Chuyên đề Hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Phát Triển Hạ Tầng Khu Công Nghệ Cao Hoà Lạc

 Khối trực tiếp sản xuất là đơn vị trực tiếp làm ra sản phẩm, giá trị cụ thể nên việc phân phối và trả lương phải gắn liền với khối lương công việc, số lượng sản phẩm và giá trị sản lượng đã thực hiện được. Do đó tiền lương của các đội được trả theo giá trị sản lượng của mỗi công trình ( trả lương theo sản phẩm khoán ).

 Hình thức này áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất chủ yếu của Công ty bao gồm công nhân kĩ thuật và lao động phổ thông.

 

doc76 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Phát Triển Hạ Tầng Khu Công Nghệ Cao Hoà Lạc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0=31-32) 11.  Các khoản t.nhập bất thường 41 341.689.563 94.875.000 -246.814.563 -72% 12.  Chi phí bất thường. 42 281.478.556 64.019.159 -217.459.396 -77% 13. Lợi nhuận bất thường. 50 60.211.007 30.855.841 -29.355.166 -49% (50=41-42) 14. Tổng lợi nhuận trước thuế. 60 5.355.208.247 6.045.243.005 690.034.758 13% (60=30+40+50) 15.  Thuế thu nhập DN phải nộp. 70 1.499.458.309 1.692.668.041 193.209.732 13% 16. Lợi nhuận sau thuế. 80 3.855.749.938 4.352.574.964 496.825.025 13% Qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua hai năm ta thấy doanh thu năm 2004 tăng 6.724.627.133đ (17%) so với năm 2003. Tuy nhiên ta lại thấy giá vốn hàng bán lại tăng 18% tức là tốc độ tăng chi phí lớn hơn tốc độ tăng doanh thu làm giảm tỷ lệ tăng lợi nhuận (lợi nhuận gộp năm 2004 chỉ tăng 14%). Nguyên nhân chính của hiện tượng này là sự biến động mạnh về giá nguyên, nhiên vật liệu. Bảng 2.1.6b: Bảng cân đối kế toán ngày 31 tháng 12 năm 2004 STT Tài sản Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ A A/. TSLĐ và đầu t ngắn hạn: 100 12.676.937.869 20.289.591.037 (100=110+120+130+140+150+160) I Tiền: 110 6.770.261.783 2.075.458.844 1 Tiền mặt tại quỹ (cả ngân phiếu). 111 312.865.020 167.512.911 2 Tiền gửi ngân hàng. 112 6.457.396.763 1.907.945.933 3 Tiền đang chuyển. 113 II Các khoản ĐTTC ngắn hạn: 120 1 ĐT chứng khoán ngắn hạn. 121 2 ĐT ngắn hạn khác. 128 3 Dự phòng giảm giá và ĐTNH(*). 129 III Các khoản phải thu: 130 1.276.892.784 4.767.114.908 1 Phải thu của khách hàng. 131 406.892.784 3.180.864.908 2 Trả trước cho người bán. 132 3 Thuế GTGT đợc khấu trừ.. 133 4 Phải thu nội bộ: 134 870.000.000 1.586.250.000 Vốn KD ở các đơn vị trực thuộc. 135     Phải thu nội bộ khác. 136 5 Các khoản phải thu khó đòi. 138 6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi(*). 139 IV Hàng tồn kho: 140 2.545.736.913 3.044.336.236 1 Hàng mua đang đi trên đường. 141 2 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho. 142 3 Công cụ dụng cụ trong kho. 143 777.750 0 4 Chi phí sản xuất KD dở dang. 144 2.544.959.163 3.044.336.236 5 Thành phẩm tồn kho. 145 6 Hàng hoá tồn kho. 146 7 Hàng gửi bán. 147 8 Dự phòng giảm giá HTK (*). 149 V TàI sản lu động khác: 150 2.084.046.389 10.402.681.049 1 Tạm ứng. 151 2.075.552.639 10.363.115.787 2 Chi phí trả trước. 152 8.493.750 39.565.262 3 Chi phí chờ kết chuyển. 153 4 Tài sản thiếu chờ xử lý. 154 5 Các khoản cầm cố ký cược, ký quỹ ngắn hạn. 155 VI Chi sự nghiệp: 160 Chi sự nghiệp năm trước. 