Chuyên đề Hoàn thiện công tác trả lương, trả thưởng tại Viện khoa học thủy lợi

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG. 3

I . KHÁI NIỆM. 3

1. Thù lao lao động. 3

1.1 Khái niệm. 3

1.2 Các loại thù lao lao động. 3

2. Khái niệm và ý nghĩa của tiền lương. 3

II. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG 8

1 . Nội dung của công tác trả lương. 8

1.1 Những nguyên tắc chung. 8

1.2 Các chế độ tiền lương. 10

1.2.1 .Chế độ tiền lương theo cấp bậc.

1.2.2 .Chế độ tiền lương theo chức vụ.:

1.3 Các hình thức trả lương. 13

1.3.1 Đối với lao động trả lương theo thời gian.

1.3.2. Đối với lao động trả lương theo sản phầm hoặc lương khoán.

2 . Nội dung của công tác trả thưởng. 19

2.1 Lựa chọn các hình thức thưởng phù hợp. 19

.3. Nội dung của công tác xây dựng hệ thống trả công cho người lao động. 19

3.1 Xem xét mức lương tối thiểu do Nhà Nước quy định. 19

3.2 Khảo sát mức lương thịnh hành trên thị trường. 20

3.3 Đánh giá công việc. 20

4 . Sự cần thiết của hoàn thiện công tác trả lương, trả thưởng. 22

4.1 Vai trò của công tác trả lương, trả thưởng. 22

PHẦN II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG CHO CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN Ở VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI. 25

I . QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI. 25

1 . Quá trình hình thành và phát triển của Viện. 25

Sơ đồ tổ chức bộ mắy cuẩ Viện khoa học thủy lợi 27

2 . Chức năng và nhiệm vụ của viện khoa học thủy lợi. 28

2.1 Thành tích hoạt động nghiên cứu. 28

a. Đi đầu về số lượng đề tài nghiên cứu. 28

b. Đi đầu trong một số các lĩnh vực nghiên cứu mũi nhọn. 28

2.2 Gắn chặt công tác nghiên cứu với công tác ứng dụng. 29

3 . Những kết quả chính đạt được trong khoa học công nghệ thủy lợi. 31

4 . Kinh phí và nguồn thu. 34

II . CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI. 40

1 . Cơ cấu tổ chức. 40

1.1 Lãnh đạo Viện. 40

1.1.1 Giám đốc Viện. 40

1.1.2 Phó giám đốc Viện. 40

1.2 Hội đồng khoa học Viện. 40

1.3 Các tổ chức tham mưu giúp giám đốc Viện. 41

1.4Các doanh nghiệp trực thuộc Viện. 41

2 . Đặc điểm nguồn nhân lực của Viện 41

III . PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TRẢ THƯỞNG TẠI VIỆN. 43

1 . Nguyên tắc chung. 43

2 . Xây dựng đơn giá tiền lương. 43

2.1 Xác định quỹ tiền lương năm kế hoạch để để xây dựng đơn giá tiền lương. 43

3 . Phân tích thực trạng công tác trả lương của Viện. 46

3.1 Hình thức trả lương đến từng người lao động. 46

3.1.1 Tiền lương cơ bản.(hế số cấp bậc , phụ cấp) 46

3.1.2 Tiền lương theo kết quả công việc. 47

3.2 Các chế độ chinh sách phúc lợi xã hội cho người lao động. 52

3.2.1 phúc lợi cho cán bộ công nhân viên đi học. 52

3.2.2 Phúc lợi xã hội cho cán bộ công nhân viên nghỉ chế độ

3.2.4 Phúc lợi xã hội cho cán bộ trong thời gian nghỉ phép, nghỉ

3.2.5 Trả lương đối với cán bộ thử việc và học viên. 53

b. Trong thời gian học việc. 53

3.2.6 Trả lương cho cán bộ làm thêm giờ. 54

3.2.7 Tiền lương của cán bộ chấm dứt hợp đồng lao đông. 54

4 . Phân tích thực trạng công tác trả thưởng của Viện. 54

4.1 Các chỉ tiêu thưởng. 54

4.1.1 Đối với tập thể phòng. 54

4.2 Phương pháp.Viện áp dụng phương pháp chấm điểm, bình xét thi đua. 56

4.3 Phương thức phân phối tiền thưởng. 58

4.4 Tổ chức thực hiện. 58

IV . TỒN TẠI VÀ NGUYÊNNHÂN CỦA PHƯƠNG ÁN TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG. 59

1 . Thành tích : 59

2 . Tồn tại và nguyên nhân 60

PHẦNIII : MÔT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG, TRẢ THƯỞNG. 62

I . NHẬN XÉT CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ TIỀN LƯƠNG CỦA VIỆN 62

