ thống thang bảng lương Nhà nước của công ty sẽ tạo ra sự thống nhất, nhất quán trong cách tính lương; công tác trả lương sẽ thuận lợi hơn cho người làm quản lý. Người lao động có thể dễ dàng hiểu được phương pháp tính và tự tính được tiền lương cho mình. Chính vì vậy nên người lao động rất ít thắc mắc về tiền lương của mình.
Tiền lương được tính dựa vào số ngày công làm việc thực tế nên đã có tác dụng khuyến khích người lao động đi làm chăm chỉ đầy đủ ngày công theo quy định để nâng cao thu nhập. Điều này có thể thấy rõ qua bảng chấm công của khối hành chính công ty (xem phụ lục II).
Trong công thức tính lương có xét tới cả lương phụ cấp trách nhiệm của cấp quản lý nên đã tạo động lực cho những người lãnh đạo trong công ty làm việc có chất lượng mang lại hiệu quả quản lý cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Nhược điểm:
Công thức tính lương chỉ dựa vào ngày công thực tế, hệ số lương cấp bậc, phụ cấp trách nhiệm nên chưa phản ánh được mức độ hoàn thành công việc của người lao động ở mức độ nào tốt hay chưa tốt. Do vậy người lao động làm việc không hết mình, chưa tận tâm tận lực với công việc. Không khuyến khích được người lao động say mê làm việc phát huy sáng kiến làm ảnh hưởng không tốt tới năng suất lao động chung của toàn doanh nghiệp. Hơn nữa, do tiền lương chưa phản ánh hết độ phức tạp của công việc ở chức danh mà người đó đảm nhiệm chưa căn cứ vào trình độ đào tạo cấp bậc bản thân, năng lực khả năng làm việc của từng người cho nên đã có nhiều cán bộ có trình độ cao đã chuyển đi làm việc ở những nơi khác có mức lương và chế độ làm việc ưu đãi hơn. Hiện tượng người lao động làm việc riêng hay nói chuyện trong giờ làm việc vẫn xẩy ra. Do vậy công ty cần có những nghiên cứu về công thức tính lương theo thời gian của mình nhằm khắc phục hiện tượng trên.
Hệ số lương của mỗi người là cố định, chỉ khi họ được thăng chức thì mới có cơ hội tăng lương ngoài ra sẽ không được tăng lương (kể cả khi trình độ chuyên môn nghiệp vụ tăng). Do đó nếu cứ áp dụng cứng nhắc như thế này sẽ dẫn đến tình trạng trả lương mang tính chất bình quân, không công bằng, không phân biệt được trình độ của cán bộ công nhân viên. Khi trả lương theo cách này thì người lao động dù có làm việc ở phòng ban nào, có trình độ đại học, cao đẳng hay trung cấp, làm việc có năng lực hay không nhưng có chức danh giống nhau, có số ngày làm việc như nhau thì đều nhận được tiền lương bằng nhau. Ví dụ các phó phòng đều có hệ số lương 2,0 và tiền lương được
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 11313.doc