161 Chi sự nghiệp năm nay. 162 B B. TSCĐ, đầu tư dài hạn: 200 4.163.833.833 10.624.512.857 (200=210+230+240) I TSCĐ: 210 3.938.533.833 3.083.712.857 1 TSCĐ hữu hình. 211 3.938.533.833 3.083.712.857      Nguyên giá 212 6.442.624.730 4.334.520.446      Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 213 2.504.090.897 1.250.807.589 2 TSCĐ thuê tài chính. 214      Nguyên giá 215      Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 216 3 3. TSCĐ vô hình. 217       Nguyên giá 218       Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 219 II Các khoản ĐTTC dài hạn: 220 225.300.000 7.540.800.000 1 ĐT chứng khoán dài hạn. 221 2 Góp vốn liên doanh. 222 0 7.200.000.000 3 Đầu tư dài hạn khác. 228 225.300.000 340.800.000 4 Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn (*). 229 III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: 230 IV Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 240 Tổng Tài sản: 250 16.840.771.701 30.914.103.893 STT Nguồn vốn: Mã số Số đầu năm Số cuối năm A Nợ phải trả 300 11.691.016.630 22.969.170.270 (300=310+320+330) I Nợ ngắn hạn: 310 5.893.508.252 12.409.161.891 1 Vay ngắn hạn. 311 2.895.222.686 1.778.592.865 2 Nợ dài hạn đến hạn trả. 312 3 Phải trả cho ngời bán. 313 4 Người mua trả trớc tiền. 314 345.490.787 565.818.037 5 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước. 315 732.749.200 2.259.436.593 6 Phải trả công nhân viên. 316 7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ. 317 1.875.885.409 7.737.064.397 8 Các khoản phải trả phải nộp khác. 318 44.170.171 68.250.000 II Nợ dài hạn: 320 1 Vay dài hạn. 321 2 Nợ dài hạn khác. 322 III Nợ khác: 330 5.797.508.378 10.560.008.378 1 Chi phí phải trả. 331 5.797.508.378 3.360.008.378 2 Tài sản thiếu chờ xử lý. 332 3 3.     Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn. 333 0 7.200.000.000 B Nguồn vốn chủ sở hữu 400 5.149.755.072 7.944.933.624 (400=410+420) 0 I Nguồn vốn quỹ: 410 5.043.203.914 6.633.149.821 1 Nguồn vốn kinh doanh. 411 4.677.149.150 3.285.237.835 2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản. 412 3 Chênh lệch tỉ giá. 413 4 Quỹ đầu t phát triển. 414 309.912.400 2.869.792.585 5 Quỹ dự phòng tài chính. 415 56.142.365 478.118.402 6 Lợi nhuận cha phân phối. 416 7 Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản. 417 II Nguồn kinh phí, quỹ khác: 420 106.551.158 1.311.784.803 1 Qũy dự phòng về trợ cấp mất việc làm. 421 28.070.057 239.058.076 2 Quỹ khen thưởng và phúc lợi. 422 78.491.100 1.072.726.727 3 Quỹ quản lý của cấp trên. 423 4 Nguồn kinh phí sự nghiệp. 422 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước. 425 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay. 426 5 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ. 