1. Về công tác phân chia tiền lương, tiền thưởng. 62

2. Cách tính lương cho từng cá nhân người lao động. 62

II . CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI. 63

GIẢI PHÁPTHỨ NHẤT. 63

GIẢI PHÁP THỨ HAI. 63

GIẢI PHÁP THỨ BA. 69

Kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác trả lương. 71

KẾT LUẬN 73

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

 

 

doc80 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3400 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác trả lương, trả thưởng tại Viện khoa học thủy lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình. Cơ sở vật chất kĩ thuật được tăng cường một bước đáng kể, tổng số cán bộ khoa học hiện nay là gần 1000 người, có quan hệ hợp tác nghiên cứu với nhiều nước trên thế giới : Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật, Úc, Đan Mạch, Pháp, Hà Lan, … và nhiều tổ chức Quốc tế khác. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Viện VIỆN KHOA HỌC THỦY LƠỊ VIỆT NAM Viện Khoa Học Miền Nam (Viện Vùng) Viện Khoa Học Miền Trung Tây Nguyên (Viện Vùng) Phòng TNTĐ Động Lực sông biển Viện Thủy Lực sông biển Viện Nước Tưới tiêu và môi Viện Thủy công Viện Thủy Điện Viện Bơm và thiết bị thủy Lợi 1.Ban tổ chức-hành chính và XDcơ bản 2.Ban Kế hoạch- tổng hợp 3.Bantài chính – Kế toán 1. Trung tâm KTvà Quản l‎y Thủy Lợi 2. Trung tâm Đàotạovàhợp tác Quốc tế 3.Trung tâm công nghệ thủy Phân 4.Trung tâm nghiên cứu Phòng trừ Mối HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VIỆN Khối Doanh Nghiệp Sơ đồ tổ chức bộ mắy cuẩ Viện khoa học thủy lợi 2 . Chức năng và nhiệm vụ của viện khoa học thủy lợi. Theo Quyết Định số 24 ngày 1/2/1999 của Bộ Trưởng Bộ Nông Nghiệp & PTNT, Viện khoa học thuỷ lợi có các chức năng chính: Nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, Tư vấn thi công, Đào tạo và hợp tác Quốc Tế. 6 Lĩnh vực hoạt động chuyên môn của viện là : - Phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai - Tài nguyên nước và bảo vệ môi trường - Thủy nông cải đất và cấp thoát nước. - Công nghệ xây dựng và bảo vệ công trình - Kinh tế và chính sách thuỷ lợi. - Thiết bị chuyên dùng thuỷ lợi, thuỷ điện và tự động hoá 2.1 Thành tích hoạt động nghiên cứu. a. Đi đầu về số lượng đề tài nghiên cứu. Từ năm 1990 đến nay, Viện đã chủ trì thực hiện 03 chương trình nghiên cứu trọng điểm, 33 đề tài sự án cấp nhà nước, 107 đề tài cấp bộ và gần 100 đề tài cấp cơ sở . Năm 1990 – 1994 : Viện chủ trì thực hiện 05 đề tài và 10 dự án thử nghiệm cấp Nhà Nước, 22 đề taì cấp Bộ Năm 1994 -1999 : Viện chủ trì thực hiện 4 đề tài và 2 đề án thử nghiệm cấp Nhà nước, 35 đề tài cấp bộ 1999 -2003 : Viện chủ trì thực hiện 10 đề tài và 2 dự án thử nghiệm cấp Nhà nứơc, 50 đề tài cấp bộ ( trong đó có 20 đề tài nghiên cứu khoa học trộng điểm của Bộ) . Các đề tài và dự án thử nghiệm cấp Nhà nước đều do Viện thắng thầu trong các đợt tuyển chọn của bộ KH & CN. Hiện nay Viện là đơn vị dẫn đầu các Viện về số lượng đề tài nghiên cứu. b. Đi đầu trong một số các lĩnh vực nghiên cứu mũi nhọn. Về chính trị sông, phòng chống bão lũ và giảm nhẹ thiên tai Viện là đơn vị đi đầu trong nghiên cứu, đề xuất phương án phân lũ để bảo vệ đê, là một trong những cơ quan đầu nghành ngiên cứu có hệ thống và liên tụcvề lĩnh vực chính trị sông, phòng tránh lũ lụt này, tìm ra quy luật diễn biến của lòng sông, dự báo sói lở và đề ra các giải pháp kĩ thuật ưu việt để bảo đảm an toàn đê trong các vùng trọng điểm . Viện là cơ quan đầu tiên nghiên cứu ảnh hưởng của điều tiết hồ Hòa Bình đến hạ du và đã dự báo được một số vùng hạ du sẽ sói lở bờ nghiêm trọng, chỉ ra biện pháp xử lý để Nhà nước và cơ quan quản l‎y có biện pháp phòng ngừa. 2.2 Gắn chặt công tác nghiên