427 Tổng cộng nguồn vốn: 430 16.840.771.702 30.914.103.894 (430=300+400) (Nguồn: phòng tài chính kế toán) Qua bảng cân đối kế toán ta thấy Tổng tài sản của công ty ở cuối năm tăng 14,1 tỷ (83%) trong đó các khoản mục chính là: Các khoản phải thu tăng 3.490.222.124đ (273,3%) khoản mục tăng chính là phải thu của khách hàng và thu nội bộ. Tài sản lưu động tăng 8.318.634.660đ (399,2%) khoản mục tăng chính là tạm ứng. Góp vốn liên doanh 7.200.000.000 Như vậy ta có thể nhận thấy tài sản tăng chứng tỏ quy mô của công công ty tăng. Nguyên nhân là do trong năm 2004 công ty đã nhận thầu được nhiều công trình hơn. Bảng 2.1.6c: Kết quả tính một số chỉ tiêu tài chính của công tytrong năm hoạt động 2004 Chỉ tiêu Công thức Kết quả Cơ cấu tàI sản và nguồn vốn Tỷ suất cơ cấu tài sản = TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 2,23 TSCĐ và đâu tư dài hạn Tỷ suất tài sản cố định và nguồn vốn thờng xuyên = TSCĐ và đâu tư dài hạn 0,43 Nguồn vốn thường xuyên Tỷ suất TSLĐ và nguồn vốn ngắn hạn = TSCĐ và đâu tư dài hạn 0,56 Nguồn vốn thường xuyên Tỷ suất tài trợ TSCĐ = Nguồn vốn CSH 1,86 TSCĐ Khả năng thanh khoản Chỉ số hiện hành(khả năng thanh toán hiện hành) = Tài sản lưu động 1,80 Tổng nợ ngắn hạn Chỉ số nhanh (khả năng thanh toán nhanh) = TSLĐ- hàng tồn kho 1,96 Tổng nợ ngắn hạn Chỉ số tức thời (Khả năng thanh toán tức thời) = Vốn bằng tiền 1.50 Tổng nợ ngắn hạn Khả năng quản lý tài sản Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu 16,04 Hàng tồn kho Kì thu nợ bán chịu = Khoản phải thu*360 23,73 Doanh thu Vòng quay TSCĐ = Doanh thu 13,06 Tài sản cố định Vòng quay TSLĐ = Doanh thu 2,78 Tài sản lưu động Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu 1,92 Tổng tài sản Khả năng quản lý vốn vay Chỉ số nợ = Tổng nợ 0,73 Tổng tài sản Khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản 1,38 Nợ phải trả Khả năng sinh lời Sức sinh lợi cơ sở Doanh lợi trước thuế trên tài sản = LN trước lãi vay & thuế 0,27 Tổng tài sản Qua tính toán một số chỉ tiêu tài chính ta thấy tình hình hình tài chính của công ty là tương đối tốt biểu hiện qua một vài chỉ tiêu chính sau: Các chỉ số thanh toán cao (chỉ số nhanh 1,96, chỉ số hiện hành 1,8, chỉ số tức thời 1.5) điều đó cho thấy khả năng thanh toán của công ty là rất tốt. Các chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho, vòng quay TSCĐ và tông tổng tài sản đều cao kỳ thu nợ thấp (23,7 ngày) cho thấy hiệu quả của hoạt động quản lý nguyên vật liệu và tài sản và khả năng tổ chức thu nợ của công ty tốt. Chỉ tiêu doanh lợi trước thuế cao 27%. Chỉ số nợ = 0.73 là chấp nhận được bởi hiện tại đại đa số các công ty hoạt động trong ngành xây dựng đều có chỉ số nợ cao. Phần nợ thực chất là do các công trình xây dựng còn dở dang chưa được thanh quyết toán. 2.2 Tình hình lao động và sử dụng lao động 2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp: Công ty PTHT khu CNC Hoà Lạc là một doanh nghiệp xây dựng gồm nhiều đơn vị thi công với đội ngũ cán bộ công nhân viên từ văn hoá phổ thông (đã qua đào đào tạo nghề ), công nhân trung cấp cho đến đại học và sau đại học chuyên ngành kỹ thuật và kinh tế. Cũng như các công ty hoạt động sản xuất kinh doanh ngành xây dựng, cơ cấu lao động của công ty phát triển hạ tầng bao gồm hai bộ phận chính là: Lao động biên chế và có hợp đồng lao động dài hạn: Là lực lượng lao động cố định của công ty được tuyển dụng chính thức với mục đích phục vụ lâu dài cho công ty. Hiện tại số lượng lao động thuộc bộ phận này gồm có 162 người trên tổng số 295 cán bộ công nhân viên chiếm 54%. Lao động theo mùa vụ: Là những người lao động tự do được công ty ký hợp đồng lao động với thời hạn dưới 3 tháng và chấm dứt hợp đồng lao động với công ty sau khi công trình kết thúc. Đặc điểm dễ nhận thấy nhất của số lao động là: đa số là lao động phổ thông lấy từ các địa phương nơi có công trình thi công. Số lượng không ổn định thường có sự biến động theo từng thời kỳ hoạt động của năm. Họ không chịu sự quản lý của công ty ngoài thời gian ký hợp đồng, họ chỉ được trả công cho khoảng thời gian họ làm việc cho công ty theo sự thỏa thuận giữa họ và công ty. Để làm rõ hơn về tình hình cơ cấu lao động của công ty ta xem xét bảng cơ cấu lao động năm 2003, 2004 như sau: Bảng 2.2.1: Cơ cấu lao động của công ty phát triển hạ tầng TT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Tăng SL (%) SL (%) % 1 Tổng số lao động 269 100% 295 100% 9,6% Trong đó Lao động nữ 42 15.6% 49 16,3% 16,7% 2 Trình độ đại học, cao đẳng và trên đại học 1. Ngành kỹ thuật: kỹ sư & cử nhân các ngành xây dựng, giao thông, thủy lợi, cơ khí, tự động hóa 2. Ngành kinh tế: kỹ sư & cử nhân kinh tế Trình độ trung cấp và phổ thông: 1. Công nhân xây dựng, công nhân giao thông, lao động phổ thông .. 2. Công nhân lái xe, lái máy thi công 40 27 13 229 182 47 14,9% 10% 4.8% 85,1% 67,6% 17,4% 47 33 14 249 200 49 15,9% 11,2% 4.7% 84,1% 67,8% 16,2% 17.5% 22.2% 7.7% 8,7% 9,9% 4,2% 3 Lao động gián tiếp Lao động trực tiếp 44 231 16,3% 83,7% 49 236 16,6% 83,4% 11,3% 2,2%7 5 Lao động biên chế và hợp đồng dài hạn Lao động theo mùa vụ 147 124 54,6% 45.4% 162 133 54% 46% 10,2% 16,9% (Nguồn phòng tổ chức hành chính) Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy cơ cấu lao động của công ty khá ổn định qua các năm. Tỷ lệ lao động nữ thấp 16,3%, đó chính là đặc điểm dễ nhận thấy của các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xây lắp với điều kiện làm việc tương đối nặng nhọc. Tỷ lệ lao động gián tiếp của công ty là tương đối cao (16,3% và 16,6%) so với quy định của nhà nước (10 á 12%). Tuy nhiên đối với một công ty mới thành lập, còn đang trong giai đoạn hoàn thiện cơ cấu tổ chức, và số lương cán bộ công nhân viên ít thì cơ một cơ cấu lao động như vậy vẫn là hợp lý. 2.2.2 Chất lượng lao động kỹ thuật Do mang đặc trưng một doanh nghiệp ngành xây dựng cho nên lực lượng lao động ở công ty phát triển hạ tầng rất đa dạng với nhiều loại hình lao động có trình độ khác nhau. Từ những dạng lao động phổ thông không có bằng cấp, không được đào tạo cho đến những lao động được đào tạo sơ cấp, cao đẳng và đại học. Để nắm bắt đầy đủ hơn về tình hình chất lượng lao động tại công ty ta xem xét bảng chất lượng lao động: Bảng 2.2.2: Chất lượng lao động của công ty TT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Tăng giảm (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu(%) Tổng số LĐBQ 269 100% 295 100% 9,6% I Giới tính 1 Lao động nam 42 15,6% 48 16,30% 14,20% 2 Lao động nữ 228 84,4% 247 83,70% 8,30% II Trình độ văn hóa 1 Cấp I 2 Cấp II 83 31% 98 33% 18% 3 Cấp III 111 41% 113 38% 2% 4 Trung cấp 35 13% 37 13% 6% 5 Cao Đẳng, Đại học 40 15% 47 16% 18% III Công nhân kỹ thuật 97 104 7% 1 Bậc 1 4 4% 5 5% 25% 2 Bậc 2 21 22% 21 20% 0% 3 Bậc 3 35 36% 37 36% 6% 4 Bậc 4 28 29% 32 31% 14% 5 Bậc 5 9 9% 9 9% 0% 6 Bậc 6 7 Bậc 7 (Nguồn phòng tổ chức hành chính) Bậc thợ bình quân của của các công nhân trong công ty: Trong đó: Ni là số lượng công nhân có bậc thợ bình quân tương ứng Bi Từ công thức tính trên ta tính được bậc thợ bình quân cho các năm: Năm 2003: BTBQ = 3,175 Năm 2004: BTBQ = 3,182 Ta nhận thấy trình độ tay nghề của công nhân chủ yếu là bậc 3 và 4 tức là chưa được cao nhưng do đặc thù của lĩnh vực xây lắp hiện nay nên bậc thợ bình quân 3.182 (năm 2004) là khá phù hợp. Trình độ tay nghề của độ ngũ công nhân kỹ thuật năm 2004 đã được nâng lên so với năm trước điều đó phản ánh những cố gắng của công ty trong công tác tuyển dụngvà bồi dưỡng nguồn nhân lực. Tuy nhiên trong những năm tới muốn bắt kịp xu hướng và định hướng lâu dài công ty cần thiết phải tăng cường công tác đào tạo và nâng cao chỉ tiêu tuyển dụng đầu vào để nâng cao tay nghề của đội ngũ công nhân. 2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động và năng suất lao động *Sử dụng thời gian lao động Thời gian lao động sản xuất của công ty được áp dụng theo hai hình thức cho các các bộ công nhân viên khối hành chính sự nghiệp, và các đơn vị sản xuất, thi công: Nhân viên khối hành chính sự nghiệp phải đảm bảo 8h/1ngày, 40h/1tuần, nghỉ thứ 7, Chủ nhật và các ngày lễ tết theo quy định của nhà nước. Đối với các đơn vị sản xuất thi công tuỳ theo khối lượng công việc được giao để xác định thời gian làm việc trong tháng có thể có hoặc không có ngày nghỉ, có thể áp dụng chế độ làm thêm giờ và làm ca kíp. Nhưng được áp dụng chế độ nghỉ bù, phép vào thời gian thích hợp. Thời gian làm việc vào các ngày nghỉ theo chế độ nhà nước sẽ được công ty trả lương lao động ngoài giờ. Bảng 2.2.3a: Báo cáo sử dụng thời gian lao động của công nhân năm 2004 TT Chỉ tiêu Kế hoạch thực hiện Tăng giảm 1 Ngày công dương lịch 107.970 107.675 2 Ngày lễ + thứ 7, chủ nhật 21.133 22.018 4,2% 3 Ngày công chế độ 86.837 85.952 -1,2% 4 Ngày công vắng mặt 9.758 10.620 8,8% Ngày không có việc làm ốm đau, thai sản 3.444 4.130 Nghỉ phép 5.166 5.310 Nghỉ họp + Công tác 1.149 1.180 5 Ngày làm thêm 1.770 2.360 33,3% 7 Ngày công thực tế SX 78.848 77.692 1.47% 8 Ngày công bình quân 1CN/Năm 267,3 263,4 1.47% 9 Ngày công bình quân 1CNV/tháng 22,3 21,9 1.47% Tổng số lao động bình quân trong năm 295 295 0% (nguồn: phòng tổ chức hành chính) * Năng suất lao động Bảng 2.2.3b: Năng suất lao động của công ty qua các năm: STT Chỉ tiêu 2003 2004 Tăng giảm Tuyệt đối Tương đối 1 Tổng doanh thu (Tr.đ) 39.125 45.849 17,2% 2 Tổng số LĐBQ (người) 269 295 25 9,26% 3 Năng suất lao động (Tr.đ/1người) 145.4 155.4 10.5 7,26% (nguồn: tổng hợp bảng kết quả hoạt động) Kết quả trên cho thấy năng suất lao động bình quân năm 2004 của công ty tăng 7,26% so với năm 2003. 2.2.4 Thu nhập bình quân của người lao động. Thu nhập bình quân của người lao động được tính như sau: Tổng thu nhập = Lương và các khoản có tính chất lương + Bảo hiểm xã hội trả thay lương + Các khoản thu nhập khác. Thu nhập bình quân = Tổng thu nhập/Lao động bình quân. Bảng 2.2.5: Thu nhập bình quân người lao động Chỉ tiêu Mã số Thu nhập Năm 2003 Năm 2004 Tăng Giảm % Lao động bình quân Tổng thu nhập Thu nhập bình quân tháng Lao động bình quân Tổng thu nhập Thu nhập bình quân tháng Tổng