cứu với công tác ứng dụng. Đi đầu trong công tác chuyển giaoTBKT mới vào phục vụ phát triển KTXH và các trương trình mục tiêu Quốc gia a. Viện là cơ quan ngiên cứu Khoa học đi đầu trong đổi mới công nghệ và ứng dụng. - Bơm thủy luân, thiết bị thủy điện được tín nhiệm của địa bàn miền núi, đã lắp đặt cho hơn 100 điểm ở các tỉnh miền núi phía Bắc . Khoảng 70% công trình thủy điện nhỏ của cả nước do viện đảm nhận công tác tư vấn kĩ thuật - Thực hiện nhiệm vụ do Chủ Tịch nước giao trong dịp đến thăm năm 2001, Viện đã tập trung triển khai chương trình mục tiêu ứng dụngbơm va, bơm thủy luân cho các tỉnh trung du miền núi trên toàn quốc, để tưới cho 150.000 ha đất dốc, cấp nươc sinh hoạt cho gần 500.000 người - Tư vấn thiết kế và thi công hàng trăm công trình thủy lợi thủy điện nhỏ ở các vùng sâu vùng xa hiểm trở của các tỉnh miền núi, hải đảo trên cả nước ( Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái … ) b. Viện là cơ quan nghiên cứu khoa học đi đầu trong ứng dụng thiết bị kĩ thuật thủy lợi mới phục vụ sản xuất. Từ những năm 90 Viện đã đi đầu trong công tác tư vấn kĩ thuật các công trình lấn biển Bình Minh – Ninh Bình, Bắc Cửa Lục – Quảng Ninh …góp phần đưa hàng vạn ha đầm phá vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và định cư cho các vùng kinh tế mới ven biển - Hệ thống thủy lợi do Viện tư vấn cho các công trình xây dựng đồng muối theo công nghệ sản xuất mới tại nhiều địa phương như Tĩnh gia Thanh Hóa Cà Nà – Ninh Thuận … c. Viện là cơ quan nghiên cứu khoa học đi đầu trong các dự án phục vụ mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội. Chủ trì thực hiện dự án quy hoạch tổng hợp của 6 tỉnh biên giới phía Bắc, đề xuất phương án quy hoạch tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội góp phần ổn định vùng biên giới. Dự án được Bộ nghiệm thu và đánh giá cao, làm cơ sở cho chiến lược đầu tư phát triển vùng biên giới phía Bắc. Chủ trì thực hiện dự án đo đạc biên giới Việt – Trung để cung cấp số liệu phục vụ cho việc phân giới căm mốc biên giới . Tham gia trong đoàn đàm phán song phương về thiết lập quy trình đo đạc cho 02 nước d. Viện là cơ quan nghiên cứu khoa học đi đầu trong lĩnh. vực hoạt động khoa học công nghệ đa dạng hóa các sản phẩm công nghệ. Mở rộng địa bàn và da dạng hóa hoạt động tư vấn kĩ thuật, trong những năm qua đặc biệt là 2002-2003 Viện đã chủ động phối hợp với các tổ công tác Bộ công nghiệp lập các dự án phát triển trạm thủy điện đến công 70-100 MW góp phần đẩy mạnh hướng đầu tư các trạm thủy điện theo hình thức BOT . Đầu tư nghiên cứu để nội địa hóa các thiết bị thủy điện cho phù hợp với điều kiện ứng dụng ở Việt Nam. Các dự án phát triển thủy lợi tổng hợp " Cải tạo nâng cấp hiện đại hóa hệ thống thủy lợi để phục vụ cho CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn'' cũng được Viện phối hợp với các tỉnh chủ động xây dựng và thực hiện bước đầu có hiệu quả tại Yên Bái, Hải Dương … Tại hội chợ công nghệ Tecmart 2003 viện là 1 trong các Viện của nghành có doanh số hợp đồng nhiều nhất k‎y được tại hội chợ ( 10 hợp đồng chuyển giao công nghệ trị giá hơn 10 tỷ đồng ) . Đã được ban tổ chức2 Bằng khen và 01 huy chương. Ngoài ra một số sản phẩm khoa học khác của Viện được tiếp tục áp dụng đều đặn vào sản xuất như : các kết cấu bảo vệ bờ sông, bờ biển, công nghệ cấp nước ăn miền núi … Viện không ngừng đổi mới phương thức chuyển giao công nghệ. Hiện nay Viện có công ty chuyển giao và thi công trực thuộc Viện theo mô hình doanh nghiệp Nhà nước trong các viện nghiên cứu và trường đại học . Ngoài ra, Viện tham gia công ty liên doanh với VINACONEX, tổng công ty cơ điện thủy lợi … để phát triển thủy điện nhỏ . Công ty cổ phần Cấm Sơn để đầu tư khai khai thác thủy