số 269 4.151.953.668 1.286.231 295 4751201923 1.342.147 4,3% Trong đó 1. Nhân viên gián tiếp 45 1.334.521.668 2.471.336 49 1.462.757.923 2.487.684 0,7% 2. Công nhân trực tiếp 100 1.609.920.000 1.341.600 114 1.891.944.000 1.383.000 3,1% 3. Nhân viên khác Trong đó: Y tế 4. Tự làm ăn 5. Không có việc làm 6. Hợp đồng lao động thời vụ 124 1.207.512.000 811.500 133 1.396.500.000 875.000 7,8% 7. Liên doanh liên kết thi công (Nguồn: phòng tài chính kế toán) Như vậy tiền lương bình quân của người lao động qua hai năm tăng thêm 4,3% nhỏ hơn mức tăng 7,26% mức tăng năng suất lao động. Điều đó có nghĩa là công đang làm ăn có hiệu quả,mức tăng năng suất lao động phù hợp với nguyên cơ bản của quá trình tổ chức tiền lương. 2.3 Phân tích thực trạng công tác trả lương tại công ty phát triển hạ tầng 2.3.1 Nội dung quy chế trả lương tại Công ty phát triển hạ tầng * Nguyên tắc chung: 1/ Tiền lương thực hiện phân phối theo lao động, phụ thuộc vào kết quả lao động cuối cùng của từng người, từng bộ phận. Những người thực hiện các công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, giữ vai trò và có đóng góp quan trọng cho việc hoàn thành nhiệm vụ SXKD của công ty thì mức tiền lương và thu nhập phải trả thoả đáng. Đối với lao động làm các công việc chuyên môn nghiệp vụ giản đơn, phổ biến thì mức tiền lương được trả với mức lương cùng loại trên địa bàn. 2/ Quỹ tiền lương được phân phối trực tiếp cho người lao động trong công ty, không sử dụng vào mục đích khác. 3/Tiền lương và thu nhập hàng tháng của người lao động được ghi vào sổ lương theo quy định tại thông tư số 15 LĐTBXH/TT ngày 10 tháng 7 năm 1997 của Bộ lao động thương binh xã hội. Kể từ ngày 1/10 năm 2004 công ty thực hiện mức lương tối thiểu và thang bảng lương mới để chi trả lương cho các cán bộ công nhân viên theo nghị định số 205/CP. * Nguồn hình thành nên quỹ tiền lương Căn cứ và kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, công ty xác định quỹ tiền lương tương ứng để trả cho người lao động bao gồm Quỹ tiền lương từ sản phẩm và các công việc hoàn thành. Quỹ tiền lương dự phòng của năm trước chuyển sang (nếu có). Quỹ tiền lương đoàn thể và các tổ chức khác chuyển đến. Tất cả các nguồn quỹ tiền lương nêu trên được gọi là tổng quỹ tiền lương. * Sử dụng quỹ tiền lương Để đảm bảo quỹ tiền lương không vượt chi so với quỹ tiền lương được hưởng, dồn chi quỹ tiền lương vào các tháng cuối năm hoặc để dự hòng quỹ tiền lương quá lớn cho năm sau, có thể quy định phân chia tổng quỹ lương cho các quỹ sau: Quỹ lương trả trực tiếp cho người ao động theo lương khoán lương sản phẩm, lương thời gian ( ít nhất bằng 76% tổng quỹ lương). Quỹ khen thưởng từ quỹ lương đối với người lao động có năng suất, chất lượng cao, có thành tích trong công tác (tối đa không quá 10% tổng quỹ lương). Quỹ khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi (tối đa không vượt quá 2% tổng quỹ lương). Quỹ dự phòng cho năm sau (tối đa không quá 12% tổng quỹ tiền lương). 