điiện Cấm Sơn. 3 . Những kết quả chính đạt được trong khoa học công nghệ thủy lợi. - Chủ trì đề xuất chiến lược KHCN thuỷ lợi cho nghành và xây dựng chiến lược phát triển thuỷ lợi cho từng thời kì trên phạm vi cả nước. - Đề xuất thực hiện 6 chương trình KHCN cấp nhà nước, 1 chương trình KHCN cấp bộ, nhiều nhiệm vụ khoa học thuỷ lợi có tầm chiến lược phục vụ cho nghành và cho chính phủ ( giải pháp khoa học công nghệ quản lý khai thác tài nguyên nước, phòng chống lũ lụt giảm nhẹ thiên tai, khai thác hệ thống tài nguyên theo hướng hiệu quả tổng hợp, hiện đại, tiết kiêm nước, cơ chế quản lý sử dụng nguồn nước, kết quả nghiên cứu của Viện úng dụng phục vụ kịp thời cho phân giới và cắm mốc sông suối biên giới Việt Nam – Trung Quốc. Chương trình ứng dụng bơm và bơm thuỷ luân phục vụ xoá đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa và các tỉnh miền núi.) - Các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ của Viện đã góp phần nâng cao năng lực chống lụt bão của hệ thống đê điều, nâng cao chất lượng xây dựng và quản lý khai thác công trình, tăng năng suất và sản lượng cây trồng, tăng sản lượng lưong thực … Nhiều tiêu chuẩn, quy phạm nghành do viện biên soạn đã được Bộ ban hành phục vụ cho quản lý Nhà nước về đầu tư, XD và quản lý khai thác công trình thuỷ lợi . -Các sản phẩm nghiên cứu khoa học đã hình thành hàng loạt công nghệ mới có giá trị kinh tế và kĩ thuật, trong đó có sản phảm lần đầu tiên ở Việt Nam ( công nghệ ngăn sông, công nghệ tuốc bin, bơm, thiết bị điều khiển hệ thống tưới, công nghệ bảo vệ bờ sông, bở biển, …) góp phần hiền đại hoá công tác thuỷ lợi và nông nghệp hoá nông thôn. Bước đầu có sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài( thiết bị thuỷ điện nhỏ, bơm va, khớp nối PVC ). Đủ năng lực tư vấn thiết kế công trình thuỷ điện công suất 100 MW, tương đương nhà máy thuỷ điện Thác Bà trước đây Liên Xô giúp ta thiết kế và xây dựng . Có các sản phẩm phục vụ cho đa nghành : nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất muối, du lịch sinh thái . Mốt số sản phẩm được giải thưởng Nhà nước, giải thưởng VIFOTEC, được cấp bản quền sáng chế. Các kết quả nghiên cứu chuyển giao về công nghệ phần mềm thuỷ lợi, đã góp phần hiện đại hoá quản lý công trình thuỷ lợi, phòng chống lũ lụt và giảm nhẹ thiên tai : + Xây dựng thành công phần mềm hệ điều hành hệ thống thuỷ nông cho các công ty khai thác thuỷ nông : Nam Bắc sông Mã (Thanh Hoá), Tràng Vinh ( Quảng Ninh), Đồng Cam( Phú Yên), Đông Anh ( Hà Nội) … + Công nghệ đồng bộ điều khiển và truyền số liệu tự động từ xa phục vụ công tác hiện đại hoá hệ thống thuỷ nông bao gồm phần mếm giám sát hệ thống và bộ xử lý RTU bằng vi xử lý cùng các linh kiện phần cứng khác . Đã triển khai ứng dụng tại Hà Nội, Thanh Hoá Quảng Ninh …. + Các phần mềm quản lý giám sát hệ thống thuỷ nông, quản lý công trình thuỷ lợi Vĩnh Phúc, giám sát cúm gia cầm… + Quy trình điều hành liên hồ sông Đà- sông Lô, mô phỏng tính toán bão lũ, lũ do vỡ đập. Mô phỏng 3D các công trình Hồ Trọng, sông Đáy… - Hội đồng đào tạo tiến sỹ của Viện đã đào tạo hơn 35 tiến sỹ cho 04 chuyên nghành. Ngoài cán bộ của Viện đã hướng dẫn chính luận văn thạc sỹ cho hơn 50 học viên cao học. Từ năm 2005, Viện khoa học thuỷ lợi đã phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội mở 01 lớp đào tạo thạc sỹ chuyên nghành môi trường. Hiện nay số nghiên cứu sinh chủa Viện là 21 người. - Viện đào tạo được một đội ngũ cán bộ khoa học thuỷ lợi ngày càng đông về số lượng và từng bước nâng cao về chất lượng . Đến nay, Viện đã có gần 1000 cán bộ khoa học trong đó có tới 200 cán bộ có trình độ thạc sỹ, Tiến sỹ, Phó giáo sư, giáo sư với hệ thống phòng thí nghiệm đồng bộ . Trong đó có phòng