2.3.2 Công tác xây dựng tổng quỹ lương Trên cơ sở phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương theo doanh thu, quỹ tiền được duyệt năm 2004 của Công ty phát triển hạ tầng được xây dựng như sau: Vkh = Lđb x TLmin x ( Hcbcvbq + Hpcbq) x 12 tháng. Trong đó: Vkh: Là quỹ tiền lương kế hoạch của Công ty. Lđb: Lao động định biên của Công ty. TL mindn: Tiền lương tối thiểu do công ty chọn căn cứ vào kết quả hoạt động. Hcbcvbq: Hệ số cấp bậc công việc bình quân. Hpcbq: Hệ số phụ cấp bình quân. Sau đó dựa vào biểu định mức lao động tổng hợp do xây dựng sẽ tính được lao động định biên của từng công trình. Theo biểu định định mức lao động dưới đây ta thấy Công ty đã bóc tách khối lượng của từng công trình và tính ra định mức lao động cho từng công trình. Tuỳ vào đặc điểm của từng công trình, cộng với các điều kiện khác nơi thi công công trình thì định mức có sự khác nhau. Từ đó tính được định mức lao động kế hoạch cho từng công trình. Trình tự công việc xác định tổng quỹ lương kế hoạch năm 2004 của Công ty như sau: a- Tổng giá trị sản lượng và tổng giá trị doanh thu thực hiện năm 2002, 2003, và kế hoạch năm 2004 của Công ty Bảng 2.3.2a:Bảng tổng giá trị doanh thu các năm 2002,2003 TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2002 Năm 2003 KH TH 1 Tổng doanh thu (không có VAT) Triệu đồng 36.650 37.831 39.125 2 Tổng số lao động bình quân Người 258 264 269 3 NSLĐ bình quân tính theo doanh thu Triệu.đ/người/năm 142,5 143,3 145,4 (Nguồn phòng kế toán tàichín) b- Xác định số lượng lao động định biên: Căn cứ vào thực tế sản xuất kinh doanh của công ty trong thực hiện năm 2003. Công phát triển hạ tầng xây dựng năng suất lao động tính trên doanh thu (không có thuế VAT) bình quân của một người lao động năm kế hoạch 2004 là 145.400.000 đ. Từ tổng doanh thu kế hoạch năm 2004 là 44.632.000.000 đ và năng suất lao động bình quân của một cán bộ công nhân viên là 151.300.000 đ tính ra lao động định biên năm kế hoạch 2004 là 295 người. Bao gồm: lao động trực tiếp, phụ trợ, phục vụ và lao động quản lý. c- Xác định hệ số điều chỉnh mức lương tối thiểu: Kđc = K1 + K2 = 2,5 Hệ số điều chỉnh theo vùng : K1 = 0,3 (theo địa bàn hoạt động ở Hà nội) Hệ số điều chỉnh theo ngành : K2 = 1,2 (theo quy định của ngành xây dựng) Tiền lương tối thiểu sau khi xác định hệ số điều chỉnh được tính như sau: TLmin ĐC = Tlmin NN * (1+KĐC) = 290.000* 2,5 = 725000 (Đồng) Căn cứ vào tình hình sản xuất năm 2004 công ty áp dụng mức lương tối thiểu để xây dựng đơn giá tiền lương là 536.000 đồng. d- Hệ số cấp bậc điều chỉnh toàn công ty: (Hcb) Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động và tính chất phức tạp, yêu cầu kỹ thuật của công tác xây lắp trong công ty. Công ty Phát triển hạ tầng lấy cấp bậc công việc của lao động trực tiếp sản xuất, phụ trợ, phục vụ là bậc 4/7 bảng lương A6 XDCB nhóm 1. Có hệ số lương là 1,78 và cấp bậc công việc của lao động quản lý công ty là bậc 5/8 bảng lương VCDN nhóm 3 có hệ số lương là 2,74. Sử dụng phương pháp tính bình quân gia quyền, xác định được hệ số lương cấp bậc công việc bình quân của một một cán bộ công nhân viên trong công ty là: e- Hệ số các khoản phụ cấp bình quân được tính trong đơn giá tiền lương Bảng 2.3.2e: Hệ số phụ cấp bình quân tính trong đơn giá tiền lương STT Chỉ tiêu phụ cấp Hệ số phụ cấp tương ứng 1 Phụ cấp lưu động: = 0,2 2 Hệ số không ổn định sản xuất: 0,1*1,94 = 0,194 3 Phụ cấp làm đêm tính cho công