thí nghiệm về Động lực Sông và Biển, thuỷ lực công trình sánh vai các nước có trình độ phát triển, đang từng bước trở thành trung tâm nghiên cứu thuỷ lợi và đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao của nghành. Viện đang có mối quan hệ hợp tác Quốc tế với các nước : Trung Quốc, Đan Mạch, Hà Lan, Đức . Hợp tác vói WB, ADP, Nhật Bản Sự Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức của Viện Bảng 1 Trong những năm gần đây Đơn vị người Năm Biên chế Hợp đồng lao động Tổng số Lương NSNN Lương đơn vị tự túc Kí với Viện 1995 233 17 ‏0 250 2000 235 15 224 474 2005 250 13 567 830 ‏2006 ‏260 ‏20 ‏820 ‏1100 (Nguồn: số liệu báo cáo nguồn nhân lực của viện) Qua bảng số liệu trên ta thấy quy mô của viện không ngừng được mở rộng năm 1995 thì số lao động của Viện chỉ có 250 người chủ yếu là thuộc biên chế nhà nước (233 người). Nhưng đến năm 2005 thì sô lao động của viện đã lên đến 474 người trong đó có tới 224 người thuộc diện kí hợp đồng dài hạn với Viện. Số biên chế chỉ có 235 người tăng lên 2 người so với năm 1995. Đến năm 2006 có sự phát triển đột biến về cơ cấu nhân sự của Viện với tổng số lao động lên đến 1100 người trong đó thuộc biên chế của Viện cũng chỉ có 260 người còn lại là kí hợp đồng dài hạn với Viện. Thục hiện các dự án nghiên cứu phát triển thủy lợi Việt Nam trên các lĩnh vực. Hợp tác nghên cứu khoa học và đào tạo nguồn nhân lực tư vấn để hiện đại hóa thủy lợi với Hàn Quốc, Úc, Trung Quốc … Sự Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức của Trong những năm gần đây mô hình phát triển Viện tương đối phù hợp các giai đoạn phát triển của nghành và của đất nước trong thời kỳ đổi mới và hội nhập. Trước năm 1989, Viện chỉ có 2 trung tâm ( Trung tâm thủy Nông, Trung tâm phòng trừ mối mọt ra đời năm 1987), các đơn vị chuyên môn dưới Viện hầu hết là các phòng nghiên cứu cơ bản là chính, sản phẩm công nghệ ít phát triển . Từ năm 1990, Viện phát triển theo mô hình sự nghiệp có thu : ngoài phòng nghiên cứu cơ bản, phát triển mạnh các trung tâm, Công ty xây dựng chuyển giao công nghệ . Theo mô hình này Viện phát triển được cả nghiên cứu khoa học và công nghệ, về tài chính đã tự chủ đựoc một phần. 4 . Kinh phí và nguồn thu. Viện là đơn vị sự nghiệp có thu . Các nguồn thu của Viện từ: Lương và hoạt động bộ máy ( 250 biên chế ) Thực hiện các chương trình, đề tài nghiên cứu, dự án của Nhà nước. Hợp đồng chuyển giao công nghệ Bảng 2 Báo cáo nguồn thu của Viện đơn vị tỷ đồng Năm Ngân sách cấp Doanh thu của Viện Tổng 1995 10 3 13 2000 15 30 45 2005 17 80 97 2006 18 115 133 (Nguồn: Báo cáo ngân sách của Viện) Hàng năm ngoài nguồn vốn của Ngân sách Nhà nước cấp để trả lương và thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước khoảng 15 tỷ đồng /năm( 2003), Viện còn thực hiện các dự án tư vấn chuyển giao tiến bộ KHCN với các địa phương với các doanh số khoảng 30 tỷ đồng / năm (2003). Viện mở tài khoản tại Ngân Hàng Công Thương Đống Đa, kho bạc Nhà nước Đống Đa, Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam . Viện có phòng tài vụ Thiết bị gồm 9 nhân viên làm nhiệm vụ quản lý thu chi theo quy định của Nhà nước. Bảng 3:BÁO CÁO NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG NĂM 2004 Số TT Nội dung Tổng số Lĩnh Vực Chi Tiết Từng Lĩnh vực Biên chế năm 2004 được cấp có thẩm quyền Tổng số biên chế có mặt đến 30/09/ 2004 Quỹ lương phụ cấp và các khoản đóng góp tháng 9 /2004 Quỹ lương, phụ cấp các khoản đóng góp 12/2004 Nhu Cầu Kinh Phí Cải Cách Tiền Lương 1 tháng Nhu cầu Kinh Phí Cải cách năm 2004 Tổng Số Bao gồm Tổng Sô Bao gồm Mức Lương Theo nghạch CV Các loại pc Các Khoản Đóng BHXH, Y tế,CĐ Mức Lương Theo Nghạch CV Các loại PC Các Khoản Đóng BHXH, Ytế, CĐ C Vụ … … C Vụ Vượt khung … Chi tiết theo các chỉ tiêu A B 1 2 3 4 5 6 7=8+9+10 8 9 10 11=7-3 12=11 *3 Loại khoản hạng 11-03 250 227 245,4 198.5 7,7 39,198 315,21 254,5 7,7 2,57 0,1 50.51 69,8 210,0 Đơn vị triệu đồng ( Dùng cho các bộ, cơ quan trung ương báo cáo Bộ tài chính, Bộ nội vụ ) Bảng 4: BÁO CÁO NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG NĂM 2005 đơn vị triệu dồng STT Nội dung Tổng số Tổng số biên chế có mặt đến 30/09/2004 Số thu được để lại theo chế độ Tổng số biên chế năm 2005 được cấp được giao hoặc phê duyệt Tổng số biên chế có mặt đến 31/01/2005 Quỹ TL, có tính chất tăng lương thêm 1 tháng do thực hiện cải cách Nhu cầu kinh phí TH CCTL trong năm 2004 của số biên chế tăng thêm từ 01/1/2004 đến 31/12/2004 Nhu cầu kinh phí thực hiện cải cách tiền lương năm 2005 A B 1 2 3 4 5 6=(4:1)x3x12th +5 Các khoản hạng 11-03 227 250 250 70 3,0 926,0 Bảng 5: BÁO CÁO NGUỒN KINH PHÍ THỰC HIỆN CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG NĂM 2005 đơn vị triệu đồng Số TT Nội dung Nhu cầu kinh phí thực hiện cải cách tiền lương năm 2005 Thực hiện năm 2004 Dự toán năm 2005 40% số thu để lại theo chế độ năm 2005 (Riêng nghành y tế là 35% ) Nhu cầu kinh phí thực hiện cải cách tiền lương năm 2005 Số đã sử dụng để TH TL tăng thêm năm 2004 theo quy định tại NĐ 03 /2003 NĐ của CP Số thu để thực hiện cải cách TL năm 2004 chưa sử dụng hết chuyển sang Số dự kiến để thực hiện cải cách tiền lương năm 2005 Chi thường xuyên năm 2003( gồm DT chi TX năm 2003và bổ xung để THTLtăng thêm Tổng số TL và các khoản có tính chất lương Chi thường xuyên A B 1 2 3 4 5 6 7=4 -5+6 8 9 10=8-9 Loại khoản hạng 11-03 926,0 557,80 360,0 144,0 688,519 0 -544,591 4088,0 2655,8 1432,163 (Nguồn báo cáo Viện khoa học thủy lợi) II . CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI. 1 . Cơ cấu tổ chức. 1.1 Lãnh đạo Viện. 1.1.1 Giám đốc Viện. Do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước bộ trưởng, trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Viện khoa học thủy lợi Giám đốc viện căn cứ chỉ tiêu biên chế và nhiệm vụ được giao chịu trách quản lý chỉ tiêu biên chế (đăng kí với kho bạc, điều chỉnh , báo cáo thực hiện,xây dựng chỉ tiêu hàng năm) và quản l‎ý số cán bộ ngoài biên chế, luân chuyển cán bộ giữa các đơn vị thuộc Viện theo quy định hiện hành, được lựa chọn hình thức xét tuyển, hoặc thi tuyển cán bộ viên chức. Ký hợp đồng làm việc có thời hạn và không thời hạn . Được quyết định nâng bậc lương cho cán bộ từ nghạch nghiên cứu viên và tương đương trở xuống, xét khen thưởng và kỉ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và ngoại ngữ đối với viên chức thuộc Viện . Được mời và tuyển chọn chuyên gia trong nước và ngoài nước, cộng tác viên thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định hiện hành của pháp luật. 1.1.2 Phó giám đốc Viện. Do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn bổ nhiệm theo đề nghị của Giám đốc Viện, trước pháp luậtvề nhiệm vụ được Giám đốc Viện phân công . 1.2 Hội đồng khoa học Viện. Hội đồng khoa học của viện là tổ chức tư vấn cho giám đốc viện trong việc xây dựng căn cứ khoa học để xem xét quyết định các vấn đề: nội dung khoa học công nghệ, tổ chức thực hiện, quản ly khoa học công nghệ, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật và các hoạt động KHKT khác của Viện . Tổ chức và hoạt động của Hội đồng khoa học được thực hiện theo quy định hiện hành của Bộ Nông nghệp và phát triển Nông thôn và Bộ khoa học và Công nghệ. 1.3 Các tổ chức tham mưu giúp giám đốc Viện. Các ban chức năng là cơ quan giúp việc Giám đốc Viện trong công tác quản ly, triển khai thực hiện các nhiệm vụcủa Viện, trưởng ban chịu trách nhiệm trước Giám Đốc Viện về toàn bộ công việc của Ban theo chức năng, nhiệm vụ và kế hoạch của Giám đốc Viện giao . Phó trưởng Ban chịu thách nhiệm trước Trưởng ban các công việc được phân công . Về tổ chức gồm có : + Ban tổ chức –Hành chính và Xây dựng cơ bản + Ban kế hoạch – Tổng hợp. + Ban tài chính- Kế toán Trưởng ban do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn bổ nhiệm theo đề nghị của Giám đốc Viện . Phó trưởng ban do Giám đốc Viện bổ nhiệm. 