trình cấp thoát nước phải làm đêm và bảo vệ công trình ca 3: 4 Phụ cấp chức vụ lãnh đạo tính cho trưởng phó phòng và tương đương: 5 Phụ cấp trách nhiệm tính cho tổ trưởng sản xuất: 6 Tổng = 0.525 Trên cơ sở mức lương tối thiểu đã chọn và tính toán hệ số lương cấp bậc bình quân Hcấp-bậc-bq, Hpc-bq, tiền lương bình quân có cả phụ cấp của một công nhân viên một tháng làm việc là: 536.000 đ/người-tháng *(1,94+ 0,525) = 1.321.240 đ/người-tháng f- Quỹ tiền lương để xác định đơn giá tiền lương năm kế hoach 2004: SVKH = 295người * 536.000 * (1,94 + 0,525) * 12tháng = 4.677.189.600đ g- Đơn giá tiền lương tính theo doanh thu kế hoạch năm 2004 đ/1000đ doanh thu h- Quỹ lương làm thêm giờ Xác định phần chênh lệch phải trả thêm cho người lao động khi được huy động làm thêm giờ ngày chủ nhật cho kế hoạch thi công nước rút phục vụ bàn giao thi công trình: = 89.945.953đ i- Tổng quỹ lương kế hoạch năm 2004: SVC = SVKH + VTG = 4.677.189.600+ 89.945.953 = 4.767.135.553đ k- Trích lập quỹ dự phòng: Quỹ dự phòng 5% VKH = 4.677.189.600 * 0,05 = 233.859.480đ Bảng 2.3.2i: Tổng hợp đơn giá tiền lương theo doanh thu tổng thu trừ tổng chi (không có lương) và theo lợi nhuận năm 2004 STT Chỉ tiêu đơn giá Đơn vị tính Số báo cáo năm 2004 Tăng giảm Kế hoạch được duyệt Thực hiện 1 2 3 4 5 I Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh tính đơn giá 1 Tổng doanh thu hoặc doanh số (không có VAT) Triệu đồng 44.632 45.849 1.217 2 Tổng chi (chưa có lương) - 31.828 35.163 3.335 3 Lợi nhuận - 3.826 4.315 489 4 Tổng các khoản nộp ngân sách Nhà nước - 1.800 2.030 230 II Quỹ tiền lương tính đơn Giá đồng  4.677.189.600 4.601.292.000 75.897.600 Trong đó 0 1 Quỹ tiền lương theo định mức lao động đồng 4.677.189.600 4.601.292.000 75.897.600 1. Lao động định biên Người 295 295 0 2. Hệ số lương cấp bậc bình quân 1,94 1,90 0 3. Hệ số các khoản phụ cấp và tiền thưởng nếu có được tính trong đơn giá 0,525 0,49 0 4. Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp được áp dụng đồng  536.000 536.432 432 2 Quỹ lương của cán bộ, viên chức nếu chưa được tính trong định mức lao động đồng/tháng 0 1. Biên chế 0 2. Lương cấp bậc, chức vụ, bình quân 0 III Đơn giá tiền lương đồng/1000đ 104,79 96,84 -8 IV Quỹ phụ cấp và chế độ khác (nếu có) không được tính trong đơn giá 0 V Quỹ tiền lương làm thêm giờ đồng 89.945.953  149.909.923 59.963.970 VI Tổng quỹ tiền lương chung đồng 4.767.135.553 4751201923 -15.933.610 2.3.3 Phương pháp phân phối tiền lương tại công ty Những quy định về phân phối tiền lương Căn cứ vào kết quả hoàn thành nhiệm vụ sản lượng thực hiện của từng đơn vị, phòng ban và các tổ đội sản xuất hàng tháng, quí, năm. Căn cứ vào lao động định biên từng phòng, ban, tổ, đội sản xuất đã được lãnh đạo Công ty xét duyệt. Công ty phân chia quỹ lương theo từng bộ phận các phòng ban đơn vị. Trên cơ sở đó các phòng, ban, đơn vị tự bình xét phân phối cho các thành viên thuộc đơn vị mình. 2.3.3.1 Phân phối trả lương khối gián tiếp. Việc phân phối tiền lương cho khối gián tiếp bao gồm: Lương phần cứng: Là lương cơ bản theo nghị định 26/CP trả theo hệ số cấp bậc. Lương phần mềm: Tiền lương

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc23253.doc
Tài liệu liên quan