1.4Các doanh nghiệp trực thuộc Viện. Công ty xây dựng và chuyển giao công nghệ thủy lợi được thành lập tại quyết định số 01/1999/QĐ BNN/TCCB ngày 04/01/1999 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. - Các doanh nghiệp khoa học khác (sẽ được thực hiện theo nghị định của Chính phủ và thông tư hướng dẫn về loại hình này). 2 . Đặc điểm nguồn nhân lực của Viện Hiện tại tổng số công nhân viên của toàn viện là 912 người, trong đó có 250 cán bộ trong biên chế, số còn lại hợp đồng với viện và đơn vị, số cán bộ trên đại học là 131 người chiếm 52,4 % ( 5 Giáo sư, 11 Phó Giáo sư, 53 Tiến sĩ, 78 Thạc sĩ ). Được thể hiện qua bảng số liệu sauừ bảng báo cáo chất lượng công chức viên chức của viện chúng ta dễ dàng nhận nhận ra Viện đã đang có đội ngũ cán bộ có trình độ cao được đào tạo khoa học và bài bản có đầy đủ khả năng để đảm bảo những công việc mà nhà nước giao, số người đại học và trên đại học chiếm 52,4 % trong đó Giáo sư , Phó Giáo sư chiếm 6,4% so với tổng số cán bộ công nhân viên chức được biên chế của viện * Về chính sách quản lý nhân lục hiện nay của viện Do tính chất đặc thù của viện hiên nay viên có các chính sách quan lý như sau + Đối với cán bộ công chức, viên chức làm giờ hành chính những người được biên chế vào viện như được hưởng lương theo thang bảng lương của nhà nước ngoài ra viện còn có chính sách nếu ai làm việc vượt mức kế hoạch, có công trình nghiên cứu cấp bộ, cấp nhà nước, cấp viện thì được hưởng hệ số chênh lệch tùy theo mức công việc khoàn thành + Đối với số làm việc hợp đồng với Viện thì Viện đề ra định mức lao động. III . PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TRẢ THƯỞNG TẠI VIỆN. 1 . Nguyên tắc chung. Trả lương phải thực sự trở thành đòn bẩy kinh tế nhằm khuyến khích tài chính lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm của người lao động, trả lương gắn với kết quả lao động ( doanh thu ) Xây dựng phương án tiền lương có tính đến tiềm năng, đặc điểm của từng địa bàn nhóm nghiệp vụ, hệ số lương cấp bậc, phụ cấp, định biên lao động theo mô hình hiện có và trình độ năng lực của cán bộ theo đó áp dụng hệ số điều chỉnh phù hợp Lập quỹ dự phòng để giải quyết các trường hợp đi học tập đào tạo, huấn luyên trong nước và ngoài nước. Cho các lao động vào thử việc hoặc thử việc cho các trường hợp tăng lao động (tuyển dụng mới), cho việc giải quyết nghỉ chế độ trước khi về hưu và điều chỉnh thu nhập, tiền lương đối với trường hợp bất hợp lý. Lập quỹ khen thưởng từ nguồn tiền thưởng để khen thưởng kịp thời cho người lao động có thành tích tốt trong công tác nghiên cứu trong đợt thi đua do công ty phát động Việc xây dựng hệ số trả lương theo kết quả công việc được tiến hành theo đơn vị (phòng) người lao động Tiền lương hiệu quả kinh doanh được tạm ứng hàng tháng theo tình hình thực tế và hiệu quả quy ước. Quyết toán tiền lương hiệu quả khi có thông báo chính thức của Viện và dựa vào kết quả bình xét thi đua. 2 . Xây dựng đơn giá tiền lương. 2.1 Xác định quỹ tiền lương năm kế hoạch để để xây dựng đơn giá tiền lương. Quỹ tiền lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương được xác định theo công thức sau. Công thức åVkh = [ Ldb * TLmin*(Hcb + Hpc) + Vvc] *12 Trong đó : åVkh : Tổng quỹ lương kế hoạch Lđb : Lao động định biên Tlmin:Tiền lương tối thiểu do nhà nước quy định Hcb : Hệ số lương cấp bậc bình quân Hpc : Hệ số các khoản lương phụ cấp bình quân được tính trong đơn giá tiền lương Vvc : Quỹ tiền lương của bộ máy gián tiếp mà số lao động này chưa tính trong định mức lao động tổng hợp Ví dụ áp dụng tính tiền lương kế hoạch của viện trong năm 2004 ta có Vkh 2004 = [250*350000*(3.84+0.3) +452126234]*12 = 9.772.514.808 Vkh 2005 = [250*450000*(3.95+0.3) +560236726]*12 = 12.460.340.710 Mức lương tối thiểu của viện để để xây dựng đơn giá tiền lương + mức lương tối thiểu áp dụng theo quy định của nhà nước năm 2006 là 450.000đ/tháng + hế số điều chỉnh Kđc = K1 + K2 Trong đó K1 : hệ số điều chỉnh theo vùng (K = 0.3 nếu viện đóng trên địa bàn hà nội và 0.5 nếu đóng trên các địa bàn khác ) theo quy định của nhà nước về nghành thủy lợi. K2 : hệ số điều chỉnh theo ngành (K2 = 0.8) Hệ số lương cấp bậc bình quân Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ, tiêu chuần cấp bậc kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ và định mức lao động, để xác định hế số lương cấp bậc bình quân của tất cả số lao động định biên Công thức åni * hi Hcb = åni Trong đó ni : số cán bộ công nhân viên hi : hệ số lương åni: toàn bộ người lao động được định biên Ví dụ năm 2004 åni = 250 người åni*hi=6.92+(6.73*5)+(6.4*2)+(5.76*10)+(5.42*10)+(4.75*1)+(4.4*20)+(4.74*20)+(4.98*20)+(4.03*20)+(3.49*25)+(2.34*5)+(3.0*20)+(3.33*30)+(3.66*25)+(4.65*26)=960.02 Hcb = =3.84 Với năm 2005 åni*hi = 7.1+(6.9*5)+(6.5*2)+(5.86*10) +(5.42*10)+(4.95*1)+(4.6*20)+(4.74*20)+(5.2*20)+(4.05*20)+(3.6*25)+(2.34*5)+(3.3*20)+(3.66*25)+(4.75*26) Hcb = = 3.95 Như vậy ta thấy hế số tiền lương cấp bậc bình quân của viện năm 2005 tăng lên so với năm 2004 đảm bảo đời sống cho người lao động hệ số tiền lương bình quân tăng lên 10.2 % như vậy đảm bảo tốc độ tăng tiền lương lớn hơn tốc độ lạm phát. 3 . Phân tích thực trạng công tác trả lương của Viện. 3.1 Hình thức trả lương đến từng người lao động. 3.1.1 Tiền lương cơ bản.(hế số cấp bậc , phụ cấp) Phần này được trả đến từng người lao động phụ thuộc vào : Hệ số lương cấp bậc, kể cả phụ cấp trách nhiệm (nếu có) Ngày công thực tế của người lao động V1= Công thức tính Trong đó : V1 : tiền lương cơ bản của người lao động được hưởng. HSL: hệ số lương cấp bậc và phụ cấp nếu có. N : ngày công thực tế của tháng đó. n : ngày công thực tế của người lao động tham gia. Lm : tiền lương tối thiều. Ví dụ tiền lương của cô Đặng Thị Thận Trưởng phòng tổ chức hành chính của Viện trong năm 2004 V1 = 350000*4.75*=1.662.500đ V1 = 450000*5.76* = 2.592.000đ Ưu điểm : Như vậy tiền lương tính theo hệ số lương cơ bản của viện không ngừng được cải tiến để cải thiện đời sống người lao động cụ thể trong năm 2005tăng lương so với năm 2004 tăng thêm 929500đ. Đó là khoản thu nhập ổn định mà người lao động nhận được không phụ thuộc vào mức độ hoàn thành công việc. Nhược điểm : Vì nó là khoản thu nhập tương đối ổn định, hơn nữa đó cũng là một khoản thu nhập không phải là nhỏ do đó với khoản thu nhập này thì người lao động cũng có thể đảm bảo được một phần cuộc. Chính vì vậy mà không khuyến khích được người lao động làm việc có hiệu quả vì nó không gắn tiền lương với kết quả công việc. 3.1.2 Tiền lương theo kết quả công việc. Ngoài phần tiền lương cơ bản như trên, phần tiền lương theo kết quả công việc được trả đến từng người lao động theo nguyên tắc sau. Đối với khối quản lý gián tiếp. Trả lương đến từng người lao động thuộc khối quản lý gián tiếp phụ thuộc vào các yếu tố sau. Hệ số công việc đảm nhận (dựa trên cấp bậc bình quân của các thang lương tại nghị định 26/CP). Chất lượng công việc(A,B,C…) Viện áp dụng trả lương theo h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31871.doc
Tài liệu liên quan